Bài giảng giáo dục gia đình dùng cho sinh viên các lớp cao đẳng giáo dục mầm non

70 60 0
Bài giảng giáo dục gia đình dùng cho sinh viên các lớp cao đẳng giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC GIA ĐÌNH (DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC LỚP CĐGDMN) GV: HOÀNG THỊ TƯỜNG VI Năm học 2016 - 2017 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1. Khái niệm chung gia đình 1.2. Các chức gia đình 14 1.3. Các mối quan hệ chủ yếu gia đình  CHƯƠNG GIÁO DỤC CON TRONG GIA ĐÌNH 2.1 Đặc điểm của giáo dục gia đình 26 2.2 Mục tiêu giáo dục gia đình 28 2.3 Nội dung giáo dục gia đình 34 2.4 Phương pháp giáo dục gia đình 37 2.5 Gia đình và việc giáo dục giới tính cho trẻ 45 2.6 Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến giáo dục gia đình 48 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA  GIÁO DỤC GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ  Xà HỘI 3.1 Mục đích, u cầu, nội dung phương pháp kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường 49 và xã hội 3.2. Vai trị chủ đạo của nhà trường việc chủ động tổ chức việc kết hợp giáo dục 3.3 Các hình thức tổ chức kết hợp gia đình, tổ chức văn hóa, xã hội giáo dục trẻ 53 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA Xà HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Ly hôn 60 4.2 Bạo hành gia đình 64 4.3 Gia đình có trẻ em phạm pháp 65 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN LỜI NÓI ĐẦU Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Quảng Bình, chúng tôi biên soạn Bài giảng Giáo dục gia đình cho đối tượng là sinh viên ngành CĐGDMN Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong quý đọc giả và sinh viên góp ý để giáo trình ngày càng hoàn thiện Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Định nghĩa gia đình Lịch sử nhân loại chứng minh rằng: từ xã hội lạc hậu đến thời đại văn minh, cá nhân sinh ra, trưởng thành từ biệt cõi đời gn búvi gia ỡnh Gia đình khái niệm phong phú, tuỳ thuộc vào góc độ khoa học khác để nghiên cứu, khó mà có định nghĩa bao quát đầy đủ Các nhà kinh tế nghiên cứu gia đình với t- cách đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng Các nhà nhân chủng học nghiên cứu gia đình theo biến đổi đa dạng loại hình gia đình văn hoá Các nhà sử học nghiên cứu gia đình theo thời kỳ lịch sử Mặt khác, quốc gia, văn hoá theo tiến trình lịch sử, gia đình đ-ợc biểu khác Trong thực tiễn, khái niệm gia đình ch-a đ-ợc xác định cách thống rõ ràng Tuỳ thuộc vào quan điểm ph-ơng pháp tiếp cận, ng-ời ta đ-a khái niệm khác gia đình Tuy nhiên, nhiều quốc gia đồng thuận cách hiểu chung nhất: Gia đình đơn vị tổ chức xà hội môi tr-ờng tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em (tuyªn bè cđa Liªn hiƯp qc vỊ sù tiÕn bé phát triển) Việt Nam, định nghĩa gia đình đ-ợc nhiều nhà xà hội học thừa nhận: Gia đình nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống nuôi d-ỡng Các thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hoá, tình cảm) Giữa họ ràng buộc có tính pháp lý đ-ợc nhà n-ớc thừa nhận bảo vệ, đồng thời có quy định rõ ràng quyền đ-ợc phép cấm đoán quan hệ tình dục thành viên gia đình (Nghiên cứu xà hội học, NXB Chính trị quốc gia 1996) Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam đ-ợc ghi Luật Hôn nhân Gia đình, năm 2000: Gia đình tập hợp ng-ời gắn bó với theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi d-ỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật Việt Nam để phân biệt với nhóm xà hội khác, xác định gia đình nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại), quan hƯ nhËn nu«i Hồng Thị Tường Vi - Bài ging Giỏo dc gia ỡnh - CGDMN Gia đình đ-ợc xem nhóm xà hội vi mô, chịu chi phối xà hội song có tính ổn định, độc lập t-ơng đối Nó có quy luật phát triển riêng với tcách thiết chế xà hội đặc thù Những thành viên gia đình đ-ợc gắn bó với trách nhiệm, quyền lợi kinh tế, văn hoá, tình cảm, đạo đức cách hợp pháp đ-ợc nhà n-ớc thừa nhận bảo vệ Xó hi loi người hình thành phát triển với hình thức phát triển tương ứng gia đình Lịch sử loài người trãi qua nhiều kiểu loại gia đình khác Ph.Ăngghen khái qt có ba hình thức gia đình dựa vào hình thức nhân: “Ở thời đại mơng muội, có chế độ quần hơn; thời đại dã man, có chế độ nhân cặp đơi; thời đại văn minh, có chế độ vợ chồng” Các hình thức nhân phản ánh phát triển xã hội loài người Điều có nghĩa quan hệ hơn nhân được coi là quan hệ then chốt gia đình Hiện tồn nhiều định nghĩa gia đình, chuyên khảo xây dựng cho khái niệm cơng cụ, theo đó, gia đình định nghĩa theo cách tiếp cận cấu trúc, chức nguồn gốc hình thành… Để nhận dạng gia đình cách tương đối xác so sánh với nhóm xã hội khác có thể dựa vào các đặc trưng sau đây: - Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, có ít nhất từ người trở lên - Gia đình khởi đầu nhân, quan hệ vợ chồng xác lập, hạt nhân quan hệ gia đình Từ quan hệ vợ chồng, quan hệ huyết thống hình thành bởi đứa trẻ sinh - Gia đình đảm bảo cung cấp cho thành viên nhóm, đối tượng, phương tiện điều kiện thỏa mãn nhu cầu cho tồn phát triển cá nhân, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi phát triển xã hội đương thời Nhờ có đặc trưng mà gắn bó thành viên gia đình bền chặt, vững thể qua phong tục, tập quán, nếp sống, truyền thống… gia đình Vậy, gia đình hiểu nhóm nhỏ xã hội, thành viên nhóm có quan hệ gắn bó với qua nhân, huyết thống, tâm - sinh lí, có chung giá trị vật chất, tinh thần tương đối ổn định giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Gia đình - thiết chế xã hội, tế bào xã hội, nhóm xã hội đầu tiên của mỗi cá nhân 1.1.2 Gia đình mơi trường văn hóa gần sớm trẻ em - Gia đình thiết chế xã hội Nơi nơi hợp pháp để nam nữ thể quyền, bổn phận, trách nhiệm nghĩa vụ quan hệ vợ chồng, đặc biệt sinh hoạt tình dục Cuộc sống tình dục hài hịa vợ chồng khơng trì tình cảm mà cịn bảo tồn giống nịi, tái sản xuất người - Gia đình tế bào xã hội, nơi lưu giữ, bảo tồn, chí cịn sản xuất sản phẩm văn hóa cần thiết cho tồn phát triển cho cá nhân cộng đồng Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN xã hội Có thể nói, sản phẩn văn hóa vật chất như: loại lương thực, thực phẩm, phương tiện tránh nắng, mưa, rét: nhà cửa, áo quần…; sản phẩm văn hóa tinh thần ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ), vốn sống, kinh nghiệm xã hội giao tiếp ứng xử, tổ chức sống tinh thần cho thành viên gia đình…có thể gọi chung là văn hóa gia đình - Trẻ em sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực văn hóa gia đình Cha, mẹ người thân gia đình đáp ứng kịp thời nhu cầu vật chất, tinh thần cho trẻ sản phẩm văn hóa xã hội thiết yếu có gia đình trẻ tồn phát triển (ví dụ: nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu cảm xúc, biểu cảm; nhu cầu nhận thức; nhu cầu vận động; nhu cầu gắn bó, giao tiếp…) Ngồi riêng văn hóa gia đình, chung cộng đồng xã hội phản ánh văn hóa gia đình ngơn ngữ xã hội (thường gọi tiếng mẹ đẻ), phong tục tập quán, đạo đức, pháp luật, quan điểm nhận thức giới, người, tự nhiên, xã hội, tôn giáo… Như vậy, văn hóa gia đình sản phẩm văn hóa xã hội, vừa mang tính chất chung cộng đồng xã hội, vừa mang tính chất riêng, khác biệt cho gia đình.  Đứa trẻ vừa lọt lịng mẹ rơi vào mơi trường văn hóa gia đình xác định Mẹ người thân gia đình chăm sóc trẻ phương thức xã hội, thỏa mãn nhu cầu cho trẻ, cách sử dụng sản phẩm văn hóa xã hội (sữa, tã lót, khăn, nước ấm; thuốc men…) Đứa trẻ tồn phát triển sản phẩm văn hóa xã hội mà gia đình sử dụng Từng phản ứng, hành vi đón nhận, phản ánh sản phẩm văn hóa xã hội đứa trẻ thành viên gia đình hướng dẫn (chăm sóc theo phương thức xã hội đương thời, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống… phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Tóm lại, văn hóa gia đình mơi trường văn hóa xã hội gần nhất, sớm đứa trẻ Do vậy, nói thể trẻ tăng trường hàng ngày nhờ sản phẩm văn hóa vật chất gia đình, từ gia đình Đứa trẻ phát triển tâm sinh lí cách thuận lợi nhờ tác động âm thanh, ánh sáng, trẻ nằm vòng tay ấm áp, tràn ngập cảm xúc yêu thương…từ mẹ người thân gần gũi trẻ Đây sản phẩm văn hóa tinh thần… Đứa trẻ tăng trưởng phát triển nhờ có sản phẩm văn hóa xã hội gia đình cung cấp 1.1.3 Các loại gia đình Hiện có nhiều cách phân loại gia đình Căn vào mục đích nghiên cứu khác nhau, người ta xây dựng các tiêu chí phân loại khác nhau - Nếu lấy nhân làm chuẩn thì có 2 loại: + Gia đình đơn hơn – gia đình có một vợ chồng + Gia đình đa hơn – gia đình một chồng nhiều vợ vợ nhiều chồng Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN - Nếu lấy số lượng hệ sống chung gia đình thì có 2 loại: + Gia đình hạt nhân – Gia đình có hai hệ: Cha mẹ sống chung với một mái nhà + Gia đình mở rộng – Gia đình có từ ba hệ trở lên chung sống với một mái nhà (ông bà, cha mẹ, con cái…(cháu)) - Nếu lấy quan hệ thành viên gia đình nhà khoa học chia gia đình thành các loại sau: + Gia đình đầy đủ (gia đình có cả cha lẫn mẹ) + Gia đình khơng đầy đủ (thiếu cha mẹ) + Gia đình mở rộng (có người họ hàng ruột thịt khác nuôi, cha mẹ ni…) + Gia đình biến dạng (có bố dượng, mẹ kế) Trong tài liệu này, theo quan điểm giáo dục, dựa vào quan hệ vợ chồng (cha mẹ) chủ yếu cha mẹ người phải chịu trách nhiệm trước xã hội sự phát triển thể chất và tâm lí của con cái mình 1.2  CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Ở Việt Nam, qua nhiều hội thảo quốc tế gia đình, nhà nghiên cứu đưa chức gia ỡnhnh sau: 1.2.1 Chức tái sản xuất ng-ời Tái sản xuất thân ng-ời chức riêng có gia đình Chức bao gồm nội dung bản: tái sản xuất, trì nòi giống, nuôi d-ỡng nâng cao thể lực, trí lực để đảm bảo tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho x· héi Xét góc độ xã hội, quốc gia muốn phát triển hùng mạnh tất yếu phải có nguồn nhân lực dồi dào, muốn phải tái sản xuất sức lao động xã hội Nếu khơng có chức sinh sản tái sản xuất sức lao động ngày hoàn hảo gia đình xã hội khơng khơng thể tiến lên phía trước, khơng thể đứng n được chỗ mà chỉ có thể thụt lùi và đi đến tiêu vong Quan hệ hôn nhân nam - nữ bắt nguồn từ nhu cầu sinh lý mang tính chất sinh học Nếu khơng có quan hệ hôn nhân nam - nữ, vợ - chồng tái sản xuất người quan hệ hai người tình ban, tình đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè Mọi quan hệ suy cho tạo sản phẩm Chẳng hạn: Quan hệ làm ăn kinh tế, người ta bỏ vốn chung va chia lãi, quan hệ đồng nghiệp giáo viên môn, sản phẩm chung chất lượng giảng dạy học tập học sinh.Quan hệ hợp tác văn hóa, văn nghệ để lại tác phẩm văn học nghệ thuật khơng có quan hệ khơng dẫn đến sản phẩm chung Sản phẩm chung vợ chồng gia đình đứa Sự góp phần tình cảm, thân xác, “máu thịt” Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN vợ chồng tạo nên “đứa trẻ” Có thể nói để có “đứa trẻ” đơi nam nữ niên phải trãi qua trình yêu đương, chờ đợi, hồi hộp, giận hờn, nghi ngờ, tin tưởng và đi đến “kết hôn”: Giai đoạn 1: Nam nữ gặp nhau, cảm mến nhau, có nhu cầu giao tiếp, trao đổi tình cảm, tâm tư, thói quen, sử thích, tâm trạng Khi chín muồi, họ chuyển sang giai đoạn Giai đoạn 2: Đây giai đoạn hôn nhân Về mặt pháp lý, sau kết hôn họ thành vợ thành chồng Về mặt tình cảm, họ có xúc cảm đặc biệt Đặc biệt, “đêm tân hơn” tình cảm gắn bó vợ chồng, hai mà một, gần gũi thể xác lẫn tinh thần tạo tâm lý quyến luyến lẫn nhau, chăm chút cho thói quen sinh hoạt Giai đoạn 3: Sau nhân “tuần trăng mật” Sự thõa mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu sinh lý đạt đến đỉnh cao Tùy cá nhân, gia đình, phong tục, tập qn mà đơi vợ chồng xuất nhu cầu có nhanh hay chậm Sự tái sản xuất người chủ yếu xảy giai đoạn này Giai đoạn 4: Đứa trẻ đời, tình u, nhân chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn mà vợ chồng phải lo toan ăn, mặc, cúng, giỗ, nội, ngoại Chức làm vợ, làm mẹ trở nên thực nữ, chức làm cha nam Giai đoạn nảy nở nhiều quan hệ phức tạp, thõa thuận dễ bị tan vỡ Sinh đẻ, tái sản xuất sức lao động coi nghĩa vụ thiêng liêng gia đình s tn vong ca xó hi Hoạt động sinh đẻ ca ng-ời tr-ớc hết xuất phát từ nhu cầu tån t¹i cđa chÝnh ng-êi, cđa x· héi Tuy nhiên, ng-ời vừa thực thể tự nhiên vừa lµ thùc thĨ x· héi Con ng-êi võa lµ thµnh viên gia đình, đồng thời vừa thành viên xà hội, đại diện cho giai cấp, tầng lớp, xà hội định việc sinh đẻ gia đình việc riêng gia đình mà nội dung quan trọng cđa toµn x· héi Trong chế độ xã hội cũ, trình độ nhận thức cịn thấp kém, người chưa có ý thức đầy đủ chưa có khả kiểm soát, điều tiết việc sinh sản để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ chất lượng sống cho trẻ em Do có nhiều gia đình q đơng nên nghèo đói, bệnh tật, nheo nhóc, thiếu dinh dưỡng, khơng học hành, tuổi thọ trung bình thấp, Hiện chức sinh sản gia đình liên quan mật thiết với nguy bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên đó, tái sản xuất sức lao động phải bảo đảm số lượng chất lượng sống cho trẻ, cho thành viên gia đình. Đây là một vấn đề nhân bản, khẩn cấp có tính tồn cầu Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN Trong chÕ ®é x· héi chủ nghĩa, chức tái sản xuất ng-ời nhằm phục vụ cho lợi ích xây dựng chủ nghĩa xà hội, kết hợp hài hoà lợi ích gia đình lợi ích xà hội (VN - mi g chnờncút 1- con) 1.2.2 Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình Hoạt động kinh tế có vị trí vai trò quan trọng chế độ xà hội Một mặt tự đảm bảo sống cho thành viên gia đình, mặt khác góp phần phát triển sản xuất xà hội, tăng sản phẩm xà hội, góp phần làm giàu cho ®Êt n-íc Ho¹t ®éng kinh tÕ gia đình, hiĨu theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng để thoả mÃn yêu cầu ăn, mặc, ở, lại thành viên gia đình Núi n chc nng kinh tế gia đình, trước hết phải nói đến bảo đảm cho thành viên có sống ấm no, đảm bảo nhu cầu thiết yếu người Gia đình coi đơn vị kinh tế sản xuất tiêu dùng xã hội Con người sinh lớn lên gia đình, trước hết cần có ăn, mặc để tồn phát triển; cần đến nhà cửa, nơi để che mưa, che nắng, cần đến đồ dùng sinh hoạt để phục vụ cho sống người Tuy nhiên, nhu cầu người ngày phong phú không ngừng nâng cao theo tiến trình phát triển xã hội Con người không cần ăn no, mặc ấm mà nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp; đầy đủ tiện nghi, sang trọng; đầy đủ vật chất lẫn tinh thần Muốn cha mẹ phải có những khả sau: + Tổ chức hoạt động kinh tế hợp lý nhằm tăng nguồn thu nhập từ ngành nghề chính và nghề phụ + Huy động sử dụng hợp lý sức lao động thành viên gia đình, tổ chức lao động đạt hiệu cao + Giáo dục tình cảm, thái độ yêu lao động cho thành viên khác gia đình, để phát huy tinh thần tự giác, sáng tạo lao động để làm cho kinh tế gia đình ngày càng đầy đủ Bên cạnh việc quan tâm đến suất lao động tạo thu nhập cao thành viên, gia đình phải quan tâm đến việc chi tiêu mt cỏch cú k hoch, tit kim Xây dựng phát triển hoạt động kinh tế gia đình h-ớng, mang lại hiệu kinh tế cao tuân theo pháp luật đà quy định, tổ chức phân công lao động gia đình hợp lý theo h-ớng công nghệ khoa học kỹ thuật đại, mang lại hiệu suất lao động chất l-ợng sản phẩm cao Đồng thời đạt đ-ợc hiệu giáo dục với thành viên khác gia đình Thực tốt chức kinh tế tạo tiền đề sở vật chất thật vững cho tổ chức đời sống gia đình Hong Th Tng Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN 1.2.3 Chức giáo dục gia đình Qỳa trỡnh nuụi dưỡng, giáo dục người bào thai mẹ cất tiếng khóc chào đời mơi trường gia đình Sứ mệnh ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đứa trẻ từ đời khơng thể giao phó, chuyển nhượng cho có trách nhiệm hơn, tốt đẹp so với gia đình Gia đình “trường học’ đời người.Gia đình là nơi hình thành nhân cách gốc đứa trẻ Giáo dục gia đình khơng có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc tuổi thơ mà cịn có ý nghĩa đời người lúc trưởng thành đến lúc già Nói cách khác phẩm chất đạo đức, tính cách lực chuyên biệt bố mẹ thường ảnh hưởng rt ln nconcỏitronggiaỡnh Chức giáo dục chức chủ yếu gia đình Mỗi ng-ời sinh lớn lên gia đình cụ thể Việc giáo dục gia đình lúc ng-êi sinh ®Õn cuèi ®êi Việc chăm lo nuôi nấng, giáo dục cha mẹ gia đình thể hiện: + Giữ gìn phát triển thể chất, khơng để trẻ lâm vào tình trạng đói, rét, suy dinh dưỡng, sống lay lắt, ốm đau, bệnh tật, ảnh hưởng đến thể trạng thân tương lai, ảnh hưởng đến nòi giống dân tộc + Thường xun tạo mơi trường sống có ý nghĩa tác dụng giáo dục giúp trẻ hình thành phát triển tồn diện nhân cách người cơng dân chân tương lai Thực chất việc tổ chức giáo dục xã hội hóa đứa trẻ, biến sinh thể tự nhiên thành thực thể có khả hịa nhập, thích ứng với sống, học tập, làm việc theo yêu cầu biến đổi xã hội Q trình xã hội hóa đứa trẻ diễn sau: + Ngay từ lúc thai nhi, đặc biệt từ lúc lọt lòng mẹ, đứa trẻ tiếp xúc với văn hóa gia đình mà tiêu biểu trân trọng vị trí, cơng lao cha mẹ, yêu thương, quý mến người thân yêu gia đình, người có máu mủ ruột rà, đề cao tình nghĩa vợ chồng + Từ văn hóa gia đình, đứa trẻ trưởng thành tiếp xúc với văn hóa rộng lớn hơn, phong phú qua giao tiếp, học tập, vui chơi trẻ chiếm lĩnh cách có chọn lọc, sáng tạo văn hóa xã hội mức độ cần thiết định + Từ đứa trẻ gia đình biết vị trí con, cháu, người anh, người chị, ý thức người công dân tương lai đất nước với nghĩa vụ, quyền lợi được xã hội chấp nhận Tuy nhiên, trình xã hội hóa đứa trẻ khơng phải hồn tồn giáo dục gia đình định Ở cịn phải thấy vai trị mơi trường gia đình xã hội Giáo dục gia đình – cha mẹ với tư cách nhà giáo dục đầu tiên, khởi nguồn mở 10 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN - Đối với lứa tuổi, giai đoạn học tập trẻ, gia đình có nhiệm vụ giáo dục riêng, cụ thể là: + Trước trẻ đến trường phổ thơng, gia đình cần phối hợp với vườn trẻ lớp mẫu giáo quan tâm đến: - Ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của trẻ, hoạt động vui chơi hợp lý - Phát triển các giác quan, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Dạy cho trẻ cách ứng xử đắn mối quan hệ gia đình xã hội - Dạy cho trẻ lòng thương người, yêu quý thiên nhiên, hướng hoạt động vui chơi giải trí trẻ vào việc phát triển yếu tố tâm lý cần thiết lôi trẻ tham gia vào công việc lao động vừa sức gia đình, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp + Khi em vào học trường phổ thơng cơng việc học tập trở thành nhiệm vụ chủ yếu em Gia đình cần phải thường xuyên quan tâm vấn đề sau: - Công việc học hành của các em, thực giấc, nề nếp học tập - Chuẩn bị cho em điều kiện cần thiết cho việc học tập mua sắm đầy đủ sách vở, bút mực, đồ dùng học tập… - Rèn luyện các thói quen trong học tập, vệ sinh, cư xử của các em… + Khi em bước vào tuổi thiếu niên lên học lớp trung học sở, nhiệm vụ học tập em lại nặng nề, vất vả Do gia đình cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề sau: - Quan tâm đến kết học tập trẻ, tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của các em - Quan tâm điều chỉnh chế độ sinh hoạt gia đình cho thích hợp với việc học tập và phát triển của các em - Khuyến khích em tích cực tham gia cơng tác xã hội chuẩn bị gia nhập Đoàn TNCS - Cần dành thời gian ý đến mối quan hệ để kịp thời phát lệch lạc bạn xấu rủ rê, đồng thời phải ý đến biểu xu hướng hứng thú nghề nghiệp nhằm khuyến khích em tự học tập, phát triển khiếu, định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực + Ở tuổi cuối cấp trung học sở đầu cấp trung học phổ thông trẻ, mặt sinh lý thể đời sống tâm lý có biến đổi mạnh mẽ trưởng thành từ trẻ sang người lớn, thời kỳ khủng hoảng trình phát triển thiếu niên 56 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN - Ở giai đoạn em thường muốn thử nghiệm khả năng, mong muốn vào thực tiễn sống vốn sống, kinh nghiệm thiếu thốn, khả suy xét phân tích cịn nơng cạn nên thường dẫn đến va vấp, chí gây hậu tai họa cho thân gia đình Vì vậy, gia đình cần phải quan tâm gần gũi em, kịp thời uốn nắn hướng em vào hoạt động tích cực, khuyến khích em tự học tập tự rèn luyện để trở thành người lao động giỏi, nhà chuyên môn xuất sắc * Trong năm phát triển kinh tế theo chế thị trường, người ta thường thấy vấn đề giáo dục gia đình đã bộc lộ thiếu sót chủ yếu sau đây: + Trong nhiều gia đình cha mẹ mải lo làm ăn xây dựng kinh tế, không quan tâm đến việc giáo dục cái, việc học hành, họ phó mặc cho nhà trường, đoàn thể + Các bậc cha mẹ chưa có quan niệm thống mục đích, nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu người công dân xã hội Họ coi trọng lợi ích trước mắt cho cái, gia đình, coi nhẹ tương lai lâu dài theo quan niệm: “Học tốt khơng bằng thằng dốt tiền” + Tình trạng gia đình ly phổ biến bố mẹ phạm pháp phải cải tạo thiếu gương mẫu khơng làm trịn nhiệm vụ người cơng dân gây hậu xấu giáo dục gia đình làm cho không yên tâm học tập, buồn nản làm phát sinh những thói xấu + Năng lực giáo dục, hiểu biết phát triển mặt sinh lý, tâm lý bậc cha mẹ nhiều hạn chế nên chưa sử dụng biện pháp giáo dục cho phù hợp với các tình huống trẻ - Ví dụ: Giao tiếp bố mẹ có nội dung nghèo nàn, cha mẹ không thông cảm với nhu cầu vui chơi hoạt động khác, cha mẹ còn đánh đập mắng chửi con cái… - Để cho việc giáo dục gia đình có hiệu tốt nhằm hình thành phát triển nhân cách người cơng dân tương lai chân góp phần xây dựng xã hội bậc cha mẹ khơng phải luôn quan tâm xây dựng văn hóa gia đình tốt đẹp mà cịn cần phải phối hợp chặt chẻ với nhà trường tâm thực vấn đề sau: + Xây dựng gia đình đầy đủ, tồn vẹn – tập thể lao động đồn kết, thân ái, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm yêu thương, quý trọng + Xây dựng phong cách sinh hoạt ngày có nề nếp lao động, học tập, nghỉ ngơi… rõ ràng, hợp lý phù hợp với nhu cầu hứng thú nhằm phát huy mặt tích cực cá nhân Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín, gương mẫu vai trị của mình trong gia đình và vị ở ngoài xã hội 57 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN + Thường xuyên nâng cao trình độ văm hóa sư phạm, trình độ hiểu biết sở lý luận giáo dục + Liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể - nơi sinh hoạt trẻ để nắm mục đích nhiệm vụ giáo dục đào tạo người cơng dân tương lai, từ định hướng đắn tư tưởng chính trị, đạo đức cho việc giáo dục chính trị gia đình * Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc giáo dục em điều kiện để làm tốt việc giáo dục nhà trường cúng làm tốt việc làm tốt giáo dục gia đình - Nhiệm vụ việc phối hợp nhà trường gia đình chỗ nhà trường cần giúp đỡ hỗ trợ cụ thể cho bậc cha mẹ việc giáo dục Những người làm cha mẹ cần lời khuyên giúp đỡ cụ thể các nhà sư phạm (mặc dù ngày nay nhiều người đã có trình độ học vấn cao) - Nhà trường cần ảnh hưởng trực tiếp đến cha mẹ học sinh cách khả đặc biệt giáo dục gia đình hướng dẫn mục đích, nội dung phương pháp xây dựng nhân cách cho trẻ em gia đình - Nhà trường cần thông báo tri thức sách giáo dục, giáo dục học… cho cha mẹ học sinh, cần giúp đỡ họ có lực thực tiễn công tác giáo dục trẻ em giúp họ thường xuyên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ văn hóa sư phạm (khi giúp đỡ việc giáo dục trẻ em gia đình, giáo viên cần phải tính đến đặc điểm gia đình địa vị xã hội, trình độ văn hóa chun mơn, phẩm chất nhân cách người làm cha mẹ, mối quan hệ gia đình, cách tổ chức lối sống gia đình… có sự khác nhau) - Giáo viên phải có trách nhiệm cha mẹ học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục, cụ thể là: + Làm cho cha mẹ học sinh hiểu mục đích đào tạo người nói chung, hiểu u cầu giáo dục cấp học, lứa tuổi, lớp học nói riêng; hiểu nội dung cơng việc mà gia đình làm để góp phần giáo dục Chẳng hạn với tuổi tiểu học, gia đình có thể làm những việc sau: - Giúp đỡ chu cấp, đảm bảo cho việc học hành Nếu cha mẹ học sinh có trình độ học vấn có điều kiện thời gian giáo viên giúp cho họ nắm chuẩn mực cần đạt mơn học, để hướng dẫn thêm học nhà Tối thiểu cần tạo điều kiện tốt cho học tập: xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý, vui chơi học hành điều độ… - Gia đình hướng dẫn xây dựng thói quen tốt cho việc học tập rèn luyện Chẳng hạn làm cho trẻ từ đầu có thói quen hứng thú đọc sách, yêu thích văn học nghệ thuật, đưa chơi, thăm phong cảnh đẹp, xây dựng thói quen ứng xử có văm hóa, có lễ độ… 58 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN - Theo dõi nhóm bạn con, cách ứng xử em với mối quan hệ đối với hàng xóm láng giềng, với người già nơi cư trú… - Gia đình góp phần đắc lực việc giáo dục giới tính, với điều kiện dặn dò tỉ mỉ mẹ gái, bố trai… điều mà nhà trường khó thực - Giáo viên giúp cha mẹ học sinh hiểu nét đặc trưng phương pháp giáo dục gia đình Cha mẹ giáo dục khơng phải lời thuyết lý mà gương tồn diện mình, sống Cha mẹ cần có thái độ tơn trọng, tin trẻ dù đó là đứa nhỏ của mình 3.3.2 Giáo dục xã hội cơng tác phối hợp nhà trường xã hội việc giáo dục thiếu niên - học sinh * Giáo dục xã hội theo nghĩa rộng tác động trực tiếp hay gián tiếp tổ chức, quan, đoàn thể nhà trường ngồi nhà trường đến q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ: Đây lực lượng vô đông đảo tạo mơi trường rộng lớn có ảnh hưởng tự phát tự giác mạnh mẽ sống hàng ngày của trẻ - Mỗi quan, đồn thể xã hội có nhiều chức đặc thù tựu chung lại để phục vụ đời sống vật chất tinh thần người tổ chức, quan, đoàn thể xã hội tham gia đan kết vào hoạt đồng giáo dục lứa tuổi - Đối với thiếu niên - học sinh Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phong nhà trường địa phương tổ chức thu hút em thường xuyên sinh hoạt phù hợp với nhu cầu, hứng thú, đặc điểm lứa tuổi Vì vậy, tổ chức có chức đặc biệt giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, nhân sinh quan cho hệ cơng dân tương lai theo u cầu phát triển của xã hội - Cùng với tổ chức Đồn, đội, tổ chức khác hội phụ nữ, hội nông dân… tổ chức văn hóa, khoa học kỹ thuật… quan tâm đến hoạt động giáo dục hệ trẻ, góp phần đào tạo họ trở thành cơng dân có ích chắn góp phần khơng nhỏ vào nghiệp giáo dục tốt đẹp; tiến quốc gia, dân tộc Giáo dục xã hội góp phần đắc lực cho giáo dục nhà trường gia đình thực mục tiêu đào tạo người theo định hướng XHCN Đảng nhà nước ta đề - Để phát huy tính tích cực giáo dục xã hội, trước hết tổ chức, quan, đoàn thể xã hội phải thực vững mạnh, thực chức chủ yếu góp phần bảo vệ, xây dựng thể nhà nước XHCN góp phần làm cho mơi trường xã hội sạch, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, khơng cịn tệ nạn xã hội tác động tiêu cực đến nhân cách người, hệ trẻ 59 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN * Chủ nghĩa xã hội ngày phát triển vững chắc, toàn diện, đời sống tiến bộ, văn minh người có ý thức sâu sắc tương lai tốt đẹp mình, cháu mình, dân tộc Với lực lượng tiềm giáo dục xã hội vô to lớn thể tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học… nhà trường tập hợp, tổ chức động viên, phối hợp hoạt động với giúp đỡ đồn thể, quyền địa phương lực lượng xã hội có đóng góp, tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, vào tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục học sinh lên lớp, đồng thời giúp cho gia đình giáo dục phát triển khiếu, nhu cầu, hứng thú, có ích trong q trình phát triển nhân cách của trẻ - Các lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ trước hết việc đoàn viên, hội viên, cá nhân tự nêu lên gương sáng tinh thần cần cù vượt khó lao động, học tập, cơng tác, có đạo đức sáng nhân ái, chân thành, trung thực quan hệ ứng xử - Với gương sáng đẹp đẽ mặt tác động trực tiếp đến em đời sống thường nhật, mặt khác với câu chuyện có thật họ kể mình, người khác cho em nghe điều trải phải vượt qua khó khăn, phải nổ lực ý chí lao động… có tác dụng mạnh mẽ tích cực việc hình thành nhân cách của học sinh * Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục em: - Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với xã hội hướng vào số công việc chủ yếu sau: + Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… nhằm thống định hướng tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ + Phát huy vai trị nhà trường trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương, tổ chưc việc phổ biến tri thức khoa học kỷ thuật, văn hóa, xã hội… đặc biệt kiến thức phương pháp, biện pháp giáo dục trẻ điều kiện xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường bề bộn, phức tạp + Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào tất hoạt động văn hóa, xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa… nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ + Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu và sự phối hợp chặt chẽ giữa các mơi trường giáo dục Tóm lại, quan hệ gia đình xã hội quan hệ cung cầu: xã hội có nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng; gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực chất 60 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN lượng cao cho xã hội Với ý nghĩa này, gia đình xã hội chăm lo giáo dục hệ trẻ để xã hội mạnh, giàu, sánh vai được với các cường quốc trên thế giới CÂU HỎI ÔN TẬP Tại phải phối hợp gia đình - nhà trường xã hội cơng tác giáo dục trẻ? Theo chị, trong cơng tác này lực lượng nào đóng vai trị chủ đạo? Quá trình phối hợp gia đình - nhà trường xã hội cần đặt vấn đề nào? Liên hệ thực tế địa phương - nơi chị học tập và sinh hoạt CHƯƠNG Các vấn cần quan tâm gia đình đ-ơng ®¹i 4.1 LY HƠN 61 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN 4.1.1 Kh¸i niƯm ly h«n Ly việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khắc phục binphỏpnokhỏc. Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng hai ng-ời sống bên yêu cầu hai bên thuận tình đ-ợc Toà án nhân dân công nhận án xử cho ly hôn định thuận tình ly hôn Ly hôn mặt hôn nhân, t-ợng bất bình th-ờng hôn nhân nh-ng mặt thiếu đ-ợc quan hệ hôn nhân thực đà tan vỡ Ly hôn t-ợng toàn cầu khắp nơi Tỷ lệ ngày tăng Xu h-ớng chung cho thấy ly hôn dễ xảy ng-ời kết hôn tuổi trẻ, ng-ời gái lỡ có thai 4.1.2 Các nguyên nhân dẫn tới ly hôn a Các nguyên nhân cấp độ xà hội - Sự giảm sút giá trị đạo đức giá trị gia đình - Phụ nữ ngày tham gia lực l-ợng lao động, nhờ họ sống tự lập kinh tế nên không sợ bơ vơ mặt - ời sống đơn thân ngày đ-ợc xà hội chấp nhận - Luật ly hôn rộng rÃi Tr-ớc ng-ời ta cho phép ly hôn bên có lỗi nh- ngoại tình, bỏ nhà Ngày nhiều n-ớc cho phép ly hôn thiếu phù hợp hai vợ chồng - Tr-ớc ng-ời ta không sống lâu bên chết bên có hội kết hôn với ng-ời phù hợp Ngày ng-ời sống lâu hơn, ly hôn cách để thay vợ đổi chồng b Các nguyên nhân xuất phát từ quan hệ hai ng-ời Nhiều cặp vợ chồng thiếu sáng suốt lựa chọn hoàn cảnh vợ chồng có khác biệt vỊ t©m lý, tõ tõ míi xt hiƯn râ rƯt Các nguyên nhân ly hôn là: - Sự thiếu quan tâm chăm sóc ng-ời ng-êi - Nh÷ng thãi quen xấu khiến cho ng-êi không chịu - Đôi vợ chồng chia sẻ với mối quan tâm, thú vui chung - Bạo hành gia đình - Ghen tuông - Không đáp ứng nhu cầu (ví dụ mặt tình dục) - Mâu thuẫn vai trò giới tính - Có thay đổi không l-ờng tr-ớc (nh- bên ngà bệnh, thêi cuéc, ) Cã lÏ cèt lâi nhÊt lµ sù thiếu chia sẻ vợ chồng mặt tâm lý Biểu xung đột dẫn đến ly hôn thông qua giai đoạn với phản ứng khác nhau: 62 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN Giai đoạn 1: Nhận trái ngược sinh hoạt, nhu cầu, sở thích, quan điểm sống, lâu dần trở thành những “ung nhọt”, dồn nén đến mức căng thẳng Giai đoạn 2: Biểu thơng qua ngơn ngữ nói Lúc đầu tiếng nói dạng ngơn ngữ thầm mình, bật ra ngơn ngữ hướng phía chồng đến ngưỡng gay gắt Đặc trưng giai đoạn xung đột trận cãi không ngừng “mái ấm gia đình”, sau lan sang nhà hàng xóm Kết thúc giai đoạn thành viên trút dồn nén, ấm ức lâu vào người khác Nếu người nhận lỗi theo hướng tích cực thấy hối hận hành vi ngược lại với thái độ bất cần thì xung đột chuyển sang giai đoạn Giai đoạn 3: hành động chân tay Lúc lỹ lẽ vào ngõ cụt tùy vào từng loại khí chất mà có những phản ứng khác nhau: Loại thứ nhất: Hành động đập phá Đối với người có kiểu khí chất nóng nảy với thái độ bất cần dẫn đến hành vi đập phá đồ đạc gia đình, thậm chí đánh đập vợ Loại thứ nhất: Hành độngtheo hướng trầm cảm - Giày vò bản thân, đấu tranh tư tưởng, bệnh tật trong nhân cách - Bỏ nhà đi lang thang Đến giai đoạn gia đình thực tan vỡ, phân chia diễn ra, khơng khí ngột ngạt, căng thẳng địi hỏi phải giải chứ khơng thể kéo dài 4.1.3 Ly hôn trình Không phải sớm chiều mà vợ chồng định ly hôn Nhiều lúc, tòa làm thủ tục, thực chất hôn nhân đà tan vỡ từ lâu Có cc ly h«n tíi nhanh sù bång bét cđa tuổi trẻ kết hôn Nh-ng có ly hôn mà đ-ơng không ngờ tr-ớc Nh- ly hôn liên quan tới nhiều mặt sống: a Khía cạnh pháp lý: việc thức hóa ly hôn tạo điều kiện cho tái giá b Khía cạnh tình cảm: xuất phát từ mát ng-ời thân yêu c Khía cạnh kinh tế: đôi vợ chồng chia cải d Khía cạnh làm cha mẹ: xếp việc nuôi dạy trách nhiệm bên e Khía cạnh cộng đồng: ly hôn cần tới thay đổi mối quan hệ xà hội tới đại gia đình, bạn bè f Khía cạnh tâm lý xà hội: thích nghi với đời sống đơn thân 4.1.4 nh h-ởng ly hôn a Đối với cặp vợ chồng - Đau buồn, khủng hoảng tinh thần, cô đơn - Mâu thuẫn vấn đề chia cải, vấn đề nuôi con, quyền thăm viếng - Sự cô lập với bạn bè, cộng đồng cũ 63 Hong Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CGDMN - Phụ nữ ly hôn th-ờng gặp khó khăn kinh tế Th-ờng ng-ời cha không làm nhiệm vụ hỗ trợ tài để họ nuôi Mặc dù kết xét xử bắt buộc họ nh-ng số lớn không hoàn thành trách nhiệm - Tỷ lệ ng-ời ly hôn tìm đến giúp đỡ bác sỹ tâm thần cao so với ng-êi cã vỵ chång - ë Mü tû lƯ phơ nữ ly hôn tự tử cao - Nữ ly hôn phần lớn phải đối phó với vấn đề tài Phần lớn không không nhận đ-ợc tiền trợ cấp nuôi từ ng-ời cha Số bổ xung thêm đội quân nghèo giới Sự thiếu thốn tài dÉn ®Õn vÊn ®Ị søc kháe, stress - Quan träng cảm t-ởng thất bại, bất lực Tình trạng khó khăn kéo dài từ 1-2 năm, sau hä míi thÝch nghi víi cc sèng míi b §èi với - Trẻ bị khủng hoảng lớn tr-ớc mát ng-ời thân Bị mặc cảm với bạn bè, cảm thấy bị cha mẹ bỏ rơi Khi trẻ lại hay với ng-ời, điều cần giúp trẻ giữ vững nề nếp sinh hoạt cũ: không bỏ học, không ng-ng sinh hoạt câu lạc bộ, Điều quan trọng trẻ đ-ợc tiếp xúc với ng-ời cha mẹ đà riêng - Không thể mâu thuẩn cha mẹ gây căng thẳng cho trẻ Không tới lúc ly hôn mà tr-ớc đó, cha mẹ cÃi cọ trẻ đau khổ NhiỊu bËc cha mĐ thiÕu tÕ nhÞ hay chØ trÝch chồng, vợ với trẻ, tìm cách kéo trẻ phe mình, chống bên Điều thật tai hại cho trẻ Trẻ ngà bên nào, hoang mang Có trẻ lợi dụng kẽ hở để đạt đ-ợc ý muốn Khi ch-a ly hôn, cha mẹ nên tránh lôi kéo trẻ vào chiến Sau ly hôn nên để trẻ tiếp xúc với ng-ời không nên nói xấu kẻo làm xói mòn niềm tin trẻ Cặp vợ chồng cũ cần tôn trọng - Trẻ tức giận cha mẹ, có tự trách hoàn cảnh xảy Trẻ nghĩ hai hay hai ng-ời có tội Cần giúp trẻ giải tức giận - Nhiều trẻ không chấp nhận thực tế ly hôn Có trẻ gạt bạn bè cha mẹ nhà thực tế đà Trẻ mơ -ớc ngày gia đình đ-ợc sum họp lại Không nên để trẻ hi vọng cách nói dối với trẻ Phải nói thật với trẻ cách tế nhị - Lớn lên yêu đ-ơng, trẻ sợ lập lại thất bại cha mẹ Chúng hoài nghi tình yêu, chân thành ng-ời khác phái Nhiều ng-ời tránh né việc lập gia đình 4.1.5 Các vấn đề pháp lý ly hôn Để bảo vệ quyền lợi chồng lẫn vợ cái, pháp luật ly hôn quan tâm đến khía cạnh sau đây: - Nếu lỗi hay hai bên, cần đánh giá thật kỹ không phù hợp đôi vợ chồng Ng-ợc lại, không nên hòa giải máy móc - Quyết định ng-ời nuôn biện pháp giám sát thực hiƯn 64 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dc gia ỡnh - CGDMN - Trợ cấp nuôi biện pháp giám sát thực - Vấn đề chia tài sản - Quyền viếng thăm Tr-ớc kia, ng-ời cha ng-ời kiếm sống cho gia đình, ng-ời mẹ có vai trò yếu nuôi Nên ngoại trừ tr-ờng hợp ng-ời mẹ có lỗi, tòa xử cho mẹ nuôi cha phải trợ cấp Ngày giới, nhiều việc đà thay đổi, có ng-ời cha nuôi tốt nhiều phụ nữ làm việc có l-ơng cao, lúc ng-ời đàn ông thất nghiệp Do đó, n-ớc tiên tiến, tòa xử sở thực tế phù hợp không thiết phải giao cho ng-ời mẹ nuôi bắt ng-ời cha trợ cấp Việt Nam, số đông, có ng-ời ta xử cho đứa lớn hay trai theo cha đứa nhỏ gái theo mẹ Một thực tế diễn số ng-ời cha không hoàn thành trách nhiệm nuôi lớn Cho nên, việc xét xử, tòa nhà n-ớc tính đến biện pháp kiểm soát thi hành án mặt Càng ngày ly hôn diễn trình độ hiểu biết ng-ời tăng lên nhiều cặp cha mẹ biết c- xử với lịch hạnh phúc mình, biÕt t«n träng lÉn 4.2 BẠO HÀNH GIA ĐÌNH Cã rÊt nhiỊu kiểu bạo hành gia đình, đà xuất hiện: có vợ bạo hành chồng, bạo hành bố mẹ già Tuy nhiên tỷ lệ cao phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác (đánh đập), bạo hành tinh thần(Gây tổn th-ơng tinh thần tâm lý), bạo hành tình dục (ép buộc quan hệ vợ không muốn) bàn phụ nữ: 4.2.1 Khái niệm bạo hành gia đình Bạo hành gia đình cách giải xung đột việc hay nhóm thành viên dùng sức mạnh để khống chế áp một nhóm thành viên khác Hành vi bạo hành gồm: - VÃ, đánh, ném đồ đạc vào ng-ời, nắm tóc, bóp cổ hay nhiều cách công thể xác khác - Sử dụng vũ khí - Hành vi hăm dọa gây sợ hÃi - C-ỡng dâm - Cố tình không cho thỏa mÃn nhu cầu nh- ăn uống, tiếp xúc với ng-ời khác - Dùng lời nói hạ nhục, xúc phạm đến nhân phẩm phụ nữ - ép buộc chấp nhận hành vi ng-ợc với nữ quyền Bạo hành gia đình nói chung sử dụng quyền lực cách sai trái quan hệ ng-ời với ng-ời Đó kiểm soát tai hại ng-ời (th-ờng ng-ời đàn ông) ng-ời 4.2.2 Tình hình chung Mỗi năm giới có triệu phụ nữ bị đánh đập 65 Hong Th Tng Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN ë Mü, bạo hành xảy 67% hôn nhân Chilê, 80% phụ nữ bị hành gia đình Scotland, 26% tr-ờng hợp bạo hành đ-ợc báo cho cảnh sát xảy gia đình London, 25% vụ ám sát ng-ời phụ nữ bị chồng hay ng-ời yêu giết Cứ phút phụ nữ Mỹ bị hÃm hiếp 15 phụ nữ Mỹ có ng-ời nạn nhân hiếp dâm Nam Phi, hàng năm có 370.000 phụ nữ bị hiếp dâm hay 90 giây có ng-ời bị hiếp Nam Hàn, 17% phụ nữ nạn nhân vụ hiếp dâm ®· thµnh hay bÊt thµnh ë Trung Phi, 22% phơ nữ cho biết kinh nghiệm họ tình dục qua vụ hiếp dâm Th-ờng sỹ diện, tr-ờng hợp bạo hành gia đình đ-ợc báo cáo nên số l-ợng thực tế cao nhiều Do t- t-ởng chồng chúa vợ tôi, nhiều phụ nữ cam chịu số phận Bạo hành gia đình xem việc riêng t- xà hội không màng tới trừ có việc xảy mang tính chất nghiêm trọng Số tr-ờng hợp nêu ngày tăng vấn đề không đ-ợc coi riêng t- ý thức nhân quyền ngày cao Việt Nam báo chí có nêu lên số tr-ờng hợp nh-ng thực tế việc xảy th-ờng xuyên Thậm chí nhiều ng-ời xem bình th-ờng Theo số liệu công trình nghiên cứu gần Việt Nam cho thấy ng-ợc đÃi nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ly hôn Thống kê Viện xà hội học, viƯn KHXH ViƯt Nam cho biÕt: ViƯt Nam cã ®Õn 66% vụ ly hôn liên quan đến bạo hành gia đình 5% phụ nữ đ-ợc hỏi thừa nhận bị chồng đánh đập th-ờng xuyên 82% hộ nông thôn 80% hộ thành phố có xảy bạo lực Tỷ lệ phụ nữ bị ng-ợc đÃi gia đình mức cao 76% Theo thống kê TAND Tối cao: năm 1998 có 55.419 vụ ly hôn, có 28.686 vụ bạo lực, chiếm 52%, năm 1999 có 52.774 vụ ly hôn, có 29.751 vụ bạo lực, chiếm 56%; năm 2000 có 51.361 vụ ly hôn, 32.164 vụ bạo lực, chiếm 62% Tại trung tâm t- vấn FDC trựcthuộc TW Hội KHHGĐ Việt Nam thống kê đ-ợc 110 ca t- vấn ly hôn từ ngày 1-4 đến 295-2006 4.2.3 Nguyên nhân bạo hành gia đình Nguyên nhân bao trùm vị trí thấp ng-ời phụ nữ sù lƯ thc cđa hä vỊ kinh tÕ T- t-ëng vợ hiền thảo đ-ợc hiểu cách méo mó, nhiều ng-ời muốn giữ gìn bình yên gia đình nên ráng chịu đựng Họ nhịn nhục v× T- t-ëng vỊ sù thÊp kÐm cđa phơ nữ khiến cho họ không dám nghĩ họ thông minh, giỏi giang nh- ng-ời đàn ông, đáng đ-ợc kính trọng nh- họ Còn ng-ời đàn ông vũ phu ai? Họ thuộc màu da, tầng lớp, trình độ văn hóa, giai cấp, nghề nghiệp Tuy nhiên họ có số điểm chung: - Chuyển cảm xúc buồn phiền, giận giữ riêng thành hành vi d÷ 66 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dc gia ỡnh - CGDMN - Đổ lỗi cho ng-ời khác hành động thân - Là ng-ời hay từ thái cực chuyển sang thái cực khác, ví dụ hiền lành lại - Đánh giá thân thấp, mặc cảm - Ghen tuông với bạn vơ, với hoạt động vợ gia đình - Trọng nam khinh nữ, có t- truyền thống vai trò nam nữ - Phần lớn lúc nhỏ nạn nhân bạo hành gia đình, hay chứng kiến cảnh bạo hành 4.2.4 nh h-ởng bạo hành gia đình - Về sức khỏe: + Phụ nữ bị hành phải tìm đến bác sỹ tâm thần 4-5 lần nhiều bác sỹ khác Họ dễ có ý nghĩ tự tử + Peru, 33% phụ nữ tới phòng cấp cứu nạn nhân bạo hành + Mỹ, th-ơng tích bạo hành gia đình gây cao số th-ơng tích cộng lại tai nạn xe hơi, công để c-ớp bóc, hiếp dâm - Về kinh tế: Bạo hành ảnh h-ởng đến sản xuất Trong nghiên cứu Mỹ, 50% nạn nhân đ-ợc vấn cho biết hàng tháng họ nghỉ việc ngày bị ng-ợc đÃi gia đình 4.2.5 Biện pháp Các biện pháp giúp đỡ nạn nhân bao gồm dịch vụ luật s-, cảnh sát, ngành y tế xà hội Khắp nơi giới có nhà tạm trú để nạn nhân đến kêu cứu, trú ngụ, đ-ợc che chở giúp giải vấn đề Tại họ sử dụng dịch vụ t- vấn pháp lý hay tâm lý trị liệu Nhiều phụ nữ đà tự cứu tr-ớc đây, tự tổ chức lại để cứu nạn nhân, giúp ng-ời đồng cảnh bên cạnh nhân viên chuyên nghiệp Các nhóm hỗ trợ vừa kể quan trọng Đ-ờng dây điện thoại nóng đ-ợc tổ chức để họ kêu cứu lúc Ng-ời chồng vũ phu cần t- vấn trị liệu Nh-ng ảnh h-ởng mạnh mẽ từ bạn bè nên nhóm nam giới hoạt động ngăn ngừa bạo hành gia đình đ-ợc thành lập Họ tích cực hoạt động để giúp đỡ ng-ời có vấn đề ngăn chặn hành vi bạo lực 4.3 GIA èNHCểTR EM VI PHMPHPLUT 4.3.1 Khái niệm trẻ em vi phạm pháp luật Trẻ em vi phạm pháp luật ng-ời độ tuổi trẻ em (d-ới 16 tuổi) có hành vi vi phạm pháp luật Điều 69 - Bộ luật Hình công bố ngày 4/chức năng/2000 theo lệnh số 01/L - CTN Chủ tịch n-ớc quy định ng-ời ch-a thành niên từ 14 tuổi đến d-ới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình 4.3.2 Thực trạng Những năm gần đây, tội phạm ng-ời ch-a thành niên có xu h-ớng ngày gia tăng không số l-ợng vụ việc, số ng-ời tham gia 67 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giỏo dc gia ỡnh - CGDMN phạm tội mà tính chất hành vi phạm tội Đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm vµ danh dù cđa ng-êi ë ViƯt Nam, theo báo cáo viện kiểm sát nhân dân tối cao, tội phạm trẻ em bị phát năm 1996 tăng gấp lần so với năm 1990, tăng gấp 3,2 lần so với năm 1986 so sánh số trẻ em phải đ-a vào tr-ờng giáo d-ỡng năm 2002 tăng lên lần so với năm 1986 Khuynh h-ớng phạm tội có sử dụng bạo lực gia đình đà góp phân flàm cho tìnhhình trật tự an toàn xà hội ngày phức tạp Số ng-ời ch-a thành niên phạm tội đặc tr-ng, có sử dụng bạo lực, tội giết ng-ời, tội hiếp dâm, tội cố ý gây th-ơng tích tội c-ớp tài sản công dân bị khởi tố ngày tăng Tội phạm ng-ời ch-a thành niên xảy tập trung chủ yếu thành phố, thị xà nơi giao l-u buôn bán nh-: cửa buôn bán hàng hoá với Trung Quốc, Campuchia, đặc biệt thành phố lớn nh- hà Nội, Hải Phòng 4.3.3 Nguyên nhân - Tr-ớc hết phải kể đến vai trò cha mẹ g-ơng mẫu Khi gia đình có bố mẹ sống không g-ơng mẫu, vi phạm đạo đức, phápluật nguy đứa vào đ-ờng h- hỏng cao - Quan hệ đạo đức, lối sống gia đình ngày bị xói mòn theo vòng quay chế thị tr-ờng Tình trạng hạnh phúc gia đình tan vỡ có tác độnglớn đến hành vi trẻ em - Sự buông lỏng quản lý, giáo dục cha mẹ, ng-ời thân khiến trẻ em h-ớng dẫn, bảo, uốn nắn có hành vi sai trái - Những trẻ em có trình độ văn hoá thấp th-ờng kéo theo trình độ hiểu biết thấp, lực tiếp thu, suy luận không nhạy bén Các em th-ờng say me, thích thú với ý nghĩ lệch lạc, dửng d-ng với học đạo đức, cách xử tích cực xà hội - Tác động văn hoá phẩm đồi truỵ, khiêu dâm, kích động bạo lực khiến cho trẻ em dễ dàng sa vào đ-ờng phạm tội 4.3.4 Giải pháp *Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giải tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật: - Tr-ớc hết phải kể đến biện pháp phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo tiềm lực vật chất phục vụ cho đấu tranh phòng chống tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật - Biện pháp giáo dục văn hoá, đạo đức, pháp luật, dạy nghề, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật xây dựng ý thúc trách nhiệm cho thiếu niên Công tác phải đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên có hệ thống để gia đình nhà tr-ờng phối hợp theo dõi, giáo dục trẻ em cách chủ động - Phát triển thông tin, văn hoá, thể dục, thể thao, xây dựng sân vận động, địa điểm luyện tập thể thao để em sử dụng có ích thời gian nhà rỗi sau học tập *Bên cạnh biện pháp có tính chất phòng ngừa có quy mô chiến l-ợc, th-ờng xuyên lâu dài, phải kể đến biện pháp có tác động trực tiÕp 68 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dc gia ỡnh - CGDMN tới thanh, thiếu niên phạm tội, nhằm phát kịp thời xử lý nghiêm ng-ời phạm tội nhằm giáo dục họ trở thành ng-ời công dân tốt + Giúp đỡ thiếu niên lâm vào hoàn cảnh bất lợi tr-ớc tiêu cực hình thành đến nhân cách họ Các biện pháp th-ờng đ-ợc tiến hành thông qua hoạt động cấp quyền đại ph-ơng, hoạt động lực l-ợng công an ph-ờng, cảnh sát hộ tịch + Giáo dục, ngăn chặn ng-ời ch-a thành niên có hành vi vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật + Điều tra, truy tố, xét xử giáo dục cải tạo ng-ời ch-a thành niên phạm tội, biện pháp đ-ợc tiến hành quan điều tra, Viện Kiểm sát Toà án với phối hợp chặt chẽ quan nhà n-ớc, tổ chức xà hội, đoàn thể giúp đỡ tích cực nhân d©n CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích những ngun nhân dẫn đến ly hơn? Theo chị, những ngun nhân trên, ngun nhân nào là chủ yếu? 2.Theo chị, sau ly hơn, bố mẹ có quyền đến thăm con cái khơng? 3.Với tư cách là nhà giáo dục, chị sẽ khun những đơi vợ chồng trẻ nào? Thảo luận: Bạo hành gia đình 69 Hồng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tài liệu chính: Hoàng Thị Tường Vi (2014), Giáo trình Giáo dục gia đình - Dành cho sinh viên CĐGD Mầm non (Tài liệu lưu hành nội bộ) - Tài liệu tham khảo: [1]. Ngơ Cơng Hồn (1995), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Việt Nam [2]. Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 70 ... TRONG GIA ĐÌNH 2.1 Đặc điểm của? ?giáo? ?dục gia đình 26 2.2 Mục tiêu? ?giáo? ?dục gia đình 28 2.3 Nội dung? ?giáo? ?dục gia đình 34 2.4 Phương pháp? ?giáo? ?dục gia đình 37 2.5 Gia đình? ?và việc? ?giáo? ?dục giới tính? ?cho? ?trẻ... thế nào?? ?Cho? ?ví dụ minh họa 25 Hoàng Thị Tường Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN CHƯƠNG GIÁO DỤC CON TRONG GIA ĐÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Trong hình thức giáo dục trẻ em giáo dục. .. Vi - Bài giảng Giáo dục gia đình - CĐGDMN MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1. Khái niệm chung gia đình 1.2.? ?Các? ?chức gia đình 14 1.3.? ?Các? ?mối quan hệ chủ yếu gia đình? ? CHƯƠNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan