1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sứ đoàn triều tiên (chosen tsushinshi) ở nhật bản và vai trò của nó trong giao lưu văn hóa triều tiên nhật bản thế kỷ xvii thế kỷ xix

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÂU Á HỌC HỌC VIÊN: NGUYỄN NHƢ NGÂN MSHV: 0305151028 Sứ đoàn Triều Tiên (Chosen Tsushinshi) Nhật Bản vai trị giao lưu văn hóa Triều Tiên - Nhật Bản kỷ XVII - kỷ XIX HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Tiến Lực tận tình hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn cách trọn vẹn Em xin cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy cô Khoa Đông phƣơng học dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Xin cảm ơn tất ngƣời thân bạn bè động viên, khuyến khích tơi suốt q trình làm luận văn Tp.HCM, ngày 03 tháng năm 2014 Nguyễn Nhƣ Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Nguồn tài liệu 18 Bố cục luận văn 18 CHƢƠNG 20 ĐÔNG BẮC Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 20 1.1.Trung Quốc 20 1.1.1 Quá trình xác lập thống trị nhà Minh 20 1.1.2 Chính sách đối ngoại nhà Minh 21 1.2.Nhật Bản 22 1.2.1 Quá trình thống đất nƣớc thiết lập quyền Edo 22 1.2.2 Chính sách đối ngoại Tokugawa 27 1.3.Triều Tiên 28 1.3.1 Triều đình Chosen sau chiến tranh 28 1.3.2 Chính sách đối ngoại triều đình Chosen 29 1.4.Tổng quan sứ đoàn Triều Tiên sứ Nhật trước kỷ XVII 34 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 40 HOẠT ĐỘNG CỦA SỨ ĐOÀN TRIỀU TIÊN (CHOSEN TSUSHINSHI) Ở NHẬT BẢN THẾ KỶ XVII - XIX 40 2.1.Mục đích, số lượng, số lần sứ Triều Tiên 40 2.2.Những hoạt động sứ đồn 48 Tiểu kết chương 65 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA SỨ ĐỒN TRONG GIAO LƢU VĂN HĨA TRIỀU TIÊN - NHẬT BẢN 68 3.1.Tăng cường hiểu biết lẫn 68 3.2.Giao lưu văn hóa 79 3.3.Phát triển nghệ thuật mỹ thuật, bảo lưu giá trị văn hóa trang phục cổ truyền83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Quan hệ bang giao Trung Quốc nƣớc láng giềng thời phong kiến sách phong triều cống hình thức quan hệ đặc biệt Trung Quốc với Triều Tiên Việt Nam Để đƣợc phong vƣơng, thiết lập trì quan hệ với Trung Quốc, nƣớc nhƣ Việt Nam, Triều Tiên phải cầu phong thực thi nghĩa vụ triều cống định kỳ với Trung Hoa.Trong quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên nằm khu vực văn hóa Đơng Á diễn với hình thức khác hẳn Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên lịch sử đƣợc nhiều học giả ngồi nƣớc quan tâm có đóng góp to lớn Tuy nhiên, quan hệ giao lƣu sứ đoàn Nhật Bản – Triều Tiên hầu nhƣ chƣa đƣợc trình bày trình bày cịn khái quát Trong thông sử Việt Nam, phần khiêm tốn số cơng trình nghiên cứu quan hệ hai nƣớc với đề tài quan hệ “ Sứ đoàn Triều Tiên (Chosen Tsushinshi) Nhật Bản vai trò giao lưu văn hóa Triều Tiên Nhật Bản kỷ XVII - kỷ XIX” luận văn hƣớng tới nghiên cứu cách hệ thống quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên vào giai đoạn cuối thời kỳ Mạc Phủ - thời kỳ có nhiều yếu tố tác động sâu sắc đến mối quan hệ Về vấn đề khoa học cụ thể, luận văn cố gắng làm sáng tỏ sở tƣ tƣởng, lợi ích lịch sử quan hệ Triều Tiên – Nhật Bản Quá trình phát triển thăng trầm mối quan hệ hai nƣớc nhƣ ngun nhân Vị trí, đặc điểm quan hệ nhƣ thực chất, thái độ sứ đồn quan hệ hai nƣớc, góp phần lý giải lại diễn tƣơng đối ổn định, bền vững hệ mối quan hệ quan hệ bang giao hai nƣớc Thực tiễn lịch sử ghi nhận cách ứng xử sứ đồn Triều Tiên với triều đình phong kiến lớn Để sống hịa mục với nƣớc láng giềng lớn mạnh nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, để tránh đƣợc căng thẳng, xung đột, bảo vệ vững độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, vừa đồn kết đƣợc tồn dân, ổn định trị xã hội thách thức lớn vƣơng triều Chosen trƣớc triều đại Mạc Phủ cƣờng thịnh, ln có tham vọng “chinh Hàn” để bành trƣớng lực Những kinh nghiệm học lịch sử mà hai nƣớc để lại việc giải vấn đề chắn cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn Nghiên cứu quan hệ Triều Tiên – Nhật Bản kỷ XVII – kỷ XIX không cần thiết cho việc nhận thức lịch sử cách túy mà cịn có ý nghĩa thời sâu sắc Sự hấp dẫn vấn đề khoa học thực tiễn nêu lý để chọn đề tài “ Sứ đoàn Triều Tiên (Chosen Tsushinshi) Nhật Bản vai trị giao lưu văn hóa Triều Tiên - Nhật Bản kỷ XVII - kỷ XIX” làm luận văn thạc sĩ Và hiểu sâu sắc việc giải cách thấu đáo vấn đề không công việc cá nhân khuôn khổ luận văn Lịch sử quan hệ Triều Tiên – Nhật Bản đƣợc học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chƣa có cơng trình có tính chun biệt để nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quan hệ sứ đoàn Triều Tiên với Nhật Bản kỷ XVII đến kỷ XIX Những vấn đề cần đƣợc nghiên cứu hệ thống chuyên sâu là: - Cơ sở quan hệ Triều Tiên - Nhật Bản diễn tiến mối quan hệ với thăng trầm ngun nhân - Vị trí quan hệ hai nƣớc thời Chosen đặc điểm mối quan hệ sở khai thác nguồn sử liệu Nhật Bản Việt Nam, kế thừa kết nghiên cứu sâu giải vấn đề Là học viên ngành Châu Á học, chuyên ngành Nhật Bản học, quan tâm việc nghiên cứu quan hệ Nhật Bản nƣớc láng giềng Vì vậy, chọn đề tài “Sứ đoàn Triều Tiên (Chosen Tsushinshi) Nhật Bản vai trị giao lưu văn hóa Triều Tiên - Nhật Bản kỷ XVII - kỷ XIX” làm luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học Việc tìm hiểu vấn đề lịch sử cụ thể hay giai đoạn lịch sử định quốc gia có vai trị quan trọng để lý giải bƣớc tiến nhƣ vận động lịch sử quốc gia Những giá trị mà dân tộc có đƣợc lịch sử trở thành động lực nhƣ nhân tố tác động trực tiếp đến đặc điểm khuynh hƣớng phát triển dân tộc giai đoạn tƣơng lai Trên sở nghiên cứu đề tài tác giả hy vọng đóng góp phần cho việc tìm hiểu quan hệ hai nƣớc nói chung hoạt động ngoại giao động vƣơng quốc Chosen nói riêng Việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho hiểu biết đầy đủ tính đa phƣơng hoạt động quốc tế Mặt khác từ việc phân tích hoạt động vai trị sứ đồn Triều Tiên, thấy đƣợc mối quan hệ hai nƣớc không dừng lại quan hệ ngoại giao mà quan hệ giao lƣu văn hóa ngƣời với ngƣời Qua tác giả mong muốn phác họa cách tƣơng đối đầy đủ mối quan hệ hai nƣớc giai đoạn lịch sử định góp phần vào việc tái lại tranh đầy đủ toàn diện mối quan hệ lâu đời, đa dạng, nhiều mặt hai nƣớc Nhật Bản - Triều Tiên Từ khắc phục hiểu biết chiều mối quan hệ Nhật - Triều Bên cạnh việc nghiên cứu cịn góp phần làm thay đổi quan niệm lỗi thời cho từ thời Minh Trị, Nhật Bản phát triển, cịn thời đại Edo trì trệ, lạc hậu Việc nghiên cứu đề tài giúp lần khẳng định thời đại Edo thời đại phát triển thịnh trị, rực rỡ Nhật Bản thời kỳ có nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu sâu sắc Những thành tựu thời đại Edo sở vững cho kế thừa phát triển Nhật Bản vào thời đại Minh Trị sau Đây tiền đề cho việc nghiên cứu sâu có hệ thống mối quan hệ Nhật Bản với quốc gia khác thời kỳ  Ý nghĩa thực tiễn Trong khuôn khổ nội dung luận văn cao học tài liệu nhƣ kiến thức hạn chế, tác giả mong muốn qua việc tập hợp có chọn lọc xử lý tƣ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đề tài “ Sứ đoàn Triều Tiên (Chosen Tsushinshi) Nhật Bản vai trị giao lưu văn hóa Triều Tiên - Nhật Bản kỷ XVII - kỷ XIX ” bổ sung mặt tƣ liệu cho nhà nghiên cứu tƣơng lai tìm hiểu trị, văn hóa tƣ tƣởng ngƣời Nhật Bản - Triều Tiên giai đoạn Qua đóng góp nguồn tƣ liệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu lịch sử Nhật Bản - Triều Tiên giai đoạn hậu trung đại - cận đại mối liên hệ với giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc tìm hiểu hoạt động ngoại giao quốc gia, dân tộc khứ giúp tăng cƣờng hiểu biết sách đối ngoại quan hệ quốc tế quốc gia lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu, tài liệu vấn đề nhìn chung cịn chƣa thật phong phú Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu kể đến nhƣ: Tác giả Nguyễn Gia Phu (2007) Lịch sử giới trung đại [27] dành riêng mục V chƣơng IV viết thời kỳ Mạc phủ (1192 1867) có đề cập đến mối quan hệ Nhật Bản Triều Tiên, nhƣng chƣa trình bày hoạt động sứ đoàn Chosen Tsushinshi Nguyễn Văn Kim Nhật Bản với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội [11] , cho nhìn tƣơng đối đa diện hệ thống số vấn đề tiêu biểu lịch sử, xã hội, nhƣ đời sống văn hóa Nhật Bản, đặc biệt lịch sử Nhật Bản thời Edo Tuy nhiên, chƣa có viết trình bày cách chi tiết mối quan hệ Nhật Bản Triều Tiên thời gian Trong sách lịch sử quốc gia nhƣ: Lịch sử Nhật Bản Lê Văn Quang [29], Phan Ngọc Liên Lịch sử Hàn Quốc Ki – Baik Lee [18], tác giả có đề cập vấn đề nhƣng chủ yếu từ góc độ thơng sử nƣớc mà chƣa phân tích sâu hoạt động giao lƣu Nhật Bản - Triều Tiên Bài viết Nguyễn Mạnh Dũng Quan điểm nhà thực học Triều Tiên trước chuyển biến khu vực Đông Bắc Á kỷ XVII - đầu kỷ XIX (trường hợp Nhật Bản) [4], đề cập đến mối quan hệ Triều Tiên Nhật Bản thông qua lần sứ nhƣng chƣa sâu phân tích hoạt động sứ đồn nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ Cũng viết khác Nguyễn Mạnh Dũng, tác giả nêu lên quan hệ Nhật Bản - Triều Tiên dƣới tác động xâm lƣợc Triều Tiên năm 1627 1636 Mãn Châu, thông qua việc phân tích hoạt động sứ đồn Triều Tiên Trong viết: Sự biến đổi quan hệ quốc tế Đông Á kỷ XIX: Quan hệ Việt Nam, Triều Tiên với Trung Quốc, tác giả Nguyễn Tiến Lực (2011) [23] xem xét trình biến đổi quan hệ Đông Á, chủ yếu quan hệ Việt Nam, Triều Tiên với Trung Quốc không đề cập đến hoạt động sứ đoàn Triều Tiên Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên từ kỷ XVII đến kỷ XIX đƣợc học giả giới cụ thể Nhật Bản Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu Trƣớc tiên số cơng trình nghiên cứu tổng quát số học giả Nó góp phần lý giải mơ hình bang giao hai nƣớc Nhật Bản Triều Tiên Về vai trò hệ thống, mối quan hệ giao lƣu thƣơng mại bên cạnh cơng trình nghiên cứu tổng qt mối giao lƣu hai nƣớc có số chuyên khảo, viết đề cập Những nghiên cứu có liên quan đến thể chế ngoại giao nhƣ trình đàm phán, Hồi đáp kiêm xốt hồn sứ Trong đó, nghiên cứu Tồn Hải Tơng [全海宗], Kim Văn Tử [金文子], Lý Mẫn Hạo [李敏昊] trình bày chi tiết q trình đàm phán hịa bình sau chiến tranh Nhâm Thìn trình sứ Hồi đáp kiêm xốt hồn sứ Đặc biệt Kim Văn Tử [金文子] đề cập đến đàm phán đƣợc tổ chức ba nƣớc Triều Tiên - Nhật Bản Trung Quốc (Nhà Minh) Ngồi ra, Tơn Thừa Triết [孫承喆] giải nghĩa trình chuyển đổi từ Hồi đáp kiêm xốt hồn sứ sang Thơng tín sứ thay đổi từ Thể chế giao lân mang tính Trung Hoa [中華的交隣体制] sang thể chế giao lân khơng mang tính Trung Hoa [脱中華的交隣体制] đáng đƣợc ý Liễu Tại Xuân [柳在春] khái quát mâu thuẫn ngoại giao quốc thƣ đƣợc trao đổi Quốc vƣơng Triều Tiên Mạc phủ giai đoạn cử Thơng tín sứ đến Nhật khoảng từ lần đến lần 3, tranh luận xoay quanh việc cử sứ thƣ giao ƣớc Tokugawa Ieyasu năm 1606 , từ đầu có quan điểm sai lầm, thƣ giao ƣớc giả mạo mà cho thấy quan điểm việc thay đổi Tsushima đƣợc Tokugawa Ieyasu gửi cách không thức Tóm lại, việc khơi phục quan hệ ngoại giao sau chiến tranh Nhâm Thìn, khác tƣ cách quan hệ ngoại giao mang tính đa nguyên [多元的外交関係] thời kỳ Chosen xác lập quan hệ Mạc phủ tƣớng quân Quốc vƣơng Triều Tiên Hơn nữa, nghiên cứu Thôi Chung Nhất [崔鍾一], Trƣơng Yongoru [張ヨンゴル] núi Nikko [日光山] đƣợc thực vào năm 1636, 1643 1655, với nhiều nghi lễ ngoại giao chứng tỏ ý nghĩa nghi lễ cịn vƣợt ngồi biên giới hai nƣớc Vào năm 1990, xuất nghiên cứu Thơng tín sứ với tƣ cách đề tài riêng biệt Lý Nguyên Thực [李元植] giới thiệu mối 10 Tuy nhiên, mặt trái giao lƣu văn hóa gánh nặng chi phí nhƣ cung cấp nhân lực việc tiếp đón sứ giả Điều trở thành gánh nặng cho ngƣời dân Nhật Bản thời Ngoài ra, khác biệt nhận thức nhƣ văn hóa làm cho hai bên có định kiến Chẳng hạn nhƣ ngƣời Nhật cho văn hóa “ăn thịt” ngƣời Triều Tiên thật dã man, ngƣời Triều Tiên có hành vi xem thƣờng ngƣời Nhật Bản nhƣ: hỉ mũi phun nƣớc bọt vào tƣờng phòng, làm hƣ bình phong ghế ngồi, chê bai đồ ăn thức uống, … Tuy coi thƣờng ngƣời Nhật, nhƣng ngƣời Triều Tiên kinh ngạc nguy nga, tráng lệ đô thị lớn nhƣ: Kyoto, Osaka Edo Cũng nhƣ ngƣời Triều Tiên vô thán phục buộc phải học hỏi phát minh ngƣời Nhật (sử dụng khoai lang thay gạo có nạn đói xảy ra, vẽ lại cấu trúc bánh xe nƣớc mang nƣớc mình,…) Đặc biệt, phát triển kinh tế hàng hóa Nhật Bản lúc làm cho sứ giả Triều Tiên nhƣ triều đình nhà Lý vơ khâm phục Có thể nói sứ giả Triều Tiên biểu tƣợng cho tình cảm láng giềng tốt đẹp thời đại Edo, chìa khóa gìn giữ, trì hịa bình hai nƣớc Nhật Bản – Triều Tiên, sứ giả giao lƣu văn hóa mà giao lƣu vƣợt khỏi ràng buộc trị ngoại giao 87 KẾT LUẬN Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Bắc Á (xoay quanh ba nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản Triều Tiên) góp phần khơng nhỏ dẫn đến hình thành hoạt động sứ đoàn Triều Tiên Nhật Bản thời Mặc dù nuôi dƣỡng tham vọng lớn, nhƣng nhà Minh xác lập vị phạm vi “khu vực” chƣa thể “vƣơn đến tầm giới” đƣợc Vào đầu kỷ XVII, Nhật Bản chủ động tham gia vào ngoại thƣơng, việc giao lƣu, buôn bán Nhật Bản đƣợc mở rộng với nƣớc khu vực Đông Nam Á (nhiều với Việt Nam) Về sau, thực thi sách “Tỏa quốc”, Nhật Bản ngừng giao lƣu với nƣớc khác, giữ mối quan hệ với Trung Quốc, Triều Tiên số nƣớc châu Âu nhƣ Hà Lan, Bồ Đào Nha Đặc biệt, Nhật Bản giữ buôn bán với Triều Tiên, thông qua đảo Tsushima Trong khoảng thời gian từ cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII, nội loạn, tranh giành quyền lực, ngoại xâm khiến cho triều đình Triều Tiên gặp khơng khó khăn Năm 1636, Triều Tiên bị biến thành thuộc quốc phải đặn dâng cống phẩm cho Mãn Châu Khi Thanh triều đƣợc thiết lập Trung Quốc, Triều Tiên thức trở thành thuộc quốc nhà Thanh năm 1894, Triều Tiên trải qua khoảng thời gian hịa bình kéo dài khoảng 200 năm Trong bối cảnh lịch sử nhƣ trên, Nhật Bản Triều Tiên giữ mối quan hệ láng giềng tốt đẹp với Vào đầu thời kỳ Chosen, với nhiệm vụ gửi lời chúc mừng chia buồn từ Quốc vƣơng Triều Tiên đến với Mạc phủ tƣớng qn Tokugawa, đồn Thơng tín sứ lần lƣợt đƣợc gửi đến Nhật Bản tổng cộng năm lần, vào năm: 1429, 1439, 1443, 1590, 1596 Sau đó, chiến tranh Nhật – Triều mà mối quan hệ hữu hảo hai nƣớc ngừng lại, nhƣ việc sứ từ Triều Tiên đến Nhật Bản chấm dứt Mãi đến thời Edo, nhằm mang lại lợi ích kinh tế, văn hóa cho Nhật Bản, Triều Tiên phiên Tsushima, việc khôi phục lại mối quan hệ ngoại giao hai nƣớc 88 bắt đầu đƣợc xem xét tiến hành Đoàn sứ giả đến Nhật Bản sau chiến tranh nói (năm 1604) gồm có hai nhà sƣ Duy Chính [惟政] Tôn Văn Hoặc [孫文或] Với tƣ cách thám tặc sứ, họ đến để diện kiến Tokugawa Hidetada Tokugawa Ieyasu, đồng thời thám thính tình hình nƣớc Nhật trở nƣớc Tiếp theo đoàn sứ giả “Hồi đáp kiêm xốt hồn sứ” đến Nhật Bản với nhiệm vụ trao trả tù binh chiến tranh xuất trình quốc thƣ Quốc vƣơng Triều Tiên lên Tƣớng qn Tokugawa Đến năm 1609, nhằm bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc, hiệp ƣớc Kỷ Dậu đƣợc ký kết đến năm 1611, mối quan hệ ngoại giao, thƣơng mại hai nƣớc Nhật Bản – Triều Tiên thức đƣợc khơi phục Khi xem xét theo thời gian, việc sứ Thơng tín sứ chia thành thời kỳ nhƣ sau: - Thời kỳ tìm kiếm thể chế ngoại giao nƣớc láng giềng (từ năm 1607 đến năm 1624) - Thời kỳ thành lập thể chế ngoại giao nƣớc láng giềng (từ năm 1636 đến năm 1655) - Thời kỳ ổn định thể chế ngoại giao nƣớc láng giềng (từ năm 1682 đến năm 1764) - Thời kỳ sụp đổ thể chế ngoại giao nƣớc láng giềng (năm 1811) Trong chuyến sứ từ sau chiến tranh, chia làm ba giai đoạn: - Thời kỳ Kanei [Khoan Vĩnh - 寛永期] năm 1636 - Thời kỳ Chính Đức [正徳期] năm 1711 - Thời kỳ Văn Hóa [文化期] năm 1811 Từng thời kỳ có đặc trƣng khác Chẳng hạn nhƣ việc thay đổi cách gọi Tƣớng quân Tokugawa từ “Quốc vƣơng Nhật Bản” thành “Hoàng đế Nhật Bản”, hay việc thay đổi niên kỉ quốc thƣ Nhật Bản từ can 89 chi thành quốc hiệu Nhật Bản việc thay đổi tên gọi “Hồi đáp kiêm xoát hồn sứ” thành “Thơng tín sứ” kỳ Kanei Hoặc tranh luận vấn đề lễ vật nhƣ nghi thức ngoại giao Tân Mão Thơng tín sứ Kỷ Hợi Thơng tín sứ thời kỳ Chính Đức Và đến thời kỳ Văn Hóa hình thức “Dị Lệ” (thay đổi nơi hành lễ) đƣợc đƣa Lão trung Matsudaira Sadanobu – thành viên hội đồng Tƣớng quân (Shogun) Do sách “bế quan tỏa cảng”, nên lần Thơng tín sứ đến Nhật Bản hội để ngƣời dân Nhật Bản có dịp tiếp xúc với ngƣời nƣớc ngồi Việc giao lƣu văn hóa văn nhân, nghệ sĩ Nhật Bản đƣợc diễn nơi lƣu trú sứ giả Triều Tiên Họ trao đổi với thơ chữ Hán (Hán thi), tranh, thƣ pháp,… Ngày nay, bút tích Thơng tín sứ đƣợc lƣu giữ rải rác nhiều địa phƣơng Nhật Bản Các phƣơng diện nhƣ: tƣ tƣởng, văn học, nghệ thuật hai quốc gia bị ảnh hƣởng từ lần giao lƣu văn hóa nhƣ Ngồi ra, Thơng tín sứ truyền bá thành tựu văn hóa mà họ lĩnh hội đƣợc từ Nhật Bản đến với Trung Quốc Do đó, việc giao lƣu văn hóa xoay quanh Thơng tín sứ khơng mối quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên mà cịn đƣợc mở rộng khu vực Đơng Bắc Á Tuy có khác biệt nhận thức nhƣ văn hóa, khiến hai bên có định kiến khơng hay Nhƣng ngƣời Triều Tiên phải thừa nhận học hỏi phát minh ngƣời Nhật (sử dụng bánh xe nƣớc để tƣới tiêu đồng ruộng, sử dụng khoai lang thay gạo có nạn đói xảy ra,…) Và Thơng tín sứ nhƣ triều đình nhà Lý (Triều Tiên) buộc phải công nhận phát triển kinh tế hàng hóa nhƣ hệ thống tiền tệ Nhật Bản lúc thật đáng khâm phục Nghiên cứu Thơng tín sứ sứ đoàn liên quan, giai đoạn xem xét mang tính thể chế, nhƣng đạt đến mức làm rõ tƣ cách Thơng tín sứ thơng qua nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề tồn đọng chƣa đƣợc nghiên cứu Ví dụ nhƣ tình trạng nghiên cứu thân Thơng tín sứ, cấu thành, bối cảnh cử 90 tình hình thực tế việc sứ đƣờng thủy chƣa đầy đủ Với tƣ cách chủ đề độc lập nghiên cứu Thơng tín sứ, đặc biệt nghiên cứu ảnh hƣởng mang tính trị, ngoại giao, kinh tế Thơng tín sứ chẳng hạn nhƣ vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế hiệu nó, vấn đề liên quan đến việc ngoại giao Trung Quốc, nhƣ vấn đề liên quan đến tình hình nƣớc, lực trị việc cử sứ lịch sử Hàn Quốc nghiên cứu đƣợc mong đợi Thơng qua việc lý giải Thơng tín sứ mối quan hệ Hàn - Nhật thời kỳ Chosen, lĩnh vực kinh tế lĩnh vực cần cấp bách nghiên cứu tƣơng lai Khi Thơng tín sứ đƣợc cử đi, Mạc Phủ phiên Nhật Bản phải chịu thiệt hại nhiều kinh tế, chi phí khổng lồ cần thiết để tiếp đãi Thơng tín sứ cách tốt trở thành gánh nặng vô to lớn phiên quyền Mạc phủ Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sứ bị gián đoạn từ sau lần sứ Thơng tín sứ Tân Tỵ (1811) Về phía Nhật Bản, nghiên cứu chi phí cung ứng Thơng tín sứ đƣợc cử đến đƣợc nhiều học giả quan tâm Trái lại, phía Hàn Quốc, nghiên cứu chi phí mà phía Triều Tiên cần thiết phải cung ứng cho hành trình đến Busan nhƣ chuẩn bị xếp việc định cử sứ quyền Triều Tiên khơng có Vì vậy, để hiểu xác tƣ cách vai trị Thơng tín sứ, cần phải nghiên cứu chi phí cung ứng hai nƣớc nhƣ ảnh hƣởng đến tài quốc gia quanh việc cử Thơng tín sứ Do đó, nghiên cứu đa dạng việc khai thác tài liệu lịch sử cần thiết Có thể thấy việc nghiên cứu thiên chủ đề nhƣ công nhận lẫn nhau, giao lƣu văn hóa,… làm cho dáng vẻ Thơng tín sứ giống nhƣ sứ đồn văn hóa Thế nhƣng, ngồi việc Thơng tín sứ hình ảnh biểu cho nghi lễ ngoại giao nhƣ “chúc mừng việc nhận chức Mạc phủ tƣớng quân – 幕府将軍襲職”, sứ giả Triều Tiên trung gian để giải nhiều vấn đề ngoại giao hai nƣớc.Vì vậy, để đạt đƣợc hiểu biết 91 đắn Thơng tín sứ, kết nghiên cứu khía cạnh khác điều cần thiết Đặc biệt, tính lịch sử Thơng tín sứ tƣợng trƣng cho “tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp –善隣友好”,đƣợc thực chủ yếu ngƣời Nhật làm phát sinh lo ngại xuyên tạc thiên lệch đánh giá Sự không đồng đánh giá, khởi nguồn từ cân nghiên cứu Do đó, để sửa chữa lại đánh giá mang tính lịch sử Thơng tín sứ cách rõ ràng, việc mở rộng phạm vi nhà nghiên cứu điều đƣợc mong đợi Đồng thời, việc mở rộng chủ đề điều đáng đƣợc quan tâm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Barnes G.L 2003: Tìm hiểu nước giới: Trung Quốc, TriềuTiên Nhật Bản - đỉnh cao văn minh Đông Á (Huỳnh Văn Thanh biên dịch) – NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 399 tr Cơ quan thơng tin hải ngoại Hàn Quốc 1994: Hàn Quốc – Lịch sử Văn hóa – H: NXB Chính trị quốc gia, 191 tr Ngơ Vinh Chính – Vƣơng Miện Q (Chủ biên) 1994: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc NXB Văn hóa – Thơng tin, 715 tr Nguyễn Mạnh Dũng 2004: Quan điểm nhà thực học Triều Tiên trước chuyển biến khu vực Đông Bắc Á kỷ XVII đầu kỷ XIX (trường hợp Nhật Bản) – “Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 5, tr 53 – 61 Nguyễn Mạnh Dũng 2004: Quan hệ Nhật Bản - Triều Tiên : Dưới tác động xâm lược Triều Tiên 1627 1636 Mãn Châu – “Tạp chí nghiên cứu lịch sử” – H: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 6, tr 53 – 61 George Sansom 1995: Lịch sử Nhật Bản (Lê Năng An dịch) - H: NXB KHXH, Tập 3, 426 tr Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) 1999: Lịch sử văn minh giới - H: NXB Giáo dục, 279 tr Nguyễn Văn Hồn 2004: Phát triển kinh tế hàng hóa Nhật Bản thời kỳ EDO vai trò gia tộc Sumitomo – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 2, tr 55 – 62 93 Dƣơng Văn Huy 2011: Thương mại Đàng Trong với Nhật Bản thời kỳ Châu Ấn Thuyền (1952 - 1635) – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 4, tr 58 – 70 10 Choi Hee Jae 2009: Chính sách vấn đề nước triều cống Trung Quốc thập niên 1860 – 1880, trường hợp Việt Nam – Hàn Quốc – Trong: “Hội thảo quốc tế quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lịch sử” – H: NXB Thế Giới, 471 tr 11 Nguyễn Văn Kim 2003: Nhật Bản với mối liên hệ lịch sử, văn hóa truyền thống – Trong: “Nhật Bản với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” – H: NXB Đại học quốc gia, tr 13 – 38 12 Nguyễn Văn Kim 2003: Nhật Bản cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII qua nhận xét giáo sĩ Allesandro – Trong: “Nhật Bản với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” – H: NXB Đại học quốc gia, tr 241 – 263 13 Nguyễn Văn Kim 2003: Một số vấn đề kinh tế - xã hội Nhật Bản thời Edo – Trong: “Nhật Bản với Châu Á, mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội” – H: NXB Đại học quốc gia, tr 264 – 518 14 Nguyễn Văn Kim 2004: Nhật Bản ba lần mở cửa – ba lựa chọn – Trong: “Tạp chí nghiên cứu lịch sử” – H: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 5, tr 48 – 60Kỷ yếu Hội thảo khoa học 2003: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á - NXB TPHCM, 690 15 Nguyễn Huy Khuyến 2011: Về ba văn liên quan đến giao thương triều Lê (Việt Nam) Nhật Bản – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 3, tr 59 – 65 16 Khoa Ngữ văn – Khoa Lịch sử ĐH KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội 1996: Hàn Quốc (Lịch sử - Văn hóa) – H: NXB Văn hóa, 303 tr 94 17 Bùi Thạch Lam 2008: Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật Bản Trung Quốc cuối kỷ XIX Luận văn thạc sĩ, 144 tr 18 Ki-baik Lee 2002: Lịch sử Hàn Quốc tân biên (Lê Anh Minh dịch) - Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh, 559 tr 19 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) 1997: Lịch sử Nhật Bản – H: NXB VH – TT, 224 tr 20 Hoàng Minh Lợi 2005: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời Trung Thế – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 5, tr 59 – 68 21 Hoàng Minh Lợi 2000: Những biện pháp củng cố quyền thời kỳ tiền EDO – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 4, tr 44 – 48 22 Phạm Quý Long 2006: Nhật Bản với tiến trình liên kết Đơng Á – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 6, tr - 15 23 Nguyễn Tiến Lực 2011: Sự biến đổi quan hệ quốc tế Đông Á kỷ XIX: Quan hệ Việt Nam, Triều Tiên với Trung Quốc – Trong “Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 6, tr 57 – 69 24 Nguyễn Minh Mẫn – Hoàng Văn Việt 2007: Con đường tơ lụa: khứ tương lai – H: NXB Giáo dục, 252 tr 25 Michael Kampen O‟Riley 2005: Những mỹ thuật phương Tây – H: NXB Mỹ thuật, 373tr 26 Lƣơng Ninh (Chủ biên) 2009: Lịch sử giới cổ đại – H: NXB Giáo dục, 271 tr 27 Nguyễn Gia Phu (Chủ biên) 2007: Lịch sử giới trung đại – H: NXB Giáo dục, 399 tr 95 28 Lê Văn Quang 1993: Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử : Trung Quốc - Triều Tiên -Nhật Bản – TPHCM: NXB Giáo dục, 278 tr 29 Lê Văn Quang 1996: Lịch sử Nhật Bản - Trƣờng Đại học Tổng hợp Tp HCM, 283 tr 30 Lê Văn Quang 1997: Lịch sử giới đại - Tp HCM: Trƣờng Đại học KHXH & NV, 312 tr 31 R.H.P Mason & J.G Caiger 2003: Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ dịch) – H: NXB Lao động, 450 tr 32 Vĩnh Sính 1993: Việt Nam Nhật Bản giới Đông Á – TPHCM: NXB Sở VH – TT, 207 tr 33 Đặng Đức Siêu 2007: Tinh hoa văn hóa phương Đơng: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản – H: NXB Giáo dục, 888 tr 34 Sakaiya Taichi 2004: Mười hai người lập nước Nhật(Đặng Lƣơng Mơ dịch) – H: NXB Chính trị quốc gia, 451 tr 35 Trịnh Tiến Thuận 1997: Sự nghiệp thống Nhật Bản Oda Nobunaga Toyotomi Hideyoshi từ nửa cuối kỷ XVI – Trong: “Thông tin khoa học” - TPHCM: ĐHSP, số 18, tr 103 – 108 36 Trịnh Tiến Thuận 1999: Tokugawa Ieyasu, người sáng lập Mạc phủ Edo (1603 – 1868) – Trong: “Tạp chí khoa học” – TPHCM: ĐHSP, số 22, tr 35 – 41 37 Trịnh Tiến Thuận 1999: Văn minh Nhật Bản - Trong “Lịch sử văn minh giới” [Lê Phụng Hoàng (Chủ biên)] – H: NXB Giáo dục, tr, 77 – 89 38 Trung tâm hải ngoại Hàn Quốc 1993: Hàn Quốc (Đất nước – Con người) NXB Samhwa, Seoul, Hàn Quốc 39 Võ Mai Bạch Tuyết 1996: Lịch sử Trung Quốc – TPHCM: ĐH Tổng hợp, 338 tr 96 40 Bùi Bích Vân 2001: Chế độ thái ấp Nhật Bản (Thế kỷ XVII - XIX) – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 4, tr 53 - 60 41 Bùi Bích Vân 2004: Hệ thống hành Nhật Bản thời kỳ Mạc Phủ – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 3, tr 51 - 56 42 Nguyễn Thị Hồng Vân 2000: Cơ cấu xã hội phong kiến thời kỳ Edo giai đoạn 1600 – 1651 – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 6, tr 35 – 39 43 Nguyễn Thị Hồng Vân 2005: Quan hệ triều đình Thiên Hồng quyền Mạc Phủ (1192 - 1868).- Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 6, tr 59 – 67 44 Nguyễn Hồng Vân 2006 : Về vị trí, vai trị tướng quân thời phong kiến Nhật Bản – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 10, tr 50 - 57 45 Nhật Vƣơng 2005: Đặc trưng hướng nội văn hóa Edo – Trong: “Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á” – H: Nhà in Khoa học Công nghệ, số 5, tr 43-51 TIẾNG ANH 46 W Scolt Morton 1994: Japan : Its history and Culture - N Y : McGraw - Hill, 311 tr 47 Edwin O Reischauer 1952: Japan past and present Tokyo : Charles E Tutle, 292 tr 48 Hayashi Yatatsu, 1974 : A history of Japan T.12, Thống thiên hạ (Cuối kỷ XVI) - Tokyo : Chyuo Koron sha, 520 tr 49 Peter Bleed 1996: Japanese History: 11 Experts Reflect on the Past Kodansha International Ltd., 219 tr 97 TIẾNG NHẬT 50 宇野俊-、大石学、小林達雄 1991:Lịch sử Nhật Bản toàn tập( 日本全史) Kodansha(講談社)、1279tr 51 家永三郎著 1995: Lịch sử văn hóa Nhật Bản(日本文化史) Iwanamishinsho (岩波新書)、244 tr 52 Niên biểu sử Nhật Bản(日本史年表)、Kodansha(講談社)1999、 159 tr 53 吉田宏志 2011:Xu hướng hội họa Triều Tiên(朝鮮絵画の流れ) – Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” 前近代における東アジア三国の文化交流と表象、国際日本文化研究セ ンター、tr 63 - 65. 54 濱田陽 2011:Thiết lập mối quan hệ sở tin tưởng lẫn (信 を通ずる関係の発明).– Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” (前近代における東アジア三国の文化交流と表 象、国際日本文化研究センター)、tr 67 - 80. 55 管宗次 2011:Văn thơ tiếng Nhật thể sứ đoàn Chosen Tsushinsh(朝鮮通信使による日本語韻文史料) – Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” (前近代における東ア ジア三国の文化交流と表象、国際日本文化研究センター)、tr 103 – 107 56 仲尾宏 2011:Sự tiếp nhận văn hóa sứ đồn (朝鮮通信使の文化 交流の受け手) – Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” (前近代における東アジア三国の文化交流と表象、国 際日本文化研究センター)、tr 139 – 140 57 佐野真由子 2011:Sự chống lại Mạc phủ sứ đoàn Triều Tiên ngoại giao với Âu Mỹ(幕末の対欧米外交を準備した朝鮮通信使) 98 Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” ( 前近代における東アジア三国の文化交流と表象、国際日本文化研究セ ンター)、tr 191– 210 58 徳盛誠 2011:(筆談として学問論、詩論) - Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” (前近代における東ア ジア三国の文化交流と表象、国際日本文化研究センター)、tr 223– 237 59 杉下元明 2011:Sứ đoàn hoạt động văn hóa văn nghệ(俗文藝 と通信使) - Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đơng Á tiêu biểu” (前近代における東アジア三国の文化交流と表象、国際日本 文化研究センター)、tr 239 – 245 60 鄭銀志 2011 : Trang phục sứ thần Triều Tiên trang phục gia đình Tokugawa buổi triển lãm quốc thư triều đình Chosen (国書伝命礼 にみる朝鮮通信使の服飾と徳川将軍家の服飾) - Trong “Giao lƣu văn hóa thời tiền cận đại ba quốc gia Đông Á tiêu biểu” (前近代における東アジア 三国の文化交流と表象、国際日本文化研究センター)、tr 285 – 307 61 仲尾宏 2001: Triều Tiên Thơng tín sứ - đại diện cho mối quan hệ láng giềng tốt đẹp Nhật Bản – Triều Tiên (朝鮮通信使江戸日本へ善隣使節) – 日 本放送出版協会, 158 tr 62 日朝共通歴史教材・制作チーム 2005: Triều Tiên Thơng tín sứ - từ chiến tranh xâm lược Triều Tiên Toyotomi Hideyoshi quan hệ hữu hảo Nhật Bản – Triều Tiên (朝鮮通信使豊臣秀吉の朝鮮侵略から友好へ)- 株式会社明石書店, 116 tr 63 仲尾宏 2007: Triều Tiên Thơng tín sứ - Một sứ đồn ngoại giao từ thời Edo (朝鮮通信使江戸日本の 誠信外交) - 株式会社 岩波書店, 203 tr 99 TRANG WEB 64 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BB%81u_Ti%C3%AAn 65 http://en.wikipedia.org/wiki/Edo_period 66 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_Edo 67 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%B1%9F%E6%88%B8%E6%99%82% E4%BB%A3 68 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%9C%9D%E9%AE%AE%E9%80%9 A%E4%BF%A1%E4%BD%BF 69 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%9C%9D%E9%AE%AE%E9%80%9 A%E4%BF%A1%E4%BD%BF 70 http://www.generalfiles.biz/download/gs49e0851fh32i0/2+1+3chang+j.pdf.html 71 http://kuir.jm.kansai-u.ac.jp/dspace/bitstream/10112/4325/1/21_Jeong.pdf 72 http://mcm-www.jwu.ac.jp/~ogasawara/h14-1.pdf 73 http://www.tokaidou.jp/katushikahokusai-toukaidou-ehonnekijireihara.html 74 http://inoues.net/museum/osakacity_new2.html 75 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%9C%9D%E9%AE%AE%E9%80%9 A%E4%BF%A1%E4%BD%BF 76 http://sakuramochi-jp.blogspot.com/2014/02/my-visiting-experiencesin.html 77 http://blog.livedoor.jp/hi03121113/archives/2009-07.html?p=2 78 http://livedoor.blogimg.jp/hi03121113/imgs/9/8/983a792f.JPG 79 http://www.iokikai.or.jp/siomatinominato.kaminoseki.html 80 http://busantabi.com/content/print.asp?m_idx=13&s_idx=99&b_idx=21 100 81 http://econgeog.misc.hitu.ac.jp/excursion/10tsushimaulleung/0829/0829 _right.html 82 http://ulom.seesaa.net/article/31434243.html 83 http://www.sugatani.co.jp/blog/?paged=8 84 http://www.sugatani.co.jp/blog/?p=1671 85 http://r.gnavi.co.jp/f082700/photo/?p=1 86 http://www.searchnavi.com/~hp/tojin/roppe.htm 87 http://www.iokikai.or.jp/siomatinominato.seoul.html 88 http://matome.naver.jp/odai/2133715851085504501 89 http://blogs.yahoo.co.jp/harurindou05/30772070.html 90 http://ww1.tiki.ne.jp/~fkdt/ushimado/frame1.html 91 http://kobakuni.at.webry.info/201110/article_31.html 92 http://rinpukan12.exblog.jp/8760194 93 http://ton-q.at.webry.info/201011/article_3.html 94 http://www.bell.jp/pancho/kasihara_diary/2007_06_26.htm 95 http://blog.goo.ne.jp/omorotondabayashi/e/b0bfd4692b2946a536442f0c 6f8222fd 96 http://asahiup.digi2.jp/rekisi/kodayu/kodayu.html 97 http://zenchokyo.web.fc2.com/165miyaki.htm 98 http://fujinoyama.blogspot.com/2011/07/131608171612-171612-hp.html 101

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w