1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai du thi tim hieu lich su 750 nam zThien Truong Nam Dinh

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xây dựng đồng bằng sông Hồng trở thành trọng điểm kinh tế đồng bằng Bắc Bộ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 109 về xây dựng Thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, v[r]

(1)

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU 750 NĂM THIÊN TRƯỜNG – NAM ĐỊNH

Họ tên: Doãn Thị Trang

Sinh ngày : 08 Tháng 12 Năm 1989 Giới tính : Nữ

Nghề nghiệp : Nhân viên y tế

Đơn vị công tác: Trường tiểu học Nghĩa Bình Số điện thoại : 0942065649

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ “750 NĂM THIÊN TRƯỜNG - NAM ĐỊNH”

Câu 1: Triều Trần đời hoàn cảnh lịch sử nào? Thời gian tồn nhà Trần, kể tên vua đời Trần?

1.1 Hoàn cảnh đời triều Trần:

- Bối cảnh trị xã hội cuối thời Lý: Kể từ thời Vua Lý Huệ Tông xã hội rối loạn, nhân dân thiếu lịng tin với triều đình Lý Huệ Tơng người yếu đuối, khơng quan tâm đến việc triều

- Sự lớn mạnh họ Trần, bước nắm giữ vị trí, trọng trách triều đình nhà Lý: Trong triều đình nhà Lý có số chức quan người dòng họ Trần nắm giữ, nhà Lý có rối loạn uy họ Trần ngày tăng lên thời vua Lý Huệ Tông Khi nhà Lý suy yếu người đứng đầu họ Trần lúc Trần Cảnh người có cơng cho đời nhà Trần Trần Thủ Độ

(2)

Khi lên ngôi, Trần Cảnh (Trần Thái Tơng) cịn nhỏ nên việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ cha nhiếp Trần Thừa

Đây triều đại có võ cơng hiển hách lịch sử phong kiến Việt Nam với ba lần đánh bại xâm lược người Mông Cổ Dưới triều Trần, lực lượng quân đội trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước lân bang, triều Trần sản sinh nhiều nhân vật xuất chúng, đặc biệt lĩnh vực quân

1.2 Thời gian tồn nhà Trần :

- Triều Trần tồn từ năm 1225 – 1400 - Có 13 đời

- Tên vị vua, niên hiệu, năm lên vua nhà Trần cụ thể sau:

Miếu hiệu Niên hiệu Tên vua Trị Thái Tơng Kiến Trung(1226- 1232

Thiên Ứng Chính Bình( 1232 – 1251) Nguyên Phong(1251-1258)

Trần Cảnh 1226-1258

Thánh Tông Thiệu Long(1258- 1272) Bảo Phù(1273 -1278)

Trần Hồng 1258-1278

Nhân Tơng Thiệu Bảo(1278-1285) Trùng Hưng(1285 – 1293)

Trần Khâm 1278 - 1293

Anh Tông Hưng Long Trần Thuyên 1293- 1314 Minh Tông Đại Khánh(1314 – 1323)

Khai Thái(1324 – 1329)

Trần Mạnh 1314 -1329

Hiến Tông Khai Hựu Trần Vượng 1329 - 1341 Dụ Tông Thiệu Phong(1341 – 1357)

Đại Trị (1358 – 1369)

Trần Hạo 1341 – 1369

Hôn Đức Công Đại Định

(3)

Phế Đế Xương Phù Trần Hiện 1377 – 1388 Thuận Tông Quang Thái Trần Ngung 1388 – 1398 Thiếu Đế Kiến Tân Trần An 1398 - 1400

Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thiên Trường? Vai trò, vị “Hành cung Thiên Trường” quốc gia Đại Việt kỷ XIII-XIV

2.1 Sự đời danh phủ Thiên Trường:

Khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước, trung tâm quyền lực quốc gia, nơi tập trung cao quan đầu não đất nước Thăng Long Nhà Trần xác định chế độ Thượng hồng Các vua Trần nhường ngơi cho con, nắm quyền điều hành đất nước, hướng dẫn, đạo vua nối nghiệp quản lý đất nước phương diện Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư viết: "Gia pháp nhà Trần… lớn cho nối ngơi chính, cha lui cung Thánh Từ, xưng Thượng hồng, trơng coi Thực truyền ngơi để n việc sau, phịng thảng mà thôi, việc Thượng hồng định đoạt cả… Vua nối ngơi khơng khác Hồng Thái tử" Thời gian đầu, Tức Mặc đơn quê cha, đất Tổ, có hành cung Tiên miếu để vua làm lễ năm Mười bốn năm sau (năm 1239), vua Trần Thái Tơng, lúc 22 tuổi "… nghĩ đến Tức Mặc nơi làng cũ mình, nên hạ lệnh cho Phùng Tá Chu làm Nhập nội Thái phó, dựng hành cung để thường thời đến chơi" Thiên Trường bắt đầu đầu tư xây dựng theo quy mô bậc đế vương

(4)

nắng Tháp Phổ Minh nơi đặt phần xá lỵ Đức vua - Phật hồng Trần Nhân Tơng Hành cung Thiên Trường từ xuất cơng trình kiến trúc có quy mơ vương giả: Ở nội cung, có hai cung Trùng Quang, Trùng Hoa; ngoại cung có cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, xung quanh xây dựng phủ đệ, dành cho vương phi, quan lại, sắc dịch thuộc máy giúp việc Thượng hồng

2.2 Vai trị , vị danh phủ Thiên Trường:

Năm 1010, sau năm lên ngôi, Vua Lý Thái Tổ định dời kinh từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La, đổi tên thành Thăng Long, thức đặt móng cho kinh nước Việt Thủ Hà Nội ngày Khác với nhà Lý, nhà Trần, sau 37 năm hoàn thành nghiệp tạo lập vương triều, đến năm 1262 nâng cấp phủ riêng quê hương -nơi dấy nghiệp Tức Mặc - Thiên Trường thành hành cung Thiên Trường để “Từ sau, vua nhường ngự cung Do đó, đặt sắc dịch hai cung để hầu hạ, lại đặt quan lưu phủ để trông coi” (Đại Việt sử ký toàn thư) Hành cung Thiên Trường xây dựng hoạt động kinh thứ hai, có tầm quan trọng trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội mối quan hệ với kinh thành Thăng Long Với tầm nhìn chiến lược Thượng hoàng nhà Trần, Thiên Trường xây dựng trở thành trung tâm trị, quyền lực thứ hai, cứ, hậu phương chiến lược bảo vệ kinh thành Thăng Long Ngồi cịn có an toàn, làm hậu thuẫn cho hành cung Thiên Trường chọn xây dựng vùng rừng núi Vũ Lâm, thuộc phủ Trường Yên (Hoa Lư -Ninh Bình) Hệ thống liên hoàn dựa vào hai hành cung Thiên Trường Vũ Lâm có đường thủy nối liền với sông Đáy cần thiết biển dễ dàng, làm ỷ dốc, làm hậu phương cho Thăng Long có biến Thực tế, Thiên Trường Vũ Lâm trở thành hậu quan trọng cho hai kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai (1285) lần thứ ba (1288) Thiên Trường vùng Nam đồng Bắc Bộ xưa vựa lúa đất nước Đất đai phì nhiêu, thực phẩm nơng sản phong phú, xóm làng trù mật, dân cư đông đúc, bảo đảm cung cấp lương thảo cho hành cung Thiên Trường, cung cấp sức người sức cho đất nước chiến tranh xảy Thời Trần xác lập chế độ điền trang thái ấp Những điền trang thái ấp vương hầu quý tộc cai quản, tướng lĩnh xuất chúng kháng chiến Nơi vừa sở sản xuất kinh tế đảm bảo hậu cần cho chiến trường, vừa điểm chiến đấu đầy uy lực phịng thủ lẫn cơng Thiên Trường vùng đất xung yếu, điểm then chốt chiến lược bảo vệ đất nước thời Trần, đất trú chân triều đình, quân đội phận nhân dân rút lui chiến lược khỏi kinh thành Thăng Long

(5)

lên Thăng Long); đường thủy từ theo đường sông Ninh Giang vào sông Châu Giang sông Hồng lên kinh Thăng Long, lại theo sơng Vỵ Hồng, sơng Đáy vào sơng Vân đến Trường n, theo sơng Vĩnh vào cung Trùng Quang, nơi Thượng hồng ngự Thiên Trường - Thăng Long hai trung tâm quyền lực quản lý điều hành đất nước Chúng ta biết nhà Trần thiết lập thể chế trị “hai vua”, sau nhường ngơi nghỉ ngơi danh nghĩa, Thượng hoàng tham gia điều hành đất nước: “Gia pháp nhà Trần khác… lớn cho nối ngơi chính, cha lui cung Thánh Từ, xưng Thượng hoàng, trơng coi … việc Thượng hồng định đoạt Vua nối ngơi khơng khác Hồng Thái tử” Thiên Trường cịn nơi đào tạo quan lại cho triều đình Để trở thành người đứng đầu kinh thành phải qua ba bước thử thách thực tiễn lực tư cách: đứng đầu lộ địa phương bình thường, tiếp đứng đầu phủ Thiên Trường, làm Thẩm hình viện (cơ quan triều đình trung ương) Tất vị trí phải hồn thành xuất sắc bổ nhiệm người đứng đầu kinh thành Thăng Long Việc học hành, thi cử đất Thiên Trường đặc biệt phát triển Năm 1281 nhà Trần lập nhà học phủ Thiên Trường “định rõ năm khóa, đặt Tam khơi, điều lệ ngày nghiêm ngặt, ân điển ngày long trọng, cơng danh mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với nhà Lý trước thịnh nhiều” (Lịch triều hiến chương loại chí - Phan Huy Chú) Nhà Trần mở 10 khoa thi Thái học sinh để chọn nhân tài Truyền thống đất học Thiên Trường đứng sau đất Đế đô Thăng Long Hành cung Thiên Trường khởi đầu cho lên vững vàng vùng đất trù phú giàu tiềm cận sông, giáp biển Sự xuất hành cung Thiên Trường với sách vương triều Trần khẩn hoang, lấn biển, xây dựng điền trang, thái ấp có tác động kích thích kinh tế nơng nghiệp, ngành nghề thủ cơng nghiệp địa phương phát triển Bên cạnh đó, tập trung số lượng lớn thợ thủ công tài hoa, với thuận lợi giao thơng thủy kích thích hoạt động giao thương buôn bán trao đổi hàng hóa phát triển tạo tiền đề hình thành phát triển đô thị Nam Định sau Sự đời hành cung Thiên Trường không làm thay đổi diện mạo vùng q bình ven sơng Vĩnh mà đặt tảng cho đời thị Vỵ Hồng kỷ XVIII-XIX thị Nam Định thời cận đại Các nhà nghiên cứu lịch sử ngày khẳng định việc xây dựng hành cung Thiên Trường với quy mô, vị trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa cịn thể tầm nhìn chiến lược hướng biển nhà Trần

(6)

3.1 Về chiến thắng Mông - Nguyên

Lịch sử giới ghi nhận, vào kỷ 13 quân Nguyên Mông coi đội qn vơ địch, tung vó ngựa từ đơng sang tây, đến đâu nơi bị giày xéo khuất phục Ấy mà đội quân bị chặn lại đất nước Đại Việt nhỏ bé, không mà tới ba lần

Cuộc kháng chiến lần 1: (1258)Nguyên Mông dự định đánh chiếm Đại Việt từ Đại Việt đánh lên Nam Tống chiếm Đại Việt cịn có ý nghĩa lớn sau cho đế quốc Mông Cổ lập bàn đạp cho viễn chinh xuống Đơng Nam Á,do Đại Việt mục tiêu chiến lược cố gắng lớn chúng

Nguyên Mông dứng đầu Ngột Lương Hợp Thai định chia quân làm hai đạo tiến theo tả ngạn hữu ngạn sông Thao (nhiệm vụ tham dò, dẫn đường)

ngày 17/1/1258 chúng đến tới Bình Lệ Nguyên Trận chiến diến vua Trần trực tiếp chiến đấu Địa hình Bình Lệ Nguyên thuận lợi cho kị binh Mông Cổ phát huy sở trường chúng Trận địa ta bị lấn dần, quân vua Trần rút lui an toàn nhờ vào giúp sức quân dân Âm mưu cướp thuyền, chặn đường rút lui bắt sống vua Trần hoàn toàn thất bại Ngột Lương Hợp Thai tức dận đổ lên đầu tướng tiên phong, Trếch Trếch Đu hoảng sợ uống thuốc tử tử

Cố thủ khơng được, triều đình định rút lui khỏi kinh để bảo tồn lực lượng thực kế dã

Thăng long yên tĩnh trống không Quân Mông Cổ tiến vào kinh đô vắng lặng, gặp khó khăn hậu cần, chúng đánh vùng xung quanh kinh để hịng cướp bóc lương thực Nhưng bị nhân dân hương ấp chống cự liệt tiêu biểu dân Cổ Sở (Yên sở, Hoài Đức, Hà Tây) tự tổ chức lực lượng vũ trang đào hào bao quanh làng, dựng luỹ chiến đấu Khi giặc đến, kị binh không vượt qua hào, lại bị cung nỏ bắn lực lượng quân Mông Cổ thất bại trước chiến đấu từ xóm làng Chỉ ngày đến Thăng Long qn Mơng Cổ hồn tồn hết nhuệ khí chiến đấu : Ngột Lương Hợp Thai bọn tướng lĩnh hốt hoảng cực độ Nắm vững thời cơ, triều đình nhà Trần định phản cơng giải phóng Thăng Long nhanh chóng giành thắng lợi Kinh thành bóng quân thù

Cuộc kháng chiến lần 2:(1285) lần Hốt Tất Liệt lại huy động 50 vạn quân huy Thoát Hoan (con Hốt Tất Liệt)

Để chuẩn bị kháng chiến, nhà Trần mở Hội Nghị Bình Than tập trung vương hầu võ tướng để bàn kế đánh giặc

(7)

Quang Khải cử giữ chức Thượng tướng thái sư

Trong quân dân nước khẩn trương chuẩn bị cho kháng chiến, Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ nêu nghĩa lớn cứu nước, cứu Toàn văn hịch lời kêu gọi thiết tha, tràn đầy tinh thần yêu nước chí căm thù cướp nước lửa bốc cao Quân dân nước thích vào cánh tay chữ “Sát thát” 1/1285, thượng hồng thánh Tơng mời bậc phụ lão có uy tín nước Kinh Thăng Long để hỏi kế đánh giặc bữa tiệc Điện Diên Hồng, vị đồng hô lớn “Đánh!” Khắp nơi nhân dân ta thực mệnh lênh triều đình “ Tất quận huyện nước, có giặc ngồi đến phải liều chết mà đánh Nếu khơng địch cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đầu hàng”

Giữa năm 1284, Thoát Hoan khẩn trương điều quân vào Đại Việt bọn Mông – Nguyên muốn diệt Đại Việt gọng kìm đánh vào biên giới phía bắc phía nam

Ngày 2/2/1258, quân giặc chia làm mũi đánh vào Nội Bàng (Bắc Giang) Trần Quốc Tuấn huy đại quân đánh chặn giặc Trước mạnh giăc, quân ta bị tổn thất, Trần Quốc Tuấn định lui quân Vạn Kiếp Nghe tin quân ta rút lui, vua Thánh Tông vội vã gặp Trần Quốc Tuấn vờ hỏi Thống soái “thế giặc thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn nghiêm chỉnh trả lời “Bệ hạ chém đầu hàng”

11/2/1285, địch cơng phịng tuyến Bình Than, qn ta chống trả liệt, vua Trần dẫn quân tăng viện cho Trần Quốc Tuấn Quân ta rút khỏi Vạn Kiếp Vua trần Trần Quốc Tuấn Thăng Long

Trước sức mạnh giặc Trần Nhật Duật (đóng quân Thu Vật (yên bái)) rút quân Bạch Hạc sau kéo hạ lưu sơng Hồng

Thượng hồng Thái Tơng vua Nhân Tơng Thiên Trường (Nam Định) Thoát Hoan vừa chiếm đựoc Thăng Long vội vàng đuổi quân theo

Nắm vững tình hình địch, Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão đem qn ngược sơng Thái Bình đánh chiếm lại Vạn Kiếp khơng khó khăn Thốt Hoan bị lập

13/3/1285, Trần Kiện lại dẫn đường cho giặc công quân Trần Quang Khải, chiến ác liệt, trận lại thuộc địch, Quang Khải cho rút quân

giữa tháng 3/1285, chiến diễn gay go phức tạp quân Trần Thăng Long Thoát Hoan lại thúc quân xuống Thiên Trường

5/1258, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhiều tướng sĩ khác đem quân bắc chiến lược phản công bắt đầu

(8)

Cuối tháng 5, quân Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhanh chóng tiêu diệt địch Tây Kết Hàm Tử

Tiếp đó, Trần Quang Khải tướng khác đánh vào Chương Dương nhanh chóng thắng lợi Tàn quân địch rút Thăng Long.Quân ta bao vây Thăng Long, địch sức cố thủ Trước tình cảnh hiểm nghèo chúng liều chết phá vây vượt sông Hồng chạy sang Gia Lâm Kinh thành hồn tồn khơi phục.sức tàn, yếu, Thốt Hoan rút quân theo hưỡng Vạn Kiếp Trần Quốc Tuấn đánh chặn, qn Thốt Hoan phải chạy sang phía sơng Như Nguyệt lại gặp quân Trần Quốc Toản đánh tổn thất nặng nề Thoát Hoan chạy sang Vạn Kiếp lại bị sa vào bẫy phục kích Trần Quốc Tuấn hoảng sợ Thốt Hoan mở đưịng máu chạy biên giới Lạng Sơn lại bị quân Quốc công tiết chế đánh chặn cửa ải, Thoát Hoan hoảng sợ chui vào ống đồng cho quân lính khiêng chạy

Các trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp tiêu diệt quét 50 vạn quân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta

Cuộc kháng chiến lần 3:(1288) Hai lần xâm lược, hai lần thất bại thảm hại, vua Nguyên Hốt Tất Liệt mặt, tức tối muốn tổ chức chiến tranh xâm lược lần thứ ba hòng trả thù, đồng thời để gấp rút đánh thông đường bành trướng xuống ĐNA Hốt Tất Liệt bãi bỏ kế hoạch đánh Nhật Bản để tập trung lực lượng cho chiến tranh xâm lược nước ta lần

Toàn quân viễn chinh lần Thoát Hoan huy gồm 30 vạn quân binh lẫn thuỷ binh, mang theo lương thực đầy đủ Chúng tiến vào nước ta chia thành đạo:

- Đạo quân Thoát Hoan huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Sơn tiến vào - Đạo quân Ái Lỗ huy từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống

- Đạo quân thuỷ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp huy với 600 chiến thuyền từ Quảng Đông vào vịnh Hạ Long theo sông Bạch Đằng tiến vào hội quân Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương)

Khác với lần trước, lần chúng ý đến thuỷ binh

Trần Quốc Tuấn lại cử làm tổng huy lực lượng vũ trang Ông đề kế hoạch : lúc đầu giặc mạnh, quân ta rút vùng ven biển để bảo toàn lực lượng Nhân dân đường tiến quân địch vùng chiếm đóng có nhiệm vụ cất giấu lương thực, kiên triệt nguồn lương thực địch, đồng thời với dân binh đẩy mạnh hoạt động đánh địch làm tiêu hao sinh lực chúng, ăn không ngon, ngủ không yên, đẩy chúng vào bị động

Được tin giặc tràn vào biên giới, vua Trần Nhân Tơng hỏi Trần Quốc Tuấn “Giặc tới, liệu tình hình nào?”, Trần Quốc Tuấn trả lời “Năm đánh giặc nhàn”

(9)

lương địch Trần Khánh Dư chịu trách nhiệm biên thuỳ vên biển Trần Tồn có nhiệm vụ ngăn chặn thuỷ quân giặc

Trận Ngọc Sơn, tương quan lực lượng Ơ Mã Nhi mạnh nên Trần Tồn có nhiệm vụ tiêu diệt đội thuyền sau chúng thu thắng lợi Nhưng lực lượng giặc mạnh nên chúng vượt qua vùng biển Hạ Long An Bang (Quảng Ninh) gặp quân Trần Khánh Dư, trận chiến xảy ác liệt quân Trần Khánh Dư không cản đạo quân giặc, chúng ngược sông Bạch Đằng kéo vào Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan

Trận Vân Đồn - Cửa Lục, huy Trần Khánh Dư, quân ta tiêu diệt đoàn thuyền lương địch tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuyển lên chiến lược phản công

Ở Vạn Kiếp, Thoát Hoan cố xây dựng thành quân Y để lại số quân đây, lại tiếp tục tiến Thăng Long Quân dân ta tạm thời rút khỏi Kinh thành

Hạu cần vấn đề then chốt quân đội Quân Nguyên trông chờ vào thuyền lương Trần Văn Hổ, chục vạn quân Nguyên Thăng Long lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Thốt Hoan sai qn tìm đoàn thuyền lương bị ta đánh bại sau biết tin báo thuyền lương nằm tay ta, Thoát Hoan hoang mang lo sợ Đầu tháng 3, Thoát Hoan buộc phải định bỏ Thăng Long Vạn Kiếp tổ chức phịng thủ, sau định chia đạo quân làm hai theo đường thuỷ rút nước

Biết trước ý đồ đường hành quân địch, Trần Quốc Tuấn chuẩn bị phản công chu đáo Sông Bạch Đằng chọn làm điểm chiến tiêu diệt đạo quân Ô Mã Nhi Để bảo đảm cho trận bao vây địch thật hoàn hảo, việc dựa vào địa thiên nhiên hiểm yếu lợi dụng Gềnh Cốc chướng ngại tự nhiên, Trần Quốc Tuấn xây dựng cửa sông trận địa cọc vững vàng, quy mơ lớn vịng khơng q 20 ngày

Nhờ chu bị chu đáo, quân dân ta đánh bại quân giặc đường rút lui trận chiến dự định xảy sông Bạch Đằng Sau chiến thắng Bạch Đằng, ngày 18 tháng 4, hai vua Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông đem bọn tù binh Ơ Mã Nhi, Tích Lệ Cơ tên thiên hộ, vạn hộ phủ Long Hưng (Thái Bình) làm lễ mừng thắng trận trước lăng mộ vua Thái Tông Trần Nhân Tông đọc :

“Xã tắc hai phen chồn ngựa đá; Giang sơn mãi vững âu vàng”.

Đất nước giải phóng, Thăng Long hát khúc khải hoàn

(10)

- Cuộc kháng chiến quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc nghĩa nên hưởng ứng giai tầng xã hội

- Nhà Trần phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết kháng chiến “bách dân, trăm họ”,

- Có tướng tài nghệ thuật quân mưu lược, sáng tạo *) Bài học lịch sử:

- Chiến thắng hiến hách có nhờ tinh thần đoàn kết thống chặt chẽ vương triều, dịng họ tồn dân với ý chí tâm chiến đấu bảo vệ bờ cõi nhân dân

- Với chiến lược lấy dân làm gốc, dựa vào dân để tiến hành kháng chiến

Câu 4: Những đóng góp bật quân, dân Nam Định kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ; thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định?

Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh thực dân Pháp đánh nhanh, thắng nhanh, Đảng nhân dân Nam Định coi việc quan trọng cấp bách hàng đầu dồn tồn lực vào việc xây dựng bảo vệ quyền nhân dân trước tiến công thâm độc kẻ thù có tiềm lực quân lớn mạnh, tàn ác nguy hiểm

Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng là:

Xây dựng làng chiến đấu, củng cố hậu phương, chống địch lấn chiếm (1947 tới 10-1949)Từng bước phát triển lực lượng, chống địch mở rộng chiếm đóng, giải phóng quê hương (10-1949 – 7-1954)

Khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội, thực kế hoạch năm lần thứ ( 1954 – 1965)

Cuộc đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư, hoàn thành cải cách ruộng đất phục hồi kinh tế (1954-1957)

Cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp tư tư doanh (1958-1960)

Kế hoạch năm lần thứ nhất, bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội địa phương (1961-1965)

(11)

Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, quân dân Nam Đ ịnh vượt qua khó khăn, gian khổ, đồn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng Trong niềm vui chung nước, quân dân Nam Định phấn khởi tự hào tích cực góp phần vào thắng lợi chung dân tộc

Những thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định

Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đưa đường lối đổi tồn diện Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng, đặc biệt đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương, sách, sản xuất nước ngày phát triển, lưu thông ngày thông suốt, đời sống vật chất văn hóa nhân dân bước ổn định nâng cao, xã hội ngày lành mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày củng cố…

Hơn 20 năm qua, kể từ Nam Định bước vào thực mơ hình KTTT định hướng XHCN, kinh tế Nam Định đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước

Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi (1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm Nhưng trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Thành tựu đổi nước kết hợp với thực sách mở cửa, tích vực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Nam Định mang lại cho Nam Định vị quốc tế Từ thành bị phong tỏa, cấm vận; từ kinh tế phát triển “đóng cửa”, sau 20 năm đổi mới, Nam Định vươn mạnh Đến Nam Định có quan hệ mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với hầu hết tỉnh thành phố nước

(12)

Sau năm 1986, chủ trương đổi kinh tế toàn diện Đảng làm biến đổi diện mạo kinh tế Nam Định

Đặc trưng nhân tố cốt lõi tạo nên thành tựu phát triển kinh tế kể từ thời đổi đến năm 2000 Nam Định phục hưng kinh tế hộ gia đình Sự phục hưng khởi đầu từ ngành nơng nghiệp Với hàng loạt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kinh tế hộ bắt đầu hồi phục từ năm cuối thập kỉ 1980 phát triển từ thập kỉ 1990

Về tổ chức sản xuất, từ phát triển kinh tế hộ, dẫn đến nhu cầu hợp tác kinh tế Nhiều mơ hình hợp tác kinh tế ngành kinh tế nhóm lên từ yêu cầu phát triển kinh tế hộ Sự đời hàng ngàn trang trại Nam Định thời gian gần kết quả, đồng thời xu hướng phát triển kinh tế hộ

Trong ngành kinh tế khác, chủ yếu tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, đơn vị sản xuất từ hộ cá thể, tư nhân chiếm khoảng 95% tổng số đơn vị sản xuất ngành Sự phục hồi kinh tế hộ ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kéo theo phục hồi làng thủ công truyền thống địa phương

Song song với thị trường mở, kinh tế nhiều thành phần đa ngành Nam Định đời Từ đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh đến nay, ngày có thêm ngành, nghề thành phần kinh tế tham gia vào kinh tế chung tỉnh Đến năm 2000, Nam Định có thành phần kinh tế quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương, tư nhân, cá thể, tập thể, hỗn hợp Các thành phần có vai trò kinh tế khác nhau, chủ thể kinh tế

Từ năm 1998, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bắt đầu sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh

Vùng kinh tế biển Nam Định xác định từ năm 1993, thực tế thực hình thành từ năm 1997 Hiện nay, kinh tế biển Nam Định trở thành kinh tế mũi nhọn Phát triển kinh tế biển vừa yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế Nam Định vừa yêu cầu bảo vệ an ninh, chủ quyền Tổ quốc

(13)

Địa bàn chủ yếu điểm công nghiệp, xây dựng tập trung phân bố chủ yếu thị trấn, thị tứ làng nghề thủ công truyền thống Các điểm tiểu vùng thường nằm cạnh trục giao thơng tỉnh, huyện kết nối trực tiếp với vùng kinh tế trọng điểm thành phố tạo nên hệ thống công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương hồn chỉnh Có thể nói hệ thống kết hợp với mạng lưới thương nghiệp tạo nên trung tâm kinh tế huyện, xã liên huyện - xã Vùng trọng điểm công nghiệp tồn tỉnh có đơn vị sau:

Ngành khí, luyện kim, đúc: Có tiểu vùng tập trung địa phương thuộc xã Cộng Hoà (Vụ Bản), thị trấn Lâm (Ý Yên), Gôi (Vụ Bản), sở khác thuộc xã Nam Giang, Nghĩa An Nam Thanh (Nam Trực) Xuân Tiến (Xuân Trường)

Ngành vật liệu xây dựng: Có đơn vị , tập trung huyện Nam Trực đơn vị (2 sở xã Nghĩa An, xã Nam Tồn); huyện Xn Trường có sở thuộc xã Xuân Thành Xuân Hồng; huyện Nghĩa Hưng có sở Nghĩa Đồng

Chế biến sản xuất thực phẩm đồ uống: Ngành chế biến sản xuất lương thực đồ uống có số lượng nhiều nhất, với 12 đơn vị, có tiểu vùng thụôc địa phận thành phố, tiểu vùng thuộc xã ven biển Các khu chế biến thực phẩm đồ uống tập trung vùng nông thôn tập trung huyện phía nam Riêng huyện Xn Trường có đơn vị (thuộc xã Xuân Kiên, Xuân Hồng, Xuân Hùng, Xuân Vinh); huyện Hải Hậu có tiểu khu thuộc xã Hải Hưng)

Tiểu vùng dệt, may ươm tơ: có đơn vị, có đơn vị thuộc khu vực thành phố Các sở trung tâm ươm tơ vùng nông thôn Nam Định thuộc xã Phương Định, Liêm Hải (Trực Ninh), Thành Lợi (Vụ Bản)

Tiểu vùng thủ công mĩ nghệ: tồn tỉnh có tiểu vùng, vùng thuộc thành phố, vùng nông thôn tập trung huyện Ý Yên (tại xã Yên Tiến xã Yên Định)

Câu 5: Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của vùng Nam đồng sông Hồng năm nào? tiềm điều kiện để Thành phố Nam Định phát triển?

(14)

định tiếp nối “tầm nhìn” phát triển kinh tế - xã hội Vị trí, mối quan hệ Nam Định tỉnh, thành phố vùng với Thủ đô Hà Nội phát triển chung đất nước tiếp tục khẳng định Nghị 54-NQ/TW ngày 14-9-2005 Bộ Chính trị “Về phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm ANQP vùng đồng sông Hồng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Xây dựng đồng sông Hồng trở thành trọng điểm kinh tế đồng Bắc Bộ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 109 xây dựng Thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng; ngày 24 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg “Phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” (trong có tỉnh Nam Định) với mục tiêu quan điểm phát triển giao thông vận tải với bước đột phá mạnh mẽ tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, đáp ứng yêu cầu vùng đầu công CNH-HĐH, thu hút đầu tư nước hội nhập quốc tế, củng cố an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội Phát triển giao thơng vận tải sở phát huy tối đa lợi vùng vị trí trung tâm cửa ngõ chiến lược đường biển đường hàng không; đảm bảo liên kết phương thức vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng không cảng biển; liên kết Thủ đô Hà Nội với vai trị đầu mối giao thơng với tỉnh, thành phố vùng Theo Quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đến năm 2025 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thành phố Nam Định trở thành đô thị loại I đô thị trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng

Hướng tới kỷ niệm 750 năm đời hành cung Thiên Trường, tỉnh Nam Định triển khai giải pháp, tâm xây dựng Thành phố Nam Định trở thành đô thị loại I, làm tảng cho vai trò vị trung tâm vùng Đó nhiệm vụ trọng tâm Đảng bộ, nhân dân Nam Định Thành phố Nam Định tâm phát huy truyền thống, tiếp nối mạch nguồn anh hùng, hào khí Đơng A quật cường mà nhà Trần đặt móng./

Mơng Cổ Chính phủ

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w