1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

102 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
Tác giả TS. Võ Thị Ngọc Lan, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

TS VÕ THỊ NGỌC LAN PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC GIÁO TRÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS VÕ THỊ[.]

TS VÕ THỊ NGỌC LAN - PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS VÕ THỊ NGỌC LAN PGS TS NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Các tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phong phú Mỗi tác giả có quan điểm xem xét lý luận nghiên cứu khoa học với nét riêng biệt Nhằm đáp ứng xu hƣớng đào tạo phát huy tính tự lực, tự giác, độc lập học tập tự nghiên cứu, đồng thời tạo điều kiện thuận tiện cho sinh viên tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu khoa học làm tảng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn “Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” Trong trình biên soạn giáo trình, dựa yêu cầu thực tiễn hoạt động dạy học theo xu hƣớng đào tạo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng, nhƣ sở thực chƣơng trình đào tạo 150 tín Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, theo đề cƣơng chi tiết Bộ mơn Phƣơng pháp giảng dạy năm 2012 Giáo trình đƣợc biên soạn sở nội dung chỉnh sửa bổ sung từ tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tác giả TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Phan Long TS Võ Thị Ngọc Lan, đồng thời kết hợp với tổng hợp hệ thống quan điểm tác giả có tên tuổi nhƣ Vũ Cao Đàm, GS Nguyễn Văn Lê, GS TS Dƣơng Thiệu Tống, ThS Châu Kim Lang tác giả khác Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tái lần đƣợc xếp theo trình tự từ sở lý luận chung đến quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đƣợc trình bày bốn chƣơng: Chương 1: Cơ sở chung nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục Chương 3: Các giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 4: Hình thức cấu trúc luận văn khoa học Với cấu trúc nội dung này, giáo trình tài liệu giảng dạy tài liệu học tập cho giảng viên sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chúng xin cảm ơn thầy cô Viện Sƣ phạm Kỹ thuật giúp đỡ đóng góp ý kiến; xin chân thành cám ơn ông Vũ Trọng Luật, Trƣởng Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để giáo trình đƣợc tái Mặc dù lần chỉnh sửa thứ hai với nhiều cố gắng, nhƣng giáo trình cịn sai lỗi Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp em sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm tác giả TS Võ Thị Ngọc Lan PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chƣơng 1: CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC 27 CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 27 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 32 Chƣơng 3: CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 61 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 61 GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 76 GIAI ĐOẠN VIẾT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 85 GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU VÀ BẢO VỆ 88 Chƣơng 4: HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC 91 KHÁI NIỆM 91 CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC 91 TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA HỌC 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Chƣơng CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học chương này, sinh viên có khả năng:  Phân biệt khái niệm: khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích đặc trưng nghiên cứu khoa học 12 đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích yêu cầu người nghiên cứu khoa học  Trình bày giải thích loại hình nghiên cứu khoa học theo cách phân loại  Giải thích bốn lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục  Có ý thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học sinh viên  Có ý thức thường xun trau dồi chun mơn rèn luyện đạo đức nhà khoa học chân NỘI DUNG KHÁI NIỆM 1.1 Khoa học Thuật ngữ “khoa học” chƣa đƣợc thống nhất, có nhiều quan điểm khác nhau; dƣới số khái niệm đƣợc xếp từ khái quát, bao quát đến cụ thể giúp cho hiểu rõ đầy đủ thuật ngữ khoa học: Khoa học lĩnh vực hoạt động ngƣời nhằm tạo hệ thống hóa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội, tức toàn tri thức khách quan làm tảng cho tranh giới Từ “khoa học” biểu thị lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhằm miêu tả, giải thích dự báo trình, tƣợng thực tiễn dựa sở quy luật mà khám phá Khoa học đƣợc hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát quy luật, tƣợng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý, giải pháp tác động vào vật, tƣợng, nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ với quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tƣ Nó giải thích cách đắn nguồn gốc kiện ấy, phát mối liên hệ tƣợng, vũ trang cho ngƣời tri thức quy luật khách quan giới thực để ngƣời áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống.1 “Khoa học tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử hƣớng đến mục đích xây dựng lý luận để giải thích tiên đốn tƣợng, nhằm thực chức xã hội phục vụ cho hoạt động thực tiễn.”2 Từ định nghĩa rút đƣợc điểm khoa học là: - Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tƣ duy, kỹ thuật cơng nghệ; - Giải thích tiên đoán tƣợng, vật kiện nhằm áp dụng vào hoạt động thực tiễn Hệ thống khoa học đƣợc chia thành nhóm khoa học tự nhiên, nhóm khoa học kỹ thuật nhóm khoa học xã hội 1.2 Giáo dục Thuật ngữ “giáo dục” đƣợc nhiều nhà lý luận dạy học đƣa theo cách nhìn nhận riêng Với cách định nghĩa sau, có cách nhìn tồn diện, khẳng định giáo dục hoạt động với hệ thống biện pháp tác động đến ngƣời để ngƣời đƣợc tác động có vốn tri thức, có đạo đức phù hợp với xã hội “Giáo dục hoạt động hƣớng tới ngƣời thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dƣỡng tƣ tƣởng đạo đức cần thiết cho đối tƣợng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích xã hội, chuẩn bị cho đối tƣợng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội.” 1.3 Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục ngành khoa học xã hội nghiên cứu chất quan hệ có tính quy luật trình hình thành ngƣời nhƣ nhân cách, phận hệ thống khoa học nghiên cứu ngƣời, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sƣ phạm, lý luận dạy học, Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 12 GS TS Dƣơng Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội & Cơng ty Văn hóa Phƣơng Nam phối hợp thực hiện, tr 33 phƣơng pháp giảng dạy mơn, Khoa học giáo dục có mối quan hệ với khoa học khác nhƣ Triết học, Xã hội học, Dân số học, Kinh tế học, Quản lý học, So với khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm bật là: tính phức tạp tính tƣơng đối Tính phức tạp thể mối quan hệ giao thoa với khoa học khác, khơng có phân hóa triệt để, mà cần có phối hợp ngƣời vốn giới phức tạp Cuối cùng, quy luật khoa học giáo dục mang tính số đơng, có tính chất tƣơng đối, khơng xác nhƣ tốn học, hóa học,  Khoa học giáo dục nghiên cứu quy luật trình giáo dục (nhà giáo dục) trình tác động đến đối tƣợng (con ngƣời) tức quy luật ngƣời với ngƣời, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội Phƣơng pháp khoa học giáo dục nói riêng khoa học xã hội nói chung quan sát, điều tra, trắc nghiệm, vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm,  Khoa học giáo dục nghiên cứu thiết kế mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức trình giáo dục nhằm đạt tới kết tối ƣu điều kiện xã hội định Nó nhƣ hệ khép kín ổn định Khi xem giáo dục nhƣ hoạt động xã hội, đào tạo lực lƣợng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ sản xuất xã hội đội ngũ ngƣời lao động cần giáo dục đào tạo: - Các yêu cầu sản xuất xã hội đội ngũ lao động kiến thức, kỹ năng, phẩm chất; - Quy hoạch phát triển giáo dục; - Hệ thống giáo dục quốc dân; - Lơgíc tác động qua lại sản xuất đào tạo Nhƣ vậy, nhận thấy xem xét vấn đề khoa học giáo dục phải đặt nhiều mối quan hệ tiếp cận hệ thống như: - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều phận hay hệ thống có tác động qua lại với mơi trƣờng hay phân hệ khác nhƣ kinh tế, trị, văn hóa; - Hệ thống q trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học tác động môi trƣờng học địa phƣơng,…); - Hệ thống chƣơng trình mơn học; - Hệ thống tác động sƣ phạm đến cá thể đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi,… ... khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích đặc trưng nghiên cứu khoa học 12 đặc trưng nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích yêu cầu người nghiên. .. sở chung nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục Chương 3: Các giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Chương... NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC 27

Ngày đăng: 29/04/2022, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Các văn bản pháp luật về đào tạo sau đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về đào tạo sau đại học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
[2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[3] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
[4] Châu Kim Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSPKT TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Châu Kim Lang
Năm: 2002
[5] Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB. Trẻ
Năm: 1997
[6] Lê Phước Lộc, Phương pháp nghiên cứu khoa học, http://5nam.ttvnol.com/vatly/319180.ttvn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
[7] Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2006
[8] Nguyễn Ngọc Minh (2012), Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong giảng dạy môn Kỹ năng sống tại Trường Cao đẳng Công nghệ và Quản trị SONADEZI, Tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong giảng dạy môn Kỹ năng sống tại Trường Cao đẳng Công nghệ và Quản trị SONADEZI, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 2012
[9] Hà Thế Ngữ và các cộng sự (1987), Giáo dục học, NXB. Giáo dục, Hà Nội, Tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ và các cộng sự
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1987
[10] Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB. Khoa học xã hội & Công ty Văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội & Công ty Văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện
Năm: 2002
[11] Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008), Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐHSPKT TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan
Năm: 2008
[12] Trần Thúc Trình (1994), “Giáo dục, khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo dục”, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tập bài giảng dùng cho nghiên cứu sinh các lớp sau đại học), TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục, khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo dục”, "Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tập bài giảng dùng cho nghiên cứu sinh các lớp sau đại học)
Tác giả: Trần Thúc Trình
Năm: 1994
[13] Phan Ngọc Trực (2012), Cải tiến dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện nghề Điện dân dụng tại các trung tâm dạy nghề tỉnh Bình Thuận, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện nghề Điện dân dụng tại các trung tâm dạy nghề tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Phan Ngọc Trực
Năm: 2012
[14] Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Năm: 1996
[15] Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên) (2002), Nhập môn Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.Tiếng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Xã hội học
Tác giả: Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Tiếng Đức
Năm: 2002
[16] Laatz, W. (1993), Empirische Methode: ein Lehrbuch für Sozialwissenschaftler, Verlag Harri Deutsch, Thun und Franfurkt am Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Empirische Methode: ein Lehrbuch für Sozialwissenschaftler
Tác giả: Laatz, W
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4. Các loại hình nghiên cứu khoa học - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
2.4. Các loại hình nghiên cứu khoa học (Trang 15)
Hình 1.2. Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu8 - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 1.2. Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu8 (Trang 18)
Hình 2.1. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 2.1. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 32)
Hình 2.2. Các loại hình quan sát sư phạm - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 2.2. Các loại hình quan sát sư phạm (Trang 37)
phù hợp từng loại đề tài. Dƣới đây là bảng xác định kích cỡ mẫu dựa vào độ tin cậy và sai số:   - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
ph ù hợp từng loại đề tài. Dƣới đây là bảng xác định kích cỡ mẫu dựa vào độ tin cậy và sai số: (Trang 40)
Bằng cách rút thăm và bằng bảng ngẫu nhiên. - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
ng cách rút thăm và bằng bảng ngẫu nhiên (Trang 41)
Hình 2.4. Phân loại phương pháp điều tra - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 2.4. Phân loại phương pháp điều tra (Trang 42)
Có thể thực hiện với các hình thức: thông qua cộng tác viên, qua bƣu điện, qua thƣ điện tử - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
th ể thực hiện với các hình thức: thông qua cộng tác viên, qua bƣu điện, qua thƣ điện tử (Trang 47)
Hình 2.5. Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 2.5. Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm giáo dục (Trang 52)
- Bƣớc 3: Mô hình hóa theo sơ đồ sau: - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
c 3: Mô hình hóa theo sơ đồ sau: (Trang 54)
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu26 - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu26 (Trang 72)
Hình 3.2. Minh họa trang bìa của đề cương nghiên cứu khoa học - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Hình 3.2. Minh họa trang bìa của đề cương nghiên cứu khoa học (Trang 77)
ngƣời nghiên cứu lấy ra các số liệu để lập bảng số liệu khác trong công trình nghiên cứu - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
ng ƣời nghiên cứu lấy ra các số liệu để lập bảng số liệu khác trong công trình nghiên cứu (Trang 83)
2.2.4. Trình bày bằng biểu đồ - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
2.2.4. Trình bày bằng biểu đồ (Trang 85)
Từ bảng trên, tùy theo từng mục đích phân tích mà ta có thể đƣa ra đƣợc các biểu đồ nhƣ trong hình dƣới đây:   - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
b ảng trên, tùy theo từng mục đích phân tích mà ta có thể đƣa ra đƣợc các biểu đồ nhƣ trong hình dƣới đây: (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN