1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua các câu hỏi: Phần 2

113 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn sách góp phần tạo nên hứng thú tìm hiểu lịch sử cho độc giả thông qua việc trình bày những nội dung nổi bật, đáng nhớ, những dấu ấn đậm nét của từng giai đoạn lịch sử…, giúp độc giả có thể tiếp cận lịch sử đất nước không chỉ theo thời gian mà còn theo các nội dung cụ thể có ý nghĩa như những điểm nhấn, dấu hiệu nhận biết của mỗi thời kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

Chương IV VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1897 Vì thực dân Pháp xâm lược nước ta? Trong lịch sử giới, thời kỳ từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XIX thời kỳ chủ nghĩa tư nước phương Tây dần xác lập, tiến tới thắng hoàn toàn trước chế độ phong kiến Ở Pháp, từ năm 1789, với thắng lợi cách mạng tư sản, quốc gia phát triển theo đường tư chủ nghĩa Từ năm 30 kỷ XIX, nhờ tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, nước Pháp ngày giàu mạnh Trong phương Đơng, quốc gia phong kiến tồn trạng thái phát triển, lạc hậu nhiều mặt Chủ nghĩa tư phương Tây phát triển nhu cầu vốn, nguyên liệu thị trường tăng Phương Đơng nơi có nhiều nguồn lợi lại lạc hậu, trở thành đối tượng nhịm ngó nước phương Tây Tại Việt Nam, từ đầu kỷ XVI, nước tư Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đến làm ăn, buôn bán Sang kỷ XVII - XVIII, nước khác Hà Lan, Anh, Pháp tìm đến Việt Nam Sau nhiều thập kỷ cố gắng bám trụ thị trường Việt Nam không hiệu quả, nước dần rút lui, có Pháp 118 nước đeo đuổi dai dẳng việc giành lấy thị trường tiến tới chiếm toàn Việt Nam Cũng từ kỷ XVI, đạo Thiên Chúa từ phương Tây truyền vào Việt Nam qua hoạt động giáo sĩ Nước Pháp dựa vào Hội Truyền giáo nước họ (thành lập năm 1664), thông qua liên kết chặt chẽ với số giáo sĩ để thu thập tin tức, nắm bắt tình hình thâm nhập sâu vào Việt Nam Năm 1756, mâu thuẫn lợi ích, hai nước Anh - Pháp xảy chiến tranh năm sau, nước Pháp thua trận, bị thuộc địa Canađa, Ấn Độ Pháp từ thèm khát thuộc địa châu Á Đến đầu kỷ XIX, nước Anh chiếm Xingapo, Miến Điện (Mianma) bắt đầu đề nghị nhà Nguyễn Việt Nam mở cửa cho họ vào buôn bán Đã Ấn Độ tay Anh, Pháp khơng muốn Anh có Việt Nam Năm 1843, Thủ tướng Pháp tuyên bố nước Pháp cần có hai bảo đảm vùng Viễn Đơng: Phải có vùng biển Trung Quốc phải có thuộc địa gần Trung Quốc1 Từ đó, họ tâm xâm chiếm Việt Nam chờ có thời tay Trong năm 1845-1857, Pháp nhiều lần cho tàu chiến đến nước ta gây Năm 1856, mâu thuẫn Anh - Pháp tạm thời gác lại để liên minh xâu xé Trung Quốc, Pháp định gấp rút đánh chiếm Việt Nam Năm 1858, lấy cớ trả thù triều Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa giết hại giáo sĩ, không nhận quốc Xem Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012, t.III, tr.17 119 thư làm nhục quốc thể nước Pháp, Pháp kêu gọi Tây Ban Nha (cũng nước có giáo sĩ bị triều Nguyễn giết hại) đem quân công nước ta Chiều ngày 31/8/1858, liên minh Pháp - Tây Ban Nha gồm khoảng 3.000 quân 14 chiến thuyền kéo đến dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Ngày 01/9/1858, chúng nổ súng cơng Đà Nẵng, thức mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta Thực dân Pháp bước đánh chiếm nước ta nào? Sau tin quân Pháp nổ súng xâm lược, triều Nguyễn liền điều 2.000 quân đến Đà Nẵng chi viện, không ngăn giặc Sau đó, tướng Nguyễn Tri Phương tin cậy giao trách nhiệm tổng huy mặt trận Quảng Nam để chống giặc Quân Pháp giằng co với quân ta suốt tháng mà không thu thắng lợi Tháng 02/1859, quân Pháp định chuyển hướng, kéo vào Nam đánh chiếm Gia Định Sáng ngày 17/02/1859, quân Pháp công thành Gia Định Quân nhà Nguyễn chống trả liệt Dựa vào ưu hỏa lực, quân Pháp công lúc dội Trưa ngày 17/02/1859, thành Gia Định thất thủ Nhân dân Gia Định tự động đứng lên chống giặc gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Quân Pháp nước ta gặp nhiều khó khăn khơng có viện binh, phận chúng bị điều sang chi viện cho chiến Trung Quốc Tại Sài Gòn, 1.000 quân Pháp phải rải đóng giữ chiến tuyến dài 10km 120 Về phía quân nhà Nguyễn, Nguyễn Tri Phương tiếp tục cử làm tổng huy mặt trận Gia Định Ơng khơng chủ động cơng Pháp mà huy động quân dân ngày đêm xây dựng đại đồn Chí Hịa nhằm ngăn khơng cho giặc mở rộng chiếm đóng phía tây Một thời gian sau, quân Pháp sau dàn xếp tình hình Trung Quốc, liền huy động lực lượng công quân nhà Nguyễn Ngày 24/12/1861, 3.500 qn Pháp cơng phá đại đồn Chí Hịa, nơi có 20.000 quân nhà Nguyễn đóng giữ Quân ta chiến đấu anh dũng, chống chọi với hỏa lực giặc Nguyễn Tri Phương bị thương, em trai ông tướng Nguyễn Duy tử trận Quân ta phải rút chạy Đầu năm 1862, ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long) rơi vào tay giặc Triều Nguyễn hốt hoảng vội điều đình chấp nhận ký với Pháp Hiệp ước ngày 05/6/1862 (Hiệp ước Nhâm Tuất) Hiệp ước năm 1862 có nội dung triều Nguyễn phải nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ đảo Côn Đảo; mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp tự buôn bán; bồi thường chiến phí cho Pháp Sau Hiệp ước năm 1862, triều Nguyễn muốn điều đình với Pháp để chuộc lại ba tỉnh mất, Chính phủ Pháp khơng chấp nhận mà chuẩn bị mặt để chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Năm 1867, lấy cớ triều Nguyễn bí mật ủng hộ phong trào kháng chiến miền Đông Nam Bộ, thực dân Pháp gửi thư buộc quan lại tỉnh miền Tây phải giao thành cho chúng Trước áp lực thực 121 dân Pháp, đại diện triều Nguyễn ba tỉnh miền Tây trực tiếp huy thành Vĩnh Long Phan Thanh Giản buộc phải giao thành Phan Thanh Giản lệnh cho hai thành An Giang Hà Tiên làm theo Thực dân Pháp dễ dàng chiếm toàn ba tỉnh miền Tây Chiếm Nam Kỳ, thực dân Pháp sức củng cố máy cai trị nhằm biến nơi thành bàn đạp xâm chiếm nước ta Triều Nguyễn không dám hành động mạnh, muốn thương thuyết để lấy lại đất Năm 1872, thực dân Pháp cho tên lái buôn Đuypuy Bắc, tiến hành hoạt động gây rối khiêu khích Nhà Nguyễn khơng dám đối phó mạnh tay, lo ngại ảnh hưởng đến việc đàm phán chuộc lại Nam Kỳ Nhà Nguyễn nhờ người Pháp giải giúp việc Đuypuy Không thể chờ thời tốt hơn, Đại úy Gácniê vội đem quân từ Nam Kỳ, đường hoàng tiến Bắc Kỳ Tháng 11/1873, vừa đến Hà Nội, Gácniê sau hội quân với Đuypuy lộ rõ mặt xâm lược Ngày 20/11/1873, chúng nổ súng đánh thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương lúc giữ chức Tổng đốc Hà Nội, huy quân đánh trả kiên cường, không giữ thành Thành bị mất, Nguyễn Tri Phương trúng đạn bị thương bị Pháp bắt Con trai ông Phò mã Nguyễn Lâm tử trận Rơi vào tay giặc, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn mà chết để bảo tồn khí tiết Trong vịng tháng sau đó, tỉnh đồng sơng Hồng rơi vào tay Pháp 122 Trước tình hình đó, số quan lại có tinh thần yêu nước tập hợp quân sĩ, hô hào Nhân dân dậy đánh giặc Phong trào phát triển mạnh khiến quân Pháp lo lắng Ngày 21/12/1873, Gácniê kéo quân lên Sơn Tây nhằm tiêu diệt lực lượng kháng chiến Vừa đến Cầu Giấy (Hà Nội), chúng rơi vào trận địa phục kích ta Gácniê bị giết chết Thất bại Cầu Giấy khiến quân Pháp vô lo sợ, muốn rút chạy Nhưng trái với sĩ khí lên quân dân yêu nước, triều Nguyễn lại buộc đội quân kháng chiến phải rút lên Sơn Tây để tránh ảnh hưởng đến đàm phán Sự bạc nhược triều Nguyễn khiến Pháp nước lấn tới Chúng buộc triều Nguyễn phải ký Hiệp ước ngày 15/3/1874 (Hiệp ước Giáp Tuất) với nội dung là: Triều Nguyễn thừa nhận chủ quyền Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ; phải mở cảng Thị Nại (Bình Định), An Hải (Hải Phịng), Hà Nội sơng Hồng cho Pháp tự đến buôn bán, mở nhà xưởng đặt lãnh quán; triều Nguyễn không ký hiệp ước thương mại với nước khác trái với lợi ích Pháp mà không cho Pháp biết Năm 1882, thực dân Pháp lấy cớ triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước năm 1874 để điều thêm quân Bắc Tháng 4/1882, quân Pháp Đại tá Rivie thống lĩnh đến Hà Nội Sáng ngày 25/4/1882, Rivie thúc quân đánh thành Thành Hà Nội thất thủ nhanh chóng Tổng đốc Hồng Diệu viết di biểu máu gửi triều đình dùng khăn lụa tuẫn tiết Trước tình hình đó, triều Nguyễn cầu cứu nhà Thanh Nhà Thanh liền đưa quân vào nước ta 123 lại bí mật thương lượng với Pháp để chia chác quyền lợi Mặt khác, triều Nguyễn lệnh cho quân đội phải rút quân lên mạn ngược, đội nghĩa binh tự phát phải giải tán để thuận lợi cho việc điều đình sau Thực dân Pháp hăng Đến tháng 3/1883, phần lớn tỉnh lớn Bắc Kỳ bị Pháp chiếm Cũng lần trước, Nhân dân Hà Nội nói riêng Bắc Kỳ nói chung lại vùng lên đánh đuổi kẻ thù Trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), quân ta giết chết Rivie Trong bối cảnh đó, triều Nguyễn khơng chớp lấy hội để động viên quân dân xông lên giết giặc mà hy vọng thương thuyết để lấy lại Hà Nội Giữa lúc ấy, tháng 7/1883, vua Tự Đức Thực dân Pháp liền cho quân đánh thẳng vào cửa biển Thuận An, sát kinh đô Huế Triều Nguyễn hốt hoảng vội cử người đến xin đình chiến Thực dân Pháp liền buộc triều Nguyễn ký kết hiệp ước với điều khoản vô bất lợi Hiệp ước ký ngày 25/8/1883 (còn gọi Hiệp ước Hácmăng, Hiệp ước Q Mùi) có nội dung thừa nhận quyền “bảo hộ” Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ; ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Trung Kỳ bị cắt Bắc Kỳ, tỉnh Bình Thuận Trung Kỳ bị cắt Nam Kỳ; địa bàn cai quản triều Nguyễn từ Đèo Ngang (Quảng Bình) đến Khánh Hịa; đại diện quyền bảo hộ Pháp Trung Kỳ (Khâm sứ) có quyền gặp nhà vua lúc nào; công sứ tỉnh Bắc Kỳ quyền giám sát quan lại triều đình, nắm việc giữ gìn trị an nội vụ; Pháp nắm quyền ngoại giao thay cho triều Nguyễn 124 Bất chấp đầu hàng triều đình, quân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến Nhưng lúc này, quân Pháp mạnh thêm Chúng đánh bại phản kháng quân dân ta Quân Pháp tiến đến đâu, quân Thanh rút đến hai bên Pháp - Thanh ký hiệp ước việc quân Thanh rút hết khỏi Bắc Kỳ Ngày 06/6/1884, thực dân Pháp buộc triều Nguyễn ký hiệp ước (gọi Hiệp ước Patơnốt hay Hiệp ước Giáp Thân) Hiệp ước Patơnốt giống với Hiệp ước Hácmăng trả lại cho triều Nguyễn tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình Thuận để xoa dịu quyền phong kiến nhà Nguyễn Với hai hiệp ước 1883 1884, triều Nguyễn hoàn toàn đầu hàng kẻ thù Sau 30 năm tiến hành chiến tranh xâm lược (1858-1884), thực dân Pháp chiếm toàn nước ta Một thời kỳ đất nước bị độc lập mới, gọi thời kỳ Pháp thuộc, thức bắt đầu kéo dài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập cho non sông lúc trở thành mục tiêu mà dân tộc ta hướng đến Phong trào chống thực dân Pháp Nhân dân ta trước năm 1884 diễn nào? Đâu khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu nhất? Từ ngày đầu đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp phải ăn ngủ đối phó với phong trào kháng chiến tồn dân Việt Nam suốt từ Nam chí Bắc 125 Ngay quân Pháp công Đà Nẵng, Phạm Gia Vĩnh thủ lĩnh đội dân binh tích cực sát cánh chiến đấu bên cạnh quân triều đình Nghĩa binh cịn bám trụ chiến đấu Đà Nẵng đến quân Pháp rút hết khỏi vào tháng 3/1860 Khi Pháp công Nam Kỳ, nhiều hào kiệt, thủ lĩnh dũng cảm phát động Nhân dân giương cao cờ khởi nghĩa chống giặc Đó Nguyễn Trung Trực với chiến công bắn cháy tàu Pháp sông Nhật Tảo (1861), đánh chiếm đồn Kiên Giang (1867) Khi bị chúng bắt xử tử (27/10/1868), ông dõng dạc quát vào mặt chúng: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Đó Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân giàu ý chí nghị lực, lên đánh Pháp bị chúng bắt đưa lưu đày Khi nước, ông lại kêu gọi Nhân dân tiếp tục đánh giặc thất trận, bị chúng bắt xử tử (1875) Đó Phan Tơn, Phan Liêm - hai trai Phan Thanh Giản - hăng hái khởi binh chống Pháp sau ba tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc Đó cịn trận tuyến khía cạnh văn học yêu nước với đại diện xuất sắc từ Nam Bắc Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích Họ dùng thơ văn để đánh giặc, lên án tội ác chúng, công trực diện vào bè lũ phản dân hại nước cổ vũ tinh thần đấu tranh tầng lớp nhân dân Khi thực dân Pháp mở rộng chiến tranh nước ta đánh chiếm Bắc Kỳ, Nhân dân Bắc Kỳ hiên ngang vùng lên Nguyễn Mậu Kiến hai trai tập hợp hàng ngàn nghĩa binh đánh giặc vùng Trực Ninh (Kiến Xương, Thái Bình ngày nay) Phạm Văn Nghị chiêu mộ đội quân 126 đông đến 7.000 người, lập chống Pháp vùng núi An Hòa (Ý Yên, Nam Định ngày nay) Các đội nghĩa binh chống Pháp quân triều đình huy tướng lĩnh kiên đánh giặc Trương Quang Đản, Hoàng Tá Viêm lập nên chiến tích Cầu Giấy (Hà Nội) khiến chủ tướng giặc phải đền tội, bảo vệ thành trì đất đai số tỉnh Pháp mở rộng đánh chiếm Trong phong trào chống thực dân Pháp Nhân dân ta trước năm 1884, khởi nghĩa Trương Định khởi nghĩa lớn tiêu biểu Trương Định (1820-1864) quê Bình Sơn, Quảng Ngãi ngày nay, có cha võ quan nhà Nguyễn Khi trưởng thành, ông theo cha vào Nam chiêu mộ nhiều dân nghèo khai hoang, lập đồn điền nên phong chức Quản Khi Pháp đánh Gia Định (1859), ông đem dân binh phối hợp với quân triều đình chiến đấu Sau đại đồn Chí Hịa thất thủ (1861), ơng đem qn Gị Công (nay thuộc Tiền Giang) xây dựng chống Pháp Địa bàn hoạt động nghĩa quân Trương Định rộng khắp hai tỉnh Định Tường, Gia Định Trước Hiệp ước năm 1862, Trương Định quan chức triều Nguyễn với chức Phó Lãnh binh tỉnh Gia Định Sau Hiệp ước năm 1862, triều đình buộc ơng giải tán nghĩa binh nhậm chức An Giang Thể theo nguyện vọng tha thiết Nhân dân, ông chống lệnh triều đình lại tiếp tục chiến đấu Ơng Nhân dân suy tơn làm Bình Tây Đại ngun sối Dưới cờ ơng, phong trào chống Pháp lan rộng khắp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ 127 ... tế để làm giàu cho chúng Xem Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, Sđd, t .2, tr.103 135 Về khách quan, điều khiến kinh tế Việt Nam khơng cịn bó hẹp kinh tế phong kiến lâu đời, mà... đánh chiếm Việt Nam Năm 1858, lấy cớ trả thù triều Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa giết hại giáo sĩ, không nhận quốc Xem Đinh Xuân Lâm (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 20 12, t.III,... nghị cải cách tập trung vào việc mong muốn triều đình tiến hành đổi số phương diện kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao với mục Dẫn lại từ Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, Nxb

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w