1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2): Phần 1

71 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2): Phần 1
Tác giả Trần Thị Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Vinh
Trường học Cao đẳng Sư phạm
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại giáo trình
Thành phố Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2) gồm có 2 phần. Phần 1 đề cập khái quát những vấn đề cơ bản về quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 đến nay; trình bày về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Trang 1

TRẦN THỊ VINH _ GIAO TRINH

Ế GIỚIHIỆNĐẠI

Trang 3

Câu hỏi va bai ap chueong 1 Hưởng dẫn học tả Tài liệu tham Khảo chương H

Chương II Các nước chau A tử sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay: | Trung Quốc, Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay

Câu hỏi và bài tập (Phần Trung Quốc, Ấn Đ)

Câu hỏi và bài tập (Phần Đơng Nam Ái

hướng đẫn học tập

1IL Các nền cơng nghiệp mới ở Đơng Á (NIE;) IV Khu vực Trung Đơng, ÿ ‘

Câu hồi và bài tập (Phần NIE,, khu vực Trung Đơng) Tài liệu tham khảo (Phần NIE, Đơng Á Khu vực trưng đồng)

Chương III Cháu Phí và Mỹ Latinh từ sat Chiến tranh thể giới thứ nhất đến nay- 1 Châu Phi từ sau Chiến tranh thể giới thứ nhất đến nay

II Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến na) Câu hỏi và bài tập (chương IN)

Hướng dẫn học 14

Tài liệu tham khảo (Chương II)

Phần thứ ba VIỆT NAM VÀ ĐƠNG NAM Á TRONG | xU THE NOP TAC VÀ HỘI

'NHẬP KHU VỤ

Chương I Cách mạng Việt Nam trong phong trào giải phĩng đân tộc ở Đơng Nam A

1 Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam trong phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á

H Cách mạng Việt Nam trong thời kì hồn thành cuộc đấu Vanh gi phĩng

dân tộc ở Đơng Nam A (1945 - 1975) HÀ Chương II Xu thế hợp tác khu vực ở Đơng Nam Á và sự hội nhập của Việt Nam

1 Việt Nam với tổ chức ASEAN từ 1967 đến 1995 II Hợp tác Việt Nam - ASEAN từ 1995 đến nay

Ill, Quan hé Viét Nam với một số nước thành viên ASEAN (1991 - đến nay Câu hỏi và bài tập (Chuyên đề Việt Nam và Đơng Nam A:

Hưởng dẫn học tập

Tài liệu tham khảo (chuyên để Việt Nam và Đơng Nam A)

Trang 4

PT

MỞ ĐẦU

Giáo trình “Lịch sử thể giới in dai” - quyển 11 bao gồm bai học phẩn và một chuyên để tự chọn trong chương trình đào tạo sinh viên Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) mơn Lịch sử Hai học phần

1 Quan hệ quốc tế từ 1918 đến

ty Chiến tranh thể giới thứ hại (1939 - 194) (15 tiết), à Mỹ Latinh từ 1918 dến nay (45 tiếp),

ệt Nam và Đơng Nam Á trong xu thế hợp tác và hội nhập (15 tiến,

Sách được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên (SV) những kiến thức cơ bản, cập

cơng tác giảng đạy bộ mơn lì của sự nghiệp giáo dục -

Lịch sử ở trường Trung học cơ sở (THCS), đáp ứng yêu cầu đào tạo trong tình hình hiện nay

'Trong Phản thứ nhất,

h dé cập một cách khái quát những vấn để cơ bản của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thể giới thứ nhất (1914 - 1918) đến nay, Nội dung chủ yếu của phân này là sự hình thành và sụp đổ của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (1919 - 1939), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), 1

tự hai eye Lanta (1945 - 1991) và Quan hệ quốc tế trong thập niên 90 của thế kỉ XX Phần này học trong 15

tiết, trong đĩ cĩ 12 tiết lí thuyết và 3 tiết thực hành Phần lí thuyết tập trung hai trật tự thế giới tổn tủ trong thể kỉ XX, phần thực hành SV sẽ thảo luận về các nội dung nữu trên,

rong Phin thi hai, sich tình bảy tồn bộ quả trình phát ú

phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh từ 1918 đến nay, cơng cuộc xây dựng Và phát triển đất nước của các nước dang phát triển Sau khi trình bày những nét khái quát, sách tập trung vào những nước, khu vực tiêu big , thắng lợi của

nhằm giúp người học hiểu rõ,

hiểu sâu những vấn để cơ bản của các nước ở châu Á, châu Phi và ‘My Latinh trong thé ki

XX Hoe phin s€ học trong 45 tiết, trong đồ cĩ 36 tiết lí thuyết và 9 tiết thực hành phẩn lí thuy

tong ết, cần tập trung vào Chương Ì và Chương II Chương 1 tinh bay những nĩt

Khải quất vẻ các nước Á, Phi, Mỹ Ladinh từ sau Chiến tranh thể giới thứ nhất đến trong đĩ tập trung vào hai vấn dể cơ bản: Những nét lớn

ays phong trào gidi phéng dan toc và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước sau khi giành được độc lập dân tộc

Chương này sẽ hoe trong 18 tiết, trong đĩ 15 tiết nghe giảng lí thuyết trên lớp và 3 tiết thảo luận Phần thảo luận nên tập trung vào hai vấn để cơ bản new tren,

Chương II tập trang vào các nước chau A tir sau Chiến tranh thể giới thứ nhất đến nay, trong d6 trình bày tình bình một số nước và khu vực tiêu biểu như Trung Quố

vực Đơng Nam A, Trung Đơng Chương này xẽ học trong 18 tiết, trong đĩ 15 tiết lí

Trang 5

Chương II trình bày các nước chau Phi và Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh thể giới thứ nhất đến nay, trong đĩ chủ yếu tập trung vào những nét khái quất về phong trào giải phĩng dân tộc và cơng việc xây dựng, phát triển đất nước sau khi giành được độc lập Sau khí trình bày những nét chung, sách di vào một số nước và khu vực tiêu biểu Chương này được học trong 9 tiết, trong đồ cĩ 6 tiết lí thuyết và 3 tiết thảo luận Phần thảo luận nên tập trung vào những vấn để cơ bản của châu Phi và Mỹ Latinh từ năm 1945 đến nay

~ Trong Phắn thứ ba th bay tích hợp những nội dung của Lich sử khu vực Đồng Nam Á và Lịch sử Việt Nam trong thể kỉ XX, nhằm làm 1% mdi quan hệ giữa lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thể giới Từ đĩ, thức được cách mang Việt Nam là một bộ phận của cách masg thế giới và xu thế tất yếu của sự hội nhập hợp tác khu

vực dõi với Việt Nam

Phần này là một chuyên dể tự chọn, được học trong 15 tiết, trong đĩ cĩ I0 tiết lí thuyết và 5 tiết thảo luận Chuyên để gồm hai chương Chương 1 lam rõ vị trí, vai trồ của cách mạng Việt Nam trong phong trào giải phĩng đân tộc khu vực Đơng Nam Á Chương 11 phan tích quá trình hội nhập và quan hệ Việt Nam - ASEAN t phát

triển từ 1967 đến nay, Bên cạnh việc trình bày quan hệ Nam - ASEAN, sách đã tập

trung phân tích quan hệ Việt Nam với một số nước tiêu biểu trong khu vực Đây là một

chuyên đề chuyên sâu, được giảng dạy sau khi SV đã cĩ những kiến thức cơ sở vẻ lịch sit

thể giới và lịch sử Việt Nam, vì vậy giảng viên khơng cần tập trung nhiều vào việc giảng

thơng sử nên giảng theo vấn để và tăng cường thảo luận cho SV,

‘Sich được bien soạn trên tỉnh thần đổi mới về nĩi dung và phương pháp giẳng dạy, thể hiện tính cập nhật về quan điểm và nguồn tư liệu nhằm đáp ứng yêu cầu mới của các trường CĐSP và THCS hiện nay Sích cĩ thể dùng cho Chương trình chuyên mĩn 1 và

chuyên mơn 2, đồng thời cịn thể hiện tính liên thơng giữa các chương trình c

thơng tin qua kênh chữ, xách cịn cĩ hệ thổng tranh ảnh, tư liệu

lich sit, biểu bảng, bản đồ nhằm giúp người học tiếp cận với nguồn thơng tin da d;

phong phú Ngồi phẩn trình bảy nội dung lich sit, sich cịn cĩ phẩn câu hỏi và bài hướng đẫn học tập danh mục tài liều tham, khảo, bảng tr cứu thuật ng

Khi sử dụng sách, đối với sinh vi ph được tồn bộ

những vấn để đã nêu trong mỗi đàng: Đối với SV học tập mơn 2, nên tập trung vào một

86 ndi dung cơ bản được ghỉ trong phần hướng đẫn học tập chương được hướng đẫn cụ thể

cuối mỏi chương cấp đào Ds

Giáo trình này chic chấn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sĩt Tác giả mong nhận được sự gĩp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp

Trang 6

Phần thứ nhất

QUAN HE QUOC TE TU 1918 DEN NAY

CHIEN TRANH THE GIGI THU HAI

(1939 - 1945)

CHUONG |

QUAN HE QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939)

| SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THỂ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THỂ GIỚI THỨ NHẤT (1919 - 1929) Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mở ra một thờ Kết cục của ch kì mới trong quan hệ quốc šn tranh đã tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới, đặc biệt là đổi với

châu Âu Chiến trường chính của cuộc chiến tranh diễn ra ở châu Âu, vì thể các cường

quốc châu Âu đều bị suy yếu Hai nước tự bản lâu đời Anh và Pháp tuy chiến thàng nhung nên kinh tế bị kiệt quệ xau chiến tranh và trở thành con nợ của Mỹ Italia, mơt đồng ninh

ốm yếu trong chiến tranh bị xâu xế bởi cuộc

tế Ba để quốc rộng lớn ở châu Âu là Nga, Đức, Áo - Hung lần lượt sụp đổ Để quốc

Đức và Áo - Hung bại trận, bị tần phá nặng nể và những cuộc cách mạng bùng nỏ đã đáy ý vào tình trạng khủng hoảng nghiềm trong Trong khi đĩ, các cười

ngồi châu Âu như Mỹ và Nhật khơng bị tần phá bởi chiến tranh, đã vươn lên nhanh chĩng, vượt qua nhiều nước tư bản ở châu Âu Tương quan lực lượng giữa ze Âu về lợi của Cách mạng jiu tranh gay gắt trong nước và khủng hoảng: cắc nước nã quốc ở ie cue, ch quốc thay đổi rõ rệt, ngày it loi cho các nước tư bản c cin Vị t trung tâm trong thể giới tư bản chủ nghĩa trước đây Đồng thời thản,

thắng Mười Nga năm 1917 cũng tạo ra một chuyển biến cân bản của tình Hình th Chủ nghĩa tư bản khơng cịn tổn tại như một hệ thống duy nhất thống trị thể gi

tổn tại của Nhà nước xã hội chủ nghữa đầu tiên trên thể giới đã trở thành một thách thúc giới tư bản chủ nghĩa

Trang 7

“Trong bối cảnh đĩ, để giải quyết những vấn để do chiến tranh đặt ra, các Hội nghị hồ bình được triệu tập Hệ thống Hod ước Vecxai (Versailles) và sau đồ là Hệ /hổng Hiệp ước Øúsinhươn đã được kí kết nhằm tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phù hợp với tương quan lực lượng mới

1 Hệ thống Hồ ước Vécxai (1919 - 1920)

Hai thing sau khi chiến tranh kết thúc, ngày 18 - - 1919, các nước thắng trận di hop Hội nghị hồ bình tại Vécxai (ngoại ĩ Thủ do Pari cia Pháp) Tham dự Hội nghị cĩ đại biểu của 27 nước thắng trận Năm cường quốc tham gia điều khiển Hội nghị là Mỹ Anh, Pháp, ltda và Nhật Bản, nhưng thực sự nắm quyền quyết định Hội nghị là Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), Thủ tướng Anh Lơi Gi6oc (Lioyd George) và Thủ tướng Pháp

Clẻmangxơ (Clemenceau) Đại biểu của các nước bại trận cũng cĩ mặt để kí vào các llồ

ước do các nước thắng trận quyết định

Hội nghị Vécxai kéo dài gần 2 năm và điễn ra hết sức gay go, quyết liệt vì các cường quốc thắng trận đẻu cĩ những mưu đồ tham vọng riêng tong việc phân chia quyển lợi và

thiết lập trật tư thể giới sau chiến tranh Là nước đăng cai Hội nghị, Pháp mong muốn làm

suy kiệt hồn tồn nước Đức cả về quân sự và kinh tế, nhằm đảm bảo an ninh và dia vị bí chủ của Pháp ở lục địa châu Âu Nhưng Anh và nhất là Mỹ lại chủ trương phải duy trì một nước Đức tương đối mạnh dể đối phĩ với phong trào cách mạng đang lên cao ở các nước

châu Âu và âm mưu bá chủ châu Âu của Pháp Đĩ là chính sách "cân bằng lực lượng” ở

châu Âu mà Mỹ rất ủng hộ Ngay từ đầu năm 1918, một năm trước khi chiến tranh kết thúc, Tổng thống Mỹ Uynxơn đã đưa ra Clưương trình 1 điểm nhằm lập lại hồ bình và tổ chức lại thế giới sau chiến tranh theo quan điểm của Mỹ", Với những lời lẽ bĩng bảy, bể ngồi để cao hồ bình, dân chủ Clương tình 14 diém thể hiện mưu đồ xác lập địa vị bá

'!! Chương trình 14 điểm của Uynxơn gồm:

1 Hồ ước kí cơng khai (bãi bổ thương lượng riêng và kín) 2 Hồn tồn tự do di lại trên biển, bỏ những hàng rào kinh tế

4, Giảm vũ khí các nước đến mức tối thiểu

3 Giải quyết cơng tâm những vấn để thuộc đia chiếu cố các dân tộc bản xứ và các chính phủ

6, Rút quân khỏi Nga, để Nga tự chọn lấy Chính phủ 7 Rút quân khỏi Bi, khong hạn chế chủ quyền

8 Rút quản khỏi Pháp và hồn Andat- Loren lại cho Pháp 9 Digu chỉnh biên giới Italia theo nguyên tắc dân tộc,

10 Đảm bảo quyền phát triển tự lập cho các dân tộc Áo - Hung

Trang 8

chủ thế giới của Mỹ, làm suy yếu các dối thủ cạnh tranh Anh, Pháp và Nhật Bản, tạo cơ hội

để Mỹ vượt khỏi sự biệt lập của chãu Mỹ, vươn rá bên ngồi bằng sức mạnh kinh tế và ảnh

hưởng chính trị chứ khơng phải bằng con đường bành trướng lãnh thổ nhữ các cường quốc

khác Chương trình J4 điển của Uynxơn được các nước coi là nguyên tắc để thảo luận tại

Hội nghị Véc xai

chủ quyền bán dio Sơn Đơng của Trung Quốc, dự dịnh chiếm vùng Viễn ia, Nhật Bản cũng đưa ra những tham vọng của họ Nhật Bản địi được

Đơng của nước Nga Xõ viết, mở rộng ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

ltalia muốn mở rộng lãnh thổ xuống ving Địa Trung Hải và vùng Bancang, € nhir Ba Lan va Rumani cing cĩ những yêu cấu mỡ rộng lãnh thổ của mình

Sau gần nữa năm tranh cãi với 3 Kin cĩ nguy cơ tan vỡ vì bất đồng gay gắt vẻ quyền lợi, cuối cùng các văn kiện cũu Hội nghị Vécxai được kí kết

a Sự thành lập Hội Quốc Liên (League of Nations)

Một trong những vấn dé cơ bản đầu tiên được các nước tham dự Hội nghị Vị việc thành lập Hội Quốc Liên Cơng ước thành lập Hội Quốc Liên là văn kiệ

tiên được kí kết cũng với Hiển chương của Hồi Theo đĩ mục đích của Hội Quốc Liên là "khuyến khích sự hợp tác quốc tế, thực hiện nén hồ bình và an nỉnh thể giới

hiện mục dích đĩ, ngư

quan hệ giữa các nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch và dựa trên đạo những cam kết quốc tế,

Ngày 10-1-1920, Hội Quốc Liên chính thức thành lập với 44 nước kí vào Cơng ước

sing lip, Hoi Quốc Liên cĩ 3 tổ chức chính: Đại Hội đĩng (gồm tả ic nước thành

| hop moi nam mét lần vào tháng 9), Hới đảng Tlưường trực (gồm 5 ủy viên các cường

quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia - sau đĩ cịn lại 4 vì Mỹ khơng tham gia, và một số ủy viên cĩ Kì hạn, họp mỗi năm ba lin), Ban Tuc kí Thưởng trực như một nội cá

hành chính thường xuyên

“ác cơ quan chuyên mơn của Hội Quốc Liên gồm cĩ Tồ án qu6e tÈ (cĩ trụ sở thường trực ở La Hay) và các tổ chức khác như: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Sức

Khoé (10), Ủy bạn Người tí nan (CR,

Nội dung hoạt dộng do 1191 Quée Lis trọng và bảo vệ sự tồn vẹn lãnh thổ và độc

thực hiện độ ủy trị" đổi với một xố lãnh thổ *chưa di điều kiện tự quản"

vi phạm Cơng ước, gây chiến tranh sẽ bị xem là gây chiến với tồn thể hội trừng phạt đưới hai hình thie: Bing biện pháp kinh tế và tài chính (do viên bắt buộc phải thì hành) và bằng những biện phúp quản sự le nước nhỏ À để thực ta dé ra mot số nguyễn tắc, như khơng ding chiến tranh trong thí hành cả cá lầm việc

để mạ là giám sất việc giải trừ q

Trang 9

Sự ra đời của Hội Quốc Liên, một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên đã đánh đấu bước phát triển mới của quan hệ quốc tế thể kỉ XX Về danh nghĩa, Hội Quốc

Liên trở thành một tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, nhằm ngán ngừa chiến tranh, bảo:

vệ hồ bình thế giới Tuy nhiên, trên thực tế những hoạt động của Hội Quốc Liên là nhằm duy tì trật tự thế giới mới do các cường quốc chiến thắng áp đặt tại Hội nghí Vécxai Với "chế độ ủy trị" Anh, Pháp đã chia nhau bẩu hết các thuộc địa của Đức và lãnh thổ của để quốc Thổ Nhĩ Kỳ Các biện pháp về giải trừ quân bị và sự trừng phạt chỉ mang ý nghĩa hình thức vì Hội Quốc Liên khơng cĩ sức mạnh thực tế để thực thi các quyết định của mình Để Hội Quốc Liên cĩ thể trở thành một cơng cụ cĩ hiệu quả, tổ chức này phải cĩ ý chí chính trị thống nhất và cĩ khả năng quan sự cần thiết Những sự kiện điển rà sau này sẽ cho thấy sự bất lực của Hội Quốc Liên trong việc giải quyết các vấn để quốc tẻ

Hoi Quốc Liên được thành lặp theo sáng kiến của Tổng thống Mỹ Uynxơn nhưng Mỹ từ chối khơng tham gia đo những tham vọng của Mỹ đã khơng được thực hiện tong lơi nghỉ s sức mạnh của tổ chức này,

Vécxai Điều đĩ cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến uy t b Hồ ước Vécxai với Đức

HHồ ĩc Vécxai với Đức kí ngày 28-6-1919, văn kiện quan trọng nhất của hệ thống Hoa ước Vếexai, đã quyết định số phận của nước Đức Ilồ ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trích nhiệm vẻ "tội ác gây chiến tranh”, do dĩ phải trả lại cho Pháp bai tỉnh Andat và Loren (Alsace-Lorraine); nhường cho Bi khu Ơpen Manmodi (Eupen Malmedy) và Moréxnet (Moresnet); edt cho Ba Lan ving Pomérani (Pomerania) vi một "hành lang chạy ft bign"; cit cho Dan Mach vung Bắc Sơlexvit (Slesvig) Thành phố cảng Đăngdích (Dantzig nay là Godanxc, Da Lan) và đảo Iienglan xẽ do Hội Quốc Liên quản trị Hạt

Nato (Sarre) ctia Dite cũng giao cho Hội Quốc Liên quản tri trong thời hạn L5 năm, các mỏ

than ở đây thuộc về Pháp Sau thời hạn này xẽ tiến hình trưng cầu ý đân để quyết dịnh hạt Xarg sẽ thuộc vé nước nào (sau cuộc trưng cầu ý dan năm 1935, hạt Xamơ đã thuộc về nước Đức) Đồng thời tồn bộ hệ thống thuộc địa của Đức đều trở ủy trị của Hội Quốc Liên và được giao cho các cường quốc Anh, Pháp, Nhàt, E

Nước Đức cịn bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhát: Chỉ được giữ lại 100/000 bộ bình với vũ khí thơng thường, khơng cĩ khơng quản, khơng cĩ hạm đội tấu ngắm và thiết

hạm Vũng tả ngạn sơng Ranh (gắn biên giới Pháp) và 3 dầu cầu vùng hữu ngạn xẽ do

Trang 10

'Với Hồ tước này, nước Đức mất 1/8 dit đai, gắn 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 md than, 2/5 sản lượng gang, gắn 1/3 sản lượng thép và gắn 1/7 điện tích trồng trọt Tồn bỏ sánh nặng của Hồ ước Véexai dé lên vai nhân dân Đức Tuy thế, Hồ ước Vécxai khơng tiêu được tiểm lực kinh tế chiến tranh của Đức Sau này, với sự trợ giúp của Mỹ, Anh chỉ tong vịng một thời gian ngắn nước Đức đã khỏi phục và trở thành một lị lửa chiến

tranh nguy hiểm nhất ở chảu Âu trong thập niên 30 c Các Hồ ước khác št với các

ing với Hồ ước Vécxai kí với Đức, những hồ ước khác cũng kin lượt k

nước bại trận trong hai năm 1919 - 1920, Với Ho ước Xanh Giác manh (Saint = Gennain) kí với Áo ngày 10 - 9 -1919 và Hồ ước Trianơng (Träanon) k

1920, để quốc Áo - Hung trước kia khơng cịn nữa mà bị tách thành hai nước nhỏ: Áo chỉ cịn 6,3 triệu đân với diện tích 84.000 kmỲ, [unggari cũng mất 1/3 lãnh thổ trước kia chỉ cịn lại 92.000km? với 8 triệu đân"' Mỗi nước chỉ được quyển cĩ khoảng 30/000 quân th lập hai quốc trả với Hunggari ngiy 4-6-

phải bồi thường chiến phí Trên lãnh thổ của đê quốc Áo - Hung cũ đã thị

gia lệp Khác và Nam Tư Một số nước được mở rịng thêm đất dai từ Lãnh thổ của đế quốc Áo - lung: Rtmumi được thế

(Transylvanie), Italia được thêm vùng Torentin và Ixtria (Trenin - Isuie) lầa Lan cũng vùng Dueơvina (Hukovine và Toranxinvaai

được thành lập với vùng Galixia thuộc Áo và các vùng dất khúc thuộc Đức và

6 bain dio Bancing, s6 phận hai nước thua trận là Bungari và để quốc Ốtơman cũng

được quyết định Với /lồ ước Naiy (Neuilly) kí với Bungari ngày 27-11-1919, lãnh thỏ Bungari bj thu hep lại so với tước kía đo phải cắt một số đất đai ở biên giới phía Tây cho

xo (Thrace) cho Hy Lap (do vay bi mit

ie (Egée) va eat tinh Dobnitgia (Dobroudja) cho Rumani ‘ing Ded Nam Tư, cát vùng Thơi và lối rì biển (Déck Ngồi iGagatel

tỉ Phơ răng, phải nộp cho các nước ng trong phe chiến thắng (Nam Tư ly Lạp, Rumani) 37.000 gia xúc Kin, 33.000

ng xuống cịn khơng quá 20.000 người 1920 đã chính thức xố bỏ sự của để quốc Ốuơman Xii h khỏi Thổ Nhĩ Kỳ và đật quyển "bảo hộ" của Anh và Pháp Ai cập chịu sig "bảo hơ” của Anh, bản đáo Aráp

lực” của Anh Phản đất châu Au của Thỏ Nhĩ Kỳ phất cai gia stic nhỏ, đồng thời phải hạn chế lực lượng THỔ NHĨ KỲ 2, Patextin Hod wie Xevra ( tổn ta à lắc tắc dự ví th

được coi là thuộc “pl

cho Hy Lạp (uữ Ixiambun và vùng ngoại ð), Các co biển cứa Thổ NH Kỹ dược dat đưới của Anh, Pháp, lulia Nhật Bản

quyển kiểm sốt của mộc ủy bạn gồm các đại bí

wo giáo (1919 đổi nay), Học viện Quản hệ quốc tế, 1994, tr 15, 16,

Trang 11

'Tồn bộ những hồ ước nĩi trên hợp thành Hệ thống Hồ ước Vécxai Đây là văn bản chính thức đầu tiên xác định việc phân chia thế giới của chú nghĩa để quốc Trật tự mới này dem lạ lợi ích cho các cường quốc thẳng trận, nhất là Anh Anh chẳng những mở rộng hệ thống thuộc địa, đồng thời quyển bá chủ mặt biển vẫn được giữ vững Pháp và Nhật cũng giành được khá nhiều quyển lợi Tuy nhiên, những diéu khoản khắt khe của Hệ thống Hồ

ước Vécxai đối với các nước chiến bại, nhất là Đức, trên thực tế chẳng những đã khơng thể

thực hiện được mà cịn làm tăng thêm tâm lí phục thù của các nước này Đĩ là mâu thắn nảy sinh ngay từ khi hệ thống này mới được hình thành Đồng thời tham vọng lãnh dạo thể giối của giới cắm quyển Mỹ cũng chưa dược thực hiện Chính vì thế các nước để quốc đã phải tiếp tục giải quyết những bất đồng về quyển lợ ếp theo ở Oasinhtơn

2 Hệ thống Hiệp ước Oasinhtơn (1921 - 1922)

Hội nghị Vécxai kết thúc nhưng những mâu thuần mới lại nảy sinh giữa các cường quốc thắng trận, đặc biệt là màu thuẫn trong quan hệ Anh - Mỹ và Mỹ - Nhật Quốc hội Mỹ đã khơng phê chuẩn Hồ ước Vécxai vì những quyền lợi của Mỹ khơng được thoả mẫn Gần hai năm sau, ngày 25-8- 1921, Mỹ đã kí Hồ ước riêng rẽ với Đức Đỏng thời Mỹ dưa rà "sáng kiến” triệu tập một hội nghị quốc tế ở Oasinhtơn để giải quyết những vấn để trong quan hệ quốc tế ở khu vực Viễn Dong - Thái Bình Dương nhằm ngăn chân phong trào độc lập đân tộc đang lên cao và cũng cố nền thổng trị thực dân ở khu vực này, Ngày 12-11-1921, Hội nghị Oasinhtơn dược khai mạc với sự tham gia của 9 nước: Anh, Pháp, Mỹ, lulia, Nhật Dị, Hà Lan, Bồ Đào Nha và Trung Quốc Nước Nga Xơ viết - một nước lớn ở Khu vue di khong được mời tham dự hội nghị Quyền lãnh dạo Hội nghỉ nằm trong tay bốn nước: Anh, Pháp, Mỹ, NỈ

trong nhất của Hội nghị Oasinhtơn được thể hiện trong ba hiệp ước: Hiệp ước 4 nước (Anh,

Pháp Mỹ, Nhậu, Hiệp ước 9 nước (Anh Pháp, Mỹ, Nhật, Italia, Bi, Hà Lan, Bồ Đào Nha,

‘Trung Quốc) và Hiệp ước 5 nước (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia),

4) Hiệp tĩc ‡ nước được gọi là Hiệp ước "khơng xâm lược ở Thái Bình Dương” kí 13-12-1921 và cĩ giá tị trong 10 năm Các bên thoả thuận "tơn trọng quyền của nhau i Bình Dương”, thực ra là cùng nhau bảo vệ các thuộc dia ở khu vực

ty Đồng thời cũng nhãn dịp này, Mỹ gây áp lực với Anh để liên minh Anh -

Nhật (được ki kết từ năm 1902) khơng cịn hiệu lực nữa (diều 4) Với Hiệp ước này, Mỹ khơng chỉ thủ tiêu được liên minh Anh - Nhật mà cịn trở thành nước đĩng vai trị chữ dạo trong bốn cường quốc ở khu vực Thái Bình dương

) Hiệp tĩc 9 nước kí ngày 6 - 2 - 1923, cơng nhận nguyên tắc "hồn chỉnh về lãnh

thổ và tơn trọng chủ quyển của Trung Quốc”, đồng thời néu nguyên tắc "mở cửa” và

Trang 12

của các cường quốc phương Tây và Nhật Bản Đặc biệt là My di hop phip hos sy binh trướng của mình vào Trung Quốc

€) Hiệp ĩc Š nước kí kết cùng ngày 6-2- 1922, được gọi là "Hiệp ước hạn chế vũ trang và hải quân” nhằm quy định ưọng tải tàu chiến của các nước ở khu vực Thái Bình Dương theo tỉ lệ: Mỹ và Anh bằng nhau: 525.000 tấn, Nhat: 315.000 tin, Phip va Italia bằng nhau: 175.000 tấn Đồng thời các nước này cũng quy dink 118 về hai loại tàu chở máy bay và tấu tuần dương hạm

Hội nghị Oasinhtơn hồn tồn cĩ lợi cho Mỹ trong khi nước Anh phải chấp nhận

nhượng bộ, từ bỏ nguyên tắc "sức mạnh quản sự gấp đơi” đã cĩ từ năm 1914, theo đĩ hải

quản Anh phải cĩ hạm đội bằng hai hạm đội mạnh nhất thể giới cộng lai, đồng thời phải

hủy bỏ liên minh Anh - Nhật Từ day, hai quân Mỹ ngang hàng với Anh và vượt qua NỈ

Mỹ cịn thực hiện được việc xâm nhập vào thị trường Viễn Đồng và Trung Quốc thơng quai

chính sách "mở cửa

Với hệ thống Hiệp ước Oasinhtơn, Mỹ đã giải quyết quyển lợi của mình bằng cách

thiết lập một khuơn khổ trật tự mới ở châu Á - Thái Bình Dương do Mỹ chỉ phối Kết hợp

với hệ thổng Hồ ước Vécxai, các hiệp ước của Hội nghị Oasinhtơn đã tạo nên /f£ thống ~ Øøsinhươn Đĩ là trất tự thể giới mới mà chủ nghĩa để quốc xác lập, trong đĩ ba cường quốc Anh Pháp, Mỹ giành được nhiều ưu thể nhất và "7/10 d:

tình trạng bị nơ địch” theo cách nĩi của Lenin Nội bộ phe để quốc cũng bị phản chia thành những nước thoả mãn và những nước bất mãn với hệ thống này, tạo nên mắm mống những cuộc xung đột quốc tế trong tương lai Như thế, sau cuộc chiến tranh thế giới kéo

đài bốn năm (1914 -„1918) với những tổn thất năng nể cho tồn nhân loại, hồ bình da

được lập lạ trong một thể giới chứa đựng nhiều mau thuẫn và bất ổn 3 Trật tự thế giới mới trong thập niên 20

a)_ Các hội nghị quốc tế về hồ binh, an ninh tập thể và giải trừ quân bị

Bude thập niên 20, nhìn chung các nước tư bản dếu bước vào thời kì ổn định và

dạt được sự phát triển nhanh chống về kính tế Sự ổn định về kính tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã tác động khơng nhỏ đến chiểu hướng phát triển của quan hệ quốc tế Sau TIội nghị Vécxai và Oasinhtơn, hàng loạt các Hội nghị quốc tế về các vấn đẻ hồ bình, ăn

ninh tập thể, giải trừ quản bị đã diễn ra trong khuơn khổ hệ thống Vécxai - Oaxinhtơn

Một trong những hội nghị quốc tế lớn nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đến lúc bấy giờ là Hội nghị quốc tế Gignovo (Italia) điễn ra từ 4 -10 đến 19- 3-1922 với sự tham gia của dại biểu 29 nước trên thể giới (Mỹ khơng chính thức tham gìn mà chỉ cử quan sát viên tham dự) Nước Nga Xơ viết lấn dầu tiên chính thức dược mời

tham đự Hội nghị bàn vẻ những vấn để kính tế - tài chính của tất cả các nước châu Âu sau

Trang 13

ề việc giải quyết những khoản nợ của Nạa hồng và Chính phủ làm thời tư sản Nạa, cùng

với vấn để bồi thường chiến tranh cho nước Nga Xơ viết, Hội nghị SHEN hấu như khơng

đạt được kế quả đáng kể nào Trong khi đĩ, bên lé Hội nghị Giênơvơ, hai nước Đức và

Nga đã kí kết Hiệp ước Rapalo (Rapallo) (16-4-1922) nhằm khỏi phục lạ các quan hệ

ngoại giao, cam kết từ bỏ các khoản nợ và bồi thường chiến tranh, đồng thời áp dụng chính sách tối huệ quốc cho các quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước |

Cui nim 1922, trước những chuyển biến quan trọng cửa cuộc Chiến tranh giải phĩng

ân tộc ỡ Thổ Nhĩ Kỳ, các nước tư bản phương Tây triệu tập một Hội nghị quốc tế ở Lo,

(Lausanne) - (Thuy si) dé bin vé vite ki ước hồ bình mới với Thổ Nhĩ Kỳ vị

những vấn để khác liên quan đến các eo biển ở vùng biển Hắc Hải Hội nghị Lodan, khai

mạc ngày 20-11-1922 với sự tham gia của

khác nhau của hội nghị ác quốc

ịa cĩ liên quan đến những vấn đẻ

quan đến văn để kí Hồ ước mới với Thổ Nhĩ Kỳ cĩ sự tham

xia của các nước Anh, Pháp, Ý, Nhật, Rumani, Hy Lạp, Nam Tư và Thổ NHĩ Kỳ, [lồ ước

với Thổ Nhĩ Kỳ đã xác định lãnh thỏ của nước này bao gồm vùng Tiểu Á và vùng Dong Vêsaly (Thessaly) ở phần châu Âu, Là một cường quốc ở vùng biển Hắc Hải, nude Nea XO VIET đã kiên quyết đấu tranh để được tham gia vào việ tuyết vẫn để eo biển ở khu cùng với các nước kể trên và các nước Ucraina, Grudia, Bunsari Dưới sự chỉ phối

Của các nước Anh, Pháp, Ý, Hiệp ước về co biển Đắcdanen và Bơxpơrút (Dandanelles và

Bosporus) ở vùng biển Iiắc Hải đã dược kí kết, theo đồ vùng eo biển sẽ dược phi quan sy

fu thuyền được tự do qua lại Hiệp tớc này trên thực tế đã ảnh hưởng đến ie nude vùng biển Hắc Hải nĩi chung và nước Nga Xỏ viết nĩi riêng, Chính

vi vay Chính phủ Xơ viết dã khơng phế chuẩn Hiệp ước này,

Để xây dựng một nền an ninh tập thể ở châu Âu trong khuơn khổ hệ Oa sinhtơn, một Hội nghị quốc tế giữa các nước tư bản châu Âu

Lociiend (Locarno) - (Anh) từ ngày 5 đến 16-10-1923 Hội nghị

ước Lỏcácnơ, bao gồm: Hiệp ước dâm bảo chung giữa Anh Pháp, Đức, Iudia và Bí, Hiệp túc Pháp - Đức, Đức - Dị: Đức - Tiệp, Đức - la Lạn về trọng tài và các Hiệp ước ứ bảo Pháp - Ba Lan và Pháp - Tiệp Các Hiệp ước nĩi rên là sự cam kết đảm bảo đường biên iới giữa các nước cĩ liên quan theo những diễu khoản của lệ thống Vécxai Đồng th cũng tại Hội nghỉ này, các nước đã dị đến thoả thuận đồng ý để nước Đứ

Quốc Liên (tuy nhiên phải đến tháng 9-1926 thong Véexai - l được triệu tập ở KE kết hệ thống Hiệp

tham gia Hoi Đức mới trở thành thành viên chính thức của

Mội Quốc Liên), Với việc kí kết hệ thống Hiệp ước Lơcácnơ và việc nước Đức tham giá

tội Quốc Liên mâu thuẫn giữa các cường quốc phương Tây dường như địu đi và người tt tửã nĩi tới việc mờ đầu "một kỉ nguyên xích lại gắn nhau trên thế giới"'", Trong bối cả lịng tin vào an ninh 1928, tai Pari đã d

ip thé len «én dinh cao, theo sáng kiến của Pháp và Mỹ, ngày 27 - 8 -

ra lễ kí kết Hiệp ước từ bỏ chiến tranh nĩi chung, cịn được gọi là re

" Duroselle J.B, Std, 1¢ 70,

Trang 14

Hi

giới hưởng ứng và cĩ tới 57 quốc gia kí kết tham gia, trong đĩ cĩ Liên Xĩ, Liên X6 là một trong những quốc gia đầu tiên phe chuẩn và mong muốn Hiệp ước này sớm cĩ hiệu lực Mặc dù Hiệp ước Briăng- Kelốtgiơ được đánh giá là "đánh đấu đỉnh cao của lần xĩng hồ bình trong thập niên 30, nhưng thực tế cho thấy việc đặt niềm tin vào Hiệp ước này là “một ảo tưởng nguy hi lš chỉ vài ngày sau khí kí kết Hiệp ước lang - Kelốtgiơ Anh va Phip đã tiển hành kí kết ngay một thoả hiệp riêng rẽ vấn để vũ khí Những điển biến tiếp theo trong quan hệ quốc tế thập niên 30 xẽ tiếp tục chứng minh điều đĩ

b) Vấn để thục hiện Hồ uĩc Vécxai kí với Đức

Việc thực hiện các điểu khoản của Hồ ước Vécxai kí với Đức chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong quan hệ quốc tế những năm 20 Về vấn để bồi thường chiến tranh, Hội nghị Luân Đơn ngày 30-4-1921 đã quy định số tin bồi thường của Đức là 132 tỉ M: vàng và Đức bắt đầu phải trả từ mùa Hè nàm 1921 Tuy nhiên, tình trạng khủng hoảng kính tế- tài chính trầm trọng diễn ra ở Đức đã khiến cho nước này khơng cĩ khả năng thực tế để trả mĩn nợ đĩ, Sau việc liên quản Pháp - Bỉ chiếm đĩng ving Rua, noi sản xuất 90% sản lượng than và 70% sẵn lượng gang của nước Đức, khơng mang lại hiều quả trong

bởi thường của Đức, một Hội nghị quốc tế đã được triệu tập ở Luân Đơn để xem xét ai vin để này Hội nghị Luân Đơn khai mạc ngày 16-7-1924 v

Anh, Phiip, Italia, Nhật, Bí, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Rumani, và Mỹ (Vẻ danh nghữa Mỹ chỉ tham gia với một số quyền hạn chế nhưng trên thực tế Mỹ cĩ ảnh hưởng lớn trong Hồi nghị) Hội nghị Luân Đơn đã thơng qua kế hoạch Dauét (Dawes) cĩ giá trị trong vịng 5 năm với ndi dung chủ yếu là Mỹ và Anh sẽ giúp đỡ Đức tong việc phục hỏi và phát triển kinh tế - tài chính để nước này cĩ khả năng trả được các khoản bồi thường chiên tranh theo

lịch trình được Ủy ban 5 nước Anh, Pháp Mỹ, Iutlia quy định như sau:

~ Năm thứ nhất trả | tỉ Mác vàng ~ Năm thứ bai: 1.22 tỉ Mác vàng ~ Năm thứ ba: L2 tỉ Mác v ~ Năm thứ tứ; I75 tỉ Mắc vàng

~ Từ năm thứ năm, mỗi đăm 2,5 tỉ Mác vàng

Với ké houch Dauét, Pháp đã phải cĩ những nhượng bộ quan trọng dối với Đức: Pháp phải rút khỏi vùng Rua (nam 1925), trong khi đĩ Mỹ và Anh cĩ điểu kiện mở rộng ảnh hướng về kinh tế - tài chính vào nước Đức Kế hoạch Đauét đã gĩp phần quan trọng vào việc phục hồi và phát uiển kinh tế Đức Những trận "mưa đồ la" từ Mỹ và Anh qua kế hoạch này đã tạo điều kiên trang bị những kĩ thuật hiện đại và nắng cao nàng lực sản xuất

Trang 15

Cũng trong năm 1929, ké hoych Dauét Iai được điều chỉnh theo hướng giảm bớt gánh

tặng bởi thường chiến tranh cho Đức Sau một thời gian đài thảo luận, tháng 8-1922, Hội

nghĩ quốc tế của 12 nước tự bản họp ở La Hay đã chính thức thơng qua kế hoạch Yong “Theo đĩ số tiền bồi thường của Đức giảm xuống cịn 113.9 tỉ Mác vàng và được trả trong

thời hạn kéo đài tới 6Ư năm, đồng thời quản đội chiếm đĩng của Pháp, Bi sẽ phủ vùng Rênani trước ngày 30-6-1930 Đến đây, ủy ban bồi thường đã chấm dứt hoa

thay vào đĩ Ngân hàng thanh (ốn quốc tế sẽ chịu trách ni tiệt iến bội

thường chiến tranh của Đức, Như vậy, nhờ sự hà hơi tiếp sức của Anh và Mỹ với ý đồ sử

dụng Đức như một con đập ngăn làn sĩng cách mạng cĩ khả năng tràn sang phía Tây từ

Liên Xơ, chỉ trong mớt thời gian ngắn, nước Đức chẳng những đã phục hỏi nhanh chĩng mà cịn tăng cường tiểm lực kinh tế - quản sự của mình

4 - Quan hệ quốc tế của nước Nga Xơ viết!” sau Cách mạng thắng Mười (1917 - 1929)

Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nước Xơ viết non trẻ đã tuyên bổ với thể giới một chính sách đối ngoại hồ bình trên cơ sở bình dẳng, tơn trọng độc lập, chử quyền và tồn vẹn

lãnh thổ giữa các quốc gia Ngay trong đêm 26-10-1917, vào lúc 23 giờ, tại phiên hệ: thứ

hai Dai hoi I edie XO viết tồn Nga, Sắc lệnh hồ bình dã được thơng qua Với Sắc lệnh

này, Nhà nước Xơ viết tuyên bổ "Chiến tranh đế quốc là tội ác lớn nhất chống lại lồi

người nghị nhân dân tất cả các nước tham chiến và các chính phủ của họ tiến hành ngày những cuộc đàm phán về một hồ ước dân chủ và cơng bằng mà tuyệt dại da số quần chúng cơng nhân, các giai cấp cẩn lao bị chiến tranh làm cho kiệt qué, khốn đn và vơ cùng dau khổ trong các nước tham chiến, dang khao khit™, Déng thời, trong Cơng hàm tửi tới Đại sứ của các nước Đồng mình ở Nga ngày 8-11-1917, Chính phủ Xơ viết "một lần nữa khẳng định vẻ dể nghị ngừng bản và kí kết một hồ ước dân chủ, khơng cĩ thơn tính và bối thường trên cơ sở quyền tự quyết của các dan We” Tuy nhiễn, các Chính phủ Anh, Phấp, Mỹ đã bác bỏ để nghị hồ bình và quyết định khơng quan hệ với chính quyền Xị viể- Mong muốn tiến hành các cuộc thương lượng chung và kí một hồ ước chung khơng được thực hiện, ngày 20 - 11 - 1917, phải đồn hồ bình của Chính phủ Xơ viết đã kí kết Hiệp định đình chiến với dồn đại biểu khối Áo - Đức với thoả thuận ngừng bắn trong 10 ngày Ngay sau đĩ, Bộ Dân ủy Ngoại giao Xơ minh và Mỹ nêu rõ, sia các cuộc đầm pl

đã gửi lời kêu gọi tới các nước Đồng

*cuộc ngừng bắn tạo cơ hội cuối cùng cho các nước đồng mỉnh tham tiếp tục và do đĩ tránh được mọi hậu quả của một hồ ước riếng rÈ

9 Từ 30-J2-1922 là Liên bang CHXHCN Xơ viết (Liên Xơ),

Trang 16

siữa nước Nga với các nước đối địch'*", Nhưng lời kêu gọi đĩ khơng duoc dip ting.Trong bối cảnh đĩ, Lênin chủ trương phải kí ngay Hồ ước, nhưng Trơtxki - Trưởng phái đồn đàm phán của Nga tại BrếcLiếp (Brest - Litovsk) đã khơng tán thành chủ trương của Lênin Cuộc đàm phán tan vỡ và quản Đức lại bắt đầu các cuộc tấn cơng quân sự, dat nước Nga Xơ viết vào một tình thể cực kì khĩ khăn Sau những diễn biển căng thẳng và phức tap của tinh hình chiến sự, ngày 3 - 3 - 1918, Hồ ước Brết - Liiốp đã được kí kết với những didu kiện hết sức nặng nể đối với nước Nga Theo đĩ, nước Nga phải cắt đi một bộ phận lãnh thổ rộng lớn (diện tích 750.000 kmẺ với hơn 50 triệu đân, bao gồm Ba Lan, Látvia, Litva, Extonia, Bélarut, Ucraina, Phin Lan) và phải trả khoản tiền bồi thường 6 tỉ Mác cho Đức Lênin gọi dây là “một hồ ước bất hạnh”, nhưng nhờ đĩ mà nước Nga đã rút ra khỏi cuộc chiến tranh để quốc để đương đẩu với những thử thách ác liệt nhằm bảo vệ chính quyển Xơ viết non trẻ Sau này do kết quả của cuộc Cách mang tháng 11-1918 và sự sụp đổ của chính quyền quản chủ ở Đức, nước Nga Xơ viết đã tuyên bố xố bỏ Hồ ước Biret - Litếp, đúng như những dự đốn của Lênin

Cũng trong thời gian này, các nước để quốc đã tập hợp lực lượng, phối hợp hành động với mưu đồ bĩp chết nước Nga Xơ viết Cuối tháng 11-1917, đại điện của các nước đế quốc, trong đĩ bốn nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật giữ vai trị chủ yếu, đã họp tại Pari để bàn bạc về biện pháp thực hiện mưu đổ đĩ Một tháng sau, ngày 22-12-1917 cũng lại diễn ra một hội nghị kiểu như vậy tại Pari Đại điện các nước tư bản đã thơng qua nghị quyết khơng cơng nhận nước Nga Xơ viết, thoả thuận về việc ủng hộ cho các lực lượng phản cách mạng ở Nga và phân chia née Nga thành các khu vực ảnh hưởng cửa mình Theo đĩ, Anh

sẽ nắm quyền kiểm sốt vùng Cápcadơ, Acmenia, Grudia và vùng sơng Đơng: Pháp chiếm

Betxarabia, Crưm và Ueraina; Mỹ và Nhat nắm khu vực Xibia và Viễn Đĩng

“Tháng 12-1917, quan doi Rumani (được Pháp hồ trợ) dã chiếm Betxarabia, Đầu năm 1918, quân đội Anh, Pháp, Mỹ đổ bộ lên hải cảng Muốcmängxcơ; quân đội Nhật, sau đĩ là Mỹ chiếm Voladivơxtốc; quân Anh kéo đến Tuốcmênixtan và ngoại Cápcadơ Bộ chỉ huy tối cao các nước Hiệp ước cịn sử dụng 60 ngần bình lính của Quan đồn Tiệp Khắc để chống phá nước Nga Xĩ viết Tháng 5-1918, Quân đồn Tiệp Khắc cùng với các thế lực phản cách mạng nổi loạn, chiếm được tồn bộ vùng Xibia rộng lớn và nhiều thành phố dọc sơng Vơnga như Xamara, Xim biếc, Cadan Tình hình lại càng kh6 khan hon đo việc quân Đức chiếm dĩng vùng lãnh thổ rộng lớn chiếm tới hơn 90 sản lượng thun

70% sẵn lượng sắt và 1/3 chiều dài đường sắt của cả nước (theo các điều khoản của Hồ

Trang 17

„ các nước dể quốc tảng cường can

'Từ năm 1919, sau khi Chiến tranh thể giới kết

thiệp và giúp đỡ các lực lượng phản cách mạng ở Nga Tính đến tháng 2-1919, quản đội can thiệp cĩ mặt ở Nga đã lên đến con số 300.000 (trong đĩ ở miền Nam: 130.000, Viễn Đơng: 150.000, mién Bic: 20.000)

‘Trai qua ba năm chiến đấu cực kì gian khổ và khốc liệt, quan đội và nhân din Xo viet đã lần lượt đánh bại các lực lượng thờ trong, giặc ngồi, giữ vững nên độc lập tự chủ của

g trong thời gian này, trung thành với những nguyên tắc của Tuyển ngỏn về

quyển của các dân tộc ở Ngư (cơng bổ ngày 2-11-1917), Nhà nước XO viết đã cơng nhận quyển tách ra của Ueraina, cơng nhận độc lập của Phin Lan, Ba Lan; xố bỏ mọi hiệp ước

bất bình đẳng của Chính phủ Nga hồng trưéc đây đối với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư

(tran) và nhiều nước khác

“Trong quan hệ quốc tế, Chính phủ Xơ viết đã phản dối gay gắt tính chất nơ dich của các hồ ước, nhất là Hồ ước Vécxai Lênin cho ring: “Daly khơng phải là hồ ước, dấy là những điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao, buộc nạn nhân khơng cĩ gì tự vệ phải chấp nhận*", Trong lức các cường quốc phương Tày thỉ hành chính sách thù địch, bác bỏ sự tham dự của nước Nga Xơ viết tại hai Hội nghị Véexai và Oasinuơn, ngày 28-11-1921 Chính phủ Xư viết đã gửi Cơng hàm tới các Chính phủ Anh, Pháp Mỹ, Ý, Nhật nèu rõ những nguyên tắc cùng tổn tại hồ bình của nước Nga với phần cịn lại của thế

1922 lần đầu tiên được mời chính thức tham dự Hội nghị quốc tế Giènưvơ, dồn đại biểu Xơ viết đã đưa ra để nghị về việc thiết lập các quan hệ ngoại giao và kinh tế, thực hi chung sống hồ bình và tin hành giải trừ quản bị Nước Nga sin sàng bình thường hố

với tất cã các nước trên cơ sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền vì lãnh thổ của nhau, hợp tác cùng cĩ lợi và cùng tổn tại hồ bình Hội nghị Giênơvơ thất bại tuy vậy việc Nga và Đức kí kết Hiệp ước Rapalo đã giáng một đồn chí mạng vào âm mưu bao

vây, cơ lập nước Nga của các cường quốc phương Tây, đồng thời đánh dấu một thẳng lợi

ngoại giao cực kì quan trọng của Nhà nước Xơ viết Đức trở thành nước phương Tây dấu tiên thiết lập quan hệ ngoại i i

Những năm tiếp theo, nước Nga Xơ viết (từ tháng 12-1922 là Liên Xơ) đã từng bước phí vỡ chính sách cơ lặp của các nước phương Tây và khẳng định vị trí quốc tế của mình Suu Đức, Anh là nước tư bản thứ hai ở châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Liên Xơ ngày 2-2-1924 Sau Anh 5 ngày, lualia tuyên bố cơng nhận và thiết lặp quan hệ ngoại giao chính thức với Lien Xơ (7-2-1924) Tháng 10-1924, sau khi vượt qua khong it

Trang 18

cơng nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ: NaUy (13 - 2), Ao (25 - 2) ly Lạp

(8 ~ 3), Đàn Mạch (18 - 6), Anbani (6 - 7), Hunggari (5-9) Ở châu Á, ngày 31-5-1924, dại diện Chính phủ Liên Xơ và Chính phủ Bắc Kinh đã chính thức kí kết Hiệp ước Xơ - Trun, theo đĩ Trung Quốc cơng nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ Đỏng thời Liên Xơ cũng tuyên bố từ bỏ tất cả những đặc quyền mà Chính phủ Nga hồng trước đây đđã buộc Trung Quốc phải kí kết Sau Trung Quốc, ngày 25-1-1925, Nhật Bin - một cường

quốc ở châu Á - đã chính thức bình thường hố quan hệ ngoại giao với Liên Xơ,

Như vậy, tải qua hơn 7 năm tổn tại và khẳng định vị thể của mình, Liên Xơ đã được hơn 20 quốc gia trên thể giới trong đồ cĩ các cường quốc Anh Pháp ludia, Nhật chính thức cơng nhận và thiết lặp quan hệ ngoại giao Mặc đù mối quan hệ này cịn phải trải qua nhiều bước thăng trắm đẩy khĩ khăn, căng thẳng nhưng thực tế đã khẳng định vai tị, uy tín ngày cảng cao của Liên Xơ và những thắng lợi to lớn của nên ngoại giao Xơ viết non trẻ

II SỰ SỤP ĐỔ CỦA HỆ THỐNG VÉCXAI - OASINHTON VA CON DUONG DAN

TỚI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1929 - 1939)

Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thể giới (1929 - 1933) bùng nổ đã chẩm dứt thời kì ổn

định của chủ nghĩa tư bản cùng với ảo tưởng về một kí nguyên hồ bình của thể giới Cuộc

khủng hống bắt đầu từ nước Mỹ ngày 24-10-1929, đã nhanh chĩng trần sang châu Âu,

bao trùm tồn bộ thể giới tư bản chủ nghĩa, để lại những hậu quả nẹ| trọng về kinh tế,

í, xã hội Hàng trăm triệu người (cơng nhân, nơng dân và gia đình của họ) bị rơi

vào vũng lấy đĩi khổ Hàng ngàn cuộc biểu tỉnh lơi cuốn trên 17 triệu cơng nhân ở các

nước tư bản tham gia trong những năm 1929 - 1933 Ở các nước thuộc địa và phụ thuộc,

Những mâu thuần của chủ

nghĩa tư bản trở nên cực kì gay gắt

“Trong bối cảnh dé đã hình thành những xu hướng khác biệt nhau trong việc tìm kiểm

con đường phát triển giữa các nước tư bản chủ nghĩa Các nước khơng cĩ hoặc cĩ ít thuộc địa gặp nhiễu khĩ khăn về vốn, nguyên liệu và thị trường đã đi theo con dường phát xít hố

chế độ chính trị, thiết lập nền chuyền chính khủng bố cơng khai nhằm cứu văn tình trạng

khủng hoảng nghiêm trọng của mình Các nước ltdia, Đức, Nhật Bản là điển hình cho xu hướng này, Trong những năm 1929 - 1936, giới cắm quyền các nước nĩi trên đã từng bước phi vỡ những diều khốn chính yếu của hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và tích cực chuẩn bị cuộc chiến tranh để phản chia lại thế giới Trong khi đĩ, các nước Mỹ, Anh Phá i ich that ra khỏi khủng hồng bằng những cải cách kinh tế - xã hội duy trì nến dân chủ

Trang 19

'Vecxai - Oasinhtơn, dẫn tới sự hình thành các lị lửa chiến tranh, báo hiệu một cuộc chiển

tranh thé giới mới

1 Sự hình thành ba lị lửa chiến tranh thế giới a) Lỏ tửa chiến tranh ở Viễn Đơng

Nhật Bản là nước đầu tiên cĩ tham vọng phá vỡ hệ thống Vecxai - Oasinhtơn bằng sức mạnh quân sự Từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Tanaca đã vạch một kế hoạch chiến tranh tồn cầu đệ trình lên Thiên hồng dưới hình thức bản "tấu thỉnh”, trong đĩ khẳng định phải đùng chiến tranh để xố bỏ những “bất cơng mà Nhật phải chấp nhận” trong các Hiệp ước Oasinhtơn (1921 - 1922) và để ra kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ đĩ mở tộng xâm lược tồn thể giới

Sau hai lần thất bại trong việc xâm lược vùng Sơn Đơng (Trung Quốc), ngày l8 - 9 - 1931, Nhật Bin tạo ra *Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu” dể lấy cớ đánh chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc, nơi tập trung 77% tổng số vốn của Nhật ở Trung Quốc Đây là bước đầu tiên trong kế hoạch xâm lược đại quy mơ của Nhật Sau khi chiếm vùng này, quân Nhật dựng lên cái gọi là “Nhà nước Mãn Châu độc lập” với Chính phủ bù nhìn do Phổ Nghỉ đứng đẩu, biển vùng Đơng Bắc Trung Quốc thành thuộc địa và bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới

Việc Nhật Bản xâm lược Đơng Bắc Trung Quốc đã động chạm đến quyển lợi của các nước tự bản phương Tây, nhất là Mỹ, Tuy nhiên Mỹ cũng như Anh, Pháp đã nhân nhượng,

dung túng cho hành động xâm lược của Nhật với tính tốn rằng Nhật sẽ tiêu diệt phong

trào cách mạng ở Trung Quốc và tiến hành chiến tranh xâm lược Liên Xõ Điều đĩ đã làm ‘cho Nhật bỏ qua mọi phản dối của phái đồn điều tra Litton (Lytton) do Hội Quốc Liên cử

đến Trung Quốc Ngày 24 - 2 - 1933, Hội Quốc Liên đã thơng qua Báo cáo cơng nhận chủ

quyển của Trong Quốc ở Mãn Chau, khơng cơng nhận “nước Mãn Châu” do Bộ Tham mưu Nhật dựng lên nhưng mật khác lại để nghị duy trì *những quyển lợi đặc biệt của Nhập ở Trung Quốc Như vậy, Hội Quốc Liên đã khơng cơng khai tuyên bố *

Trang 20

b) _ Sự hình thành lị lửa chiến tranh nguy hiếm nhất ở châu Âu

“Trong lúc đĩ lị lửa chiến tranh thế giới nguy hiểm nhất đã xuất hiện ở châu Âu với

vite Hitle lên cấm quyền ở Đức tháng 1-1933, Cĩ thể nĩi, lực lượng quân phiệt Đức đã nuơi chí phục thà ngay từ sau khi nước Đức bại trận và phải chấp nhận Hồ ước Vécxai Bước vào thập niên 30, sự sụp đổ của Chính phủ Muylơ (Muler) - Chính phủ cuối cùng của nến Cộng hồ Vaima (Weimar) - và việc Bơruyninh (Bruning) lên nắm chính quyển đầu năm 1930 đánh đấu một thời kì chuyển biến mới trong chính sách đối nội cũng như đối ngoại của Đức, Xu hướng thành lập một chính quyển “mạnh”, một nền chuyền chính dân tộc chủ nghĩa cực doan đã trở thành nhu cầu cấp thiết của giới quân phiệt ở Đức Đảng Quốc xã dược coi là lực lượng thực tế cĩ thể đáp ứng được như cầu đồ và Hitle được coi là *người hùng” cĩ thể ngân chin được "tình trạng hỗn loạn và chủ nghĩa bơnsẻvích” Ngày 30-1-1933, Tổng thống Hinđenbua (Hindenburg) da cit Hitle, lĩnh tụ của Đảng Quốc xã làm Thủ tướng, mở đầu một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức

Việc Hitle lên cắm quyền khơng chỉ là một sự kiện thuần tuý của nước Đức, mà cịn *đánh dấu một bước ngoặt quyết định trong lịch sử quan hệ quốc tế" Bởi lẽ, "đổi mặt với Hit, chủ nghĩa “xoa diu” của Anh, sự tỉ trẻ của Pháp và chủ nghĩa trung lập của Mỹ là những hiện tượng tiêu biểu nhất của thời kì tiếp theo'*" Từ đây Hiile thực hiện dần từng bước việc thanh tốn hệ thống Véc-xai và chuẩn bị chiến tranh thể giới mới nhằm thiết lập quyền thống trị thế giới

Bước đầu tiên trong kế hoạch của Hiile là chỉnh phục châu Âu, trong đĩ chủ yếu là chiếm đoạt các vùng lãnh thổ ở phía Đơng châu Âu, trước hết là Nga và các vùng phụ cận

Nga Tuy nhiên, Hitle cũng khơng loại trừ một cuộc chiến tranh với phương Tây dể xâm

chiếm lãnh thổ phía Tây mà trong đồ nước Pháp được coi là truyền thong”, Hille cồn để ra kế hoạch Âu - Á (Eurasia) va Au - Phi (Eurafrica) nhằm xâm chiếm lãnh thổ của

các nước châu Phi, chiu A và châu Mỹ

Trang 21

khách phương Tây cản trở kế hoạch xâm lược của mình như Thủ tướng lRumani Duca, Ngoại trưởng Pháp Báetu nhà vua Nam Tự Alếchxandrơ và Thủ tướng Áo Đơnphút

Khơng đừng lại ở đĩ, ngày 7 - 3 - 1936, Hitle ra lệnh tái chiếm vùng Rênani cơng khai xế bỏ Hoa ude Veexai, Hiệp ước Lưcácnơ và tiến sát biên giới nước Pháp Lõ lửa

chiến tranh nguy hiểm nhất đã xuất hiện ở châu Âu

©)_ Lơ lửa chiến tranh thứ hai ở châu Âu

Mặc dù là nước thẳng trận nhumg Italia khơng thoả mãn với việc phân chỉa thể giới theo [Hồ ước Veexai Tham vọng của nước này là muốn mở rộng ảnh hưởng ở vùng Ban cảng, chiếm đoạt các thuộc dia ở châu Phi làm chủ vùng biển Địa Trung Hải Để thốt ra khỏi cuộc dai khúng hộng kinh tế 1929-1933 và xem xét lai Fé thống Vecxai - Oisinhtơn cĩ lợi cho minh, giới cám quyển phát xít ở lulia chủ trương quân sư hố nền kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang và thực hiện chính sách binh trướng xâm lược ra bên ngồi Thất bại trong việc kí kết Hiệp tớc tay tư (ltalia - Anh - Đức - Pháp) nhằm xem xét lụi dường bien giới đã quy định ở châu Âu trong khuơn khổ Hệ thống Hồ ước Vecxai tháng 6-1933, từ năm 1934, Musĩlini ráo riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược, thí hành dạo luật quân sự hố đất nước Lúc này quan hệ giữa Italia với Đức cịn căng thẳng do mẫu thuần về quyển lợi ở vùng Hancang Khi Đức dưa ra đạo luật cưỡng bách tịng quân (3 - 1935), ludia dã kí kế với Anh, Pháp Hiệp ước Xtrexa (Suesa) tháng 4-1935 nhằm thiết lập liên mình chống Đúc “Những liên mình này đã nhanh chĩng tan vỡ bằng việc Ann kí với Đức một hiệp tĩc rieng rẽ vẻ ban chế lực lượng hải quân (6 - 1935) và sự kiện ledlia chính thức xám lược Êtiơpia Hội Quốc Liên mì tuyến bỏ

ngày 3-10-1935 Itún ngày sau sự kiện này, ngây 7 ~ I0 - 19

lên din Halia và thong qua Nghị quyết uững phạt bằng những biện pháp kinh t - tài chính

‘Tuy nhiền, "lệnh trừng phat chi Kim Talia bue minh chứ khơng thực sự ngân cấu họ tiếp we các chiến dịch`"!, Những sự kiện tên dây đã khiển Mútxơlini rời bỏ liền min Anh, Pháp, ích lại gắn hơn với nước Đức phát xít Trong khi đồ, sự bất lực của Hỏi Quốc Liên cùng với thấi đồ và hành động thoả hiệp của các nước Anh, Pháp Mỹ đã khuyến khích hành độ

xâm lược của phát xít ludia Sau khi chiếm dược Ètúơpia, ludia đã kí với Đức Nghị định thư

thắng 10-1936 đánh dấu sự hình thành trục Đeclin - Rơmma Bắt đầu từ đây, Đức va lia tim, cách phối hợp và củng cĩ liên minh tong cuộc đổi dâu với Liên Xơ cũng như các dối thủ

khúc ở châu Âu Cả hai nước dêu đưa quản đội can th chính quyền

xit Phrancd trong cuộc nội chiến ở T: ty Ban Nha (1936 - 1939),

lai lồ lửa chiến tranh hình thành ở châu Âu bất đầu cĩ mối liên hệ với lị lửa chiến trình ở Viễn Đơng Ngày 25-11-1936, Đức và Nhật dã kí kết Hiệp ước chổng Quốc tế

Trang 22

và Mỹ, Italia tham gia Hiệp ước này ngày 6-11-1937 Sự kiện đĩ đánh dấu Trục phát xít Béclin - Roma - Tơkiị chính thức hình thành Việc Italia rút ra khỏi Hội Quốc Liên ngày

3-13-1937 đã hồn tất quá trình chuẩn bị để các nước khối Trục được tự do hành động

thực hiện kế hoạch gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ của mình

2 Con đường dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai

'Vào cuối những năm 30, quan hệ quốc tế trở nẻn vơ cùng phức tạp và căng thẳng Sự

chuyển hố mâu thuần giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa đã dẫn tới sự hình thành h: khối dể quốc dối dich nhau: Mor fd, khoi Trục phat xit do Đức Italia, Nhật Bản cầm dầu: hai 1a, khối dé quốc do Anh, Pháp Mỹ cám đầu Trong khi khối Trục phát xít đã ráo riết

chuẩn bị cho kế hoạch chiến tranh từ đầu những nám 30 thì khối đế quốc Anh Pháp, Mỹ

ày vào những năm cuối của thập niên 30 Hai khối để quốc mầu thuần gay pal voi nhau về vấn để thị trường và quyển lợi nhưng đều thống nhất với nhau trong mục dich chống Liên Xơ, tiêu diệt Nh

đồ dược thể hiện trong chính sách thoả hiệp, dung túng của các cường quốc tư bản với chủ nghĩa phát xít nhằm chống Liên Xơ và đè bẹp phong trào cách mạng thế giới Như vậy, trong quan hệ quốc tế đã diễn ra cuộc đấu tranh ngày càng căng thing và chẳng chéo giữa ba lực lượng: Liên Xơ, khối Trục phát xít và khối để quốc Anh, Pháp, Mỹ Các cuộc chiến

nh cục bộ đã lan trần khắp từ Âu sang Á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh thể

giới ngày càng ở nên khĩ tránh khỏi

3) Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha bắt đầu quá trình nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thể giới Điều ty Bán Nhà, bùng nổ ngày 17-7-1936, về hình thức là cuộc nội chiến: át xít Phrancơ, nhưng về thực chất là Cuộc chiến tranh

giữa Chính phú Cộng hồ Tay Ban Nhà v

một cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế Vấn đẻ khơng chỉ giới hạn trong nội bộ nển chính

tị Tây Bạn Nhà, Đức và ludia đã trực tiếp cán thiệp, đứng về phía phát xí Phraneơ chống lại Chính phủ Cộng hồ với mưu đĩ biến Tay Ban Nha thành một bin đạp chiến lược cho kế

h bành trướng của mình ở châu Âu, châu Phí, châu Á và Đại Tây Dương Trong bối cảnh

Chính phủ Anh, Pháp di thi hành chính sách “khong can thiệp”, tuyên bổ cẩm xuất

Khu vũ khí và vật liệu chiến tranh sang Tây Bạn Nha Ngày 9-9-1936 "ủy bạn vị

khơng can thiệp” được thành lập Mỹ khơng chính thức tham gia vào ủy bạn thực tế cũng duy trì lệnh cẩm vận vũ khí đối với Tây Bạn Nha Trong khí Khong

biện pháp cân thiết nào để ngân chặn sự can thiệp trực tiếp cửa Đức và lulia ở Tây Ban Nhs, chính sách "khơng can thiệp” của Anh Pháp, Mỹ về thực chất là hành động thoả lưệp với các lực lượng phát xít chống nước Cộng hồ Tây Ban Nha Hon nữa, các cong tỉ độc quyền của Anh, Phấp, Mỹ vẫn tiếp tục cĩ quan hệ thương mại và ti chính với lực lượng phát sit Phrancơ Cuối cùng, các Chính phủ Anh Pháp đã cơng khai ting hộ quân phiến loạn Phraneơ,

Trang 23

Ngày 10-2-1939, hai quan Anh đã hỗ trợ cho ye Iugng phign loan chiém dio Mindca (Minorca) nim trong quần dio Baleric (Balearic) Ngay sau đĩ, Chính phủ Pháp đã gửi tối hậu thư cho Chính phủ Cộng hồ Tây Bán Nha với yêu cầu giao nop Madrit va các vùng lãnh thổ khác cho lực lượng Phưaneơ Ngày 27-2-1939, Anh và Pháp đồng thời cất dức quan hệ ngoại giao với Chính phủ Cộng hồ Tây Ban Nha và tuyên bổ cơng nhận chính quyền Phrancơ

Liên Xơ là nước đứng vẻ phía nước Cộng hồ Tây Ban Nha trong cuộc dấu tranh chống phát xít Mặc di lic đầu Liên Xơ dã tham gia dy ban về các vấn để khơng can thiệp, nhưng sự can thiệp quân su cia Duc va Italia đã khiến Liên Xơ phải hành động Cả dất

nước Xơ viết tham gia phong trào ủng hộ nước Cộng hồ Tây Ban Nha: Số tiền quyên gĩp

đã lên tới 47 triệu Rúp Đồng thời, Lin Xơ cịn tham gia trong lực lượng tình nguyện quốc tế chiến đấu bảo vệ nước Cộng hồ đến từ 53 nước trên thế giới Tùy vậy, do so sánh lực lượng quá chênh lệch, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha kết thúc với thất bại của Chính phủ, ‘Cong hồ Ngày 28-3-1939, lực lượng Phrancơ với sự hỗ trợ của quản đội Italia đã chiếm thủ đơ Madrft Sự sụp đổ của nền Cộng hồ Tay Ban Nha cho thấy mối de doạ dối với nền hồ bình ở châu Âu ngày càng trở nên trắm trọng hơn,

b)_ Hội nghị Wuyních (9- 1938)

Đến năm 1938, nước Đức phát xít về căn bản đã hồn tất việc chuẩn bị chiến tranh Lúc này nước Đức khơng chỉ phục hồi mà đã trở thành một cường quốc cơng nghiệp đứng đầu châu Âu, đồng thời cịn là một cường quốc quân sự Tháng 3-1938, Đức tiến hành thon

tính Áo và thơng qua đạo luật sáp nhập Áo vào Đức, vì phạm trắng trợn Hệ thống Hồ ước

Yecxai Hành động ngang ngược của Hitle dã khơng gặp phải trở ngại nào đáng kể từ phía các cường quốc tư bản phương Tây, Chính phủ Anh chỉ thị khơng được khuyến khích Áo kháng cự, trong khi Pháp chỉ cĩ những phản ứng yếu ớt

Trang 24

sản sàng chiến đấu Liên Xơ cũng để nghị Hội Quốc Liên thảo luận những biện pháp dé bảo vệ Tiệp Khắc, nhưng tất cả những để nghị đĩ đều bị các Chính phủ Anh, Pháp gat bỏ

Ngày 29-9-1938, những người đứng đầu các Chính phủ Anh, Pháp, Đức và lui tham dự Hội nghị Muyních (Đức) để quyết định số phận của Tiệp Khắc Đại biểu Tiệp

Khắc khơng được mời tham dự, chỉ được triệu tập đến để nghe kết quả Hiệp ước Muynich

quy định Tiệp Khắc phải cất tồn bộ vùng Xuydét (trong vịng 10 ngày) cho Đức và phải cất cho Ba Lan, Hunggari những vùng lãnh thổ đã được xác định trước đĩ (trong thời hạn 3 tháng) Trước áp lực của Anh và Pháp, Chính phủ Tiệp Khác chấp nhận Hiệp ước Muynfch theo đĩ, Tiệp Khắc mất đi khoảng 1/4 đân số, 1/5 lãnh thổ với nhiều cơng trình quân sự quan trọng Để đổi lại, Híde đã kí với Anh bản Tuyên bổ khơng xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Anh Sau đĩ, ngày 6-12-1958, Hiệp định khơng xâm lược Pháp - Đức cũng được kí kết tai Pari Hiệp ước Muyních là đỉnh cao nhất của chính sách thoả hiệp mà các cường quốc tư bản phương Tây thi hành trong nhiều năm nhằm tránh một cuộc chiến tranh với nước Đức phát xit và chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xĩ "Chính sách Muyních' đã dẫn đến những hậu quả rất nặng nể đối với chính bản than hai nước Anh và Pháp Sự thoả hiệp, dấu hàng của các nước này chi càng làm cho nước Đức phát xít đi xa hơn nữa trong chính sách mở rộng chiến tranh Ngày 15-3-1939, Hiile cơng khai xế bỏ Hiệp ước Muynich, chiếm đĩng tồn bộ lãnh thổ Tiệp Khic Sau đĩ một tuần, ngày 21 - 3, Hitle dint ra yêu sách đồi Ba Lan phải trao thành phố cảng Đangdích cho Đức Một ngày sau, quản đội Đức tràn vào chiếm vũng lãnh thổ Mèmen của Litva Đĩng thời, kế hoạch xâm lược Bá Lan cũng được chuẩn bị ráo riết

"Trong lúc này phát xít Italia cũng tăng cường hành động Tháng 4-1939, Mutxơlini cho quân xâm lược Anbani Liên minh phát xít Đức - Italia được mở rộng tới mức tối da với việc kí kết Hiệp ước mới Đức - Italia (thường được gọi là Hiệp ước Thép), theo đĩ nếu một bèn cĩ chiến tranh với một nước hoặc một nhĩm nước khác thì bén kia sẽ tiến hành

giúp đỡ ngay lập tức bằng các lực lượng hải, lục và khơng quản Nguy cơ bùng nổ chiến

tranh thế giới chỉ cịn là gang tắc, tuy nhiên các cường quốc phương Táy vẫn tìm mi cách để hướng cuộc chiến tranh vẻ phía Liên Xơ

3 Quan hệ quốc tế của Liên Xơ trong thập niên 30

Bước vào thập niên 30, Liên Xơ tiếp tục cuộc đấu tranh trong quan hệ quốc tế nhằm cũng cổ vị trí quốc tế cia minh, đồng thời kiến tà lập trường thiết lặp nén an ninh tập thể ở

châu Âu và bảo vệ hồ bình thể giới

3) _ Cuộc dấu tranh củng cổ vị trí quốc tế vả nến an ninh tập thể

"Trong những năm 1929-1932, một chiến dich chống Liên Xơ được phát động trong các:

nước tư bản phương Tây Âm mưu dánh bom cơ quan Tổng đại diện Xư tại Vắcxavu

Trang 25

Mátxcơva (1931), việc tên bạch vẻ Goĩcnulốp mưu sát Tổng thống Pháp Pon Dume (19:

cả những vụ khiếu khích đĩ nhằm tao ra quan hệ quốc tế cảng thẳng dẫn t

nước cất đứt quan hệ ngoại giao với Liên Xơ Tháng 2-1930, Giáo hồng Pie XI dã kêu gọi tổ chức một cuộc "thập tự chính" chống chủ nghĩa cộng sản, tập hợp các tín dé trên thể giới "hành động tập thể" chống Liên Xơ Đồng thời các nước tư bản phương Tây khởi xướng việc

bao vây kinh tế chống Liên Xư Đặc biệt là dự án thành lặp Liên bang châu Âu đo ngoại

trưởng Pháp Ihriäng (Briand) dể xướng (5 - 1930) mang tính bài Xơ rõ rệt Dự án dé xuất

thành lập một Liên minh chảu Âu bao gồm đại diện của tất cả các quốc gia châu Âu thành

viên của Hội Quốc Liên, loại trừ Liên Xơ - quốc gia lớn al A

Bằng chính sách ngoại giao kiến quyết và khéo léo, Liên Xơ dã kiến trì đấu tranh để

vượt qua được tình trạng căng thẳng và phức tạp trong quan hệ quốc tế Thời gian này, L.iên

Xư thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1933) với những thành 6 ctuan trọng, tăng cường sức mạnh kinh tế và quốc phịng của đất nước Đồng thời, các âm mưu thù địch chống Liên Xơ đều bị phá vỡ, Liên Xơ đã kí kết những hiệp ước khỏng xâm lược với phần đơng cúc nước lắng giểng và một số nước tư bản châu Âu: Phin Lan, Latvia, ExtOnia, Ba Lan (1932), Italia (1933); đồng thời dạt được thoả thuận gia hạn các Hiệp wie khơng xâm lược đã kí với Thổ Nhĩ Kỳ, Đức, lran, Litva, Apganixtan Tham giá vào Hội nghị giải trừ quân bị ở Giênơvơ khai mạc ngày 2-2-1932 (với sự cĩ mặt của dại diện 63 quốc gia), Liên Xơ đã dưa ra một chương trình giải trừ quân bị và nều rõ quan d

Hội nghị Giênvơ khơng di các việc ct

bình vẻ định sggiia Khái niệm xd age trong, quan he quốc:

đến một kết quả đắng kể nào do mâu thuần giữa các cường quốc tư bản phương Táy, đồng

thời những để nghị của Liên Xơ cũng khơng được thơng qua Tuy vậy, năm 1933, Liên Xơ im lược với các nước p Khắc,

đã tiển hành đầm phán và kỉ kết ba Cơng ước về xác định khái niệm

Lan, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Apganixtan, Rumini, T

‘Thing 9-1934, Liên Xơ tham gia Hội Quốc Liên và trở thành Ủy viên Thường trực Hội đồng Hội Quốc Liên Điều đĩ cho thấy vị thế ngày càng được khẳng định của Liên Xơ

trong các vấn để quốc tế, Tuy nhiên khi gia nhập tổ chức này, Liên Xơ nêu rõ quan điểm

của mình trong khơng đồng ý với những quyết định trước đây cũng như một số di

khoản vi phạm chú quyền các đân tộc của Hội Quốc Liên Đồng thời Liên Xơ đã tranh thú

điểu kiến để điểu tranh cho hồ bình và nến an ninh tồn thể, ngân ngữa nguy cơ chiến

tranh thể gi 3-1935, Hiệp ước tương trợ song phương Xơ - Pháp và Xơ- Hiệp đã kết, thể hiện những cổ gắng quan trọng của Liên Xo trong việc xây nên an ninh

tồn thể ở châu Âu Ở khu vực châu Á, Hiệp ước tương trợ lắn nhau với Mơng Cổ (1936)

Trang 26

Dong Khi Nhật mở rộng chiến tranh ra tồn lãnh thổ Trung Quốc (1937), Liên Xơ dứng về phía Ding Cong sin và nhân dân Trung Quốc, giúp đỡ về tỉnh thần và vat chit cho Trung

'Quốc trong cuộc kháng chiến chống Nhật (cho Trung Quéc vay 100 trigu USD nam 1938,

150 triệu USD năm 1939, nhiều p Nhật ở Trung Quốc),

Trong thập niên 30, Liên Xơ cũng giành được thắng lợi trong việc bình thường hố

quan hè Xơ - Mỹ Gần một thập kỉ sau khi bình thường hố quan hệ với hầu hết các nước

tư bản chủ yếu, tháng 11-1933 Liên Xơ đã đạt được thoả thuận về việc bình thường hố quan hệ với Mỹ Mặc dù quan hệ Xơ - Mỹ cịn gập nhiều trở nẹ: inh thường

hố quan hệ với Mỹ đánh dấu một thẳng lợi lớa của nến ngoại giao Xơ viết Từ chĩ là một để quốc tích cực và ngoan cổ trong liên mink chống phá nước Nga Xơ viết cuối cùng Mỹ đã phải thoả thuận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ

b)_ Hiệp ước Xư - Đúc khơng xâm lược nhau

Su khi Hide xế bỏ Hiệp ước Muyních, thơn tính tồn bơ Tiệp Khắc, Liên Xơ đà để nghị

triệu tập một hội nghị để bàn về vấn để bảo vệ an ninh châu Âu, ngăn cị tranh xâm

luge cia chủ nghĩa phát xít Trước ấp lực mạnh mẽ của dư luận trong và ngồi nước, Chính phủ Anh, Pháp đã bất đầu các cuộc đầm phán với Liên Xơ từ giữa thing 4 -1939 ti Matxcơva Do thi dộ thiếu thiện chí và chủ trương "bắt cá bai tay" của Anh, Pháp, cước đầm

phán khơng dạt dược kết quả và hồn toi tác Trong khi đĩ, từ tháng 6-1939, cuộc đầm

phn bí mật Anh - Đức đã dược tiến hành ở Luân Đơn để thảo luận về việc hợp tác Anh - Đức chống Liên Xơ, Trung Quốc và phân chu khu vực ảnh hưởng ở dã

Lúc này ở Viễn Đơng xau khi gây rà cuộc xune đột quân sự chống Liên Xơ ở khu vực

hồ Klusan bị thất bại, ngày 12 - 5 - 1939, phát xít Nhật mở cuộc tiến cơng vào khu vực

song Khankhin - Gon (Khalkhin-Gol) thuộc

huyết mạch của Liên Xơ ở Viễn Đơng và chuẩn bị cho vi Liên Xơ sau này, Mặc dù kế hoạch của Nhật ở Khankhin - Gịn

những sự kiện diễn rà ở Viễn Đơng làm cho giới cám quyền Anh và Pháp vin hi vong vẻ

mớt cuộc chiến tranh chống Liên Xơ từ phía Nhật, Chính trong lúc này, Đại sử Ảnh ở

“Tưkiơ Chuiai (Crgie) dã kí với Ngoại trưởng Nhật Arita một Hiệp ước (7 - 1939), theo đĩ Anh thừa nhận cuộc chiến tranh của Nhật ở Trung Quốc và tuyên bổ Khơng can thiệp vào

cơng việc của Nhật ở đây

"Tình hình phức tạp nĩi tên ở cả phương Tây và phương Đơng khiến che moi cố gũ kiên trì của Liên Xơ nhằm dạt tới một thoả thuận với Anh và Pháp ong cước đấu tr chống sự xâm lược của chủ nghĩa phát xít đều thất bại Trong bối cánh đĩ, Liên Xo buộc phát cổ những giải pháp kiên quyết để tự bảo về nến an ninh quốc gla Ngay tícthẳng Š-1939, với

Trang 27

khả năng kí kết một Hiệp ước khơng xâm lược nhau Xơ - Đức Luic du Litn X6 di bác bỏ để nghị đồ, nhưng sự tan vỡ khơng thể cứu vân nổi của cuộc đàm phán Xơ - Anh - Pháp đã khiến Liên Xơ thay đổi ý định và tiếp nhận để nghị của Đức Ngày 23-8-1939, Hiệp ước khơng xâm lược nhau Xơ - Đức đã được kí kết, theo đĩ Liên Xơ và Đức cam kết khơng tấn cơng nhau, khơng gia nhập một liên minh nào thù địch với một trong bai nước kí hiệp ước, khơng giúp đỡ một nước thứ ba nào chống lại nước kia Sau đĩ một ngày, Liên Xơ và Đức

cịn kí thêm một Nghị định thư bí mật phân chỉa pham vi ảnh hưởng ở Đơng Âu

Việc kí kết Hiệp ước Xơ - Đức khơng xâm lược nhau đã làm thất bại chính sách hai mật của các nước phương Tây, phá tan ám mưu thành lập mặt trận thống nhất chống Liên XO do các nước để quốc dung lên ở Muyních Đồng thời sự kiện này cũng phá vỡ đm mưu của Nhật muốn dựa vào sự ủng hộ của Đức để xâm lược Liên Xơ

Một tuần sau đĩ, dêm 30 rạng ngày 31-8-1939, Đức gửi tới Ba Lan một bản tối hậu thư vẻ vấn để Dangdich và hành lang Ba Lan Chính phủ Ba Lan bác bỏ những yêu sách của Đức Rạng sáng ngày I-9-1939, phát xít Đức tấn cĩng Ba Lan Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ,

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, trước hết là do những mâu thuẫn về quyển lợi, về

lãnh thổ hết sức gay gắt giữa các nước dế quốc với nhau Sự phân chia thé gidi theo Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn chứa đựng những mâu thuin khong thé dung hoa được giữa các nước để quốc Những màu thuẫn đĩ đã dẫn tới một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chía lại thế giới Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm sâu xắc thêm những máu thuần của chủ nghĩa để quốc, dẫn tới việc lên cắm quyền của các thế lực phát xít ở Đức, Italia và Nhật Bản Chủ nghĩa phát xít ở ba nước nêu trên là thủ phạm #ây ra Chiến tranh thế giới thứ hai Tuy nhiên, chính sách hai mật của các cường quốc

Phuong Tây đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến Do vậy, khác với Chiến tranh thé

giới thứ nhất, Chiến tranh thể giới thứ hai cịn gắn liền với mâu thuẫn giữa chủ nghĩa để quốc với chủ nghĩa xã hội và âm mưu tiêu điệt Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế

giới Khối các nước để quốc mặc dù cĩ mau thuằn với khối phát xít nhưng diều thống nhất

với nhau trong âm mưu chống Liên Xơ và phong trào cách mạng thể giới Chiến tranh được

bắt đầu từ cuộc chiến giữa hai khối để quốc nhằm tranh lành lãnh thổ và quyển thống trị

thể giới Tuy vậy, từ tháng 6-1941, khi phát xit Đức tập trung lực lượng tấn cơng Liên Xơ, nhằm tiêu điệt chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện tham vọng chỉnh phục tồn cấu, tính chất a Xo phĩng nhân Ì

các dân tộc yêu chuộng hồ bình trên thế giới nhằm tiêu điệt chủ nghĩa

khỏi những thảm hoạ của chế độ phát xít màn rợ

Trang 28

CHUONG I!

CHIEN TRANH THE GIGI THU HAI

(1939 - 1945)

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh cĩ quy mơ lớn nhất

trong lịch sử nhàn loại Chiến tranh lan rộng khắp tồn cầu và diễn ra trên nhiều mặt trận

Mặt trận Tây Âu (mật trận phía Tây), mát trận Xơ - Đức (mật trận phía Đơng), mặt trận Bic Phi, mat trận châu Á - Thái Bình Dương và một mặt trận rộng lớn là cuộc chiến dấu

trong lồng dịch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm dĩng Chiến tranh diễn ra trong 6 năm (1939 - 1945), trải qua các giai doạn phát triển chính sau đây:

| GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (9 - 1939 ĐẾN 6 - 1941): PHE PHÁT XÍT XÂM CHIẾM CHAU ÂU, MỞ RỘNG CHIẾN TRANH Ở DONG NAM A VA BAC PHI

1 Phát xít Đức tấn cơng Ba Lan và xâm chiếm các nước Bắc Âu, Tây Âu

Ngày 1 - 9 - 1939, phát xít Đức bất ngờ tấn cơng Ba Lan với một lực lượng quản sie hùng hậu, được chuẩn bị kĩ càng: 70 sư đồn gồm khoảng 1,5 triệu quân (trong dĩ cĩ 7 sư đồn xe tăng, 6 sư đồn cơ giới), trên 3000 máy bay chiến dấu Ngày 3 - 9, Chính phủ Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới bùng nổ

Với tu thế tuyệt đổi về quân sự và trang bị, quân Đức thực hiện chiến lược “el tranh chớp nhống”", đùng xe tăng, máy bay oanh tac, phả vỡ phịng tuyến và tiến sâu vào

lãnh thổ Ba Lan với tốc độ 50 - 60km một ngày Chính phủ Ba Lan khơng cứu văn dược: tình thế, phải lưu vong sang Anh, trong lúc quản dân Ba Lan chiến đấu ngoan cường chống trả quân Đức Ngày 28 - 9, sau gần mớt tháng tấn cơng, quân Đức chiếm được Ba Lan,

“Trên thực tế, Ba Lan đã đơn độc chiến đấu chống trả quân Đức, khơng nhận dược sự

hỗ trợ từ bên ngồi Với tư cách là đồng minh của Ba Lan, hai nước Anh, Pháp lúc bấy giờ

cĩ tới 110 sư đồn đàn trận ở phía Bắc nuớc Pháp, doc theo biên giới Đức Nhưng quân

Anh, Pháp khơng tấn cơng Đức và cũng khơng cĩ bất kì một hành động quản sự nào hỗ trợ

cho Ba Lan, Tinh trạng đĩ kéo đài suốt 8 thing (từ tháng 9-1939 đến tháng 4-1940) và được dư luận gọi là "cuộc chiến tranh kì quặc” Sở đĩ cĩ hiền tượng này là do giới cm quyển Anh, Pháp vẫn nuơi ảo tưởng vé một sự thoả hiệp với Hile, tiếp tục chính sách Muynich véi hi vọng quân Đức sẽ chữa mũi nhọn chiến tranh vẻ phía Liên Xơ Đồng thời

hiện tượng này cịn được lí giải bằng việc Bộ Tổng Tư lệnh liên quan, ding đầu là tướng

Pháp Gamơlanh đã quyết định áp dụng chiến lược phịng ngự dựa

Trang 29

‘Lai dung tinh Vành đĩ, sau Khả chiếm được Ba Lan và tăng sấp đối tức tương quận s

WA AB Ditc Up ven con St thấy Vấy GỖ im chee NHÂN ©9229 (e9 So,

SMS NAyệN Nhan Nhyện Aás Vào NhansNhữmg cĩ Cong tồn cuàn Việc A} Vag Na, Na XƯy Đĩ quân viền chảnh Anhh, Phip hd trợ, đã chiến đấu trong hai thắng mối châu

huất phục,

Khong cần chờ đợi chiến dịch Na Uy kết thức, ngày 10-5-1940 quản Đức trần vào Bí,

Hà Lan, Lúexembua và Pháp, Mặt trận phía Tây chính thức bắt đầu Với lược “chiến

tranh chớp nhống”, quản Đức tập trung đánh vào cánh trái của liên quàn Anh Pháp (Phịng tuyển Maginơ ở cánh phải) Quản Đức trần vào là Lan và Bi Ngày 15 - 5 quân đội Hà Lan đấu hàng, Chính phủ Hà Lan bỏ chạy sang Luân Đĩn Ngày 27 - 5, Bi dtu

hàng võ điều kiện Tàn quản Anh, Pháp gồm 34 vạn người bị đồn đuổi đến củng Dongkéc

(Dunkeryue) ở Bắc Phịp, phải xuống tấu, tháo chạy về Anh Mat tein Phip bị đập tan, Đức tiến về Pari như vũ bão Chính phủ Pháp bỏ Pari, chay về Boĩcdơ và đưa Thống tanh lên cám quyền để xin đình chiến với Đức, Nước Pháp dã đấu hàng sau 6 tuần Shiến đấu Theo Hiệp định đình chiến kí ngày 22-6-1940, quản Đức chiếm đồng 2/3 lĩnh thổ

> tron đĩ ¢6 Pari và các trung tâm cơng nghiệp (nơi sản xuất 98% sẵn lượng gang và thép,

cửa Pháp), vùng Andát và Loren bị sắp nhập vào Đức, nước Phá ĩc vũ trang và phải nuơi quân đội chiếm đĩng Chính phủ bù nhìn Pháp do Pẻtanh làm Quốc trưởng đĩng tại thị trấn Visi, ving khơng chiểm đĩng ỡ phía Nam nước Pháp

Su tấn thâm kịch của nước Pháp, nước Anh đơn độc kháng cự với kế hoạch đổ bộ "Sự tử biển” của quân Đức, bắt dâu từ thắng 7-1940, Sau đĩ, IIide thay đổi kể hoạch và quyết định tiển hành chiến địch “Tia dign khơng trung” tần phá nước Anh Cuộc oanh tạc bing khơng quản Đức đã tàn phá nặng nẻ các thành phố lớn của Anh, như Luản Đơn,

Covemtory, Livicpun Chỉ ong vịng 3 tháng dầu, quản Đức đã giới 10000 tấn bom

xuống lãnh thổ của Anh Nước Anh quyết chiến dấu chống trả quản Đức và đã giành dược tu thể hong các trận khơng chiến và hải chiến Từ tháng 9-1940, Mỹ bắt dấu viện trợ cho Anh Những “cuộc chiến chớp nhống trên khơng” của Đức suy yếu dân Từ giữa thắng 10-1240, quận Đức rút đắn lực lượng khỏi khu vực này Kế hoạch đở bộ và chiếm dồng nước Anh đã khơng bao giờ thực hiện dược

2 Phe Trục củng cố liên minh và mở rộng xâm lược ở Đơng Nam Âu, Đơng A,

và Bắc Phi (9 - 1940 đến 6 - 1941)

Ngày 27-9-1940, Đức, Italia và Nhật đã kí kết Hiệp ước đồng minh quản sự và chính Bếclin được gọi là Hiệp ước Tay ba Hiệp ước thừa nhận sự thống trị của Đức, Italia ở uw Au và của Nhật ở khu vie Bs ột trong ba nước bị kể thù mới tấn cong thì hai nước kia phải lặp tức trợ giúp về mọi mật Khoi liên mình phát p ước quy định nếu r

Trang 30

‘Tit cudi nam 1940 để xây dựng bàn đạp chiến lược ở Đơng Nam Âu - chuẩn bị cho kế

hoạch tấn cơng Liên Xơ, Hitle đùng những thủ đoạn chính trị kết hợp với sức ép quân sự để

lơi kềo Rumani, Hunggari và Bungari gia nhập Hiệp ước Tay ba, đồng thời dưa quân tiến vào ba nước này,

“Thắng 10-1940, Italia tấn cơng Hy Lạp và dự định chiếm được đất nước này một cách nhanh chĩng Nhưng quân xâm lược đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của Hy Lạp Được Anh tợ giúp, Hy Lạp phản cưng, quét sạch quản lulia và chiếm luơn Anbani (thuộc Italia), Trước tình hình khĩ khân của Halia, tháng 4-1941, quản Đức tấn cơng Nam Tư và Ty Lạp Chính phủ Nam Tư bỏ chạy ra nước ngồi Quan đội Anh dang tham chiến ở ly Lap cũng bị dánh bại Nam Tư và Hy Lạp bị chiếm đĩng Quản Đức thiết lập chính quyền bù nhìn và cất một phần lãnh thổ của hai nước này chia cho Italia, Hunggari và Bungari

Như vậy, tới mùa Hề năm 1941, hấu như tất cả các nước châu Âu déu bi chiém déng hoặc lệ thuộc nặng nể vào phát xít Đức và lualia Trên thực tế chỉ cịn nước Anh chưa bị chiếm đĩng nhưng dang nằm trong sự phong tộ của quân Đức Ngồi ra, ba quốc gia khác,

cịn nằm ngồi vịng cương toả của chủ nghĩa phát xít là Thuy Sĩ, Thuy Điển và Airơlen

Chỉ trong vịng chưa đẩy hai năm kể từ khi châm ngịi lửa chiến tranh, nước Đức phát xít đã hồn tất những chiến lược quân sự quan trọng và chuẩn bị dầy đủ điều kiện để tấn cơng Liên Xơ

Ở Đơng Á khi chiến tranh bùng nổ ở châu Âu (9 - 1939), Nhật Bản đã tiếp tục mở

tộng cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc và Viễn Dong Tháng 6-1940, Chính phủ

Nhật cơng bố chính sách xây đựng "Khu vực thịnh vượng chung Đại Đơng Á”, thể hiện rõ

tham vọng bình trướng của mình Tháng 9-1940, Nhật gửi tối hậu thư cho Chính phú

Pẽtanh, yêu cầu phải cho Nhật đồng quân và xây dựng các căn cứ quản sự ở Bắc Kì (Đơng Dương thuộc Pháp) dể phục vụ cho cuộc chiến ở Trung Quốc Chính phủ Pháp huộc phải chấp nhận yêu sách của Nhật Tháng 9-1940, quản Nhật vào Bắc Kì và coi đĩ như một

chiếc cầu nối để chuẩn bị xâm lược khu vực Đơng Nam A

Ở Bắc Phi tháng 9-1940, quản Italia tie Libi (Uhude Malia) tin cong Ai Cap (thu Anh) Cuối năm 1940, quân Anh phần cơng tiến vào Libi Quân Đức phải dưa "Quân đồn

tướng Rơmmien sang cứu viện cho Italia, Lign quân Đức - lualia phản cơng Cập

đủy lùi quân Anh về bign gi

Nhìn chung, trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh với wu thé dp dio vé quân sự,

phe phát xít giành được quyển chủ động tấn cơng trên mặt trận Tây Âu, Bắc Phi và áp đật

ray va Trung Au

xự thống trị của mình trên dai bộ phận lãnh t

Trang 31

32 BAC BANG DUONG 2 2 ý CM ANSIERI Nuée tung tgp — ƒZZZZZ2 Những ving bj phat xit Buc chiém 3 {1939 - 1940) Lãnh thổ Đức, Italia và đồng minh của Đức trước khi hộ ta chiến tranh > Hưởng ổn cơng của quản Đức

Trang 32

3 Quan hệ của Liên Xơ với một số nước Đơng Âu (1939 - 1940)

“Thắng lợi nhanh chống của quân Đức trên chiến trường châu Âu đã đặt Liên Xơ đứng

trước một tình thế ngày càng nghiêm trọng: Phải đối mặt với phát xít Đức ở phía Tây và

phát xít Nhật ở phía Đơng Trong bởi cảnh đĩ việc tăng cường lực lượng quốc phịng và

dim bảo an ninh quốc gia là vấn để hết sức cấp bách và phải thực hiện bằng bất cứ giá nào

Đĩ là nguyên nhân lí giải việc Liên Xơ tiến quân vào miền Đơng Ba Lan ngày 17 - 9~

1939, thụ hồi vùng lãnh thổ Tây Ucraina va Tay Belarút nhằm cũng cố biên giới phía của mình Điều này cũng phù hợp với những thoả thuận trong Nghị định thư bí mật kí kèm với Hiệp ước khơng xâm lược Xơ - Đức (23-8-1939) Sau đĩ, ngày 28-9-1939 tại

Matxcơva, Liên Xĩ và Đức đã kí kết Hiệp ước “Hữu nghị và biên giới” kèm Nghị định thư bí mật, theo đĩ Lítva sẽ thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xơ, cịn khu vực Liublin và

một phần Vacxava thuộc phạm vi ảnh hưởng của Đức”, Hai tháng sau, thing 11-1939,

vùng Tây Uerdina được sắp nhập vào nước Cộng hồ Xơ viết Ueraina và vùng B8lar nhập vào nước Cộng hồ Xơ viết Belarút thuộc Liên Xơ

Đổi với các nước ven biển Bantích, Liên Xơ cũng thực hiện hàng loạt biện pháp để

tang cường phịng thủ an ninh quốc gia trong boi cảnh chiến tranh đang lan rộng ở châu

Âu Trải qua những cuộc thương lượng cảng thẳng, ba nước Bantích đã lần lượt kí các Hiệp

ước tương trợ lẫn nhau với Liên Xơ: Extơnia (28-9-1939), Látvia (5 ~ 10), Litva (10 - 10) ‘Trude những diễn biến nhanh chĩng của tình hình chiến sự ở châu Âu, tháng 6-1940, đưới áp lực quân sự của Liên Xơ, các Chính phủ ở ba nước Bantich đều phải từ chức, nhường chỗ cho các Chính phủ mới thành lập Trong tháng 7-1940 dã điễn ra các cuộc bầu cử Quốc hội ở các nước này Quốc hội ba nước đã thơng qua để nghị gia nhập vào Liên Xơ Tháng 8-1940, Xơ viết tối cao dã chấp nhận và thơng qua dạo luật vẻ việc ba

nước vùng Iiantích gia nhập Liên Xơ Các Chính phủ Anh, Mỹ đã quyết định khơng cơng

nhận và thì hành chính sách thù địch với chính quyền mới trong khi đĩ vẫn tiếp tục duy trì quản hệ với các chính phủ cũ đã bị lật đổ ỡ các nước này

Nhâm mục đích phịng thủ biên giới phía Tây Bắc, tháng 10-1939, Liên Xơ đã tiến hành đầm phán với Chính phủ Phần Lan vẻ việc kí kết Hiệp ước tương trợ lẫn nhau nhưng

Phần Lan đã khơng chấp nhận những để nghị của Liên Xơ Sau những diễn biển cảng thẳng

trong quan hệ song phương, Liên Xơ cắt dứt quan hệ ngoại giao với Phản Lan Tháng !1-

1939, Chiến tranh Xõ - Phần bùng nổ và tiếp diễn trong suốt mùa Đơng (J1 - 1939 đế

1940) với thất bại quan sự của Phần Lan Ngày 12-3-1940, Hồ ước Xơ - Phần được kí kết, Phần Lăn phải nhượng cho Liên Xơ eo đất Careli, phẩn lãnh thổ phít Tây Bic hé Ladoga và một số đảo trong vịnh Phần Lan Theo đĩ, biên giới Liên Xơ được lùi xu thêm 150 Km,

''* Cho đến nay, giới sử học Liên Xơ và thể giới cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau về chính xách

Trang 33

về phía Phản Lan Đồng thời Lign Xo con được quyển thuế cảng Hancơ và một sổ dảo phụ cận tong vịng 30 năm với xố tiền 8 triệu mác Phần Lan Cúc cường quốc tư bản phương ‘Tay dã phân đối hành động của Liên Xơ rong cuộc chiến tranh XO - Phin Ney 14 - 12 -

1939, Hội Quốc Liên đã thơng qua Nghị quyết khai trừ Liên Xơ ra khỏi tổ chức này Các

nước Anh, Pháp đã giúp đỡ về quản sự cho Chính phủ Phắn Lan trong thời gian dign rt

cuộc chiến

Cũng trong mùa Hề năm 1940, Liên Xơ đã giải quyết xong việc sip nhập vùng Bétxarabia vat Bic Bucơvina, vốn vẫn ở trong tình trạng tranh chấp lâu dài giữa Ngà với

Rumani, vio [lãnh thổ Liên Xơ

Chính sách đối ngoại của Liên Xư đối với một số quốc gia & Dong Aw trong thoi kì

này đã tạo điểu kiện tăng cường khả năng phịng thủ quốc gia ở biên giới phia Tay, mo

rộng thêm lãnh thổ và tiêm lực kinh tế của đất nước, Trong bởi cảnh quốc tẾ

thẳng lúc bẩy giờ, dỡi với Liên Xơ, chính sách đồ cĩ thể xem như một giải pháp tình thể để

đối phĩ với nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa phát xí Mặt khác, dối với các nước vũng Banich, việc gia nhập vào Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ viết cũng tạo cho họ một chỗ dựa vũng chắc trong tình hình số phận của cä châu Âu dang được đặt trong Trật tự mới” của chủ nghĩa phát xít Tuy nhiên, chính sách đối ngoại mà các nhà lãnh dạo Liên Xơ thực

hiện đối với một số nước Đơng Âu trong thời kì này cũng dể lại những bài học cẩn được

rút kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế,

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (6 - 1941 ĐẾN 11 - 1942); CHIẾN TRANH LAN RỘNG

TỒN THẾ GIỚI VÀ SU HINH THANH DONG MINH CHONG PHÁT XÍT

Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ (6 - 1941 đến 11 - 1942)

Sau khi hồn thành việc đánh chiếm châu Âu, phát xít Đức đã chuẩn bị đầy dủ diễu

kiện để tấn cơng Liên Xơ Ngay từ tháng 8-1940, kể hoạch tấn cơng Liên Xĩ đã bát được soạn thio Thing 12-1940, Hitle phế chuẩn kế hoạch tấn cơng Liên Xơ mang mật dành "Kế hoạch Búcbarốtsa'v9,

lạ sáng ngày 22-6-1941, khơng hể tuyên chiến và khơng nêu bất cứ lí do nào, phát ngỡ tấn cơng Liên Xõ Với một lực lượng quản sự khổng lỏ: 5,5 triệu quân gồm 190 sư dồn (153 sư đồn Đức và các sư đồn của Halia, Rumani, Phán Lam, Hunggen ), trong đĩ cĩ Ì7 sự đồn xe tăng (hơn 4000 chiếc) và trên 5000 máy bay, quân Đức

vịng tif mot thing rười đến hai tháng Ba dao qui

‘Thong ehé Phon Boraosit déng low tin cơng, phá vỡ các tu

p dung chiến lược "chiến tranh chớp nhoíng" nhằm "đánh quy nude Nex” tong

Trang 34

quân phía Bắc (do Thống chế Phơnl ép cảm đầu) dã bao vay Léningrit; dao quin Trung tam

(do Thống chế Phơn Bốc chỉ đạo) dã tiến sát thủ đơ Matxcơva và dạo quân phía Nam (do “Thống chế Phỏn Runxtét chỉ huy) đã chiếm Kiếp và phần t6n Ucraina Chiến tuyến nghy Inự mở rộng, quân Đức ngày càng gặp khĩ khân và bị tổn thất hơn rất nhiều lần so với các mặt trận khác Tháng 10-1941, quản Đức Matxcova với hi vong thing loi 6 day sé q tơi

Ap trung lực lượng mở cuộc tấn cơng mãnh liệt vào tết định kết cục của chiến tranh Với 80 sư đồn, trong đồ cĩ 23 sư đồn xe tăng (khoảng 1 triệu quản), gần 1000 nvấy bay chiếm ưu thế áp đảo với Hỏng quân Liên Xơ, quân đội phát xít ào ạt mỡ hai đợt tấn cơng quy mơ vào Matxcơva trong tháng 10 và thắng 11-1941 Trong giờ phút nguy kịch đĩ,

Hồng quân và nhân dân Liên Xơ kiên quyết chiến đấu đến cùng báo vệ Matxcova Sáng

ngày 7 - 11, lễ kĩ niệm lắn thứ 24 Cách mạng tháng Mười đã điền ra một cuộc duyệt bình đặc biệt Các dơn vị Hồng quân diễu bình qua Hồng trường đã tiến thẳng ra mật trân chiến

đấu với quản thù

941, Hồng quản chuyển sang phần cơng ở Matxcơva và sau hai thắng

hơn 500.000 quân, 1.300 xe tăng, 2.500 dại bác và nhiều phương tiện kĩ thí thắng Mátxcơva đã lầm phú sẵn hồn tồn "chiến lược chiế

quản "trước dây được coi là khơi

và thất bại lớn đấu tiên của Đức kể từ khi Chỉ

này đã cổ vũ niềm tin vào chiến thắng của nhân dân thể thức dây sự ra đời củ Saw that tranh thể giới thứ hai bùng nĩ Thắng lời chú nghĩa phát Xít và chiếm vùng đầu lửa chiến lược, vựa Ì

Ipcadd, để rồi sau đĩ sẽ đánh chiếm Mátxcova từ ph

tu cơng là chiếm bằng dược Xialingrít œay là Xaritxưn) Nhờ ưu thẻ hơn by

lượng, lúc dầu là 240 sư đồn, sau tăng lên 260 sự dồn, đến giữa tháng 8-1942, quản Đức ligt diễn rà ngay trong thành,

cuộc

về lực

Múe này đã trở thành "nút sống” của Liên Xõ

Với quyết tầm "khơng lài một bước”, "thể chết bảo vệ thành phố” các chiến sĩ Hồng quân kiên quyết chí

ngày đêm, Hing quả

“trái qua 4 tháng chiến dấu, XialingráL

diệt được một bộ phận lớn sinh lực dich và chuẩn bị điều kiệ này

rả từ 12 đến 15 đợt tấn cơng cửa quân Đức

Trang 35

Nhìn chung, ở mật trận Xơ, Đức đến cuối năm 1942, quản Đức đã chiếm dược khoảng 2 triệu kmẺ lãnh thổ Liên Xơ (bao gồm 47% diện tích đất trồng trọt, 33% sẵn lượng cơng nghiệp, 45% dan số cả nước) Tuy nhiên, quản Đức đã vấp phải những thất

khơng chiếm dược Mátxcova và kế hoạch "chiến tranh chớp nhống” đã hồn tồn bị phi vỡ

2 Chiến tranh Thái Binh Dương bùng nổ

“Trong lúc chiến tranh diễn ra ác liệt ở châu Âu, Nhật Bản tìm cách thực hiện kế hoạch

xâm chiếm và bành trướng lãnh thổ ở châu Á Nhưng kế hoạch của NỈ

phản đối của Mỹ, quan hệ Nhật - Mỹ trở nên căng thẳng Tháng 9-1940, khi Nhật đổ bộ vào Bắc Kì, Mỹ bất đầu viện trợ cho Trung Quốc kháng Nhật, đồng thời thực hiện chính sách cấm vận đấu lửa, sắt, thép cho phe Trục phát xít Thắng 7-1941, chính quyển Nhật buộc Petanh, cho Nhat déng quản ở miền Nam Đơng Dương Petanh pl nhận, nhưng Mỹ kiến quyết phân đối âm mưu bành trướng của Nhật ở Đơng Nam Á Tổng thống Mỹ Rudoven ra lénh phong toả tài sản của Nhật ở Mỹ, đồng thời yêu cầu Nhật rút quân k Đơng Dương Sau những cuộc đàm phán kéo đài khơng cĩ kết quả, mâu thuẫn Mỹ - Nhật đã lên đến đỉnh cao và Thủ tướng Nhật Tưgiơ quyết dịnh tiến hành chiến tranh với Mỹ

Ngày 7-12-1941, vào lúc 7 giờ 55 phút giờ địa phương, khơng quân và hãi quân Nhật, dưới sự chỉ huy của Đơ đốc Yamamơtư đã mở cuộc tấn cơng bất ngờ vào Hạm đội Thái Binh Dương của Mỹ ở Trin Chiu Cing Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ Cuộc tập kích bất ngờ và dữ đội của quân đội Nhật đã gây cho ham doi My những tổn thất nặng nể

chưa từng cĩ trong lịch sử hãi quản Mỹ: 18 hạm tàu và trên 300 máy bay bị phá hủy, hơn

3.000 binh lính và sĩ quan Mỹ thiệt mạng Cùng lúc đĩ, quản Nhật đổ bộ vào miền Bắc Mã

Lai (thuộc Anh) Trin Trin Châu Cảng đã khiến Mỹ, Anh phải tuyên chiến với Nhật ngày 8 - 12 Ba ngày sau, ngày 11 - 12, Đức và lralia tuyên chiến với Mỹ Chiến tranh lan rộng

trên tồn thế giới

wim 1941 đến tháng 5-1942, Nhật Bản phát động cuộc tấn cơng tồn diện ở Đơng Nam Á và Thái Binh Dương, đánh chiếm các thuộc địa của Mỹ, Anh Pháp, Hà

Lan ở khu vực này Đạo quản phương Nam của Nguyên sối Têrauchi đặt Bộ Tư lệnh ở Sài Gịn để chỉ dịch đánh chiếm Đơng Nam Á Ngày 8 - I2, quan Nhật chiếm

Tái Lan, kí kết Liên mình Nhật - Thái Thái Lan trở thành chư hầu của Nhật và tuyến

chiến với Mỹ - Anh ngày 24 - I2 Quân đội Nhật lần lượt đánh chiếm các thuộc địa củ

Anh như Mã Lai (1 ~ 1942), Xingapo (2 - 1942) và Miễn Điện (5 - 1942), Hải quân Nhật

đánh tan hạm đội của liên quân Hà Lan - Anh - Mỹ - Ơxtràylia trong chiến trên

Trang 36

Đồng thời với việc dánh chiếm Đơng Nam A, quản Nhật mở rộng xâm lược ở Thái Bình Dương, chiếm các dảo Guam, Uaycơ của Mỹ Tháng 4-1941, Nhật chiếm phản lớn đảo Tân Ghinê, trực tiếp uy hiếp Oxtraylia Quân Mỹ đã ngân chan dược quân Nhật trong trận hãi chiến ở vùng biển Sanhơ (Corail) tháng 5-1942 Tiếp đĩ tại vùng biển quần đảo Mituay, hải quân Nhật gập phải một thất bại lớn trong trận hải chiến với liên quân Mỹ - Anh tháng 6-1942 Tháng 7-1942, Nhật tiến đánh quần đảo Salơmơng nhưng bị quân Mỹ chặn đánh quyết liệt tại Guadanacan

Nhu vay, chỉ trone vịng nửa năm sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, quân Nhật đã chiếm dược tồn bộ khu vục Đơng Nam Á, các đảo ở Nam Thái Bình Dương

tổng cộng vào khoảng gắn 4 triệu km? với số đản 150 triệu người Nếu tính cả phần lãnh

thổ đã chiếm của Trung Quốc, Nhật đã làm chủ một vùng đất rộng 7 triệu km” với 500 triệu dân, Tuy nhiền, cũng từ mùa Hề năm 1942, quân Nhật đã mất dần ưu thể quản sự bạn đầu và khơng cịn khả năng tấn cơng được nữa Thất bại của ham doi Nhat ở vùng Sanhơ và quấn đảo Mituây đã làm các mũi tín cơng của Nhat ching lại Mặc đù vậy, liên quản Anh - Mỹ cũng chưa tiến hành cuộc phần cơng thực sự để đánh bại quân Nhật ở Thái Bình Dương

3 Sự hình thành Mặt trận Đống minh chống phát xít

‘Saw khi phit xit Đức tấn cơng Liên Xơ và chiến tranh Thái Bình Dương bồng nổ, hầu hết cấc nước trên thế giới đã bị lơi cuốn vào vịng chiến Việc thành lập một liên mình quốc tế chống phát xít đã trở thành đồi hỏi bức thiết của các lực lượng dán chủ và yêu chuộng hồ

bình trên thế giới Cuộc chiến tranh vệ quốc của nhãn dàn Liên Xõ đã làm thay đổi cục điện

chính trị và quân sự của chiến tranh, Đĩ là cuộc chiến trình chính nghĩa khơng chỉ nhằm bảo vệ Liên Xơ mà cịn nhằm chống lại cuộc chiến tranh tàn khốc của chủ nghĩa phát xít ở châu

Điểu đĩ đã thúc đẩy nhãn dân Mỹ, Anh đấu tranh dồi các Chính phủ của ho phải thay

độ và liên mình với Liên X6 trong cuộc chiến tranh chống phát xít

Việc kí kết Hiệp ước Xơ - Anh về hành động chung trons cuộc chiến tranh chống Đức (12-7-1941), sự ra đời của bản Tuyến bố chung giữa Mỹ và Anh - thường được gọi là Hiển việc Liên Xơ tham gia Hiến chương này (24-9- inh Lap mot Mat trận Đồng minh chống phát tại Mátxoeova, theo đĩ

1941) đã tạo ra những diều kiện cẩn thiết để U

xí Tháng 10-1941, Nghị định thư Xơ - Anh - Mỹ đã được kí

Mỹ - Anh sẽ viện uợ vũ khí cho Liên Xơ, Liên Xơ cam kết đến bù lại bằng nguyên vật liệu quân sự Cuối năm 1941, việc thành một một Mặt trận Đồng mỉnh

phát xít ngày càng trở nên cấp và những điều kiện để thành lập Mật trận đã đầy

Trang 37

chống phát xít và tay sai cia ching”, đồng thời hợp tác chat chế với nhau, khơng kí kết

Hiệp định đình chiến hay hồ ước riêng rẽ với các nước thù dich Tuyển bể Liêm Hợp Quối:

đánh đấu sự hình thành Mặt trận Đồng mình chống phát xít trên phạm vi tồn thế giới

Mặc dù mục dích của các bên tham gi« cĩ nhiễu điểm khác nhau nhưng sự hình thành lần đầu tiên trong lịch sử thế giới một Mặt trận bao gồm các quốc gia cĩ chế độ xã hội khác

nhau cùng phối hợp chiến dấu chống kẻ thù chung là một nhân t6 quan trong dim bio

thắng lợi cửa cuộc chiến tranh chống phát xít và tạo cơ sở cho việc hình thành tổ chức Ì

Hop Quốc sau này

4 Phong trào kháng chiển của nhân dân các nước

Cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, Italia và Nhật Bản đã đẩy

nước bj chiểm đĩng vào một thời kì đen tối Phát xit Đức thiết lập chế dị thống

bạo lực khủng bố và xây dựng cái gọi là "rất tự mới” ở châu Âu Chính quyền phát xít r

sức vơ vét nhân lực, cửa cải của châu Âu để phục vụ cho bộ máy chiến tranh khổng lồ cú: chúng [ơn 7 triệu người dân các nước châu Âu đã bị đưa sang Đức làm lao động khổ sai Những đồn tàu đêm ngày chuyên chở nguyc liệu, của cải của châu Âu vẻ Đức để

mn lượng cơng nghiệp quân sự của Đức năm 1944 tăng gấp 5 kin xo lh sách phân biết chúng tộc cực kì đã Tĩnh dễn năm 1915, hơn hat xit chiếm đĩng

phe vụ chiến tranh

m 1939 Chính quyền Hile cịn thi hành ch tha, tần bạo ii với người Do Thíi, người Nga,

Si Do Thai (chiếm 70% xố trên tồn thể giới) đã bị tàn s

iểu cho *Trật tự mới” của phát xát Đức ở châu het xổ hơn 7 t

giữ trong các tri tập trung 6 triệu người đã bị giết hai hoặc bị

Ở châu Á, quản dội Nhật tuyến bổ giúp dỡ thống trị của thực đần đã trắng để xây dựn; tiểu ng” inh dỗ ú Khu vụ thịnh vượng chung Đại Đồng ¿

Nhưng trên thực tế, quản Nhật đã thiết lặp ích thống trị tần bạo của lực lương chiêm đĩng ở

Dong A Quan Nhat vo mức cao nhất để nuơi sống guồng máy chiến tranh

với đội quản khổng 16 hing triệu người Các cơng tỉ Nhật cĩ

tài nguyên, vơ vét, bĩc lột thậm tệ các nước bị chiếm đĩng Nạn đồi diễn ra ở nhiễu nước

Đơng A trong thời gian chiến tranh (ở Việt Nam, hơn 2 trí Gi trong năm 1945)

Đồng thời, quản dội Nhật cịn lặp ra các Chính phủ bù nhìn bản xứ để phục vụ chính sich thống tì của mình như Chính phú Uơng Tĩnh Vệ ở Tiung Quốc (1940), Chính phủ

Trọng Kim ở Việt Nam (1945), Chính phủ tự trị ở Miễn Điện và Philippin (1943)

Ach thong ti tan bạo của chủ nghĩa phát xít đã làm bùng nổ phong trào kháng chiến chống phát xít của nhân dân các nước bị chiếm đồng Ở chả Au, những dội du kích dầu

tiên được thành kip & Ba Lan tir nim 1939 Tháng 1-1942 n Bà Lan đã tổ

` Lực lượ trung thành với Chính phú lưu

Trang 38

ũng lập ra "Quân dội trong nước” để tổ chức các hoạt động chống phát xít Đức Tại

Pháp, Đảng Cộng sản và các lực lượng yêu nước đã gương con ngọn cờ kháng chiến tổ chức các hoạt động du kích chống Đức Tướng Đờ Gĩn sana Luân Đơn tổ chức lực lượng vũ trang *Nước Pháp tự đo" và tiến äi ngoại dấu tranh chống phát xit, Tháng 3-1941, các lực lượng vũ trang chống phát xít đã thống nhất lực lượng, phát

triển đội ngũ dể phối hợp với quân Đồng minh giải phĩng nước PI

khác như Nam Tự, Hy Lạp, Anbani, ldia các Đăng Cộng sẵn đã tổ chức lực lượng tiến hành nh các hoạt đơng ỡ dip Õ cúc nước châu Âu: inanh me, nước khác là tủ các

phong trio choing phat xít phút tr

ũ trang phổi hyp với các tổ chức

ác hoạt động du kích, kiên cường chiến đu trong lị

vùng bị chiếm đồng ở Liên Xư, chiến tranh du kích điền rủ trong suối những nằm chiến

Hồng quản Liên Xơ trì lạ chiến chống Nhật của nhân d

tịch Dac bi

các mật trận

tranh, gĩp phẫn quan trọng vào thắng lợi

Ở Âu vực Dong A, cuộc khá

phân quan trọng trong cuộc kháng chiến chống phát xít của nhân đản thể giới Nhân dân

Trung Quốc đã bên bí kiến cường chiến đấu chốn

Nhật, gĩp phẩn tiêu hao xinh lực dich, kiểm chế trên 1 miệu quản Nhật trên dit Trung Quá ơng sẵn đã lãnh dạo phong trào kháng Nhật, tập hợp

các lực lượng yêu nước tong Mật trận Dãn tộc thống nhất, xây dựng lực lượng vũ tra sĩp phần tiêu diệt quân phigt Nhật n Trung Quốc là một bội trả lực lượng chủ lực của quản phiệt + Tại Đồng Nam Á các Đăng

II GIẢI ĐOẠN THỨ BA (11 - 1942 ĐẾN 12 - 1943): BƯỚC NGOẬT CỦA CHIẾN

TRANH, QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHAN CONG

Chiến thẳng Xtalingrát vã bước ngoặt của chiến tranh

bị về mọi mát, Hồng quân Liên Xơ quyết dink

aw một thời gian khẩn trương chứ: cơng, thực hiện chiến dịch

y 19-11-1942, phường điện quân iy Nam và phương:

4 tiến về phí

dịch tạo thể

ø Thiền Vương”, tiêu điệt quan chủ lực

của phát xít Đức ớ

tiên quân Sơng Đơng mỡ cuộc tấn cơng như vũ b

Đơng Nam Hồng quân nhanh chĩng phá vỡ phịng tuyển của quải n cong, Hong

gong kim, Cie phuemg dign quản ở phía Nam và phốt Bắc cũng đồng loại tấn cơn

quân nhanh chồng khép kín vịng vậy 33 vạn quân tỉnh nhuệ của Đức ở Xualingrát: Cuọc chiến dấu ác liệt diễn ra suốt từ ngày 23 - 11 đến cuối thing 12-1943 Đạo quản

của Thổ nuên do Hitle cử đến bị đánh bật ra khỏi Xialinarát và tổn thả

“Từ ngày 1-1-1943, Hồng quần mỡ đợt tẩn cơng mới, tiêu điệt lực lượng quân Đức trong

vịng vậy: 3/3 đạo quân tỉnh nhuệ bị tiêu điệ VÀ 24 Viên lướng

Trang 39

trong Chiến tranh thế giới thứ hai Chiến thắng Xialingrát đã tạo nên bước ngoat xoay chuyển tình thế của cục điện chiến tranh thế giới: Phe Đồng minh chuyển sang phản cơng phe phát xít khơng thể phục hồi lực lượng, phải chuyển từ tấn cơng sang phịng ngự

‘Sau thất bại & Xtalingrét, nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Xơ - Đức, quản Đức mở rộng cuộc tấn cơng đại quy mơ vào mùa Hè năm 1943 Trận đánh bất đầu với cuộc tấn cơng của 50 sư đồn Đức (trong đĩ cĩ 16 sư dồn xe tăng và cơ giới) vào khu Vực "Vịng cưng Cuốcxcơ”, với ý đồ tiêu diệt phương diện quản chủ lực của Hồng quản ở

đây Hồng quân đã nhanh chĩng bẻ gãy cuộc tấn cơng của dich, chuyển sang phần cơng,

đánh tan 30 sư đồn (trong đĩ cĩ 7 sư đồn xe tăng), loại khỏi vịng chiến 50 vạn quản Đức Chiến thắng Cuốcxcơ đã đập tan ý đổ giành lại thế chủ động của quản Đức Từ dày, Hồng quân Liên Xơ liên tục tấn cơng trên một mặt trận rộng lớn từ Lêninprát đến biển ` đốp, giải phĩng 1/2 lãnh thổ bị chiếm đĩng, trong đĩ cĩ các thành phố lớn như: Kháccốp, Bengơrốt, Vơrưxilơpgrắt, Kiếp

2 Quân Đồng minh phản cơng ở Bắc Phi, Italia va Thai Binh Duong

Ở Bắc Phí, ngày 23-10-1942 quan Anh bắt đầu tấn cơng liên quân Đức - lulia ở Em Alamen, tiêu điệt và bắt sống 55 ngàn quân địch Thing lợi này tạo ra khả năng phản cơng cho quản Anh trên chiến trường Bắc Phí Lợi dụng lúc quân Đức đang bị sa lấy ở Xtalingrét và bị thưa ở En Alamen, quản Mỹ đổ bộ lên Bắc Phi ngày 8-11-1942 Quân Anh (từ phía Đơng), quân Mỹ (từ phía Tây), phối hợp dồn dịch chạy vé Tuynidi Trong tình thế tuyệt vọng, ngày 12-5-1943, tồn bộ liên quân Đức - Nalia phải đầu hàng Chiến sự ở Bắc Phi chim dứt với thắng lợi của quản Đồng minh

sự ở Bắc Phi, ngày 10-7-1943, quản Đồng minh từ Bắc Phi tấn a, mỡ đầu bằng cuộc đổ bộ đính chiếm dio Xixilia Tỉnh thần chiến dấu của

với Đức Quản đội Đồng minh tiến vào khu vực phía Nam Italia Lợi dụng sự tiến quản chim chap eda quản Déng minh, Hitle cho quản chiếm déng mign Bic ltalia, và giải thốt

cho Mútxơlini Được quần Đức hỗ trợ, Mútxơlini thành lập Chính phủ phát xít ở miền Bắc

Italia bi chia lim hai miễn: Miền Bắc đo quân đội Đức chiếm đĩng với Chính phủ bù nhìn i thuộc Chính phủ Badơgoliơ do Anh - Mỹ bảo trợ Quân Đức cịn tiếp tục cầm cự ở ledia cho tới khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu, tháng 5-1945

Trang 40

3 Hội nghị cấp cao Têhêran (11 - 1943)

Lần đầu tiên kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bing nổ, từ ngày 28 - 11 đến I-12-

1943, Hội nghị Thượng đỉnh Tam cường Xơ - Mỹ - Anh đã được tổ chức tại Têhêran

(Iran), v6i sự tham gia của đích thân Xtalin, Rudoven và Sĩcsin Hội nghị đã thảo luận hiều vấn để quan trong về việc phối hợp hành động chống Đức cho đến thẳng lợi cụ cùng, về tương lai nước Đức sau chiến tranh, đặc biệt là vấn để mỡ mặt trận thứ hai ở Tây Âu - vấn để quan trọng nhất của Hội nghị

Ngay từ thắng 7-1941, Liên Xơ đã đưa ra để nghỉ về việc mở mật trân thứ hai ở Tây

Âu để cĩ thể đánh bại kẻ thù nguy hiểm nhất là phát xít Đức Tuy nhiên, Mỹ và Anh tìm

mọi cách để tì hỗn việc thực hiện nghĩa vụ Đồng minh của mình trong vấn để mở mật trận thứ bai ở Tây Âu, đồng thời khơng thực hiện đúng những cam kết về chỉ viện cho Liên X6 Thái độ trì hỗn cĩ tính tốn của Anh, Mỹ là am mưu làm Liên Xơ suy yếu, kiệt quc trong chiến tranh và ý đổ khơng muốn cĩ một cuộc chiến thực sự với quản chủ lực Đức cịn

đang sung sức ở châu Âu Dư luận tiến bộ trên thế giới, đặc biệt là ở Liên Xơ và Mỹ đi

an gay gắt chính sách hai mật này Sau nhiều lần trì hỗn tại Hội nghị Teheran, Thủ tướng

Anh Sécsin dua ra ý đồ mở mặt trận thứ bai bằng việc đổ bộ quản ở khu vực lịng cháo Địa

“Trung Hải, nhưng cả Liên Xĩ và Mỹ đều khơng tấn đồng Cuối cùng Hội nghị đã đạt được

thoả thuận về việc Anh - Mỹ sẽ mở mật trận thứ hai bằng cuộc đổ bộ lên đất Pháp trong

tháng 5-1944 Những người đứng đấu ba nước Xơ - Mĩ - Anh cũng thoả thuận về sự hợp tác sau chiến tranh giữa các nước Đỏng minh vì một nến hồ bình làu đãi, khẳng định quyết tầm thành lập 16 chức Liên Hợp Quốc để gìn giữ hồ bình và an ninh quốc tế sau chiến tranh Hội nghị quyết định thành lặp Hội đồng tư vấn châu Âu để giải quyết vấn để Đức sau chiến tranh, thơng qua tuyên bố xác nhàn chủ quyền, tồn vẹn lành thổ của Iran, xác nhận biên giới phía Đơng và phía Tây của Ba Lan -

Hội nghị Têhẻran đánh đấu bước tiến quan trọng trone việc cũng cố, phát triển Mặt trận Đồng minh chống phát xít Những quyết định của Hỏi nghị cĩ ý nghĩa quốc tế to lớn, thie day sự hợp tác giữa ba cường quốc trong việc tiêu điệt chủ nghĩa phát xí Âm mưu kí kết Hồ ước riêng rẽ với các nước Mỹ, Anh dễ tránh khỏi phải đầu hàng của các nước phát xít đã thất bại hồn tồn

IV, GIAL DOAN THỨ TƯ-(12 - 1943 ĐẾN 8 - 1945): QUAN DONG MINH TONG PHAN CƠNG TIÊU DIỆT PHÁT XÍT ĐỨC, QUÂN PHIỆT NHẬT CHIẾN TRANH

THỂ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC

1 Liên Xơ tổng phần cơng giải phĩng hồn tồn đất nước và giải phĩng Đơng Âu

'Từ ngày 24-12-1943, Liên Xơ bắt đấu cuộc tổng tấn cơng dồng loạt trên các mặt trận

từ Lêningrít đến Crưm

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN