Năng lực dạy học được định nghĩa là việc thường xuyên áp dụng thái độ, kiến thức, kỹ năng nhằm thúc đẩy việc học tập của người học theo phương thức tối ưu phù hợp với mục tiêu học tập, nguồn lực vật chất, và ý tưởng phát triển liên tục năng lực cá nhân và thiết kế dạy học của giáo viên 5.
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HỌC TẬP DỰA TRÊN KINH NGHIỆM Developing Pedagogical Competence Student’s throungh Experiential Learning ThS Nguyễn Văn Hạnh - 0975300198, ThS Nguyễn Hữu Hợp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Email: Hanhutehy@gmail.com Tóm tắt: Trong năm qua, nhiều nhà giáo dục tập trung nghiên cứu vào tảng lí thuyết học tập dựa kinh nghiệm, đó, bật nghiên cứu Kolb xuất năm 1984, ông cung cấp mô hình trình học tập từ kinh nghiệm đặt móng quan trọng cho việc phát triển mô hình học tập hiệu lĩnh vực học tập cụ thể Bài viết đề xuất đường phát triển lực dạy học cho sinh viên dựa vào mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb Abstract: In recent years, many educators have been focused on the research platform based on Experiential Learning Theory, including, most notably Kolb's research published in 1984, he has provided a model about the process of learning from experience laid the foundation for important developing effective learning models in each specific field of study This article proposes the development of pedagogical competence throungh Kolb’s model of experiential learning Từ khóa: Experiential Learning Theory, Kolb’s learning cycle, Pedagogical Competence MỞ ĐẦU Học tập dựa kinh nghiệm (Experiential Learning) tư tưởng, lí thuyết giáo dục đại, bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu Thế Giới Vygotsky, Dewey, Lewin, Piaget, Kolb, nhà giáo dục khác Học tập dựa kinh nghiệm đóng vai trò trung tâm lí thuyết học tập phát triển người, cung cấp mô hình trình học tập từ kinh nghiệm, trở thành xu hướng, tảng giáo dục kỉ 21 Trong nghiên cứu đó, bật nghiên cứu Kolb xuất năm 1984, có ảnh hưởng lớn ứng dụng rộng rãi Thế Giới, mô hình học tập ông đóng vai trò tảng cho việc phát triển mô hình học tập hiệu lĩnh vực chuyên môn cụ thể Bài viết đề xuất đường phát triển lực dạy học cho sinh viên dựa vào việc phát triển mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb dạy học nghiệp vụ sư phạm NỘI DUNG 2.1 Trao đổi lực lực dạy học Chúng ta dễ dàng bắt gặp thuật ngữ “năng lực” hiểu với nhiều phương diện khác nhiều tài liệu, nhiên theo phương diện giáo dục nên hiểu Năng lực (Competency) thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [3] Với cách hiểu lực đặc trưng trình hoạt động (phương pháp, tốc độ, hiệu suất) kết hoạt động (sản lượng, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chí) tương tác với đối tượng định Mặt khác, phương pháp dạy học cách thức dạy học mà nhà giáo thiết kế thực tác động vào người học hoạt động học tập người học nhằm hỗ trợ, thúc đẩy cho việc học tập theo mục đích qui định Như vậy, dạy học, thành tố quan trọng lực kĩ dạy học nhà giáo nhằm tác động lên đối tượng (người học) để giúp họ trì hành vi học tập Do đó, việc phát triển lực dạy học, quan trọng việc hình thành, phát triển kĩ dạy học mà Đương nhiên, ta quan tâm đến thành tố khác lực tri thức, thái độ, yếu tố bổ trợ khác tâm vận động, sức khỏe, tình cảm, … Vì đặc trưng phương pháp dạy học nên lực dạy học khả (Ability) – làm không làm được, dạng tiềm (Protential) mà hữu thật nhà giáo Do đó, Năng lực dạy học định nghĩa việc thường xuyên áp dụng thái độ, kiến thức, kỹ nhằm thúc đẩy việc học tập người học theo phương thức tối ưu phù hợp với mục tiêu học tập, nguồn lực vật chất, ý tưởng phát triển liên tục lực cá nhân thiết kế dạy học giáo viên [5] Định nghĩa đưa số khía cạnh quan trọng lực dạy học giáo viên bao gồm: 1- Thái độ; 2- Kiến thức; 3- Kĩ năng; 4Thích ứng với thực tiễn (nguồn lực vật chất); 5- Kiên trì (khả ý chí); 6- Phát triển liên lục; 7- Tích hợp trọn vẹn kiến thức kĩ trải nghiệm lực dạy học Năng lực dạy học đặc trưng việc giáo viên xác định mục tiêu rõ ràng, nguồn lực dạy học, trực tiếp trải nghiệm thông qua việc phát triển liên tục ý tưởng dạy học nghề nghiệp cá nhân, hỗ trợ tạo điều kiện học tập người học cách tốt Năng lực hoạt động nghề nghiệp người nói chung lực dạy học nói riêng chứa đựng bốn thành tố: Năng lực Phát triển (Sáng tạo), Năng lực Hiểu (Tri thức – Trí tuệ), Năng lực Làm (Kĩ – kĩ xảo cách thức hoạt động) Năng lực Cảm (Tình cảm – Giá trị) [2] Đương nhiên, lực riêng rẻ có cấu trúc gồm thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Mối quan hệ bốn thành tố thể hình Hình 1: Các thành phần kinh nghiệm xã hội phản ánh lực chung [2] Theo đó, lực thông qua học tập mà người học có thống hài hòa ba lực Hiểu, Làm Cảm tạo tính toàn vẹn, hình thành lực nghề nghiệp cá nhân, đưa họ lên trình độ mới, cao hơn, hình thành lên chất – lực cá nhân Năng lực đặt móng cho lực Phát triển, thúc đẩy Sáng tạo nghề nghiệp cá nhân, Sự Sáng tạo xem thuộc tính cá nhân, làm nảy sinh ý tưởng mới, xem lực phát triển cá nhân Đây chế phát triển lực Do đó, dạy học, hiểu: Phát triển lực dạy học trình, giáo viên thiết kế thực dạy học, liên tục quan sát, phản ánh hoạt động dạy học ảnh hưởng đến người học, phát mặt tồn để điều chỉnh sửa đổi dựa việc đánh giá thường xuyên liên tục 2.2 Bản chất mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb Khi nghiên cứu học tập dựa kinh nghiệm, Kolb tin rằng, phong cách học tập người kết từ tương tác đặc điểm bên cá nhân môi trường, hoàn cảnh bên họ nhằm thu nhận xử lí thông tin tình học tập Đây tảng tư tưởng để ông phát triển mô hình học tập dựa kinh nghiệm thể hình Hình 2: Mô hình học tập dựa nghiệm Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learing) [6] Bản chất mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb (hình 2) vòng xoắn ốc mô tả trình học tập gồm bốn giai đoạn bao gồm: 1/ Kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience), 2/ Quan sát phản ánh (Reflective Observation), 3/ Trừu tượng khái niệm (Abstract Conceptualisation), 4/ Thử nghiệm (Active Experimentation); định nghĩa bốn phong cách học tập tương ứng với giai đoạn học tập bao gồm: 1/ Điều ứng (Accommodative), 2/ Phân kì (Divergent), 3/ Đồng hóa (Assimilative), 4/ Hội tụ (Convergent) Theo hình 2, học tập xuất phát từ mâu thuẫn Kinh nghiệm cụ thể Khái niệm trừu tượng Khi giải mâu thuẫn này, người học thích bao quát, nhận thức vấn đề ưa thích “Suy nghĩ - Thinking”, người thích rõ ràng, hiểu rõ vấn đề ưa thích “Cảm xúc - Feeling” bày tỏ, trình diễn kinh nghiệm học tập Hai cách thức chuyển đổi ý nghĩa đúc rút từ kinh nghiệm Thử nghiệm Quan sát phản ánh, người học thích mở rộng, hiểu ngoại diên vấn đề ưa thích “Làm - Doing”, người thích nội hàm, nội dung vấn đề ưa thích “Xem- Watching” cố gắng để áp dụng ý nghĩa trải nghiệm Theo mô hình học tập Kolb, trình học tập lí tưởng người học phải qua tất bốn giai đoạn nhằm giải vấn đề tình học tập đạt hiệu học tập cao Bản thân cá nhân nỗ lực, cố gắng sử dụng, tiếp cận bốn giai đoạn này, nhiên, họ thường có xu hướng phát triển, chiến ưu phong cách học tập Điều làm giáo viên thấy nản lòng lựa chọn phương pháp dạy học phong cách học tập ưa thích học sinh khác lớp Nhưng thực tế diễn điều Do vậy, giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học đa dạng có ảnh hưởng tương tác với nhằm đáp ứng việc học tập không giống người học Bản chất mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb xem lực tảng giáo dục, dạy học phải dựa vào lực người học Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh kinh nghiệm cụ thể người học, xem điểm xuất phát trình học tập Trải qua chu trình học tập, kinh nghiệm tri thức kĩ huy động trước nhằm thực thành công nhiệm vụ học tập, qua đó, đặt móng cho phát triển lực đời Như vậy, học tập dựa kinh nghiệm đường hữu hiệu việc hình thành phát triển lực nói chung lực dạy học nói riêng 2.3 Đề xuất mô hình phát triển lực dạy học dựa vào học tập dựa kinh nghiệm Như bàn trên, mục đích việc phát triển lực dạy học hình thành phát triển kĩ dạy học cho sinh viên trình dạy học nghiệp vụ sư phạm Bởi vì, kĩ dạy học kĩ nghề nghiệp mà nhà giáo cần có sử dụng hoạt động dạy học để tiến hành có hiệu nhiện vụ dạy học theo mục tiêu hay tiêu chuẩn qui định [4] Do đó, kĩ dạy học – lực Làm việc dạy học thống hài hòa ba thành tố lực gồm tri thức, kĩ năng, thái độ việc dạy học Hình thành phát triển kĩ dạy học (năng lực Làm việc dạy học) cho sinh viên cần phải có đường, cách thức mà cho phép họ rèn luyện trải nghiệm tri thức, kĩ năng, thái độ đến mức độ tích hợp lại nhằm cho phép cá nhân tiến hành hoạt động dạy học hiệu mong muốn trở thành lực mới, làm nảy sinh ý tưởng mới, lực phát triển cá nhân Lấy mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb làm tảng kế thừa mô hình Thomas Olsson (2010), phát triển đề xuất mô hình học tập phát triển lực dạy học áp dụng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên hình 3: Hình 3: Mô hình phát triển lực dạy học dựa vào mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb Mô hình vận dụng dạy học học tập nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, thực theo hình xoắn ốc để hình thành phát triển kĩ dạy học, liên tục phát triển lực dạy học qua chu trình học tập Sinh viên thực hoạt động học tập tổ chức, hỗ trợ, chia sẻ giáo viên, bắt đầu hoạt động học tập thông việc thực hành dạy học, qua liên tục quan sát phản ánh hoạt động dạy học ảnh hưởng người học Thực phân tích dựa lí thuyết dạy học, đến việc lập kế hoạch, thiết kế dạy học thực cho lần sau Như vậy, sau chu trình, người học củng cố phát triển lực dạy học cho thân Với mô hình học tập nghiệp vụ sư phạm này, giáo viên áp dụng số chiến lược dạy học học tập hiệu như: 1- Dạy học dựa vào dự án; 2- Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp; 3- Dạy học hợp tác nhóm; 4- Dạy học dựa vào tìm tòi khám phá, … Trong mô hình này, nhìn đường tìm kiếm thông tin thấy hai xu hướng hoạt động học tập rõ rệt gồm: hoạt động cá nhân – hoạt động hướng vào thực hành dạy học, quan sát phản ánh; hoạt động cộng đồng – hoạt động hướng lý thuyết dạy học, thiết kế dạy học Trong khu vực hoạt động cá nhân, đánh giá kiến thức kĩ người học khó khăn kinh nghiệm cá nhân họ mặt vấn đề rộng, cộng thêm nét sáng tạo phong cách học tập phân kì có Đối với khu vực hoạt động cộng đồng, hội tụ kiến thức mang đến nguyên tắc, phương án lập kế hoạch, thiết kế dạy học nhất, vậy, hầu hết kĩ đánh giá người học tập trung vào giai đoạn hội tụ vùng hoạt động cộng đồng 2.4 Định hướng lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với giai đoạn mô hình phát triển lực dạy học Theo hình 3, tùy thuộc vào giai đoạn học tập mà giảng viên cần lựa chọn hoạt động dạy học hợp lí để nâng cao hiệu học tập nghiệp vụ sư phạm sinh viên, áp dụng số giải pháp định hướng sau: 1/ Để nâng cao việc đúc kết, hình thành, phát triển kĩ dạy học, giảng viên tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên như: nhật ký học tập, câu hỏi, trải nghiệm trực tiếp, mô phỏng; 2/ Để trở lại kinh nghiệm, kĩ dạy học có trước suy ngẫm nó, sử dụng hoạt động học tập như: nhật ký học tập, sử dụng ghi âm video, đánh giá theo cặp, tự đánh giá, vấn lẫn nhau, động não tất nội dung phản ánh sau chủ đề, tình học tập đưa ra; 3/ Đối với việc cung cấp tri thức dạy học mới, giảng viên tổ chức cho sinh viên sử dụng số hoạt động học tập như: nghiên cứu trường hợp, trò chơi, mô có vai trò dẫn hướng, đánh giá, thông qua phát triển tri thức kĩ dạy học, thay kinh nghiệm dạy học có; 4/ Đối với việc lập kế hoạch hành động, giảng viên tổ chức cho sinh viên xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng kế hoạch thực nghiệm, tập dự án, lập danh sách tất kiện cần quan sát, xác định tiêu chí thực cho hành động, thỏa thuận dạy học với giảng viên KẾT LUẬN Lí thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb lí thuyết giáo dục đại, cung cấp mô hình trình học tập phát triển người từ kinh nghiệm Mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb có tiềm lớn việc phát triển mô dạy học lĩnh vực học tập cụ thể nói chung, việc hình thành phát triển lực dạy học cho sinh viên Mô hình phát triển lực dạy học đề xuất có tảng từ mô hình Kolb, cung cấp đường hữu hiệu việc rèn luyện trải nghiệm tri thức, kĩ năng, thái độ việc dạy học tích hợp chúng lại với để hình thành lực dạy học cho sinh viên Dạy học nghiệp vụ sư phạm thông qua việc thiết kế hoạt động học tập dựa mô hình phát triển lực dạy học đường, cách thức hiệu nhằm hình thành phát triển kĩ dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Hải (2013), Bản chất đặc trưng lí thuyết dạy học kiến tạo, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 58, tr 7581, Hà Nội [2] Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [3] Đặng Thành Hưng (2012) Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12/2012, Hà Nội [4] Đặng Thành Hưng (2013), Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 88, tháng 1/2013, trang 5-9, Hà Nội [5] Giertz (2003), Pedagogical Competence – A key to Pedagogical development and Quality in Higher education, A Swedish perspective on Pedagogical competence, p 25-40, Swedish [6] Kolb, D.A (1984) Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp (2014), Phát triển lực dạy học cho sinh viên thông qua học tập dựa kinh nghiệm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường sư phạm toàn quốc lần thứ 4, Đại học Hải Phòng, NXB Đại học Sư phạm, tr 691 - 696 10 ... triển lực dạy học dựa vào học tập dựa kinh nghiệm Như bàn trên, mục đích việc phát triển lực dạy học hình thành phát triển kĩ dạy học cho sinh viên trình dạy học nghiệp vụ sư phạm Bởi vì, kĩ dạy học. .. vụ học tập, qua đó, đặt móng cho phát triển lực đời Như vậy, học tập dựa kinh nghiệm đường hữu hiệu việc hình thành phát triển lực nói chung lực dạy học nói riêng 2.3 Đề xuất mô hình phát triển. .. tố quan trọng lực kĩ dạy học nhà giáo nhằm tác động lên đối tượng (người học) để giúp họ trì hành vi học tập Do đó, việc phát triển lực dạy học, quan trọng việc hình thành, phát triển kĩ dạy học