Lịch sử việt nam (tập 15 từ năm 1986 đến năm 2000) phần 2

215 7 0
Lịch sử việt nam (tập 15 từ năm 1986 đến năm 2000) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C h n g III PHÁT TRIÉN KINH TÉ - Xà HỘI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẨT NƯỚC (1996-2000) I NHIỆM VỤ PHÁT TRIÉN KINH TÉ - Xà HỘI TRONG THỜI KỲ ĐÁY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Đ Ấ T NƯỚC Bối cảnh quốc tế tron g nước 1.1 B ố i cảnh quốc tế + v ề kinh té: Vào thập nicn 90 cùa kỳ XX, cách mạng khoa học cô n g nghệ mà nội dung cách m ạng công nghệ thông tin, sinh học, nâng lượng, vật liệu m i giới tiếp tục phát triển với m ức độ ngày càn g tăng, thúc đẩy nhanh phát triển lục lưựng sảil xuâl, đông lliùi nlianli liìnli chuyên dịch cư Cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội T hời gian cho m ột phát m inh cùa khoa học đời thay cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại phạm vi ứng dụng m ột thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống ngày m rộng N ó địi hỏi cần k ết hợp chặt chẽ chiến lược khoa học cộ n g nghệ với chiến lược kinh tế - xã hội Đ iểm bật m ới tác động cùa cách rnạng khoa học - cô n g nghệ, tro n g hai th ập kỷ cuối cù a kỷ X X , kinh tế giới giai đoạn độ chuyển sang loại hình kinh 235 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 tế m ới - kinh tế tri thức hay kinh tế m ới với nhữ ng đặc điểm hồn tồn khác vói loại hình trước N en kinh tế đ ã tạo biến đổi to lớn m ọi m ặt hoạt động người xã hội: tạo sở hạ tầng cùa xã hội m ới - xã hội thông tin, khác hẳn kinh tế chủ yếu dự a vào sức người tài nguyên xã hội nông nghiệp xã hội công nghiệp K inh tế tri thức dựa ên sở cơng nghệ cao tri thức, nét đặc trưng tiêu biểu văn m inh thông tin - sản phẩm cách m ạng thơng tín, cách m ạng tri thức Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng củ a kinh tế; sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thư ờng xuyên m ọi ngư ời p h át triển co n ngư ời trở th n h nhiệm vụ tru n g tâm xã hội; m ọi hoạt động có liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, có tác động tích cực tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt đời sống xã hội m ỗi quốc gia tồn giới Q trình tồn cầu hóa kinh tế có bước p hát triển m ới, trở thành xu khách quan, lôi ngày nhiều quốc gia tham gia, vừa có m ặt tích cực, vừa có m ặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Kinh tế trờ thành nhân tố định sức m ạnh tổng hợp quốc gia ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế Sự xuất loại hình kinh tế m ới với trình phát triển tồn cầu hóa, khu vực hóa theo hư ớng tự hóa thương mại đầu tu tiếp tục đ ặt cho nước nhiều thuận lợi việc m rộng thị trường, tranh thủ vốn cơng nghệ để phát triển Tồn cầu hóa tạo điều kiện giao lưu, hợp tác g iữ a quốc gia, sở quốc gia tiếp thu thành tựu văn m inh nhân loại để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho q uốc gia thực công cải cách mình, đồng thịi u cầu, sức ép quốc gia việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phương thức quản lý vĩ mơ Tồn cầu hóa tạo 236 Chương III P h t triển kinh tế - xã hội dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao lực lượng sản xuất, điều kiện để khơi thông nguồn lực nước, m rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc te điều kiện thuận lợi để quốc gia nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế N hững ưu vốn, công nghệ, thị trường, nhân lực có đào tạo thuộc nước tư phát triển công ty xuyên quốc gia Tồn cầu hóa đồng thời đặt nhiều thách thức gay gắt, nước phát triển, có Việt Nam Sự chênh lệch giàu - nghèo nước ngày m rộng Các nước phát triển, đứng trước thách thức lớn thành tựu to lớn cùa cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa vừa m khả vừa nguy tụt hậu xa so với nước công nghiệp phát triển M ặt khác, nước phát triển phải đối mặt với cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ gay gắt phạm vi toàn giới M ột thách thức lớn V iệt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sức cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm quốc gia yếu, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào lợi lao động rẻ tài nguyên N guyên nhân tình trạng chậm đổi tư kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế S ụ đổi không theo kịp với xu hướng phát triển thời đại làm kìm hãm phát triển doanh nghiệp quốc gia D o vậy, để khỏi bị gạt lề phát triển giới hội nhập kinh tế quốc tế thành công phải tiếp tục đổi nhận thức, tư kinh tế + Trên lĩnh vực trị: Vào năm cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90 củ a kỷ X X , chế độ X H C N Đông Âu Liên X ô sụp đổ khiến CNXH 237 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 15 tạm thời lâm vào thoái m âu thuẫn c giới tồn phát triển, có m ặt biểu sâu sắc hơn, nội dung hình thức thể có nhiều nét Đ ấu tranh ý thức hệ C N T B C N X H không chiếm vị trí bật vai trị chi phối diễn biến tình hình, nhữ ng m âu thuẫn giữ a đế quốc dân tộc, giữ a áp đặt đơn phương, cường quyền, can thiệp với độc lập, tự chủ bộc lộ rõ rệt gay gắt trước N g u y c c h iế n tran h giới h ủ y d iệt bị đ ẩ y lùi có khả n ăn g x ả y n h n g cá c x u n g đ ộ t vũ tra n g với q u y m ô cư n g đ ộ k h ác n h au , ch iến tranh cụ c bộ, x u n g đ ộ t dân tộc, sắc tộ c, tôn g iá o lãnh thổ, ch ạy đ u a vũ tra n g , bạo loạn lật đ ổ d iễ n n h iề u nơi N hiều c u ộ c xung đ ộ t k éo dài từ nhiều năm c h a có h n g giải q u y ế t c b ản (ở T ru n g Đ ô n g , bán đ ảo T riề u T iê n ) Đ ấu tranh dân tộc đấu an h giai cấp diễn nhiều hình thức Q uan hệ g iữ a nước lớn có n h iều th ay đ ổ i, khác xa so với thời k ỳ "chiến tranh lạnh": trận giữ a hai phe m ất đi, nước điều chinh chiến lược M ỹ trở thành siêu cườ ng tăng cư n g sức m ạnh m ặt, dẫn đầu thể giới ba mặt quân sự, kinh tế, k hoa học công nghệ T uy nhiên, M ỹ gập khó k hăn thâm hụt thương m ại, thâm hụt ngân sách công cộng lớn L ực lượng M ỹ phải dàn trải khắp giới: nước phản đối sách siêu cư n g đơn phư ơng M ỹ T rong số nư ớc lớn, từ cải cách m cửa, tiến hành bốn h iện đại hó a, T ru n g Q u ố c p hát triể n n h a n h với tốc độ tăng trư ờng trung bình 8-10% /năm , tăng cườ ng tiềm lực mặt, kể kinh tế, k h o a học cơng nghệ qn sự, có ảnh hư ởng ngày lớn đ ế n khu vực m ột phần giới T uy nhiên, Trung Q uốc nước phát triển cịn phải đối phó với nhiều thách thức trình phát triển, xung đột kinh tế với nước p h át triển g ia tă n g 238 Chương III P h t triế n k in h tế - xã h ộ i N hật Bàn cườ ng quốc thứ hai giới kinh tế (sau M ỹ), bị lâm vào suy thối trì trệ từ đầu nhữ ng năm 1990 N ước tiếp tục trì h iệp ước an ninh với M ỹ, lấy quan hệ với M ỹ làm tảng, bước tận dụng hội để m rộng ảnh hường vai trị trị khu vực the giới Liên bang N ga có tiềm lực lớn khoa học công nghệ quân (đặc biệt công nghệ vũ trụ vũ k h í chiến lược), hạn chế ngân sách nên ngày tụt hậu so với M ỹ X ét tiềm lực kinh tế, khoa học cơng nghệ quốc phịng L iên m inh châu  u (E U ) đối thù có nhiều k h ả để so sánh với Mỹ Đ ây thời kỳ vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt trị, kinh tế, quân nước lớn trung tâm lớn giới đan xen phức tạp trình hình thành trật tự giới P h o n g trào đấu tran h p h ạm vi toàn th ế g iớ i hịa bình, hợp tác phát triển, chống chiến tranh, chống nhữ ng m ặt trái toàn cầu hóa tiếp tục phát triển C ộ n g đồng thể giới đứ ng trước nhiều vấn đề chung có tính tồn cầu đ ó là: bảo vệ m trường, hạn ch ế bùng nổ dân số, phòng ngừ a đấu tranh đẩy lùi bệnh tật hiểm n g h èo mà không quốc g ia riêng lè tự giải quyết, cần phải có hợp tác đ a ph n g để xử lý thông qua ché đ a phương (nh át la Liên hợp q uóc tổ chức quốc tế khu v ự c ) Khu vực châu Á - Thái Bình D ương Đơng Á có nhiều biến động T thập k ỷ 90 củ a k ỷ X X , quan chức M ỹ công khai nhấn m ạnh phải trì ưu quân khu vực chiến lược n h Đ ông Á, kiềm chế thách thức củ a đối thù tiềm Hải quân M ỹ nêu rõ chiến lược "từ biển đ ến lục địa", m uốn lợi dụng ưu biển để tãng cườ ng k huếch trư ơng lực lư ợng khu vực Đ ô n g Á 239 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 - N hật Bản tích cực tham gia vào đ ọ sức địa - trị biển Đ ông Á Biểu bật việc p hổ biến rộng "Thuyết biển N hật Bản" - chủ trương chuyển biến từ "quốc đảo" sang "quốc gia biển - Sức ép địa - ưị Liên bang N g a Ắn Độ với tư cách láng giềng lớn thứ thứ hai lục địa T rung Q uốc, sau "C hiến tranh lạnh" kết thúc, sức m ạnh N ga tạm thời yếu đi, địa - chiến lược xuất tính ch ất hư ớng nội giống Trung Q uốc đứng trước sức ép đ ịa lý M ỹ N hật Bản đến từ T ây T hái Bình D ương N hững n ăm gần đây, Hải quân An Đ ộ phát triển tương đối nhanh th nghiệm m rộng phạm vi hoạt động B iển Đ ông - V trò đ ịa - k in h tế b iển củ a T ru n g Q u ố c ngày tăng Việc bảo vệ an ninh biển liên quan m ậ t thiết đến phồn vinh ổn định T rung Q uốc G iữ a M ỹ N h ật Bản xuất xu hợp tác phô trương sức m ạnh với nhiều tham vọng T ây Thái B ình D ương Các nước lớn quan trọng châu Á tìm cách trì mối quan hệ cân với C ác nước khu vực phát triển động phát triển với tốc độ cao đ â y cũ n g tiềm ẩn nhân tố gây m ất ổn định chịu tác đ ộ ng m ạnh nước lớn C ó vấn đề phá hoại ổn đ ịn h củ a châu Á, xung đột C asơm ia Ấ n Đ ộ P akistan; vấn đề hạt nhân Bắc T riều Tiên vấn đề Đ ài Loan V ấn đề hạt nhân Bắc T riều Tiên đ ang đư ợc giải đường thương lượng hịa bình Án Đ ộ P akistan có tiếng nói chung nhà lãnh đạo cấp cao hai bên: đàm phán hòa bình để giải q u y ết vấn đề an h chấp bạo lực Casơm ia M ỹ công khai b ày tỏ không ủng hộ "Đài L oan độc lập" bị lôi vào xung đ ộ t eo biển Đ ài Loan 240 Chương III P h át triển kinh tế - xã hội Trung Q uốc đ a nguyên tắc nước Trung Quốc, nỗ lực đàm phán hịa bình, thiện chí m ưu cầu hịa bình phát triển hai bờ, ý chí thống n hất toàn quốc, phản đối Đài Loan độc lập chủ trương hiệp thư ơng giải vấn đề địa vị quốc tế cùa Đài Loan Tinh hình Đ ơng N am Á ổn định, nhìn chung nước cố gắng ổn định nội bộ, tập trung phát triển kinh tế, thúc đẩy hợp tác khu vực Tuy nhiên, khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 làm ảnh hưởng phân đên vị cùa Đông N am Á T rong nội m ột số nước nước với tồn mâu thuẫn: xung đột sắc tộc, tơn giáo, biên giới lãnh thổ cịn sâu sắc Ở châu Á - Thái Bình D ương, bàn trì cục diện hịa bình, hợp tác để phát triển A SEA N m rộng bao gồm 10 nước, đoàn kết hợp tác tiếp tục tăng cường phát triển, ngu y ên tắc H iệp hội tiếp tục trì Q uan hệ ba nước Đ ông D ương phát triển tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho V iệt N am triển khai sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phư ơng hóa Tinh hình quốc tế khu vực phát triển nhanh chóng có diễn biến phức tạp khôn lường tác động sâu sắc đến m ặt tro n g đời sống xã hội V iệt N am , tạo cho V iệt N am thuận lại khó khăn, thời c a thách thức đan xen lẫn nhau, có ảnh hưởng lớn đến công đổi mới, xây dụng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Tinh hình nước T cuối năm 1986 đến năm 1996, V iệt N am trải qua 10 năm thự c đ n g lối đổi m ới Đ ảng với hai kế hoạch kinh tế - x ã hội năm T rong 10 năm đó, lãnh đạo Đ ảng, nhân dân V iệt N am p h át huy cao độ nội lực dân tộc, kiên trì m ục tiêu cách m ạng X H C N giành nhữ ng thành tựu 241 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 15 to lớn T u y cò n m ột số m ặt yếu , c h a v ữ n g c h ắ c , song đất nư ớc đ ã thoát khòi khủng hoảng kinh tế - xã hội, lực có nhữ ng c h u y ể n b iến rõ rệt ch ất, tạo tiền đề cần th iế t để bư ớc sang thời k ỳ phát triển - đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (C N H , H Đ H ) T ro n g bối cản h đó, Đ ại hội đại biểu toàn q u ố c lần th ứ V III Đ ản g C ộ n g sản V iệt N am đ ã diễn vào th n g -1 9 Đ ại hội k h ẳ n g đ ịn h n h ữ ng nh iệm vụ d o Đ ại hội V II đề ch o năm (1 9 -1 9 ) đ ã h oàn th àn h c b ản K iểm đ iể m , đánh g iá k ết q u ả c ủ a năm thự c N ghị Đ ại hội V II tổng k ế t 10 năm đ ổ i m ới, Đ ại hội đ ã k ết luận: "Sau 10 n ă m thự c đ n g lố i đ o i m i toàn d iện năm th ự c N g h ị q u yế t Đ i h ộ i V II đ â t n c đ ã vư ợ t qua m ộ t g ia i đ o n th th c h g a y go T ro n g n h ữ n g h o n cảnh h ế t sức p h ứ c tạp, kh ó khăn, n h â n dân ta kh ô n g n h ữ n g đ ã đ ứ n g vững m vươn lên đ t n h ữ n g thăng lợ i n ô i b ậ t n h iêu m ặt N c ta đ ã k h ỏ i kh ủ n g h o ả n g kinh tế x ã hội, n h n g m ộ t số m ặ t chưa vững N h iệ m vụ đ ề ch o c h ặ n g đ n g đ ầ u th i kì q u độ ch u ẩ n b ị tiên đ ề c h o cô n g n g h iệ p h óa c hoàn thành, c h o p h é p ch u y ển sang th i kì m i - đ a y m n h cơng n g h iệp hóa, h iện đ i h ó a đ ấ t nước C on đư n g đ i lên chủ nghĩa x ã hội n c ta n gày đư ợ c x c đ ịn h rõ h n ".' Báo cáo C hính trị Đ ại hội Đ ảng lần thứ V III khắng định: V iệt N am giành thành tựu quan trọng: Đ ẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt m ức nhiều m ục tiêu chủ yếu kế hoạch năm N ền kinh tế hàng hóa nhiều thành p hần vận hành theo chế thị trư n g có quản lý củ a N hà nước theo định hướng X H C N tiếp tục đ ợ c xây dự ng; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VJII, Sđd, tr 67-68 242 Chương III P h t triến kinh tế - xã h ộ i T ạo sổ chuyến biến tích cực mặt xã hội L ịng tin cúa quần chúng nhân dân vào chế độ, vào tương lai đất nước đư ợc náng cao; G iữ vững ịn định trị, cố quốc phịng, an ninh; T hực có hiệu số đổi quan trọng hệ thống trị Q uyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị - tư tướng, văn hóa phát huy; P h át triển m ạnh m ẽ q u an hệ đối ngoại, p há bị b a o vây, cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc t ế C ùng với thành tựu đạt được, phải đối m ặt với khuyết đ iêm yếu tồn : N ước ta nghèo phát triển, trình độ phát triển kinh tế, nàng suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, nợ nần nhiều ; T in h hình xã hội cịn nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải q u y ế t ; V iệc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất m ới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng Q uản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngồi cịn bộc lộ nhiều sơ h Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, hoạt động khoa học công nghệ, bào vệ tài nguyên m ôi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thông tin, b áo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ chư a tố t ; Hệ thống trị cịn nhiều nhược điểm N ăng lực hiệu lãnh đ ạo cùa Đ ảng, hiệu lực quản lý, điều hành N hà nước, hiệu hoạt động đồn thể trị, xã hội chưa đáp ứng địi hỏi cùa tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd tr 63-67 243 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 N hìn chung, sau 10 năm đổi m ới, V iệt N am thu thành tựu to lớn, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đẩy m ạnh C N H , H Đ H đất nước Tinh hình giới thực tiễn cơng đổi đặt cho toàn Đ ảng, toàn dân nhiệm vụ m ới bước Đ ịnh hư ớng, m ục tiêu , n h iệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (1996-2000) nội d u n g đư ng lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư ớc 2.1 Đ ịnh hướng, m ụ c tiêu n h iệm vụ p h t triển kinh tế - xã h ộ i n ă m (1996-2000) T rên c sở phân tích thuận lợi khó khăn, thách thức bối cảnh quốc tế, khu vực thực trạng đất nước đặt ra, Đại hội lần thứ v m Đ ảng chi nhiệm vụ trung tâm cùa nước tiến hành CN H , HĐH đất nước, phấn đấu đạt vượt mục tiêu đề Chiến lược ổn định p h t triển kinh té - xã hội đến năm 2000 2020 là: "tiếp tục năm vũng hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chù nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành m ột nước cơng nghiệp có c sở - k ỹ thuật đại, c cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sàn xuất p hù hợp với trình độ p h t triển cùa lực lượng sản xuất, đời song vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh T đến 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành m ột nướ c công nghiệp" N hững nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu giai đoạn 1996-2000 là: - T ập trung sức cho m ục tiêu p h t triển, đến năm 2000, G D P bình qn đầu người tăng gấp đơi năm 1990 N hịp độ tăng trường G D P bình quân năm đ ạt kho ản g 9-10% Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc lần thứ VIII, Sđd, tí 80 244 Tài liệu tham khảo 150 Việt Nam 10 năm đối m ới kinh tế Hà Nội, 1998 151 Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 152 Việt Nam th ế kỷ X X (tập I), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 153 Việt Nam kỳ X X (tập II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 154 Việt Nam kỷ X X (tập IU), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 155 Việt Nam th ế k ỳ X X (tập VI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 156 Lê Minh Vụ, 'T xây dựng quốc phịng tồn dân xây dựng qn đội nhân dân nay" Tạp chí Giáo dục lý luận trị qn sự, tháng 3-2006 157 Phạm Xanh, Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 158 Nghiêm Đình Vỳ - N guyễn Đắc Hưng, Phát triền giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 c M ột số w ebsite k h ác 159 http://w w w khoahockinhte.edu.vn/danh-sach-truong/! lai-hockinh-te-quoc-dan-l/tin-tuc/cong-nghiep-viet-nam -nhung-nam 11 loi moi 160 http://w w w m oh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoList.jsp?area=58 &cat=1483 161 http://w w w m oh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoList.jsp?area=58 &cat=1468 162 http://w w w chinhphu.vn 163 h ttp ://w w w n a g o v v n 164 http://w w w nhantainhanluc.com /vn/default.aspx 435 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 165 oda.m pi.gov.vn 166 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20011120232725 167 http://w w w qhkt.hochim inhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.as px?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0& ID= 1097 168 http://w w w reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/4368-sac-m au- kinh-te-thi-truong-o-viet-nam -nam -1988 169 http://www.hoiquandisan.com 170 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/56108 l/Trien-lam-25-nam-trenduong-doi-moi-tpov.htm l 171 http://w w w tapchithoidai.org/200401_V D Luoc.htm n TÀI LIỆU TIÉNG ANH 172 Adams Susan, "Vietnam’s Health Case System: A Macroeconomic Perspective", paper presented at Internationnal Symposium on Health Care System in Asia, Hitotsubashi University, Tokyo, 2005, January 21-22 173 Arechimedes L A Patti, Why Vietnam ? Prelude to Americas Abutross, Berkely: University o f California Press, 1990 174 Boothroyd, Peter and Pham Xuan Nam, Socio-economic renovation in Vietnam: The Origin, Evolution and Impact o f Doi M ol Ottawa, Canada: International Developm ent Research Center), 2000 175 Florde, Adam and Stefan de Vylder, From Plan to Market: The Transition in Vietnam 1979-1994, Boulder, Colorado: Westview, 1996 176 H aque, T., and L M ontesi, "Tenurial reform and agricultural developm ent in V ietnam ", Land R eform Bulletin, Food and A gricultural Organization 1996 177 Hayami, Yujiro "Strategies for the reform of land property relations in Vietnam", M imeo, 1993 436 Tài liệu tham khảo 178 Irvin, George, "Vietnam: Assessing the Achievements o f Doi Moi", Journal o f Development Studies, 1995, 31:5, pp 725-750 179 Kokko, Ari and Fredrik Sjoholm, "Small, Medium, or Large? Some Scenarios for the Role o f the State in the Era of Industrialization and M odernization in Vietnam", Macroeconomic Report 1997, Sida; Stockhomlm, 1997 180 Kokko, Ari "Managing the Transition to Free Trade: Vietnamese Trade Policy for the 21st Century", Macroeconomic Reports 1997:4, SIDA, Stockholm, May 181 Kokko, Ari "Structure, Performance and Reform Requứements in the Vietnamese Private Sector", Studies on Private Sector Development 2000:1, SIDA, Stockholm, July 182 Ljunggren, Borje, "Vietnam’s Second Decade under Doi Moi: Emerging Contradictions in the Reform Process?" in Bjorn Beckman, Eva Hansson and Lisa Roman, eds., Vietnam: Reform and Transformation, Stockholm: Center for Pacific-Asia Studies, 1997 183 Lloyd c.G ardner, Pay any Price Lyndon Johnson and the wars fo r Vietnam, Ivan R Dee Chicago, 1995 184 Marilyn B Young, The Vietnam wars 1945 -1990, Harrper Perennial, 1991 185 McCarty, Adam, Vietnam, in K elly Coate, ed., 2UUU, The Far bast and Australasia 2001, Europa Publications, London, 2000 186 Neil L.Jamieson, Understanding Vietnam, University of California Press, 1993 187 Pike, Douglas, Vietnam and the Soviet Union, Westview Press: Boulder, 1987 188 Pingali, Prabhu Vo Tong Xuan, "Vietnam: Decollectivization and rice productivity growth", Economic Development and Cultural Change, pp 697-718, 1992 437 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 189 W alter L Hixon, The United States and the Vietnam war, Vol 1, New York and Lon don, 2000 190 W alter L Hixon, The United States and the Vietnam war, Vol.2, New York and Lon don, 2000 TÀI LIỆU TIÉNG NGA 191 AHHmeHKo H.K) PecịíopMa ốaHKOBCKOỈí CHcreMbi B CPB M 1999 192 A H ocoB a J I.A , flcKHHa 193 r c B b eT H aM : HCTOpHH, nOJIHTHKa, 3KOHOMHK3 M 0 194 BbeTHaM Ha n y r a HHTerpauHH: Bonpocbi H OTBeTbi XaHOH, 1999 195 niajyHOB E n CouHajTHCTHHecKafl PecnyõnHKa BbCTHaM M 2001 196 /ỊaHr Txh XHey JIa PeryjiHpyeMbiH riepexofl K pbiHKy BO BbeTHaMe // Bonpocbi 3KOHOMHKH , 2003, Nọ 197 Ko6e;ieB E.B BbeTHaM: BHeuiHflH nojiHTHKa KaK KaTajiH3aTop peộopM //B octok 1998 198 Ma3bipHH B.M BbeTHaM Ha nopore XXI Bexa: CH0 BHbie TeH^eHUHH 3KOHOMHHeCKOrO H nojiHTHHecKoro pa3BHTHH // HHflOKHTafi Ha p y S e w e BeKOB (nojiHTHKa, HfleojiorHH) M 0 199 Ma3bipHH B.M CouHajiHCTHHecKaa Pecny6jiHKa BbeTHaM B nepHO/1 phi HOMHMX pe(j)opM (1 -2 0 r r ) // PecJiopMH nepexoflH oro riepHoaa M 0 200 Ma3bipHH B.M OaKTopbi H nepBbie HTora pacLLJHpeHHfl ACEAH (Ha npHMepe BberaaMe) // ACEAH H BeaymHe CTpaHbi ATP: npoõ^eMbi H nepcneKTHBbi M 2002 201 Ma3bipHH B.M 3KOHOMHKa BbeTHaMa: HTora 10 J1CT pbiHOHHbix peộopM H nepcneKTHBbi pa3BHTHH // HHflOKHTaii: 9 -e roAbi (nojiHTHKa, 3KOHOMHKa) M 1999 202 MypauiêBa r YcKopeHHe no-BbeTHaMCKH//A3Hfl H Aộpmca ceroflHfl 2004 ,N°3 438 Tài liệu tham khảo n a p M e H O B A B B H e u iH H e H CT O H H H K H KOHOM HW eCKOrO p O C T a BbeTHaMa B - e roflbi /ỊnccepTauH H Ha coHCKaHHe yneHOH CTeneHH K.3.H HCAA npn M r y , 2004 204 ri 0JWK0B A.B., Khhmob B.C Poccra - BberoaM: OT CTparerHHecKoro HHTepeca K CTpaTerHHecKOMy napTHepcTBy // rip o neMbi /Ịaribnero BocTOKa , 2001, JVọ CoBpeMeHHbie TenaeHUHH paiBHTHM peraoHanbHoro 3K0H0MHHecK0ro coTpyaHHHecTBa B B o c to h h o ỉí A3HH (M aTepnanbi HayHHOH KOHỘepeHUHH MM3MO PAH) M 2003 206 TpnryõeHKO M.E BbCTHaM: TpyflHOCTH nepexoflHoro nepHOAa 3KOHOMHHeCKHX n p e Ố p a B a H H H / / OỐmeCTBO H 3KOHOMHKa, 2002, 439 P hụ lục ản h MỘT SỚ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIẾU CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐÓI M Ớ I1 Khách sạn Daewoo - Hà Nội Nguồn: http://www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1097 440 Phụ lục ảnh Khu đô thị Linh Đàm - Hà Nội Khu đô thị Phú Mỹ Hưng - TP Hồ Chí Minh 441 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 Nhà ga Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - TP Hồ Chí Minh Khu nghi dưỡng Furama Resort - Đà Năng 442 Phụ lục ảnh Cao ốc Saigon Metro Politan - TP Hồ Chí Minh Cầu Mỹ Thuận - Vĩnh Long 443 MỤC LỤC Trang L ời giới thiệu cho lần tái th ứ Lòi Nhà xuất 11 Lời m đ ầu 15 Lòi nói đầu 19 D a n h m ụ c t v iết t ắ t 22 D a n h m ụ c b ả n g , b iể u 24 Chương I TỪNG BƯỚC KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG KINH TÉ - Xà HỘI TRONG NHỬNG NĂM ĐÀU ĐÔI MỚI ĐÁT NƯỚC (1986-1990) 29 I Bối cảnh lịch sử đường lối đổi Đ ại hội Đảng lần thứ VI (1986) B ối cảnh quốc tế thực trạng đất nước 29 29 Q uan điểm đổi m ới Đ ảng phương hư ớng, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (1986-1990) n Phát triển kinh tế theo hướng chế thị trường 35 49 Á p dụng c ch ế giá thị trường, thực sách kinh tế nhiều thành phần đổi m ới chế quản lý kinh tế 49 B ước đột phá nông nghiệp 53 N hững chuyển b iến tích cực công nghiệp 63 S ự bứt phá thư ơng nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải đ ầu tư 75 444 M ục lục III Cải thiện hệ thống trị, m rộng quan hệ đối ng o ại, c ủ n g cố q u ố c p h ò n g , a n n in h 88 Cải thiện hệ thống trị 88 M rộng quan hệ đối ngoại 93 Củng cố quốc phòng, an ninh IV G iáo d ụ c - đ o tạ o , v ă n h ó a - xã hội 101 104 G iáo dục - đào tạo 104 Văn hóa - xã hội 114 C h n g II ĐẨY MẠNH CÔNG c u ộ c ĐÓI MỚI, ĐƯA ĐÁT NƯ ỚC TH O Á T K H O I K H Ủ NG HOẢ N G KINH TẾ - Xà HỘI (1991-1995) 126 I P hương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (1991-1995) 126 Tinh hình quốc tế nước trước ngưỡng cửa thập niên 90 vấn đề đặt 126 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 135 II Phát triển kinh tế 150 D â y m n h p l i l t r i c ii n ũ n g - l â m - n g u n g h i ệ p 150 Tăng cường phát triển công nghiệp 159 Thương mại du lịch 165 Đầu tư xây dựng 170 Bưu chính, viễn thơng 171 III Hệ thống trị tiếp tục cải thiện, quốc phòng, a n n in h đ ợ c tă n g cư n g 176 Hệ thống trị tiếp tục cài thiện 176 Q uốc phòng, an ninh tăng cường 189 445 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 IV T iế p tụ c m rộ n g q u a n h ệ đối n g o i 194 Bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc 195 Bình thường hóa quan hệ với M ỹ 199 Hội nhập với A SEA N 203 Phát triển quan hệ với nước T ây  u L iên m inh châu Âu 204 V G iá o d ụ c - đ o tạ o , v ă n h ó a - xã hội 208 G iáo dục - đào tạo 208 V ăn hóa - xã hội 218 C hư ơng III PHÁT TRIỂN KINH TÉ - Xà HỘI, ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẨT NƯỚC (1996-2000) 235 I N hiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thịi kỳ đẩy m ạnh g nghiệp hóa, đại hóa đ ất nước 235 B ối cảnh quốc tế nước 235 Đ ịnh hướng, m ục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (1996-2000) nội dung đường lối g nghiệp hóa, đại hóa đất nước II P h át triển kinh tế theo hư ng g nghiệp h óa, đại hóa 244 251 Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 251 Phát triển công nghiệp 289 Sự phát triển ngành dịch vụ 307 III Đ ổi m ói hệ thống tri, tăng cường cơng tác quốc phịn g, an ninh đẩy m ạnh hoạt động đối ngoại Đ ổi hệ thống trị 446 346 346 M ục lục IV T ăng cườ ng, quốc phòng, an ninh 352 Đ ây m ạnh hoạt động đối ngoại 357 Đ ối m ói g iáo d ụ c - đ o tạ o p h t triế n văn hóa xã h ộ i 376 Đ ổi m ới giáo dục - đào tạo 376 Sự nghiệp y tế chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân 388 Đ ổi m ới phát triển lĩnh vực 394 văn hóa C ơng tác xóa đói giảm nghèo 400 K ế t lu ậ n 411 T i liệu th a m k h ả o 423 P h ụ lục ả n h : M ộ t số cơng tr ìn h k iến tr ú c tiê u biểu củ a V iệt N a m th ò i kỳ đổi m ới 440 447 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 15 T Ừ NĂM 1986 ĐÉN NĂM 2000 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYỄN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tậ p lần 1: NGUYỄN KIM DUNG NGUYỄN DUY MINH Biên tậ p tá i bàn: NGUYỄN KIM DUNG Kỹ thuật vi tính: THẢO HI IONG Sửa in: Trình b y bìa: NGUYỄN KIM DUNG STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c phần in Scitech Địa chì: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuất bản: 155-2017/CXBIPH/25-3/KHXH số QĐXB: 19/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-938-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... 19,4 2. 707,0 2, 7 1998 114.417,7 91 .22 6,4 79,7 20 .365 ,2 17,8 2. 826 ,1 2, 5 1999 128 .416 ,2 101.648,0 79 ,2 23.733 ,2 18,5 2. 995,0 2, 3 20 00 129 .140,5 101.043,7 78 ,2 24.960 ,2 19,3 3.136,6 2, 4 Nguồn: Tổng... m 1996 20 2,9 2. 833,5 1997 22 1,8 2. 480 1998 20 8,6 2. 216,8 1999 23 0,1 2. 122 ,5 20 00 196,4 2. 375,6 Năm Giai đoạn Tốc độ tăng bình quân năm (% ) 1986- 1990 -8,3 19,1 1991-1995 15, 9 -4,1 1996 -20 00 -1,3... 32, 1 1 32. 203 42 100 93.0 72 25,8 117 .29 9 32, 5 150 .645 41,3 1999 399.9 42 100 101. 723 25 ,4 137.959 34,5 160 .26 0 40,1 441.646 100 108.356 24 ,5 1 62. 220 36,7 171.070 38,4 Tỷ đồng % Tỷ đồng % 1996 27 2.037

Ngày đăng: 15/10/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan