MƠ-ĐUN 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện - Nguyễn Trọng Thắng (c.b), Võ Thị Xuân, Lưu Đức Tuyến (Trang 92 - 122)

THỜI LƢỢNG: Lí thuyết: ...g Thực hành: ...g Tổng cộng: ...g THỨ TỰ BẮT BUỘC CỦA MƠ ĐUN

: ĐN1 - Khái quát về nội dung thực hành điện : ĐN2 - PPDH các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản : ĐN3 - PPDH quy trình tháo lắp

: ĐN4 - PPDH quy trình lắp đặt : ĐN5 - PPDH quy trình vận hành : ĐN6 - PPDH quy trình chế tạo : ĐN7 - PPDH quy trình sữa chữa

MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN

Sau khi học xong mơ đun này học viên cĩ khả năng:

- Hiểu biết về hệ thống các mơn học thực hành điện và đặc điểm của chúng.

- Biết cách vận dụng những phương pháp, các thủ thuật dạy học thích hợp với với dạy học thực hành điện

- Hình thành những phẩm chất tốt đẹp như lịng yêu tri thức, yêu nghề, ý thức sẵn sàng học hỏi, phát triển năng lực tư duy. Phát triển tính tự giác, tích cực, tự lực trong cơng việc thuộc ngành điện, phát triển năng lực giao tiếp, làm việc nhĩm, tác phong cơng nghiệp.

1 2 3 4 2 1 3 4 6 7 5 5 6 7

ĐƠN NGUYÊN 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN

A. MỤC TIÊU

Sau khi học xong đơn nguyên này người học cĩ khả năng:

- Hiểu và phân loại được hệ thống tri thức thực hành chuyên ngành điện. - Hiểu được đặc điểm của quá trình thực hành chuyên ngành điện

B. PHƢƠNG TIỆN

- Bảng phấn, máy chiếu, máy vi tính. - Các tài liệu

C. NỘI DUNG

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI DUNG THỰC HÀNH ĐIỆN 1.1. Nhiệm vụ dạy thực hành điện

Dạy thực hành điện cĩ các nhiệm vụ sau:

- Hồn thiện và vận dụng hiểu biết kỹ thuật chuyên ngành điện

- Hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo lao động chuyên ngành điện

- Hình thành và phát triển tư duy kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực kỹ thuật ngành điện - Thực hiện chức năng giáo dục như xây dựng tác phong cơng nghiệp, lịng yêu

nghề, tính trung thực trong cơng việc, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường...

1.2. Hệ thống tri thức thực hành chuyên ngành điện

Nội dung thực hành điện chính là tồn bộ tài liệu mà người giáo viên sử dụng cho cơng việc giảng dạy thực hành. Nội dung dạy học thực hành điện khơng chỉ chứa đựng các kiến thức, kỹ năng kỹ xảo về những cơng việc thực hành điện mà cịn chứa đựng nhiều thơng tin khác như thơng tin hướng dẫn về phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thực hành, thơng tin về kế hoạch dạy học thực hành… Nội dung thực hành gồm cĩ các tài liệu như giáo trình mơn học, bài giảng, các mơ-đun kỹ năng hành nghề, phiếu giảng dạy, lịch trình, giáo án, các tài liệu hướng dẫn cĩ tính chỉ dẫn và tính phương pháp.

MƠ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC THỰC HÀNH

Nội dung thực hành thường được xây dựng theo chương trình mơn học; tuy nhiên tùy theo bậc học, chương trình đào tạo và từng thời điểm mà nội dung thực hành được xây dựng cĩ khác nhau. Ví dụ như:

Trước đây chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật nghề điện xếp tồn bộ nội dung thực hành chuyên ngành (nghề) vào một mơn học là mơn “Thực hành điện” cịn gọi là mơn “Cơng tác xƣởng”. Hiện nay thì mơn học Thực hành điện hay Cơng tác xƣởng được phân ra làm một số mơn học thực hành khác nhau như các mơn học “Thực hành điện cơ bản”, “Thực hành trang bị điện”, “Thực hành máy điện” và “Thực hành nâng cao”...

Đối với chương trình đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp trở lên thì nội dung thực hành thường được phân theo nội dung mơn học lí thuyết. ví dụ lí thuyết cĩ mơn học Máy điện thì thực hành cũng cĩ mơn học Thực hành máy điện, lí thuyết cĩ mơn học Cung cấp điện thì thực hành cĩ mơn học Thực hành cung cấp điện… Tuy nhiên khơng nhất thiết mơn học lí thuyết nào cũng địi hỏi cĩ mơn học thực hành tương ứng, các mơn học thực hành chủ yếu tập trung vào các nội dung học chuyên ngành. Dưới đây là một vài ví dụ về nội dung thực hành điện của các bậc học khác nhau:

Nội dung thực hành trong chương trình đào tạo chuyên viên kỹ thuật (hệ trung cấp) ngành Điện cơng nghiệp tại các trường Trung học Kỹ thuật gồm:

- Thực hành điện cơ bản - Thực hành điện tử cơ bản - Thực hành máy điện - Thực hành trang bị điện - Thực hành nâng cao

- Thực tập sản xuất (tại các nhà máy, xí nghiệp)

Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Điện khí hĩa – Cung cấp điện tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh cĩ nội dung thực hành điện gồm:

- Thực hành điện cơ bản - Thực hành máy điện - Thực hành trang bị điện

- Thực hành sữa chữa thiết bị điện - Thực hành truyền động điện - Thực hành cung cấp điện - Thực hành điên nâng cao

- Thực hành sản xuất tại các doanh nghiệp - Thực tập tốt nghiệp

Đối với phương thức đào tạo nghề theo mơ-đun kỹ năng hành nghề (MKH) thì nội dung dạy học được cấu trúc thành các mơ đun, mỗi mơ-đun gồm nhiều đơn nguyên

học tập và nội dung của từng đơn nguyên học tập là sự tích hợp cả lí thuyết lẫn thực hành, trong đĩ chú trọng nhất là nội dung thực hành nhằm giúp hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho người học. Đây là điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc nội dung dạy học giữa phương thức đào tạo nghề truyền thống và phương thức đào tạo nghề theo mơ-đun kỹ năng hành nghề.

1.3. Phân loại nội dung thực hành chuyên ngành điện

Cĩ nhiều cách phân loại nội dung dạy học thực hành. Phân loại nội dung dạy học thực hành cĩ vai trị hổ trợ cho việc nghiên cứu nội dung dạy học, cũng như xác định các phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp. Sau đây là một số cách phân loại thơng dụng:

- Phân loại theo cấp độ dạy học người ta chia ra thực hành cơ bản, thực hành nâng cao, thực hành xản xuất.

- Phân loại theo hình thức dạy học thực hành, người ta chia ra các nội dung như: tham quan, kiến tập, thực hành thí nghiệm, thực hành sản xuất…

- Phân loại theo hình thức, địa điểm dạy học thực hành thì cĩ các nội dung thực hành sau: thực hành tại xưởng trường, tham quan xí nghiệp, thực tập tại các cơ sở sản xuất…

- Phân loại theo cơng nghệ nội dung thực hành được phân thành: thực hành lắp ráp, thực hành lắp đặt, thực hành kiểm tra, thực hành sữa chữa, thực hành vận hành, thực hành chế tạo…

- Phân loại theo cấp độ hình thành kỹ năng kỹ xảo cĩ thể chia nội dung thực hành điện như sau: thực hành các kỹ năng kỹ xảo căn bản, thực hành các quy trình (quy trình tháo lắp, quy trình lắp đặt, quy trình vận hành, quy trình chế tạo, quy trình sữa chữa), thực hành nâng cao và thực hành sản xuất.

1.4. Đặc điểm của quá trình thực hành chuyên ngành điện

Đặc điểm của quá trình thực hành chuyên ngành điện là cơ sở của đặc điểm nghề nghiệp các nghề thuộc ngành điện. Như chúng ta biết nội dung của thực hành nghề luơn luơn hàm chứa trong nĩ nội dung về kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ và kỹ năng, kỹ xảo vận động. Vai trị và sự phối hợp giữa hai nhĩm thao tác tư duy và vận động là khác nhau tùy theo đặc điểm nghề nghiệp. Do những đặc điểm của tri thức ngành điện mà thực hành chuyên ngành điện là một dạng hoạt động với hàm lƣợng tri thức cao. Quá trình tư duy khơng chỉ diễn ra mạnh ở thời điểm trước khi thực hành, mà cũng diễn ra trong suốt quá trình thực hành.

Cĩ thể nĩi tính nguy hiểm là đặc điểm nổi bật của quá trình thực hành điện. Như chúng ta đã biết sự tác động của dịng điện là quá nhanh và nguy hiểm trực tiếp đến tài sản và sinh mạng con người; do đĩ việc thực hành chuyên ngành điện luơn luơn cĩ hiểm họa rình rập đối với những người hành nghề điện cũng như người sử dụng điện. Chính vì lí do đĩ mà trong kho tàng tri thức ngành điện đã cĩ hẳn mơn học An tồn điện. Khơng những thế trong quá trình đào tạo các chuyên ngành khác cũng cĩ mơn

MƠ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC THỰC HÀNH

học An tồn lao động, với một trong những nội dung truyền đạt cho người học cũng chính là an tồn điện! Chính vì lí do này mà người giáo viên dạy kỹ thuật chuyên ngành điện luơn giáo dục cho người học ý thức an tồn lao động trong trong suốt quá trình học thực hành. Nội dung an tồn điện hầu như được lồng ghép vào rất nhiều trong nội dung của các mơn học chuyên ngành điện. Mỗi khi hướng dẫn những bài học thực hành giáo viên luơn luơn chú ý nhấn mạnh cho người học những điều cần lưu ý trong quá trình thực hiện cơng việc nhằm đảm bảo tính an tồn. Bên cạnh đĩ người giáo viên luơn nhớ rằng khi dạy thực hành chuyên ngành điện thì phương pháp thử và sai chỉ được áp dụng trong những trường hợp mà độ an tồn đã được đảm bảo. Thơng thường trong quá trình giúp người học hình thành kỹ năng, kỹ xảo để đảm bảo tính an tồn thì các bài tập thực hành luơn địi hỏi người học phải tuân thủ nghiêm nhặt các bước thực hiện của một qui trình như qui trình lắp ráp, qui trình kiểm tra sữa chữa…

Thực hành điện luơn mang tính logic cao vì tất cả các cơng việc địi hỏi phải thực hiện theo một trình tự hợp lí với những bước thực hiện tuần tự, khơng cho phép sự sai sĩt, bỏ giai đoạn hay đảo lộn trật tự thực hiện các bước của một cơng việc. Ví dụ như khi thực hiện quấn dây cho một máy biến áp bị cháy chẳng hạn, địi hỏi phải học phải thực hiện theo trình tự là: lấy số liệu – làm khuơn – quấn dây – ghép lõi – kiểm tra – tẩm sấy – hồn tất. Hơn nữa các bước trong từng giai đoạn phải được thực hiện theo một trình tự bắt buộc đúng kỹ thuật và đảm bảo độ an tồn. Cĩ thể nĩi tính chính xác, suy luận logic chặc chẽ trong quá trình dạy học thực hành điện cịn giúp cho người học phát triển khả năng tư duy chính xác, tư duy với mức độ logic cao, rèn luyện phương pháp suy nghĩ khoa học, lí luận logic chặc chẽ.

Tính đa dạng, phức tạp của tri thức ngành điện dẫn đến hoạt động thực hành điện rất đa dạng phong phú. Cĩ thể nĩi thực hành ngành điện là một trong những ngành cĩ hoạt động thực hành phong phú và đa dạng nhất. Hơn nữa thực hành điện mang tính logic, khơng cho phép tùy tiện áp dụng phương pháp thử và sai nhằm đảm bảo tính an tồn; cho nên thực hành điện là những cơng việc kỹ thuật cao địi hỏi sự thận trọng, nhẫn nại, tỉ mỉ, tính tế khéo léo trong từng động tác, trong từng cơng việc. Một sự nĩng vội, một chút cẩu thả của người thực hiện cơng việc đều cĩ thể dẫn đến hậu quả phải trả giá đắt, đơi khi cịn nguy hiểm đến tính mạng.

Tính vệ sinh nơi làm việc cũng là một đặc điểm quan trọng đối với thực hành điện; vì độ ẩm ướt, bụi bậm… khi xâm nhập vào các thiết bị điện luơn rình rập nguy cơ gây ra sự rị rĩ, chạm chập, đánh lửa… là hư hỏng thiết bị, nhiều khi cịn gây ra sự cố điện giật cực kỳ nguy hiểm. Do đĩ trong quá trình dạy thực hành điện yếu tố vệ sinh nơi làm việc luơn luơn là một nội dung quan trọng mà người giáo viên cần nhắc nhở người học phải chấp hành nghiêm chỉnh để bảo đảm sự an tồn cho người và thiết bị.

1.5. Khái quát về các quy trình thực hành chuyên ngành điện

Qui trình là tổng thể các phương pháp sản xuất, chế biến, thay đổi tình trạng, thuộc tính, kích thước nguyên liệu, vật tư hay bán thành phẩm … cĩ liên hệ với nhau trong quá trình sản xuất. Qui trình bao gồm trình tự các thao tác biến vật liệu thành thành phẩm. Các loại và tính chất của thiết bị, cơng cụ và trang bị mà cơng nhân dùng để hồn thành từng giai đoạn sản xuất; trình độ lành nghề của người cơng nhân để hồn thành mỗi thao tác và các chế độ sản xuất nhất định của cơng tác. Qui trình của

sản xuất cĩ ảnh hưởng nhất định đối với chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu kinh tế của xí nghiệp. Khi đặt qui trình cơng nghệ cần lựa chọn phương án tiên tiến, tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo nhiệm vụ chế tạo sản phẩm đủ số lượng và đúng chất lượng. Đồng thời phải nghiêm chỉnh tuân theo kỷ luật cơng nghệ của quá trình sản xuất, chú ý áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến đã qui định. Đối với một cơng việc thì qui trình là tập hợp các bước theo thứ tự dẫn tới việc hồn tất một cơng việc.

Khi xét về phương diện kỹ năng nghề nghiệp thì các nghề thuộc chuyên ngành điện hàm chứa một số lượng kỹ năng, kỹ xảo cơ bản vơ cùng đa dạng phong phú; nhưng khi xét về các quy trình thực hành ngành điện cĩ thể chia ra làm các qui trình cơ bản sau: Quy trình lắp ráp, quy trình tháo lắp, quy trình vận hành, quy trình chế tạo và quy trình kiểm tra sữa chữa. Ví dụ như quy trình lắp ráp một mạch điện chiếu sáng, quy trình tháo lắp động cơ điện trong quá trình bảo dưỡng sữa chữa. quy trình vận hành một hệ thống máy điện trong cơng nghiệp, quy trình chế tạo máy ổn áp, quy trình kiểm tra sửa chữa máy phát điện một chiều...

Đặc điểm các quy trình thực hành điện:

- Qui trình thực hành điện gắn liền với một cơng việc mà khi hồn thành sẽ tạo ra kết quả là một sản phẩm lao động. Ví dụ quy trình lắp đặt động cơ điện khi hồn thành sản phẩm sẽ là động cơ đã được lắp đặt chuẩn xác vào vị trí hoạt động, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về nên mĩng, hệ thống dây nguồn đưa đến động cơ và an tồn cho người sử dụng.

- Kỹ năng thực hiện một quy trình thực tế là sự kết hợp một chuỗi các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản theo một trình tự nhất định. Vi dụ để thực hiện quy trình quấn dây động cơ khơng đồng bộ 3 pha phải kết hợp một chuỗi những kỹ năng, kỹ xảo cơ bản như kỹ năng tháo bỏ bộ dây quấn hỏng, kỹ năng lấy số liệu, kỹ năng chuẩn bị vật tư thiết bị, kỹ năng thi cơng bìa cách điện, kỹ năng làm khuơn quấn dây, kỹ năng quấn dây lên khuơn, kỹ năng lồng dây vào rãnh, kỹ năng đấy dây, kỹ năng đai dây, kỹ năng kiểm tra, chạy thử và kỹ năng tẩm sấy máy điện.

- Chỉ dạy các quy trình thực hành điện khi học sinh đã cĩ khả năng thực hiện những kỹ năng thành phần trong quy trình đĩ. Đây là điều hết sức rõ ràng, ví dụ để dạy học sinh quy trình quấn dây động cơ khơng đồng bộ 3 pha, thì trước đĩ phải dạy các em các kỹ năng cơ bản cĩ trong quy trình này như kỹ năng quấn dây lên khuơn, kỹ năng lồng dây vào rãnh, kỹ năng đấy dây...

2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN

2.1. Giới thiệu chung

Phương pháp dạy học thực hành điện là là phương pháp giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hồn thành các các bài tập, các cơng việc thuộc ngành nghề điện, từ đĩ hình thành các kỹ năng kỹ xảo mà người cơng nhân điện sẽ phải thực hiện trong hoạt

MƠ-ĐUN 3: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện - Nguyễn Trọng Thắng (c.b), Võ Thị Xuân, Lưu Đức Tuyến (Trang 92 - 122)