1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)

89 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA Ả RẬP TRONG Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA ĐÔNG TÂY (THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XIII) SVTH : Tô Hồng Lan Phương Lớp : 17SLS GVHD: TS Lê Thị Mai Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây (thế kỉ VII đến kỉ XIII)” đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu việc định hướng cách thức thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cho em Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Mai tận tâm hướng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ báo cáo khó hồn thiện Cảm ơn hiểu cho sai sót em tận tình dẫn em khắc phục Một lần em xin cảm ơn cô Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán thư viện tổng hợp thành phố Đà Nẵng, cán phòng đọc khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để em tìm kiếm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu Mình xin cảm ơn tập thể lớp 17SLS cổ vũ, động viên, giúp đỡ, tiếp thêm sức mạnh để hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối em kính chúc q thầy Khoa Lịch sử dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Tô Hồng Lan Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ả RẬP VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA ĐƠNG – TÂY 1.1 Một số thuật ngữ liên quan 1.2 Tổng quan Ả Rập từ kỷ VII đến kỷ XIII .10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .10 1.2.2 Cư dân 11 1.2.3 Khái quát lịch sử Ả Rập từ kỷ VII đến kỷ XIII 12 1.2.4 Những thành tựu văn minh chủ yếu Ả Rập 16 1.2 Các nhân tố tác động đến vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây 23 1.2.1 Nhân tố khách quan 23 1.2.2 Nhân tố chủ quan 31 CHƯƠNG 2: NGƯỜI Ả RẬP VỚI Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA ĐÔNG TÂY TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XIII .37 2.1 Đóng góp lực lượng thúc đẩy giao lưu văn hóa Đơng -Tây 37 2.1.1 Quân đội .37 2.1.2 Thương nhân .41 2.2 Vai trị tạo dựng khơng gian giao lưu văn hóa Đơng - Tây 48 2.2.1 Kiến lập đế quốc Ả Rập 48 2.2.2 Xây dựng kiểm sốt lộ trình thương mại 51 2.3 Vai trò bảo tồn phát triển giá trị văn hóa cổ đại 53 2.3.1 Đối với văn hóa Hy - La cổ đại 54 2.3.2 Đối với văn hóa khu vực Tây Á, Bắc Phi cổ đại .56 2.4 Vai trò trung gian truyền bá văn hóa Đơng - Tây 59 2.4.1 Truyền bá thành tựu văn minh Ả Rập giới 59 2.4.2 Truyền bá thành tựu văn minh phương Đông sang phương Tây 63 2.4.3 Truyền bá thành tựu văn minh phương Tây sang phương Đông 65 2.5 Một số nhận định, đánh giá 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại luôn vận động theo chiều hướng lên, phân chia thành thời kì cổ - trung - cận đại đại Trong thời cổ đại, phương Đông khu vực xuất trung tâm văn minh sớm nhất, tức từ khoảng thiên kỉ IV-III TCN châu Á Đông Bắc châu Phi có trung tâm văn minh lớn gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Như vậy, từ sớm, cư dân nơi sáng tạo nên văn minh vô rực rỡ mà thành tựu cịn lưu lại ảnh hưởng đời sống nhân loại ngày hôm Muộn hơn, phương Tây vùng Địa Trung Hải xuất hai văn minh cổ đại Hy Lạp La Mã, thường gọi văn minh Hy - La Bước vào thời trung đại, phương Đơng cịn lại ba trung tâm văn minh lớn Ả Rập, Ấn Độ Trung Quốc Vào kỉ VII, thành lập nhà nước Ả Rập văn minh Ả Rập tạo lập cho chỗ đứng vững khơng ngừng củng cố, phát triển văn minh sở kế thừa, tiếp thu sáng tạo nên giá trị văn hóa văn minh có từ trước Nhưng phải chăng, nhắc đến Ả Rập, đầu người ta nghĩ đến đạo Hồi lan rộng, bành trướng đạo Hồi suốt trình hình thành lớn mạnh đế quốc Ả Rập? Ngồi điều đó, xun suốt q trình hình thành, phát triển, khơng ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng bên ngồi đế quốc Ả Rập có vai trị đóng góp cho giao lưu văn hóa phương Đơng phương Tây hay khơng? Nếu có biểu cụ thể qua đường nào, phương diện nào? Bàn luận vấn đề này, cơng trình nghiên cứu Ả Rập từ trước nhìn chung chủ yếu chuyên sâu vào nghiên cứu Hồi giáo ảnh hưởng, phạm vi Hồi Giáo khu vực khác mà chưa quan tâm sâu sắc đến vấn đề tiếp cận Ả Rập vai trị q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Đó vấn đề thú vị có ý nghĩa khoa học to lớn nghiên cứu lịch sử văn hóa giới Về mặt thực tiễn, thời đại hội nhập không ngừng phát triển nay, tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa trở thành hội thách thức chạy đua quốc gia việc khẳng định vị mình, thơng qua nghiên cứu vai trò Ả Rập trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây, nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc giao lưu văn hóa, giao thoa giá trị phương Đông phương Tây, khám phá tiếp nhận có chọn lọc thành tựu văn hóa nhân loại để làm phong phú giá trị văn hóa dân tộc Và Ả Rập trình giao lưu văn hóa để lại kinh nghiệm thành tựu văn minh rực rỡ mà hôm kế thừa áp dụng Hơn nữa, Việt Nam phận giới, không ngừng tiếp tục đổi mới, hội nhập, tiếp thu giá trị bên để bắt kịp với xu hướng phát triển, toàn cầu hóa nước khu vực giới Vì thế, việc hiểu rõ vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng – Tây đóng vai trị quan trọng việc tham chiếu đường, cách thức thực để tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa mới, góp phần xây dựng văn hóa dân tộc, phát triển đất nước cách bền vững thịnh vượng Xuất phát từ lí trên, tơi tìm hiểu đề tài “Vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu Ả Rập, liên quan đến đề tài: “Vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII” có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm giáo trình nghiên cứu lịch sử văn minh giới, có văn minh Ả Rập, Lịch sử văn minh giới Lê Phụng Hoàng làm chủ biên (1998), Lịch sử giới trung đại Nguyễn Gia Phu (2008), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại Lương Ninh (2009), Lịch sử văn minh giới Vũ Dương Ninh làm chủ biên (2010) v.v Nhóm tác phẩm đề cập đến lịch sử hình thành, tình hình kinh tế, xã hội, tơn giáo, thành tựu văn hóa (văn học, nghệ thuật, khoa học, giáo dục) tiến trình phát triển lịch sử văn minh nhân loại, có văn minh Ả Rập Nhìn chung, tác phẩm đề cập khái qt nét hình thành, suy vong đế quốc Ả Rập, khái lược tôn giáo lĩnh vực nghệ thuật, khoa học, giáo dục lược qua chưa sâu vào nghiên cứu vai trò cụ thể chi tiết Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Thứ hai, có số tác giả sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống đế quốc Ả Rập văn minh Ả Rập nói chung bao gồm vấn đề: Muhammad - người sáng lập Hồi giáo, kinh Quran, xã hội Hồi giáo, tư tưởng nghệ thuật Hồi giáo phương Đông - phương Tây đề cập nhiều đến trình giao lưu văn hóa Đơng Tây, Lịch sử văn minh Ả Rập Will Durant (2004), Thế giới Hồi giáo xưa Bùi Văn Chấn (Charlie Nguyễn) (2008) Các tác phẩm tập trung nghiên cứu chuyên sâu, bao quát vấn đề liên quan đến đế quốc Ả Rập nhiên chưa đưa dẫn chứng rõ ràng cho thấy vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp đến Ả Rập văn hóa Ả Rập q trình giao lưu Đơng - Tây Sự hình thành phát triển văn hóa Ả Rập - Hồi Giáo đăng tạp chí văn hóa học tác giả Trần Hồng Vân (2008), Hồi giáo phương Tây đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử tác giả Thiên Trường (2015) Cùng với nghiên cứu tiếng nước The Cambridge illustrated History of the Islamic World Francis Robinson (1999), Historical Atlas of the Islamic World Malise Ruthven, Azim Nanji (2004) , Arabia and the Arabs: From the Bronze age to the coming of Islam (People of the Ancient World) Robert G Hoyland (2001) Các nghiên cứu đề cập đến văn hóa Ả Rập lĩnh vực giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu tạp chí khoa học chưa khắc họa cụ thể, chưa sâu vào phân tích giao lưu văn hóa Đơng Tây Ả Rập phương diện cụ thể Nhìn chung, tất cơng trình có giá trị to lớn nghiên cứu Ả Rập vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Mặc dù vậy, cơng trình chưa đề cập cách có hệ thống tồn diện vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng -Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII Trên sở tiếp nhận nguồn tài liệu phong phú, kế thừa kết nghiên cứu bậc tiền bối, muốn nghiên cứu tồn diện đưa nhìn nhận, đánh giá vai trò Ả Rập trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vai trò Ả Rập q trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu tổng quan Ả Rập: điều kiện tự nhiên, dân cư, đời sống vật chất, tinh thần, tơn giáo - Khái qt lịch sử hình thành nhà nước Ả Rập, làm sáng tỏ giai đoạn phát triển, phát triển đỉnh cao suy tàn Ả Rập từ kỉ VII đến kỉ XIII Song song với phân tích phát triển văn hóa Ả Rập xun suốt q trình hình thành, phát triển - Tìm hiểu đóng góp văn hóa văn minh Ả Rập cho nhân loại bao quát lĩnh vực: khoa học tự nhiên (tốn học, vật lý, hóa học, thiên văn, y học), giáo dục, văn học, nghệ thuật, âm nhạc hội họa - Nhận xét, đánh giá vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đông Tây thông qua giá trị lĩnh vực văn hóa mà đóng góp cho lịch sử nhân loại ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII nhà nước Ả Rập hình thành dần mở rộng thành đế quốc rộng lớn kỉ XIII Ả Rập bị thất thủ trước người Mông Cổ suy sụp Về không gian: Phù hợp với thời gian nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi tìm hiểu vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa phương Đơng phương Tây Trong đó: - Phương Đơng tập trung nghiên cứu chủ yếu khu vực châu Á (Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á) Bắc Phi - Phương Tây tập trung nghiên cứu khu vực Nam Âu, Tây Âu, Đông Âu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để phục vụ việc nghiên cứu, sử dụng nhiều nguồn tài liệu thành văn khác Có thể phân chia thành nhóm tư liệu sau: - Đề tài kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình cơng bố ngồi nước, nguồn tư liệu thành văn khác lịch sử giới cổ trung đại, lịch sử văn minh giới, lịch sử văn minh phương Đông, lịch sử văn minh Ả Rập, Thế giới hồi giáo xưa nay, v.v - Nguồn tư liệu đồ, sơ đồ, hình ảnh có liên quan đến đề tài - Các tài liệu từ website, Các cơng trình NCKH, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án, sách giáo trình có liên quan đến vấn đề vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, dựa quan điểm sử học Macxit với phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Đồng thời, sở tài liệu thành văn thu thập, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp cụ thể gồm: phương pháp thống kê phân loại, phương pháp thu thập thông tin, xử lý, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài “Vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đông - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII” cơng trình nghiên cứu có hệ thống nhằm cung cấp nhìn tổng quát vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Bên cạnh đó, qua nghiên cứu đóng góp q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Xun suốt q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây, đề tài góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, nâng cao ý thức vai trị tích cực chủ động quốc gia, dân tộc, nước thuộc phương Đơng với phương Tây giao lưu văn hóa thời đại Ngồi đề tài này, dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập sinh viên muốn sâu vào vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm có hai chương: Chương I: Tổng quan Ả Rập nhân tố tác động đến vai trò q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Chương II: Người Ả Rập với trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII học hỏi sáng tạo nên giá trị từ văn minh cổ đại phương Đông phương Tây Hồi giáo tôn giáo đời Ả Rập có tác động lớn đến tình hình xã hội phức tạp lạc du mục bán đảo Ả Rập lúc Nó sở đưa đến thống hình thành nên đế quốc Ả Rập hùng mạnh thông qua “Thánh chiến” đội quân Ả Rập Hồi giáo, lãnh thổ mở rộng chưa có trải dài ba châu lục Á - Phi - Âu Với hệ thống giáo luật mang tính hịa hợp, đồn kết, tổng hợp Do Thái giáo Thiên chúa giáo, Hồi giáo vừa mang chất tôn giáo trị, quân sự, vừa mang sắc thái nhân sinh gần gũi mang chất tơn giáo thương nhân trình mở rộng hoạt động thương mại kết hợp với việc truyền bá giáo luật Hồi giáo Trong trình phát triển mở rộng mình, Hồi giáo khơng ý phương diện tôn giáo, quân xây dựng đế quốc Hồi giáo mà ý đến việc phát triển kinh tế, khoa học giáo dục Điều tạo nên kết nối người, giao thoa văn hóa từ nhiều vùng đất mà Ả Rập chinh phục vùng đất phương Bắc nằm biên giới Đế quốc Ả Rập, nơi lạc thảo nguyên “man rợ” sinh sống Tuy nhiên không đồng giáo luật Hồi giáo, xác định người kế nhiệm dẫn đến phân hóa nhiều nhánh phức tạp, ẩn chứa nhiều mâu thuẫn nội đế quốc Ả Rập Cùng với đó, mở rộng xác lập “nhanh chóng” vùng lãnh thổ rộng lớn đế quốc Ả Rập dẫn đến khó kiểm sốt vùng đất Điều tạo nên suy thoái đế quốc Ả Rập cách rõ nét từ kỉ XIIXIII, tàn phá thập tự chinh đội quân Mông Cổ khiến đế quốc Ả Rập bị suy yếu tan rã dần Tuy vậy, Hồi giáo với tư cách tơn giáo có sức sống mãnh liệt, không bị thay mà tiếp tục củng cố, phát triển rộng khắp khu vực Đông Nam Á vào kỉ XIV-XV ngày nay, Hồi giáo số tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Điều minh chứng xác thực cho đóng góp người Ả Rập cho trình bảo tồn, sáng tạo truyền tải giá trị văn minh nhân loại Hồi giáo mang nét tương đồng với tính chất người Ả Rập thể hòa hợp sinh Ả Rập nên giá trị văn minh Ả Rập tư tưởng người Ả Rập thể tôn giáo họ - Hồi giáo tạo nên sức sống mạnh mẽ suốt q trình lịch sử cịn tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngày hôm 71 Thứ tư, xét phạm vi không gian lãnh thổ, đế quốc Ả Rập tập trung vào khu vực Trung Á, Bắc Phi rìa Địa Trung Hải, vùng lãnh thổ tương ứng với mở rộng kiểm soát đế chế Ba Tư cổ đại Cùng với đó, q trình xác lập thể chế cai trị kết nối văn hóa với vùng đất chinh phục có đóng góp lực lượng qn đội thơng qua hàng loạt chiến tranh chinh phạt hoạt động thương nhân tuyến đường thương mại Tuy nhiên, yếu tố tôn giáo - Hồi giáo Ả Rập có tác động sâu sắc có ảnh hưởng lớn đến q trình tiếp nhận cư dân thuộc vùng đất bên tạo nên kết nối văn hóa, thúc đẩy tiếp nhận sáng tạo nên thành tựu văn minh chứa đựng dung hịa, tổng hợp từ nhiều giá trị tinh hoa khác nhìn chung thể rõ nét đặc trưng Ả Rập Chính trọng đến việc tiếp thu khơng ngừng sáng tạo giá trị văn minh Ả Rập sở kế thừa từ văn minh cổ đại Trung Á (Lưỡng Hà, Ba Tư), Bắc Phi (văn minh cổ Ai Cập) văn minh Hy- la cổ đại tạo nên dấu ấn đậm nét so với đế chế Ba Tư cổ, văn hóa đa sắc màu với màu sắc tơn giáo đặc trưng góp phần củng cố cai trị lâu dài trải dài hàng trăm năm đế quốc Ả Rập Cuối cùng, nhìn nhận vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII cách tổng quát thông qua diễn trình lịch sử kỷ thống phát triển Ả Rập, hình thành văn hóa - văn hóa Ả Rập trải qua hai thời kỳ, thời kì phiên dịch vương triều Umayyad (661-750) đỉnh điểm kỷ đầu vương triều Abbaside (750-850), học giả dân tộc sức dịch tác phẩm kinh điển Hy Lạp, Ba Tư, Ấn Độ tiếng Ả Rập Tiếp thời kì cống hiến sáng tạo vào văn hóa giới Cùng với nhấn mạnh đóng góp quan trọng lực lượng quân sự, thương nhân, nhà phiên dịch, học giả Ả Rập uyên bác mảnh ghép thiếu tranh lịch sử muôn màu rực rỡ Ả Rập, góp phần yếu tạo nên thành cơng rực rỡ q trình tạo lập văn minh Ả Rập truyền bá giá trị văn minh mà nhân loại kế thừa nhắc đến với niềm biết ơn sâu sắc Như vậy, ý nghĩ lâu nay, người thường biết đến Ả Rập biết đến Hồi giáo, biết đến chiến binh Hồi giáo với tinh thần Thánh chiến, thương nhân Hồi giáo tiếng buôn bán khắp nơi…nhưng điều mà đề tài làm được/đóng góp 72 bật vạch làm sáng tỏ vài trò họ cho giao lưu văn hóa giới mà người quan tâm nghiên cứu…Điều biểu cụ thể thơng qua đóng góp lực lược quân đội, thương nhân, nhà truyền giáo Ả Rập - nhân tố quan trọng thúc đẩy Ả Rập trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Đồng thời, sư đóng góp Ả Rập cịn thể thơng qua giá trị văn minh - văn minh Ả Rập mà họ sáng tạo nên suốt trình hấp thụ, tiếp nhận, tổng hợp sở tổng hợp từ văn minh cổ đại trình bảo tồn, truyền thụ giá trị văn minh rộng khắp giới 73 KẾT LUẬN Nền văn minh Ả Rập lực lượng mạnh lồi người, ban tặng cho lồi người tơn giáo giới vĩ đại - Hồi giáo Nối tiếp đời Hồi giáo kỉ vàng son văn hóa Ả Rập kéo dài tám kỉ (thế kỉ VII đến kỉ XV) Những người mang lại cảm hứng cho người Ả Rập Đồng thời, lịch sử văn minh thống trị giới, giới Ả Rập đóng vai trò sứ giả trung gian, mặt, văn hóa cổ đại văn hóa châu Âu, mặt khác - văn hóa cổ đại văn hóa phương Đơng Bằng tinh thần không ngừng học hỏi, tiếp thu, sáng tạo thành tựu văn minh nhân loại phương Đông phương Tây xuyên suốt trình mở rộng lãnh thổ bên ngồi mình, người Ả Rập tạo dựng nên cho văn minh Ả Rập rực rỡ thông qua hoạt động quân sự, vai trị thương nhân q trình trao đổi thương mại xuyên châu lục Á - Phi - Âu đường tơ lụa xuất phát từ Trung Quốc qua Ả Rập - “trung gian” kết nối phương Đông phương Tây lại tiếp tục truyền tải thành tựu văn minh hoạt động thương mại, truyền giáo, dịch thuật,v.v.như bảo tồn, trân quý giá trị văn hóa nhân loại ngày hôm Bàn luận, nghiên cứu vai trị đóng góp văn minh Ả Rập trình giao lưu văn hóa Đơng Tây từ kỷ VII đến kỉ XIII tức từ bán đảo Ả Rập thống đến vươn bên cách mạnh mẽ đế quốc Ả Rập thời đại hồng kim suy thối lụi tàn dần vào kỉ XIII hàng trăm năm Yếu tố khiến cho Ả Rập thuận lợi vươn lãnh thổ bên cách mạnh mẽ trì vững vùng đất chinh phục nằm hệ tư tưởng tơn giáo hình thành chấp nhận lạc du mục Ả Rập thành khối thống Và từ hòa trộn, tổng hợp, niềm tơn trọng đa dạng tín ngưỡng tơn giáo nhiều dân tộc khác chìa khóa mở chân trời văn minh cổ đại phương Đông phương Tây đường chinh phục đội quân Ả Rập Công chinh phục vùng đất đế quốc Ả Rập khơng phải có bạo lực qn với ám ảnh nhắc tới thời hùng mạnh kéo dài tận kỷ mà cịn chứa đựng tiếp nhận, tổng hòa yếu tố khác biệt Văn minh Ả Rập sáng tạo người Ả Rập chép 74 đơn hay tiếp nhận rập khn, máy móc mà sở nghiên cứu, lọc sáng tạo nên giá trị từ văn minh cổ đại khu vực phương Đông phương Tây nhà nghiên cứu vĩ đại Ả Rập Hồi giáo hầu khắp lĩnh vực Tiến trình tiếp nhận giá trị văn minh Caliphate Ả Rập đẩy mạnh vào kỉ IX sau hồn tất q trình chinh phục qn bước vào công đẩy mạnh hoạt động trao đổi, bn bán với bên ngồi, thúc đẩy kết nối tuyến đường thương mại từ phương Đông sang phương Tây ngược lại, thấy rõ thơng qua hoạt động Ả Rập đường tơ lụa Sự đẩy mạnh hoạt động thương mại đế quốc Ả Rập vào kỉ IX tạo nên thời kỳ thịnh đạt toàn đế quốc Sự đóng góp tích lượng qn đội, thương nhân giai đoạn cụ thể tạo hội cho Ả Rập tiếp xúc với văn minh cổ đại, trải qua trình tiếp nhận, kế thừa thành tựu văn minh đó, người Ả Rập pha trộn sáng tạo nên giá trị văn minh mang đặc trưng riêng mình, văn minh Ả Rập Vì vậy, cao trào tiếp nhận sáng tạo tri thức người Ả Rập trọng cách nghiêm túc với dẫn chứng thành tựu kết tụ văn minh Ả Rập Có thể khẳng định “sản phẩm” thể q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Ả Rập từ kỉ VII đến kỉ XIII kết tinh hoàn hảo văn minh Ả Rập - niềm tự hào người Ả Rập minh chứng cho đóng góp to lớn họ cho nhân loại 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt I Tài liệu sách Đặng Đức An (2001), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Maristella Botticini Zvi Eckstein, Đặng Việt Vinh (dịch), Số lựa chọn, NXB Lao động, Hà Nội, 2014 Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2015), Almanach - 5000 năm văn minh giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Will Durant (2005), Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh Peter Frankopan (2019), Trần Trọng Hải Minh (dịch), The silk roads - A new history of the world (Những đường tơ lụa), NXB Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh E.H.Gombrich (2019), Phan Linh Lan (dịch), Lược sử giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Yuval Noah Harari (2017), Nguyễn Thủy Chung (dịch), Sapiens - Lược sử loài người, NXB Tri Thức, Hà Nội Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội Lê Phụng Hoàng (1999), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Lịch sử văn minh giới, NXB giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 11 Trương Sỹ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Chămpa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lương Ninh (2005), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 76 14 Lương Ninh, Nguyễn Gia Phú (2009), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Gia Phu (2006), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Phụng (2019), Đối thoại với văn minh cổ Champa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Giang Sơn (2012), Lược sử giới - cổ - trung - cận - đại, NXB Quân đội nhân dân, Sài Gòn 19 Đăng Trường, Lê Minh (2018), Bách khoa văn hóa phương Đơng, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Đăng Trường, Lê Minh (2019), Lịch sử phát triển nhân loại, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Đăng Trường, Lê Minh (2012), Lịch sử phát triển nhân loại thời trung đại, NXB Văn hóa – Thơng tin, Sài Gịn 22 Đặng Hữu Tồn (2014), Các văn hóa giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tận, Hồng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt (2012), Giáo trình lịch sử văn minh giới, NXB Đại học Huế, Huế 24 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại tập - Các văn minh cổ phương Đông, NXB Giáo dục 25 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại tập - Các văn minh cổ phương Tây, NXB Giáo dục 26 Nghiêm Đình Vỹ (chủ biên) (2013), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội II Tài liệu Internet 27 Lê Văn Trường An (04/07/2016), “Những nhân tố thúc đẩy Hồi giáo hóa Đơng Nam Á hải đảo kỉ XV – XVI”, https://nghiencuulichsu.com/2016/07/04/nhung-nhan-to-thuc-day-qua-trinh-hoigiao-hoa-dong-nam-a-o-hai-dao-the-ky-xv-xvi/?fbclid=IwAR3xJ7bJgzQVFhdz-pLiLLu_3ysxKleQC4TUEJUfzVOTJcn7tya4XPPnR8 (ngày truy cập: 23/06/2020) 77 28 Nguyễn Trần Ai (14/11/2014), “Trung Đông vùng dầu sôi lửa bỏng” https://nghiencuulichsu.com/2014/11/14/trung-dong-vung-dau-soi-lua-bong/ (ngày truy cập: 26/08/2020) 29 John L Esposito, (Bùi Văn Chấn dịch), “Thế giới Hồi giáo xưa nay”, https://sachvui.com/sachvui-686868666888/ebooks/2017/pdf/Sachvui.Com-thegioi-hoi-giao-xua-va-nay-charlie-nguyen.pdf (ngày truy cập: 25/06/2020) 30 Hunters (Tô Lông dịch – 2016), “Nền văn minh dựa thông thái”, https://bookhunterclub.com/nen-van-minh-dua-tren-su-thong-thai/ (ngày truy cập: 26/08/2020) 31 Thu Hà (07/11/2019), “Văn minh Ả Rập – Sự trỗi dậy đế chế”, https://wanderlusttips.com/van-minh-a-rap-su-troi-day-cua-mot-de-che/ (ngày truy cập: 20/06/2020) 32 Jashaklikei (14/07/2015), “Quá trình du nhập Hồi giáo Việt Nam” https://nghiencuulichsu.com/2015/07/14/qua-trinh-du-nhap-hoi-giao-o-viet-nam/ (ngày truy cập 25/06/2020) 33 Nguyễn Hiến Lê (1969), “Bán đảo Ả Rập”, https://nghiencuulichsu.com/2018/11/12/ban-dao-a-rap/ (ngày truy cập: 26/08/2020) 34 Nguyễn Thị Cỏ May (16/01/2016), “Những đóng góp to lớn người Ả Rập hồi giáo cho nhân loại”, https://vietbao.com/a248121/nhung-dong-gop-to-lon-cuanguoi-a-rap-hoi-giao-cho-nhon-loai (ngày truy cập:23/06/2020) 35 Thiên Trường (25/11/2015), “Hồi giáo phương tây” https://nghiencuulichsu.com/2015/11/25/hoi-giao-va-phuong-tay/ (ngày truy cập: 23/06/2020) 36 Trần Hồng Vân (23/03/2008), “Sự hình thành phát triển văn hóa Ả Rập - Hồi Giáo”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-nam-a-vatay-nam-a/413-tran-hong-van-su-hinh-thanh-va-phat-trien-van-hoa-a-rap-hoigiao.html (ngày truy cập: 20/06/2020) 37 Achille Weinberg (Hà Dương Tường dịch - 16/03/2015), “Đóng góp giới Ả Rập”, https://phantichkinhte123.wordpress.com/2015/03/16/dong-gop-cua-the- gioi-a-rap/ (ngày truy cập: 20/06/2020) 78 38 “Các chinh phục người Hồi giáo”, https://en.wikipedia.org/wiki/Early_Muslim_conquests (ngày truy cập: 31/12/2020) 39 “Lịch sử kinh tế giới Ả Rập”, https://en.wikipedia.org/wiki/Economic_history_of_the_Arab_world (ngày truy cập: 14/12/2020) 40 “Apollonius xứ Perga”, https://www.wikiwand.com/vi/Apollonius_x%E1%BB%A9_Perga (ngày truy cập: 17/12/2020) B Tiếng Anh I Tài liệu sách 41 Ibn Fadlan (2012), Ibn Fadlan and the Land of Darkness: Arab Travellers in the Far North, Penguin 42 Dimitri Gutas (1998), Greek Thought, Arabic Culture: The Graeco - Arabic Translation Movement in Baghdad and Early Abbasid Society (2nd- 4th /8th- 10th Centuries), Routledge, London 43 Ibn Hawqal (1996), Journal of the Royal Asiatic Society 6.3, London, England 44 Robert G Hoyland (2001), Arabia and the Arabs: From the Bronze age to the coming of Islam (People of the Ancient World), Routledge, London and New York 45 Howard Johnston (2010), Witnesses to a World Crisis, Oxford University Press, England 46 J.Howard-Johnston, E Cameron (1998), Leather and Fur: Aspects of Early Medieval Trade and Technology, London 47 R Naismith (2005), Arab coins in England in the early Middle Ages, Numismatic Chronicle 165 48 P Pormann E Savage (2007), Medieval Islamic Medicine, Edinburgh 49 Chase F Robinson (2010), The new Cambridge history of Islam (Volume 1), Cambridge University Press, England 50 Francis Robinson (1999), The Cambridge illustrated History of the Islamic World, the Press Syndicate of the University of Cambridge, USA 51 Malise Ruthven, Azim Nanji (2004), Historical Atlas of the Islamic World, Harvard University Press, New York 79 52 R Segal, Islam ‘s Black Slaves: The other Black Diaspora, New York 53 Ghazi O Tadmouri, Konduru S Sastry, Lotfi Chouchane (31/12/2014), "Arab gene geography: From population diversities to personalized medical genomics", Global Cardiology Science and Practice, 4, p.394 - 408 54 Many authors (2009), From Hellenism to Islam - Cultural and Linguistic Change in the Roman Near East, Cambridge University Press, New York II Tài liệu Internet 55 Donald Powell Cole , “Saudi Arabia”, https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=https://www.everyculture.c om/Sa-Th/Saudi-Arabia.html&prev=search (date of access: 26/08/2020) 56 William L Ochsenwald (22/08/2020), “Saudi Arabia”, https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=https://www.britannica.com /place/Saudi-Arabia&prev=search (date of access: 26/08/2020) 57 “Ancient civilization of Persia”, https://ancientcivilizationsworld.com/persia/ (date of access: 6/1/2020) 58 “Arab Civilization”, http://www.alhewar.org/ArabCivilization.htm (date of access: 17/12/2020) 59 “Culture of Saudi Arabia”, https://www.everyculture.com/Sa-Th/Saudi- Arabia.html (date of access: 20/09/2020) 60 “Where is the Middle East? The Near East? The Far East”, https://www.dictionary.com/e/east/ (date of access: 27/12/2020) 61 “Arab gene geography: From population diversities to personalized medical genomics” https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4355514/, 4, 394–408 (date of access: 13/12/2020) 62 “The Arab Empire”, https://www.historybits.com/arab-empire.htm (date of access: 28/12/2020) 63 “Culture of Saudi Arabia”, https://www.pmu.edu.sa/hr/culture (date of access: 26/08/2020) 64 “Trade between Arabia and the Empires of Rome and https://www.metmuseum.org/toah/hd/ince/hd_ince.htm (date of access: 18/12/2020) 65 “Arabs”, https://en.wikipedia.org/wiki/Arabs (date of access: 13/12/2020) 80 Asia”, 66 “Islamic missionary activity”, https://en.wikipedia.org/wiki/Islamic_missionary_activity (date of access: 15/12/2020) 67 “Rashidun Army”, https://en.wikipedia.org/wiki/Rashidun_army, (date of access: 15/12/2020) 68 “Early Muslim conquests”, https://en.wikipedia.org/wiki/Early_Muslim_conquests#CITEREFNicolle2009, (date of access: 17/12/2020) 69 “History of Islam in China”, https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Islam_in_China (date of access: 06/01/2021) 70 “Silk road”, http://www.silk-road.com/ (date of access: 21/12/2020) 71 “How Saudi Arabia revived the ancient Silk road”, https://www.arabnews.com/node/979341/saudi-arabia , Arab news 45 (date of access: 21/12/2020) 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số lược đồ liên quan đến Ả Rập Hình 1: Lược đồ khu vực Tây Nam Á (Tây Á) Nguồn : Nhiều tác giả, Bản đồ Châu Á – Tìm hiểu Kiến Thức Địa Lý Châu Á bạn chưa biết, trang https://dvt.vn/ban-do/ban-do-chau-a.htm (truy cập ngày 26/12/2020) Hình 2: Lược đồ trình bành trướng quân đội Ả Rập (thế kỉ VII-VIII) Nguồn: Book Hunter, Hồi giáo phương Tây, trang https://bookhunterclub.com/hoi-giao-va-phuong-tay/ (truy cập ngày 21/12/2020) 82 Hình 3: Lược đồ lộ trình “Con đường tơ lụa” biển Nguồn: Huỳnh Thiện Quốc Việt (dịch), Alexandre Gandil & Antoine Richard, Con đường tơ lụa: Quay trở lại trục huyền thoại, http://www.phantichkinhte123.com/2017/09/con-uong-to-lua-quay-tro-lai-mottruc.html (ngày truy cập: 21/12/2020) Hình 4: Lược đồ bành trướng đạo Hồi tuyến đường thương mại thương nhân Ả Rập Nguồn: Trần Trọng Hải Minh (dịch), Peter Frankopan, Những đường tơ lụa, NXB Đà Nẵng, tr.207 83 Phụ lục 2: Hình ảnh thành tựu văn minh bật Ả Rập Hình 5: Thảm nhung Marocco Nguồn: Lê Mai (3/11/2012), Khám phá giới – Nghề dệt thảm truyền thống người Berber, Marocco, https://daibieunhandan.vn/nghe-det-tham-truyen-thong-cuanguoi-berber morocco-262901 (ngày truy cập: 04/01/2021) Hình 6: Gốm Marocco Nguồn: Léa Frémiot (11/03/2020), The Art of Ceramics in Marocco, https://www.villasmarrakech.com/en/magazine/the-art-of-ceramics-in-morocco (ngày truy cập: 04/01/2021) 84 Hình 7: Kinh Quran Nguồn: Afrikhepri Fondation, https://afrikhepri.org/vi/pdf-th%C3%A1nh-qur%27an/ (ngày truy cập: 04/01/2020) Hình 8: Bộ truyện Nghìn lẻ đêm Nguồn: Đức Khương, Ai tạo giới kì lạ “Nghìn lẻ đêm”?, https://genk.vn/ai-da-tao-ra-the-gioi-ky-la-cua-nghin-le-mot-dem 20201013150508142.chn (ngày truy cập: 04/01/2020) 85 ... vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ. .. tài ? ?Vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII” cơng trình nghiên cứu có hệ thống nhằm cung cấp nhìn tổng quát vai trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây Bên... trị Ả Rập q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây từ kỉ VII đến kỉ XIII” tập trung làm sáng tỏ vai trò Ả Rập hiểu vai trò cư dân thuộc đế quốc Ả Rập (trong kỷ trên) trình giao lưu văn hóa phương Đơng

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đức An (2001), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Đặng Đức An
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2001
2. Maristella Botticini và Zvi Eckstein, Đặng Việt Vinh (dịch), Số ít được lựa chọn, NXB Lao động, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số ít được lựa chọn
Nhà XB: NXBLao động
3. Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2015), Almanach - 5000 năm nền văn minh thế giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach - 5000 năm nền văn minh thếgiới
Tác giả: Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2015
4. Will Durant (2005), Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa thông tin, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ả Rập
Tác giả: Will Durant
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin
Năm: 2005
5. Peter Frankopan (2019), Trần Trọng Hải Minh (dịch), The silk roads - A new history of the world (Những con đường tơ lụa), NXB Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: The silk roads - A newhistory of the world (Những con đường tơ lụa)
Tác giả: Peter Frankopan
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2019
6. E.H.Gombrich (2019), Phan Linh Lan (dịch), Lược sử thế giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử thế giới
Tác giả: E.H.Gombrich
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2019
7. Yuval Noah Harari (2017), Nguyễn Thủy Chung (dịch), Sapiens - Lược sử về loài người, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sapiens - Lược sửvề loàingười
Tác giả: Yuval Noah Harari
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2017
8. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1995
9. Lê Phụng Hoàng (1999), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thếgiới
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
10. Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Lịch sử văn minh thế giới, NXB giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: NXBgiáo dục
Năm: 2000
11. Trương Sỹ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á
Tác giả: Trương Sỹ Hùng (chủ biên)
Nhà XB: NXBThanh niên
Năm: 2003
12. Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Chămpa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Vương quốc Chămpa
Tác giả: Lương Ninh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
13. Lương Ninh (2005), Lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Lương Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Lương Ninh, Nguyễn Gia Phú (2009), Lịch sử văn hóa thế giới cổ - trung đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa thế giới cổ - trung đại
Tác giả: Lương Ninh, Nguyễn Gia Phú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
15. Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
16. Nguyễn Gia Phu (2006), Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
17. Lê Đình Phụng (2019), Đối thoại với nền văn minh cổ Champa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại với nền văn minh cổChampa
Tác giả: Lê Đình Phụng
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 2019
18. Trần Giang Sơn (2012), Lược sử thế giới - cổ - trung - cận - hiện đại, NXB Quân đội nhân dân, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử thế giới - cổ- trung - cận - hiện đại
Tác giả: Trần Giang Sơn
Nhà XB: NXB Quânđội nhân dân
Năm: 2012
19. Đăng Trường, Lê Minh (2018), Bách khoa văn hóa phương Đông, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa văn hóa phương Đông
Tác giả: Đăng Trường, Lê Minh
Nhà XB: NXB Thanhniên
Năm: 2018
20. Đăng Trường, Lê Minh (2019), Lịch sử phát triển nhân loại, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển nhân loại
Tác giả: Đăng Trường, Lê Minh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2019

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Lược đồ quá trình bành trướng của quân độ iẢ Rập (thế kỉ VII-VIII) Nguồn:Book Hunter, Hồi giáo và phương Tây, trên trang - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 2 Lược đồ quá trình bành trướng của quân độ iẢ Rập (thế kỉ VII-VIII) Nguồn:Book Hunter, Hồi giáo và phương Tây, trên trang (Trang 86)
Hình 1: Lược đồ khu vực Tây Na mÁ (Tây Á) - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 1 Lược đồ khu vực Tây Na mÁ (Tây Á) (Trang 86)
Hình 3: Lược đồ lộ trình “Con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 3 Lược đồ lộ trình “Con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển (Trang 87)
Hình 4: Lược đồ sự bành trướng của đạo Hồi và những tuyến đường thương mại của các thương nhân Ả Rập - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 4 Lược đồ sự bành trướng của đạo Hồi và những tuyến đường thương mại của các thương nhân Ả Rập (Trang 87)
Phụ lục 2: Hình ảnh về các thành tựu văn minh nổi bật của Ả Rập - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
h ụ lục 2: Hình ảnh về các thành tựu văn minh nổi bật của Ả Rập (Trang 88)
Hình 5: Thảm nhung Marocco - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 5 Thảm nhung Marocco (Trang 88)
Hình 7: Kinh Quran - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 7 Kinh Quran (Trang 89)
Hình 8: Bộ truyện Nghìn lẻ một đêm - Vai trò của ả rập trong quá trình giao lưu văn hóa đông tây (thế kỉ vii đến thế kỉ xiii)
Hình 8 Bộ truyện Nghìn lẻ một đêm (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w