1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực dạy học thực hành cho sinh viên ngành sư phạm sinh các trường đại học tt

27 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 220,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THÀNH TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hiền Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Thanh Oai Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Phản biện 2: PGS.TS Mai Văn Hưng Phản biện 3: TS Nguyễn Vinh Hiển Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thành Trung (2012), Hình thành lực thực hành Sinh học THPT cho sinh viên sư phạm Sinh trường đại học, Tạp chí giáo dục, số 294 (9/2012) Đỗ Thành Trung (2014), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hành Sinh học trường Trung học Phổ thông cho sinh viên Sư phạm Sinh trường Đại học, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, Tháng 10 năm 2014 Đỗ Thành Trung (2015), Thử nghiệm cải tiến số thí nghiệm chương I, II Sinh học 11 THPT, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, 2015 Đỗ Thành trung (2016), Xác định cấu trúc lực dạy học thực hành cho sinh viên Sư phạm Sinh trường Đại học, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr1487 – 1493 Đỗ Thành Trung (2016), Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột (LAMAP) để tổ chức dạy học phần cảm ứng thực vật, Sinh học 11 THPT, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng năm 2016 Đỗ Thành Trung (2017), Bước đầu điều tra thực trạng dạy học thực hành Sinh học trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo Quốc tế: Phát triển lực đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, tr: 393 – 401 Đỗ Thành Trung, Mẫn Thị Hằng (2018), Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học kiến thức chương I, II, III Sinh học 11 THPT, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam lần thứ 3, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, tr 328 – 337 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục nhằm mục tiêu xây dựng giáo dục có tính dân tộc, đại, quán triệt nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, theo định hướng coi trọng việc bồi dưỡng lực (NL) cho người học tất cấp Sinh học (SH) môn khoa học thực nghiệm, hầu hết tượng, khái niệm, quy luật, trình Sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Phương pháp thực hành mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức học sinh Dạy học thực hành (TH), thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng cấp thiết dạy học Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm nâng cao lực sáng tạo lực thực hành (NLTH) cho người học Để sử dụng thí nghiệm dạy học SH có hiệu cần phải trọng khai thác sử dụng TH, thí nghiệm q trình đào tạo giáo viên (GV) Sinh học trường Sư phạm Trong thực tế, việc giảng dạy TH Sinh học giáo viên (GV) trường trung học phổ thơng (THPT) cịn gặp nhiều khó khăn GV thường thiếu tự tin tổ chức dạy học TH, dẫn tời TH/ nội dung TH không tiến hành đầy đủ, tổ chức thực hành kết khơng mong đợi Dẫn tới, THSH phổ thơng thường tổ chức, thường tổ chức dạy thực hành khâu củng cố, minh họa kiến thức, cịn khâu hình thành kiến thức sử dụng Q trình rèn NL dạy học TH cho SV sở đào tạo chưa trọng, SV rèn kĩ TH, thức tổ chức dạy TH chưa rèn nhiều Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực dạy học thực hành cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trường đại học”” Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định cấu trúc NL dạy học TH Sinh học, xây dựng quy trình đề xuất biện pháp nhằm phát triển cho sinh viên lực dạy học thực hành Sinh học THPT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành sư phạm Sinh học trường đại học Giả thuyết khoa học Nếu xác định cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học, xây dựng quy trình biện pháp rèn luyện phù hợp phát triển lực dạy học thực hành cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường đại học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học, quy trình biện pháp rèn luyện lực dạy học thực hành cho sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Lý luận dạy học Sinh học học phần PPDH Sinh học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu nước giới NLDH, NL dạy học thực hành bậc phổ thông đại học Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển NL dạy học thực hành SH cho SV ngành sư phạm Sinh học trường đại học Xác định cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học Xây dựng quy trình phát triển lực dạy học thực hành Sinh học THPT cho SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học Xây dựng số dạng câu hỏi, tập để rèn luyện lực dạy học TH Sinh học THPT cho SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học Xây dựng công cụ đánh giá NLDH thực hành cho SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định, đánh giá giả thuyết đặt Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết; Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Xử lý số liệu bằng thống kê toán học Những đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện sở lí luận thực hành, dạy học thực hành, lực dạy học thực hành Sinh học - Xác định cấu trúc lực thực dạy học thực hành Sinh học - Xây dựng công cụ đánh giá lực dạy học thực hành Sinh học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trường đại học - Xây dựng quy trình rèn luyện lực dạy học thực hành sinh học THPT cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trường đại học - Đề xuất số dạng câu hỏi, tập rèn luyện lực dạy học thực hành cho sinh viên ngành sư phạm Sinh trường đại học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề nghị, phần tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II Phát triển lực dạy học thực hành Sinh học trung học phổ thông cho SV sư phạm ngành Sinh học trường đại học Chương III Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan lực dạy học, phát triển lực dạy học 1.1.1.1 Một số nghiên cứu giới Các nghiên cứu NLDH tiến hành sớm nước giới Các nghiên cứu cấu trúc NLDH, KN cấu thành, đồng thời xác định vai trò tầm quan trọng việc đào tạo theo NL người học Đại diện tiêu biểu như: X.I.Kixegof, N.V.Kuzmia, F.N.Gonobolin, O.A Abdullina, J.Watshon (1926), A.Pojoux (1926), Skinner (1963), X.Roegiers (1996), Hermann Satedag (2004), Michaeel Steig (2006), Jame H.Strong (2013) 1.1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Vấn đề NLDH, rèn luyện phát triển NLDH nhà giáo dục nước ta tiếp cận, kế thừa nghiên cứu từ sớ lĩnh vực khác nhau, từ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên… tiêu biểu tác giả: Trần Bá Hoành (1993, 2004), Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Nguyễn Minh Châu (2004), Bùi Thị Mai Đông (2005), Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Nguyễn Văn Hiền (2009), Nguyễn Trọng Khanh (2010, 2018), Đỗ Thị Loan (2018),… Qua phân tích, tổng quan cơng trình nghiên cứu NLDH giới Việt Nam, nhận thấy, có nhiều nghiên cứu NLDH nói chung lực DH chuyên ngành Các nghiên cứu đưa hệ thống NL, KNDH cần có GV SV sư phạm Đặc biệt, định hướng đào tạo theo NL nước trọng đầu tư nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu hình thành phát triển NL cho SV sư phạm nghiên cứu ứng dụng vào dạy học Tuy nhiên, riêng với nhóm NLDH thực hành chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu 1.1.2 Một số nghiên cứu thực hành, dạy học thực hành 1.1.2.1 Trên giới Trong cơng trình nghiên cứu giới, vấn đề lý luận TH, TN dạy học nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu Các cơng trình nhận định TH, TN có vai trị quan trọng việc dạy học tổ chức trình lĩnh hội tri thức người học Với ngành khoa học thực nghiệm Vật lý, Hóa học, Sinh học việc tiến hành thực nghiệm để khám phá kiến thức phương pháp đặc trưng Đại diện cho nghiên cứu TH, DH thực hành có tác giả: Jan Amos Komensky (séc), I.I Samova, Skinner, P.N Ximbixep (Séc), P.I Boro-Vixki, B.P Exipop (Nga), I.I Samova (Nga), Skinner (Mỹ), Shulman Tamir (1973), Wieslaw Stawinski (1986), Peter Nonnon (2005), Phan Thị Thanh Hội (2007), M.C Pavlova (2010)… 1.1.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu TH, TN dạy học phổ thông đào tạo GV nhằm phát huy tính tích cực người học nâng cao chất lượng dạy học môn môn khoa học tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học Trong dạy học Sinh học phổ thông, hướng nghiên cứu tập trung vào cải tiến, xây dựng TH, đưa quy trình chuẩn cho bài, đề xuất tổ chức dạy học số khâu trình dạy học Đại diện có tác giả như: Nguyễn Quang Vinh, Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo (1980), Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Vinh Hiển, Trương Xuân Cảnh (2015), Đỗ Thị Loan (2018)… Như vậy, vấn đề TH, TN, DHTH nghiên cứu nhiều giới Việt Nam Các nghiên cứu tập trung vào hướng: 1) Rèn kĩ thực hành cho HS, SV; 2) Sử dụng kết TN, TH dạy học (chủ yếu khâu củng cố, minh họa kiến thức); 3) Cải tiến TH, TN Mặc dù nghiên cứu trải từ bậc phổ thông đến đại học, nhiên nghiên cứu theo hướng trang bị cho SV sư phạm kĩ thực hành, xây dựng sử dụng TH dạy học Sinh học THPT chưa có nhiều Chúng tơi tập trung phát triển cho SV sư phạm ngành Sinh học kĩ năng: TH; thiết kế cải tiến TH, tổ chức cho HS triển khai hoạt động TH… Đây sở, tiền đề cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Đồng thời hướng mới, cần thiết đắn, bổ sung sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu TH, TN Sinh học nói chung, sử dụng TN, TH dạy học Sinh học bậc phổ thơng nói riêng 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Thực hành Sinh học 1.2.1.1 Khái niệm thực hành sinh học, dạy học thực hành Sinh học  Khái niệm thực hành Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê, TH làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế [nói khái quát] hay làm cho trở thành thật việc làm hành động cụ thể Hoặc TH làm theo trình tự, phép tắc định Theo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức thành (2001), TH hoạt động người, mà người tác động lên vật chất trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm Cịn hiểu thực hành hoạt động để ứng dụng hiểu biết vào sống, gán công việc lý thuyết thu từ việc nghiên cứu lý thuyết, thói quen từ phương thức thường sử dụng công việc Như vậy, đưa khái niệm thực hành (trong dạy học) sau: Thực hành làm hay thực hoạt động để khám phá kiến thức, hình thành kĩ củng cố, hoàn thiện kiến thức  Khái niệm thực hành Sinh học: Theo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, thực hành (Sinh học) việc học sinh tự trực tiếp quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai quy trình kĩ thuật thực tế (chăn nuôi – trồng trọt) Từ khái niệm trên, hiểu THSH Hoạt động HS tác động lên đối tượng “sống”nhằm đạt mục tiêu học tập (khám phá kiến thức, hình thành rèn kĩ củng cố, hoàn thiện kiến thức) 1.2.1.2 Phân loại thực hành dạy học Sinh học phổ thông * Dựa vào dạng hoạt động thực hành nội dung thực hành xác định thực hành Sinh học THPT bao gồm: Thực hành thí nghiệm; Thực hành quan sát Thực hành thí nghiệm hoạt động người học tự thực thí nghiệm để hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức học, đồng thời rèn kĩ làm thí nghiệm Thực hành quan sát (THQS) hoạt động người học tác động trực tiếp lên đối tượng cần quan sát, thông qua giác quan tri giác trực tiếp để hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện kiến thức học đồng thời rèn luyện kĩ * Dựa vào mục đích lí luận dạy học: TH sử dụng khâu khác trình dạy học: Thực hành hình thành kiến thức mới; thực hành củng cố, minh họa kiến thức; thực hành kiểm tra đánh giá 1.2.1.3 Vai trò thực hành dạy học Sinh học Vai trò cốt lỗi dạy thực hành khám phá kiến thức rèn kỹ khéo léo thao tác tay chân, kỹ bố trí thí nghiệm, thu thập kết quả, giải thích kết thực nghiệm, lý giải đưa giả thuyết tự tiến hành thí nghiệm ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết Như vậy, người học vừa đươc rèn KN, vừa chiếm lĩnh tri thức cách tích cực sáng tạo Vai trò thực hành đào tạo sinh viên Sư phạm Sinh học TH đào tạo SV vừa phương tiện vừa nội dung đào tạo Vừa giúp SV hình thành kiến thức vừa giúp SV rèn KN; điều kiện để SV tổ chức dạy học thực hành tốt chương trình THPT Đặc biệt, sau này, TH nội dung mà GV phải tổ chức dạy cho HS, nên việc trang bị kiến thức, KN TH SV sư phạm điều quan trọng cần thiết 1.2.1.4 Quy trình thực hành Sinh học Xuất phát từ thực tế tiến hành thực hành Sinh học, để tiến hành thực hành Sinh học bất kì, người học thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu TH  Bước 2: Chuẩn bị điều kiện TH  Bước 3: Thực bước TH  Bước 4: Thu thập xử lý kết TH  Bước 5: Rút kết luận khoa học điều chỉnh (nếu có) 1.2.2 Dạy học thực hành Sinh học 1.2.2.1 Khái niệm dạy học thực hành Sinh học Từ khái niệm thực hành, thực hành sinh học, dạy học thực hành đưa khái niệm dạy học thực hành Sinh học: Dạy học thực hành Sinh học trình sư phạm, thơng qua hoạt động mình, GV tổ chức cho HS tiến hành tác động lên đối tượng “sống” (quan sát, làm thí nghiệm) theo quy trình định nhằm đạt mục tiêu học tập (khám phám kiến thức, hình thành rèn kĩ năng, củng cố, hồn thiện kiến thức) Hay nói cách khác, dạy học THSH trình GV hướng dẫn, tổ chức để HS thực hoạt động thực hành (quan sát, thí nghiệm) đối tượng “sống” nhằm hình thành, củng cố, vận dụng kiến thức phát triển kĩ 1.2.2.2 Cấu trúc dạy học thực hành Sinh học Một dạy học TH gồm: Mục tiêu thực hành; Chuẩn bị thực hành; Tổ chức thực (tiến hành TH); Thu hoạch; Tổng kết 1.2.2.3 Quy trình tổ chức dạy học thực hành Sinh học Bước 1: Phổ biến nội quy an tồn phịng TN  Bước 2: Nêu mục tiêu TH/hướng dẫn HS xác định mục tiêu TH Bước 3: Hướng dẫn HS thao tác TH  Bước 4: HS thực theo mẫu theo hướng dẫn  Bước 5: HS quan sát, thu thập xử lý số liệu  Bước 6: HS giải thích kết quả, rút kết luận khoa học/Viết báo cáo TH  Bước 7: Tổng kết, đánh giá – thu hoạch  Tổ chức thực hành dạy học Sinh học o Tổ chức thực hành khâu hình thành kiến thức Có thể tóm tắt trình tổ chức TH khâu hình thành kiến thức sau: Bước 1: GV nêu vấn đề  Bước 2: HS đặt câu hỏi nghiên cứu  Bước 3: HS hình thành giả thuyết  Bước 4: HS thiết kế thực hành  Bước 5: HS tiến hành thao tác theo thiết kế  Bước 6: HS thu thập, xử lý kết TH  Bước 7: HS đối chiếu kết với giả thuyết, rút kết luận o Tổ chức thực hành khâu củng cố, minh họa kiến thức Quá trình tổ chức TH khâu củng cố, minh họa kiến thức tiến hành theo bước sau: Bước 1: Nêu mục tiêu TH  Bước 2: Hướng dẫn HS xác định thao tác TH (thiết kế TH)  Bước 3: Hướng dẫn HS tiến hành bước TH theo thiết kế/theo mẫu Bước 4: HS quan sát, thu thập xử lý số liệu  Bước 5: Giải thích kết quả, rút kết luận khoa học  Bước 6: Hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch/ báo cáo TH  Bước 7: Tổng kết, đánh giá, thu hoạch 1.2.3 Năng lực dạy học thực hành Sinh học 1.2.3.1 Khái niệm lực Phạm trù lực hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, nhìn chung NL hiểu theo hướng: hướng thứ dựa vào cấu trúc NL, thành tố cấu tạo nên NL; hướng thứ hai dựa vào dấu hiệu tâm lý; hướng thứ ba dựa vào nguồn gốc, trình hình thành phát triển NL Như vậy, NL khái niệm nhìn nhận theo nhiều góc độ khác Trong đề tài này, quan niệm lực chúng tơi nhìn nhận theo khái niệm lực X Roegier: “Năng lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loạt tình cho trước để giải vấn đề tình đặt ra” 1.2.3.2 Năng lực dạy học Xuất phát từ nghiên cứu Trương Đại Đức, Vũ Xuân Hùng, Trần Bá Hoành, Phạm Thị Hương (2016), đưa khái niệm: Năng lực dạy học khả kết hợp nhuần nhuyễn, vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực có hiệu cơng việc, nhiệm vụ dạy học GV điều kiện, hoàn cảnh cụ thể 1.2.3.3 Năng lực dạy học thực hành Sinh học Như phân tích trên, để dạy THSH, người giáo viên cần phải: - Tương mình, hiểu rõ kiến thức sở thực hành - Sử dụng thành thạo trang thiết bị thực hành - Thực (làm) thật thành thục thí nghiệm thực hành - Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thực hành - Tổ chức dạy học thực hành lớp phải đảm bảo thục, xác, đảm bảo mục tiêu đề Xuất phát từ khái niệm TH, THSH, DH thực hành SH, lực, NLDH khái quát NLDH thực hành SH sau: Năng lực dạy học thực hành Sinh học khả GV trình hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tác động lên đối tượng “sống” (quan sát, làm thí nghiệm) để giải tốt nhiệm vụ học tập (hình thành, ơn tập, củng cố, hồn thiện, vận dụng kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ năng) 1.2.3.4 Cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học Năng lực dạy học thực hành Sinh học gồm NL thành phần sau: Năng lực làm thực hành (năng lực thực hành); Năng lực chuẩn bị dạy thực hành; Năng lực lực tổ chức dạy học thực hành Bảng 1.1 Bảng cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học NL thành phần Khái niệm Các hành động cần thực Năng lực THSH khả thực hoạt động tác động lên đối tượng “sống” (quan sát, làm thí nghiệm) theo Năng lực quy trình định để giải tốt thực hành nhiệm vụ (hình thành, củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức qua rèn KN) Xác định mục tiêu TH  Xác định, chuẩn bị nguyên liệu, trang thiết bị TH  Xác định trình tự bước TH (Thiết kế, bố trí TH)  Thực thao tác TH (làm TN, làm tiêu quan sát, giải phẫu ), thu thập kết TH  Phân tích, xử lý, đánh giá, giải thích, rút kết luận khoa học Năng lực chuẩn bị dạy thực hành khả xác định nội dung Năng lực (chủ đề) TH thiết kế tiến trình tổ chuẩn bị chức thực hành dạy TH Xác định nội dung (chủ đề) TH  Xác định mục tiêu TH  Xác định điều kiện tổ chức dạy THSH  Chuẩn bị điều kiện để tổ chức dạy TH  Xác định tiến trình tổ chức dạy học THSH  Dự kiến hoạt động kiểm tra, đánh giá NL tổ chức DHTH khả hướng dẫn, tổ chức người học tác động lên đối tượng “sống” (hoạt động quan sát, làm Năng lực thí nghiệm) theo quy trình định tổ chức dạy nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập học TH (củng cố, hồn thiện kiến thức, hình thành kiến thức rèn luyện kĩ năng) Phổ biến nội quy, yêu cầu phòng TN  Hướng dẫn HS xác định mục tiêu TH  Hướng dẫn HS xác định bước TH  Tổ chức cho HS TH  Hướng dẫn HS thu thâp, phân tích, xử lý kết TH  Hướng dẫn HS giải thích, rút kết luận viết báo cáo TH  Nhận xét, đánh giá, tổng kết TH Từ NL thành phần, xác định KN cấu thành nên NL đó, đồng thời xác định yêu cầu cần đạt KN thành phần  Yêu cầu cần đạt NLTH Bảng 1.2 Yêu cầu cần đạt lực thực hành Các dạng TH KN thành phần Xác định mục tiêu TH/giả thuyết khoa học TN Chuẩn bị điều kiện TH Nguyên vật liệu TH Thiết kế TH Bố trí TH Thực hành Thực hành quan sát thí nghiệm - Xác định mục tiêu TH với đầy đủ thành phần mức độ nhận thức khác nhau/ Hoặc đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học TN + Lựa chọn + Xác định đối tượng quan sát chuẩn bị mẫu (quan sát mơ hình, mẫu vật thật, quan sát vật, dụng cụ, hóa kính hiển vi, quan sát ngồi thiên chất nhiên – thực địa, quan sát thông qua việc + Pha chế hóa giải phẫu) chất theo yêu + Xác định, chuẩn bị phương tiện cầu TN dụng cụ hỗ trợ quan sát (mắt thường, ống nhịm, kính lúp, kính hiển vi, dụng cụ giải phẫu ) Bố trí TN, + Xác định đối tượng nội dung cần xây dựng bước quan sát 10 1.3.2 Một số nhận xét từ kết điều tra thực trạng giảng dạy rèn lực dạy học thực hành Sinh học Qua phân tích thực trạng chúng tơi nhận thấy, đa số GV, GiV, SV nhận thấy TH có vai trò quan trọng dạy học SH phổ thơng Tuy nhiên, thân GV cịn hạn chế khâu tự tiến hành TH tổ chức, quản lý lớp học, dẫn tới hiệu TH chưa cao GiV trường Đại học trọng rèn NLTH cho SV tất KN TH Tuy nhiên, KN thiết kế thực hành KN cải tiến TN hầu hết sở đào tạo lại chưa quan tâm nhiều Việc rèn NLDH thực hành cho SV đề cập, mức độ rèn luyện cách thức rèn luyện chưa quan tâm mực, dẫn tới NLDH thực hành SV hạn chế Bản thân SV tự tin tiến hành TH, lại thiếu tự tin tổ chức dạy TH Trong KN mong muốn rèn SV mong muốn rèn KN TH, KN thiết kế, KN cải tiến, KN quản lí lớp học Như vậy, việc xây dựng quy trình rèn NLDH thực hành cho SV sư phạm ngành Sinh học trường ĐHSP cần thiết 1.3.2 Thực trạng đào tạo sinh viên ngành sư phạm Sinh học số trường Đại học Để khảo sát thực trạng đào tạo SV ngành sư phạm SH, chúng tơi tiến hành phân tích chương trình đào tạo trường đại học là: ĐHSP Hà Nội; ĐHSP Hà Nội 2; ĐHSP – ĐH Đà Nẵng; Đại học Vinh với nội dung chuyên ngành nội dung học phần PPDH Từ đó, có nhìn khái quát chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học đánh giá hội rèn NLDH thực hành SH cho SV Qua phân tích chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học số trường ĐHSP, nhận thấy, hầu hết nội dung TH trường phổ thông sở đào tạo giảng dạy trọng hướng dẫn cho SV Tuy nhiên, thời lượng để hướng dẫn SV tổ chức giảng dạy nội dung TH chương trình đào tạo lại chưa nhiều Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC THỰC HÀNH SINH HỌC THPT CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Phân tích nội dung thực hành chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học chương trình Sinh học trung học phổ thơng 2.1.1 Nội dung thực hành chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học Để xác định nội dung TH chương trình đào tạo cử nhân sư phạm SH trường đại học, chúng tơi tiến hành phân tích đề cương chi tiết học phần chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học trường đại học là: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, Đại học Vinh, ĐHSP Hà Nội Bên cạnh đó, chúng tơi dựa vào chương trình giáo dục THPT môn Sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018 chương trình Sinh học THPT hành làm sở để so sánh Qua phân tích nội dung thực hành SH học phần bản, chúng tối nhận thấy, nội dung THSH trải tất học phần nội dung bao gồm nội dung TH THPT Trong học phần kiến thức lý thuyết giảng dạy song song với nội dung TH 11 2.1.2 Nội dung thực hành chương trình Sinh học trung học phổ thông 2.1.2.1 Nội dung thực hành Sinh học chương trình giáo dục THPT Qua xác định tỉ lệ TH chương chương trình SH THPT cho thấy, thực hành cịn chiếm tỉ lệ thấp phân bố không đồng chương, phần Trong đó, lớp 10 (5/32 – bản; 10/52 – NC) đạt 15 – 10,8% tổng số bài; lớp 11 (8/48 sách) chiếm 16,67%; lớp 12 (3/48 bản; 6/66 NC) chiếm từ 6-9,09% Như vậy, tính chung tồn cấp THPT, THSH đạt khoảng 15% tổng số Như vậy, hội cho HS rèn KN thực hành không nhiều Khi xét tỉ lệ THSH phổ thơng thấy chương trình hành tập trung nhiều vào việc trang bị kiến thức lý thuyết, chưa tập trung vào rèn KN thực hành cho HS Để phân tích nội dung thực hành, chúng tơi dựa vào phân chia chương trình mơn SH hành chương trình SH ban hành năm 2018 gồm nội dung chính: Giới thiệu chung giới sống; Sinh học tế bào; Sinh học vi sinh vật; Sinh học thể; Di truyền học; Tiến hóa; Sinh thái học Qua phân tích nội dung TH chương trình Sinh học THPT hành chúng tơi nhận thấy, nội dung TH tập trung cuối chương, phần học với mục đích chủ yếu ôn tập, củng cố, minh họa kiến thức Như vậy, cần thiết phải có nội dung TH để HS từ khám phá kiến thức, lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 2.1.2.2 Nội dung kiến thức thiết kế thực hành Để thiết kế TH/ hoạt động TH nội dung phải có đặc điểm: Là kiến thức hình thái, giải phẫu, kiến thức trình sinh lý, sinh hóa thể Đồng thời nội dung kiến thức phải chứa đựng yếu tố tổ chức TH, dạy học TH Từ đặc điểm đó, chúng tơi xác định nội dung kiến thức chương trình Sinh học THPT thiết kế TH Qua phân tích nội dung chúng tơi nhận thấy, hầu hết đơn vị kiến thức SH chương trình SH THPT thiết kế, bổ sung bài/ hoạt động TH phù hợp, nhằm tăng hội rèn KN thực hành cho HS 2.2 Quy trình phát rèn luyện lực dạy học thực hành Sinh học THPT cho sinh viên sư phạm Sinh trường Đại học 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 1) Đảm báo tính mục đích việc rèn luyện NLDH thực hành SH; 2) Đảm bảo tính hệ thống; 3) Đảm bảo tính thực tiễn; 4) Đảm bảo nguyên tắc trải nghiệm; 5) Đảm bảo nguyên tắc tương tác 2.2.2 Quy trình rèn luyện lực dạy học thực hành Sinh học trung học phổ thông cho sinh viên sư phạm ngành Sinh học Từ nghiên cứu trước rèn NLDH sở lí luận dạy học thực hành, chúng tơi đề xuất xuất quy trình rèn luyện lực dạy học thực hành Sinh học THPT cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường đại học gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Củng cố lực thực hành Sinh học; Giai đoạn 2: Rèn luyện NL chuẩn bị dạy TH NL tổ chức dạy học thực hành Sinh học 2.2.2.1 Giai đoạn – củng cố lực thực hành Từ phân tích chương trình cử nhân sư phạm SH kết khảo sát thực trạng SV, nhận thấy, NL thực hành SH SV rèn luyện kĩ học phần Song, qua điều tra thực trạng, nhận thấy, mức độ tự tin tiến hành 12 TH SV tương đối thấp Với mục đích nâng cao tri thức SV TH, TN, dạy học TH, đồng thời, giúp SV tự tin việc vận dụng tri thức vào việc tổ chức dạy học THSH (trước rèn cho SV NL tổ chức dạy học TH), tiến hành củng cố NL thực hành SH cho SV Đó trang bị tri thức TH, TN, DHTH, tri thức kĩ thuật phòng TN, rèn cách tiến hành dạng thực hành khác Giai đoạn tiến hành gồm bước sau (hình 2.1) Bước 1: Kiểm tra kiến thức thực hành Bước 2: Cung cấp cho SV tri thức TH, DHTH Bước 3: Tổ chức cho SV thực hành Hình 2.1 Các bước củng cố lực thực hành cho SV 2.2.2.2 Giai đoạn – Rèn luyện lực chuẩn bị dạy thực hành lực tổ chức dạy học thực hành Sinh học cho sinh viên B1: Xác định nhiệm vụ học tập, giao nhiệm vụ cho SV, xác định KN cần rèn luyện B2: SV nghiên cứu giáo án minh họa, dự giờ/ xem video dạy thực hành B3: Đánh giá KN vừa thị phạm B4: Thảo luận nhóm hoạt động vừa thị phạm B5: Vận dụng – luyện tập Hình 2.2 Quy trình rèn lực tổ chức dạy học thực hành Sinh học Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập, giao nhiệm vụ cho SV, xác định KN cần rèn luyện Ở bước này, GiV giao nhiệm vụ cho SV chuẩn bị kế hoạch dạy cho trước, chuẩn bị điều kiện TH bao gồm: Mục tiêu TH, xác định mẫu vật, dụng cụ, hóa chất, chuẩn bị yêu cầu Xác định bước để thực TH, dự kiến hình thức tổ chức, dự kiến hoạt động chính, tình phát sinh TH, thiết kế câu hỏi kiểm tra- đánh giá Từ soạn giáo án dạy THSH (có thể soạn nội dung, tùy thuộc vào mục đích GiV yêu cầu) Bước 2: Nghiên cứu giáo án minh họa, dự giờ/ xem video dạy thực hành SH THPT Ở bước này, GiV tổ chức cho SV nghiên cứu giáo án minh học, phân tích mục tiêu, chuẩn bị, hoạt động tổ chức dạy học thực hành, hoạt động đánh giá, để từ SV có nhìn tổng qt tổ chức dạy học THSH Sau đó, GiV tổ chức cho SV dự xem video (thị phạm) dạy thực hành Thông thường hoạt động thị phạm GiV làm mẫu, thông qua đoạn video dạy học THSH Các hoạt động dạy học THSH không 13 thiết phải đạt mức độ cao KN Trong trình thị phạm người học sử dụng phiếu quan sát NL tổ chức dạy học TH để ghi lại tiến trình hoạt động Bước 3: Đánh giá kĩ vừa thị phạm Hoạt động GiV Hoạt động SV Đánh giá KN NL chuẩn bị dạy thực hành GiV tổ chức cho SV đánh giá soạn minh họa SV dựa vào bảng rubric đánh giá theo bảng rubric đánh giá gồm KN thành phần: KN mức độ đạt KN xác định chủ đề mục tiêu thực hành; KN xác định SV đối chiếu với mức độ chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học TH; KN xác định để đưa nhận định thân tiến trình tổ chức HS thực hành; KN dự kiến đánh giá mức độ đạt KN hoạt động thực hành HS thành phần Đánh giá KN NL tổ chức dạy học thực hành Yêu cầu SV quan sát dạy (có thể dự giờ, video SV sử dụng bảng rubric đánh giảng TH), đánh giá KN thành phần NL tổ giá kết đạt KNDH chức dạy học TH: Hướng dẫn HS xác định bước minh họa mà vừa quan sát TH; Hướng dẫn thực bước TH; Hướng dẫn thu thập, phân tích, xử lý kết TH; Hướng dẫn giải thích, rút kết luận viết báo cáo TH; Nhận xét, đánh giá, tổng kết TH Bước 4: Thảo luận nhóm hoạt động vừa thị phạm GiV tổ chức cho SV thảo luận nhóm (3-5 SV/nhóm) nội dung đánh giá soạn nội dung vừa thị phạm, sở rubric đánh giá KN NL chuẩn bị dạy TH NL tổ chức dạy học THSH Mục đích bước giúp SV làm quen với phương pháp đánh giá, đồng thời thân có nhận định riêng KN thành phần, qua có điều chỉnh thân để đạt mức cao KN Sau thảo luận, đánh giá mức độ đạt KN minh họa, SV xác định KN tổ chức dạy học THSH, đồng thời, xác định KN cần hồn thiện Bước 5: Vận dụng – luyện tập Sau có kiến thức ban đầu NL dạy học THSH, SV soạn lại giáo án thân, chuẩn bị rèn luyện NLDH thực hành SH theo quy trình sau: Bước 5.1 Lựa chọn dạy  Bước 5.2 Chuẩn bị dạy TH  Bước 5.3 Tập giảng – quay phim  Bước 5.4 Xem lại băng hình, đánh giá – phản hồi  Bước 5.5 Chỉnh sửa lại soạn  Bước 5.6 Tập giảng – quay phim, đánh giá – phản hồi 2.3 Một số tập rèn luyện lực dạy học thực hành Sinh học THPT cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trường đại học Trong nghiên cứu, thiết kế sử dụng câu hỏi tập phương tiện rèn luyện NLDH thực hành SH THPT cho SV Thực chất biện pháp sử dụng câu hỏi, tập việc thiết kế câu hỏi, tập để phát triển cho SV kĩ NL dạy học TH Sinh học 2.3.1 Câu hỏi tập rèn kĩ xác định mục tiêu thực hành rèn kĩ xác định giả thuyết khoa học thí nghiệm 2.3.2 Câu hỏi tập rèn kĩ xác định, chuẩn bị nguyên vật liệu cho thực hành; kĩ bố trí, thiết kế thí nghiệm 14 2.3.3 Câu hỏi, tập rèn kĩ dự đốn kết, giải thích kết thực hành 2.3.4 Câu hỏi, tập rèn kĩ tổ chức thực hành 2.3.5 Câu hỏi, tập rèn kĩ hướng dẫn học sinh thu thập số liệu, giải thích kết thực hành 2.4 Đánh giá lực dạy dạy học thực hành 2.4.1 Hệ thống lực dạy học thực hành Sinh học cần rèn luyện đánh giá SV cử nhân sư phạm Sinh học trường Đại học Như vậy, để phát triển NLDH thực hành SH cho SV xác định NL cần rèn luyện đánh giá bao gồm: Năng lực thực hành SH; Năng lực chuẩn bị thực hành SH; Năng lực tổ chức dạy học thực hành SH  Năng lực làm thực hành (năng lực thực hành) Xuất phát từ quy trình THSH, chúng tơi xác định SV phải có KN sau: Xác định mục tiêu TH; Chuẩn bị điều kiện TH; Thực bước TH; Thu thập xử lý kết TH; Rút kết luận khoa học điều chỉnh (nếu cần)  Năng lực chuẩn bị thực hành Sinh học Trong nhóm NL này, chúng tơi xác định SV cần phải có KN sau: Xác định nội dung (chủ đề) mục tiêu thực hành; Xác định chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học TH; Xác định tiến trình tổ chức HS thực hành; Dự kiến đánh giá hoạt động thực hành HS  Năng lực tổ chức dạy học thực hành Từ quy trình tổ chức dạy học THSH, tiến trình dạy, chúng tơi xác định lực tổ chức dạy học THSH gồm KN: Phổ biến nội quy, yêu cầu phòng TN; Hướng dẫn HS xác định bước TH; Tổ chức TH; Hướng dẫn thu thập, phân tích, xử lý kết TH; Hướng dẫn giải thích, rút kết luận viết báo cáo TH; Nhận xét, đánh giá, tổng kết TH 2.4.2 Xây dựng công cụ đánh giá mức độ đạt lực dạy học thực hành Sinh học 2.4.2.1 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá lực dạy học thực hành Sinh học 1) Đảm bảo tính phù hợp: Nghĩa KN lựa chọn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, phù hợp với logic 2) Đảm bảo tính khả thi: Các KN thành phần phải dễ dàng vận dụng rèn luyện cho SV sư phạm trường đại học 3) Các tiêu chí đánh giá NLDH thực hành SH phải đảm bảo rõ ràng, cụ thể, độc lập không trùng lên 4) Đảm bảo tính phổ biến: Nghĩa là, tiêu chí, mức độ, báo sử dụng để đánh giá SV tất ngành sư phạm sở đào tạo nước 5) Đảm bảo độ tin cậy 2.4.2.2 Bộ công cụ đánh giá lực dạy học thực hành Sinh học SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học o Mục đích đánh giá: Đánh giá phát triển NLDH thực hành SH SV, nhằm cung cấp cho GiV SV thông tin chất lượng học tập thân sau học xong học phần PPDH Sinh học Từ kết này, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học để nâng cao chất lượng dạy học môn o Nội dung đánh giá: Xuất phát từ cấu trúc NLDHTHSH, xác định NL thành phần, KN trọng tâm để phát triển cho SV Nội dung đánh giá bao gồm: Kiến thức TH, TN, dạy học THSH; NLTH; NL chuẩn bị dạy TH; NL tổ chức dạy học TH 15 o Phương pháp đánh giá: Từ nội dung xác định để đánh giá, tiến hành phương pháp đánh giá qua kiểm tra viết (qua kiểm tra), phương pháp quan sát (qua trình TH tổ chức dạy học TH) Bảng 2.1 Phương pháp đánh giá phát triển NLDH thực hành Sinh học Minh chứng Phương pháp Công cụ TT Nội dung đánh giá đánh giá đánh giá đánh giá Tiếp thu kiến thức - Bài kiểm tra PP kiểm tra viết Câu hỏi, tập TH, TN, dạy học THSH KN thực - Thao tác TH PP quan sát - Phiếu quan sát, thao tác TH TN - Rubric đánh giá - Báo cáo TH NLTH - Sản phẩm - Câu hỏi, tập trình TH TN Kĩ thiết kế, - Bài kiểm tra PP kiểm tra viết Câu hỏi, tập cải tiến TH - Báo cáo TH sáng tạo TN Kĩ hướng dẫn - Thao tác thực tổ PP quan sát - Phiếu quan sát HS thực chức TH - Rubric đánh giá thao tác TH KN chuẩn bị nguyên vật liệu cho TH - Giáo án TH - PP chấm giáo án - Câu hỏi, tập KN đánh giá, tổng - Giáo án TH - PP chấm giáo án - Phiếu quan sát, kết TH - Thao tác thực - PP quan sát - Rubric đánh giá NL đánh giá, tổng kết tổ chức DH TH o Công cụ đánh giá Các công cụ đánh giá cho phù hợp với nội dung phương pháp đánh giá Các công cụ đánh giá phải thiết kế đảm bảo thu thập nhiều thơng tin nhất, nhiều thơng tin xác để đánh giá chất lượng giảng dạy GiV trình phát triển NL SV Trong nội dung luận án này, sử dụng công cụ là: câu hỏi, tập; rubric đánh giá; báo cáo TH; phiếu quan sát; vấn  Câu hỏi, tập  Câu hỏi tập đánh giá kiến thức TH, TN, DHTH SV  Câu hỏi tập đánh giá lực thực hành  Câu hỏi tập đánh giá KN xác định mục tiêu, mục đích TH  Câu hỏi tập đánh giá KN thiết kế TN  Câu hỏi tập đánh giá KN cải tiến TN  Câu hỏi tập đánh giá NL tổ chức dạy học TH  Câu hỏi tập đánh giá KN hướng dẫn HS xác định mục tiêu TH  Câu hỏi tập đánh giá KN hướng dẫn HS thao tác TH  Câu hỏi tập đánh giá KN hướng dẫn HS thiết kế TH, TN 16  Bảng tiêu chí (Rubric) đánh giá NLDH thực hành Sinh học Trong NL thành phần, dựa vào logic thao KN xác định yêu cầu sư phạm KN thành phần Sau đó, tiến hành xác định tiêu chí đánh giá KN mức độ đạt KN  Mức (M1): Chưa thực thao tác, khơng kết kết khơng xác (chưa hoàn thành nhiệm vụ)  Mức (M2): Đã có ý thức với nhiệm vụ giao, thực số thao tác KN cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng nên chưa đạt kết  Mức (M3): Đã có ý thức cao với nhiệm vụ giao, sẵn sàng thực nhiệm vụ, thực thao tác KN Tuy nhiên đơi lúc cịn gặp khó khăn cần phải có giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ  Mức (M4): Luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ, có ý thức cao với nhiệm vụ giao, thực tốt thao tác KN, cho kết tốt Rubric đánh giá NLTH, NL tổ chức dạy học TH sở để GiV theo dõi, định hướng, tác động điều chỉnh phát triển NLDH thực hành SH cho SV Qua rubric đánh giá giúp SV xác định mức độ NL thân, từ định hướng điều chỉnh trình rèn luyện NL cho thân giúp SV rèn KN tự đánh giá đánh giá đồng đẳng lẫn Từ bảng tiêu chí đánh giá NLDH thực hành Sinh học, xây dựng Rubric đánh giá KN cốt lỗi NL thành phần bao gồm KN : Thực thao tác thực hành; Các KN thành phần NL chuẩn bị dạy TH; KN hướng dẫn HS thực thao tác TH Bảng 2.2 Rubric đánh giá sử dụng để đánh giá KN thực thao tác TH KN, Mô tả báo hành vi Mức báo  Lựa chọn thiết bị chưa phù hợp với TH A1  Lắp ráp thiết bị chưa xác, thao tác cịn lúng túng, chậm  Lựa chọn thiết bị phù hợp với TH  Lắp ráp, thao tác chậm, cần hướng dẫn GV A2 A Sử mắc lỗi thao tác làm ảnh hưởng đến KQ TH dụng  Bước đầu lựa chọn thiết bị phù hợp với TH thiết bị  Lắp ráp, thao tác chậm, cần hướng dẫn GV A3 TH mắc lỗi số thao tác không ảnh hưởng đến KQ TH  Lựa chọn xác thiết bị phù hợp với TH  Các thao tác lắp ráp, sử dụng thành thạo, khéo léo thiết bị mà không A4 cần GV hướng dẫn, sử dụng linh hoạt, sáng tạo B Thực thao tác TH  Không thực thực không tuân theo bước quy trình  Thực phần lớn bước quy trình TH, chưa đảm bảo thề gian TH  Thực bước quy trình TN, đảm bảo thời gian, rút lưu ý bước quy trình  Thực bước tron quy trình TN, đồng thời rút lưu ý bước quy trình B.1 B.2 B.3 B.4 17 Bảng 2.3 Rubric đánh giá sử dụng để đánh giá KN xác định tiến trình tổ chức HS TH KN, chí báo hành vi Mơ tả báo hành vi Mức  Chưa dự kiến xác định tiến trình tổ chức hoạt động TH  Chưa dự kiến được tình huống, khó khăn gặp phải tổ chức HS thực hành  Dự kiến số hoạt động tổ chức HS thực hành, nhiên lộn xộn, chưa logic F Xác định  Dự kiến phần khó khăn gặp phải, lúng túng chưa đưa tiến trình tổ phương án xử lý chức HS  Dự kiến xác định tiến trình tổ chức HS thực hành thực hành  Dự kiến số khó khăn gặp phải đưa phương án xử lý, chưa chặt chẽ, logic, ngắn gọn  Dự kiến xác định tiến trình tổ chức HS thực hành  Dự kiến số khó khăn gặp phải đưa phương án xử lý chặt chẽ, logic, ngắn gọn, súc tích F1 F2 F3 F4 Bảng 2.4 Rubric đánh giá sử dụng để đánh giá KN dự kiến đánh giá hoạt động TH HS KN, chí báo hành vi Mơ tả báo hành vi Mức  Chưa dự kiến phương pháp đánh giá hoạt động TH HS G Dự kiến  Dự kiến số phương pháp đánh giá hoạt động TH HS đánh giá  Dự kiến xác định phương pháp đánh gia hoạt động TH HS, hoạt động lúng túng việc tổ chức đánh giá cho HS TH HS  Dự kiến xác định phương pháp đánh giá hoạt động TH HS, cách tổ chức đánh giá gọn gàng, dễ hiểu G1 G2 G3 G4 o Xây dựng đường phát triển lực dạy học thực hành Sinh học Dựa vào bảng 2.2, 2.3, 2.4, xác định mức độ thang đo phát triển NLDH thực hành SH thể bảng 2.5 Bảng 2.5 Biểu mức độ thang đo phát triển NLDH thực hành SH Mức độ NLDHTH Mức Mức Mức Mức Các mức độ KN thành phần A1, B1, C1, D1, E1, F1, G1, H1 A2, B1, C2, D1, E1, F1, G2, H1 A1, B2, C2, D2, E1, F1, G2, H2 A2, B2, C2, D2, E2, F2, G2, H2 A3, B2, C2, D2, E2, F2, G2, H3 A3, B3, C2, D3, E2, F3, G3, H3 A3, B3, C3, D3, E3, F3, G3, H3 A4, B3, C3, D3, E4, F3, G4, H4 A4, B4, C4, D4, E4, F4, G3, H4 18 Trên sở bảng 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, xây dựng bảng biểu mức độ thang đo NLDH thực hành SH Hình 2.2 Đường phát triển lực dạy học thực hành Phiếu quan sát- đánh giá Trong đánh giá phát triển KN, giúp quan sát, ghi chép, theo dõi đầy đủ, xác diễn biến q trình thực KN sử dụng phiếu quan sát Phiếu quan sát đánh giá NLDH thực hành SH có nội dung: Thơng tin SV, KN, báo hành vi, mô tả báo hành vi, kết đánh giá – nhận xét Phiếu quan sát không sử dụng độc lập mà kết hợp với rubric đánh giá, đường phát triển NLDHTH giúp cho GiV đánh giá SV cách tương đối xác, nhanh chóng, đánh giá xác mức độ đạt KN thành phần NLDHTHSH, từ có biện pháp để giúp SV khắc phục KN hạn chế Đồng thời, phiếu quan sát, giúp SV tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, với rubric đánh giá, SV xác định xác mức nào, để tự thay đổi hành vi CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu mà giả thuyết khoa học đề tài đặt 3.2 Nội dung thực nghiệm - Khảo sát thực trạng tiến hành làm thực hành sinh viên trước học học phần lí luận dạy học Sinh học học phần phương pháp dạy học Sinh học PPDH Sinh học 2, học phần thực hành dạy học trường Sư phạm - Chúng tiến hành tổ chức dạy học cho SV tri thức TH, DHTH theo quy trình thiết kế, tổ chức rèn KN thiết kế dạy THSH tổ chức dạy học THSH Thực nghiệm đánh giá hiệu quy trình biện pháp hình thành lực dạy thực hành cho sinh viên (Sau sinh viên học xong hai học phần trên) 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 19 - Chọn SV thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm SV năm thứ khoa Sinh học, trường ĐHSP Hà Nội khóa 64 khóa 65, tổng số SV khóa 115 SV - Thời gian thực nghiệm: học kì I năm học 2016 – 2017, học kì I năm học 2017 – 2018 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Vì đặc thù đối tượng sinh viên Sư phạm ít, đồng thời đào tạo khơng cho phép tạo GV tương lai với chuẩn khác không sử dụng phương pháp thực nghiệm – đối chứng song song (tổ chức dạy nhóm sinh viên theo nội dung phương pháp khác với phương án nghiên cứu đề xuất) mà sử dụng cách bố trí thực nghiệm đối chứng theo mục tiêu Cách tiến hành thực nghiệm tiến hành sau: Trước thực nghiệm: Kiểm tra hiểu biết SV TH kĩ thuật phịng TN, DHTH từ đó, GiV có định hướng để bổ sung cho SV tri thức TH, kĩ thuật phòng TN, DHTH cho SV trước rèn KNTH, KN thiết kế dạy TH tổ chức dạy học TH Trong thực nghiệm: - Tổ chức cho SV nhận thức tri thức TH, kĩ thuật phòng TN, dạy học THSH - Tổ chức cho SV tiến hành thực số dạng TH bản: Thực hành thí nghiệm, thực hành quan sát (trên sở làm mẫu, video tài liệu hướng dẫn) - Tổ chức cho SV tiến hành tổ chức dạy học số dạng TH - GiV đánh giá: + Đánh giá tri thức SV TH, kĩ thuật phòng TH, DHTH Để đánh giá tri thức SV thiết kế kiểm tra 30 phút số kiểm tra trước TN, số 2, kiểm tra thực nghiệm + Đánh giá NLTH, NL chuẩn bị dạy TH NL tổ chức dạy học THSH SV GiV theo dõi, định hướng, điều chỉnh suốt trình thực nghiệm KN thành phần Cơng cụ đánh giá KN thực thao tác TH, KN NL chuẩn bị dạy TH, KN hướng dẫn HS TH rubric đánh giá KN, phiếu quan sát câu hỏi, tập, soạn SV Sau thực nghiệm: sử dụng kiểm tra tổng hợp tất nội dung: tri thức TH, kĩ thuật phòng TN, DHTH; KNTH, kĩ thiết kế dạy TH, KN tổ chức dạy học TH 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu đo lường Bảng 3.1 Nội dung đo công cụ sử dụng trình thực nghiệm Thời điểm Kiểm chứng liệu STT Nội dung đo Công cụ đo Độ tin cậy Độ giá trị đo thực nghiệm Trước thực - Kiến thức TH Bài kiểm tra Mỗi Kiểm nghiệm kĩ thuật phòng trước thực kiểm tra chứng giá TN, DHTN nghiệm trị câu Trong 1) Sau - Tri thức TH, Bài kiểm tra GV chấm hỏi, phiếu thực nội dung kĩ thuật phòng TH, số độc lập quan sát, nghiệm tri thức DHT lấy kết rubric TH, trung bình đánh giá KN thực -Phiếu quan kĩ thuật thao tác TH sát phòng 20 TH, DHT 2) Sau Nội dung tập giảng dạng THTN 3) Sau nội dung tập giảng dạng TH quan sát Sau thực nghiệm - Các KN NL chuẩn bị DH TH - KN hướng dẫn HS TH - Kiến thức TH, kĩ thuật phòng TN - KN thực thao tác TH - Các KN NL chuẩn bị DH TH - KN hướng dẫn HS TH - Kiến thức TH, kĩ thuật phòng TN - KN thực thao tác TH - Các KN NL chuẩn bị DH TH - KN hướng dẫn HS TH NL tổng hợp SV có sau học học phần (Kiến thức KN tổng hợp) -Phiếu rubric đánh giá KN Bài kiểm tra số -Phiếu quan sát -Phiếu rubric đánh giá KN GV quan sát, đánh giá NLDHTH SV qua dạng TH khác phương pháp chuyên gia, xin ý kiến GiV có kinh nghiệm Bài kiểm tra số -Phiếu quan sát -Phiếu rubric đánh giá KN - Bài kiểm tra tổng hợp 3.3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm Đối với mức độ lĩnh hội tri thức TH, DHTH, kĩ thuật phòng TN: Từ kết kiểm tra, chúng tơi so sánh điểm trung bình lần kiểm tra Xác định xem sai khác có ý nghĩa thống kê khơng? Từ xác định tăng khả lĩnh hội tri thức SV Điểm kiến thức dựa vào mức độ nhận thức hành Bộ giáo dục Đào tạo bao gồm mức: Mức1 – Nhận biết (0  2,5 điểm); Mức – Thông hiểu (2,6 5 điểm); Mức - Vận dụng thấp (5.1  7,5 điểm); Mức – Vận dụng cao (7,6  10 điểm) Về KN thực thao tác TH, KN hướng dẫn HS TH; KN đánh giá, tổng kết TH sử dụng rubric đánh giá (bảng 2.2, 2.3, 2.4), phiếu đánh giá – quan sát để đánh giá mức độ đạt KN thành phần NLTH KN thiết kế thí nghiệm KN cải tiến TH, đánh giá kĩ thiết kế dạy thực hành cách đánh giá điểm soạn SV qua dạng TH khác rubric đánh giá (bảng 2.4) Mỗi KN thành phần phân chia thành mức độ thành thạo, tổng hợp mức độ phát triển KN thành phần đánh giá mức độ phát triển NLDH thực hành SH SV theo thang đo 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 21 3.4.1.1 Đánh giá mức độ tiếp nhận tri thức TH, DHTH Nhằm kiểm định dạng phân phối tần suất điểm SV qua kiểm tra, sử dụng thủ tục Frequencies phần mềm SPSS 23.0 để kiểm tra biểu đồ tần suất (Histogram) Biểu đồ 3.1.; 3.2; 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm Xi kiểm tra lần 1, 2, Bảng 3.2 So sánh kết điểm kiểm tra kiến thức qua lần kiểm tra Kiểm tra lần 115 Kiểm tra lần 115 Kiểm tra lần 115 Tổng số 5.574 6.357 7.130 Trung bình Số liệu kết điểm kiểm tra kiến thức qua lần kiểm tra bảng cho thấy giá trị điểm trung bình tăng qua lần kiểm tra kiến thức từ lần kiểm tra thứ (5.574) đến lần kiểm tra thứ ba (7.130)  Kết mức độ đạt kiến thức qua lần kiểm tra Kết biểu đồ cho thấy: lần kiểm tra thứ điểm SV chủ yếu đạt mức 2, mức (mức chiếm tỉ lệ cao so với lần kiểm tra sau) Điều cho thấy SV có hiểu biết cịn hạn chế kiến thức phòng TN, TH, TN, dạy học TH Nhưng qua lần kiểm tra sau, điểm số SV dần tăng lên, chuyển dần mức mức  Kiểm định khác biệt điểm trung bình lần kiểm tra kiến thức Để so sánh giá trị trung bình điểm kiến thức qua lần kiểm tra, tiến hành kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai tổng thể phối hợp cặp (Paired - Simples T – Test ) Bảng 3.3 Kết kiểm định điểm trung bình lần kiểm tra kiến thức Cặp kiến thức Hệ số tương quan t Bậc tự (df) Giá trị p Lần – Lần 0,858 13,816 115 0.000 Lần - Lần 0,889 15,515 115 0.000 Lần - Lần 0,755 22,315 0.000 115 Kết từ bảng cho thấy Sig = 0,000 0.05 Như vậy, qua lần đánh giá, khơng có khác biệt lớp Điều chứng tỏ, đối tượng SV khác nhau, chất lượng đầu vào khác nhau, khơng có khác biệt mức độ phát triển NLDH thực hành SH Điều chứng tỏ, quy trình, biện pháp rèn NLDHTHSH chúng tơi đưa có ý nghĩa 3.4.2 Phân tích định tính Trên sở trực tiếp tiến hành thực nghiệm trao đổi với GV triển khai thực nghiệm, nhận thấy rõ thay đổi SV trình học tập học phần mơn phương pháp dạy học sau: Qua trình rèn luyện NLDH thực hành SH SV TH giảng dạy, nhận thấy NL SV tăng đáng kể SV tự tin, độc lập việc thực TN Các SV thực đầy đủ xác thao tác KN thành phần Đồng thời SV chủ động sáng tạo hoạt động học tập nghiên cứu khoa học môn Theo quan sát, đánh giá, nhận thấy thay đổi rõ rệt SV KN thiết kế, cải tiến TN Mặc dù KN đòi hỏi SV phải nắm kiến thức, tư cao, nhiên, theo thời gian, mức độ phát triển KN SV tăng dần ngày 24 hồn thiện Thơng qua việc tập giảng, qua việc học học phần phương pháp, KN tổ chức dạy học TH SV tăng dần, thể em khơng cịn lúng túng khâu hướng dẫn, quản lý lớp đánh giá kết TH Cùng với tự tin khâu tổ chức, thái độ với buổi rèn KN, tâm SV thay đổi dần theo mức độ khó rèn KN ... thực hành, dạy học thực hành, lực dạy học thực hành Sinh học - Xác định cấu trúc lực thực dạy học thực hành Sinh học - Xây dựng công cụ đánh giá lực dạy học thực hành Sinh học cho sinh viên ngành. .. hành sinh viên trước học học phần lí luận dạy học Sinh học học phần phương pháp dạy học Sinh học PPDH Sinh học 2, học phần thực hành dạy học trường Sư phạm - Chúng tiến hành tổ chức dạy học cho. .. sau: Năng lực làm thực hành (năng lực thực hành) ; Năng lực chuẩn bị dạy thực hành; Năng lực lực tổ chức dạy học thực hành 7 Bảng 1.1 Bảng cấu trúc lực dạy học thực hành Sinh học NL thành phần

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w