1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài học dựa vào lí thuyết học tập trải nghiệm

12 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiết kế bài học là một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên, trong đó bao gồm các công việc: thiết kế mục tiêu và nội dung học tập; thiết kế hoạt động của người học; thiết kế hoạt động của người dạy; thiết kế môi trường học tập. Thiết kế học tập phải dựa trên cơ sở của một lý thuyết giáo dục và các đặc trưng trong học tập của người học. Trong bài viết này, chúng tôi bàn đến vấn đề thiết kế bài học dựa vào lý thuyết học tập dựa trên kinh nghiệm.

THIẾT KẾ BÀI HỌC DỰA VÀO LÝ THUYẾT HỌC TẬP DỰA TRÊN KINH NGHIỆM Design Lessons based on Experiential Learning Theory ThS Nguyễn Văn Hạnh, ThS Nguyễn Thị Duyên, ThS Hoàng Thị Ngọc Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Department of Technical Pedagogy, Hung Yen University of Technology and Education Địa chỉ: Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng Yên Email: Hanhutehy@gmail.com, sđt: 0975.300.198 Tóm tắt: Thiết kế học nhiệm vụ quan trọng giáo viên, bao gồm công việc: thiết kế mục tiêu nội dung học tập; thiết kế hoạt động người học; thiết kế hoạt động người dạy; thiết kế môi trường học tập Thiết kế học tập phải dựa sở lý thuyết giáo dục đặc trưng học tập người học Trong viết này, bàn đến vấn đề thiết kế học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Abstract: Design lessons is a vital task of teachers, including the work: design goals and learning content; design of learning activities; design of the teaching activities; design learning environments Design lessons must be based on a theory of education and learning characteristics of learners In this article, we discuss the problem of design lessons based on Experiential Learning Theory Từ khóa: Học tập dựa kinh nghiệm; Lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm; Mô hình học tập dựa kinh nghiệm; Bài học; Thiết kế học Keywords: Experiential Learning; Experiential Learning Theory; Model of Experiential Learning; Lessons; Design Lessons Vấn đề nghiên cứu Trước hết, đồng thuận với quan điểm Đặng Thành Hưng (2013) cho rằng, không nên nhầm lẫn thiết kế học giáo án, không nên nhầm lẫn sử dụng giáo án thay cho thiết kế học mà ngược lại, cần bàn đến thiết kế học mà không cần bàn đến giáo án Bởi vì, giáo án văn ghi lại kết thiết kế học, giáo án công cụ ghi nhớ thay cho trí nhớ người thầy khỏi quên định làm Như vậy, giáo án phải sản phẩm trình thiết kế, kết hoạt động thiết kế học Thiết kế học phải dựa sở lý thuyết học tập triết lý giáo dục cụ thể Lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb lý thuyết giáo dục đại biết đến rộng rãi giới Lý thuyết thừa nhận độc đáo phức tạp cá nhân người học, khuyến khích sử dụng phần thiếu cho trình học tập, trở thành văn hóa giới quan cho việc đến giá trị chân thật cá nhân Do vậy, báo bàn đến vấn đề thiết kế học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm nhằm thúc đẩy trình học tập tích cực người học Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm (Experiential Learning Theory) Lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm lý thuyết giáo dục bật kỷ 20 đặt móng nhà giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, nhà giáo dục khác Trong đó, đáng ý nghiên cứu Kolb ELT nhận nhiều ủng hộ nhà sư phạm, áp dụng rộng rãi giới Theo Kolb (Kolb, 1984), lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm định nghĩa: “Học tập trình, kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kiến thức kết từ kết hợp việc nắm bắt chuyển đổi kinh nghiệm” [6] Trung tâm lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb mô hình mô tả trình học tập từ kinh nghiệm bao gồm hai cách thức nhận thức kinh nghiệm Kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience) Khái niệm hóa trừu tượng (Abstrack Conceptualisation), hai cách thức chuyển đổi kinh nghiệm Quan sát phản ánh (Reflective Observation) Thử nghiệm (Active Experimentation) [6] Hình 1: Mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb [6] Bản chất mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb (hình 1) vòng xoắn ốc mô tả trình học tập gồm bốn giai đoạn bản, phù hợp với bốn phong cách học tập bao gồm: 1/ Kinh nghiệm cụ thể, 2/ Quan sát phản ánh, 3/ Khái niệm hóa trừu tượng, 4/ Thử nghiệm [6, 7] Theo hình 1, học tập xuất phát từ mâu thuẫn Kinh nghiệm cụ thể Khái niệm hóa trừu tượng [8], hiểu đơn giản mâu thuẫn biết chưa biết Khi giải mâu thuẫn này, người học thích sử dụng Khái niệm hóa trừu tượng kinh nghiệm cụ thể Người học thích bao quát, nhận thức vấn đề ưa thích “Suy nghĩ” (Thinking), người thích rõ ràng, hiểu rõ vấn đề ưa thích “Cảm xúc” (Feeling) bày tỏ, trình diễn kinh nghiệm học tập [8] Hai cách thức chuyển đổi ý nghĩa đúc rút từ kinh nghiệm Trải nghiệm Quan sát phản ánh, người học thích sử dụng Trải nghiệm Phản ánh Người học thích mở rộng, hiểu ngoại diên vấn đề ưa thích “Làm” (Doing), người thích nội hàm, nội dung vấn đề ưa thích “Xem” (Watching) cố gắng để áp dụng ý nghĩa trải nghiệm [8] 2.2 Các đặc trưng học tập người học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Để thực trình thiết kế dạy học có hiệu quả, giáo viên phải hiểu biết đặc điểm học tập người học Theo mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb [6, tr 42], có bốn loại phong cách học tập tương ứng với bốn dạng người học bao gồm: Dạng – Người học dạng “Why”: Tương ứng với phong cách học tập Phân kỳ (Diverging), câu hỏi đặc trưng người học Tại (Why)? – Cho biết lí phải học [1, 4, 6] Khi học, người học “Why” có khuynh hướng lao vào thực hiện, sau suy nghĩ, rút kinh nghiệm học [4] Dạng - Người học dạng “What”: Tương ứng với phong cách học tập Đồng hóa (Assimilating), câu hỏi đặc trưng người học Cái (What)? – Chỉ rõ điều cần học cho [1, 4, 6] Khi học, người học “What” muốn biết rõ lý thuyết, thông tin, liệu trình bày rõ ràng logic, có thời gian để suy nghĩa ý tưởng [4] Dạng – Người học dạng “How”: Tương ứng với phong cách học tập Hội tụ (Converging), câu hỏi đặc trưng người học Thế (How)? – Làm nào? Cho làm thử [1, 4, 6] Khi học, người học “How” thích suy nghĩ việc thực hiện, họ kết hợp lý thuyết thực hành, kiểm nghiệm lý thuyết, tự giải vấn đề [4] Dạng – Người học dạng “What if”: Tương ứng với phong cách học tập Điều ứng (Accommodating), câu hỏi đặc trưng người học Nếu (What if)? – Để trình bày kinh nghiệm thân [1, 4, 6] Khi học, người học “What if” muốn nghe kinh nghiệm thực tế, muốn áp dụng tri thức tình thực tế, tự phát vấn đề, họ muốn có thách thức tình đa dạng không chịu chấp nhận việc [4] Theo Kolb (1984), học tập nội dung nào, người học đóng vai trò bốn dạng đặc trưng người học nêu Tuy nhiên, cá nhân người học có ưu nghiêng dạng đặc trưng học tập đó, chiếm ưu chủ đạo trình học tập Chỉ giáo viên hiểu biết đặc điểm học tập người học để từ thiết kế học nhằm chuyển hóa nội dung học tập thành đối tượng hoạt động người học thực điều kiện cho phát triển cá nhân người học 2.3 Kỹ thuật thiết kế học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Theo Đặng Thành Hưng 2013), thiết kế học phải thực nhiệm vụ sau: 1/ Thiết kế mục tiêu nội dung học tập; 2/ Thiết kế hoạt động người học; 3/ Thiết kế hoạt động người dạy; 4/ Thiết kế môi trường học tập (hình 2) [2, 3] Hình 2: Các yếu tố thiết kế học [H9] 2.3.1 Thiết kế mục tiêu nội dung học tập Mục tiêu nội dung học tập điểm xuất phát trình thiết kế học Mục tiêu học tập kết học tập mà giáo viên mong muốn người học đạt sau học [3] Kỹ thuật thiết kế mục tiêu học tập áp dụng phổ biến mô hình B Bloom với trình độ nhận thức học tập [1, 3] Trong đó, mục tiêu học tập phải bao quát đủ lĩnh vực chung học tập (cả trình kết học tập) phát triển cá nhân bao gồm: 1/ Nhận thức (tri thức kỹ hẹp); 2/ Tình cảm khả biểu cảm; 3/ Năng lực hoạt động thực tiễn Một mục tiêu học tập cần phải mô tả hình thức hành vi quan sát được, biểu cho hành động trí tuệ, thể chất, xã hội [3] Các động từ diễn đạt hành vi mô tả chi tiết mô hình B Bloom Nội dung học tập mô tả, lựa chọn, xếp môn học, sách, chương trình, học liệu có nguồn gốc nằm bên phạm vi kinh nghiệm xã hội, sống bình thường, kinh nghiệm giáo viên, người trưởng thành cho chúng có ích cho người học vào lúc tương lai [5] Đối với người học, nội dung học tập phản ánh kiện, khái niệm chân lý khách quan, nằm bên phạm vi kinh nghiệm người học Như vậy, “nhiệm vụ nhà giáo dục lựa chọn nằm phạm vi kinh nghiệm có học sinh song chúng hứa hẹn có tiềm đặt vấn đề mẻ cách kích thích quan sát phám đoán mẻ, chúng mở rộng phạm vi kinh nghiệm sau đó” [5, tr 485] Đó việc cung cấp cho học sinh kinh nghiệm mẻ xa vời với kinh nghiệm mà phải đảm bảo cho học sinh có thêm kỹ thục việc giải điều chúng quen thuộc Thiết kế nội dung học tập gắn liền với thiết kế hoạt động học tập Nội dung học tập học thiết kế cần đảm bảo yêu cầu: + Nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập, điều thực vật liệu học tập nằm kinh nghiệm tiếp nối liên tục với kinh nghiệm khứ [2, 3, 5] Đó việc lựa chọn nội dung học tập phải gắn liền với kinh nghiệm sống thực người học + Những nội dung học tập phải thực gần gũi, quen thuộc với điều kiện mà người học có để điều kiện tìm thấy kinh nghiệm sử dụng nguồn cung cấp vấn đề, kích thích tư [5] Vấn đề phải vừa sức với khả người học, khơi dậy chủ động tìm kiếm thông tin ý tưởng mẻ + Nội dung học tập phải mô tả cho người học hiểu biết ứng dụng khoa học sống xã hội ngày Người học hiểu biết tri thức sở kinh nghiệm cá nhân, áp đặt nội dung khoa học từ bên Việc thiết kế nội dung học tập dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm cần đảm bảo nguyên tắc sau: 1/ Các khái niệm khoa học sử dụng giả thuyết cho thực nghiệm khoa học, chân lý cuối [5] 2/ Các khái niệm giả thuyết trắc nghiệm hệ chúng tạo người ta hành động dựa vào chúng, hệ cần quan sát, suy xét cẩn thận [5] 3/ Thực nghiệm khoa học vấn đề đòi hỏi phải có theo dõi khái niệm, hoạt động hệ quan sát, để từ rút ý nghĩa cuối làm nguồn vốn để giải kinh nghiệm [5] 2.3.2 Thiết kế hoạt động người học Dựa vào mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb, Svinick Dixon (1987) mô tả loạt hoạt động học tập nhằm dẫn dắt người học qua đầy đủ giai đoạn việc học (hình 3), cung cấp khuôn khổ cho phép giáo viên thiết kế hoạt động học tập với vai trò tham gia khác người học phù hợp với thời gian giảng dạy [9] Những hoạt động vành mô hình cho phép tham gia người học lớn trình học tập, gần trung tâm hạn chế tham gia người học Hình Hoạt động dạy học dựa vào tham gia người học [9] Theo mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb, việc học tập giai đoạn mô hình, nhiên, thường kinh nghiệm cụ thể người học Như vậy, việc học tập nội dung diễn bốn hoạt động học tập tương ứng với giai đoạn mô hình Kolb Đặng Thành Hưng (2005) đưa kiểu hoạt động tối thiểu phải hoàn thành người học bao gồm: 1/ Các hoạt động tìm tòi – phát [2, 3]: Đó việc thu thập vật liệu học tập (thông tin, liệu, kiện,…) từ vốn kinh nghiệm cá nhân để nhận thức nhiệm vụ vấn đề học tập Hoạt động tìm tòi – phát tương ứng với việc chuyển tiếp từ giai đoạn Kinh nghiệm cụ thể sang Quan sát phản ánh mô hình Kolb đặc trưng người học dạng “Why” 2/ Các hoạt động biến đổi – xử lý – phát triển kiện, vấn đề [2, 3]: Đó việc biến đổi, xử lý thông tin, liệu kiện tìm để có kiện mới, nảy sinh trình tư duy, cảm nhận, tưởng tượng, suy luận khái quát hóa người học để thu khái niệm [3] Hoạt động biến đổi – xử lý – phát triển kiện, vấn đề tương ứng với việc chuyển tiếp từ giai đoạn Quan sát phản ánh sang Khái niệm hóa trừu tượng đặc trưng người học dạng “What” 3/ Các hoạt động ứng dụng – củng cố [2, 3]: Đó việc thực hành thử nghiệm, trải nghiệm giải nhiệm vụ vấn đề học tập thực tiễn, phải hoàn thành công việc cụ thể, củng cố luyện tập công việc chia sẻ lớp, nhóm nhằm hoàn thiện tri thức kỹ lĩnh hội, xác hóa khái niệm [3] Hoạt động ứng dụng – củng cố tương ứng với việc chuyển tiếp từ giai đoạn Khái niệm hóa trừu tượng sang Thử nghiệm, trải nghiệm đặc trưng người học dạng “How” 4/ Các hoạt động đánh giá điều chỉnh [2, 3]: Đó việc người học tự nhận thức rõ kết học tập trải nghiệm thành công thiếu sót mình, từ đó, người học cần thực vài hoạt động bổ sung có tác dụng luyện tập, rèn kỹ đầy đủ hoàn thiện hơn, củng cố học Hoạt động đánh giá điều chỉnh tương ứng với việc chuyển tiếp từ giai đoạn Thử nghiệm, trải nghiệm sang Kinh nghiệm cụ thể đặc trừng người học dạng “What if” Chúng ta tóm tắt mối liên hệ hoạt động học tập tối thiểu phải hoàn thành [2, 3] giai đoạn học tập mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb (1984) bảng Bảng 1: Các dạng hoạt động học tập dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb (1984) Quá trình học tập theo mô Đặc trưng Các hoạt động hình học tập dựa kinh người học học tập nghiệm 1/ Kinh nghiệm cụ thể – Quan 1/ Người học dạng 1/ Các hoạt động tìm tòi sát phản ánh 2/ Quan sát phản ánh – Khái “Why” 2/ Người học dạng phát triển 2/ Các hoạt động xử lý, niệm hóa trừu tượng “What” biến đổi phát triển 3/ Khái niệm hóa trừu tượng – 3/ Người học dạng kiện, vấn đề 3/ Các hoạt động ứng Thử nghiệm 4/ Thử nghiệm, trải nghiệm – “How” 4/ Người học dạng dụng củng cố 4/ Các hoạt động đánh Kinh nghiệm cụ thể “What if” giá điều chỉnh Tương ứng với nội dung học tập học, giáo viên cần thiết kế đủ dạng học tập bản, giáo viên thực theo khung thiết kế hoạt động người học bảng Giáo viên lựa chọn thiết kế hoạt động học tập cụ thể dựa vào mô hình Svinick Dixon (1987) (xem hình 3) tương ứng với giai đoạn mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb Bảng 2: Khung thiết kế hoạt động người học [2] Hoạt động Các hoạt động Các hoạt động Các hoạt động Các hoạt động tìm tòi phát biến đổi, xử lý, áp dụng, củng đánh giá, điều phát triển cố chỉnh Nội dung Nội dung Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Nội dung Nội dung Hoạt động Hoạt động v.v… Hoạt động Hoạt động 10 v.v… Hoạt động Hoạt động 11 v.v… Hoạt động Hoạt động 12 v.v… 2.3.3 Thiết kế hoạt động người dạy Để giải khó khăn mà giáo việc gặp phải tiếp cận dạy học theo mô hình học tập dựa kinh nghiệm, Kolb (Kolb, 2011) xây dựng hồ sơ vai trò nhà giáo dục (Educator Role Profile) hay hồ sơ vai trò giáo viên để giúp giáo viên xác định vai trò với hoạt động dạy học ưa thích tương ứng với giai đoạn học tập mô hình Kolb (hình 4) [8] Như vậy, tương ứng với dạng hoạt động người học mô hình Kolb xác định vai trò với hoạt động dạy học khác giáo viên Hình 4: Mô hình học tập dựa kinh nghiệm vai trò giáo viên [8] Với hoạt động người học thiết kế, giáo viên cần lập bảng để xác định hoạt động thiết yếu người dạy, với phương án dự phòng kèm theo (bảng 3), đáp ứng tiêu chí giáo viên cần làm việc người học học nhiều [2] Đặng Thành Hưng (2013) cho rằng, chất hoạt động dạy học thầy cô giáo lớp khác hoạt động lãnh đạo người học hoạt động quản lí học tập Bảng 3: Khung thiết kế hoạt động người dạy [2] Các dạng hoạt động Hoạt động Phương tiện, người học người kỹ thuật, học dạy liệu, thời Dạng (Hoạt động 1, 2, …) Hoạt động lượng Tư liệu mạng, Dạng (Hoạt động 3, 4, …) Hoạt động phim – 10’ Thảo luận, Dạng (Hoạt động 5, 6, …) Hoạt động công não – 15’ Thí nghiệm, Dạng (Hoạt động 7, 8, …) Hoạt động quan sát – 15’ Tests – 10’ 2.3.4 Thiết kế môi trường học tập Bản chất việc thiết kế môi trường học tập tổ chức tất yếu tố thiết kế (mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương tiện) thành hệ thống tình vật chất mà người dạy người học trực tiếp tác động đến qua tác động với [3] Lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm cho rằng, môi trường học tập thiết kế tốt yếu tố cấu thành kết nối với kinh nghiệm cá nhân người học, kích thích tư Đặng Thành Hưng (2005) số loại môi trường học tập phổ biến sau: 1/ Giờ lên lớp (môi trường lớp học) – thiết kế môi trường làm việc theo nhóm, tổ, môi trường thực hành lớp, môi trường tiết học [3] Mỗi kiểu thiết kế yêu cầu cách bố trí môi trường vật chất khác 2/ Môi trường dã ngoại (môi trường bên lớp học) – công ty, nhà máy, địa điểm tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, v.v… [3] Khi thiết kế cần ý đến yếu tố thời gian hành vi học tập 3/ Môi trường trò chơi – môi trường mang tính chất tự do, tổ chức đâu như: lớp, lớp, nhà đòi hỏi lưu ý kỹ điều hành, thiết kế phương tiện, đồ chơi, kịch hoạt động [3] 4/ Môi trường thực tiễn (môi trường công việc thực) – môi trường lao động vật chất, giao tiếp xã hội, tình nguyện viên, v.v… [3] Giáo viên cần phải vào điều kiện cụ thể nguồn lực vật chất để lựa chọn thiết kế môi trường học tập phù hợp, hiệu Kết luận 3.1 Thiết kế học bao gồm công việc: 1/ Thiết kế mục tiêu nội dung học tập; 2/ Thiết kế hoạt động người học; 3/ Thiết kế hoạt động người dạy; 4/ Thiết kế môi trường học tập 3.2 Vật liệu nội dung học tập phải nằm kinh nghiệm tiếp nối liên tục với kinh nghiệm khứ Do đó, việc lựa chọn nội dung học tập phải gắn liền với kinh nghiệm sống thực người học 3.3 Thiết kế học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm cần phải phù hợp với loại phong cách học tập tương ứng với dạng đặc trưng người học bao gồm: 1/ Người học dạng Why; 2/ Người học dạng What; 3/ Người học dạng How; 4/ Người học dạng What if 10 3.4 Thiết kế hoạt động học tập người học dựa vào lý thuyết học tập dựa bao gồm hoạt động tương ứng với trình học tập theo mô hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb bao gồm: 1/ Các hoạt động tìm tòi phát triển; 2/ Các hoạt động xử lý, biến đổi phát triển kiện, vấn đề; 3/ Các hoạt động ứng dụng củng cố; 4/ Các hoạt động đánh giá điều chỉnh Tương ứng với dạng hoạt động học tập vai trò dạy học giáo viên bao gồm: 1/ Người định hướng; 2/ Nhà chuyên gia; 3/ Người đánh giá; 4/ Người huấn luyện Tài liệu tham khảo [1] Vũ Quốc Chung tập thể tác giả (2011), Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh [2] Đặng Thành Hưng (2013), Thiết kế học tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học giáo dục số 94 tháng 7/2013, Hà Nội [3] Đặng Thành Hưng (2005), Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí Giáo dục, số 107/2/2005, Hà Nội [4] Nguyễn Thế Lộc (2010), Dạy theo phong cách học, tạp chí Phát triển Hội nhập trường đại học Kinh tế tài số – tháng 10/2010, tr 25-27 [5] Reginald D Chambault biên tập (1974), John Dewey giáo dục (John Dewey on Education), dịch Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất Trẻ năm 2012, Hồ Chính Minh [6] Kolb, D.A (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall [7] Kolb, D A., Boyatzis, R., & Mainemelis, C (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions In R Sternberg & L Zhang (Eds.), Perspectives on cognitive learning, and thinking styles: 228-247 Mahwah, NJ: Erlbaum [8] Passarelli, A., & Kolb, D A (2012) Using Experiential Learning Theory to Promote Student Learningand Development in Programs of Education Abroad [9] Svinick, M D., & Dixon, N M (1987), “The Kolb Model modified for classroom activities”, College Teaching, Vol 35, No 4, pp 141-146 11 Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Ngọc (2015), Thiết kế học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm, tạp chí Thiết bị giáo dục Hiện hội thiết bị giáo dục Việt Nam, số 117, 5/2015, tr 3-7 12 [...]...3.4 Thiết kế hoạt động học tập của người học dựa vào lý thuyết học tập dựa trên bao gồm 4 hoạt động tương ứng với 4 quá trình học tập theo mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Kolb bao gồm: 1/ Các hoạt động tìm tòi phát triển; 2/ Các hoạt động xử lý, biến đổi và phát triển sự kiện, vấn đề; 3/ Các hoạt động ứng dụng củng cố; 4/ Các hoạt động đánh giá và điều chỉnh Tương ứng với 4 dạng hoạt động học. .. (2013), Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học giáo dục số 94 tháng 7/2013, Hà Nội [3] Đặng Thành Hưng (2005), Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí Giáo dục, số 107/2/2005, Hà Nội [4] Nguyễn Thế Lộc (2010), Dạy theo phong cách học, tạp chí Phát triển và Hội nhập của trường đại học Kinh tế tài chính số 7 – tháng 10/2010, tr 25-27 [5] Reginald D Chambault biên tập (1974),... modified for classroom activities”, College Teaching, Vol 35, No 4, pp 141-146 11 Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Ngọc (2015), Thiết kế bài học dựa vào lý thuyết học tập dựa trên kinh nghiệm, tạp chí Thiết bị giáo dục của Hiện hội thiết bị giáo dục Việt Nam, số 117, 5/2015, tr 3-7 12 ... đánh giá và điều chỉnh Tương ứng với 4 dạng hoạt động học tập là 4 vai trò dạy học của giáo viên bao gồm: 1/ Người định hướng; 2/ Nhà chuyên gia; 3/ Người đánh giá; 4/ Người huấn luyện 4 Tài liệu tham khảo [1] Vũ Quốc Chung và tập thể tác giả (2011), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp, Nhà xuất bản Giáo ... dạng hoạt động học tập dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb (1984) Quá trình học tập theo mô Đặc trưng Các hoạt động hình học tập dựa kinh người học học tập nghiệm 1/ Kinh nghiệm cụ thể... nghĩa trải nghiệm [8] 2.2 Các đặc trưng học tập người học dựa vào lý thuyết học tập dựa kinh nghiệm Để thực trình thiết kế dạy học có hiệu quả, giáo viên phải hiểu biết đặc điểm học tập người học. .. dung học tập gắn liền với thiết kế hoạt động học tập Nội dung học tập học thiết kế cần đảm bảo yêu cầu: + Nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập, điều thực vật liệu học tập nằm kinh nghiệm

Ngày đăng: 23/02/2016, 14:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w