bài dự thi tìm hiểu lịch sử đảng bộ tỉnh và truyền thống cách mạng của nhân dân thanh hóa

12 139 0
bài dự thi tìm hiểu lịch sử đảng bộ tỉnh và truyền thống cách mạng của nhân dân thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - - BÀI DỰ THI “Tìm hiểu lịch sử Đảng tỉnh truyền thống cách mạng nhân dân Thanh Hóa năm 2020” Họ tên: …………………………………… Lớp: …………… Trường THPT Chu Văn An – Thành phố Sầm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Năm học : 2020 - 2021 Câu 1: Ai người Xử Uý Bắc Kỳ giao đạo việc thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa ? Những đóng góp to lớn người chiến sĩ trung kiên đời Đảng tỉnh Thanh Hóa năm 1930 Trả Lời : Xuất phát từ yêu cầu cấp bách phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa, ngày 29-7-1930, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, Hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức làng Yên Trường, xã Thọ Lập (Thọ Xuân) sở hợp chi cộng sản gồm: Chi Hàm Hạ, chi Thiệu Hóa chi Thọ Xuân Đồng chí Lê Thế Long cử giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bí thư Tỉnh ủy Đảng tỉnh Thanh Hóa Lê Thế Long sinh năm 1893, làng Hàm Hạ, tổng Kim Khê (nay thuộc xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn) gia đình nho học với nhiều đời làm nghề dạy học Lê Thế Long từ nhỏ vốn sáng nên ông cha dạy dỗ, rèn cặp học hành tới Suốt 10 năm đèn sách (1908 - 1918), Lê Thế Long sau tham gia kỳ thi sát hạch địa phương đạt kết dự thi Hương Nghệ An vào mùa thu năm Mậu Ngọ (1918) Đây kỳ thi cuối khoa cử phong kiến Vốn hiếu học, từ năm 1919 – 1921, Lê Thế Long theo học trường Pháp - Việt Ý Yên, Nam Hà thi đậu Tiểu học (primaire) Đầu tháng năm 1922, Lê Thế Long bắt đầu dạy học chữ Nho gia đình tư nhân làng Bái Châu, tổng Bái Châu Đến cuối năm 1923, thầy Long bố trí dạy trường cơng Trịnh Xá (tổng Trịnh Xá, thuộc xã Yên Ninh, huyện Yên Định) Sau đó, đến cuối năm 1926, thầy Long chuyển dạy thị xã Thanh Hoá Trong thời gian từ năm 1925 – 1929, dạy học xa, Lê Thế Long nhớ quê hương Lúc Hàm Hạ, phong trào yêu nước dội tới nhiều chiến sĩ cộng sản trọng gây dựng Tháng 4/1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp xứ uỷ Bắc Kỳ cử Thanh Hoá, chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức Đảng Ngày 18/61930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp trở làng Hàm Hạ bắt liên lạc với đồng chí Lê Bá Tùng, hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sở Hàm Hạ Trong thời gian đây, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp tuyên truyền, kết nạp đồng chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Bá Tùng, Lê Oanh Kiều, Lê Thế Long Tiếp đó, cơng tác tun truyền phát triển đảng viên đẩy mạnh Ngày 3-2-1930, Hương Cảng (Trung Quốc), Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Tháng 4-1930, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp, đảng viên cộng sản quê xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Xứ ủy Bắc kỳ cử Thanh Hóa, chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức đảng Ngày 18-6-1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp làng Hàm Hạ bắt liên lạc, tuyên truyền, giác ngộ kết nạp đồng chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Bá Tùng, Lê Oanh Kiều, Lê Thế Long Ngày 25-6-1930, chủ trì đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp, hội nghị thành lập Chi Hàm Hạ, chi Đảng Cộng sản Thanh Hóa, tiến hành nhà đồng chí Lê Oanh Kiều Hội nghị thống bầu đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư chi Ngay sau thành lập Chi Hàm Hạ, đồng chí Lê Thế Long với đồng chí giương cao cờ cách mạng, phát triển phong trào đấu tranh Nhân dân Sự đời Chi Hàm Hạ (Đơng Sơn) góp phần quan trọng thúc đẩy đời Chi Thiệu Hóa ngày 10-7-1930, đồng chí Vương Xn Cát làm Bí thư; Chi Thọ Xuân thành lập ngày 22-7-1930, đồng chí Lê Văn Sỹ cử làm Bí thư Ba chi cộng sản đời tạo tiền đề để thành lập Đảng Thanh Hóa Ngày 29-7-1930, nhà đồng chí Lê Văn Sỹ (làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân), hội nghị thành lập Đảng Thanh Hóa tổ chức, bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm đồng chí, đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư Đảng Thanh Hóa đời kiện trọng đại, phong trào yêu nước cách mạng tỉnh từ bước sang thời kỳ Đảng Cộng sản lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối Giữa lúc tổ chức đảng, tổ chức quần chúng phong trào đấu tranh Nhân dân tồn tỉnh đà phát triển Xứ ủy Bắc kỳ bị địch khủng bố Ngày 21 22-12-1930, binh lính kéo lùng sục, truy bắt đảng viên tỉnh Ban Chấp hành Đảng tỉnh đồng chí Lê Thế Long bị sa vào tay địch Cuối năm 1935, đồng chí Lê Thế Long đồng chí Lê Chủ, Trịnh Huy Quang, Bùi Đạt trả tự tiếp tục hoạt động Tháng 3-1936, nhận nhiệm vụ phân công Đảng bộ, đồng chí Lê Thế Long tổ chức dạy chữ Quốc ngữ để tuyên truyền tinh thần yêu nước, giác ngộ cách mạng cho Nhân dân địa phương Câu 2: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Em nêu đóng góp to lớn nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954) xứng đáng với khen ngợi biểu dương Chủ Tịch Hồ Chí Minh Người thăm Thanh Hóa lần hai ( năm 1957) Trả Lời: Trong kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, quân dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức cho mặt trận, chiến trường, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung dân tộc Việt Nam Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp mở đầu tái xâm lược nước ta việc nổ súng đánh chiếm Sài Gịn, sau đánh chiếm miền Trung Nam Đến ngày 19-12-1946, kháng chiến bùng nổ phạm vi nước Thanh Hóa khơng nằm khu vực chiến nổ sau ngày toàn quốc kháng chiến, với vị mình, Thanh Hóa thể vai trị quan trọng tỉnh vừa vùng tự do, vừa hậu phương có lúc trở thành tiền tuyến Để bảo vệ quyền cách mạng chuẩn bị kháng chiến, Tỉnh ủy Thanh Hóa tăng cường đạo cơng tác quân - nhiệm vụ cấp thiết thời kỳ Chi đội mang tên Đinh Công Tráng gồm 1.500 chiến sĩ thành lập, đơn vị vũ trang tập trung tỉnh đơn vị nòng cốt để xây dựng tổ chức vũ trang huyện, thị tỉnh Chính quyền cấp trọng xây dựng lực lượng dân quân du kích, tự vệ, đội tập trung, đơn vị công an nhân dân, đội trinh sát, lực lượng an ninh bí mật, sẵn sàng phối hợp với đơn vị chủ lực nhân dân để đánh địch Cùng với xây dựng lực lượng vũ trang, cử đơn vị lên đường Nam tiến, Tỉnh ủy, Ủy ban hành phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất để tự túc lương thực cung cấp cho kháng chiến Từ tháng đến tháng 8-1947, giặc Pháp đẩy mạnh hoạt động quân sự, phá rối vùng ven biển chiếm đóng số điểm xung yếu khu vực miền Tây Thanh Hóa Tàu chiến địch thả tốn biệt kích vào Diêm Phố (Hậu Lộc), Lạch Trường (Hoằng Hóa), Ba Làng (Tĩnh Gia), đốt phá cướp bóc tài sản nhân dân Máy bay địch ném bom Vạn Hà (Thiệu Hóa), đập Bái Thượng (Thọ Xuân) Ở miền núi, giặc Pháp từ miền Thượng Lào cho nhiều toán qn theo sơng Mã, sơng Luồng, sơng Lị tiến sâu vào Quan Hóa Ở phía Tây Nam, địch kéo qn từ Sầm Nưa (tỉnh Hủa Phăn - Lào) tràn vào chiếm đóng xã Yên Khương (Lang Chánh) xã Bát Mọt (Thường Xuân), lập nên hành lang Đông Tây với âm mưu chia cắt miền Tây với nội địa Thanh Hóa, tổ chức phái đảng phản động, mưu đồ lập xứ Mường tự trị Chống trả lại quân địch, đại đội độc lập Trung đoàn 77 đại đội Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao phối hợp với dân quân huyện miền núi tổ chức chiến đấu tiêu diệt quân địch, đập tan hành lang Đơng Tây, xóa sổ tổ chức phản động tay sai giặc Pháp Cùng với thắng lợi quân dân miền Tây, quân dân huyện ven biển đập tan càn quét địch, buộc chúng phải lên tàu rút chạy Công an, đội, quân dân huyện Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Nông Cống, Tĩnh Gia đập tan tổ chức phản động, ngăn chặn kịp thời vụ bạo loạn chúng Mậu Thôn (Nông Cống), bắt sống nhiều tên phản động Cuối năm 1948, thực dân Pháp tăng cường thêm lực lượng chiếm đóng miền Tây Thanh Hóa, lập nên phịng tuyến sông Mã, tiếp tục bao vây, công nội địa xây dựng tổ chức phản động “Liên bang Bắc Thái Trung Việt”, “Quân đội Thái tự do” Chúng tiếp tục cho quân chiếm đóng đổ càn quét huyện ven biển, cho tàu chiến, máy bay bắn phá khu dân cư, phá hoại kinh tế Hoạt động phá hoại toàn diện kẻ thù tạo khơng khó khăn việc xây dựng, bảo vệ hậu phương Thanh Hóa Nhưng với tâm tất cho nghiệp “kháng chiến kiến quốc” thắng lợi, lãnh đạo Đảng bộ, tồn qn, tồn dân Thanh Hóa vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đóng góp cho kháng chiến Đầu năm 1951, thực thị Liên khu IV, Thanh Hóa vận chuyển 5.000 gạo phục vụ chiến dịch Trung Du 3.000 gạo để dân cơng có lương thực ăn làm nhiệm vụ Cuối năm 1951, phục vụ chiến dịch Hịa Bình, Thanh Hóa huy động gần 30 vạn dân cơng ngắn hạn dài hạn vận chuyển vũ khí tải thương Trong năm 1952-1954, nhận thấy Thanh Hóa có vai trị quan trọng việc cung cấp sức người, sức cho chiến trường, thực dân Pháp tập trung lực lượng đánh phá Thanh Hóa từ nhiều hướng nhằm ngăn chặn đường tiếp viện Với tâm bảo vệ vững hậu phương Thanh Hóa, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị đánh giá tình hình đề kế hoạch bảo vệ hậu phương lớn Trong hầu hết chiến dịch lớn Quân đội ta, Thanh Hóa có đóng góp to lớn sức người, sức của, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung dân tộc Theo sử liệu lưu giữ Bảo tàng tỉnh, tính từ đầu năm 1951, đội ta mở chiến dịch Trung du chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa huy động vận chuyển đáp ứng tới 70% nhu cầu vật chất cần thiết cho chiến dịch Tính riêng lực lượng, Thanh Hóa động viên 56.792 niên tòng quân, bổ sung cho chiến trường Trong đó, chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử đánh dấu đóng góp lớn hậu phương Thanh Hóa Nhân dân dân tộc từ miền xuôi đến miền ngược, hừng hực khí “tất cho tiền tuyến”, “tất để chiến thắng” Trong đợt 1, Thanh Hóa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, vượt tiêu kế hoạch 150% Trong đợt vận chuyển lần thứ 2, hậu phương quan tâm vật chất lẫn tinh thần, đảng nhân dân gửi 28.000 thư thăm hỏi, động viên , nguồn động viên to lớn, thúc đẩy đồn dân cơng Thanh Hóa hoàn thành trước thời gian cấp giao ngày Chiến dịch Điện Biên Phủ chuyển sang giai đoạn cuối cùng, dân cơng Thanh Hóa tiếp tục xung phong lại phục vụ đợt Đợt này, toàn tuyến dân cơng, Thanh Hóa chiếm 80% (120.000 người) Trong đợt 3, Thanh Hóa Trung ương Đảng giao nhiệm vụ cung cấp 4.000 gạo, Đảng nhân dân tỉnh quyên góp tới hạt cuối thiếu Nhân dân địa phương sáng kiến gặt sào lúa chín khoảng 50% đem vị, tuốt, phơi khơ, xay giã để có đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chiến dịch Những đóng góp to lớn Thanh Hóa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xứng đáng với khen ngợi, biểu dương Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Câu 3: Học giả người Mĩ nhận định : “Cầu Hàm Rồng tượng đài chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân niên Việt Nam; biểu tượng trước toàn giới thất bại sách xâm lược hiếu chiến đế quốc Mĩ” Em cho biết ý nghĩa câu nói nói thắng lợi huyền thoại quân dân ta Viết cảm nhận em chiến thắng Trả Lời: Từ xưa đến nay, Thanh Hóa biết đến vùng đất có truyền thống đánh giặc ngoại xâm Như phá đường ray chặn cho Pháp mang vật liệu nước, hay anh hùng hào kiệt xả thân hi sinh đất nước Ngồi cịn minh chứng lịch sử Cầu Hàm Rồng.Vì học giả người Mĩ nhận định : “ Cầu Hàm Rồng tượng đài chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân niên Việt Nam ; biểu tượng trước toàn giới thất bại sách xâm lược hiếu chiến đế quốc Mĩ” Thanh Hóa vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên nhiều lần bị Thực Dân Pháp xâm lược Trong kháng chiến Điện Biên Phủ,Thanh Hóa huy động vận chuyển đáp ứng tới 70% nhu cầu vật chất cần thiết cho chiến dịch Tính riêng lực lượng, Thanh Hóa động viên 56.792 niên tịng quân, bổ sung cho chiến trường Trong đó, chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử đánh dấu đóng góp lớn hậu phương Thanh Hóa Trong tồn chiến dịch, tỉnh Thanh Hóa đóng góp 30% người độ tuổi lao động tham gia dân công với tổng số dân công lên đến 178.924 người 27 triệu ngày công; 3.500 xe đạp thồ huy động với gần 16.000 lượt vận chuyển, 1.126 thuyền, đặc biệt có 31 tơ, 180 xe bị, 42 ngựa, thớt voi Thanh Hóa vận chuyển mặt trận Điện Biên 9.000 nghìn gạo, chiếm 56%; 450 cá khô, 2.000 lợn, 1.300 bò, 250.000 trứng, 150 đậu, 20.000 chai, lọ nước mắm hàng trăm rau loại, chiếm 40% số thực phẩm sử dụng chiến dịch Vì thế, em cảm nhận Thanh Hóa xứng đáng mệnh danh hòa trung kiệt hy vọng Thanh Hóa ngày phát triển Câu : Đến nay, di tích Lịch sử Thanh Hóa tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa giới ? Trình bày hiểu biết em di tích Trả Lời: Di tích lịch sử Thanh Hóa tổ chức Giáo Dục Khoa Học Văn Hóa Liên Hợp Quốc cơng nhận di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ Thành nhà Hồ (hay cịn gọi thành Tây Đơ, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm địa phận thuộc tỉnh Thanh Hóa Đây tịa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị độc đáo nhất, cịn lại Đơng Nam Á thành lũy đá lại giới [1] Thành xây dựng thời gian ngắn, khoảng tháng (từ tháng Giêng đến tháng năm 1397) nay, dù tồn kỷ số đoạn tòa thành lại tương đối nguyên vẹn Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2020, Quỹ Bảo tồn Văn hóa Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ 92,500 USD vào dự án bảo tồn Cổng Nam, Thành nhà Hồ Câu 5: Trong năm từ 2010-2020, lãnh đạo Đảng tỉnh giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng Em trình bày thành tựu có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Là học sinh phổ thơng, em phải làm để xứng đáng với truyền thống hiếu học người vùng đất Xứ Thanh? Trả Lời : Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu bền vững; tạo chuyển biến chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Phấn đấu đến năm 2015, Thanh Hóa thuộc nhóm tỉnh trung bình nước, đến năm 2020 Thanh Hố trở thành tỉnh cơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, đại; đồng thời trung tâm kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, khoa học - kỹ thuật vùng Bắc Trung Bộ nước, an ninh trị ổn định, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt 17 18% đạt 19% giai đoạn 2016 - 2020 Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt mức trung bình nước vượt mức trung bình nước sau năm 2015; - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; đến năm 2015 cấu kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ 15,5% - 47,6% - 36,8% năm 2020 10,1% - 51,9% - 38 %; - Phấn đấu kim ngạch xuất năm 2015 đạt 800 - 850 triệu USD năm 2020 đạt tỷ USD; tốc độ tăng trưởng xuất đạt 19 - 20%/năm; - Phấn đấu đạt tỷ lệ thu ngân sách chiếm khoảng - 7% từ GDP vào năm 2015 % vào năm 2020 b) Mục tiêu xã hội - Hạn chế tốc độ tăng dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2015 0,65% khoảng 0,5% năm 2020; - Duy trì củng cố vững kết phổ cập trung học sở, hoàn thành phổ cập trung học phổ thông trước năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45% năm 2015 55 - 60% năm 2020; - Giải việc làm cho khoảng vạn lao động/năm Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 3%; tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn 3,5% năm 2020; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nay) năm từ - 5%; - Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến thôn, bản; phấn đấu 85% số trạm xá xã có bác sĩ trước năm 2015; đến năm 2015 đạt 23 giường bệnh/1 vạn dân 25 giường/1 vạn dân vào năm 2020; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 18 - 20% năm 2015 10% năm 2020; 10 - Đến năm 2015 toàn đường tỉnh, đường huyện, đường đến trung tâm xã, cụm xã rải nhựa bê tông; 100% số hộ dùng điện; 100% dân số xem truyền hình c) Mục tiêu bảo vệ môi trường - Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 53 - 54% năm 2015 60% năm 2020 Bảo vệ môi trường nước ngầm, nước mặt, vùng biển ven biển; - Năm 2015 toàn thị có cơng trình thu gom, xử lý chất thải tập trung; 100% số sở sản xuất xây dựng có cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường áp dụng công nghệ sạch; số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 80% năm 2015 90% năm 2020; - Đến năm 2015, toàn số hộ đô thị cấp nước 90% số hộ nông thôn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 100% năm 2020 d) Mục tiêu quốc phòng an ninh Bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo ổn định trị, kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần loại tội phạm tệ nạn xã hội Là học sinh phổ thơng, em cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ ghế nhà trường Khơng ngừng trau dồi kiến thức Tỉnh Thanh Hóa ngày đưa Thanh Hóa vươn cao 11 ... thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa ? Những đóng góp to lớn người chiến sĩ trung kiên đời Đảng tỉnh Thanh Hóa năm 1930 Trả Lời : Xuất phát từ yêu cầu cấp bách phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa, ngày... sử dụng chiến dịch Vì thế, em cảm nhận Thanh Hóa xứng đáng mệnh danh hịa trung kiệt hy vọng Thanh Hóa ngày phát triển Câu : Đến nay, di tích Lịch sử Thanh Hóa tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa. .. giai đoạn cuối cùng, dân cơng Thanh Hóa tiếp tục xung phong lại phục vụ đợt Đợt này, tồn tuyến dân cơng, Thanh Hóa chiếm 80% (120.000 người) Trong đợt 3, Thanh Hóa Trung ương Đảng giao nhiệm vụ

Ngày đăng: 26/10/2022, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan