1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Phần 1

85 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay gồm có 2 phần. Phần 1 là phần lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, gồm 3 chương, trình bày thời kì tiếp sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975, đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 3

MỤC LỤC

Mỗ đầu

Phần một LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY

“Chương I Việt Nam năm đấu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cửu nước (1975 ~ 976) 1 Tinh hình hai miền Bắc - Nam sau thẳng lợi khẳng chiến chống Mĩ cứu nước 1975, wi

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát tiển kinh tế- vân hoá ở hối riển đất nước 11 Ill Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1876) S502 57" Câu hỗi và bãi tập

Tài liệu tham khảo 22 Hường dẫn học tập 'Chương II Việt Nam bước đấu đi lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1988) „

| Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mii 2 I Vit Nam bước dấu điện chủ nghĩa xãhội (1976 - 168) 28

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đẳng (12 - 1976) - Thực hiện kể hoạch

Nhà nước 5 năm (1976 < 1980) /ệĐeh⁄41060500089n9g snes 5 2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử V của Đẳng (3- 1982) - Thue:

Nhà nước 5 năm (1981 - 1988) 30

II Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979) .ấ7

“Câu hỗi và bài tốp “ 40

Tài liệu tham khảo „40

Hướng dẫn học tập a

Chương Ill, Viét Nam trên đưỡng đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

1 Hoàn cảnh, sự cần hiết đất nước đổi mới

II, Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội thời kí quả độ 1 Về con đường phát triển lịch sử của đất nước

`2 Về đặc điểm thời đại lắc động đến cảch mạng nước la trong thời kì quá độ

3 Về điểm xuất phát trong quả khứ và hiện tại của đất nước khi bước vào thời +“ 44, Dac diém cách mạng Việt Nam trong thổi kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 4 II: Đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội i 49

1 Về kính tổ xã hội Sỹ

2 Về chính tị “

1, Về khoa học, gido dy, VN NE : Mà kaác2/e6s:ss<SÄ)

4 Về quan hộ đối ngoại Â=—.ĂẮ 5E

ÁV:Quả tần đấ nước thực Hn đường tổ đổ mỗi (886-2099 „fẽ

Trang 4

2, 1994 - 1996 3 1996 - 2000 'Câu hồi vò bài tập

Tài liệu tham khảo "Hướng dẫn học lốp

“Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay

"Phần hai CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ THỂ GIỚI

(TỪ CUỔI THỂ KỈ XIX DEN NAY),

“Chương I Việt Nam trong bối cảnh lịch sử thể giới tử cuối thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thử hai

(Cou hai va bai tập

Tài liệu tham khảo T01 Hường dẫn học ộp sa nnn TOF chang ig Ma rong bổ dh ch ath gi sau Chin tanh th gt thal dn nay 103 1 Những chuyển biến của nh hình thế giới tác động đến cuộc kháng chiến của nhân dân

Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1945 - 1984) 103 2 Những chuyển biến của th hình thể giớ tác động đến cuộc không chiến của nhân dân

'Việt Nam chống để quốc Mĩ xăm lược (1954 - 1975) tra 3 Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và để sóc Mĩ tác động

đến tnh hình thể gii tư 4 Tác động của nh hình thể gii đến ích sử Việt Nam tử năm 1975 đến nay 128 Câu hối và bài tập 131 Tài liệu tham khảo 131 Hường dẫn học tập snes 0665 wn 134

Tổng kết chuyên dé: Việt Nam trong sự phát triển lịch sử thể giới

(tử cuối thể kỉ XIX đến nay) .134 Giai đoạn từ cuối thé ki XIX đến Chiến tranh thế giới thứ hai .184

Giai đoạn tử sau Chiến tranh thể giới thứ hai đến nay Phụ lục

1 Nước Cơng hồ Xã hơi Chủ nghĩa Việt Nam 2 Quá trình cách mạng Việt Nam

43, Việt Nam quả độ lên chủ nghĩa xã hội

4, Kign tri con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đông đân oo 140

5, Viet Nam trong thé ki XX va triển vọng phải triển trong thể kỉ XX sone 140 6 Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ls SRA 142 T Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tổ I0 1Ệ /2 00008012604 1086

Tải liệu tham khảo

Niễn đại và sự kiện chinh lich -30 Vi Nam từ 1975 đến nay Bảng Ira cứu thuật ngữ

Trang 5

MỞ ĐẦU

Gio trinh gém hai phẩn: Phấn một - Lịch sử Việt Nam thời ki từ 1976 đến nay; Phần hai - Chuyên để: Việt Nam trong sự phát triển lịch sử thế giới tử cuổi thể kỉ XIX đến nay

Sách cung cấp những kiến thức lịch sử cơ bản, hệ thổng, đổi mới, đáp ứng được day hoe chương trình Trung học cơ sở, có liên hệ với chương trình Trung học phổ thông được nâng cao,

sắt với chương trình Đại học Sư phạm Sách cung cấp cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm khối

tượng kiến thức cần và đủ, trang bị phương pháp vận dụng kiến thức đã học vào giảng day tốt

chương trình Trung học cơ sở

Trên cơ sở nội dung kiển thức sách, bổi dưỡng cho sinh viễn lòng yêu nước, yêu chế độ,

niểm tự hảo dân tộc, tinh than lao động xảy dựng đất nước, đấu tranh bảo vẽ Tổ quốc, tinh hữu

nghị giữa các dân tộc

Thông qua nội dung sách, tải iệu tham khảo, cấu hỏi, bài tập, sinh viên được hướng học tập, rèn luyện phương pháp diễn giải, hệ thống, khải quit quả trinh ch sử, kết hợp phan

năng sử dụng giáo trình, sách giao khoa, đổ dùng dạy học, nắm vững

n

(ích, đảnh giá sự kí

bài học, qua đồ năng cao năng lực giảng đạy Lịch sử ở Trung học cơ sở

ido trình biên soạn theo chương trïnh Mỏn 1, có phần hướng dẫn (sau mỗi chương) khi sử

cđụng đối với sinh viên học chương trình Môn 2 Đây là tải liệu học tập chính, quan trọng nhất, nhưng không thể thay thé cho bài giảng, mà phải kết hợp với bài giảng Cẩn đọc giáo trình trước khi nghe giảng để chủ động và dễ dàng tiếp thụ bài giảng, sau đó nghiên cứu kĩ giáo trình, đọc

tải liệu tham khảo để bổ sung, nắm chắc, hiểu sâu bải giảng

Phần một Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, gồm 3 chương, trình bảy thi kỉ tiếp sau

thẳng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1976, đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ

nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Ba chương của Phần một tương ứng với ba giai đoạn của thời kí lịch sử từ 1976 đến 2000, Tứ

năm 2000 đến nay (2008), giáo trnh chỉ nêu khải quất (rong phần Tổng kế) về phương hướng,

nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch kinh tố - xã hội 5 năm tiếp Sinh viên có thể tìm hiểu thêm

“Chương I Vigt Nam năm dấu sau thắng lợi kháng chiến chồng Mĩ cửu nước (1975 - 1976), được học trong 5 tiết Nội dung chương để cập đến tình hình hai miền Bắc - Nam sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1975, nhiệm vụ trước mắt là ổn định tình hình miền Nam, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá ở hai miễn đất nước, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước,

Chương II Việt Nam bước đầu di lên chủ nghĩa xã hội Đấu tranh bảo vệt Tổ quốc

Trang 6

thực hiện hai kế hoạch Nha nước 5 năm (1976 - 1980 và 1981 - 1985) và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979)

Chương II Việt Nam trên đường đổi mới di lên chủ nghĩa xã hội (1988 - 2000) dược học tong 13 tết Nội dung chương để cập đến hoàn cảnh, sự cần thiết đổi mới đất nước, nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội trong thời kỉ quả độ, đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã

hội của Đẳng từ Đại hội VI (12/1986), đất nước trải qua 15 năm tử 1986 đến 2000 thực hiện

đường lối đổi mới

Phần hai Chuyên để - Việt Nam trong sự phát triển lịch sử thế giới từ cuổi thé ki XIX đến nay, gầm hai chương, đổ cập đểển mối quan hệ và tác động qua lại giữa cách mạng Việt Nam và tỉnh hình thể giới từ cuối thế kĩ XIX đến nay trải qua hai giai đoạn: tử cuối thé ki XIX đến

Chiến tranh thế giới thứ hai va từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Hai chương của Phần hai lương ứng với hai giai đoạn

Chương I Việt Nam trong bối cảnh lịch sử thể giỏi tử cuổi thể kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ hai (học trong 4 tiế) Nội dung chương để cập đến những chuyển biến của tinh hình thế giới đã ảnh hưởng đến phong trảo cách mạng Việt Nam chuyển tử lập trường phong

kiến sang lập trường tư sản vào đấu thé kỉ XX, rồi chuyển sang lặp trường võ sản sau Cách

mạng thăng Mười, cuối cùng, tạo ra thời cơ để tiến hành thẳng lợi Cách mạng tháng Tam 1945, Và tác động trở lại của Cách mạng tháng Tâm đến tỉnh hinh thế giới

Chương II Việt Nam trong bổi cảnh lịch sử thể giới tử sau Chiến tranh thể giới thir

hai đến nay (học trong 8 tiết) Nội dung chương đế cập đến những chuyển biển của tình hịnh

thể giới trong ba thập kỉ đấu sau Chiến tranh đã tác động đến cuộc kháng chiến chống Pháp

Trang 7

Phanmét LICH SU VIET NAM TU 1975 DEN NAY CHƯƠNG I VIỆT NAM NĂM ĐẦU SAU THĂNG LỢI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1975 - 1976) | TINH HINH HAI MIEN BAC - NAM SAU THANG LO! KHANG CHIEN CHONG Mi 'CỬU NƯỚC 1975

Với đại thắng mùa Xuân 1975 - trăn thắng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu

nước (1934 - 1975) - các thể lực đế quốc xăm lược nước ta đã bị quét sạch non song gam vóc mà Tổ tiên để lại được thu về một mối Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ 'Tổ quốc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sẵn Việt Nam trong gan ba thập, ình được thắng lợi vẻ vàng, Sự kiện đó đánh lữ nước của dân tộc, mở đầu kỉ nguyên phát triển rực rỡ của cách mạng Việt Nam - kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, di lên chủ kỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đã nghĩa Wi Miền Bắc trải qua quá tình hơn 20 nàm tiến th cm miền Bắc đã

Anh cach mang XHICN Trong thời gian dựng được một bước cơ

chất - kĩ thuật của CNXII

Trong công nghiệp: Nhiều khu công nghiệp hình thành: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, Viet TH, Thái Nguyễn Thanh Hoá, Vinh Trong cơ cấu công nghiệp có những cơ công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp năng hat, vật liệu sav sở lớn, vừa và nhỏ, có cóng nghiệp nặng then chốt được hình thành: công nghiệp điện than, cơ khí, luyện kim, hoá dựng tương dối hoàn chỉnh

xây dưng Ngành công nghiệp nhẹ được

-ó những tiến bộ rõ rệt xo với năm 1954 với các phương tiện vận

Giao thông vận tải đã

và hệ thống đường bộ liền tỉnh, liên huyện, liên xã, đáp ứng dược nhu cầu phát triển

Trang 8

Trong nong nghiệp: Đồng ruộng miễn Bắc nhiều nơi đã được quy hoạch, cải tạo hệ

thống bờ vùng, bờ thứa, được san lấp bằng phẳng; hệ thống thuỷ nông đảm bảo tưới tiêu

cho hàng nghìn hécta, góp phẩn đưa hệ sổ sử đụng ruộng đất tăng từ 1,4 lần năm 1955 lên

1:75 lần năm 1974 45% số hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc được trang bị cơ khí nhỏ

Những thành tựu xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp đã góp phần quyết định vào thẳng lợi của cuộc cách mạng xanh trên đồng ruộng miền Bắc Vào cuối những năm 60 và đầu những năm 70 của thé ki XX, giống mới ngắn ngày với năng suất cao đã

chiếm ưu thế, tạo sự thay đổi lớn trong cơ cẩu mùa vụ ở miền Bắc, Vụ đông đã hình thành

và ngày càng đồng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp miền Bắc,

Trong hơn 20 năm sau khi hoàn toàn giải phóng (1934 - 1975) miễn Bắc chỉ có khoảng một nửa thời gian là hoà bình để xây dựng CNXH Thời gian còn lại vừa xây dựng 'CNXH, vừa phải đối mặt trực tiếp với cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quản và hải quan của giặc Mĩ, Trong thời gian đó, miền Bắc đã 4 lần chuyển hướng xây dựng kinh tế

Qua hai lần chiến tranh phá hoại do Mĩ tiến hành, miền Bắc bị tàn phá nàng nể Hầu tiết các thành phố, thị xã đều bị đánh phá; trong số đó 12 thị xã, S1 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn, 5 trigu m? nha ở bị phá huỷ, Gần 70% số xã ở miền Bắc bị dánh phá (4000/5788 x8), trong đó có 30 xã bị phá huỷ hoàn toàn Các cơ sở kinh tế bị huỷ hoại nghiêm trọng Tất cả các khu công nghiệp bị ném bơm, nhiều khu bị đánh với mức độ huỷ diệt Trong nông nghiệp, hấu hết các nông trường, 1600 công trình thuỷ lợi bị dảnh phá, thiệt hại nặng Hang tram nghin hécta ruộng đất bị hoang hoá do bom đạn cày xới mất tầng canh tác hoặc do thiếu sức lao động 40.000 trâu bò bị giết hại He thống giao thông vận tải của miền Bắc bị đánh phá dữ doi, Tất cả các hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không đều bị hư hỏng nặng, tong đó 100% cầu bị dánh phá Mĩ còn bắn phá 3.000 trường học, 350 bệnh viện, trong đó có 10 bệnh viện bị sản bằng,

Miễn Bắc còn phải của cuộc chiến tranh Sau chiến tranh, hàng chục vạn người xuất ngũ cùng với hàng nghìn người trước đây phục vụ chiến đấu, không có việc làm

Hau quả của cuộc chiến tranh đối với miễn Nam còn nặng nể hơn Làng mạc, đồng ruộng bị tần phá Nửa triệu hécta ruộng thục bị bỏ hoang Một triệu hécta rừng bị chất độc hoá học và bom đạn cày xi Sau ngày giải phóng (1975), bom mìn còn vùi lấp trên cánh đồng, tuộng vườn, nơi cư trú của nhân dân Quảng Trị có 150 cân cứ lớn nhỏ của Mĩ, chúng đã trút xuống dày 1.200.000 tấn bom Sau chiến tranh, bom mìn chưa nổ còn dày

Trang 9

Ở miễn Nam, Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh hoá học mà dư luận thế giới cho là chưa

từng có trong lịch sử chiến tranh Mĩ đã rải chất độc hoá học huỷ hoại 1/7 đất đai ở miền Nam

Bình quân mỗi người dân miền Nam phải chịu 3kg chất độc hố học Theo cơng bố của Mĩ: Mĩ đã tải xuống miễn Nam 72 trigu lít chất độc điệt cỏ (chất độc màu da cam) và có hơn 9% lính

i tham chiến ở Việt Nam (khoảng 20 vạn người) đã bị nhiễm chất độc màu da cam

“Trên thực tế, theo nhiều nhà khoa học trên thể gi tải xuống miền Nam gần 100

triệu lít chất độc diệt cỏ!" Nhưng tác hại của chất độc hoá học mà Mĩ gây ra nhằm vào nhân dân ta ở miền Nam gấp nhiều lần so với lính Mĩ bị nhiềm độc Hơn thể, môi trường sinh thái

ở những vùng bị nhiễm độc gây tác hại không chỉ cho những người sống trong chiến tranh

mà còn gây di hại cho các thế hệ sau, kể cả những người không tham gia chiến tranh Bên cạnh sự tần phá nặng nề của chiến tranh, nhân dàn La ở miễn Nam còn phải đ đầu với hậu quả tai hại của chủ nghĩa thực dân mới

Về chính tị, Mĩ rút quản về nước, chế độ Sài Gòn sụp đồ, đã để lại lực lượng lớn nguy quản nguy quyền Riêng về lực lượng vũ trang, 117.700 cảnh sắt 1.400.000 phòng vệ dàn

sự, trong đó 38 vạn có vũ trang, Nếu kể cả lực lượng nguy quyền và gia đình họ thì có

khoảng 5 triệu người trước ngày 30 - 4 -1975 sống dựa vào Mĩ Đây là một lực lượng lớn mà trước ngày miền Nam giải phóng, họ còn là những người dứng bên kia chiến tuyển Hơn nữa, trước khi Sài Gòn giải phóng, bộ máy tâm lí chiến của Mĩ - ngụy tuyên truyền sẽ có cuộc "tắm máu” khi Sài Gòn rơi vào tay cộng sản Họ đã gây tâm lí hoàng sg trong hàng ngũ những người thuộc chính quyển và quản đội nguy nhằm tạo sự chống đổi kéo đài Đây

thực sự là mối đe đoạ đối với sự ổn định chính trị và xã hội ở miễn Nam

Về kinh tết Trong hơn 20 năm là thuộc địa của để quốc Mĩ, kinh tế miễn Nam tong

chừng mực nhất định có bước phút triển theo hướng tư bản, đã có những cơ sở đầu tiên

n còn

CNTB, nhưng chưa có nên sin xuất lớn TBCN Về cơ bản nến kinh tế miễn Nam

mang nặng tính chất của một nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán là

phổ biển Nến kinh tế đó lại phục vụ cho chiến tranh xâm lược và chủ nghĩa thực dân mới

nên quề quật, mất cân đối, lệ thuộc nặng nể vào nước ngoài

'Theo số liệu thống kẽ của chính quyền nguy, hàng năm dưới thời Mĩ - nguy giá trị xuất khẩu của miễn Nam là từ 15 đến 70 triệu USD nhưng giá trị nhập khẩu là 800 triệu

USD (chưa kể viện trợ quản sự) Để có thể tồn tại trong hơn 20 năm (từ 1954 đến 1975),

nguy quyền Si Gòn đã nhận trên 26 tỉ USD viện trợ gồm 16 tỉ USD viên trợ quản sự, 6 USD vign trợ khoa học kĩ thuật, 1.6 tỉ USD viện trợ nông phẩm 2‡ tỉ USD đưới hình thức

Trang 10

Cơ h tế mất can đổi dược thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản lượng các ngành kinh tế, trong đồ công nghiệp và xây đựng chiểm khoảng 9 đến 10%, nông nghiệp chiểm 30 đến 40%, còn địch vụ chiểm ấu

Nong nghiệp miền

thữa một triệu tấn gạo xuất khẩu đ

j đẩy lùi: Từ chỗ sân xuất hàng năm chỗ hàng năm thiểu hụt 1 triệu tấn lương thực Không chỉ nhập khẩu lương thưc, chính quyền Sài Gòn còn nhập nhiều loại nông sẵn khác Theo thống kê của nguy quyền Sải Gòn năm 1973, miền Nam phải nhập 105.800 tấn lương thực, 11.300 tấn thịt sữa, bơ trứng, Toàn bộ nóng nghiệp miền Nam phụ thuộc vào nước ngoài ở mức cao về phân bón, thuốc trữ sảu, giống, máy móc nông nghiệp:

Công nghiệp miễn Nam nhỏ bé, phát triển trên co sở chế biến nguyên liệu nhập khẩu,

phụ thuộc nước ngoài về vớn, máy móc, nguyên liệu, nhiên liêu và cả cán bộ kĩ thuật Hãng nâm miền Nam nhập khẩu (chủ yếu từ Mĩ hoặc Mĩ cung cấp Đôla mua của nước khác) 90% nhiện liệu đồng cho các ngành kinh tế và sinh hoạt; 709 nguyên liệu đùng cho

ngành công nghiệp, trong đó 100%£ sắt thép, 2/3 xi mảng Tuy vậy so với trước 1954, công

nghiệp miễn Nam vẫn có bước phát triển, Toàn miễn Nam có khoảng 4.000 cơ sớ sẵn xuất công nghiệp, trong đó có khoảng 500 cơ xở sản xuất từ 100 công nhân trở lên, có hi

nghiệp lớn được trang bị tương dối hiện dại Một khu cơng nghiệp tương đời hồn chỉnh được

Xây dựng ở Biên Hồ “Tuy nhiên, cơng nghiệp miễn Nam rất nhỏ bé Khoảng 90% cơ sở sản

ï thuộc loại vừa và nhỏ Công nghiệp nặng chỉ có một sổ ngành như nấu thép nhỏ, cơ khí sits chit Cong nghiệp mới thu hút được 5% lực lượng lao động ở miễn Nam Sau ngày 30 - 4 -

1975, các chủ lớn chạy ra nước ng nguốn nguyên vặt liệu, nhiên liệu nhập khẩu

đột hgột làm cho sẵn xuất công ngh n Nam gặp nhiều khó Khan,

TÌhương nghiệp miền Nam phát hiển quá mức nhầm phục vụ cho guồng máy chiến tranh xâm lược của Mĩ 40% dàn số sống ở thành thị (trong khi công nghiệp và xây dựng

chỉ chiếm 9 dến 10% tổng sản phẩm xã hội) Miền Nam trước ngày giải phóng có chừng

39 van hộ kinh doanh thường nghiệp, chưa kể mạng lưới dày đặc những người buôn bán nhỏ không cửa hiệu, không dàng kí kinh doanh, Hàng hoi ở thị trường khú dồi đào, nhưng không phải được tạo rủ từ sản xuất nộ áp, nguồn hàng và thị tường ic lạ chục Xí 1, nguy không còn, dày những người buôn bán đến chỗ thất nghiệp \é tai chink và tiến sẻ, sản xuất, lưu thông tiêu dùng đều lệ thuộc Mĩ, nêu tài chính tiến tệ cũng lệ thuộc Mĩ 2/3 ngân sách của nguy quyền là do viện ượ Mĩ (đo bán hàng trợ Và thuế đánh vào hàng viện tợ mà có) Vì vậy, trước giải phóng, thị trường miễn Nam thường rối ren, tiểu tệ lạm phát

Có thể nói nến kính tế miền Nam sau giải phóng lạc hậu, quề quật, lệ thuộc, lại bị cắt

Trang 11

'Trong lĩnh vực văn hoứ - xử hội, chú nghĩa thực đản mới cũng để lại những hậu quả nặng né, Tỉ lẻ người mù chữ trong cư dân rất cao Loi sống Mĩ vàn hoi Mĩ đã xâm nhập vào miền Nam Đó là lối sống hưởng thụ ăn bám và một bộ phận nhân dàn bị đầu độc bởi

tư tưởng chống công Tẻ nan xã hội khá phố biến, như xì ke, ma tuý, lưu manh, bụi đời, đĩ ím Hàng chục vạn trẻ em mồ côi và nhiều người bị thương tật trong chiến tranh cùng

với nhiều bệnh xã hội đã đặt rụ yêu cầu phải giải quyết Đội ngũ người thất nghiệp ở miền Nam đông, do kinh tế bị đình đốn và do lực lượng tham gia guống máy chiến tranh của chế độ cũ dể lại Theo G.E Vinan phái vin bio Nin duo tại Sài Gòn thì ở miền Nam, ước

tinh có 19 triệu dan, trong số đó có 12 triệu người đến tuổi lao động

người thất nghiệp hoặc nữa thất nghiệp Trong số 8 triệu người này có 70 vạn lính nguy, `3 triệu người là nạn nhân của ké hoạch "thành thị hoá bắt buộc” của chế độ Sài Gòn Họ là những người nông dân buộc phải rồi bỏ đồng ruộng về xống chen chúc ở dô thị bằng nghề

buôn bán, phục vụ chiến tranh Thêm nữa, xau ngày 30/4/1975, các cơ sở sản xuất chưa

hoạt động trở lại được, do thiếu nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, máy móc phụ tùng thay thế, chủ bỏ trốn rà nước ngoài",

Một văn để khá gay git dat ra cần giải quyết gấp sau ngày giải phóng là nạn đói de dos & miễn Nam, đặc biệt là ở do thị, như ở Quận 1 Säi Gòn có 27 van dan thì có 10 vụn

dàn cần cứu đói khẩn cấp Ở khu sổ 4 Quận 1, Uỷ ban phải lo cứu đói cho 3/4 xổ dân

(3.000 người trong tổng xố 4.000 người) Nguyễn nhân là vì nguồn nhập khẩu lương thực,

thực phẩm từ bên ngoài bị cắt đột ngột rong khi sản xuất nông nghiệp ở miền Nam không củng cấp dủ nhụ cầu lương thực của nhân dàn Đời sống nhân dàn gấp nhiều khó khan

Co thế nói sau chiến tranh cả hai miễn đất nước déu cán phải n

thường chiến tranh, khôi phục kinh tế, tổ chức nền kinh tế, đời sối quả của chủ nghĩa thực dân mới để nhanh chồng đưa nước Là bước

II KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

~ VĂN HOÁ Ở HAI MIỄN ĐẤT NƯỚC

Ở miền Bắc, tuy chiến tranh đã chấm đứt sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam nhưng đo chiến tranh phá hoại của Mĩ trong hai lần đã tần phá nặng nể, nên nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi nhục kinh tế đến giữa 1976 mới căn bản hoàn thành

"Trong những năm 1973 - 1975, miền Bắc đạt được những thành tựu quan trong trong

việc thực hiện kế hoạch hàn gắn vếi thương chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển van hoá, ổn định tình hình chính trị - xã hỏi ra sức chỉ viện cho cuộc đấu tranh cách mạng và xây dựng ving giải phống của quân dân ta ở miền Nam Đến năm 1974, so 1965 miền Bắc có thêm 165 xí nghiệp công nghiệp trong đó có 108 xỉ nghiệp do nhưng có điển 8 triệu

anh chong hin gain vet nhân dàn, giải quyet haw

Trang 12

'Trung ương quản lí, phản lớn là những xí nghiệp thuộc các ngành công nghiệp quan trọng, như thuỷ điện Thác Bà, nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình, phản đạm Hà Bắc v.v Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tảng nhanh qua các năm: 2.761,4 triệu Đồng năm 196:

2.922.2 triệu Đồng nâm 1973; 3.619,4 triệu Đồng năm 1974 Năm 1975, miễn Bắc có 115

nông trường gồm 103.700 hécta đất nòng nghiệp, trong dé 22.000 hécta dat canh tác,

23.900 hécta đất trồng cày lâu nàm, với 92.000 công nhân viên chức,

“Trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 6 tháng cuối năm 1975 và 6 tháng đấu năm

1976, miền Bắc có những tiến bộ đáng kể

Mặc dù thời tiết thất thường, thiên tai đồn đập nhưng miễn Bắc giành được vụ đông -

xuân 1975 - 1976 khá tốt Diện tích trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp năm 1976 đều

tăng hơn năm 1975 Phong trào hồn chỉnh cơng tác thuỷ nông được đẩy mạnh, nàng khổi

lượng công trình tong 6 tháng đầu năm 1976 lên gấp 3 lần so với nàm 1975 Nhiều công

trình, nhà máy được xây dựng và mở rộng thêm Trong một số xí nghiệp đã xuất hiện khí

thế mới, có sự chuyển biển bước đầu về quản lí kinh tế, quản lí lao động cũng như năng

suất lao động Sản lượng của phần lớn các sản phẩm quản trọng đạt và vượt mức trước

chiến tranh Đội ngũ cán bộ và công nhân kĩ thuật tăng nhanh Sự nghiệp giáo duc, y 18,

văn hoá, nghệ thuật phát triển mạnh

Đông thời với việc tiếp tục khỏi phục và phát triển kinh tế, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc ra sức làm tròn nghĩa vụ của can cứ

địa cách mạng cả nước và nghĩa vụ quốc tế đổi với Lào và Campuchia trong giai đoạn mới

Miền Bắc đã điểu đông vào miền Nam một khối lượng lớn vật chất và hàng vạn cán bộ, công nhân, tăng cường cho các địa phương, các cơ sở sản xuất kinh tế, văn hoá giáo dục, y tế góp phần vào việc tiếp quản vùng mới giải phóng, ổn định tình hình chính trị - xã hội, thực hiện bước chuyển biến cách mạng từ sau đại thắng mùa Xuân 1975

Ở miền Nam tiếp quản vùng mới giải phóng là công việc thường xuyên và dược tiến

hành từ rất sớm Trước ngày L - 4 - 1975, công việc tiếp quản vùng mới giải phóng, về cơ bản, do địa phương tiển hành trên cơ sở áp dụng "Chính sách Mười điểm” của Chính phủ Cách mạng lâm thời Công hoà miền Nam Việt Nam cöng bổ năm 1972, trước khi kí Hiệp định Pari vé Viet Nam Từ giữa tháng 3 - 1975, chiến sự diễn ra dén dap ving giải phóng

mới mở ra hàng loạt ở rừng núi, nông thôn, đồng bằng, đô thị Để đáp ứng yêu cấu phát

triển của tình hình và để cụ thể hơn chủ trương tiếp 4 ¡ng mới giải phóng, ngày 1 - 4 ~ 1975, Chính phủ Cách mạng lãm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam công bố "Chính sách Mười điểm” đối với vũng mới giải phóng

Quan triệt chủ trường của Chính phủ Cách mạng làm thời, phóng, các Ban tiếp quản triển khai công việc t

Trang 13

cộng đều có kế hoạch phản công tiếp nhận cụ thể Nhờ có ý thức cảnh giác cao của gi

cấp công nhân, tỉnh thần đầu tranh kiên quyết của céc ting lớp nhân dan, sức mạnh tiến công của các lực lượng vũ trang giải phóng công tác tiếp quản vùng mới giải phóng từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo, từ các cân cứ quân sự đến các cơ sở sẵn xuất, hành chính, vân hoá được tiến hành khẩn trương và kết quả thu nhận được gần như

nguyên ven Tuy vậy, vẫn có một số công trình hư bại, cơ sở bị dich phá hoại khi rút chạy, đo bom đạn hai bên tần phá, hoặc do bọn người xấu lợi dụng cướp phá thời điểm “hon

quan hén quan” khi chiến tranh kết thúc

Ở những vùng mới giải phóng, việc thành lập chính quyển cách mang và đoàn thể quấn chúng các cấp được thực hiện nhanh chóng Tại các thành phố lớn, như Sài Gòn, Huế, Đà Nắng chính quyền cách mạng chính thức tuyên bổ thành lập chỉ vài ngày sau khi

hoàn toàn giải phóng

“Thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên hoàn toàn giải phóng ngày 26 tháng 3 năm 1975 chỉ hai ngày sau chính quyền cách mạng từ cấp tỉnh đến các huyện xã dã hoàn tất việc thành lặp Sài Gòn, thành phố lớn nhất của miền Nam được hoàn toàn giải phóng ngày 30 tháng 4 năm 1975, đến những ngày dấu thắng 5 năm 1975, đã xây dựng được hệ thống chính quyền cách mạng ở thành phố và trên toàn bộ vùng giải phóng miễn Nam Một hệ thống chính quyền cách mạng từ trung ương, tức Chính phủ Cách mạng làm thời Cộng hoà miễn Nam Việt Nam đến các cấp cơ sở ở tỉnh, huyện, xã được hình thành và giữ quyền

át toàn bộ lãnh thổ miễn Nam Việt Nam

Cặc thành viên của chính quyền cách mạng do co quan chính quyền cấp trên chỉ định hoặc

do 16 chức Đảng, đoàn thể cùng cấp cử ra Mới dấu tại các thành phổ lớn, các trưng tâm chính

trị, kinh tế, văn hoá, chính quyền cách mạng duy trì chế độ quân quản đo đại điện quan nhân nắm giữ và thực hiện việc "quản sự hoá” các hoạt động xã hội Tại các cấp cơ sở (xã, thôn), chính quyền cách mạng được thành lập dưới hình thức các Ban tự quản Sau một thời gian, khi tình hình tương đối ổn định, các hoạt động xã hội đã dẫn dẫn trở li bình thường: các Uỷ ban nhân dân cách mạng lần lượt thay thế các UY ban quần nhân cách mạng và Uỷ ban tự quản Tại ‘ii Gon, ngiy 21 - | ~ 1976, Uy ban Nhan dan Cách mang thành phổ do Võ Văn Kiệt làm Chủ tịch tiếp nhận sự bàn giao cia Uy ban Quan nhàn Cách mạng thành phố:

Đông thời với việc xây dựng chính quyền cách mạng, các cấp đoàn thể quần chúng

cách mạng cũng được thành lập và phát triển trong các vùng mới giải phóng Ở những nơi

trước đã có các đoàn thể hoạt động bí mt, nay ra hoạt động công khai được củng cổ

tộng thêm đội ngũ Ở những nơi chưa có cơ sở cách mạng trong không khí phẩn Khởi sau

ngày giải phóng, đồng bào thành thị cũng như nông thôn đều nô nức gia nhập các đoàn thể

cách mạng, hãng hái tham gia các hoạt động xây dựng cuộc sống mới Các đoàn thể quấn

Trang 14

Chính quyền cách mạng các cấp đoàn thể quần chúng đã thực hiện những biện pháp

nhanh chóng ồn định tình

cách mạng đã giành được, đóng thời với việc thực hiện nhiều biện pháp kiên quyết, nhưng

thân trọng đối với những người từng công tác trong chính quyển Mĩ - nguy,

h chính uị - xã hội, piữ vững và phát huy những thành quả

“Trong suối thời gian dài thống trị miễn Nam, Mĩ - nguy đã dụ dỗ mua chuộc, cưỡng bức một bộ phận nhân dẫn phải làm việc hoặc hợp tác với chúng Riêng nguy quản, vào thời điểm đông nhất lên t

triệu người

Ngày 25 - 3 - 1975, một ngày sau khi Tây Nguyên được giải Chính phủ Cách mạng làm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam công bổ "Chính sách Bảy điểm”, giải thích

rõ "Chính sách Mì ‡m" được công bổ 1972, nẻu rõ thái độ của cách mạng đối với binh

Tính si quan các cấp trong quân đội nguy và gia đình của họ Chính sách khẳng định chỉ

trừ một số ít kể ngoan cố, cam tâm làm tay sai cho Mĩ gây nhiều tôi ác đối với nước,

dân đại điện là tập đoàn thống trị Nguyễn Văn Thiệu, còn phần lớn binh lính, sĩ quan bị

lita hoặc bị cưỡng bức Chính quyền cách mạng hoan nghênh những ai quay trở về với dân tộc, ghỉ nhận những người có công và được khen thưởng tuy theo mức độ không phản biệt

đối xử Ai có công đặc biệt sẽ được thăng cấp Ai vì lợi ích dân tộc mà gặp khó khan sẽ

được cách mạng giải quyết, giúp đỡ Ai đưa vốn ra kinh doanh, cách mạng khuyển khích Về với cách mạng, ai muốn có việc làm sẽ được tạo điều kiện, ai muốn tham gia công tác

cách mạng sẽ dược giao cho công việc thích hap

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, chính quyền kêu gọi tất cả những người lệc trong bộ máy nguy quân nguy quyền rt trình diện hoặc đăng kí trình diện và tạo

mọi điều kiện thuận lợi cả về pháp lí, tàm lí, dư luận xã hội dể họ tự giác thực hiện Đại bội

Phin trong họ đã ra trình diện với chính quyền cách mạng Phẩn lớn nhân viên trong bộ máy chính quyền cũ dược bố trí trở lại làm viếc theo ngành nghẻ, nghiệp vụ cũ Có nơi, như Sở Bưu điện thành phố Huế, hầu hết nhàn viên cũ xin ở lại tiếp tục làm việc Song có bo phan nhỏ nhân viên còn mặc cảm, nghỉ ngại: có bộ phận nhỏ khác ngoan cổ lấn trốn, tìm cách chống lại Chính quyền cách mạng một mặt kiên trì thuyết phục, mặt khác kiên quyét trừng trị những ké chong lại, truy tìm những kẻ ngoan cổ kin tron

Ngày 25-5-1976, mot nim sau ngày miến Nam hoàn toàn giải phóng, Chính phủ Cách mang làm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam công bố toàn bộ chính sách đối với những người

Tầm việc trong quản dội chỉnh quyến và các đảng phái, tở chức chính trị của chế độ cũ Chính

xách này, ngoài việc khẳng định lại những điều đã công bố từ trước, còn nêu cụ thể thêm những

diều quy định về việc khôi phục quyền cơng dàn đưi với những người không thuộc diện ác ôn

Trang 15

„ chính quyền cách mạng được hậu thuần của nhãn dàn, đã tiến hành những bien pháp kiên quyết, có hiệu quả nhằm trấn áp bọn phản cách mạng và đập tan từ trong trứng âm mưu gây bại tà quyết trừng trị bọn tư sân mại bản đầu cơ tích trữ, lũng đoạn thị trường có hại cho sản xuất, cùng bọn có tội ác về chính trị và có hành động phá hoại hiện hành Nhờ đó mà văn để an ninh chính trị vững, moi sinh hoạt của nhân dàn ở các vùng nông thon va than thi, ở Sài Gòn và các thành phố khác, nhanh chóng ở lại bình thường

Được sự hướng giúp đỡ của Nhà nước, hàng triệu đồng bào trong thời gian chiến tranh bị đón vào các "áp chiến lược” hay bỏ chạy vào các thành phố không có việc lầm, hằng chục vạn đón ic trong những ngày quản ta tổng tiển công bị bọn nguy quản Đức ép di cư từ vùng này sang vùng khác được hồi hương trở vẻ nông thôn tham gia vẫn xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới

Tính đến tháng 7 - 1976, riêng ở Sài Gòn, Uỷ bạn nhãn d

khoảng 50 vạn đồng bào trở vẻ quê cũ làm ân Ở những vùng mới giải phóng có

van người thất nghiệp được thu xếp việc làm hàng vạn nạn nhãn của lối sống v đổi truy dưới ä dược phục hói nhân phẩm và thụ xếp v

Để từng bước giải quyết nạn thấp nghiệp chính quyển cách mạng tổ chức cho nhân dân đi xây dựng vòng kinh tế mới, chủ yếu là dân thành thị Nhà nước chủ trương đưa cả một bộ phận dân cư miễn Bắc vào khai phá các vùng đất dai chưa được khai phá ở miền Nam, Đây là sự phân bổ lại lực lượng lao động sản xuất tạo ra một sự kết hợp hợp lí giữ lào động và đất dai Chi trong vài năm, chúng ta đã dưa được I.300/000 người từ các nơi trong cả nước đến các vùng kinh tế mới và họ đã khai hoang, phục hoá được ngót môi triệu héci đặt, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Sài Gòn vạch kế hoạch đưa trên một tiệu đồng bảo Không trực tiếp lao đông sản xuất đi xây dựng vùng kinh tế mới và khẳng định kế hoạch đó có được thực hiệu thì mới có thể ổn định thiên được đời sống của nhân dân thành

phố Hơn một năm sau, đến tháng 6 - 1976 Sài Gòn đã tổ chức cho gắn 30 vạn dân di các

vùng kinh tế mới, , trong đó 82 xã đã ổn định vẻ đất canh tác và thổ cư”,

Hang van thanh nign vào các đội thanh niền xung phong đì giúp các vùng di dàn ổn định đời sống và xây dựng vùng quẻ hương mới

Sự thiếu đồi trong nhãn đàn vốn có từ trước, đến giai đoạn kết thúc chiến tranh càng

trở nên trầm trọng Chính quyến cách mạng đã sử đụng mọi biên pháp tập trung lương

thực, kịp thời chống đồi Cl riêng thành phổ Sài Gòn, Uỷ ban Nhân dàn đã tổ chức

cứu trợ cho trên 3.260.000 lượt người với 25-148 tấn gạo

Chính quyền cách mạng thực hiện một loạt biện pháp nhàm khuyến khích sản xuất,

Trang 16

rung dat cia bọn phần động và tư sản mại bản, bọn cẩm quyền và của những phần tử chạy trốn ra nước ngoài Tài

nước, ruộng đất được dem chia cho nông dân thiếu ruộng và cho các tập đoàn sản xuất Chính quyền cách mạng quốc hữu hoá ngân hàng giải thể tất cả các ngân hàng tư nhân,

tập trung toàn bộ tín dụng vào tay Nhà nước; xoá bỏ tiền nguy, thay bằng đồng tiến cách

mang (22 - 9 - 1978): tuyên bổ xoá bỏ bóc lột phong kiến, tiển hành diều chỉnh rưộng đất trong nội bô nông dân Chính quyền cách mạng nắm giữ, quản lí các cơ sở kỉnh tế lớn, có ý

biển, dường sắt, dường khơng: nắm tồn bộ xuất

tuản lí vật tự, hàng hoá thiết yếu như xăng dấu, sắt thép, phần bón ; bước cđầu quản lí lương thực,

các Iổ chức nguy quân nguy

thuộc quyền sở hữu của Nhà

Chính quyền cách mạng nữ chứ trọng khôi phục sẵn xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu đài của nhãn dân về lương thự

Hưởng ứng chủ trương đó của cách mạng, ở hầu khắp các vùng nông thôn miễn Nam đấy lên phong trào của quán chúng tháo gỡ bom mùa, khai hoang, phục hoá, làm thuỷ lợi, thâm canh, tăng vụ Nông dân được tổ chức thành các tập đoàn sản xuất, các tổ đổi công, vần công

Tây Nguyên, vũng giái phóng đầu tiên đã đạt được những thành tích đáng kể Toàn tinh Kon Tum cấy lúa xuân vượt 30% mức kế hoạch, chỉ vài tháng sau khi giải phóng đã khai hoang phục hoá trên 7.000 hé tản xuất vụ mùa, đào đắp gắn 300 con

lập, nạ tu sửa trên 100 cây số mương máng, Đắc Lắc tăng diện tích trồng trọt lên

1 phần 3 so với trước giải phóng Quảng Đà (tức Quảng Nam - Đà Nẵng) sau hai thắng giải phóng đã khai phá được hon 2,000 hécta Ở thành phố Sài Gòn, năm 1976 khai phá được

10.000 hécu, đưa điện tích gieo trồng tâng 17.000 hécta so với nâm 1975 So với năm

1975, nam 1976 thành phổ có sản lượng lương thực tăng 82% diện tích trồng rau xanh tăng 60/6, chân nuôi tàng 27% Đến nam 1976, nhân dân thành phố đã đóng góp 2Š triệu tưỡi ngày công làm thuỷ lợi, đào đắp 4.7 triệu mớt khối đất, xây dựng 50 kênh cấp Ì, 62 kênh cấp II, 93 kênh cấp III, với chiều đài 180 cây xổ, nạo vét 80 kênh rạch, đắp 140 cây sổ bờ bao, 34 đập ngân nước mặn, thành lập 500 tập đoàn sản xuất, 200 tổ đổi công, vấn công, thu hút 9.000 hộ gia đình tham gia với 18.000 lao động chính, 20.000 lao dong

phụ Kết quả là "từ chỗ miền Nam có năm nhập tới 800.000 tấn lương thực đã có thể vươn

lên bảo đảm lương thực, đủ ân cho s6 dân đã tăng trên 24 triệu người Các cơ sở số

¡n xuất công nghiệp và thủ cong nghiệp Nhà nước và tư nhân được Nhà

nước tạo mọi điểu kiện thuận lợi để trở lại hoại động và đã có những cổ gắng trong việc

Trang 17

Các ngành sẵn xuất khác cũng đẩn đắn hoạt đồng ưở lại Ngày 21 - 4 - 1975 đường ign bio, điện thoại Huế - Hà Nội thông suốt Ngày 1O - 6 - 1975, bưu điện thành phổ Sài Gòn bắt đầu nhận thư di các nơi trong và ngoài nước

Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội cũng được tiến hành khẩn trương ngay từ những ngày đầu mới giải phóng Đài phát thanh, võ tuyển truyền hình, báo chí được kịp thời sử dụng vào công tác thông tin, tuyên truyền cổ động Những biểu hiện tiêu cực, đổi bại của vân hoá cũ, như mẻ tín dị doan, cô đầu gái điểm, nghiện ma tuỷ bị bài trừ Các hoạt dộng vàn hoá lành mạnh được đẩy mạnh và lan rộng Ngành

dục và đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp cược chấn chỉnh, tổ chức lại và bước dầu phát triển Các trường pho thông cấp 1 2, 3 trên toàn miền Naơm lần lượi mở lại Hệ thống trường tư bị xoá bỏ, chuyển thành trường công của Nhà nước Việc xoá nạn mũ chữ được

chú trọng và phone trào bình đân học vụ được phát động, các lớp bổ tác văn hoá mở ở khắp,

nơi Chỉ riêng ở Sài Gòn, tính đến thing 4 - 1976 có hơn 80.000 người thoát nạn mù chữ

Ngành Y tế được chăn chỉnh và đẩy mạnh hoạt đông Nhiều đội y tế lưu động được phái

xuống các thôn, xã tổ chức tiêm phòng khám chữa bệnh cho nhân dàn, kịp thời đập tắt

những ổ dịch Công tác vệ sinh phòng bệnh, hoạt dong thé dục thể thao cũng được chú ý

phất động thành phong trào quấn chúng

Những hoạt đồng trên nhằm ổn định tình hình, khắc phục hậu quả chiến tranh trong hơn năm đầu xau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đã giành được thẳng lợi to lớn, nhưng chỉ là bước đầu Những nhiệm vụ đồ còn phải tiếp tục nhiều năm trong quá trình Vừa cải tạo vừa xây dựng Tuy nhiên, đó là bước dấu cơ bản bởi vì những nhiệm vụ có tính chất cấp bách trước mắt được thực hiện nhanh chóng có hiệu quả, trên thực tế đã có tác dụng đến việc ổn dịnh xớm tình hình chính trị, kinh tế, xã hội miền Nam, làm cho dân ở những vùng mới giải phóng yên tâm, tin tưởng vào chế th được trước mắt lại có ý nghĩa đến việc sớm hoàn thành áo dục phổ thông, giáo nhãn đân, trực tiếp là nh độ mới Và những kết qua git thống nhất dt nước

II HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 - 1976)

'Viấn dể hoàn thành thống nhất đất nước, trước hết là hoàn thành thống nhất vẻ mặt nhà nước được đặt ra trực tiếp sau khi đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc cuộc khẳng

chiến chống Mĩ cửu nước

Nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dàn ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

(1954 - 1975) là giành lại đóc lập chủ quyền, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời chăm đứt tình trạng đất nước bị chia cắt Với việc *Mĩ cút” (29 - 3 - 1973) rồi "nguy nhào” (30 -

Trang 18

“Tuy nhiên, do đất nước tá bị chia cất làm hai miền trong thời gian đài hơn hai chục năm, ở mỗi miền tổn tại một chế độ chính trị - xã hội khác nhau Quốc hội cũng như Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là kết quá cuộc phổ thông đầu phiếu của nị

Bắc, còn ở miền Nam những Uỷ ban quản nhân cách mạng, và sau đó là những Uỷ ban

Nhan dan cách mạng, thay thế chính quyền Mĩ - nguy đã bị dánh đổ, lại không do nhân dân miễn Nam quyết định thong qua phé thong đầu phiểu Đo đó, sau khi đã giải phóng, hoàn toàn miền Nam, một trong những nguyễn vọng tha thiết trước mắt, đồng thời là tình cảm thiêng liêng nhất của nhân dain cả nước là hai miền Nam - Bắc được xum hop trong, một dại gia đình, mong muốn có một chính phủ thống nhất, niột cơ quan đại điện quyền lực chung của nhân dân cả nước Nói cách khác, mong muốn chung cửa nhân dân cả nước "ta lúc này là thống nhất đất nước vẻ mật lãnh thở đã được kiẳng định cùng với việc đất

nước giành được độc lập có chủ quyển, toàn.vẹn lãnh thổ phải dược khẳng định vé mặt

pháp lí, được thể chế hoá về chính trị, tức phải được thống nhất vẻ mặt nhà nước Sự thống nhất này không phải thực hiện bằng cách áp đặt, mà bằng ý chí của nhân dân thông qua sử dụng quyền dân chủ, quyền làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc

Dap lại nguyện vọng đó của nhân dân cã nước, đóng thời cũng phò hợp với thực tế lịch sử của dân tộc “nước Việt Nann là một, đản tộc Việt Nai lẻ một”, Hội nghi lân thứ 24 Ban Chap hành Trung ương Đảng họp tháng 9 - 1975 để ra nhiệm vụ hoàn thành thong „nhất đất nước Nghị quyết Hội nghị nhấn mạnh: "Tống nhất đất nước là nguyen vong tha thiếi nhấi của nhân dân cả nước và là quy luật khách quan của vụ phát triển cách mạng

Mig Vier Nam”, Từ đó, những công việc nhằm tiến tới hoàn

thành thông nhất đất nước về mặt Nhà nước dược gấp rút triển khai

Trong hai ngày 5 - 6 tháng 11 - 1975, Uy ban Trung wong Mat trận Dân lộc Giải

phóng miền Nam Việt Nam, Uy ban Trung ương Liên mình các lực lượng đân lộc, dân chủ

và hoà bình Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, Hoi đồng cổ vấn của Chính phú, và dại điện các nhân sĩ, trí hức yêu nước, dân chủ, đã tổ

chức Hội nghị liên tịch (mớ rộng) tại Săi Gòn, Hội nghị tiến hành thảo luận và đã đi đến

nhất tí về sư cắn thiết sớm hoàn thành thống nhất đất nước, trước hết là vẻ mật nhà nước Hội nghị cũng đã để xuất những nguyên tắc và biện pháp tiến hành hiệp thương giữa hai miền Nam - Bắc và cử Đoàn đại biểu miễn Nam tham gia Hội nghị hiệp thương với Đoàn đại bị dân miền Nam của lịch sử dân tố u miền Bắc

“Từ ngày 15 đến 21 - 1 - 1975, Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước ta họp tại Sài Gòn Hai đoàn dại biểu đại diện cho hai miền tham dự Hội nghỉ: Đoàn miễn

Trang 19

Hội nghị tiến hành thảo luân và đã đí đến nhất trí hoàn toàn tất cả các vấn để thuộc về chủ trương, bước di biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mật n

lÀ nước

Hội nghị nhận định: "Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang giải dagn mỗi, giai doan: cd mide cing kim cách mạng xã hội chủ nghĩa và váy dụng chú nghĩa xã hội Cấn hoàn thành thống nhất nước nhà trên e xở độc lập dân tộc và chủ ughứa xã hội Đồ là sự the nhất ron v ng n vaving chic nha?

Hội nghị nhấn mạnh: "Cán tổ cluức sớm cuộc Tổng myễn cử trên toàn bộ lãnh thở Việt

Nam để bẩm ta Quốc Hội chung cho cả nước Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất

của nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và chủ nghĩa xã hội, Quốc hội đó xẻ xác dịnh thể bắn ra các cư quan lãnh đạo của Nhà nuắc và qy định Hiển pháp mới của ước Việt Nam thống nhất”, ,

Hội nghị hiệp thương chính trị với chủ trương, nghị quyết được thông qua là một

thing lợi lớn trên con dường tiến tới hoàn thành thống nhất dất nước Hội nghị không chi đạt được sự nhất trí cao về chủ trương, phương hướng mà còn để rà được những biện pháp cụ thể để thực hiện ý nguyện của toàn đân Chủ trương nghị quyết của Hội nghị dược triển khai ngày sau khí Hội nghĩ kết thúc

'Từ tháng 2 - 1976, công tác tuyên truyền, vận đông nhân da

cử được triển khai trong phạm vi cá nước Tất cả các phương tiện thông tin đại chúng như

bío chí, đầi phát thanh, võ tuyển truyền hình được huy động, phục vụ cuộc Tổng tuyển cử VÀ coi đây là công tác trọng tâm của ngành mình, Cúc lớp huấn luyện cán bộ kim cong tác Nam,

tới cuộc Tổng tuyểi

bầu cử được tổ chức ở khắp các cấp các địa phương trong cả nơi lần đầu sau 30 năm nhân dân được hưởng chế độ bẩu cứ mới

Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả

nước Đây là lần thứ hai cuộc Tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước sau lần đầu tổ

chức ngày 6 - L - 1946 Hơn 23 triệu cử trí đi bẩu (98.8% tổng số cử trì) và bầu ra 492 đại

biểu, Kết quả của Tổng tuyển cử là một thẳng lợi có ý nghĩa quyết định trên con đường,

tiến tới hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Từ ngày 24 - 6 đến ngày 3 - 7 - 1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất với

492 dại biểu, được gọi lĩ Quốc hội khoá VI với ý nghĩa kế tục sự nghiệp của 5 khoá Quốc

hội trước, kể từ Cách mạng tháng Tim 1945, hop kì đấu tiên tại Hà Nội Kì họp lich sứ này là Quốc hội là kì họp hoàn thành thống nhất đất nước về mật nhà nước

Quốc hội thông qua chính sách đối ne

Về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, Quốc hội nêu rõ:

Trang 20

oan thiên quan hệ sản xuất xổ hội chủ nehữa miền Nam phải đồng thời tiển hành cải tạo vử hoi chit nghta và xảy chưng chit nghita xd hor”

Quốc hội quyết định lấy tên nube la Cong hod XT hoi Chit nghia Viet Nam (tit 2-7 ~

1976), Quốc kì là lá cờ đẻ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quan ca, Quốc huy mang đồng

chữ "Cộng hoà X? hội chú nglữa Việt Nai", Thủ đô của nước Việt Nam thống nhất là là

Nội, thành phố Sài Gòn đổi tên là Tuành: phố Hồ Chỉ Minh

Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩ Việt Nam: Chủ tích, Phó Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Chính phú, Hỏi đồng Quốc phòng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Tôn Đức Thắng được bẩu Jàm Chủ tịch nước, Trường Chỉnh lâm Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hỏi Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ tỉnh và thành

phố trực thuộc 'Trung ương; cấp huyện và tương đương; cấp

chính quyền đéu có Hôi đồng nhân din được bẩu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực šp, bỏ phiến kín, và Ban Chấp hành của Hội đồng Nhân dân tức là Uỷ ban Nhân dân

Quốc hội còn báu Uỷ ban dự thảo Hiển pháp và quyết định trong khi chưa có Hiển pháp mới thì nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam t6 chức và hoạt động trên cơ xở

Hiến pháp năm 1959 của nước Việt Nam Dãn chủ Cộng hoà Và Hiển pháp của nước Cơng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chính thức được Quốc hội thông qua ngày 18 - 12 - 1980

Tiến pháp mới đã kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiển pháp năm 1959 Đây là Hiến pháp đầu tiên của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vỉ cả nước

Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khố VỊ, cơng việc thống nhất đất nước về mật nhà nước đã hoàn thành Từ đây việc tiếp tục hoàn thành thống nhất đất nước trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng kinh tế, van hoá xã hội sẽ gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước

nước là yêu cầu tất yếu, khách quan của Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt n

sử phát triển cách mang Viet Nam, và kết quả giành được đó thể hiện lòng yêu nước, tính thin đoàn kết dân tộc, ý chí thống nhất Tổ quốc, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam

độc lập và thống nhất của toàn thể nhân là nước đồng thời đã tao những diều kiện thuận lợi để cả Hoan thành thống nhất đất nước về mặt

chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện đất nước, những điều

nước đi lên chủ nghĩ những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan

Trang 21

với hơn l6 triệu hécta rừng và đất rừng, trên dưới 10riệu hécta đất nông nghiệp (mới khai thác trên một nửa), trên 3.200 cày sổ bờ biển và một thắm lục địa còn rộng hơn cả đất liền Đồ là chưa kể nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, da dạng ở cả hai miền hỗ trợ cho nhau Nhưng đáng quý hơn cả là nguồn nhân tại (giữa nắm 1976) có hơn 52 triệu người Việt Nam yêu nước đã dũng cảm trong chiến dấu và cũng sẽ cần cit Sing tạo trong lao động s

đất nước trong ki nguyễn mới

n xuất xây dựng

'CÂU HÔI VÀ BÀI TẬP

1 Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc và Nam có thuận lợi và khó khản gì 2 Nhiệm vụ và thành tựu của cách mạng miền Bắc trong năm dấu sau đại thẳng mùa Xuân 1975 Đăng và chính quyền cách mạng ở miễn Nam đã có chủ trương, biện pháp gì nhằm ổn định tỉnh hình sau giải phóng nàm 1975?

„4, _ Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước được tiến hành trong hoàn cảnh và đã trải qua những bước như thể nào?

5 ˆ Quốc hội khoá VỊ kì họp thứ nhất (từ ngày 24 - 6 đến ngày 3 - 7 - 1976) đã có những quyết định gì về mốt nước Việt Nam thống nhất và về cơ cấu tổ chức Nhà nước Việt Nam thống nhất đầu tiên?

6 Việc thực hiền những nhiệm vụ cấp bách trước mắt và hoàn thành thổng nhất đất nước về mặt nhà nước trong nam đấu xau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi có ý nghĩa gì?

TẢI LIỆU THAM KHẢO

1 Đăng Cộng sản Việt Nam đo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Being tai Đại hội dại biểu toàn quốc lên thứ [U NXB Sự thật, Hà Nội 1917

2 Le Mau Han (Chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Vàn Thư Đại cương tịch sử Việt Nam

Tap IIL (1945 - 2000) NXB Giáo dục, Hà Nội - 2002 - 2004 (trang 275 - tr 288) 3 ˆ Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học Vier Nami 1975 - 1990“ Thành ni và

kinh nghiệm NX Sự thất Hà Nội, 1991 (t 5 - tr 28)

Trang 22

5 - Trần Bá Đệ, Lich sie Migr Nam tit f858 đến này, NXI Đại học Quốc giá Hà Nội, 2002

~2004 (tr, 419 = tr, 499)

6 lọc viện Chính trị Quée gia 116 Chi Minh - Viện Lịch sử Đảng Biển niềm sự kiện Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (5/1975 - 12/1995) NXB Chính trị Quốc giá, Hà Nội, 2003 (tr 13 - tr 68) HUONG DAN HỌC T/ đấu từ sau khi kết thúc thắng lợi khi hoàn thành thống nhất đất nghĩa Việt Nam (2 - 7 ~ 1976)

những nội dung cơ bản Chương Ï bao quát thời kì lịch sit Viet Nam hơn nã

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (30 - 4 - 1975) để nước Về mật nhà nước, thành lặp nước Cộng hoà Xã hội Chị

Sinh viên học chương trình Môn 1 va Mon 2 cần nắm vữn của chương;

~ Với dại thắng mùa Xuân 1975, tận thắng kết thúc cuộc kháng chiến chöng Mĩ cứu nước, hoà bình được lặp lại, lãnh thổ Tổ quốc đã thống nhất Song ở hai miền Nam

Bắc vẫn tồn tại hai chính quyền nhà nước Chiến tranh xâm lược và chủ nghĩa thực dân m

của Mĩ đã để li hậu quả nặng nề ở cả hai miền nước tá

~ Những nhiệm vụ cấp bách được thực hiện trước tiên ngay sau khi chiến tranh kết thúc, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đó là hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam và hoàn thành thống nhất đất nước vẻ mật nhà nước

Riêng đối với sinh viên học chương trình Môn 1 khi học phản lịch sử thời kì này, cắn

hiểu rõ chú trương đúng đản và kịp thời của Đảng và chính quyền cách mạng nhằm giải (tuyết những nhiệm vụ cấp bách trước mắt ngay từ ngày đầu miễn Nam hoàn toàn gi

phóng và ý nghĩa của những thành tựu đạt được là tạo những diều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả nàng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới

Trang 23

CHƯƠNG II

VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH

BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1986)

CÁCH MẠNG VIỆT NAM CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN MỚI

Sau thẳng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước cách mạng nước

ng gi doạn mới giai đoạn di nước dọc lập, thống nhất, di lên chủ nghữa xã hội

“Thống nhất Việt Nam dược tái lập sau thắng lợi của cuộc khẩng chiến chồng Mĩ cứu nước là thống nhất của một đất nước dã hoàn toàn độc lập Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên chủ nghĩa xã h

đảm bảo cho độc lập và thống nhất của đất nước cảng bến vững Chủ nghĩa xã hôi hiện dang trở

nhưng từ rất xớm (đầu thập kỉ 30), khi chủ net

đã là lí tưởng chiến đấu, khẩu hiệu động viên nhân dân la đầu tranh vì độc lập tự đó Chính ánh sáng của chủ nghĩa Mắc - Lênin

Mười Nga (năm 1917) cùng với thực tiến cách mạng Việt Ì

sắng lên trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc một điều khẳng định mang tính chân lí

rằng: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con dường nào khác con dường cách mạng vô sả”, răng: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sẵn mới giải phóng

ứng người lao dộng trên thể giới khỏi ách nô lệ Y" Vai lại, tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ anh nhiệm vụ trước mắt của cách mạng nước ta, Mắc - Lênin mới si tội Vào nước tú, nổ à Cách mạng xã hội chủ nghĩ: thắng am và thế giới dã làm bừng được các dân tộc bị ấp Đức

Nhận thức sâu sắc tự tưởng đó, Đảng Cộng săn Việt Nam tong "Cánh cương tần tar", “Sich lược vấn tar’ ving 2 ~ 1930) - Cương lĩnh chính tị đấu tiên của Đẳng nếu rõ: ` lệ!

"Nam lầm tụí vân dân quyền cách t

nạ và thổ địa cách mạng dể đ tới xã hội cộng xản” Trong

“Luin ciamg chỉnh Ệ” (tháng 10 - 1930) của Đảng cũng nêu rõ: Cách mang Việt Nam từ năm

1930 (do Đăng của giai cấp võ in lãnh dạo) là một quá tình liên tục từ cách mạng tư sản dàn hội chủ nghĩa

quyến (cách mang dân tộc dân chủ nhân dân) tiến lên cách mạng

Đường lối chiến lược đổ l sự vận đụng xíng tạo học thuyết Mác - Lẻnin về cách trở thành quy luật phát

tạ không ngừng, phù hợp với điểu kiện nước ta và ng (1) Hồ Chỉ Miu <Tryết rap NXBSH

(Hồ Chỉ Minh = Tuyển tập MUA T9:

Trang 24

triển của cách mạng Việt Nam Quy luật đồ là *Erong thời dại ngày day, khỉ độc lập đân

tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau và ở nước ta, khi giải cấp công nhân giữ vai tò

lên đạo cách mạng th thẳng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bả dấu của cách mang xa hoi chủ nghĩa, sự bắt đâu của thải ki quá độ lên chủ ngÄữu xã hội th,

Bước ngoại lịch sử ấy đã diễn ra trên miền Bắc hơn 20 năm vẻ trước (1954 - 1975), và từ sau dại thắng mba Xuân 1975 diễn ra trên phạm ví cả nước

Nghị quyết Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 24 (9 - 1975) Đăng Lao động Việt Nam nêu rõ; "Với thẳng lợi rực rỡ mùa Xuân 1975, cách mạng Việt Nam đã chuyển sang giai doạn mới: từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, từ một nước bị chủ nghĩa thực đàn mới chủa cắt và thống tri sang cả nước độc lập và thổng nhất, từ hai nhiệm vụ chiến lược cách mang dàn tộc dân chú nhân dan và cách mạng xã hội chủ nghĩa sang một nhiệm vụ chiến lược là làm cách mạng xã hội chữ nghĩa và xây dựng chủ nghữa x2 hor",

Cả nước có chung những nhiệm vụ của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhưng như Hội nghị của Đảng đã nẻu rõ trong thời kì dầu, do có những nét đặc trưng riêng, mà cách

mạng mỗi miền có những yêu cầu khác nhau Cụ thể là "Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự

nghiệp xây dung chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sin xuất xã hội chủ nghĩa, miễn Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hỏi chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Điểm nhấn mạnh trong việc van dụng đường lối chung của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đối với miễn Bắc là "ưong giai đoạn mới phải có những cố gắng rất lớn để ˆ khắc phục mọi khó khăn, đồng thời tiếp tục phát huy tác dụng tích cực của miễn Đắc đối với sự nghiệp phát triển cách mạng cả nước”; dõi với miễn Nam là "kết hợp chật chế cải tạo VÀ xây dựng trong cá quá trình cách mang và trên các mặt: chính tr, kính tế, kỉ thuật, vân hoá, tư tưởng trong phạm vi toàn xã hội và từng đơn vị'*°, và "trong một thời gian nhất định ở miễn Nam còn nhiều thành phần kinh tế"

Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xảy dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong bước đầu của thời kì quá độ được Đảng chính thức để ra từ Đại hội dại biểu toàn quốc lắn thứ IV năm 1976 và được bổ sung, phát triển tại Đại hội đại biểu toàn quốc lắn thứ V nam 1982

AD Đăng Công sản Việt Nam, đáo cáo Chinh trị của Ban Chấp hành Trung tưng Đảng tại Đại hội dại iểt toàn quốc lầu thử [V, NXI Sự thật, Hà Nội 1971, tr 39

@) ding Lao ding am Ni quyct Heit nghi hin that 24 Ban Cluip bane Trung tướng Đing VỀ “Niệm sự evi cúch mạng Việt Mam trong gia dou pain" NU Se that, WA NO, 97S 48.7 +39) Đăng Lao đông Việt Nam, Nigh quyếi Hội nghị lấu dữ 34 SIM 9 622

lạt

Trang 25

II VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 - 1986)

4, Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IV của Đảng (12 - 1976) - Thực hiện kế

hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980)

1.1 Đại hội IV mở dấu that ki cd nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đăng Cộng sẵn Việt Nam hop từ 14 đến 20 tháng 12 - 1976,

Đại hội nêu sự tất yếu và tầm quan trọng của việc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội: *Ngấy nay Tổ quấc ta đã hoàn toàn độc lập thì đọc lập dân tộc và chủ nghĩa vĩ hội là vì “Chỉ có chú nghĩa xã hội mới thực hiện được ước mơ lâu đời của nhàn dân lao động là vĩnh viễn thoát khỏi cảnh áp bức, bóc lột nghèo niin, lac haw, để xống một cuộc đời vàn minh, hạnh phúc Có chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc ta mới có kinh tế hiện đại văn hoá, khoa học tiên tiến, quốc phòng vững mạnh: đo đồ bảo đẫm cho dất nước vĩnh viễn độc lập tự do

Đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kính tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong thời kì quá độ được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng để cụ dựa trên cơ vở kinh nghiệm cửa cách mạng xã hôi chủ nghĩa ở miễn Bắc (1954 - 1975), nhất là xuất phát từ đặc điểm tình hình đất nước và thế giới trong gi cách mạng mới Ba dic điểm lớn mor ngày càng phát triển phốn vinh `, đoạn tình hình được Đại hội phản tích rõ và nhà

Đặc điển thứ nhất nổi lên khó khăn to lớn và lâu đài của cách mạng nước ta trên bước

đường đi len chủ nghĩa xã hội Đó là hiện nay "Nước ta vẫn ở trong quá tình từ một xã hội

mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chú nghĩa xã hội, bổ quả giai

đoạn phát triển tư bản chủ nạh

Đặc diễm thứ lai phản tích điều kiện bên trong của đất nước có nhiều thuận lợi nhưng cũng gập không ít khó khăn Thuận lợi là nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cẩn cũ, sáng tạo, tự lực tự cường; có Đảng kiên cường síng suốt lãnh đạo; đất nước độc lặp thống: nhất có lực lượng lao động dồi dào có nguồn tồi nguyên thiên nhiên phong phú Còn khó Khân lớn nhất, không đễ gì ong một thời gian ngân có thể khác phục, là nến kinh tế vốn lạc

hậu bị 30 năm chiến tranh tàn phá để lại bao hàu qua nang né cơ cấu kinh tế ở hai miền có

những chó chưa đồng nhất đáng kể: âm mưư phá hoại của các thể lực thù địch mới

Trang 26

hiểu chiến đang điển ra quyết liệt và phức tạp*" Nhưng mật khác, "Trên thể giới dang diễn ra cuộc cách mạng mới về khoa học - kĩ thuật Quan hệ về kinh tế và khoa học - kĩ thuật giữa các nước ngày càng mở rộng "`",

thất là đặc điểm nước ta *vử suốt vữ hội mà nến kính tế còn phổi

lên clui nghĩa vữ hội: bỏ qua giải đoạm phát tiểu tư bản xã hội chủ nglia ở nước ta là một quá trình biển ing quy định tính chất lâu đài, khổ Những đạc điểm trẻ

biển là xản xuất nhỏ tiến thủ

chit nghia”, đã quy định cuộc cách mạn

đổi cách mang toàn diện, xâu sắc và triệt để đồng thờ khan va phite tạp trong quá trình đó”

Quá trình cách mạng xã hội chủ n

dưng, trong đó xây dựng là chú yếu, đó

mới Trong quá trình đó,

mới, cả cơ sở kinh tế mới lẫn kiến trúc thượng tấn xống tỉnh thán và văn hoá mới Đồng thời, cách

đấu tranh chồng mọi âm mưu và hành động phá hoại lật đồ, thôn tính của chủ nghĩa để

quốc và phản động quốc tế, nhằm bảo vệ chủ quyển, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc và góp

phần bảo vệ hoà bình thế giới ,

“Xuất phát từ những đặc điểm đó của tình hình Đại hội vạch ra dường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn mới là “Nắm vững chuyên chính vo

xảm, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động tiến hành đồng thời ba cuộc

cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kĩ thuật cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kĩ thuật là then chốt: đẩy mạnh công

nghiệp hoá xã hội chủ nghũa là nhiệm vụ trung tảm của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã

hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa xây dựng nền sản xuất lớn xã hội

chủ nghĩa, xây dựng nên vàn hoá mới xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xoá bỏ

chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, không ngừng đi cao cảnh giác, thường xuyên Cũng cổ quốc phòng, giữ gìn an nình chính trị và trật tự xã hội: Xây dựng

thành công Tổ quốc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất và chú nghĩa xã hội: góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhà 'vì hoà bình, độc lặp đản tộc, đân chủ và

ở nước ta là quá trình kết hợp cải tạo và xây trình vừa xoá bỏ cái cũ vữa xây đựng cái xuất dụ ích mạng xã hội chú nghĩa phải tạo rà cả lực lượng xống vật chất mới lấn đời tục cuộc nạ nước tạ vẫn còn phải ti

'Và đường lõi xây dựng nên kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn mới là hiệp hoá xã hội chủ nghĩa xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ + Xã hội, đưa nến kinh tế nước ta từ xản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ & Ưu tiên phát tiến công nghiệp nặng một cách hợp tí trên cơ sở phát triển nông

Trang 27

một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa

ay dựng kinh tế trung ương với kinh tế dịa phương trong một cơ cấu kỉnh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sẵn xuất mới: kết hợp kinh tế với quốc phòng: tàng cường quan hệ phân công hợp tắc, tương tợ với các nước xã hội chủ nghĩ:

nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên

cơ sỡ giữ vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi:

xnột nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế công - nông nghiệp hiện đại vàn hoá và khoa học - Kĩ

thật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc”,

m Wen Cơ sở chủ

Nam trở thành

làm cho nước Vii

‘Vain dụng đường lối chung và đường lối xáy dựng kinh tế của Đăng trong tình hình cụ thé, Dai hội quyết định phương hướng nhiềm vụ và mục tiêu chủ yếu của kể hoạ

nước 3 nam (1976 - 1980),

1.2 Thục hiện những nhiệm vụ kinh tế- xã hội của kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) thất triển và cải to kính tế - vàn hoá, phát triển khoa học

chất - kĩ thuật cúa chủ nghĩa xã hội, bước „ mà bộ phân chủ yếu là cơ cấu công -

+ nhân din lao động

Kế hoạch này có nhiệm vụ ”

~ kĩ thuật", nhằm xây dựng một bước cơ sở:

đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nướ

cãi thiện một bước đời sống vật chất và vàn hoá nông nghiệp và Đảng để ra những nhiệm vụ cụ thể thực hiệ

ip trung cáo độ sức của củ nước, của các ngành, c đẩy mạnh lâm nghiệp,

trong

THướng vào hai mục tiêu cơ bản de

5 năm, trong đồ nhiệm vụ hàng đầu là

tạo rà một bước phát triển vượt bậc về nông nghiệp: ra x

các

aư nghiệp; phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (bao gốm cả tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp) nhằm giải quyết vững chắc như cầu của cả nước về lương thực, thực phẩm và một phần quan trọng bàng tiêu đùng, cải thiện một bước đời sống vật chất và

văn hoá của nhân dân, tạo tích luỹ cho công nghiệp hoá xã hội chủ nghữu

Kế hoạch dài hạn đầu tiên mở đầu thời kì

3 *Nó vừa giải quyết những hậu quả nặng nể

ghia thye dan m¢ ¡nh tế vốn nghèo nàn, lạc hâu,

xây đựng một bước xuất lớn xã hội chủ nghĩa tong cả nước, đật nền mồng cho sir nghiệp công nghiệ Kế hoạch dược thực 4 nude di len chit ngh liết sức quan trong, vi và của chú ¡ vừa phải tổ chức lại nến nhà

lên trong tình hình không có mấy thuận lợi Nhân dân tà view tea qua cuộc chiến tranh chống Mĩ hai chục năm, nay phải đương đầu với cuộc chiến tranh ph

hoại toàn diện, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược ở biên giới Tây - Nam và phía Bi “Tổ quốc Hoạt động khống chế, phá hoại của các lực lượng thù dịch còng chính xách "cấm

Trang 28

'Vượt quá khó khăn, nhàn dân ta thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu của kể hoạch

5 năm (1976 - |980) và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực khôi

phục và phát triển kinh jo duc, yw

+ Khoi phue và phát triển kình tế ` +

‘Saw 3 năm phần dấu gian khổ, chúng ta đã khác phục dược những hậu quả nặng nề do chiến Ininh xâm lược và thiên tai bão lụt, úng bạn gây rà Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp,

thông vàn tải bị dịch bản phá về cơ bán dã được phục hồi và bước dấu phát triển

Lao động xã hồi giữa các vùng bước đầu được phân bở lại, thủ hút hàng triệu lao động ở các vùng đông đàn, chủ yếu là ở các thành thị miền Nam và ở vùng đồng bằng Bắc Bo dị xây dựng các vùng kinh tế mới, chủ yếu là vùng déng bing sông Cửu Long, miền Đông, Nam Bộ và Tây Nguyên Trong công nghiệp, có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng, yy Xi ming, điện, co khí động lực, dường, giấy, kéo sợi Công nghiệp được bổ sung thêm 100 nghin kildoat dign, 2 triệu tấn than, 500 nghìn tấn xi măng, Ngành Giao thông vận tải được khỏi phục và xây dưng mới gồm 1.700 kilômét đường sắt, 3.800,

kilômét đường bộ, 30.000 mét cầu, 4.000 mét bến cảng bổ sung thêm phương tiện vận tải,

“Tuyển đường sắt thống nhất từ Hà Nội di Thành phố Hồ Chí Minh sau 30 nam bị gián đoạn đã hoạt động tở lại

“Trong nông nghiệp, nhờ tăng cường nhiều biện pháp khai hoang, thâm canh, tầng vụ mà điện tích gieo trồng ting thêm gần 2 triệu hécta Nông nghiệp được trang bị thêm 18 nghìn máy kéo các loại, đưa tỉ lệ cơ giới hoá đất lên 25% diện tích gieo trồng Diện tích trồng từng dạt 580 nghin hécta, như nhà má

+ Cải tạo quan lệ xản xuất :

Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh với tốc độ nhanh tròng các vùng, mới giải phóng ở miễn Nam

Tiếp sau cuộc dấu tranh nhằm xoá bỏ bộ phận tư

triển khai từ cuối 1975 đến giữa 1976 là công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công

thương nghiệp tư bản tư doanh, và từ dầu 1978 tiến hành cùng một lúc trên quy mơ tồn

miễn, théo phương châm cải tạo kết hợp với xây dựng và tổ chức lại sản xuất Kết quả lạ đến giữa 1979 chúng ta đã căn bản hoàn thành chuyển các cơ sở tư bản tư doanh trọng các

ngành công nghiệp, thương nghiệp, vẫn tải, xây dựng và dich vụ quan trọng thành các xi

nghiệp quốc doanh, công tư hợp doanh, đồng thời sắp XẾP tổ chức lại các cơ sở đó theo,

quy hoạch từng ngành

th công nghiệp chúng ta đã chuyển quyển xỡ hữu 1.500 xí nghiệp tự bản, tụ, tồi xắp xếp lại thành 650 xí nghiệp quốc doanh Và công tư hợp doanh, chiếm 70% tổng giá trị sản lượng công nghiệp ở miền Nam Ngành Thủ công nghiệp và

“Thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại

in mại bản ở miễn Nam bắt đầu,

Trang 29

Hình 1 Đoản tâu Thống Nhất

Đại bộ phận nông dân miễn Nam đi vào con đường làm sin tap thế, tham gia vào các

hình thức tở chức sản xuất phù hợp như tổ đoàn kết sản xuất, tập đoàn sản xuất, hop tic

dung được hơn 600 hợp tác

miễn Nam đã xả

ˆ sản xuất Tỉnh đến cuối 1979, trên toà

sin xuất, 9,000 tập đoàn sản xuất, hàng nghìn tổ đoàn kết sản xuất

+ Vấn hoá, giáo đực y tể

Ngành Giáo dục mẫu giáo, giáo dục phố thông, dại học và trung học chuyên nghiệp phát

triển mạnh Chỉ tính riêng trong năm học cuối cùng (1979 - 1980) của kế hoạch 5 năm, cá

tụ học Sinh phổ thông các cấp, trên 13 vạn

nước có gần 1.5 triệu học sinh mẫu giáo, 11/7 tr

học sinh tring học chuyên nghiệp, 15 vạn sinh viên dai hoc Tinh chung sổ người đí học thuộc các đối tượng trong cả nước năm hoc 1979 ~ 1980 là l5 triệu, trong khoảng 54 triệu số dân, tầng hơn năm học 1976 - 1977 là 2 triệu Đặc biệt trong những vùng mới giải phóng ở

miễn Nam, phong trào bình dân học vụ thủ hút được nhiều người tham gia

hộ sinh, cơ sở điều dưỡng

Mặng lưới các bệnh viên, phòng khám bệnh, trạm y tế, nị

được mở rộng Các hoạt động van hoá, văn nghệ, thể thao thể đục có nhiều tiến bộ, gây thành phong trào quản chúng trong các địa phươi

ngành văn học, nghẻ thuật, khoa học xã hội báo chí, thông ti „ đường lối của Đảng xí nghiệp, trường học Hoạt động các „ xuất bản dã phân anh kip

thời nhiệm vụ chính tị, làm sắng rõ quan dl

Những thành tựu và tiển bộ tron việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 - '980 là to lớn Nhờ đó mà cách mạng nước ta vượt qua được những khó khân chồng chất, “phát triển lên

hơn so với trước đây, tạo ra khả năng to lớn hơn để bảo

nghĩa xã hội !!,

một thể chiến lược mới, vững €

về Tổ quốc và xây dựng thành công

Trang 30

“Trên cơ sở những thắng lợi đó, ngày 18 - 12 - 1980, Quốc hội thông qua Hiến pháp, mới của nước Cộng boà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp mới gồm có Lời nói đảu, 12 chương và 147 diễu Hiển pháp đã tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách

i qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân,

mạn của nhân đân tt trong nữa thế

bảo dâm bước phát triển của xã hội trong thời gian tới

Bên cạnh thành tựu và tiến bộ dạt được, chúng ta gặp không ít khó khan và hạn chế Trên mật trận kinh tế, đất nước ta đăng đứng trước những vấn để gay gắt kính tế quốc doanh, kinh tế tập thể trong sản xuất luôn bị thua lỗ, không phát huy được t : tư nhân, kinh tế cá thể bị ngàn cấm, không thể phát triển lên được Tình trạng mắt cân đối dân chưa nghiêm trong trong nén kinh tế quốc dân vẫn chưa được thu hep Thu nhập qu bảo đảm được tiêu dùng xã hội Nến kinh tế chưa tạo dược tích luỹ Lương thực, v

các mặt hàng tiều dùng thiết yếu khác đều thiếu Tình hình cung ứng nâng lượng, vị

tình hình giao thông vận tải rất cảng thẳng Nhiều xí nghiệp sử dụng công suất ở mức thấp Chênh lệch giữa thu và chỉ tải chính, giữa xuất và nhập còn lớn Thì tường và vật gi không ổn định Sổ người lao động chưa được sử dụng còn đông Dời sống nhân din lao

động còn nhiều khó khân, nhất là đời ống công nhân, viên chức và nông dan ở những

vũng bị thiên tủ, địch hoạ Trong dời sống kính tế, văn hoá, trong nếp sống an toàn xã hội

có những biểu hiện tiêu cực kéo đài"

Nguyên nhân cửa thực trạng kinh tế - xã hội đồ, bên cạnh yếu tổ khách quan là hết sức:

to lớn, còn đo "khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ Trung ương

đến cơ sở về lãnh đạo và quản lí kinh tế, quản lí xã hội"? Đó là “Trong Š năm 1976 ~

1980 trên thực tế đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi chứa có đủ tiến để

thiết, vừa nóng vội vừa buông lỏng trong công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa: chậm đổi

mới cơ chế quản lí kinh tế không còn phù hợp”

kế

2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3 - 1982) - Thực

hoạch Nhà nước 5 năm (1981 - 1985)

2.1 Đại hội V tiếp tục đưa cả nước dĩ lên chủ nghĩa xã hệ

Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cong sin Viet Nam hop từ 27 đến 3L tháng 3 - 1982

Đại hội V họp trong hoàn cảnh đất nước đã qua nhiệm kì Đại hột 1V thực hiện dường

Trang 31

~ §ớm ổn định tình hình chính trị, kinh tế - xã hội, bước đầu khác phục hậu quả chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ; đạt được những thành tựu đáng kể trong sản xuất,

chiển đấu, trong cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tể, văn hoá, giáo dục ~ 'Thẳng lợi giành được trong chiến đấu bảo vẻ biên giới Tây - Nam và phía Bắc Tổ

quốc đã làm thất bại bước đấu âm mưu và hành động của những thể lực thù địch mới đối

với cách mạng nước ta, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, làm tròn nghĩa vụ

quốc tế đổi với Lào và Campuchia

~ Cũng với thẳng lợi trong chiến đấu giữ nước, và gắn với thắng lợi đồ là việc nước ta nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tf (SEV) kí với Liên Xô, Lào, Campuchia và các nước xã lội chủ nghĩa anh em khác nhiều hiệp ước hoà bình hữu nghị và hợp tác nhiễu hiệp định kinh tế, vàn hoá nhằm tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước

Đó là những sự kiện có ý nghĩa to lớn mở dâu thời kì mới: Nhưng như Đại hội

đã chỉ rõ, ý nghĩa to lớn "không chỉ xét trên tắm vóc các sự kiện lịch sử” mà "còn ở những kinh nghiệm rất bổ ích tích tuỹ được" Đó là "Đảng thấy rõ hơn tu điểm và khuyết điểm, nhược:

điểm của mình, nằm dường lối chắc hơn, nắm thực tế cụ thể hơn”, "Về phòng thủ đất nước, chúng ta có lực lượng lớn mảnh, có thể bố phòng vững chắc hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn

'Về quản lí kính tế, đã bắt đâu cô những chuyển biển theo hướng đúng khí thể mới và nhân tố mới dang từng bước đẩy lời các biểu hiện tiêu cực trong sản xuất”,

Tuy nhiền, trong thời kì tiếp theo mày (1981 - 1985), cách mạng nước ta vẫn chưa giảm bớt khó khân vốn to lớn Ngoài những khỏ khản bắt nguồn từ nến

tế tự nhiên, tự cấp tự túc và khó khán do hậu quả nặng nề của 30 nash chigin tranh chống Pháp, chống Mĩ, chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Đắc, và của chế độ thực dân phong kiển chưa giải quyết xong, còn nảy sinh thêm những khó khản mới

nh tế - xã hội nước ta đang đặt ra những vấn để gay git đồi hỏi giải quyết: đồi xống nhân đân, nhất là những người ản lương gặp nhiều khó Khan, nguồn cuug ứng năng lượng và nguyên liều lực lượng giao thông vận tải không bio đảm phát huy các nâng lực

xuất vẫn có, xuất khẩu không bù dip được nhập khẩu, thị trường giá cả diễn biển phức:

tạp, cơ chế quá hiện tượng tiêu

cực trong dời sống kinh tế và xã hội kéo dài, chính sách cấm vận cửa Mĩ cùng với hoạt

động khống chế phá hoại của các lực lượng thù dịch cũng đã làm táng thêm khó khan cho nến kính tế của ta

~ Nước ta đang ở tong tính thể vừa hoà b dựng, vừa có nguy cơ

Trang 32

các lực lượng thù dịch chống độc lập đản tộc và chủ nghĩa xã hội trên thế giới và trong khu vực Tình hình đó đặt ra yêu cầu dấu tranh chống chiến tranh phá hoại nhiêu mật dồng thời với việc cũng cố quốc phòng và an ninh chuẩn bị sin sàng đối phó khỉ xảy ra cuộc chiến tranh xâm lược lớn từ bên ngoài

~ Quan hệ giữa nước ta với nhiều nước trong khối ASBAN và một sổ nước trên thể giới *Sự kiện Campuchia” có những vướng mắc không có lợi cho quá trình phát tiển của cách mạng nước ta

Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước Đại hội V neu rõ: “Chúng tụ xây đựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế đang diễn biến phức tạp,

trong tình hình đất nước đang có nhiều khó khản nghiêm trọn phải thấy rằng xây

dựng chủ nghĩa xã hội vẻ nhiều phương điện lã một công việc mới mẻ, chúng ta không 1a mình, xong có những khuyết điểm sai lầm muốn khắc phục được phải có thời gian'"", Xuất phát từ đặc điểm tình hình nói trên,

hội của Đảng di đến quyết định: *Trong giai đoạn mới của cách mạng, toàn đản toàn quản ta đoàn kết một lòng, ra sức phấn đấu làm hai nhiệm vụ chiến lược: một là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hai là sắn sàng chiến dấu bảo vệ vững chắc Tỏ quốc

Việt Nam Xã hội Chủ ngh 1 chút nào coi nhẹ khuyết điểm, xai lầm,

nhiệm vụ chiến lược đó tiến hành đóng thời và quan hệ mật thiết với nhau

Nhưng *Irong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ cúng cổ quốc phòng, bảo vệ Tổ

quốc, Đẳng ta và nhân dan ta đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, bởi

vì chú nghĩa xã hội không những là mục dích của toàn bộ sự nghiệp của chúng ta, mà

còn vì chủ nghĩa xã hội, sự vững mạnh cúa chế độ xã hội chủ nghĩa là bảo đảm cho độc

lập và tự do của Tổ quốc

Đại hội V khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và

đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời k ai hội IV để rú, Tuy

nhiên đến Đại hội V, đường lối xây đựng chủ nghĩa xã hỏi trong thời kì quá đó của Đảng

dấu có sự điểu chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hoá cho từng chậng đường, từng giai

đoạn phù hợp với những điều kiện lịch sứ cụ thé :

Đại hồi V xác định thời kì quá độ lên chú nghĩa xã hội ở nước ta trải qua nhiều chang Chặng dường trước mắt (chặng đường đầu) gồm 5 năm dáu (1981 - 1985) và những năm còn lại cửa thập kỉ 80 Trong chang đường đầu gồm 10 năm (1981 ~ 1990), cách nang thực

hiện những nhiệm vụ tổng quát: “Tiếp tục xảy dựng chủ nghãa xã hội tảng cường hơn nữa

Trang 33

bộ quan trong trong mội lĩnh vực, tạo ra thế cân đối mới c‹

cho những bước ti vững chúc và mạnh mẽ hơn trong chậng dường tiếp theo" Cụ thể it nén kinh tế, đồng thời chuẩn bị

Về chính trị: Thực hiện cho được và phát huy đầy di tic dung của cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dan làm chủ, Nhà nước quản lí trong cả nước và ở từng địa phương, từng ngành, từng cơ sỡ Thực hiện nghiêm chỉnh Hiển pháp mới, tăng cường pháp chế, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Nêu cqo cảnh giác, rt sức dấu tranh làm thất bại chiến tranh phá hoại nhiều mật của địch, tiếp tục củng cổ quốc phòng, sẵn sing chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Về inh tết triển Hông nội

Kết hợp phát triển, sắp xếp lại và cải tạo kinh tế, đặc biệt là tạ

một bước lên sẵn xuất lớn xã hỏi chủ nghĩa trong một cơ cẩu công - nông nghiệp hợp lí, kết hợp ngay từ đầu nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng Bằng cách đó, đắp ứng các yêu cầu trước mắt vẻ đời sống của nhân đản, về

cũng cổ quốc phòng và an ninh khác phục có hiệu quả các khó khăn vẻ mất cân đối

tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế, chuẩn bị tốt các điều kiện để đẩy mạnh cong nghiệp hoá xã hủ nghĩa trung phá 0

Về tự tướng - văn hoá: Đẩy mạnh công tác xây dựng nến vàn hoá mới và con ngườ mới bảm sát yêu cầu cách mạng và phù hợp với khả năng kinh tế, thúc đẩy tốt hơn công cuộc xây dựng chế đỏ mới và nên kinh tể mới Tăng cường đấu tranh xoá bỏ những tệ nạn xã hội cũ, những tần dư văn hoá thực dân mới, chống mọi ảnh hưởng tư tưởng Và vàn hoá phần độn Riêng về kinh tế - xã hội, nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát đã được Đại hội của Đăng xác định:

- Đáp ứng những như cầu cấp bách và thiết yếu nhất, dẫn đẫn dn định, tiến tới thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhàn đản, trước hết giải quyết vững chả vấn dể lương thực, thực phẩm, đáp ứng tốt hơn những nhủ cầu vé mặc, về học hành chữa bệnh, về ~ Tiếp Iục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội chủ yếu nhằm thúc bú, vẻ chăm sóc trẻ em và các như cầu tiêu dùng thiết yếu khác di

đẩy sản xuất nông nghiệp, hing tiu ding va hang xuat khẩu, đồng thời tăng thêm trang

thiết bị kĩ thuật cho các ngành kinh tế khác và chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của công nghiệp nặng trong chăng đường tiếp theo ở các tỉnh miền Nam, tiếp tục hoàn xuất xã hội chủ

~ Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ ngh

ìú xuất xã hội chủ nghit ở miền Bắc, cũng cố quan hệ sị

thiện quan hệ s

nghĩa trong cả nước

Trang 34

- Đắp ứng các nhủ cầu của công cuộc phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng và giữ Vững an nình, trật tự,

“Thực hiện bổn nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát nói trên, đồi hồi có bước chuyển biển cơ bản thực trạng kinh tế, Bảo đảm thư nhập quốc dân từ chỗ thiếu tiến tới đủ tiêu dùng xã hội và có tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế Bảo đẫm tổng sản phẩm xã hội không ngừng tăng lên và giảm đáng kế tình trạng mất cân đổi nặng nề nén kinh tế quốc dan

Muốn vậy, phải thực hiện đồng bộ nhiều chủ trương, biện pháp kinh tế - xã hội, nhâm kết hợp đúng đắn công nghiệp và nông nghiệp; kết hợp dúng dắn xây dựng kinh tế trung, ương với phát triển mạnh kinh tế địa phương; bảo đâm sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế: kết hợp phát triển kinh tế trong nước với mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi; mở rộng phân cơng,

lao động, phân bổ lại và sử dụng tốt lao động cả nước để tăng năng suất lao động: đẩy:

mạnh công tác nghiên cứu khoa học - kĩ thuật giải quyết dúng đẳn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng; thiết lập trật tự mới xã hội chủ nghĩa trên mặt trận phân phối lưu thông; xác lp chế độ quản lí kế hoạch hoá đúng dắn

Việc xác định thời kì quá độ lên chú nghĩa xã hội ở Việt Nam trải qua nhiều chặng và nội dung của chàng dường đầu tiên là bước tiến của Đại hội V, một dồng góp quan trọng về lí luận và thực tiễn của Đại hội Ÿ Những nh 1990) cũng được Đại hội cụ thể hoá 5 năm (1981 - 1985)

m vụ, mục tiêu kính tế - xã hội của ching đường đấu 10 năm (1981 - nêu thành nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nước

2.2 Thực hiện những nhiệm vụ kinh tể - xã hội của kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)

Kế hoạch này có nhiệm vụ "phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh tạo xã hội chủ nghĩa nến kinh tế quốc dan”, nhằm cơ bản ổn định tình hình kinh tế và xã hội, đáp ứng những yêu cầu cấp bách và thiết yếu nhất của đời sống nhân dân, giảm nhẹ những mất cân đối nghiềm trọng nhất của nền kinh tế, khắc phục một bước quan trọng tình hình không bình thường về phân phối, lưu thông, tăng thêm tiền để và điều kiện để tiến lên

mạnh mẽ và vững chắc trong những nãm sau

“Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1981 - 1985) do Đại hội V của Đẳng để ra, nhân dân ta đạt được thành tựu và tiến bộ quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Trong vân xuất nông nghiệp và công nghiệp: đã chân được đà giảm sút của những

nam 1976 - 1980 Nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 4.9% so với 1.9% hằng r

Trang 35

thời kì 1976 - 1980 Sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình quản hàng năm từ 13,4 triệu tấn ong thời kì 1976 - 1980 tăng lên l7 triệu tấn trong thời kì 1981 - 1985 Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5% so với 0.6% hàng năm trong thời kì 1976 - 1980, Thu nhập quốc dân tăng bình quản hàng năm 6,4% vo với 0.4% trong Š năm trước,

+ Về xảy đựng cơ sở vật chất - Kĩ thuật: Trong 5 nam đã hoàn thành mấy tram cong trình tương đối lớn và hàng nghìn công trình vừa và nhỏ, trong đó có những cơ sở quan trọng về điện, đầu khí, xỉ mảng, cơ khí, dệt, đường, thuỷ lợi, giao thong Cae hoạt động, khoa học, kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp Về năng lực sản xual, tang them 456 nghin kilơốt điện, 2.5 triệu tấn than, 2,4 triệu tấn xi màng, 33 nghìn tấn sợi, 58 nghìn tấn giấy; thêm 309 nghìn hécta được tưới nước, 186 nghìn hécta dược tiêu úng, 241 nghìn hécta được khai hoang đưa vào sản xuất;

dầu mỏ bắt đầu được khai thác Các công trình thuỷ điện Hoà Bình, Trị An đang được xây

dựng, chuẩn bị đưa vào hoạt động trong những năm tới

+ Về công cuộc cải tạo xữ hội chủ ugha: Dai bo phan nông dan miền Nam đi vào con

đường làm an tip thé, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có tiến bộ trong sự nghiệp xây

đựng cuộc sống mới Cùng với việc áp dụng những thành tựu về khoa học, Kĩ thuật, việc thực hiện tộng rãi phương thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động, tuy chưa hoàn thiện và còn nhiều thiếu sót, nhưng cũng góp một phẩn quan trọng tạo nên

bước phát triển sản xuất nông nghiệp mở ra phương hướng đúng đản cho việc củng cố

quan hệ kinh tế ở nông thôn

+ Chăm lo đời xống của nhân dân là một nhiệm vụ thường xuyên và hết sức khó khăn của Đảng và Nhà nước ta trong hoàn cảnh nên kinh tế còn yếu kếm, thiên tai đồn đập, dân xổ tầng nhanh Các ngành kinh tế quốc dân đã thu hút thêm 4 triệu lao động Sự nghiệp van

hoá, giáo dục, y tế, thể thao thé duc, van học, nghệ thuật phát triển và có những đồng góp

nh vào việc xây dựng nén van hoá mới, con người mới

+ Tổ chức cuộc Tổng muyển cử bắu Quốc hội Khoá VI

Ngày 26 - 4 - 1981, cuộc báu cử đại biểu Quốc hội khoá VỊI diễn ra trong cả nước và

đã bầu ra 496 đại biểu Từ ngày 25 - 6 đến 4 - 7 ~ 1981, Quốc hội khoá VỊI hop kì thứ nhất, bầu Hội đồng Nhà nước do Trường Chỉnh làm Chủ tịch; Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Quốc hội, Phạm Văn Đồng - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quốc hội còn bầu Chánh án Toà án

Nhân đàn Tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

Nhà nước châm lo bảo dâm các như cầu của quốc phòng và ản ninh, thỉ hành chính xách hậu phương quản đội Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và nghĩa vụ quốc tế giành thèm những thắng lợi lớn Chúng ta làm thất bại một bước chiến

Trang 36

tiêu diệt và làm tan rã một bộ phản lớn bọn phản đội

iin điệp, thẩm

tranh phá hoại nhiều mat của địc

EULRO ở vùng Tây Nguyên, bắt gọn nhiều nhóm phản động khác và bọn gi báo, đẩy mạnh phong trào quản chúng bảo vẽ an ninh Tổ quốc

, kính doanh khá, nhiều đơn vị chiến

ăn tớu: một số địa phương và ngành có cách làm ân nàng động, “Trong cả nước, đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuấ đấu gi

sáng tạo Thực tiễn sinh động của các cơ sỡ, các địa phương, các ngành cung cấp kinh nghiệm quý bầu cho sự lãnh đứ

Khẳng định những thành tựu dạt được đồng thời cũng thấy rõ những khó khân, yếu

kém, trước hết trên lĩnh vực kinh tế - xã hội, đó là những khó khăn, yếu kém của thời kì trước không dược hạn chế, khác phụ, thậm chí có mật trầm trọng thêm:

„ nhiều huyền

của Đăng và Nhà nước,

- Sản xuất tuy có tăng, nhưng cing chậm so với khả năng sắn có và công sức bỏ ra, so

với yêu cầu cần nhanh chóng ổn định đời sống của nhân dân, có tích luỹ để

hoá và củng cổ quốc phòng Một sơ chỉ tiêu quan trong của kế hoạch 5 năm, như sã

lương thực, than, xi mang, gỗ, vải, hàng xuất khẩu không dạt, đã ảnh hưởng đến toàn bộ

hoạt động kinh tế và đời sống của nhãn dàn lao động

- Hiệu qu Các xí nghiệp nói chung chỉ sử dụng được khoảng một nửa công suất thiết kế, nàng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm sút kếm , nhất là đất In xuất và đầu tư thị

ï nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt, lại bị sử dụng lăng pÌ

nông nghiệp và tài nguyên rừng; môi trường sinh thái bị phá hoại

~ Litu thông không thông suốt, phân phổi rối ren, vật giá tăng nhanh tác động tiêu cực tiến sản xuất, đời sống và xã hội

~ Những mất căn đối lớn trong nến kinh tế (giữa cung và cẩu về lương thực, thực

phẩm, hàng tiêu ding, nang lượng, nguyên liệu, van tải , giữa thu và chỉ, xuất khẩu và

nhập khẩu) chậm được thu hẹp, có mật gay gắt hơn trước

- Quan hệ sẵn xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố Vai trò chủ dạo của nền kinh tế quốc doanh suy yếu Các thành phần kinh tế phí xã hội chủ nghĩa chưa được sử dựng và

'€ải tạo tốt,

- Đời sống của nhân đản, nhất là công nhân viên chức gặp nhiều khó khăn Nhiều người lao động chưa có hoặc chưa đủ việc làm Nhiều nhu cầu chính ding tối thiểu của

nhãn dàn về đời sống vật chất và van hoá chưa được bảo đảm Nông thôn thiểu hàng tiêu nh hoạt văn hoá ở nhiều nơi

ding thong thường và thuốc men, nhà ở, diều kiện vệ sinh: còn thiếu thốn, nghèo nàn

~ Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển Công bằng xã hội bi vi pham Pháp luật,

Trang 37

nhân viên Nhà nước, những hoạt dõng của bọn lầm ân phi pháp chưu bị trừng trị nghiêm, khắc và kịp thời ?

*Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu do Đại hội lần thứ V để rà là về cơ bản ồn định tình hình kinh tế - xã hội ổn định đời sống nhàn di

“Thực trạng kinh tế - xã hội nổi trên đã "làm gi

Tãnh dạo của Đảng và sự điều hành của các cơ quan Nhà nước"*" Nguyên nhân của thực trạng kinh tế - xã hội, cũng như thực trạng đó đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986) của Đảng phản tích siu sắc khích quan, thẳng thin, 1a “Trong 5 năm 1981 ~ 1985, đã không nghiêm chỉnh thực hiện những kết luận dúng đẫn của Đại hội lần thứ

V của Đảng vẻ cụ thể hoá dường lối kinh tế trong ching đường đầu tiền, chưa kiên

quyết khắc phục chủ quan nóng vôi và bảo thú trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo

xã hội chủ nghĩa và quản lí kinh tế, lai phạm những sai lắm mới, nghiêm trọng trong

lĩnh vực phân phối, lưu thông: đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quân lí kinh tế,

xã hội, trong đấu tranh tư tưởng, vân hoá, trong việc chống lại những âm mưu, thú đoạn phá hoại thàm độc cũa kế thù"Y?,

long tin của quân chúng đối với sự lil DAU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1979)

Sau 30 năm chiến tranh liên miền, khi đất nước đã độc lập, tự đo, nhãn dân ta không

mong muổn gì hơn là được sống yên ổn đem tài năng và sức lực xây dưng đất nước phồn vinh, cuộc sống văn mình, hạnh phúc; được chung song hoà bình, hữu nghị với các dan tộc, các quốc gia trên thể giới Nhưng thực hiện mong muốn đó đâu có để đần;

Do có âm mưu từ trước, tập doin Pon Đổi - lêng Xari - Khiêu Xảmphon, đại diện cho phái "Khơme đỏ” ở Campuchia, lên nắm quyến sau thẳng lợi trong kháng chỉ chống Mĩ, đã quay ngay súng bản vào nhân dân ta, những người bạn chiển đấu thân t

thuỷ chúng, vữa góp phản xương máu làm nên chiến thắng ngày 17 - 4 - 1975 của nhân dân Campuchia Sau đó, chúng mỡ những cuộc hành quan khiêu khích, lấn chiếm lãnh

thổ nước ta

Ngày 3 - 5 - 1975, tập đoàn Đôn Đót cho quản đổ bộ đánh chiếm dảo Phú Quốc Đến

ngày 10 - 5 - 1975, chúng đánh chiểm đảo Thổ Chu, rồi trong những ngày tiếp theo, chúng

xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta đọc biên giới, từ Hà Tiên đến Tây Ninh

“Từ tháng 4 - 1977, tập đoàn Pon Pốt tăng cường những cuộc hành quân lấn chiếm lãnh

thổ Việt Nam và từ những cuộc xung đột vũ trung lề tẻ, chúng mở rộng ẩn thành cuộc

Trang 38

hợp với gây bạo loạn trong nội địa, tiến tới xăm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Tiến công xăm lược Việt Nam, chúng còn nhằm tạo cớ để thanh trừng nội bộ, đàn áp những

ly ở trong nước, thực hiện chế độ chính trị tần bạo ở Campuchia,

Giữa năm 1977, tập doàn Pòn Đối huy động lực lượng cỡ sư đoàn bẩt ngờ tiến công

vio I3 xã (wong số 15 xã biến giới) thuộc tỉnh An Giang, chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Quân và dân tạ trực tiếp là quan dân các tỉnh biên giới Tây - Nam, đã đánh trả quyết liệt

Trong các tháng 9, IÓ, L1 năm 1977, chúng huy động lực lượng ngày càng lớn (từ 3

đến Š sư đồn), tiến cơng đọc biên giới nước ta từ nhiều hướng Phối hợp với Pon Pot, mot bọn phản dong tuy sai của lực lượng phản động quốc tế, đã hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh Nam Bộ, chuẩn bị tiến tới cuộc bạo loạn Nhưng tất cä âm mưu và hành động đó của chúng đều bị quản dan ta ngăn chặn và làm thất bạ

Năm 1978, với thiên chí hoà bình mong muốn sớm chấm dứt xung đột bằng thương

lượng, Đăng và Nhà nước Việt Nam đã chủ động dưa rủ để nghị ba điểm:

Thứ nhất, chẩm đứt ngày các hoạt động quản sự thủ địch doe bien gic trang mỗi bên đóng sâu trong lĩnh thổ của mình, cách dường biên 5km

Thứ hai, hai bên gập nhau để bàn bạc và kí một hiệp ước hữu nghị không xâm lược nhau và một hiệp ước về biên giới

Thứ ba hai bên thoả thuận một hình thức thích hợp vẻ thể thức nhằm bảo dảm và giám sắt quốc tế vùng biên giới giữa

Để tỏ thiện chí, đêm 5 - 11 - 1978, Viet Nam đơn phương thủ quân về cách biên

Skin Dap tai thign chi đó, tập dodn Pon Pét tang cường hơn nữa lực lượng quân chủ lực

đọc biến giới, chuẩn bị tiến tới cuộc tiến cỏng lớn

Ngày 22 - I2 1978, tap doin Pon Đốt huy động 19 sư doi bộ binh), cùng nhiều đơn vị pháo bình, xe tăng đến biên giới

iến Sỏi thuộc tỉnh Tây Ninh, bắt đầu cuộc tiến công quy mô lớa với ý đổ đánh chiếm thị y Ninh, mở đường tiến sáu vào lãnh thổ nước ta

“Thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, quản dân ta với lực lượng lớn đã tổ chức cuộc phản công và tiến cơng mạnh, tiêu diệt tồn bộ cánh quân xâm lược vừa tiển công vào đất ta Tiếp đó, quản ta thừa tháng phát triển cuộc tiển công tiêu diệt và lầm tan rã đại bộ Phân quan chủ lực của dịch ti nơi xuất phát

tập đoàn Pon Đốt hoàn toàn bị đập tan Toàn bộ quân ty - Nam Tổ quốc, lực lượng vũ a hai nước, nước

(trong tổng số 23 sư đoàn tiga vào khu vực

Cuộc tiến công quy mồ lớn cú

xâm lược bị quét khỏi bờ cõi nước ta, hoà bình lập lại trên biên gi

Trang 39

Đưới sự lãnh đạo của Mặt trăn Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia (thành lập ngày 3 - 12 - 1978), được sự phổi hợp chiến dấu, sự ling ho và giúp đỡ hết lòng của quan dân ta, quân dân Campuchia đã đồng loạt tiến công và nổi đậy dập tan chính quyển phản động của bọn Đôn Đối - lêng Xari - Khiêu Xámphon từ trung ương đến cơ sỡ, Ngày 7 - 1 - 1979, Thit do Phnom Penh hoàn toàn giải phóng, nước Cơng hồ Nhân dân Campuchia và Hội đồng Nhân đân Cách mạng Campuchia tuyên bố thành lap

Những thắng lợi lịch sử đó đã khôi phục lại tình đoàn kết chiến đấu, tình hữu nghị

truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia, đồng thời góp phần bảo vệ

hoà bình ở Đông Dương và Đông Nam Á

Để thất chat tinh hữu nghị, tình đoàn kết chiến đấu gi

ig méi, đoàn dại biểu của Chính phủ Cong hoà Xã hỏi Chủ nghĩa Việt Nam, đỏ Chủ tịch Hội đồng Bộ trường Phạm Văn Đồng dẫn đầu, chính thức thảm nước Cộng hoà Nhí Campuchia từ ngày 16 đến 18 - 2 - 1970 Kết quả của cuộc viếng thăm là hai nước đi kí kết Hiệp ước Hoà bình, Hữu nghị, Hợp tác (ngày 18 - 2 - 1979) Cân cứ vào Hiệp ước và thể theo yêu cầu của phía bạn, quân đội Việt Nam tiếp tục có mặt ở Campuchia với số lượng và trong thời gian cần thiết để cùng với nhân dân Campuchia anh em bảo vệ thành quả cách mạng ngày

17 ~4- 1975 và ngày 7- L - 1979, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của hai nước hai nước trong giai đoạn cách

ành động chống Việt Nam cba tap đoàn Pon Pốt - lêng Xari - Khiêu Xamphon được Mĩ và một sở nước khác đồng tình Trung Quốc là nước láng giểng của Việt Nam, trong quá trình đấu tranh cách mạng, nhân dân hai nước đã từng gắn bó mặt thiết đoàn kết giúp đỡ nhau Nhưng trong vige ip doin Pon Pot có hành động thù dịch chống Việt Nam, “Trung Quốc đã có những hành động lầm tổn hại đến tình cảm giữa nhàn dân hai nước, như cho quân khiêu khích quân sự dọc biên giới phía Bắc nước ta, dựng lên sự kiện “nạn kiểu”, cắt viện trợ, rút chuyên gía, vận động Liên hợp quốc và các nước trên thế giới cũng làm như vậy, nhằm gây khó khăn cho Việt Nam, Nghiêm trọng hon, tt sing 17 - 2 - 1979, “Trung Quốc đã cho quân dội với lực lượng 32 sư đoàn (tương đương 60 van), 550 xe tang, 480 khẩu pháo, 1260 súng cới mỡ cuộc tiến công nước ta dọc theo biên giới phía Bắc, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu), dài hơn nghìn cày sổ

'Để bảo về toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, quản dân ta, trực tiếp là quân đản Ó tỉnh biên gi

phía Bắc, đã đứng lên chiến du Trước cuộc chiến đấu ngoan cường vì "độc lập, tự đo” của quân dan ta si mạnh mẽ của dư luận trong nước và trên thể giới Trung Quốc bude

đầu từ 5 - 3 - 1979 và đến 18 - 3 - 1979 thì út hết Cuộc xung đột biên gi và Tây - Nam nước ta đã chấm dứt, đưa lại

đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Trên cơ sở đó và với sự cố gắng của các bên, tình

cắm lắng giếng than thiết, tĩnh đoàn kết, hữu nghị, hợp tác vốn có từ lâu giữa Việt Nam <

Trang 40

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Việt Nam chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong hoàn cảnh sau thắng lợi

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975 có thuận lợi và khó khan gi? Giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam thể hiện như thế nào?

Nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế - xã hội của các kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 ~

1980) và (1981 - 1983)

“Trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 nàm (1976 - 1980), cách mạng xã hội chủ

nghĩu đã đạt được những thành tựu, ưu điểm và gặp khó khan, han che gi?

“Trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 - 1985), cách mạng xã hội chủ

nghĩa đã đạt được những thành tựu, tiến bộ và gập khó khăn, hạn chế gì? Nguyên nhà

của những khó khản, hạn chế đó

Dai hoi V (3 - 1982) của Đảng và kết quả thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981 ~ 1985 có gì tiển bộ và yếu kém hơn so với Đại hội IV (12 - 1976) của Đảng và kết quả

thực hiện kể hoạch Nhà nước 5 năm 1976 - 1980?

Cuộc đấu tranh bảo vệ biến giới Tây - Nam và biến giới phía Bắc Tổ quốc của nhân

dan ta đã diễn ra như t ào?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đảng Cộng sản Việt Nam Vấ kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lắn thứ V NXB Sự thật, Hà Nội, 1982

Ding Cong sin Việt Nam, Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội, 1987,

Lẻ Mau Han (Chi bién), Trin Bi Dé, Nguyén Van Thu Dai cing lich sit Viet Nam

‘Tap IIL (1945 - 2000) NXD Giáo dục, Hà Nội - 2002 - 2004 (trang 288 - tr 307)

Trần Bá Đệ, Lich sử Việt Nam nữ 1975 đến nay - Những vấn để lí luận và thực tiên của chủ nghĩa xử hội ở Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 - 2000 (tr 26 ~t 82)

Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học, Việt Mam 1975 - 1990: Thành tụt về Xinh nghiệm NX Sự thật, Hà Nội, 1991 (t 29 - tr 173)

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng Biển nién sy kiệt

Lịch sử Đảng Cộng xản Việt Nam (5/1975 - 12/1995) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Noi, 2002, (tr 69 - tr 325),

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN