Đây là bài giảng về Phương pháp Nghiên cứu khoa học của các PGS. TS Đại học Vinh. Thầy Đoàn Minh Duệ là trường khoa chính trị trường Đại học Vinh. Bài giảng dành cho các lớp cử nhân, cao học, và nghiên cứu sinh.
Trang 1PGS TS TrÇn Xu©n Sinh PGS TS §oµn Minh DuÖ
Gi¸o tr×nh
Ph¬ng ph¸p luËn nghiªn cøu khoa häc
Dïng cho sinh viªn c¸c ngµnh:
Trang 2ơng pháp giảng dạy Chính trị của Trờng Đại học Vinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận, luận văn tốt nghiệp, Nhà xuất bản Pháp lý đã xuất bản cuốn sách Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học của PGS TS Trần Xuân Sinh và PGS TS Đoàn Minh Duệ hiện
đang công tác tại Đại học Vinh biên soạn
Đây là công trình mà 2 tác giả đã biên soạn và giảng dạy trong nhiều năm ở bậc đại học và sau đại học, tuy vậy chắc chắn vẫn không tránh khỏi những khiếm khuyết Chúng tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc
Tháng 9 năm 2008
Nhà xuất bản Pháp lý
Mục lục
Trang
Chơng 1 3
Đại cơng về nghiên cứu khoa học 3
I Khái niệm 3
II Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học.7 III Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 9
IV sản phẩm của nghiên cứu khoa học 10
Chơng 2 12
Nội dung cơ bản của nghiên cứu khoa học 12
I Định nghĩa 12
II Các bớc cơ bản của Nhiên Cứu Khoa Học 13
III Về đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết nghiên cứu 17
Chơng 3 20
các loại hình của nghiên cứu khoa học 20
I Loại hình nghiên cứu 20
II ý nghĩa của việc nhận dạng loại hình nghiên cứu 23
III Chuyển giao công nghệ 25
Chơng 4 26
Phơng pháp nghiên cứu khoa học 26
A Các phơng pháp nghiên cứu khoa học 26
I Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết 26
II Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 27
III phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 30
Trang 3IV Về việc xử lý số liệu thực nghiệm và phi thực nghiệm 33
B Mối quan hệ giữa loại hình nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 33
Chơng 5 34
Thực hiện đề tài nghiên cứu 34
I Khái niệm 34
II Các bớc thực hiện đề tài nghiên cứu 40
Phần Phụ lục 47
Phụ lục 1 Cấu trúc đề cơng và cách trình bày Khoá luận tốt nghiệp đại học Phụ lục 2 48
Cấu trúc đề cơng và cách trình bày Một luận văn tốt nghiệp cao học Phụ lục 3 49
Phụ lục 4 Đề cơng chi tiết của một khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo 59
Chơng 1
Trang 4Đại cơng về nghiên cứu khoa học
I Khái niệm
đạt đến chân lý Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, xuấtbản năm 2001, thì Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trìnhlịch sử và đợc thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật kháchquan của thế giới bên ngoài cũng nh những hoạt động tinh thần của conngời, giúp con ngời có khả năng cải tạo thế giới hiện thực Theo Điều 2,Luật khoa học - công nghệ, ban hành năm 2000, thì Khoa học là hệ thốngtri thức về các hiện tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên và xã hội Chúng
ta thờng nói: Hội nghị khoa học, Hội thảo khoa học, Toạ đàm khoa học,Báo cáo khoa học, Làm công tác khoa học, Thái độ khoa học, Tác phongkhoa học, Sắp xếp khoa học,
2 Nghiên cứu khoa học là sự khám phá, phát hiện những quy luậtvận động của thế giới tự nhiên và xã hội (bao gồm cả con ngời), là sựsáng tạo các giải pháp và sử dụng các giải pháp khoa học đợc khám phánhằm phục vụ sự tiến bộ của xã hội loài ngời Theo PGS.TS Trần Khánh
Đức (Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục) thì nghiên cứu khoa học
và công nghệ có thể coi là tập hợp toàn bộ các hệ thống các hoạt độngsáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức khoa học và áp dụng chúngvào thực tiễn Nh vậy, thực chất của nghiên cứu khoa học là thu thập và
xử lý thông tin trong thế giới tự nhiên và xã hội
Theo Giáo s Vũ Cao Đàm thì “thế giới tự nhiên, xã hội, con ngời” gọichung là sự vật hoặc hiện tợng
Nh vậy, nghiên cứu khoa học có thể quy về 3 nội dung chính:
và hiện tợng
Hai là, sáng tạo giải pháp khoa học nhằm biến đổi trạng thái của sựvật và hiện tợng
Ba là, ứng dụng những giải pháp khoa học nhằm phục vụ sự tiến
bộ của loài ngời
Ví dụ:
- Bằng lập luận logic chặt chẽ, phát hiện chứng minh đợc một mệnh
đề mới của Toán học Đó là nghiên cứu khoa học
- Tìm hiểu về thực trạng của môi trờng tại một khu vực nào đó, từ đó
đa ra các giải pháp, kiến nghị một cách khoa học nhằm loại bỏ những
ảnh hởng xấu của môi trờng sinh thái, đa lại môi trờng thân thiện tronglành cho con ngời Đó là nghiên cứu khoa học
- Sử dụng tiến bộ khoa học về kỹ thuật vi mạch, xây dựng mô hình
và cho ra sản phẩm máy tính Đó là nghiên cứu khoa học
- Thu thập tình hình, thực trạng giáo dục của một đơn vị, nghiên cứunhững quy luật, quy định về giáo dục, từ đó đa ra các giải pháp choquản lý giáo dục ở đơn vị Đó là nghiên cứu khoa học
Trang 5- Những suy nghĩ, những giải pháp đợc hình thành bằng sự cảmnhận, cha đợc kiểm chứng khoa học, thì cha đợc coi là nghiên cứu khoahọc.
3 Lý thuyết khoa học Không có khoa học nào mà không có lýthuyết Cũng nh mọi khoa học, nghiên cứu khoa học phải dựa trên mộtcơ sở lý thuyết Và chính nó, nghiên cứu khoa học lại tạo ra sản phảm lýthuyết
+ Vậy lý thuyết khoa học là gì?
Cho đến nay, cha có một định nghĩa đầy đủ về lý thuyết khoa học.Tuy nhiên, ngời ta cũng có thể hình dung đợc nội dung của nó Theo VũCao Đàm thì: “Lý thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học
về một đối tợng nghiên cứu của khoa học Lý thuyết cung cấp một quanniệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật, những liên hệ bên trong của sự vật
và mối quan hệ cơ bản giữa sự vật với thế giới bên ngoài” Lý thuyếtkhoa học có tính kế thừa và có tính sáng tạo
Nh vậy, có thể xem lý thuyết khoa học chứa đựng:
a Một hệ thống luận điểm khoa học về một đối tợng nghiên cứu củakhoa học
b Cung cấp một quan niệm hoàn chỉnh về bản chất sự vật, nhữngliên hệ bên trong của sự vật và mối quan hệ cơ bản giữa sự vật với thếgiới bên ngoài
c Đa ra các dự báo về sự phát triển của kinh tế xã hội nói chungcũng nh về các lĩnh vực khoa học cụ thể
+ Các bộ phận cấu thành lý thuyết khoa học có thể đợc thực hiệntrong sơ đồ sau đây (theo Vũ Cao Đàm)
Sơ đồ 1.1
Trong sự kế thừa và sáng tạo của tri thức khoa học chứa đựng cácnội dung về Hệ thống khái niệm, Hệ thống phạm trù và Hệ thống quyluật
Sự hình thành và phát triển lý thuyết khoa học tuỳ thuộc vào mỗilĩnh vực khoa học khác nhau (lĩnh vực Toán học, lĩnh vực Vật lý, lĩnhvực Ngôn ngữ, lĩnh vực Chính trị, lĩnh vực Luật học; có thể nói rộng hơn
là lĩnh vực khoa học Tự nhiên hay khoa học Xã hội và nhân văn và khoahọc kỹ thuật công nghệ )
Hệ thống phạm trù
Hệ thống quy luật
Kế thừa
Sáng tạo mới
Hệ thống luận điểm
Trang 64 Tri thức khoa học là những hiểu biết khoa học đợc tích luỹ trongquá trình sống và quá trình nghiên cứu khoa học Tri thức khoa học đợcbiểu hiện dới dạng: khái niệm, phạm trù, tiền đề, quy luật, định lý,mệnh đề, lý thuyết, học thuyết, quan điểm, hệ t tởng
Khái niệm là một biểu hiện tri thức khoa học về thuộc tính bản chất,chủ yếu của sự vật hoặc hiện tợng Khái niệm giúp phân biệt sự vật nàyvới sự vật kia, phạm trù này với phạm trù khác
Tiên đề là một biểu hiện tri thức khoa học khẳng định một quy luậtbản chất mang tính tất yếu, hiển nhiên đợc thừa nhận, không đòi hỏichứng minh bằng các khái niệm đã đợc hình thành trớc đó Một hệ tiên
đề độc lập, đầy đủ, phi mâu thuẫn sẽ xây dựng nên một hệ thống lýthuyết của bộ môn khoa học mới
Để phân biệt với tri thức khoa học, ngời ta đa ra khái niệm tri thứcthờng nghiệm1 Tri thức thờng nghiệm là tri thức không có tính sáng tạo,không có chủ kiến giá trị, nó miên man, dàn trải, xuất phát điểm chủ yếu
là những kinh nghiệm, vì vậy hiệu quả không nhiều, không chứa đựngnhiều giá trị khoa học
Chẳng hạn, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thờng nhật, cha gây đợcnhững đột biến về giá trị Đó là tri thức thờng nghiệm
5 Luận điểm khoa học Việc nghiên cứu khoa học đòi hỏi mỗi cánhân phải có những ý tởng trong t duy của mình bằng việc đa ra đợcluận điểm khoa học có bản sắc và lập luận riêng Vậy luận điểm khoahọc là gì? Làm cách nào để nêu ra đợc luận điểm khoa học?
Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản chất sự vật
Luận điểm khoa học thờng là kết quả của những suy luận trực tiếp
từ nghiên cứu lý thuyết, quan sát và thực nghiệm
Bài báo khoa học, Khóa luận, Luận văn khoa học, Báo cáo khoa học
đều phải là một văn bản trình bày và chứng minh luận điểm khoa họccủa tác giả
Quá trình xây dựng luận điểm khoa học đợc hình thành theo các bớcsau:
+ Bắt đầu, nhà khoa học hay ngời nghiên cứu, hoạt động phải quansát, xem xét để nắm bắt sự kiện hoặc vấn đề khoa học
+ Phát hiện những mâu thuẫn, vấn đề đặt ra trong sự kiện khoa học+ Đặt câu hỏi về nguyên nhân và cách xử lý về mâu thuẫn đó
Kết quả của việc thực hiện đặt đợc câu hỏi chính là cho ta vấn đềnghiên cứu hay vấn đề khoa học
+ Đa ra câu trả lời sơ bộ
Kết quả của câu thử trả lời sơ bộ cho ta giả thuyết khoa học
1 Vũ Cao Đàm Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H 2000 tr 11.
Trang 7II Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học.
Từ khái niệm nghiên cứu khoa học đã nêu, ta thấy nghiên cứu khoa
Hai mục đích đó đợc thực hiện thông qua 4 chức năng cụ thể của nghiêncứu khoa học:
sự vật này với sự vật khác Nội dung của mô tả bao gồm mô tả cấu trúc,mô tả quan hệ, mô tả động thái
Ví dụ:
+ Khi ngời ta nói đến động cơ ô tô là ngời ta phải nói tới cấu trúc
động cơ bốn kỳ của nó Còn khi nói tới động cơ xe máy Honđa là nói tới
động cơ hai kỳ Sự khác biệt cơ bản của hai loại động cơ này là ở chỗ đó.+ Khi nói tới một hệ thống theo nghĩa “hộp đen”, ngời ta mô tả nó
nh là một sơ đồ dạng:
Cái vào X Hệ điều khiển F CáiraY
Mô tả mối quan hệ giữa cái vào X và cái ra Y, đồng thời cũng chothấy kết quả Y phụ thuộc vào X và sự hoạt động (động thái) của F
Trong nghiên cứu khoa học việc mô tả phải khách quan, chân xác,phù hợp với quy luật vận động của nó
đợc phơng hớng vận động của sự vật
2 Sách đã dẫn.
Trang 8Mục đích của giải thích là tìm rõ nguyên nhân để đề ra các biện pháptác động vào sự vật, hiện tợng nhằm phục vụ những lợi ích của con ng-
ời Kết quả của giải thích phải là sự trả lời các câu hỏi: Tại sao? Vì saovậy? Do đâu mà có?
Nội dung của giải thích gồm:
- Giải thích nguồn gốc;
- Giải thích mối quan hệ, mối liên hệ;
- Giải thích nguyên nhân;
- Giải thích hậu quả, kết quả của nó;
- Giải thích những quy luật chung, có tính khái quát
3 Dự báo: Dự báo nhằm làm cho con ngời nhìn sự vật và hiện tợngmột cách hoàn chỉnh và chủ động hơn trong tơng lai Dự báo bao gồm:
- Dự báo về sự xuất hiện;
- Dự báo về sự tồn tại hoặc huỷ diệt;
- Dự báo về sự biến đổi hoặc những định hớng
Có nhiều phơng pháp dự báo: Phơng pháp chuyên gia, Phơng phápthống kê, Phơng pháp cảm nhận (linh cảm), Phơng pháp điều tra xã hộihọc
Cần chú ý rằng, dự báo chỉ cho ta những thông tin gần đúng trên cơ
sở cái đã có, dự báo không thể là cái chính xác hoàn toàn Bằng lập luậntoán học, ngời ta đã chứng minh đợc rằng, ngời quản lý giỏi phải là ngờibiết dự báo đợc nhiều tình huống, chuẩn bị những giải pháp cho mỗitình huống một cách thích hợp và biết chú ý tới mọi tình huống mộtcách bình đẳng
Vì vậy, xét trong mối quan hệ biện chứng, dự báo là những thông tinquan trọng về định hớng sự vật cũng nh sự vận động và phát triển của
nó trong tơng lai trên cơ sở những thông tin khoa học hiện tại Do vậy,
dự báo chỉ mang tính gần đúng Một nhà khoa học thiên tài hoặc mộtnhà quản lý xuất sắc là trên cơ sở những dự báo đó phải tìm ra luận cứkhoa học hợp lý phục vụ cho công việc hiện tại của mình
4 Sáng tạo Sáng tạo đợc coi là chức năng quan trọng nhất củanghiên cứu khoa học Nhiệm vụ của sáng tạo là tìm ra cái mới hữu ích,hiệu quả nhằm phục tốt cho con ngời (bao gồm cả những ý tởng mới,những giải pháp mới, những kiến tạo mới, những chính sách mới,những thay đổi mới )
III Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
C Mác nói: “Sản phẩm của lao động khoa học luôn đợc đánh giákém xa so với giá trị thực của nó, bởi vì giá trị lao động sống nhằm táitạo ra nó không thể nào so sánh đợc với giá trị lao động quá khứ sángtạo ra nó lần đầu tiên” Thực tế cho thấy, sản phẩm khoa học là một quátrình lao động gian lao, vất vả của nhiều thế hệ, quá trình ấp ủ, hìnhthành tình huống có vấn đề tới kết quả là một chặng đờng đầy gian nan
Trang 9và thử thách Tuy nhiên, khi đã có kết quả thì nhiều ngời lại cho đó làcông việc bình thờng Vì vậy, chúng ta có thể khai thác từ những ý tởng
đã nêu của C Marx để xem xét một cách đầy đủ những đặc điểm củanghiên cứu khoa học
Ví dụ:
Phát hiện định luật rơi tự do của Niutơn Bây giờ ta nghe, ta biếtthông qua câu chuyện của Niutơn khi ngồi dới gốc táo, nhìn táo rơi màtìm ra định luật Đơn giản quá Tuy nhiên, trớc khi phát hiện ra địnhluật, Niutơn đã phải suy nghĩ, trăn trở với bao nhiêu giả thiết, bao nhiêuthí nghiệm khác nhau, Ông âm thầm làm việc, thử nghiệm, ai mà đánhgiá đợc
Ngời ta đã rút ra những đặc điểm chính của nghiên cứu khoa học là:
1 Tính mới hay tính sáng tạo Là thuộc tính quan trọng nhất củanghiên cứu khoa học Tính mới ở đây phải đợc hiểu đầy đủ theo quan
điểm phi mâu thuẫn trong sự tồn tại của thế giới khach quan Mớikhông có nghĩa là phủ định cái cũ một cách tuỳ tiện, cứng nhắc
2 Tính rõ ràng Tức là kết quả của nghiên cứu khoa hoc phải cóthông tin rõ ràng về vấn đề nêu ra
IV sản phẩm của nghiên cứu khoa học
Kết quả của mọi hoạt động do con ngời đều đợc thể hiện trên sảnphẩm có đợc của nó Trong mọi trờng hợp, sản phẩm của nghiên cứukhoa học chính là thông tin (nghiên cứu khoa học, suy cho cùng là thuthập và xử lý thông tin) Sản phẩm thông tin đợc bộc lộ theo nhiều dạngkhác nhau
1 Sản phẩm là các luận điểm của tác giả đã đợc chứng minh hoặcbác bỏ Luận điểm khoa học biểu hiện thông qua những hình thức khácnhau tuỳ thuộc lĩnh vực khoa học Luận điểm đó có thể thể hiện qua
định lý trong toán học, những định luật trong vật lý, những quy luật,phạm trù trong các vấn đề chính trị- xã hội, những nguyên tắc mangtính pháp lý trong luật học hoặc những nguyên lý trong kỹ thuật(nguyên lý máy phát điện, nguyên lý động cơ phản lực)
2 Sản phẩm là vật mang thông tin Vật mang thông tin có thể baogồm:
- Vật mang tính định tính: Sách, báo, băng âm, băng hình, đĩa hình,
- Vật mang tính công nghệ: Sản phẩm đợc sản xuất ra quy trình côngnghệ
Trang 10- Vật mang tính xã hội: Quan điểm khoa học, trờng phái khoa học, bíquyết công nghệ,
Chú ý: Khi xem xét sản phẩm nghiên cứu khoa học cần chú ý đến
mức độ của giá trị sản phẩm liên quan đến các khái niệm sau:
a Phát hiện Phát hiện là sự nhận ra những vật thể, những quy luậtxã hội đang tồn tại một cách khách quan (phát hiện vi trùng, phát hiệnnguyên tố phóng xạ, phát hiện châu Mỹ, phát hiện quy luật giá trị thặng
d, phát hiện các phép biện chứng trong lĩnh vực xã hội… Phát hiện chỉmới là sự khám phá các vật thể hoặc các quy luật, làm thay đổi nhậnthức, cha thể áp dụng trực tiếp, nó chỉ có thể áp dụng khi nghiên cứu tìm
ra các giải pháp
b Phát minh Phát minh là sự phát hiện ra những quy luật, nhữngtính chất hoặc những hiện tợng của thế gới vật chất tồn tại một cáchkhách quan mà trớc đó cha ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhậnthức của con ngời Phát minh là khám phá về quy luật khách quan, cha
có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống
c Sáng chế Sáng chế là loại sản phẩm trong lĩnh vực khoa học kỹthuật và công nghệ (chẳng hạn sáng chế ra máy hơi nớc, công thức chếtạo thuốc nổ TNT, sáng chế ra máy in lades ) Sáng chế có khả năng ápdụng vào lĩnh vực kinh tế hoặc vào đời sống xã hội và có ý nghĩa thơngmại, có thể mua- bán, ký hợp đồng chuyển giao, đợc bảo hộ quyền sởhữu công nghiệp
Trang 11Ngoại diên của khái niệm là toàn thể những cá thể có chứa các thuộctính bản chất đợc phản ánh trong khái niệm.
Giữa nội hàm và ngoại diên có quan hệ tỉ lệ nghịch: Khi mở rộngngoại diên thì nội hàm bị thu hẹp lại và ngợc lại khi thu hẹp ngoại diênthì nội hàm đợc mở ra
Ví dụ: Cối xay là một dụng cụ đợc xoay quanh một điểm cố địnhdùng để nghiền những vật nào đó Nội hàm của khái niệm là dụng cụ đ-
ợc xoay quanh một điểm cố định dùng để nghiền những vật nào đó.Ngoại diên của khái niệm là cối xay bột, cối xay lúa, cối xay gió, cối xay
cà phê, cối xay thịt Khi ngoại diên thu hẹp chỉ cái cối xay gió thì nộihàm cũng đợc mở rộng là dụng cụ đợc xoay quanh một điểm cố địnhdùng để nghiền những vật nào đó nhờ sức gió
Định nghĩa một sự vật hoặc hiện tợng là sự tách ngoại diên của sựvật cần định nghĩa ra khỏi sự vật gần nó và chỉ ra nội hàm của chúng Trong định nghĩa khái niệm cối xay nh trên thì cụm từ một dụng cụnhằm tách các sự vật gần nó có cùng nội hàm là đợc xoay quanh một
điểm cố định dùng để nghiền những vật nào đó
II Các bớc cơ bản của Nhiên Cứu Khoa Học
1 Thiết lập sự kiện Muốn nghiên cứu khoa học, trớc hết cần có
tồn tại trong tự nhiên và xã hội Sự phát hiện sự kiện để nghiên cứu cho
ta định hớng ban đầu của quá trình lao động khoa học
2 Quan sát sự kiện Khi đã thiết lập đợc sự kiện nghiên cứu, chúng
ta tiến hành quan sát chúng Quan sát nhằm nhận rõ mặt sự kiện, quansát để phát hiện vấn đề nghiên cứu, để đặt ra giả thuyết và để kiểm địnhgiả thuyết
3 Phát hiện vấn đề nghiên cứu (hay là vấn đề khoa học) Bớc này
cần 3 nội dung:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, tức là xác định những điều cha biếthoặc cha biết rõ về bản chất của sự vật hoặc hiện tợng, cần đợc làm rõtrong quá trình nghiên cứu
Trang 12+ Đặt ra những ý tởng khoa học ý tởng khoa học đợc hình thành từquan sát sự kiện Nó chỉ mới là những ý tởng phác hoạ ban đầu, tức lànhững phán đoán trực cảm Nội dung của ý tởng khoa học bao gồm:
- ý tởng về quy luật hình thành, tồn tại và vận động phát triển của
sự vật hoặc hiện tợng Chính những ý tởng về quy luật này mà tạo ranhững tiền đề ban đầu cho những phát minh có tính trừu tợng cao
- ý tởng về giải pháp (chẳng hạn Niutơn có ý tởng “bẩy đợc quả
ợc thiết lập thực sự “có vấn đề” hay không Trong thực tế có nhiều sựhiện xảy ra nhng đó chỉ là những “giả vấn đề”, tức là nó không tồn tạithực sự cần phải giải quyết
4 Xây dựng khái niệm Khái niệm ở đây hiểu đầy đủ theo nghĩa vấn
đề cần đợc nghiên cứu
Ví dụ: Nếu chúng ta nói: Quản lý tình huống là khác với nói Tìnhhuống quản lý Đó là 2 khái niệm khác nhau, nên nội dung nghiên cứucũng sẽ khác nhau Do vậy chuẩn hoá, thống nhất khái niệm, sáng tạokhái niệm mới phù hợp với những khái niệm đã có là việc làm cần thiết.Khái niệm phản ánh những thuộc tính chung, chủ yếu có tính bảnchất của sự vật hoặc hiện tợng Nhờ khái niệm mà ngời ta phân biệt đợc
sự vật hoặc hiện tợng Trên cơ sở đó mà phân tích, đánh giá, so sánh,phát hiện, trựu tờng hoá, khái quát hoá Khái niệm phải làm rõ đợc nộihàm và ngoại diên của nó (cái định nói và cái mô hình của nó) Tức làchúng ta cần tách đợc ngoại diên của sự vật hoặc hiện tợng cần địnhnghĩa ra khỏi cái gần nó và chỉ rõ nội hàm
Các thao tác cần chú ý khi hình thành khái niệm:
+ Thu hẹp khái niệm, tức là chuyển từ khái niệm có ngoại diên rộngsang khái niệm có ngoại diên hẹp Chẳng hạn khái niệm Cối xay là mộtdụng cụ đợc xoay quanh một điểm cố định dùng để nghiền những vậtnào đó Cối xay là một dụng cụ đợc xoay quanh một điểm cố định dùng
để xay lúa Cối xay là một dụng cụ đợc xoay quanh một điểm cố địnhdùng để xay cà phê…
+ Mở rộng khái niệm, tức là chuyển một khái niệm từ ngoại diên hẹpsang khái niệm có ngoại diên rộng bằng cách loại bỏ bớt những thuộctính phổ bién trong nội hàm của khái niệm xuất phát Chẳng hạn kháiniệm: Nghiên cứu khoa học là sự khám phá, phát hiện những quy luậtvận động của thế giới tự nhiên và xã hội (bao gồm cả con ngời), là sự
Trang 13sáng tạo các giải pháp và sử dụng các giải pháp khoa học đợc khám phánhằm phục vụ sự tiến bộ của xã hội loài ngời Nếu chúng ta thu bớt nộihàm sáng tạo các giải pháp và sử dụng các giải pháp khoa học đợc khámphá nhằm phục vụ sự tiến bộ của xã hội loài ngời, thì nghiên cứu khoahọc sẽ đợc mở rộng hơn, không còn bị ràng buộc bởi điều kiện phục vụ
sự tiến bộ của xã hội loài ngời
+ Phân chia khái niệm: Phân chia khái niệm nhằm mục đích vạch rõ
sự phân lớp ngoại diên của khái niệm đó Do vậy, việc phân chia kháiniệm cần chú ý phân chia theo một tiêu chí nhất định, các lớp ngoại diên
là riêng biệt, không giao nhau (việc phân chia nh vậy thờng gọi là phânchia triệt để) Chẳng hạn: khái niệm Tam giác đợc phân chia thành: tamgiác thờng, tam giác vuông, (theo tiêu chí 3 góc); hay tam giác thờng,tam giác cân, tam giác đều (theo tiêu chí 3 cạnh) Ngời ta có thể phânchia theo loại (xếp theo loại) hoặc phân chia đôi (từng đôi có tính đối lậpnhau - phân biệt khái niệm kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trờng)
Chú ý rằng, trong một số trờng hợp việc phân chia khái niệm, vìnhững lý do khác nhau, có thể phân chia không triệt để (phân lớp ngoạicòn có sự giao nhau) Chẳng hạn: khái niệm loại hình nghiên cứu khoahọc (phân chia theo kết quả sản phẩm), đợc chia thành nghiên cứu cơbản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai (xem chơng 3)
5 Đặt giả thuyết nghiên cứu (hay là giả thuyết khoa học)
5.1 Giả thuyết nghiên cứu là những ý tởng về những kết quả có thểthu đợc trong quá trình nghiên cứu Claude Barnard cho rằng: Giảthuyết là khởi đầu cho mọi nghiên cứu khoa học, không có khoa học nào
mà lại không có giả thuyết Ví dụ: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữatrái đất và mặt trời, ngời ta đặt giả thuyết: Quả đất là một vật thể tròn,quay xung quanh mặt trời Từ giả thuyết đã nêu ngời ta phải sử dụngmọi phơng pháp để chứng minh cho giả thuyết đó Một giả thuyếtnghiên cứu có thể đúng, có thể sai Tuy nhiên, quá trình chứng minh haybác bỏ giả thuyết đều cho ta những kết quả khoa học giá trị Mendeleev
đã nói: Một giả thuyết sai, vẫn còn hơn không có một giả thuyết nào
5.2 Chú ý: Vấn đề khoa học có ảnh hởng trực tiếp đến giả thuyếtkhoa học Chúng ta có thể mô tả ảnh hởng này theo sơ đồ
Vấn đề ý tởng Giả thuyết
khoa học khoa học khoa học
(câu hỏi) (hớng trả lời) (câu trả lời sơ bộ)
5.3 Giả thuyết khoa học có những thuộc tính cơ bản:
- Tính giả định Giả thiết đợc đặt ra là để chứng minh Giả thiết
chỉ mới là một nhận định, cha đợc kiểm chứng
- Tính đa phơng án Trớc một vấn đề nghiên cứu không bao giờ
chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất
Trang 14- Tính dị biến Do sự phát triển của nhận thức, một giả thuyết có
thể sớm bị xem xét lại ngay sau khi vừa mới đợc đặt ra Ngời ta gọi đó
là tính dị biến của giả thuyết (dị là dễ, biến là biến đổi)
5.4 Tiêu chí để xem xét một giả thuyết
+ Giả thuyết phải dựa trên cơ sở quan sát, dựa trên kết quả sơ bộ
của việc tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra sau khảo sát.
+ Giả thuyết không đợc trái với lý thuyết Khi xem xét tiêu chuẩn
học Và ngay cả lý thuyết đợc xem là đúng đắn theo nghĩa phát triển
của quá trình nhận thức thì lý thuyết ấy vẫn có thể đợc bổ sung.Cũng cần chú ý thêm rằng lý thuyết mà chúng ta nói ở đây là trongphạm vi tơng đối nào, tính khái quát với mức độ ra sao?
+ Giả thuyết phải đợc kiểm chứng.
6 Kiểm chứng giả thuyết Kiểm chứng giả thuyết đã nêu là nhiệm
vụ suốt quá trình nghiên cứu khoa học của nhà khoa học Việc kiểmchứng có thể dẫn đến một trong hai kết cục: Hoặc giả chứng minh đợcgiả thuyết là đúng, hoặc chỉ ra rằng giả thuyết đã nêu là sai (bác bỏ giảthuyết)
III đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết nghiên cứu
1 Đặt giả thuyết nghiên cứu (giả thuyết khoa học)
Để xây dựng giả thuyết nghiên cứu, ngời ta cần chú ý:
Một là giả thuyết nghiên cứu chỉ mới là một phán đoán logic
Hai là giả thuyết nghiên cứu chỉ mới là một kết luận giả định
Ba là giả thuyết nghiên cứu có quan hệ với loại hình nghiên cứu(xem chơng 3)
- Với loại hình nghiên cứu cơ bản, cần đa ra giả thuyết về quy luậtcủa sự vật hoặc hiện tợng
- Với loại hình nghiên cứu ứng dụng, cần đa ra giả thuyết về giảipháp thực hiện
- Với loại hình nghiên cứu triển khai, cần đa ra giả thuyết về hìnhmẫu
Giả thiết nghiên cứu có thể chia theo quan điểm logic học hoặc theoquan điểm loại hình nghiên cứu Tất nhiên sự phân chia ở đây cũng chỉ
có tính chất tơng đối, không có sự cách biệt trong phân lớp
Chẳng hạn, trong quan điểm logíc, ngời ta phân ra giả thuyết chung
và giả thuyết riêng
Trong phân chia loại hình nghiên cứu ngời ta phân ra giả thuyết quyluật, giả thuyết về giải pháp và giả thuyết về hình mẫu
Để xem xét một giả thuyết khoa học, chúng ta cần quan tâm:
+ Giả thuyết khoa học phải dựa trên cơ sở quan sát
+ Giả thuyết khoa học không đợc trái với lý thuyết khoa học
Trang 15Chý ý rằng lý thuyết khoa học ở đây là đã đợc xác định và bổ sunghoàn chỉnh Tránh nhầm lẫn với lý thuyết đã cũ không còn giá trị, ngộnhận, hoặc thiếu sót.
+ Giả thuyết khoa học phải đợc kiểm chứng (kiểm định)
2 Kiểm định giả thuyết
Kết quả của kiểm chứng phải đạt tới:
Hoặc là chứng minh giả thuyết đúng
Hoặc là bác bỏ giả thuyết
Phơng pháp kiểm chứng đợc thực hiện nhờ suy luận Có 3 hình thứcsuy luận:
Suy luận diễn dịch Suy luận diễn dịch là loại suy luận từ cái chung,suy ra cái riêng
+ Suy luận trực tiếp Suy luận trực tiếp là phơng pháp suy luận gồm
1 tiền đề và một kết đề (suy ra trực tiếp) Sơ đồ của suy luận là A B.Chẳng hạn:
- Hôm qua anh không đi làm việc
- Anh đã không hoàn thành nhiệm vụ của mình
+ Suy luận gián tiếp Suy luận gián tiếp là loại suy luận gồm nhiềutiền đề và 1 kết đề Sơ đồ là: A, B, C Z Chẳng hạn:
- Nghỉ việc không có lý do, Công việc hoàn thành chất lợng kém,
Vi phạm nếp sống văn hoá thì không đợc tăng lơng
- Anh A đã nghỉ việc không lý do, Anh A công việc hoàn thànhkém, Anh A đã vi phạm nếp sống văn hoá Vậy anh A không đợctăng lơng
Trong suy luận gián tiếp, rất đáng chú ý là tam đoạn luận là loại suyluận thông dụng gồm 2 tiền đề và 1 kết đề Chẳng hạn:
- Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2
- 4 là số chẵn
- Vậy 4 chia hết cho 2
Cần chú ý suy luận sai Suy luận sai thông thờng do hoặc là thiếutiền đề hoặc là đánh tráo tiền đề, suy luận không đúng logic
a) Suy luận quy nạp
+ Quy nạp không hoàn toàn là loại quy nạp đi từ một số cái riêng đi
đến cái chung Ví dụ: Các số 2, 4, 6 là số chẵn có dạng: 2.1, 2.2, 2.3, vậy số chẵn có dạng 2.n, trong đó n là số tự nhiên
Trong thực tế của những quan sát thí nghiệm, thông thờng chúng tathực hiện theo quy nạp không hoàn toàn
+ Quy nạp hoàn toàn là loại quy nạp đi từ tất cả cái riêng đi đến cáichung Ví dụ: Các số 2, 4, 6 là số chẵn có dạng: 2.1, 2.2, 2.3, Giả sử n
số chẵn có dạng 2.n là đúng Khi đó số chẵn thứ (n + 1)sẽ là (2.n + 2) Rõ
Trang 16ràng 2.n + 2 = 2(n+1) Ta kết luận: tất cả số chẵn có dạng 2.n, trong đó n
là số tự nhiên
c) Loại suy
Loại suy là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng Chẳnghạn: Khi định ra chế độ chính sách đãi ngộ cán bộ của cơ quan, cácchuyên viên thờng đi tham quan, xem xét ở các cơ quan bạn, từ đó ápdụng cho cơ quan mình (tạm xem nh các cơ quan bạn đã làm đúng chủtrơng chính sách và đặc điểm giống cơ quan mình)
Chơng 3
các loại hình nghiên cứu khoa học
I Loại hình nghiên cứu
Việc phân loại loại hình nghiên cứu giúp ta có định hớng xác địnhtrong mục tiêu, phơng pháp và tạo sản phẩm tơng ứng Về mặt quản lý,việc phân loại loại hình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng Dựatrên việc phân loại, ta quản lý đợc từng đề tài mà cơ quan quản lý đangthực hiện Cũng trên cơ sở phân loại mà đặt chỉ tiêu, kế hoạch, kinh phí,yêu cầu sản phẩm cần có cho mỗi loại
Ví dụ: Trong Quy định số 1441/NCKH của Hiệu trởng Đại họcVinh Về việc triển khai và nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa họccấp Trờng và cấp Bộ nêu rõ: Các đề tài khoa học cơ bản cấp Bộ phải có ítnhất 3 bài báo đăng trên Tạp chí chuyên ngành cấp quốc gia, Tạp chí cáctrờng đại học; các đề tài cấp Trờng ít nhất phải có một bài báo đăng trêntạp chí Trờng Đại học Vinh; các đề tài thuộc khoa học giáo dục phải cókết quả thực nghiệm và ứng dụng tại một địa chỉ cụ thể; các đề tài thuộckhoa học ứng dụng triển khai phải có sản phẩm ứng dụng tại một địachỉ cụ thể đợc xác nhận; các đề tài khoa học thực nghiệm phải có đợc
Trang 17những số liệu thực nghiệm tin cậy, mới mẻ và có thể công bố đợc trêncác Tạp chí trung ơng và các trờng đại học.
Việc phân loại nghiên cứu khoa học có nhiều cách khác nhau:
I Phân loại theo mức độ và tính chất của sản phẩm khoa học
Theo cách phân loại này, ta có thể phân loại hình nghiên cứu khoahọc thành các lớp nh sau:
1 Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu cơ bản là loại hình nghiên cứu
nhằm phát hiện về bản chất và quy luật của sự vật hay hiện tợng trong
tự nhiên, xã hội và con ngời Nghiên cứu cơ bản có thể tiến hành nhờnhững suy luận lý thuyết hoặc nhờ thực nghiệm Sản phẩm của nghiêncứu cơ bản là những quy luật, định lý, những giải pháp, những pháthiện, phát kiến trên cơ sở đó xây dựng đợc những cơ sở lý thuyết có giátrị trên các mặt hoạt động tơng ứng Nghiên cứu cơ bản có hai loại:
+ Nghiên cứu cơ bản thuần tuý
+ Nghiên cứu cơ bản có định hớng (hay nghiên cứu thăm dò) Trongnghiên cứu cơ bản định hớng, theo UNESCO, đợc phân chia thành 2 lĩnhvực: nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề
Nghiên cứu nền tảng là loại hình nghiên cứu có tính chất tìm hiểu,khám phá bằng việc quan sát, đo đạc, thu thập số liệu những vấn đề cótính chất cơ sở làm nền tảng cho một luận thuyết nào đó
Nghiên cứu chuyên đề là loại hình nghiên cứu có tính chất chuyên
đề cụ thể nào đó
2 Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng là loại hình nghiên
cứu mang đặc trng ứng dụng những kết quả của nghiên cứu cơ bảnnhằm đa ra những giải pháp thuộc một một lĩnh vực nào đó của tựnhiên, xã hội và con ngời
Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng có thể là những giải pháp,những kiến nghị, những quy trình, những thuật toán hoặc công thức chosản phẩm mới Chú ý rằng nghiên cứu ứng dụng chỉ mới dừng lại ởkết quả “có tính chất nghiên cứu” mà cha cần thiết phải có ứng dụng cụthể
3 Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai là loại hình nghiên
cứu có tính kỹ thuật, đợc sử dụng các kết quả nghiên cứu cơ bản vànghiên cứu ứng dụng
Sản phẩm của nghiên cứu triển khai phải là các sản phẩm cụ thể cótính hình mẫu mang tính khoa học Nh vậy nghiên cứu triển khai cũng
có thể cha đòi hỏi sản phẩm có địa chỉ tung ra thị trờng Cần chú ý rằng
để có đợc sản phẩm có địa chỉ và tung ra thị trờng còn phụ thuộc nhiềuyếu tố phi khoa học khác nh: tài chính, môi trờng, năng lực quản lý, tâm
lý tiêu dùng khác
Hoạt động triển khai đợc phân chia thành các loại hình sau:
Trang 18+ Triển khai trong phòng thí nghiệm Loại hình này nhằm khẳng
định kết quả mà cha quan tâm đến quy mô áp dụng (chẳng hạn các
+ Đổi mới phơng pháp giảng dạy
+ Viết giáo trình giảng dạy
+ Ô nhiễm môi trờng - thực trạng và giải pháp
+ Thí điểm cải tiến phân cấp quản lý giáo dục
I Phân loại theo chức năng nghiên cứu
Theo cách phân loại này, ngời ta chia ra các loại hình nghiên cứu:
1 Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu mô tả là nghiên cứu nhằm đa ra
một hệ thống tri thức nhằm nhận dạng sự vật, giúp phân biệt đợc sựkhác nhau về bản chất giữa sự vật này với ự vật khác Nội dung mô tảbao gồm: mô tả hình thái, động thái, tơng tác; mô tả định tính, tức là môtả các đặc trng bản chất của sự vật; mô tả định lợng nhằm chỉ ra các các
đặc trng về lợng của sự vật
2 Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu giải thích là nghiên cứu nhằm
làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành hay huỷ diệt và quy luật chiphối quá trình vận động của sự vật Nội dung của nghiên cứu giải thích
có thể bao gồm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tơng tác, hậuquả, quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật
3 Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu giải pháp là loại nghiên cứu
nhằm làm ra một sự vật mới cha từng tồn tại
4 Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu dự báo là những nghiên cứu
nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật hay hiện tợng trong tơng lai
Chú ý:
- Trên đây là phân loại trên bình diện chung, ở mỗi ngành, mỗi cấp
có thể phân loại hình nghiên cứu theo những góc độ khác nhau và chianhỏ các loại hình nghiên cứu
- Tuỳ thuộc vào loại đề tài nghiên cứu mà phân loại, có thể có loại đềtài thuộc cả 3 loại hình nêu trên
II ý nghĩa của việc nhận dạng loại hình nghiên cứu
Trang 19Việc phân loại loại hình nghiên cứu không chỉ có ích cho ngời ngờinghiên cứu, mà còn có tác dụng tích cực cho ngời quản lý Nó giúp chongời quản lý (cơ quan quản lý) và ngời nghiên cứu có đợc các định hớngsau đây:
1 Cần hiểu rõ giả thuyết nghiên cứu
Bất kỳ vấn đề tài nghiên cứu nào cũng có giả thuyết nghiên cứu
- Với khoa học cơ bản, giả thuyết nghiên cứu thờng là các giả thuyết
về quy luật của sự vật hay hiện tợng Những quy luật này sẽ cần đợcchứng minh hay bác bỏ
- Nghiên cứu ứng dụng, thờng là giả thuyết về giải pháp Các giảipháp nêu ra cũng có thể đợc chứng minh, kiểm nghiệm và khẳng định,cũng có thể bị bác bỏ
- Các giải pháp loại hình triển khai thờng là giả thuyết về hình mẫu.Các hình mẫu đợc đa ra có thể đợc hoàn thiện, có thể bị loại bỏ
2 Dự kiến kế hoạch và kết quả nghiên cứu.
Căn cứ vào loại hình nghiên cứu và nhà nghiên cứu cũng nh ngờiquản lý (cơ quan quản lý) có đợc định hớng kế hoạch, hình dung đợckhả năng của sản phẩm nghiên cứu Từ kê hoạch nghiên cứu sẽ đi kèm
kế hoạch tài chính, khả năng áp dụng và triển khai về sau
Trên cơ sở phân loại loại hình nghiên cứu mà chúng ta định hớng
đánh giá, định lợng đợc kết quả nghiên cứu (tức là xây dựng chỉ tiêu
Nh đã nêu trong chơng 2, giả thuyết nghiên cứu là công việc khôngthể thiếu của một công trình nghiên cứu Từ đây chúng ta có thể hìnhdung đợc giả thuyết nghiên cứu đợc thực hiện trên từng loại hìnhnghiên cứu nh thế nào
III Chuyển giao công nghệ
1 Thế nào là chuyển giao công nghệ?
Công nghệ là tập hợp các cách thức, các phơng pháp dựa trên cơ sởkhoa học và đợc sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác
nghệ là một hoạt động nhằm đa kiến thức công nghệ từ nơi nghiên cứu
3 Từ điển Bách khoa Việt Nam, H 1995, tr 583)
Trang 20đến nơi áp dụng hoặc từ nơi có trình độ công nghệ cao hơn tới nơi cótrình độ công nghệ thấp hơn
Nh vậy, chuyển giao công nghệ không phải là một loại hình nghiêncứu Chuyển giao công nghệ là hoạt động khoa học vừa mang ý nghĩa
kỹ thuật vừa mang ý nghĩa kinh tế và pháp lý (t cách pháp nhân đợcchuyển giao)
2 Đối tợng của chuyển giao công nghệ và nguồn cung cấp công nghệ
Theo khái niệm đã nêu, ta có thể hình dung đợc đối tợng và nguồncủa chuyển giao công nghệ nh sau
Việc chuyển giao công nghệ thờng đợc hiểu là chuyển giao các mặt:
- Quy trình công nghệ
- Công thức, thiết kế kỹ thuật, thông tin
- Kinh nghiệm, tri thức về quản lý và vận hành, cải tiến kỹ thuật
- Bí quyết
- Xây dựng cơ sở hạ tầng và thiết bị
(Theo cách diễn đạt của Vũ Cao Đàm, những vấn đề chính đợcchuyển giao đó gọi là phần mềm của công nghệ Riêng phần xây dựngcơ sở hạ tầng và thiết bị là thuộc phần cứng, có mối ràng buộc với phầnmềm)
Về nguồn chuyển giao cũng cho thấy:
- Từ các trung tâm nghiên cứu đợc triển khai đến cơ sở
- Chuyển giao chỉ kèm hợp đồng Chẳng hạn: Các cơ sở khuyếnnông chuyển giao công nghệ gieo trồng giống lúa mới cho các cơ sởnhân giống
- Chuyển giao có kèm theo hợp đồng cùng phối hợp đầu t vốn.Chẳng hạn: Các công ty liên doanh với nớc ngoài sản xuất xe máy
+ Về chiều sâu chuyển giao cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu của chuyểngiao mà có:
- Giao kiến thức
- Giao chìa khoá
- Giao sản phẩm (Chẳng hạn: Bia Sài gòn đặt tại Công ty bia NghệAn)
Trang 21- Giao thị trờng
Các vấn đề thuộc giá cả, hợp đồng, t vấn có thể đọc theo tài liệucủa Vũ Cao Đàm
Chơng 4 Phơng pháp nghiên cứu khoa học
Từ khái niệm nghiên cứu khoa học nh trong chơng 1 đã nêu (xinnhắc lại ) Do vậy, nói đến phơng pháp nghiên cứu khoa học lại có thểnói đó chính là tìm phơng pháp thu thập và xử lý thông tin trong hoạt
động của tự nhiên và xã hội, mà nhiệm vụ chính đã đặt ra là xây dựng
và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
A Các phơng pháp nghiên cứu khoa học
Chúng ta sẽ đề cập đến những phơng pháp chung, điển hình chomọi loại hình khoa học sau đây:
I Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết là nghiên cứu chủ yếu dựa vàonhững khái niệm, những tiên đề, những quy luật, những định lý, những
t liệu, và nói chung những kết quả thuần tuý lý thuyết đã đợc chứngminh Từ đó ngời nghiên cứu cần có những pháp đoán, suy luận nhằmchứng minh những kết luận mới
Nh vậy phơng pháp nghiên cứu lý thuyết hầu nh không có thựcnghiệm đợc tiến hành
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết đợc sử dụng cả trong khoa học tựnhiên, khoa học xã hội và các khoa học khác
Các nghiên cứu sau đây thuộc nghiên cứu lý thuyết
- Các nghiên cứu để có đợc các định lý trong toán học
- Các nghiên cứu thuộc đờng lối giáo dục quốc dân
- Các nghiên cứu nhằm khẳng định giá trị lịch sử của một sự kiệnhoặc một nhân vật lịch sử nào đó
Để thực hiện phơng pháp nghiên cứu lý thuyết có kết quả, ngờinghiên cứu cần xác định rõ:
Trang 22+ Xác định phạm trù nghiên cứu Công việc này nhằm giúp cho ngờinghiên cứu có định hớng rõ ràng, không đi chệch hớng.
+ Xây dựng khái niệm Các khái niệm xây dựng phải chính xác, rõràng, không đợc nhầm lẫn hoặc hiểu sai
+ Nhận dạng quy luật chung Những quy luật này thờng có trongcác tài liệu sách vở đã có, hặc cũng có thể phải trải qua các bớc nghiêncứu cơ bản khác
+ Lựa chọn thuật ngữ để biểu đạt
II Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
1 Khái niệm
Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm là những nghiên cứu đợc thựchiện bởi những quan sát sự vật hay hiện tợng diễn ra trong điều kiện đ-
ợc tạo nên những biến đổi đối tợng nghiên cứu một cách chủ định
Nh vậy, phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm đợc thực hiện với 2
đặc điểm: Một là quan sát; Hai là đối tợng nghiên cứu trong điều kiệnnhững biến đổi tạo nên có chủ định
Ví dụ:
Nghiên cứu về sức chịu nắng, gió của cây ngô lai
Nghiên cứu đổi mới phơng pháp giảng dạy, thực hiện “Lấy ngời họclàm trung tâm”
Chú ý rằng ngời thực hiện phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm cầnchú ý tới mô hình và thông số khống chế thực nghiệm Chẳng hạn: Thựchiện “Lấy ngời học làm trung tâm”, ngời nghiên cứu cần chú ý xây dựngmô hình về đối tợng nghiên cứu, cần thay đổi các thông số biến đổi nh làhọc sinh giỏi-khá, học sinh yếu - kém, học sinh của từng la tuổi và cáclớp đối chứng không thực hiện phơng pháp đã nêu
2 Phân loại nghiên cứu thực nghiệm
Để phân loại việc nghiên cứu thực nghiệm, ngời ta có thể dựa vàocác tiêu chí khác nhau Sau đây chúng ta hãy xem xét tới một số tiêu chíthờng gặp
a) Phân loại theo nơi thực nghiệm, bao gồm:
+ Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Nghiên cứuthực nghiệm trong phòng thí nghiệm là loại nghiên cứu chủ yếu theomô hình
Việc mô hình hoá nhằm giúp giảm nhẹ môi trờng nghiên cứu Đứng
về cơ sở logic học thì phơng pháp mô hình là phơng pháp loại suy
Tuỳ theo đối tợng nghiên cứu mà ta xây dựng các mô hình khácnhau Về nguyên tắc, mô hình là vật tơng tự đợc sử dụng để nghiên cứu
đối tợng cần nghiên cứu Việc xây dựng mô hình cần tuân thủ cácnguyên tắc:
Trang 23Đẳng cấu giữa mô hình và thực tế, nghĩa là có sự tơng ứng một một về mỗi sự biến đổi, mỗi liên hệ có cùng thuộc tính cần nghiên cứu(tức là có sự tơng ứng một - một về cấu trúc, thuộc tính, cơ chế vận hành,chức năng và những biến đổi của nó).
Mô hình nghiên cứu là đơn giản và thuận lợi hơn Có thể sử dụngcác phơng pháp của khoa học hiện đại tác động trực tiếp trên mô hình
mà không làm tổn hại đến thực tế
Ví dụ:
+ Xây dựng mô hình giáo dục vừa học vừa làm ở Hà Tĩnh
+ Xây dựng mô hình trờng điểm của các Phòng giáo dục
+ Xây dựng các mô hình toán học trong phân tích hoạt động kinh tế.+ Xây dựng các mô hình hoạt động của thế giới sinh vật trên máytính điện tử
Chúng ta có thể tìm thấy trên mỗi ngành khoa học có những mô hìnhkhác nhau
Chú ý rằng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu lý thuyết vànghiên cứu thực nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chứng minh,
hỗ trợ nhau để có kết quả mới
Ví dụ: Khi xây dựng bảng hệ thống tuần hoàn, bằng nghiên cứu lýthuyết, Mendeleev đã phát hiện nhiều chất hoá học mới Sau này trongnghiên cứu thực nghiệm, ngời ta khẳng định lại đợc những kết quả lýthuyết mà Mendeleev đa tìm ra
+ Nghiên cứu thực nghiệm theo thực tế tồn tại (hay nghiên cứu thựchiện trên hiện trờng) Nghiên cứu thực nghiệm trên hiện trờng cho phépngời nghiên cứu tiếp cận đợc những thông tin thực Tuy nhiên, do hạnchế về điều kiện kỹ thuật nên ngời nghiên cứu khó thay đổi đợc những
điều kiện khác nhau của quá trình quan sát
b) Phân loại theo mục đích quan sát, bao gồm:
+ Thực nghiệm thăm dò Đây là loại thực nghiệm nhằm thăm dò,phát hiện bản chất của sự vật hoặc hiện tợng Ví dụ: Tổ chức dự giờ,thăm lớp, thao giảng nhằm thăm dò, phát hiện năng lực giảng dạy vàhọc tập của thầy và trò
+ Thực nghiệm kiểm tra nhằm mục đích kiểm định giả thuyết
+ Thực nghiệm song hành Là loại thực hiện đợc tiến hành song songtrên các đối tợng khác nhau, đợc tiến hành trên cùng những điều kiện
nh nhau, nhằm rút ra ảnh hởng của nội dung đợc thực nghiệm trên các
đối tợng đó Ví dụ: Với đề tài: Đổi mới phơng pháp giảng dạy và họctập ở trờng phổ thông ”, để có một phơng pháp hiệu quả, ngời nghiêncứu cần thực nghiệm phơng pháp đó trên nhiều đối tợng học sinh khácnhau, với những điều kiện giảng dạy và học tập nh nhau
Trang 24+ Thực nghiệm đối nghịch Phơng pháp thực nghiệm này khác vớithực nghiệm song hành Nó sử dụng trên cùng một loại đối tợng, với
điều kiện khác nhau, nhằm
Ví dụ: Trở lại ví dụ đã nêu với đề tài: Đổi mới phơng pháp giảngdạy và học tập ở trờng phổ thông ”, để có một phơng pháp hiệu quả,ngời nghiên cứu cần thực nghiệm phơng pháp đó trên cùng một đối t-ợng học sinh, với những điều kiện giảng dạy và học tập khác nhau
+ Thực nghiệm so sánh Đó là phơng pháp thực nghiệm trên hai đốitợng Một là đối tợng đợc thực hiện trong điều kiện của giả thuyết đãnêu, một là loại đối tợng không có điều kiện dó nhằm làm đối chứng chothực nghiệm Ví dụ: Trở lại với đề tài đã nêu trên, ngời nghiên cứu cần
có thực nghiệm đối chứng (so sánh) bằng cách thực nghiệm giảng dạyphơng pháp mới tại một (hoặc một số) lớp (gọi là lớp thực nghiệm),
đồng thời chọn một (hoặc một số) lớp khác thực hiện theo các phơngpháp cũ đang tiến hành (gọi là lớp đối chứng) Sau đó so sánh kết quảcủa hai lớp đã lựa chọn để rút ra kết luận
III phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm
Một phơng pháp không thuộc phạm vi phơng pháp lý thuyết cũngkhông phải phơng pháp thực nghiệm, đó là phơng pháp nghiên cứu phithực nghiệm Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm là phơng pháp
mà ngời nghiên cứu chủ yếu dựa vào quan sát những cái đã và đang tồntại, không có sự tác động làm biến đổi trạng thái của đối tợng nghiêncứu
Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm bao gồm:
Quan sát có thể trực tiếp bằng giác quan hoặc bằng việc trợ giúp củacác phơng tiện quay phim, ghi hình, đo đạc
2 Trắc nghiệm test
Trắc nghiệm test là phơng pháp nghiên cứu sử dụng các phiếu địnhsẵn về những loại thông tin cần nghiên cứu (test) để đối tợng thể hiệnthông tin một cách khách quan, trung thực trên đó
Trang 25Để có kết quả điều tra bằng phiếu định sẵn, cần chuẩn bị trớc mẫuphiếu bao gồm các thông tin cần điều tra Các thông tin phải rõ ràng,
đơn trị (tránh hiểu nhiều nghĩa), ngắn gọn,
Sau đây là một số loại mẫu phiếu điều tra:
a) Loại phiếu điều tra về cơ cấu xã hội
Loại này ghi các mục nh trích ngang lý lịch, sau mỗi nội dung ngờighi chỉ cần đánh dấu và ô vuông định sẵn
b) Loại phiếu trả lời có hoặc không
Chẳng hạn: Anh (chị) tham gia nghiên cứu khoa học?
Có ; Không c) Loại câu hỏi kèm phơng án trả lời có trọng số
Chẳng hạn: Xin anh (chị) vui lòng cho biết mức độ u tiên các tiêu chíkhi đánh giá chất lợng học sinh bằng việc lựa chọn: 1 nếu là u tiên nhất;
2, 3, 4 là mức u tiên tiếp theo trong biểu cho dới đây:
Thông thờng kết quả sau khi đợc xử lý, đợc trình bày trong báo cáotheo 3 hình thức: hình thức biểu bảng, hình thức đồ thị (nên vẽ theophầm mềm Excel) và hình thức so sánh trực tiếp
3 Phơng pháp chuyên gia
Phơng pháp chuyên gia là cách tiếp cận nhanh tới những kết luậncần thiết cho mỗi thông tin cần xác định Nội dung của phơng phápchuyên gia là lựa chọn những đối tợng hoặc chuyên gia hiểu biết về cácvấn đề cần nghiên cứu Thông qua phỏng vấn, phát phiếu điều tra màphân tích và xác định những thông tin cần thiết
Những điểm cần chú ý khi thực hiện phỏng vấn hoặc lập phiếu điều tra:+ Phỏng vấn: Trong phỏng vấn, ngời nghiên cứu tiếp xúc với nhiềutầng lớp có liên quan, do vậy phải khéo léo sử dụng các phơng pháp tiếpcận tâm lý học theo từng mức phân chia khác nhau Chẳng hạn, phânchia theo mức sống: giàu, nghèo, trung bình; phân chia theo học vấn: cóhọc vấn hoặc học vấn thấp; theo tâm lý: tự tin, e ngại, nói nhiều làm ít Phỏng vấn có thể có sự chuẩn bị trớc, có thể không đợc chuẩn bị trớc
đối với ngời đợc phỏng vấn