1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAI TRÒ của VIỆC dạy hát dân CA CHO SINH VIÊN KHỐI sư PHẠM NGHỆ THUẬT

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 436,69 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA VIỆC DẠY HÁT DÂN CA CHO SINH VIÊN KHỐI SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT Tạ Bích Ngọc [*] Việt Nam nước có nhiều dân tộc với bề dày lịch sử bốn nghìn năm văn hiến; có văn hóa, nghệ thuật dân tộc cổ truyền phong phú nội dung hình thức Dân ca loại hình nghệ thuật vào đời sống tinh thần, tham gia vào sinh hoạt lao động hàng ngày nhân dân, trở thành suy nghĩ rung động tâm hồn từ hệ qua hệ khác Trong “Dân ca Việt Nam - thành tố chỉnh thể nguyên hợp”, Tiến sĩ Lê Văn Chưởng cho rằng: “Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác, lưu truyền từ hệ đến hệ khác nân dân ca hát theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc Tiếp cận nhìn chỉnh thể, tìm hiểu thân dân ca sống: nói cụ thể nghiên cứu thành tố lời thơ, điệu, diễn xướng dân ca mối quan hệ tương tác với Đây cách tiếp cận thực tiễn sinh hoạt dân ca để cảm thụ sắc màu, cung bậc vẻ đẹp hồn nhiên, khiết hoa nơi đồng quê, núi rừng để nắm bắt chất linh hồn dân ca ” Như vậy, Dân ca biểu Folklore vừa hàm chứa nếp sống văn hóa vật chất tinh thần, vừa phản ánh hay, tính thẩm mỹ thuộc lĩnh vực nghệ thuật ngơn từ, âm trình diễn Trong phạm vi hẹp, dân ca Việt Nam tiếng nói tim, tiếng hát tâm hồn hữu tầng lớp nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân Sơ lược dân ca Việt Nam Dân ca ca dao, hai tượng hai mà một, tổng thể hoàn chỉnh (chỉnh thể) có tính ngun hợp Tiếp nhận nhìn chỉnh thể, tìm hiểu thành tố lời thơ, điệu, diễn xướng dân ca mối quan hệ tương tác với Đây cách tiếp cận thực tiễn sinh hoạt dân ca để cảm thụ sắc màu, cung bậc vẻ đẹp hồn nhiên, khiết bơng hoa nơi đồng q, núi rừng để nắm bắt chất linh hồn dân ca Thành tố điệu Làn điệu hay giai điệu thuộc lĩnh vực âm nhạc tức thang âm điệu thức dân ca Đây cấu trúc hệ thống chức âm khác để hình thành âm điệu nhịp điệu nét nhạc dân ca Làn điệu dân ca có tính ổn định, bền vững đóng vai trị chủ đạo, cụ thể tổ chức, chi phối, điều tiết lời thơ diễn xướng Làn điệu dân ca có nhiều tiểu loại, loại có nét nhạc đặc thù gọi điệu, lối gọi phổ biến dân gian mà cịn có tính khoa học, chẳng hạn điệu hò, điệu hát, điệu lý, điệu ngâm điệu thể lại có nhiều sắc thái khác âm điệu nên gọi “giọng”, chẳng hạn giọng Bắc, giọng Nam phát âm tiếng Việt, giọng sổng, giọng vặt, giọng hãm hát Quan họ, giọng ngồi, giọng trong hị Mái Nhì Nói chung, điệu, điệu, giọng vừa thể sắc thái nét nhạc dân ca, vừa thể mối quan hệ với điệu lời thơ Thành tố lời thơ Lời ca tổng thể có hai thành phần lời thơ tiếng đệm, lót, láy, lời thơ thành tố dân ca, cịn tiếng đệm, lót, láy cài vào lời thơ để đưa đẩy luyến láy thuộc điệu ca từ Thành tố lời thơ thuộc lĩnh vực văn học đàm nhận vai trò trọng tâm dân ca, thơ dân gian lục bát, song thất lục bát, biến thể, hợp thể Nói tóm lại, lời thơ dân ca thơ dân gian hàm chứa giá trị nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật có mối tương tác với điệu để hình thành lời ca Thành tố diễn xướng (hai thể thức Đồng diễn Đơn diễn) Ba thành tố nêu quan hệ hữu tương tác với Tuy phân tích ba thành tố, thân tổng thể có tính ngun hợp để tiếp cận chất linh hồn thực thể dân ca, cần phải xác định đối tượng nghiên cứu Các điệu dân ca Điệu nói Điệu nói tức lối nói có âm điệu nhịp điệu khác với lối nói thơng thường khác với điệu dân ca tiêu biểu hò, hát, lý Nét nhạc đơn sơ điệu nói thang âm ngũ cung hò, xư, xang, xê, cống, dung hợp với nhịp điệu thơ bốn, năm sáu tiếng hay lục bát, biến thể để thể tình cảm, tư tưởng qua hình thức nói lối, nói vè, nói thơ Nói lối hình thức nói có vần, có lối thơ dân gian mà phổ biến bốn, năm, sáu tiếng Nói lối có Đồng dao, nét nhạc nghèo nàn, nội dung mộc mạc ngây ngô, diễn xướng đơn sơ, chưa phải điệu dân ca nghĩa, hình thức sơ đẳng dân ca Nói vè hình thức nói có vần có điệu thơ lục bát, có vè câu bốn, năm tiếng hay sáu, bẩy, tám tiếng Nói vè hình thức kể chuyện văn vần, kể văn vè người thực,việc thực có tính thời địa phương giống loại “báo miệng” Vè thường có khuynh hướng phê phán, trích việc trái tai gai nắt, tượng khơng bình thường xã hội, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tốt xấu với nhân dân Vè thường có tính chất tự diễn xướng với điệu đơn sơ, có vè trữ tình, diễn xướng mượt mà gợi cảm Nói thơ hình thức nói có nhạc điệu theo nhịp thơ dân gian hay bác học, chủ yếu thơ lục bát Nói thơ tương tự nói vè, nói thơ có ngân nga, giàu âm điệu nói vè nói thơ gần giống với ngâm thơ Điệu ngâm Ngâm thơ gọi đọc thơ, nói thơ, hình thức diễn xướng thơ thang âm ngũ cung có âm điệu mà chưa có tiết tấu đầy đủ Nói cách khác, ngâm thơ phổ nhạc theo vần tiết thơ có ngân nga mà khơng có tiếng đệm, lót, láy Theo Phạm Duy, “Đặc khảo dân nhạc Việt Nam “làn điệu ngâm hệ thống ngũ cung (re fa sol la do), nét nhạc dựa vào ba cung la re fa Thuật ngữ ngâm thơ phổ biến nhiều miền Bắc miền Trung, miền Nam gọi nói thơ, tức nhiên nét nhạc ngâm khác với nói Người ta ngâm nhiều thể thơ khác nhau: thơ Đường, thơ lục bát, song thất lục bát, thơ Tùy theo sắc thái nét nhạc mà có tên gọi: ngâm Sa mạc, Bồng mạc, Tao đàn, ngâm Huế Điệu ru Ru lối diễn xướng phổ nhạc vào thơ theo thang âm ngũ cung, chủ yếu thơ dân gian với thể lục bát, biến thể để đưa trẻ vào giấc ngủ Nhạc điệu Ru hòa quyện vào nhịp điệu, vần điệu thơ với tiếng đệm, lót: “ru hời, hờ, ầu ơ” Ru lối hát dân gian miền Bắc miền Nam gọi Hát ru, Bình Trị Thiên ru theo điệu hị Thường thường mẹ ru con, có bà ru cháu, chị ru em, chủ yếu mẹ ru ngủ, ru cách mẹ giãi bày tâm sự, ru cảnh ngộ Điệu Hị Hị hơ lên, hát lên thơ dân gian có kẻ xướng người xô theo điệu đặc thù để lao động để thỏa mãn nhu cầu đời sóng vật chất tinh thần Làn điệu hị thang âm ngũ cung, hình thành quyện hịa tiếng đệm, lót, tiếng láy với vần tiết thơ dân gian Hò phong phú, diễn khắp nẻo đường đất nước nhiều mơi trường khác Nơi có giọng hị, câu hát: hị Thái Bình, hị sơng Mã, hị Huế, hò Nam Bộ Tùy giọng điệu, địa phương cịn có nhiều điệu hị khác nhau: hị Qua sơng hái củi, hị Rời bến, hị Đường trường, hị Mái nhì, hị Mái đẩy, hị Giã gạo, hị Nện, hị Giã vơi, hị Đồng Tháp, hị Trà Vinh, hị Bạc Liêu mà tiêu biểu hò Huế Ở góc độ mơi trường có hị cạn, hị nước; góc độ âm nhạc lại có hị nhịp chặt hị nhịp lơi; nhìn sân khấu có hị đơn diễn đồng diễn đồng diễn có lớp trống đoạn người hị đảm trách vế xướng, lớp mái đoạn người hị đảm trác xơ Điệu hát Hát khái niệm để gọi chung cho tất hình thức diễn xướng lời ca, chẳng hạn hát Bộ, hát Quan họ, hát Ví Những từ “hát” sử dụng với tư cách thuật ngữ để gọi hình thức diễn xướng dân ca, mà dân gian thường gọi hát Quan họ, hát Trống quân, hát Giặm, hát Sắc bùa để phân biệt với hình thức diễn xướng điệu dân ca khác hò, lý Hát dân ca nói chung dung hóa nhạc điệu vào điệu nhịp điệu thơ, chủ yếu thơ dân gian theo thang âm ngũ cung với nhiều giọng điệu khác để biểu tình cảm sinh hoạt xã hội Hát thể theo lối đối đáp lời ca hai nhóm theo thể thức đồng diễn mà Quan họ hát đối giọng liền anh liền chị hát Quan họ biểu diễn hàng chục giọng Hò phổ biến miền Trung miền Nam hát q hương hát; hị thường gắn liền với lao động; hát lại sống với lễ hội hội xuân bội thu gọi Hát Xoan, Hát Đám, hát Hội Tùy theo nhạc điệu chức năng, điệu hát có nhiều tên gọi: Hát Quan họ, hát Ví, hát Giặm, hát Xẩm, hát Trống quân, hát Sắc bùa, hát Chầu văn tiêu biểu hát Quan họ Thơ ca dân gian dân ca nói riêng hình thành nhiều nguồn gốc, từ môi trường lao động, từ hoạt động thực tiễn xã hội, nhu cầu đời sống tinh thần Từ thời kỳ đầu giai đoạn phát triển sau này, thơ ca dân gian thường gắn với âm nhạc nhảy múa nhằm thể tình cảm tư tưởng người mối quan hệ với giới xung quanh Dân ca có nhiều điểm tương đồng với thơ ca dân gian không đồng với thuật ngữ Do vậy, nhà nghiên cứu, giới âm nhạc thường sử dụng thuật ngữ dân ca, mặt để đối lập với quan ca (ca hát cung đình), mặt khác để nhấn mạnh vai trò nghệ thuật âm nghệ thuật trình diễn đời sống thơ ca dân gian Dân ca vốn loại hình nghệ thuật dân gian, ngồi Tính ngun hợp cịn có Tính truyền miệng, Tính tập thể, Tính truyền thống Tính ứng tác Do dẫn đến tượng phong phú thể loại, thuật ngữ, điệu, lời ca, diễn xướng, dị Qua công tác thống kê dân ca ba miền Bắc - Trung - Nam, nhận thấy khối lượng dân ca lớn đa dạng Đối với việc giảng dạy dân ca Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương người giảng viên, cho nói chung chung “Dân ca bắc - Trung - Nam” chưa đủ Quả thật, di sản kiến thức mà cha ông ta để lại thật đa dạng, lớn lao sâu sắc, để hiểu mức độ tổng quát khó dây lại tiến trình khơng thể thiếu việc phấn đấu đưa giảng dạy nhạc nói chung, giảng dạy dân ca nói riêng tiến lên bước Việc sâu vào số điệu dân ca ba miền tiêu biểu, luyện tập gặp gỡ nghệ nhân để bươc đầu nắm phong cách âm nhạc địi hỏi chúng tơi phải nỗ lực địi hỏi phải có q trình thời gian tương đối dài lâu Tuy nhiên, qua việc tổng hợp nghiên cứu mang tính chỉnh thể này, chúng tơi trưởng thành lên nhiều đặt cho mục tiêu cụ thể phương pháp giảng dạy dân ca Khoa bước đầu có đóng góp nhỏ trình phát triển bền vững Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương năm đầu kỷ XXI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc Nguyễn Trọng Ánh (2005), Những giá trị Nghệ thuật Ầm nhạc hát Quan họ, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật, Nhạc viện Hà Nội Trần Bảng (1992), Kỹ thuật biểu diễn Chèo, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh - Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Khắc Bảo (2004), “Nguyễn Du hiểu từ Quan họ”, Tạp Ngôn ngữ, số 5 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999), Hoạt động dạy học, tập 1, Nxb Giáo dục [*] Lớp Cao học k3– Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Âm nhạc ... ngữ, điệu, lời ca, diễn xướng, dị Qua công tác thống kê dân ca ba miền Bắc - Trung - Nam, nhận thấy khối lượng dân ca lớn đa dạng Đối với việc giảng dạy dân ca Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương... nhạc điệu chức năng, điệu hát có nhiều tên gọi: Hát Quan họ, hát Ví, hát Giặm, hát Xẩm, hát Trống quân, hát Sắc bùa, hát Chầu văn tiêu biểu hát Quan họ Thơ ca dân gian dân ca nói riêng hình thành... đồng với thuật ngữ Do vậy, nhà nghiên cứu, giới âm nhạc thường sử dụng thuật ngữ dân ca, mặt để đối lập với quan ca (ca hát cung đình), mặt khác để nhấn mạnh vai trị nghệ thuật âm nghệ thuật trình

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w