1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn

155 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) NGUYỄN VĂN TUẤN 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGUYỄN VĂN TUẤN G[.]

NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2019 GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Press and author/ co-partnership All rights reserved TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6681 7058 - 028 6272 6390 - 028 6272 6351 Website: https://nxbvnuhcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ VĂN BIÊN Xuất năm 2019 Chịu trách nhiệm nội dung ĐỖ VĂN BIÊN Đối tác liên kết - Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn Biên tập PHẠM THỊ ANH TÚ Sửa in THÙY DƯƠNG Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1468-2019/CXBIPH/ 09-71/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 156/QĐ-ĐHQGTPHCM NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 19/8/2019 In tại: Cơng ty TNHH In & bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 – KP1A – P An Phú – TX Thuận An – Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý III/2019 Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Website: http://hcmute.edu.vn ISBN: 978 – 604 – 73 – 6955 – GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh) Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM CÁC TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! LỜI NÓI ĐẦU  Nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng hoạt động xã hội nhằm phát triển khoa học giải quết vấn đề thực tiễn đáp ứng nhu cầu nhận thức Nó mơt hệ thống hoạt động dựa quan điểm phương pháp luận nghiên cứu cụ thể Vì vậy, nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ phức tạp, có tính sáng tạo cao Muốn nghiên cứu khoa học có hiệu phải có phương pháp.  Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, thực luận văn tốt nghiệp hoạt động nghiên cứu sau học viên cao học ngành Giáo dục học, tác giả dựa sở giáo trình tác giả xuất năm 2012 trình giảng dạy học viên cao học ngành Giáo dục học từ năm 2005 để hồn thiện giáo trình Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục xếp theo trình tự sở lý luận chung đến phương pháp nghiên cứu củ thể qui trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Giáo trình trình bày chín chương: Chương 1: Khoa học giáo dục nghiên cứu khoa học Chương 2: Các loại hình nghiên cứu Chương 3: Logic tiến trình nghiên cứu khoa học Chương 4: Một số nội dung cần xác định giai đoạn chuẩn bị  Chương 5: Giả thuyết nghiên cứu chứng minh giả thuyết Chương 6: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 7: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 8: Phương pháp xử lý thơng tin  Chương 9: Cơng bố trình bày kết nghiên cứu Với cấu trúc nội dung này, giáo trình tài liệu giảng dạy tài liệu học tập cho giảng viên học viên ngành giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả xin cảm ơn giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật góp ý hồn thịện giáo trình; xin chân thành cảm ơn Ông Vũ Trọng Luật, Trưởng Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để giáo trình xuất Tác giả Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG I KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC 11 1.1 Khoa học 11 1.2 Ý nghĩa khoa học 15 1.3 Sự hình thành phát triển môn khoa học 15 GIÁO DỤC VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC .16 2.1 Giáo dục 16 2.2 Khoa học giáo dục 18 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 19 3.1 Khái niệm 19 3.2 Những công việc chủ yếu nghiên cứu khoa học giáo dục 22 3.3 Các đặc điểm nghiên cứu KHGD 22 3.4 Những yêu cầu người nghiên cứu khoa học giáo dục 24 3.5 Các kỹ nghiên cứu khoa học 25 CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 26 4.1 Tìm hiểu hệ thống vĩ mô giáo dục 26 4.2 Tìm hiểu người học, phương pháp hình thức giáo dục 27 4.3 Nghiên cứu trình dạy học .29 4.4 Tìm hiểu hiệu giáo dục đào tạo .31 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 CHƯƠNG II CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU .32 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU .32 PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nghiên cứu (fundamental research) 33 2.2 Nghiên cứu ứng dụng (applied research) 35 2.3 Nghiên cứu triển khai (experimental development) 35 CÁC LOẠI HÌNH THEO CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU .36 3.1 Loại hình nghiên cứu mơ tả 36 3.2 Loại hình nghiên cứu giải thích 37 3.3 Nghiên cứu giải pháp 40 3.4 Nghiên cứu dự báo 40 3.5 Nghiên cứu phát triển 41 CÂU HỎI ÔN TẬP 42 CHƯƠNG III LOGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .43 LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 43 1.1 Khái niệm logic nghiên cứu khoa học 43 1.2 Quá trình tư hành động ba giai đoạn .43 GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .44 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 44 2.2 Giai đoạn tổ chức tiến hành nghiên cứu 46 2.3 Giai đoạn viết cơng trình nghiên cứu 48 LOGIC NỘI DUNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 48 3.1 Phần dẫn nhập .49 3.2 Phân nội dung (Các kết nghiên cứu.) 49 3.3 Phần kết luận .49 3.4 Phần danh mục tài liệu tham khảo 50 3.5 Phần phụ lục 50 CÂU HỎI ÔN TẬP 50 CHƯƠNG IV MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ .51 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 51 1.1 Khái niệm 51 1.2 Đặc trưng vấn đề nghiên cứu 52 1.3 Các loại vấn đề nghiên cứu 53 1.4 Cây vấn đề nghiên cứu 53 1.5 Phương pháp phát vấn đề nghiên cứu 54 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ DIỄN ĐẠT TỰA ĐỀ TÀI 56 2.1 Đề tài nghiên cứu khoa học 56 2.1.1 Khái niệm .56 2.1.2 Đặc điểm đề tài nghiên cứu khoa học 57 2.1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học 58 2.2 Diễn đạt tựa đề tài nghiên cứu 60 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 62 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 63 CÂU HỎI ÔN TẬP 64 CHƯƠNG V GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ CHỨNG MINH GIẢ THUYẾT 65 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 65 1.1 Giả thuyết nghiên cứu 65 1.2 Thuộc tính giả thuyết khoa học 66 1.3 Tiêu chí xem xét giả thuyết khoa học 67 1.4 Phân loại giả thuyết khoa học .68 1.5 Bản chất logic giả thuyết khoa học 69 THAO TÁC LOGIC ĐỂ ĐƯA RA MỘT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .69 2.1 Suy luận diễn dịch 69 2.2 Suy luận quy nạp 71 2.3 Loại suy .72 CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ GIẢ THUYẾT 72 3.1 Bác bỏ giả thuyết 72 3.2 Chứng minh giả thuyết 73 CÂU HỎI ÔN TẬP 76 CHƯƠNG VI PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 77 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 77 1.1 Phương pháp .77 1.2 Phương pháp luận .78 1.3 Nhiệm vụ phương pháp luận 79 CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 79 2.1 Phương pháp luận Biện chứng vật .79 2.2 Phương pháp luận Hệ thống - cấu trúc .81 2.3 Phương pháp luận Lịch sử logic 82 3.4 Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 84 CHƯƠNG VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 85 NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 85 1.1 Khái niệm 85 1.2 Đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học .85 1.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học .87 NHÓM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 88 2.1 Phương pháp quan sát khoa học 88 2.2.1 Khái niệm .88 2.2.2 Chức quan sát khoa học 89 2.2.3 Quy trình quan sát khoa học 90 2.2 Phương pháp điều tra giáo dục 93 2.2.1 Khái niệm 93 2.2.2 Các loại điều tra nghiên cứu giáo dục 94 2.2.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi điều tra .97 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu điều tra 99 2.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 105 2.3.1 Khái niệm 105 2.3.2 Mục đích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 105 2.3.3 Các bước tiến hành tổng kết kinh nghiệm 106 C PHẦN PHỤ LỤC: Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung báo cáo số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh… Nếu báo cáo sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục Phụ lục không dày phần luận án Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu ghi theo thứ tự phụ lục A – Z, -n theo mục chương ví dụ: - Phụ lục A: Chương trình mơn học - Phụ lục B: Nội dung văn liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo - Phụ lục C: Số liệu thống kê thực trạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy kỹ thuật Hoặc: - Phụ lục 1.1 Nội dung văn liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo - Phụ lục 2.1 Chương trình mơn học - Phụ lục 2.2 Số liệu thống kê thực trạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy kỹ thuật Phần phụ lục cần đánh lại số trang 2.2 Ngôn ngữ khoa học 2.2.1 Văn phong hình thức trình bày Luận văn khoa học ấn phẩm công bố kết nghiên cứu tác giả Nội dung ấn phẩm chứa đựng nội dung thông tin khoa học có giá trị Mục đích ấn phẩm khơng cho người hướng dẫn hay phản biện đọc, mà độc giả, người quan tâm thơng hiểu nội dung trình bày luận văn Chính vậy, ngơn ngữ trình bày phải xác, sáng, dễ hiểu Những lối trình bày dựa trí tưởng tượng dồi 139 dào, lối văn linh hoạt, phóng túng, tất bị hạn chế tối đa trình bày kết cơng trình nghiên cứu Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Trong tài liệu không nên viết “chúng thực điều tra tháng”, mà viết “Cuộc điều tra thực tháng” Trong trường hợp cần nhấn mạnh chủ thể cần trình bày dạng chủ động Kết nghiên cứu phải trình bày văn phong khách quan, tránh thể tình cảm chủ quan người nghiên cứu đối tượng, khách thể nghiên cứu Về hình thức trình bày, sử dụng chữ (font) thuộc mã UNICODE, kiểu chữ chân phương, dễ đọc Đối với phần nội dung (văn bản), dùng cỡ 13 14 loại chữ Times New Roman tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy, phần mở đầu đến hết phần tài liệu tham khảo Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang (chiều đọc chiều từ gáy luận án đọc ra) nên hạn chế trình bày theo cách 2.2.2 Trình bày sơ đồ, hình, ảnh bảng biểu Các loại sơ đồ, biểu đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ công đoạn trình Sơ đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan không gian, không quan tâm đến tỷ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống Ảnh sử dụng trường hợp cần thiết để cung cấp kiện cách sống động Sơ đồ, hình, ảnh phải đánh số theo thứ tự gọi chung “hình” Mỗi bảng hình phải có đề mục nội dung Đề mục nội dung 140 bảng trình bày phía bảng Đề mục nội dung hình trình bày phía hình 2.3 Trích dẫn khoa học 2.3.1 Mục đích ý nghĩa trích dẫn khoa học Khi sử dụng kết nghiên cứu người khác người nghiên cứu phải có trách nhiệm ghi rõ xuất xứ tài liệu trích dẫn, nguyên tắc quan trọng Tài liệu mà tác giả trích dẫn cần ghi theo số nguyên tắc mơ tả tài liệu + Mục đích trích dẫn: - Trích dẫn để làm luận cho việc chứng minh luận điểm - Trích dẫn để bác bỏ phát chỗ sai nghiên cứu đồng nghiệp - Trích dẫn để phân tích đối tượng nghiên cứu + Khi cần phải trích dẫn? Theo quy định chung, tác giả cần phải trích dẫn cung cấp tài liệu tham khảo khi: - Lấy nguyên văn câu hay đoạn văn - Tóm lược diễn đạt lại ý tác giả gốc - Trích liệu thống kê - In lại biểu đồ, hình ảnh - Trình bày diễn giải mang tính tranh cãi - Trình bày kết nghiên cứu người khác + Ý nghĩa việc trích dẫn: Ý nghĩa khoa học: Viết đầy đủ, rõ ràng xuất xứ trích dẫn khoa học thể tính chuẩn xác khoa học tác giả Nó giúp người đọc dễ tra cứu lại tư tưởng, luận điểm, tác phẩm mà tác giả trích dẫn Nếu trích dẫn mà khơng ghi rõ tác phẩm trích dẫn, trích dẫn ý sai với tinh thần ngun bản,…thì người đọc khơng biết phần luận điểm tác giả, phần tác giả trích dẫn đồng nghiệp, đến cần tra cứu lại khơng thể tìm tài liệu gốc 141 Ý nghĩa trách nhiệm: Với trích dẫn khoa học ghi rõ tên tác giả trích dẫn, đồng nghiệp biết rõ trách nhiệm người nêu luận điểm trích dẫn Điều cần đặc biệt ý lặp lại trích dẫn mà đồng nghiệp thực Ý nghĩa pháp lý: Thể tôn trọng quyền tác giả cơng bố phải ghi rõ trích dẫn xuất xứ Nếu trích dẫn nguyên văn tác giả khác cần cho tồn đoạn trích dẫn vào ngoặc kép ghi rõ xuất xứ Nếu trích dẫn ý tưởng cần ghi rõ ý đó, tư tưởng tác giả nào, lấy từ sách Ghi trích dẫn thể ý thức tôn trọng pháp luật quyền tác giả Nếu khơng ghi trích dẫn, người viết hồn tồn bị tác giả kiện bị xử lý theo luật lệ sở hữu trí tuệ Ý nghĩa đạo đức: Viết đầy đủ, chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Những loại sai phạm cần tránh trích dẫn khoa học chép tồn văn phần tồn cơng trình người khác mà khơng ghi trích dẫn; lấy ý, nguyên văn tác giả mà không ghi trích dẫn xuất xứ Dù có ghi tên tác phẩm vào mục “Tài liệu tham khảo”, không rõ điều trích dẫn vi phạm 2.3.2 Các loại trích dẫn nghiên cứu khoa học 2.3.2.1 Trích dẫn nguyên văn Trích dẫn nguyên văn trích lại ngun vẹn văn gốc, tơn trọng câu, chữ, dấu câu sử dụng văn gốc - Mẫu trích dẫn nguyên văn đặt ngoặc kép, chữ nghiêng; - Thường dùng với cách gọi cước hay hậu chú; - Nếu dùng nhiều dễ dẫn đến tình trạng nặng nề đơn điệu cho viết 2.3.2.2 Trích dẫn diễn ngữ (paraphrase) Trích dẫn diễn ngữ trích dẫn thơng tin từ tác giả có tài liệu tham khảo trực tiếp cho viết, dùng kỹ thuật diễn ngữ để tái cấu trúc lại thông tin gốc để có cách diễn đạt khác (đảm bảo trung thành nội dung) 142 - Mẫu trích dẫn đánh dấu gọi tham khảo theo số thứ tự hay theo tên tác giả năm, thường đặt ngoặc đơn ngoặc vuông - Là cách phổ biến tài liệu khoa học; - Khi dùng cần cẩn trọng xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung văn gốc 2.3.2.3 Trích dẫn gián tiếp Trích dẫn gián tiếp thơng tin có nguồn gốc từ tác giả A, người viết không đọc trực tiếp tác giả A, mà thông qua tài liệu tác giả B - Mẫu trích dẫn quy định riêng cách đánh dấu gọi tham khảo; - Không liệt kê tài liệu trích dẫn gián tiếp danh mục tham khảo; - Một tài liệu có yêu cầu khoa học cao hạn chế trích dẫn gián tiếp mà phải tiếp cận nhiều tốt đến tài liệu gốc; - Trong thực tế, việc trích dẫn gián tiếp thường xuyên bị vi phạm, nhiều người tự cho phép lấy tác giả/tài liệu (A) danh mục tham khảo tài liệu đọc (B) để đưa vào danh mục tham khảo mình, dù khơng đọc tồn văn tài liệu (A) 2.3.3 Các phương pháp trích dẫn nghiên cứu khoa học 2.3.3.1 Gọi cước Các đoạn trích đánh  số “gọi cước chú” (call to footnote/appel de note de bas de page), biểu chú dẫn (footnote/note de bas de page) ghi chân trang trích dẫn ngun văn số gọi dẫn nằm sau dấu câu cuối trước dấu ngoặc kép đóng mẩu trích dẫn - Dùng Ví dụ: Giả thuyết trình bày nghiên cứu giáo sư Tôn Thất Tùng “Chúng ta biết đường mạch tìm kiếm mạch gan, buộc chúng lại cắt gan ’’ - Dùng trích dẫn diễn giải số gọi dẫn treo liền kề mẩu trích dẫn dạng luỹ thừa, khơng có ngoặc đơn 143 Ví dụ: Chuẩn xác trích dẫn khoa học thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học - Số gọi dẫn đánh theo thứ tự trang hay liên tục trang - Biểu dẫn gọi lần đầu lần ghi theo quy định trình bày danh mục tham khảo, có kèm theo số trang sau - Khi gọi dẫn tác giả dẫn liền trước đó, biểu dẫn ghi “tlvd.” (tài liệu vừa dẫn) số trang, cách dấu phẩy Ví dụ: Trong Luật Giáo dục năm 2005, Điều quy định: [ ] “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.1”  [ ] Nghị giáo dục số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, cơng tác quản lý giáo dục cịn hạn chế Những tiêu cực giáo dục thiếu trung thực học tập, dạy thêm, học thêm tràn lan mang tính áp đặt, thi cử nặng nề, tốn gây xúc xã hội.3”  Luật Giáo dục văn hành (Sửa đổi ban hành năm 2005). 2005 Hùng Cường (sưu tầm tuyển chọn) Hà Nội: Lao động – Xã hội, tr 11 Tlvd., tr 10 Tlvd., tr Tài liệu tiếng Việt: dùng “tlvd.” (tài liệu vừa dẫn) thay cho “ibid.” 2.3.3.2 Kiểu Vancouver (Vancouver style) Đây kiểu truyền thống, sử dụng từ lâu ấn khoa học, gọi “hệ thống thứ tự trích dẫn”, - Mẫu - Số 144 trích dẫn đánh số theo thứ tự trích dẫn viết đặt ngoặc đơn, liền sau mẩu trích dẫn - Nếu có nhiều tài liệu trích dẫn cho ý, dùng dấu phẩy (khơng có khoảng trắng) số có dãy số liên tục trở lên dùng dấu gạch nối (khơng có khoảng trắng) số đầu số cuối dãy (xem ví dụ dưới) - Các tài liệu có trích dẫn viết xếp danh mục tham khảo cuối bài, theo thứ tự trích dẫn Ví dụ 1: Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần quán triệt tinh thần Thông điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (6, tr 54) Ví dụ 2: Đã có nhiều cố gắng thay thí nghiệm ủ chuột bằng thí nghiệm in vitro, kĩ thuật ELISA (57,60) hay PCR (20-2223) tất dừng lại mức độ thể nghiệm 2.3.3.3 Kiểu Harvard (Harvard style) Đây kiểu trích dẫn sử dụng ngày phổ biến, gọi “hệ thống tác giả - năm” - Danh mục tham khảo kiểu Harvard xếp theo thứ tự chữ tên tác giả, khơng cần đánh số thứ tự - Khi trích dẫn kiểu diễn giải khơng bắt buộc phải ghi số trang Tuy nhiên, việc ghi số trang cần thiết, trích dẫn từ sách từ tài liệu dài để người đọc dễ dàng xác định thơng tin cần - Nếu mẩu trích dẫn kiểu diễn giải với tên tác giả thành phần câu, năm xuất tài liệu đặt ngoặc đơn liền sau tên tác giả, Ví dụ: + Những cơng trình nghiên cứu khác (Brown, 1999) ủng hộ quan điểm + Công trình nghiên cứu Brown (1999) cho thấy quan điểm tương đồng việc… 145 - Nếu mẫu trích dẫn có nguồn gốc từ một tác giả A, khơng đọc trực tiếp tác giả A mà biết thông qua tác giả B, ghi ngoặc đơn tên tác giả A năm xuất tài liệu tác giả A (không đọc trực tiếp), kèm theo sau “trong” với tên năm xuất tác giả B (được đọc trực tiếp), - Trích dẫn nguyên văn: chép xác từ ngữ, câu, đoạn văn mà tác giả dùng Câu trích dẫn nguyên văn phải để dấu ngoặc kép Trường hợp bắt buộc phải ghi số trang nguồn trích Ví dụ: Nội dung giáo dục cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu lớn Luật Giáo dục đề ra, cần thay đổi cách nhìn, cách hiểu, tức tư giáo dục, cần quán triệt tinh thần Thông điệp UNESCO giáo dục kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để sống với nhau” Đây bốn yêu cầu bốn cột trụ để xây dựng xã hội học tập suốt đời (Vũ Ngọc Hải 2005, tr.54) - Nếu tài liệu tác giả, ghi tên tác giả (không ghi phần tên viết tắt) ngoặc đơn năm xuất bản, cách khoảng trắng (khơng có dấu phẩy), cần rõ số trang - Nếu tài liệu hai tác giả, ghi tên hai tác giả ngoặc đơn, nối dấu “&”, năm xuất sau tên tác giả thứ hai, khơng có dấu phẩy - Nếu tài liệu ba tác giả, lần trích dẫn ghi tên ba tác giả, nối hai tác giả đầu dấu phẩy, tác giả thứ ba dấu “&”, năm xuất sau tên tác giả cuối cùng, khơng có dấu phẩy Ví dụ: Thật vơ ích Moir Jessel cố chứng minh giới tính hốn chuyển (Larson, Morse & Millares 1987) - Nếu mẫu trích dẫn từ nhiều tài liệu người/nhóm, ghi tên người/nhóm ngoặc đơn, theo sau năm xuất tất tài liệu theo thứ tự cách ghi danh mục tham khảo, năm cách dấu phẩy (nhưng khoảng trắng giữa năm tác giả sau cùng) - Nếu mẩu trích dẫn có nguồn gốc từ nhiều tài liệu, tất tác giả tài liệu ghi cặp ngoặc đơn liền sau, tác giả/nhóm tác giả tài liệu cách dấu chấm phẩy, cách ghi tên tác giả năm xuất cho người/nhóm giống 146 Ví dụ: Phương pháp giáo dục từ chương, rập khn máy móc cịn áp dụng phổ biến sở giáo dục Việt Nam, chăm đào tạo lớp người theo khuôn mẫu định, ngoan ngoãn cần mẫn làm việc theo ước lệ định chế sẵn có độc lập suy nghĩ tự chịu trách nhiệm Điều mâu thuẫn với nguyên tắc “Phát huy tính động, sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người” chủ nghĩa vật biện chứng theo “phải chống thái độ thụ động, ỷ lại, trì trệ” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2003b) Điều mâu thuẫn với tinh thần phải quán triệt quan điểm thực tiễn, yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, “học đôi với hành” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2003a) Khi tư phương pháp giáo dục chủ đạo đọc – chép, thụ động, máy móc rập khn, nơ lệ tư , nhồi nhét kiến thức, khó có hệ trẻ động, sáng tạo, mau chóng bắt kịp trình độ phát triển giới (Hồng Tuỵ 2001, 2004; Trần Kiểm 2005) 2.3.3.4 Trích dẫn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Trích dẫn luận văn, luận án trình bày gần giống kiểu Vancouver “hệ thống thứ tự trích dẫn” số trình bày dấu ngoặc vng [ ] - Mẫu trích dẫn đánh số theo thứ tự trích dẫn viết - Số thứ tự tài liệu đặt ngoặc vuông, liền sau mẩu trích dẫn - Khi cần có số trang, số trang trình bày ngoặc vng, Ví dụ [19, tr.314-315] - Nếu có nhiều tài liệu trích dẫn cho ý, dùng dấu phẩy (khơng có khoảng trắng) số có dãy số liên tục trở lên dùng dấu gạch nối (khơng có khoảng trắng) số đầu số cuối dãy - Các tài liệu có trích dẫn viết xếp danh mục tham khảo cuối bài, theo thứ tự trích dẫn - Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vng, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42] 147 2.3.4 Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận Phần giả thiết nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo - Cách ghi trích dẫn phải thống loại toàn viết phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thơng tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn viết - Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu tay đọc tài liệu Khơng nên trích dẫn chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức trở nên phổ thông - Khi thông tin có nhiều người nói đến nên trích dẫn nghiên cứu/ báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành 2.3.5 Xây dựng cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo Lập danh mục tài liệu tham khảo cần phải ý trình bày yêu cầu loại tài liệu + Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san Danh mục tài liệu trình bày sau: Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước Nếu báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng sự, năm xuất (trong ngoặc đơn) Tên báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), số trang (gạch nối hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: - Nguyễn Văn Tuấn (2012) Dạy học giải thích - thiết kế định hướng hoạt động, lựa chọn phối hợp dạy kỹ thuật Tạp chí 148 khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 92, 20-25 + Tài liệu tham khảo chương (một phần) sách Họ tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên phần (hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia), tập, trang Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có ba tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng Ví dụ: - Kouchoukos N.T (2013) Postoperative care Kirklin/BarrattBoyes Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-249 + Tài liệu tham khảo là sách Tên tác giả quan ban hành; năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên sách (ghi nghiêng, dấu chấm cuối) lần xuất (chỉ ghi mục với lần xuất thứ hai trở đi), nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản), nơi xuất (ghi tên thành phố, ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả sử dụng chữ (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có ba tác giả trở lên ghi tên tác giả thứ cụm từ cộng Ví dụ: - Lê Tử Thành (1993) Lơ gích học phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Trẻ - Vũ Cao Đàm (1999, 2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội - Phạm Viết Vượng (1997) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Văn Tuấn (2012) Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh + Tài liệu tham khảo luận án, luận văn, khóa luận Tên tác giả, năm xuất (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu chấm cuối tên luận án/luận văn) bậc học, tên thức sở đào tạo Ví dụ: 149 - Lê Thanh Nhu (2001) Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp Luận án tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội + Tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn Tên tác giả (năm) Tên báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng) Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang báo kỷ yếu Ví dụ: - Nguyễn Văn Tuấn (2009) Performance competency based training and development of vocational training program in vietnam The International Conference on Technical Education King Mongkut’s University of Technology North Bangkok, 82-85 + Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lưu hành nội Tên tác giả (năm) Tên giáo trình, giảng nhà xuất (nếu có), đơn vị chủ quản Ví dụ: - Nguyễn Xuân Lạc (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội + Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày đặc trưng báo khoa học Luận văn khoa học gì? Nó gồm loại nào? Hãy trình bày yêu cầu chung hình thức nội dung luận văn Trích dẫn gồm loại nào? Giải thích nội dung phương pháp trích dẫn nghiên cứu khoa học Trình bày nội dung nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Bảo (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Bưu Điện [2] Vũ Cao Đàm (1999) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội [3] Vũ Cao Đàm (2005) Đánh giá nghiên cứu khoa học NXB khoa học kỹ thuật [4] Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB khoa học kỹ thuật [5] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tài liệu dùng cho lớp cao học thạc sĩ Thái Ngun [6] Ngơ Đình Qua (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB ĐHSP TPHCM [7] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001) Phương pháp nghiên cứu Xã Hội Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Lê Tử Thành (1993) Lơ gích học phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ [9] Dương Thiệu Tống (2002) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [10] Nguyễn Văn Tuấn (2007) Tài liệu bài dạy môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Trường Đại học SPKT TPHCM [11] Nguyễn Bảo Vệ Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Phiên trực tuyến http://voer.edu.vn/c/d257fbec (2018) [12] Phạm Viết Vượng (1997) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Viết Vượng (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 151 LLS 152 ISBN: 978-604-73-6955-3 ... động nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học giáo dục Sau định nghĩa chung NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC1: Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù lĩnh vực giáo dục Nó... học, giáo dục, khoa học giáo dục Hãy nêu hình thành mơn khoa học, tiêu chí khoa học quy luật khoa học Nghiên cứu khoa học gì? Hãy trình bày đặc trưng nghiên cứu khoa học nói chung khoa học giáo dục. .. dạy học viên cao học ngành Giáo dục học từ năm 2005 để hoàn thiện giáo trình Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục xếp theo trình tự sở lý luận chung đến phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 29/04/2022, 05:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu1 - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 1 Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu1 (Trang 36)
Hình 2. Các tình huống của vấn đề khoa học (nguồn Vũ Cao Đàm) - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 2. Các tình huống của vấn đề khoa học (nguồn Vũ Cao Đàm) (Trang 54)
Hình thức hướng  nghiệp? - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình th ức hướng nghiệp? (Trang 56)
Hình 4. Phân tích luận điển, luận chứng luận cứ của nghiên cứu trước (Nguồn Vũ Cao Đàm) - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 4. Phân tích luận điển, luận chứng luận cứ của nghiên cứu trước (Nguồn Vũ Cao Đàm) (Trang 57)
Hình 5. Cây mục tiêu - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 5. Cây mục tiêu (Trang 65)
Bảng 1. Các loại phán đốn1. - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Bảng 1. Các loại phán đốn1 (Trang 71)
Hình 7. Sơ đồ quá trình kiểm chứng giả thuyết - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 7. Sơ đồ quá trình kiểm chứng giả thuyết (Trang 76)
Hình 8: Lấy mẫu ngẫu nhiên theo sơ đồ hành chánh - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Hình 8 Lấy mẫu ngẫu nhiên theo sơ đồ hành chánh (Trang 103)
Các nhà thống kê đã đưa ra những bảng tính sẵn (dựa vào độ tin cậy và sai số ấn định trước) để các nhà nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu  phù hợp từng loại đề tài - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
c nhà thống kê đã đưa ra những bảng tính sẵn (dựa vào độ tin cậy và sai số ấn định trước) để các nhà nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu phù hợp từng loại đề tài (Trang 104)
Bảng 2. Xác định trị số tin cậy từ độ tin cậy t (1-α) - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Bảng 2. Xác định trị số tin cậy từ độ tin cậy t (1-α) (Trang 105)
Bảng đơn: ví dụ trình bày kết quả nghiên cứu một mẫu n= 200 sinh viên về mức độ thích học mơn Tốn cao cấp theo năm cấp độ. - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
ng đơn: ví dụ trình bày kết quả nghiên cứu một mẫu n= 200 sinh viên về mức độ thích học mơn Tốn cao cấp theo năm cấp độ (Trang 124)
Bảng chéo: ví dụ về mức độ tự học mơn Tốn cao cấp theo mức độ tự giác - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Bảng ch éo: ví dụ về mức độ tự học mơn Tốn cao cấp theo mức độ tự giác (Trang 124)
Biểu đồ hình quạt (biểu đồ bánh) - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
i ểu đồ hình quạt (biểu đồ bánh) (Trang 125)
Biểu đồ hình cột: Kết quả SV tốt nghiệp chuyên ngành QTKD tại một trường cao đẳng - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
i ểu đồ hình cột: Kết quả SV tốt nghiệp chuyên ngành QTKD tại một trường cao đẳng (Trang 125)
được đồ thị người nghiên cứu cần đưa ra những mơ hình tốn từ tập hợp - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
c đồ thị người nghiên cứu cần đưa ra những mơ hình tốn từ tập hợp (Trang 126)
Biểu đồ khơng gian: cho phép hình dung sự biến động của những hệ thống số liệu cĩ tọa độ khơng gian - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
i ểu đồ khơng gian: cho phép hình dung sự biến động của những hệ thống số liệu cĩ tọa độ khơng gian (Trang 126)
Hai bảng trên gọi là bảng phân phối điểm số của hai lớp. X i: điểm số (giá trị quan sát thứ i) - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
ai bảng trên gọi là bảng phân phối điểm số của hai lớp. X i: điểm số (giá trị quan sát thứ i) (Trang 127)
Sơ đồ liên hệ hình cây: - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Sơ đồ li ên hệ hình cây: (Trang 133)
1. Cho ví dụ về bảng phân phối tần số đơn. - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
1. Cho ví dụ về bảng phân phối tần số đơn (Trang 133)
Bảng 4. Các loại bài báo và thành phần nội dung của nĩ - Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn
Bảng 4. Các loại bài báo và thành phần nội dung của nĩ (Trang 135)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w