1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện - Nguyễn Trọng Thắng (c.b), Võ Thị Xuân, Lưu Đức Tuyến

125 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Phương Pháp Giảng Dạy Chuyên Ngành Điện
Tác giả ThS. Nguyễn Trọng Thắng, TS. Võ Thị Xuân, ThS. Lưu Đức Tuyến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Điện
Thể loại giáo trình
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

ThS Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) TS Võ Thị Xuân - ThS Lưu Đức Tuyến GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN nhằm giúp sinh viên khoa Điện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM làm tài liệu học tập, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Điện – Điện tử, Điện tử – Viễn thông ngành khác liên quan đến lĩnh vực Điện – Điện tử Giáo trình trình bày lí thuyết bản: Tổng quan dạy học chuyên ngành Điện; Phƣơng pháp dạy học mơn lí thuyết phƣơng pháp dạy học môn thực hành ngành Điện Để giúp sinh viên dễ dàng việc học tập nghiên cứu, nội dung bản, giáo trình trình cịn trình bày sâu vấn đề chung lí luận dạy học, tính đặc thù tri thức giáo viên chuyên ngành Điện Các tác giả MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN MÔ-ĐUN TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN THỜI LƢỢNG: Lí thuyết: g Thực hành: g Tổng cộng: g THỨ TỰ BẮT BUỘC CỦA MÔ ĐUN : ĐN1 - Những vấn đề chung lí luận dạy học chuyên ngành điện : ĐN2 - Tính đặc thù tri thức ngành điện : ĐN3 - Nguyên tắc dạy học chuyên ngành điên : ĐN4 - Phương pháp dạy học chuyên ngành điện : ĐN5 - Tính đặc thù giáo viên dạy ngành điện MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN Sau học xong mơ đun học viên có khả năng: - Hiểu biết vấn đề lí luận dạy học chuyên ngành điện, tính đặc thù tri thức ngành điện, công việc người giáo viên dạy học môn học ngành điện, phương pháp nguyên tắc dạy học chuyên ngành điện - Biết cách vận dụng phương pháp, thủ thuật dạy học thích hợp với nguyên tắc tính đặc thù ngành điện - Hình thành phẩm chất tốt đẹp lòng yêu tri thức, yêu nghề, ý thức sẵn sàng học hỏi, phát triển lực tư MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN ĐƠN NGUYÊN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LÍ LUẬN DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN A MỤC TIÊU Sau học xong đơn nguyên người học có khả năng: - Biết vấn đề chung lí luận dạy học chuyên ngành điện, cụ thể biết khái niệm lí luận dạy học chuyên ngành điện đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học chuyên ngành điện - Biết nhiệm vụ lí luận dạy học chuyên ngành điện, mối quan hệ lí luận dạy học chuyên ngành điện với khoa học khác B PHƢƠNG TIỆN - Tài liệu - Bảng phấn, máy chiếu, máy vi tính C NỘI DUNG TỔNG QUAN 1.1 Lí luận dạy học chuyên ngành điện đối tƣợng nghiên cứu Lí luận dạy học chuyên ngành điện phận giáo dục học kỹ thuật chuyên nghiệp, môn nghiệp vụ ngành sư phạm kỹ thuật; lí luận dạy học chuyên ngành điện hình thành phát triển với hình thành phát triển lĩnh vực dạy kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện Đó vận dụng lí luận dạy học đại cương vào việc nghiên cứu đặc điểm dạy học mơn học thuộc chun ngành điện; nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học phù hợp với đặc thù tri thức ngành điện Các phạm trù đặc trưng cho lí luận dạy học chuyên ngành điện trình dạy học, nội dung dạy học, nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học chuyên ngành điện Đối tượng nghiên cứu lí luận dạy học chuyên ngành điện q trình dạy học mơn học chuyên ngành điện trường đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề với quy luật Nói cách cụ thể đối tượng lí luận dạy học chuyên ngành điện bao gồm: MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN Nhiệm vụ dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện Bản chất trình dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện Các nguyên tắc dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện Mục đích, nội dung phương pháp dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện - Các hình thức tổ chức dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện - Tổ chức quản lí q trình dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện - 1.2 Nhiệm vụ lí luận dạy học chuyên ngành điện Nhiệm vụ lí luận dạy học chuyên ngành điện nghiên cứu q trình dạy học mơn học thuộc chuyên ngành điện trường đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề, nghiên cứu mối liên hệ biện chứng mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, để tìm quy luật Trên sở xây dựng hệ thống lí luận phản ánh mối liên hệ biện chứng trình dạy học chuyên ngành điện, xác định luận điểm làm sở cho việc xây dựng nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chun ngành điện, từ hình thành giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học này, góp phần đào tạo nguồn nhần lực chất lượng cao phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các trường đại học cao đẳng sư phạm kỹ thuật với chức đào tạo đội ngũ giáo viên dạy kỹ thuật nghề nghiệp cho trường đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề; lí luận dạy học chun ngành điện có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức kỹ sư phạm nghề dạy học chuyên ngành điện Cụ thể là: - Hệ thống kiến thức lí luận dạy học chuyên ngành điện tri thức mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học môn học thuộc chuyên ngành điện - Hệ thống kỹ sư phạm nghề kỹ phân tích chương trình, lập kế hoạch dạy học, kỹ sử dụng sáng tạo phương pháp dạy học, sử dụng thành thạo đồ dùng, phương tiện dạy học, kỹ tổ chức điều khiển hoạt động học tập cho học sinh - Từ bồi dưỡng cho sinh viên lực dạy học, lực giáo dục thông qua dạy học lực nghiên cứu khoa học giáo dục Đồng thời góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tình cảm nghề nghiệp người giáo viên dạy kỹ thuật chuyên ngành điện 1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận dạy học chuyên ngành điện Để xây dựng phát triển lí luận dạy học chuyên ngành điện thường phải vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể thường sử dụng phương pháp sau đây: MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN - Phương pháp quan sát: tức nghiên cứu cách tri giác trực tiếp đối tượng nghiên cứu nhiều hoàn cảnh khác nhằm thu số liệu, tài liệu cụ thể cảm tính trực quan đặc trưng đối tượng Khi thực phương pháp quan sát sử dụng thêm nhiều phương tiện kỹ thuật để hổ trợ máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp thu thập thông tin qua loại tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm thu thập khái niệm, tư tưởng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: phương pháp kết hợp lí luận với thực tiễn, đem lí luận phân tích thực tiễn Tổng kết kinh nghiệm trường, giáo viên, học viên thân, để từ rút kết luận khái quát xếp theo hệ thống định - Phương pháp trò chuyện: trình giao tiếp trực tiếp với đối tượng theo chương trình vạch nhằm thu thập kiện Các nói chuyện trao đổi tổ chức hình thức hội đàm với giáo viên, với sinh viên, học sinh, với chuyên gia, với cán quản lí Phương pháp trị chuyện thành cơng biết vận dụng linh hoạt thủ thuật giao tiếp truyền thơng tạo khơng khí chan hịa, cởi mở, tự nhiên, khéo léo gợi mở để nghe đối tượng trình bày vấn đề quan tâm nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu: Đây phương pháp thu lượm thông tin, tư liệu cần thiết cách đại trà thông qua phiều hỏi ý kiến người nghiên cứu xây dựng sẵn Nội dung câu hỏi xác, với diễn đạt rõ ràng cho người xem hiểu có ý nghĩa quan trọng việc thu thập thơng tin có độ tin cậy cao - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm sử dụng muốn kiểm định số giả thuyết hay muốn thấy rõ ảnh hưởng tác động định đến cá nhân hay nhóm học sinh, nhờ mà xác định cải tiến cần thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Phương pháp trắc nghiệm tâm lí: Đây phương pháp áp dụng cần giải vấn đề liên quan đến động học tập, đặc điểm nhân thức, kết học tập người học hay đánh giá kết giảng dạy giáo viên Phương pháp sử dụng trắc nghiệm tâm lí học giáo dục học chuẩn bị cơng phu, đảm bảo tính khách quan tiêu chuẩn hóa, dùng để đo lường khách quan hay nhiều khía cạnh nhân cách hồn chỉnh qua câu trả lời ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ (ký hiệu) hành vi khác (như biểu tâm lí ) nhằm đánh giá việc ứng xử kết hoạt động người hay nhóm người - Phương pháp thống kê: Là phương pháp sử dụng phép tính thống kê để xử lí số liệu thu lượm từ khảo sát, điều tra, trao đổi, thực nghiệm … từ kết giúp cho việc đánh giá vấn đề khách quan xác, giúp đưa biện pháp cải tiến thích hợp nhằm hồn thiện sản phẩm nghiên cứu MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN Tóm lại, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu nên thực cách linh hoạt sáng tạo đem lại hiệu cao việc nghiên cứu lí luận dạy học chuyên ngành điện 1.4 Mối quan hệ lí luận dạy học chuyên ngành điện với khoa học khác Lí luận dạy học có quan hệ gần gũi với môn học khác, cụ thể mơn học sau đây: - Triết học có quan hệ mật thiết đến lí luận dạy học chuyên ngành điện lí luận nhận thức Lí luận nhận thức phận triết học vật biện chứng, nghiên cứu nguồn gốc, quy luật bản, hình thức phương pháp nhận thức giới khách quan Do lí luận nhận thức sở phương pháp luận lí luân dạy học chun ngành điện, trang bị cho lí luận dạy học chuyên ngành điện quan điểm khoa học tượng xảy trình dạy học chuyên ngành điện - Logic học giúp cho việc nghiên cứu cách logic trình dạy học chuyên ngành điện Logic học giúp cho người giáo viên vận dụng hợp lí ngun tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đảm bảo tính logic nội dung dạy học, suy nghĩ, hoạt động dạy học - Sinh lí học thần kinh cấp cao giúp cho việc xây dựng sở sinh lí học cho nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức dạy học chuyên ngành điện - Tâm lí học mà đặc biệt tâm lí học sư phạm, nghiên cứu đặc điểm tâm lí người trình dạy học giáo dục; giúp cho lí luận dạy học chun ngành điện xây dựng sở tâm lí học trình dạy học chuyên ngành điện, giúp nâng cao chất lượng hiệu dạy học chuyên ngành điện - Toán học, đặc biệt toán thống kê, áp dụng rộng rãi việc xử lí số liệu trình khảo sát, nghiên cứu lí luận dạy học chuyên ngành điện, vận dụng vào việc nghiên cứu thực dạy học chương trình hóa, dạy học máy tính QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN 2.1 Khái niệm Quá trình dạy học chuyên ngành điện trình tương tác thống hai hoạt động dạy học môn học thuộc chuyên ngành điện giáo viên học sinh, phản ánh tính chất hai mặt q trình dạy học tồn vẹn, qua nhiệm vụ dạy học nói chung, nhiệm vụ dạy học chuyên ngành điện nói riêng thực 2.2 Các nhiệm vụ trình dạy học chuyên ngành điện Quá trình dạy học chuyên ngành điện mang tính mục đích cao, thể rõ qua mục đích cụ thể sau đây: MƠ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN - Nhiệm vụ giáo dưỡng: Giáo dưỡng nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp hình thành cho người học hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp thuộc chuyên ngành điện để người học có khả hoạt động sáng tạo lĩnh vực ngành điện Kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp thể qua tính xác, nhanh gọn thao tác, động tác Mặt khác thông qua cách thức tổ chức hoạt động thực hành, thực tập hình thành kỹ kỹ xảo phát triển lực nhận thức lực hành động; đặc biệt phát triển khả làm việc nhóm lực tư kỹ thuật nghề nghiệp Nói cách khác q trình dạy học chun ngành điện không làm cho người học nắm vững hệ thống kiến thức lĩnh vực chun mơn mà biết vận dụng chúng vào thực tiễn nghề nghiệp cách sáng tạo góp phần làm tăng chất lượng sống cá nhân cộng đồng - Nhiệm vụ giáo dục phẩm chất nhân cách: Giáo dục nhân cách nhiệm vụ quan trọng, mục đích phải đạt tới q trình dạy học Giáo dục dạy học đường giáo dục hiệu nhất, phẩm chất đạt tồn diện vững Chính lẽ mà thơng qua q trình dạy học chun ngành điện dã giúp hình thành cho người học phẩm chất nhân cách lòng yêu nghề hứng thú cơng việc, đức tính kiên trì, bền bỉ, cẩn thận, khéo léo, linh động; thói quen làm việc có kỹ thuật, có kỹ luật, bảo đảm an tồn lao động, có tác phong cơng nghiệp đạt suất cao; tinh thần trách nhiệm công việc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, bảo vệ cơng, tính khách quan, trung thực kiểm tra đánh giá công việc, sản phẩm - Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho người học: Trên sở cung cấp kiến thức chuyên ngành, rèn luyện kỹ thực hành ln có mức độ khó khăn định địi hỏi người học phải có cố gắng tích cực để vươn tới chiếm lĩnh tri thức, nhờ mà trí tuệ phát triển Thêm vào q trình dạy học chuyên ngành điện theo hướng đại thơng qua phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm nên bên cạnh việc bổi dưỡng kiến thức, trọng đến việc bồi dưỡng phương pháp tư sáng tạo cho người học; nhờ mà lực trí tuệ người học có điều kiện phát triển nhanh chóng Tóm lại, trình dạy học chuyên ngành điện phải thực ba nhiệm vụ trên, ba nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ, tác động biện chứng với phát triển Mỗi nhiệm vụ tiền đề cho nhiệm vụ khác, nhiệm vụ kết nhiệm vụ kết cuối đạt phải nhân cách người học 2.3 Nội dung dạy học chuyên ngành điện Nội dung dạy học chuyên ngành điện hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp lĩnh vực điện Nội dung dạy học chuyên ngành điện phản ánh tổng hợp ngun lí khoa học, quy trình kỹ thuật nghề nghiệp thuộc lĩnh vực điện, phản ảnh cách khái quát kinh nghiệm thực tiễn việc thực quy trình cơng nghệ trình sản xuất lĩnh vực điện, tích lũy có chọn lọc từ nguồn kinh nghiệm chung kinh nghiệm riêng ngành nghề lĩnh vực điện qua nhiều hệ 10 MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN 2.4 Hình thức tổ chức dạy học chuyên ngành điện Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức trình học tập cho người học theo trật tự chế độ định, phù hợp với mục đích, nội dung dạy học nhằm thực nhiệm vụ dạy học quy định Hình thức tổ chức dạy học chuyên ngành điện vận dụng linh hoạt hình thức dạy học để thực trình học tập nội dung thuộc chuyên ngành điện Dưới hình thức tổ chức dạy học chuyên ngành điện phổ biến: - Hình thức dạy học tồn lớp: Đây hình thức tổ chức phổ biến trình dạy học; diễn khoảng thời gian định (một số tiết học hay học), địa điểm xác định (phòng học), với số lượng học sinh định, có trình độ phát triển đồng đều, nội dung dạy học thực theo chương trình, kế hoạch cụ thể định trước Ở hình thức người giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống – cách thức dạy học với hoạt động giáo viên làm trung tâm Người giáo viên giữ vai trò độc tôn, ban phát kiến thức, truyền tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trị thơng qua phương pháp thuyết trình, diễn giảng Học sinh đóng vai trò khách thể, thụ động lắng nghe, ghi chép suy nghĩ theo cách suy nghĩ thầy Đối với dạy học thực hành hình thức dạy học theo lớp thích hợp cho hướng dẫn ban đầu - Hình thức dạy học hợp tác: Hình thức có mục tiêu phát triển hoạt động độc lập người học Quá trình dạy học trình tương tác giáo viên học sinh mối quan hệ hợp tác, đồng thời có trợ giúp lẫn người học - Hình thức dạy học theo nhóm: Ở hình thức này, lớp học chia thành nhiểu nhóm Đối với dạy học thực hành hình thức dạy học theo nhớm thích hợp cho hoạt động hướng dẫn thường xuyên - Hình thức tham quan, ngoại khóa: Đây hình thức tổ chức cho người học thâm nhập thực tế nghề nghiệp, cách trực tiếp quan sát hoạt động nghề nghiệp chuyên ngành điện diễn thực tế, thường quan, nhà máy, xí nghiệp nhờ người học có điều kiện tiếp cận trang thiết bị kỹ thuật đại ngành điện, mở mang, cập nhật thêm kiến thức chun mơn Ngồi ra, người học tìm mối liên hệ kiến thức học trường với thực tiễn, rút học bổ ích nhằm tự hồn thiện thêm khối tri thức chun ngành Để trình tham quan đạt kết tốt đòi hỏi người tổ chức phải quan tâm đến việc lựa chọn địa điểm, lập kế hoạch hoạt động cụ thể - Hình thức dạy học cá nhân: thích hợp cho trường hợp cá biệt, cụ thể hóa việc đánh giá kiến thức người học - Hình thức tập nhà, tự học: Đây hình thức học sinh học ngồi lên lớp khơng có mặt trực tiếp giáo viên Tự học thường tiến hành nhà, thư viện cách học hoàn toàn độc lập theo phương pháp tự nghiên cứu Nội dung công việc tự học chủ yếu tập nhà, học cũ, chuẩn bị 11 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH - Dùng kéo cắt giấy cách điện theo kích thước vẽ để thu bìa cách điện - Gấp bìa cách điện để tạo nếp - Đưa bìa cách điện vào rãnh stator Trong diễn trình giáo viên cần phân tích rõ mốc kiểm, điểm khóa cho học sinh biết, cụ thể như: - Lấy kích thước bìa cách điện cách phương pháp “ướm thử” - Các nếp gấp bìa cách điện phải thẳng dứt khốt đưa bìa cách điện vơ rãnh đảm bảo độ xác, độ ơm sát cạnh bìa khơng nhơ vào bên rãnh gây khó khăn cho cơng việc lồng dây vào rãnh sau Giáo viên nhắc nhở học sinh ý cách đặt stator giữ cho stator vững vàng thực đưa bìa cách điện vào rãnh, thường lúc đưa bìa cách điện vào rãnh, stator đặt trước mặt học sinh chếch bên trái học sinh dùng tay phải để đưa bìa cách điện vào rãnh, chếch bên phải học sinh thuận tay trái Bƣớc 3: Học sinh làm lại Ở giai đoạn giáo viên định học sinh làm thử, học sinh cịn lại tiếp tục quan sát để hình thành động hình vận động với mục đích xem xét học sinh nắm vững thao tác động tác hay chưa để kịp thời điều chỉnh Trong lúc điều chinh giáo viên nên tập trung tiếp tục nhấn mạnh đến mốc kiểm, điểm khóa, phân tích cho em thấy khác biệt thao tác sai cách sẵn sàng minh họa lại cách diễn trình lần thứ hai khơng phải diễn trình tồn thao tác kỹ mà thực lại thao tác quan trọng mà học sinh mắc sai lầm Bước tương ứng với giai đoạn lĩnh hội hiểu biết hay giai đoạn hình hành kỹ sơ học sinh thao tác lúc diễn trình, mốc kiểm, điểm khóa giáo viên cần làm chậm để học sinh quan sát cho kỹ Trong học sinh làm thử giáo viên theo sát, điều chỉnh kịp thời giúp học lại quan sát củng cố hiểu biết hình thành kỹ sơ rõ nét Bƣớc 4: Luyện tập độc lập Giai đoạn học sinh tự thực cơng việc mình, giáo viên theo dõi, quan sát đề điều chỉnh cho học sinh Điều ý học sinh phải thực trọn vẹn kỹ gia cơng bìa cách điện cho vài rãnh đầu tiên, tức em phải thực liên tục từ khâu đo kích thức rãnh stator, vẽ kích thước lên giấy cách điện, dùng kéo cắt giấy cách điện thành bìa cách điện, xếp bìa cách điện, đưa bìa cách điện vào rãnh stator Khi học sinh hoàn thành lót bìa cách điện cho vài rãnh thành cơng, sau em thực việc cắt cho đủ số lượng bìa cách điện, đến cơng việc xếp đưa bìa cách điện vào rãnh stator Bước tương ứng với giai đoạn tạo dựng động hình vận động giai đoạn hình thành kỹ năng; giai đoạn tạo dựng động hình vận động tương ứng học sinh bắt đầu thực thao tác gia cơng số bìa cách điện đầu tiên, sau học sinh tiếp 111 MƠ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH tục luyện tập gia cơng bìa cách điện cịn lại, luyện tập lập lập lại nhiều lần giúp họ hình thành kỹ Khi thao tác thực gia cơng bìa cách điện thực thục hồn hảo lúc kỹ xảo hình thành  Giai đoạn kết thúc: Khi kết thúc thực hành, giáo viên xem xét kết học sinh để từ phân tích kết thực so với mục đích yêu cầu; đề cao sản phẩm tốt để khuyến khích, nhấn mạnh đến điểm chưa hoàn thiện cách khắc phục để lần củng cố hiều biết giải đáp thắc mắc, củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành, học sinh hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh, nộp 112 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐƠN NGUYÊN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC QUY TRÌNH A MỤC TIÊU Sau học xong đơn nguyên người học có khả năng: - Hiểu cấu trúc đặc điểm khái niệm ngành điện - Thực trình dạy học khái niệm chuyên ngành điện cách có hiệu B PHƢƠNG TIỆN - Bảng phấn, máy chiếu, máy vi tính - Các tài liệu C NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN 1.1 Khái niệm Qui trình tổng thể phương pháp sản xuất, chế biến, thay đổi tình trạng, thuộc tính, kích thước nguyên liệu, vật tư hay bán thành phẩm … có liên hệ với q trình sản xuất Qui trình bao gồm trình tự thao tác biến vật liệu thành thành phẩm Các loại tính chất thiết bị, công cụ trang bị mà công nhân dùng để hoàn thành giai đoạn sản xuất; trình độ lành nghề người cơng nhân để hồn thành thao tác chế độ sản xuất định cơng tác Qui trình sản xuất có ảnh hưởng định chất lượng sản phẩm tiêu kinh tế xí nghiệp Khi đặt qui trình cơng nghệ cần lựa chọn phương án tiên tiến, tiết kiệm mà đảm bảo nhiệm vụ chế tạo sản phẩm đủ số lượng chất lượng Đồng thời phải nghiêm chỉnh tuân theo kỷ luật cơng nghệ q trình sản xuất, ý áp dụng rộng rãi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến qui định Đối với cơng việc qui trình tập hợp bước theo thứ tự dẫn tới việc hồn tất cơng việc Qui trình thực hành điện gắn liền với công việc thuộc chuyên ngành điện mà hoàn thành tạo kết sản phẩm lao động Ví dụ quy trình lắp đặt động điện hồn thành sản phẩm động lắp đặt chuẩn xác vào vị trí hoạt động, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nên móng, hệ thống dây nguồn đưa đến động an toàn cho người sử dụng 113 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH Kỹ thực quy trình thực tế kết hợp chuỗi kỹ năng, kỹ xảo theo trình tự định Vi dụ để thực quy trình quấn dây động không đồng pha phải kết hợp chuỗi kỹ năng, kỹ xảo theo trình tự định kỹ tháo bỏ dây quấn hỏng, kỹ lấy số liệu, kỹ chuẩn bị vật tư thiết bị, kỹ thi cơng bìa cách điện, kỹ làm khn quấn dây, kỹ quấn dây lên khuôn, kỹ lồng dây vào rãnh, kỹ dây, kỹ đai dây, kỹ kiểm tra, chạy thử kỹ tẩm sấy máy điện 1.2 Phân loại quy trình thực hành chuyên ngành điện Khi xét phương diện kỹ nghề nghiệp nghề thuộc chuyên ngành điện hàm chứa số lượng kỹ năng, kỹ xảo vô đa dạng phong phú; xét quy trình thực hành ngành điện chia làm qui trình sau: - Quy trình tháo lắp chuỗi hoạt động thực thiết bị hay tổ hợp thiết bị sẵn có, người học tháo lắp thiết bị tổ hợp thiết bị hay phận, chi tiết thiết bị để phân tách hệ thống toàn vẹn thành thành phần hay ngược lại Ví dụ quy trình tháo lắp động điện, quy trình tháo lắp hệ thống điều khiển máy điện Tháo lắp thường thực trình bảo dưỡng, kiểm tra, sữa chữa - Quy trình lắp đặt hay lắp ráp hoạt động nhằm thực cơng việc bố trí, ghép nối máy móc, thiết bị, dụng cụ riêng lẽ thành hệ thống hoàn chỉnh để thực hay số chức Thường quy trình lắp đặt thực theo sơ đồ, vẽ thiết kế sẵn Ví dụ quy trình lắp đặt trạm biến áp, lắp đặt mạng điện chiếu sáng cơng nghiệp Quy trình lắp đặt thường thực trình cải tạo hay xây dựng - Quy trình vận hành trình hoạt động người tác động vào máy móc, thiết bị, mạch điện chúng chuyển đổi từ trạng thái nghỉ sang trạng thái làm việc ngược lại, thay đổi chế độ làm việc khác Ví dụ quy trình vận hành mạch điều khiển động hai tốc độ, quy trình vận hành trạm phát điện Quy trình vận hành quy trình thực thường xuyên lao động sản xuất - Quy trình chế tạo trình hoạt động để biến nguyên vật liệu sẵn có thành sản phẩm hồn chỉnh đáp ứng yêu cầu phục vụ cho trước Chế tạo thực hành điện khơng có nghĩa chế tạo sản phẩm hoàn toàn mới, mà chủ yếu từ vật tư sẵn có người học thực chế tạo thiết bị điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật Ví dụ quy trình chế tạo ổn áp tự động, quy trình chế tạo máy biến cách ly Quy trình chế tạo ngành điện chủ yếu thực nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng - Quy trình kiểm tra sữa chữa trình hoạt động để làm cho máy móc, thiết bị hay mạch điện trạng thái không hoạt động hoạt động không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, độ an toàn trở lại hoạt động bình thường đáp ứng yêu cầu kỹ thuật an tồn Ví dụ quy trình sửa chữa động bị nóng cục bộ, quy trình sửa chữa mạch điều khiển khởi động sao-tam giác, sữa chữa thiết bị hỏng hóc Quy trình sữa chữa thực có cố hỏng hóc xảy 114 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH 1.3 Mối liên hệ quy trình thực hành chuyên ngành điện Các quy trình thực hành điện có mối tương quan mật thiết với nhau, Tùy theo tính chất cơng việc thực hành điện mà yêu cầu phải thực quy trình số quy trình Ví dụ cơng việc bảo dưỡng thiết bị, máy móc thường yêu cầu phải thực quy trinh tháo lắp quy trình kiểm tra, sửa chữa - Khi thực quy trình kiểm tra, sửa chữa thường kèm theo quy trình tháo lắp - Sau thực quy trình tháo lắp quy trình kiểm tra sửa chữa phát hư hỏng nặng, phải thực quy trình chế tạo (thay tạo mới) - Quy trình vận hành thực trước, thường thực sau quy trình quy trình lắp đặt, quy trình lắp ráp, quy trình kiểm tra, sửa chữa - Khi thực quy trình vận hành không hiệu quả, lại phải tiến hành quy trình kiểm tra, sửa chữa, tức kèm theo thực quy trình tháo lắp PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN Thơng thường bắt đầu học quy trình, học sinh học kỹ thuộc quy trình Do q trình dạy thực hành thường người giáo viên thường bỏ qua bước diễn trình làm mẫu Như áp dụng phương pháp thực hành bước vào dạy quy trình thực hành điện thích hợp Tuy nhiên thực tế, khơng phải học quy trình thực hành nào, trước học sinh học tất kỹ quy trình đó; ví dụ trước học quy trình tháo lắp động điện học sinh chưa học kỹ sử dụng cảo để tháo ổ bi Trong trường hợp tương tự thế, giáo viên thường kết hợp dạy học thực hành bước với dạy học thực hành bước; tức trình học sinh làm thử, đến giai đoạn thực thao tác giáo viên diễn trình làm mẫu riêng phần thao tác mà thơi Trước bắt đầu học thực hành nào, dù dạy kỹ năng, kỹ xảo hay dạy thực hành quy trình giáo viên phải đặc biệt trọng đến vấn đề an toàn lao động An tồn lao động khơng thực thơng qua trang bị cho người giáo viên học sinh đồ bảo hộ lao động mà giáo viên phải giúp học sinh hình thành ý thức an tồn lao động qua dạy Mỗi quy trình thực hành có đặc điểm riêng nó, trình dạy thực hành quy trình giáo viên phải nhắc nhở học sinh điều lưu ý tùy theo loại quy trình thực hành Dưới số điểm  Khi dạy quy trình tháo lắp cần lưu ý học sinh điểm sau: - Đảm bảo biện pháp an toàn - Trước tháo rời chi tiết, phận thiết bị cần thiết phải làm dấu để giữ vị trí ghép nối chúng với 115 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH - Tháo lắp cần ý đến trật tự: chi tiết tháo sau lắp vào trước - Tháo lắp ý đến vị trí: giữ ngun vị trí, khơng thay đổi - Khơng u cầu người học sáng tạo trình tháo lắp, mà phải tuân thủ nghiêm nhặt bước thực - Đặc biệt lưu ý tháo lắp chi tiết có chốt gài, có liên kết với lò xo kéo hay đẩy, chi tiết có miếng đệm, lót - Yêu cầu người học phải nắm vững cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị điện trước thực tháo lắp chúng  Khi dạy quy trình lắp đặt (lắp ráp) cần lưu ý học sinh điểm sau: - Đảm bảo biện pháp an toàn - Phải đọc sơ đồ hay vẽ lắp đặt, sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ dây - Ở giai đoạn thiết kế lắp đặt có yêu cầu khả sáng tạo người học, ví dụ việc chọn đường dây hợp lí, tiết kiệm vật tư, đảm bảo an tồn Chọn loại thiết bị phù hợp với điều kiện môi trường chịu nhiệt độ cao, độ ẩm lớn Chọn vị trí bố trí thiết bị điện thích hợp, khoa học, chọn màu sắc dây dẫn để dễ kiểm tra, sữa chữa sau - Lắp đặt yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo tính nghệ thuật đẹp, gọn - Đảm bảo sản phẩm lắp đặt hoạt động tốt an toàn  Khi dạy quy trình vận hành cần lưu ý học sinh điểm sau: - Đảm bảo biện pháp an tồn - Phải hiểu rõ ngun lí hoạt động, chức làm việc máy móc, thiết bị trước vận hành chúng - Phải đảm bào điều kiện bên bên trước vận hành Các điều kiện bên tình trạng thành phần, chi tiết máy móc thiết bị phải đảm bảo hoạt động tốt Các điều kiện bên như:  Điều kiện môi trường độ ẩm, nhiệt độ đảm bảo không ảnh hưởng đến thiết bị  Vị trí đặt thiết bị thích hợp, người thao tác thuận tiện không vướn vật xung quanh Thiết bị đặt cố định vững  Nguồn điện sử dụng thích hợp  Phụ tải khơng q định mức - Chấp hành trình tự điều khiển - Khơng thực lúc hai chức vận hành khác - Nếu thiết bị phải vận hành thử nghiệm trước Vận hành thử nghiệm vận hành thời gian ngắn tắt máy, quan sát độ nóng phận, lắng nghe âm lúc vận hành 116 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH  Khi dạy quy trình chế tạo cần lưu ý học sinh điểm sau: - Đảm bảo biện pháp an toàn - Chế tạo phải sơ đồ, vẽ hay yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cho trước - Nếu có u cầu tính tốn thiết kế, ví dụ tính chọn lõi, dây quấn biến thiết học sinh phải biết áp dụng thành thạo phép tính tốn học yêu cầu thực tế - Đảm bảo tính kinh tế - Sử dụng an toàn hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đề - Tuổi thọ sản phẩm  Khi dạy quy trình kiểm tra sữa chữa cần lưu ý học sinh điểm sau: - Đảm bảo biện pháp an toàn - Hiểu rõ ngun lí làm việc chức máy móc thiết bị hay mạch điện - Nắm vững phương pháp kiểm tra thành phần, phận chi tiết thiết bị, biết kiểm tra cuộn dây đồng hồ đo vạn - Không tháo lắp phận, chi tiết không phép không cần thiết - Không tùy tiện thay chi tiết không chắn chi tiết hỏng - Đảm bảo không làm thay đổi vị trí chi tiết, thay đổi trị số linh kiện trước khắc phục hư hỏng VÍ DỤ: Phân tích PPDH Bảo dưỡng động xoay chiều pha 3.1 Tóm tắt nội dung học TÊN BÀI HỌC: BẢO DƢỠNG ĐỘNG XOAY CHIỀU PHA I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả năngtháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng động xoay chiều pha II PHƢƠNG TIỆN Dưới bảng liệt kê thiết bị dụng cụ cho vị trí thực tập STT Thiết bị, dụng cụ Panel nguồn Dây nối, rắc cắm Động pha Đồng hồ vạn Mê-gơm mét Tuốc-nơ-vít, kìm vạn Số lƣợng chiếc chiếc Ghi 117 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH III NỘI DUNG Kiểm tra phần điện Bƣớc 1: Tháo cầu nối dây hộp đấu dây Bƣớc 2: Đo điện trở cuộn dây pha Ghi kết vào bảng Bƣớc 3: Kiểm tra độ cách điện cuộn dây pha với vỏ theo bước sau:  Kiểm tra pha A - Dùng mê-gơm mét nối dây hình vẽ (một đầu que đo nối với A X, đầu lại nối vào vỏ động cơ; tốt nối với vít tiếp đất động cơ) - Quay tay quay mê-gôm mét với tốc độ từ thấp đến cao tốc độ ổn định khoảng 40 ÷ 60 vịng/phút Giữ ngun tốc độ, đọc giá trị mê-gôm mét Ghi kết vào bảng (Chú ý: Nếu sử dụng mê-gơm mét điện tử ta không cần quay) - Lặp lại bước với pha B pha C H 2.23 - Đo điện trở cuộn dây pha H 2.24 - Đo cách điện cuộn dây pha Bƣớc 4: Kiểm tra cách điện cuộn dây pha H 2.25 - Đo cách điện cuộn dây pha với vỏ  Kiểm tra độ cách điện pha A pha B - Dùng mê-gôm mét nối hai pha đầu nối hộp đấu dây hình vẽ - Quay tay quay mê-gôm mét với tốc độ từ thấp đến cao tốc độ ổn định khoảng 40 ÷ 60 vịng/phút Giữ ngun tốc độ, đọc giá trị mê-gôm mét Ghi kết vào bảng - Lập lại bước để đo độ cách điện pha A với pha C pha B với pha C Kiểm tra phần Bƣớc 5: Tháo phụ kiện theo thứ tự sau: - Tháo lồng bảo hiểm - Tháo cánh quạt - Tháo pu-li - Tháo vít bắt vào nắp mỡ - Tháo bu-lông liên kết nắp với thân động 118 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH - Đóng nhẹ vào trục rơ-to động để lấy rô-to - Thổi, quét bụi - Kiểm tra vòng bi, tra mỡ (1) (4, 5) (2) (6) (3) (7, 8) Hình 2.26 – Quy trình tháo động ba pha Bƣớc 6: Lắp động Bƣớc 7: Đấu X với Y với Z; đấu A, B, C vào nguồn Bƣớc 8: Đóng điện dùng am-pe kìm để đo dòng điện chạy qua động Viết báo cáo thực hành Cuộn dây Cách điện so với Vỏ Cuộn AX Cuộn BY Cuộn CZ Nội trở AX BY CZ 119 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH Câu hỏi kiểm tra - Nêu ý nghĩa việc kiểm tra cách điện cuộn dây với vỏ, cuộn dây với - Khi cách điện động không đạt mức lớn 0.5M , tượng xảy ra? 3.2 Những gợi ý phƣơng pháp dạy học  Giai đoạn chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ nguyên vật liệu bảng phương tiện liệt kê - Phân cơng vị trí thực hành, đầy đủ ngun vật liệu bố trí thực hành theo cá nhân, dụng cụ thiết bị khơng hạn chế bố trí thực hành theo nhóm (2 học sinh nhóm khơng nên nhiều hơn)  Giai đoạn thực hiện: Bƣớc 1: Mở đầu dạy Giáo viên mở đầu dạy cách giới thiệu cho học sinh tầm quan trọng công việc bảo dưỡng động pha, giúp người học thấy bảo dưỡng động pha công việc tất yếu, thường xuyên định kỳ người công nhân điện, họ làm việc lĩnh vực điện hay nhà máy xí nghiệp Giáo viên đặt câu hỏi để gợi nhớ kiến thức cũ cho người học như: bảo dưỡng gì, bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ Đối với loại máy điện có chế độ bảo dưỡng Cơng việc bảo dưỡng có ảnh hưởng đến tính làm việc tuổi thọ thiết bị Sau đưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng, giáo viên thông báo mục tiêu học, phát phiếu hướng dẫn thực hành nhấn mạnh đến điểm khóa q trình thực hành, lưu ý học sinh thực tốt biện pháp an toàn Bƣớc 2: Học sinh làm thử Ở giai đoạn giáo viên định học sinh làm thử, học sinh lại quan sát Trong lúc học sinh làm thử giáo viên lưu ý học sinh thực thận trọng điểm khóa sau: - Trước tháo nắp động phải làm dấu vị trí tương đối nắp máy thân máy (có thể dùng đột dấu) - Tháo nắp máy phải dùng búa nhựa, dùng búa sắt phải lót miếng gỗ đệm không đánh búa trực tiếp vào nắp máy, trục máy - Phải dùng cảo để tháo puli, tháo ổ bi khỏi đầu trục roto, tuyệt đối không dùng búa để đánh đẩy puli hay ổ bi Lưu ý học sinh tháo ổ bi ổ bi hỏng cần thay - Khi rút roto khỏi stato lưu ý không làm trầy xước dây quấn stato 120 MÔ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH - Khi làm vệ sinh không dùng xăng dầu lửa để cọ rửa dễ làm hỏng cách điện gây rỉ sét Khi học sinh làm thử xong, giáo viên nhận xét tóm tắt q trình thực hiện, ưu điểm để khích lệ đặc biệt lưu ý đến điểm yếu mà học sinh mắc phải cách khắc phục điểm yếu Bƣớc 3: Luyện tập độc lập Ở giai đoạn học sinh tự thực cơng việc mình, giáo viên theo dõi, quan sát để kịp thời nhắc nhở điều chỉnh cho học sinh Do trước kỹ hình thành giai đoạn lúc học sinh luyện tập củng cố kỹ năng, luyện tập kết hợp nhiều kỹ giúp hình thành kỹ xảo nghề nghiệp Trong trình học sinh thực hiện, đến giai đoạn giáo viên nên nhắc nhở học sinh điểm khóa tương ứng với giai đoạn đó; cụ thể là: - Khi học sinh bắt đầu tháo ốc vít nắp động giáo viên nên nhắc nhở em tháo dần cặp ốc vít đối xứng không nên tháo xong hẳn ốc vít sau học sinh đậy nắp động vặn ốc vít vào giáo viên lưu ý nhắc nhở lại điều - Khi học sinh bắt đầu thực đưa roto khỏi stato, giáo viên nhắc nhở em không dùng búa sắt để đóng trực tiếp vào trục roto mà phải dùng búa nhựa phải lót gỗ đệm lên đâu trục roto đánh búa Lưu ý học sinh không đánh búa mạnh để đẩy mạnh roto mà phải đánh nhẹ nắp máy phía cịn lại rời thân máy khơng đánh búa Học sinh phải dùng hai tay nâng nhẹ hai đầu trục roto để đưa roto khỏi stato khơng lơi đầu trục làm trầy hỏng cách điện cuộn dậy stato - Giáo viên nhắc nhở học sinh không tháo ổ bi khỏi trục roto khơng có yêu cầu thay - Khi học sinh làm vệ sinh giáo viên nên nhắc nhở em dùng cọ để quét bụi thiết không dùng xăng dầu hay hoá chất để rửa, lưu ý em làm bụi bẩn lòng stato thân roto khe hở roto stato hẹp - Sau bảo dưỡng xong thiết giáo viên phải cho học sinh vận hành thử lại máy trước giao nộp sản phẩm Cuối giai đoạn học sinh viết báo cáo thực hành trả lời câu hỏi  Giai đoạn kết thúc: Khi kết thúc thực hành, giáo viên xem xét kết học sinh để từ phân tích kết thực so với mục đích yêu cầu; đề cao sản phẩm tốt để khuyến khích, nhấn mạnh đến điểm chưa hoàn thiện cách khắc phục để lần củng cố hiều biết giải đáp thắc mắc, củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành, học sinh hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh, nộp 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hester Chadderdon (1966), TEACHER EDUCATION – The Ohio State University 2) NEC International Training – Japan (2003), TEACHING METHODOLOGY 3) Nguyễn Như An, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC, NXB ĐHQG Hà Nội, tập 2, 1997 4) Hồng Chúng (1995), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ, NXB Giáo dục 5) Phạm Gia Đức (1995) ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ, NXB Giáo dục 6) Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2000), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ, (Giáo trình mơn Vật lí) 7) Đặng Thành Hưng (2002), DẠY HỌC HIỆN ĐẠI - LÍ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, NXB ĐHQG Hà Nội 8) Trần Kiều (1995), BƯỚC ĐẦU ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THCS 9) Nguyễn Bá Kim (2004) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN, NXB ĐHSP 10) Châu Kim Lang (1987) DẠY KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT, NXB ĐHSP TP HCM 11) Lê Nguyên Long (1998), THỬ ĐI TÌM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ 12) Mai Tâm (1969), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NXB Sư phạm Sài gòn 13) Nguyễn Văn Tuấn (1999), PPDH CN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY, Trường ĐHSPKT, Bài giảng - lưu hành nội 14) VTEP (2004), BỒI DƯỠNG PPGD CHO GIÁO VIÊN HẠT NHÂN, TCDN Hà Nội 15) VTE (2000), ELECTRONICS COURSE, Training Specifications 16) SWEDEC International Management Institute (1996), MANAGEMENT OF TE CHICAL AND VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING, (TVET) 17) Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH TỐN SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN, NXB Giáo Dục, 1995 122 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 MÔ-ĐUN 1: TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN Đơn nguyên 1: Những vấn đề chung lí luận dạy học chuyên ngành Điện .6 Đơn nguyên 2: Phương pháp dạy học chuyên ngành Điện 14 Đơn nguyên 3: Nguyên tắc dạy học chuyên ngành Điện 24 Đơn nguyên 4: Tính đặc thù tri thức ngành Điện 31 Đơn nguyên 5: Tính đặc thù giáo viên ngành Điện 42 MÔ-ĐUN 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC LÍ THUYẾT 50 Đơn nguyên 1: Những vấn đề chung phương pháp dạy học môn học lí thuyết ngành Điện 51 Đơn nguyên 2: Phương pháp dạy học Khái niệm 58 Đơn nguyên 3: Phương pháp dạy học Định luật, Nguyên tắc 70 Đơn nguyên 4: Phương pháp dạy học Cấu tạo Nguyên lí làm việc 79 MÔ-ĐUN 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC THỰC HÀNH .92 Đơn nguyên 1: Những vấn đề chung phương pháp dạy học môn học thực hành Điện .93 Đơn nguyên 2: Phương pháp dạy học Kỹ năng, Kỹ xảo 102 Đơn nguyên 3: Phương pháp dạy học Qui trình 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỤC LỤC 123 123 Giáo trình PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN ThS Nguyễn Trọng Thắng (Chủ biên), TS Võ Thị Xuân, ThS Lưu Đức Tuyến NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP HCM ĐT: 7242181, 7242160 + (1421, 1422, 1423, 1425, 1426) Fax: 7242 194 Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn -Chịu trách nhiệm xuất bản: TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Biên tập: NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM Sửa in: THÙY DƯƠNG Trình bày bìa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TK.01-KT (V) 486-2007/CXB/81-34/ĐHQGTPHCM KT.GT.921-08 (T) ĐHQG.HCM-08 In 1000 khổ 16 x 24cm Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4862007/CXB/81-34/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 921/QĐĐHQGTPHCM cấp ngày 13/11/2007 Giám đốc NXB ĐHQGTPHCM In Công ty in Hưng Phú In xong nộp lưu chiểu Quí I năm 2008 ... luận dạy học chuyên ngành điện : ĐN2 - Tính đặc thù tri thức ngành điện : ĐN3 - Nguyên tắc dạy học chuyên ngành điên : ĐN4 - Phương pháp dạy học chuyên ngành điện : ĐN5 - Tính đặc thù giáo viên dạy. ..ThS Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) TS Võ Thị Xuân - ThS Lưu Đức Tuyến GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình. .. nghiệp chuyên ngành điện - Tổ chức quản lí q trình dạy học kỹ thuật nghề nghiệp chuyên ngành điện - 1.2 Nhiệm vụ lí luận dạy học chuyên ngành điện Nhiệm vụ lí luận dạy học chuyên ngành điện nghiên

Ngày đăng: 29/04/2022, 05:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Hester Chadderdon (1966), TEACHER EDUCATION – The Ohio State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hester Chadderdon (1966), TEACHER EDUCATION
Tác giả: Hester Chadderdon
Năm: 1966
2) NEC. International Training – Japan (2003), TEACHING METHODOLOGY Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEC. International Training – Japan" (2003)
Tác giả: NEC. International Training – Japan
Năm: 2003
3) Nguyễn Như An, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC, NXB ĐHQG Hà Nội, tập 1 và 2, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như An, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
4) Hoàng Chúng (1995), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chúng (1995), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
5) Phạm Gia Đức (1995) ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Gia Đức (1995) ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ
Nhà XB: NXB Giáo dục
6) Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (2000), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ, (Giáo trình bộ môn Vật lí) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh" (2000), "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ
Tác giả: Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
7) Đặng Thành Hưng (2002), DẠY HỌC HIỆN ĐẠI - LÍ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2002), DẠY HỌC HIỆN ĐẠI - LÍ LUẬN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
9) Nguyễn Bá Kim (2004) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Kim (2004) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN
Nhà XB: NXB ĐHSP
10) Châu Kim Lang (1987) DẠY KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT, NXB ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Kim Lang (1987) DẠY KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT
Nhà XB: NXB ĐHSP TP. HCM
12) Mai Tâm (1969), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. NXB Sư phạm Sài gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Tâm (1969), PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Tác giả: Mai Tâm
Nhà XB: NXB Sư phạm Sài gòn
Năm: 1969
13) Nguyễn Văn Tuấn (1999), PPDH. CN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY, Trường ĐHSPKT, Bài giảng - lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tuấn (1999), PPDH. CN CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 1999
14) VTEP (2004), BỒI DƯỠNG PPGD CHO GIÁO VIÊN HẠT NHÂN, TCDN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VTEP (2004), BỒI DƯỠNG PPGD CHO GIÁO VIÊN HẠT NHÂN
Tác giả: VTEP
Năm: 2004
15) VTE (2000), ELECTRONICS COURSE, Training Specifications Sách, tạp chí
Tiêu đề: VTE (2000), ELECTRONICS COURSE
Tác giả: VTE
Năm: 2000
16) SWEDEC International Management Institute (1996), MANAGEMENT OF TE CHICAL AND VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING, (TVET) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SWEDEC International Management Institute (1996), MANAGEMENT OF TE CHICAL AND VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING
Tác giả: SWEDEC International Management Institute
Năm: 1996
17) Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH TOÁN SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN, NXB Giáo Dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH TOÁN SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8) Trần Kiều (1995), BƯỚC ĐẦU ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THCS Khác
11) Lê Nguyên Long (1998), THỬ ĐI TÌM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN