THỜI LƢỢNG: Lí thuyết: ...g Thực hành: ...g Tổng cộng: ...g THỨ TỰ BẮT BUỘC CỦA MƠ ĐUN
: ĐN1 - Những vấn đề chung về PPDH các mơn học lí thuyết ngành điện : ĐN2 - PPDH các khái niệm
: ĐN3 - PPDH các định luật, quy tắc
: ĐN4 - Phương pháp dạy học các cấu tạo và ngụyên lí
MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN
Sau khi học xong mơ đun này học viên cĩ khả năng:
- Hiểu biết những vấn đề cơ bản về hệ thống các mơn học lí thuyết ngành điện. - Hiểu biết hệ thống các khái niệm, định luật, nguyên lí trong nội dung các mơn
học lí thuyết ngành điện.
- Cĩ khả năng vận dụng thành cơng các PPDH phù hợp với đặc điếm các nội dung lí thuyết ngành điện.
- Phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo trong việc vận dụng thành thạo các PPDH. 1 2 3 4 1 2 3 4
ĐƠN NGUYÊN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC LÍ THUYẾT NGÀNH ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
Sau khi học xong đơn nguyên này người học cĩ khá năng: - Hiểu được hệ thống các mơn học lí thuyết ngành điện.
- Hiểu được đặc điểm nội dung các mơn học lí thuyết ngành điện
- Biết cách vận dụng các PPDH vào giảng dạy các mơn học lí thuyết ngành điện
B. PHƢƠNG TIỆN
- Bảng, phấn, máy chiếu, máy tính. - Các tài liệu phát tay.
C. NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI DUNG LÍ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN
1.1. Hệ thống các mơn học lí thuyết chuyên ngành điện
Nội dung lí thuyết chuyên ngành điện chính là tồn bộ tài liệu mà người giáo viên sử dụng cho cơng việc giảng dạy lí thuyết. Nội dung dạy học lí thuyết chuyên ngành điện khơng chỉ chứa đựng các kiến thức chuyên ngành điện mà cịn chứa đựng nhiều thơng tin khác như thơng tin hướng dẫn về phương pháp truyền đạt, thơng tin về kế hoạch dạy học… Các tài liệu giảng dạy lí thuyết ngành điện gồm cĩ giáo trình mơn học, bài giảng, phiếu giảng dạy, lịch trình, giáo án, các tài liệu hướng dẫn cĩ tính chỉ dẫn và tính phương pháp...
Nội dung lí thuyết chuyên ngành điện được xây dựng thành nhiều mơn học khác nhau. Hệ thống các mơn học lí thuyết chuyên ngành điện là rất phong phú. Số lượng mơn học, nội dung của từng mơn học và thời gian phân bố cho từng mơn học cĩ sự khác nhau rất nhiều phụ thuộc vào chương trình đào tạo của từng bậc học, thường thì số lượng các mơn học lí thuyết chuyên ngành điện ở bậc học thấp ít hơn so với bậc học cao. Ví dụ chương trình đào tạo CNKT nghề điện cơng nghiệp cĩ số lượng mơn học ít hơn chương trình đào tạo THCN ngành điện cơng nghiệp.
Trước đây chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật nghề điện xếp tồn bộ nội dung lí thuyết nghề điện vào một mơn học gọi là mơn “Lí thuyết nghề”. Tuy nhiên ngày
MƠ-ĐUN 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC LÍ THUYẾT
nay một số nội dung của lí thuyết nghề điện được tách ra và hình thành những mơn học thuộc vào nhĩm các mơn học cơ sở như Điện kỹ thuật, Đo lƣờng điện, An tồn điện... mơn học Lí thuyết nghề vẫn cịn sử dụng những nội dung của nĩ đã được lược bỏ đi những phần thuộc các mơn học cơ sở. Ở bậc đào tạo THCN trở lên thì khơng cĩ mơn học Lí thuyết nghề mà tồn bộ nội dung lí thuyết chuyên ngành điện được xây dựng thành nhiều mơn học khác nhau, một số mơn học thuộc nhĩm các mơn học cơ sở như
Điện kỹ thuật, Đo lƣờng điện, An tồn điện, Vật liệu điện... số mơn học cịn lại thuộc nhĩm các mơn học chuyên mơn như Máy điện, Trang bị điện, Cung cấp điện...
Đối với bậc đào tạo là CNKT thì tùy theo từng nghề trong nhĩm nghề điện mà nội dung của mơn học Lí thuyết nghề cĩ sự khác nhau, ví dụ như nghề sữa chữa thiết bị điện cơng nghiệp thì nội dung mơn lí thuyết nghề tập trung nhiều vào các khí cụ điện, các mạch trang bị điện; cịn nghề Xây dựng đƣờng dây và lắp đặt trạm thì nội dung mơn học lí thuyết nghề tập trung nhiều vào hệ thống cung cấp điện... Tương tự như vậy, đối với bậc đào tạo là THCN, cao đẳng, đại học thì tùy theo từng chuyên ngành trong nhĩm ngành điện mà cĩ sự khác nhau về các mơn học chuyên mơn.
1.2. Đặc điểm của nội dung lí thuyết chuyên ngành điện:
Nội dung các mơn học lí thuyết ngành điện là một phần quan trọng hình thành nên tri thức ngành điện nên đương nhiên nĩ hàm chứa đầy đủ các tính đặc thù của tri thức ngành điện như tính tính trừu tượng, tính cụ thể, hàm lượng kiến thức phong phú, đa dạng, phức tạp, tính ổn định, tính phát triển, tính phổ biến, tính hiện đại, tính thực tiễn ...
Nội dung của mỗi mơn học chủ yếu chứa đựng những thơng tin nhất định về một khía cạnh nào đĩ của tri thức ngành điện. Ví dụ như mơn học Máy điện chứa đựng những thơng tin về các loại máy điện như máy biến áp, máy phát điện và động cơ điện; mơn học Khí cụ điện bao hàm trong nĩ nội dung về các loại khí cụ điện như các loại áp-tơ-mát, cơng tắc tơ, khời động từ, các loại rơ-le...; mơn học Trang bị điện bao gồm những thơng tin về các mạch điều khiển các loại máy điện trong cơng nghiệp; mơn học
Đo lƣờng điện chứa các thơng tin về các dụng cụ đo điện, các mạch đo và nguyên lí đo, hệ thống sai số của phép đo ...
Cùng một mơn học nhưng nội dung chứa đựng trong mơn học đĩ là khơng hồn tồn giống nhau đối với từng bậc học khác nhau. Lẽ dĩ nhiên ở bậc học cao hơn thì nội dung của mơn học chứa đựng nhiều thơng tin mang tính chuyên sâu hơn, mức độ phứa tạp và độ khĩ cao hơn, khối lượng tri thức cho một đơn vị thời gian dạy học nhiều hơn. Ví dụ như nội dung phần máy điện ở chương trình CNKT chỉ là giới thiệu khái niệm về các loại máy điện, phân loại, trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của các loại máy điện, nêu lên và chấp nhận các thơng số định mức của máy điện. Nhưng ở bậc học cao đẳng, đại học thì mơn học máy điện khơng những bao gồm các thơng tin như trên mà cịn nghiên cứu các quá trình điện từ diễn ra trong máy điện, nghiên cứu các phương trình, hệ phương trình, các đồ thị pha... tương ứng với các chế độ làm việc của các loại máy điện...
Nội dung các mơn học lí thuyết ngành điện dù rất đa dạng, phong phú nhưng nhìn chung nội dung chứa đựng trong các mơn học đĩ thường bao gồm một số dạng thơng tin nhất định như hệ thống các khái niệm, các đại lƣợng, cơng thức, các quy tắc,
các định luật, các quá trình điện từ, cấu tạo và nguyên lí vận hành của các loại thiết bị điện, các loại máy điện, các mạch điện... Hơn nữa, mỗi một mơn học cũng chỉ chứa đựng một số dạng thơng tin đặc trưng nào đĩ mà thơi, ví dự mơn học máy điện cĩ thơng tin chủ yếu ở dạng các khái niệm, cấu tạo, nguyên lí làm việc, các đại lượng và các cơng thức. Với mơn học trang bị điện thì dạng thơng tin nổi bật lại là cấu tạo và nguyên lí vận hành của các sơ đồ mạch điện điều khiển vận hành máy điện. Với mơn học truyền động điện chủ yếu chứa các thơng tin ở dạng các quá trình điện từ xảy ra trong các chế độ làm việc của máy điện.
2. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC LÍ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN.
2.1. Giới thiệu chung
Như đã biết dạy học là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật; hiệu quả dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ yếu tố phương pháp dạy học đĩng vai trị rất là quan trọng, quyết định đến kết quả của quá trình dạy học; hơn nữa giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi PPDH lại cĩ những ưu điểm và nhược điểm riêng của chúng nên khơng cĩ những phương pháp nào là dành riêng để dạy học các mơn học lí thuyết ngành điện; mà vấn đề quan trọng ở đây là sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo những PPDH và những thủ thuật dạy học vào dạy học các mơn học lí thuyết ngành điện sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên do tri ngành điện nĩi chung, nội dung các mơn học lí thuyết chuyên ngành điện nĩi riêng, là vơ cùng phong phú, đa dạng và cĩ những tính đặc thù của nĩ; cho nên việc việc vận dụng các PPDH vào dạy học các mơn học lí thuyết chuyên ngành điện cũng cĩ nhiều đặc điểm riêng biệt mà chúng ta phải quan tâm. Những gợi ý về phương pháp sau đây là mang tính định hướng, trong khi điều quan trọng mà người giáo viên luơn luơn phải chủ ý là sự am hiểu về các loại PPDH và biết vận dụng chúng một cách linh động và sáng tạo, phù hợp với đối tượng, mục tiêu; với nội dung và phương tiện hiện cĩ trong từng tình huống cụ thể vẫn là phương pháp dạy học tốt nhất cĩ thể giúp chúng ta đạt được hiệu quả giảng dạy theo ý muốn.
2.2. Một số gợi ý sử dụng PPDH khi dạy các mơn học lí thuyết ngành điện
2.2.1. Kết hợp nhuần nhuyễn các PPDH dùng lời với các PPDH trực quan.
Phương pháp thuyết trình dù cĩ nhược điểm cố hữu là khơng phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh trong giờ học nhưng nếu giáo viên cĩ lối trình bày logic chặc chẽ; sử dụng ngơn ngữ trong sáng, dễ hiểu; nhịp độ trình bày tùy lúc cĩ khoan cĩ nhặt chứ khơng phải lúc nào cũng đều đều; đặc biệt là phải thể hiện được tình cảm qua giọng nĩi, thái độ, cử chỉ, nét mặt... thì nhất định sẽ cĩ hiệu quả rất tốt trong quá trình giảng dạy các mơn học lí thuyết ngành điện; như khi giải thích về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của các thiết bị điện, máy điện, mạch điện... cĩ thể giúp học sinh hình thành được các khái niệm kỹ thuật, tiết kiệm được thời gian. Đồng thời thơng qua sự thể hiện tình cảm của mình trong quá trình thuyết trình cĩ thể tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh, kích thích lịng tự tin, yêu tri thức và quyết tâm vượt khĩ của người học.
MƠ-ĐUN 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC LÍ THUYẾT
Với phương pháp đàm thoại thì hoạt động học của học sinh được tích cực hĩa hơn vì cĩ tham gia vào quá trình tiếp thu kiến thức mới. Phương pháp đàm thoại cũng rất thích hợp trong quá trình truyền đạt kiến thức mới, ơn tập và củng cố kiến thức cũ và cả khi yêu cầu học sinh vận dụng những các quy tắc, định luật để giải các bài tập hay các vấn đề trong thực tế nghề nghiệp. Tuy nhiên để cĩ thể sử dụng phương pháp đàm thoại cĩ hiệu quả, người giáo viên khơng những phải dùng các câu hỏi rõ ràng, chính xác và dễ hiểu mà các câu hỏi cịn phải sát với từng đối tượng học sinh, phù hợp với những kiến thức của học sinh, đặc biệt người giáo viên phải dự kiến được những câu trả lời của học sinh và cĩ nghệ thuật gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Thêm vào đĩ, trong quá trình đàm thoại người giáo viên cũng phải chú ý quan tâm đến tồn lớp, tránh tình trạng chỉ tập trung đàm thoại với những học sinh khá giỏi. Cĩ những câu hỏi đặt ra cho tồn lớp suy nghĩ cũng là một thủ thuật tạo ra bầu khơng khí chan hịa, gây được cảm nhận ở học sinh sự đối xử bình đẳng của người giáo viên đối với họ; thơi thúc mọi người đều tích cực tham gia vào quá trình vận động suy nghĩ để đến với những kiến thức mới.
Hai phương pháp thuyết trình và đàm thoại cần được vận dụng đan xen nhau một cách linh động, nhằm hạn chế được nhược điểm và phát huy tính ưu việt của từng phương pháp. Sự kết hợp linh động này sẽ khơng làm người học cĩ cảm giác tẻ nhạt, dễ giúp người học duy trì được trạng thái hưng phấn trong học tập hơn. Ví dụ khi dạy về khái niệm từ trƣờng chẳng hạn; ban đầu giáo viên dùng phương pháp thuyết trình để nêu vấn đề về khái niệm từ trƣờng, sau đĩ giáo viên ngừng lại một chút để học sinh cĩ thời gian suy nghĩ; kế đến lại đặt các câu hỏi dẫn dắt và gợi ý để học sinh tự trả lời (đàm thoại), sau khi lắng nghe một số ý kiến của học sinh xong, giáo viên nhận xét và tiếp tục giảng giải nội dung bài học (thuyết trình)...
Như đã biết đối tượng nghiên cứu của ngành điện khơng chỉ là những khái niệm, những quá trình điện từ hết sức trừu tượng mà cịn là những máy mĩc thiết bị điện, các thao tác kỹ thuật, các quá trình vận hành máy mĩc thiết bị điện rất cụ thể mà học sinh cĩ thể trực tiếp cảm giác và tri giác được. Do đĩ trong quá trình dạy học chuyên ngành điện thì nguyên tắc thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng là rất quan trọng, và cĩ ý nghĩa to lớn trong quá trình nhận thức của học sinh. Chính vì lẽ đĩ mà trong quá trình dạy học tri thức ngành điện cần phải cĩ sự hổ trợ của các trang thiết bị, dụng cụ học tập trực quan. Các loại trực quan cĩ thể sử dụng trong quá trình dạy học các mơn học lí thuyết ngành điện là rất phong phú, từ các vật thật như các khí cụ điện, các máy điện, thiết bị điện; các sản phẩm mẫu hay các mơ hình như mơ hình về các máy mĩc thiết bị điện, mơ hình hình cắt, mơ hình cĩ vỏ bằng mi ca trong để cĩ thể nhìn thấy các chi tiết bên trong... cho đến các sơ đồ, biểu đồ, tranh vẽ, ảnh, phim đèn chiếu, phim video, các mơ phỏng dùng những phần mềm chuyên ngành ....
Dụng cụ trực quan giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới thơng qua quá trình trực tiếp quan sát chúng kết hợp lắng nghe giáo viên trình bày hay biểu diễn; chúng thật sự hữu ích khi dạy về những khái niệm kỹ thuật hay cấu tạo của các máy mĩc thiết bị điện. Dụng cụ trực quan luơn hấp dẫn người học, tuy nhiên nếu khơng được vận dụng khéo léo cĩ thể làm cho người học khơng tập trung được vào những nội dung mà người giáo viên mong muốn; chính vì thế trong quá trình sử dụng phương pháp trực quan người giáo viên phải biết áp dụng các phương pháp dạy học dùng lời để thuyết
minh, hướng dẫn, gợi ý... nhằm giúp cho quá trình học tập của học sinh diễn ra theo chiều hướng mong muốn của người giáo viên.
Tĩm lại, sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học dùng lời và phương pháp dạy học trực quan là một trong những cách giúp cho quá trình dạy học các mơn học lí thuyết ngành điện đạt hiệu quả cao nhất.
2.2.2. Sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm
Chúng ta đã biết rằng phương pháp thảo luận nhĩm cĩ ưu điểm là tăng được khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, giữa các học sinh với nhau, cho nên nếu áp dụng thành cơng thì đây là một PPDH cĩ hiệu quả khơng chỉ về mặt tiếp thu kiến thức mới của học sinh mà cịn giúp họ phát triển về tư duy và xây dựng tình cảm thái độ rất tốt. Phát triển tư duy nhờ vào việc chính tự mỗi học sinh đều được tham gia vào giải quyết những vấn đề, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cho nhĩm mình, mọi người phải cùng nhau suy nghĩ, nghiên cứu để xử lí thơng tin. Xây dựng được thái độ, tình cảm; rèn luyện nhân cách tốt nhờ việc thường xuyên cĩ sự giao tiếp giữa các thành viên trong nhĩm với nhau, hay với giáo viên.
Trong dạy lí thuyết điện phương pháp thảo luận nhĩm tỏ ra rất hiệu quả khi được