Lí thuyết học tập trải nghiệm: Lý luận và thực tiễn

11 1.6K 10
Lí thuyết học tập trải nghiệm: Lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm không còn quá xa lạ với chúng ta, tuy nhiên, để hiểu thật sâu sắc tư tưởng, lý thuyết học tập đó trong cá công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục và kết nối chúng lại với nhau là vấn đề đáng được quan tâm. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích về các tư tưởng, lí thuyết của học tập dựa vào trải nghiệm trong các nghiên cứu của một số nhà giáo dục trên và bàn đến các giải pháp sáng tạo nhằm đưa các tư tưởng, lí thuyết đó vào trong thực tiễn giáo dục.

LÝ THUYẾT HỌC TẬP DỰA VÀO TRẢI NGHIỆM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Experiential Learning Theory: Theory Research and Education Facts ThS Nguyễn Văn Hạnh, ThS Lê Thị Thu Thủy Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Department of Technical Pedagogy, Hung Yen University of Technology and Education Địa chỉ: Dân Tiến – Khối Châu – Hưng n Email: Hanhutehy@gmail.com, sđt: 0975.300.198 Tóm tắt: Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm không xa lạ với chúng ta, nhiên, để hiểu thật sâu sắc tư tưởng, lý thuyết học tập cá cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục kết nối chúng lại với vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, báo này, chúng tơi tập trung phân tích tư tưởng, lí thuyết học tập dựa vào trải nghiệm nghiên cứu số nhà giáo dục bàn đến giải pháp sáng tạo nhằm đưa tư tưởng, lí thuyết vào thực tiễn giáo dục Abstract: Experiential Learning Theory (ELT) is no stranger to us, however, to understand the profound truth that learning theory in the study of the education and connect them together is a matter for concern So in this article, we will focus our analysis on the ELT in the study of some educators on and discuss innovative solutions to bring ELT into education facts Từ khóa: Học tập dựa vào trải nghiệm, Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm Keywords: Experiential Learning, Experiential Learning Theory, Model of Experiential Learning Bối cảnh vấn đề Học tập dựa vào trải nghiệm (Experiential Learning - EL) tư tưởng, lí thuyết giáo dục đại, bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, nhà giáo dục khác Học tập dựa vào trải nghiệm đóng vai trị trung tâm lí thuyết học tập phát triển người, cung cấp mơ hình q trình học tập từ kinh nghiệm, trở thành xu hướng, tảng giáo dục kỉ 21 Tuy nhiên, để hiểu thật sâu sắc tư tưởng, lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm (Experiential Learning Theory – ELT) cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục kết nối chúng lại với vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, báo này, chúng tơi tập trung phân tích tư tưởng, lí thuyết EL nghiên cứu số nhà giáo dục bàn đến giải pháp sáng tạo nhằm đưa tư tưởng, lí thuyết vào thực tiễn giáo dục Nội dung 2.1 Những nghiên cứu lý luận ELT 2.1.1 Nhóm động nghiên cứu hành động Kurt Lewin Kurt Lewin (1890 – 1947) nhà tâm lí học, biết đến người tiên phong lĩnh vực tâm lý xã hội, tâm lí tổ chức ủng hộ tâm lí học Gestalt (cho người nhận thức đối tượng toàn trước nhận thức phận riêng lẻ, cho thấy toàn lớn tổng phận nó) Lewin đánh giá cao với ấn phẩm viết EL, nhóm động (group dynamics), nghiên cứu hành động (action research) [3] Trong giáo dục, rút số nội dung: 1/ Nghiên cứu hành động làm tăng hiểu biết nhà giáo dạy học học tập; 2/ Môi trường lớp học hợp tác cá nhân tạo nên ý thức cộng đồng kiến tạo tri thức 3/ T-group phương pháp hữu hiệu cho việc huy động tham gia người học vào q trình nghiên cứu mơn học kinh nghiệm trước họ với giúp đỡ giáo viên 2.1.2 Giáo dục dựa vào trải nghiệm Dewey Chúng ta tìm thấy nhiều ấn phẩm Dewey như: Kinh nghiệm giáo dục, Dân chủ giáo dục, Cách ta nghĩ, Dewey giáo dục, v.v… tư tưởng giáo dục tiến (giáo dục phải dựa tảng kinh nghiệm cá nhân người học) đối lập với giáo dục cổ truyền (quan niệm coi giáo dục đào tạo từ bên ngoài; truyền dạy nội dung gồm kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực nguyên tắc ứng xử phát triển khứ cho hệ mới) [2] Trong giáo dục tiến đó, giá trị tự đề cao, học thông qua tự trải nghiệm, học tập phải gắn liền với lợi ích sống, học để thích ứng với mơi trường sống ln thay đổi Vì vậy, kinh nghiệm người học trở thành yếu tố trung tâm giáo dục đại, giáo dục phải tạo điều kiện thuận lợi để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân Kinh nghiệm người học trở thành yếu tố trung tâm giáo dục đại, giáo dục phải tạo điều kiện thuận lợi để người học phát triển kinh nghiệm cá nhân qua hoạt động trải nghiệm Theo Dewey, kinh nghiệm phát triển dựa 2 nguyên lý: 1/ Nguyên lý liên tục (principle of continuity); 2/ Nguyên lý tương tác (principle of interaction) Nguyên lý liên tục nguyên lý tương tác không tách rời nhau, chúng cản trở kết hợp với giống chiều dọc chiều ngang kinh nghiệm; tri thức kỹ học tình trở thành công cụ, vật liệu nhận thức giải có hiệu tình xảy sau Như vậy, tư tưởng giáo dục Dewey phản ánh niềm tin rằng, người học học tập hiệu môi trường cho phép họ trải nghiệm tương tác với môi trường học tập tất người học phải có hội tham gia vào việc học Những tư tưởng giáo dục dựa kinh nghiệm ông sở quan trọng cho việc phát triển lý thuyết học tập từ kinh nghiệm lĩnh vực cụ thể 2.1.3 Lý thuyết phát triển nhận thức J Piaget Jean Piaget (1896 – 1980) người Thụy Sỹ, nhà tâm lý học phát triển nhà triết học tiếng theo chủ nghĩa lý Piaget dành mối quan tâm lớn, tầm quan trọng lớn giáo dục phổ thơng Lí thuyết nhận thức Piaget lý thuyết toàn diện chất phát triển trí tuệ người, nội dung đề cập đến chất thân kiến thức cách thức người tiếp cận, kiến tạo sử dụng Ông cho rằng, thân người sinh có vốn kinh nghiệm định để nhận thức giới, ví dụ việc bú, nắm,… đứa trẻ sinh giúp sinh tồn giới Có thể nêu khái quát luận điểm lý thuyết phát triển nhận thức J Piaget sau: Thứ nhất, học tập trình kiến tạo tri thức cho thân, cá nhân tìm tịi, khám phá giới bên kiến tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức Sự phát triển nhận thức cá nhân phát triển hệ thống sơ đồ cấu trúc nhận thức trải qua giai đoạn phát triển bao gồm: 1/ Cảm giác vận động (Sensorimotor: từ – tuổi); 2/ Tiền thao tác (Pre-Operational: từ – tuổi); 3/ Thao tác cụ thể (Concrete Operational: từ – 11,12 tuổi); 4/ Thao tác thức (Formal Operations: từ 12 tuổi trở lên) Sơ đồ cấu trúc nhận thức bao gồm lớp thao tác (Operations – hành động bên trong) giống theo trật tự định xây dựng lên hành động (Action – tương tác chủ thể khách thể) có đối tượng bên ngồi Thứ hai, cấu trúc nhận thức kiến tạo phát triển theo chế đồng hóa (Assimilation) điều ứng (accommodation) Đồng hóa dẫn đến tăng trưởng cấu trúc có (mở rộng sơ đồ cấu trúc có), cịn điều ứng tạo cấu trúc (phát triển sơ đồ cấu trúc mới) Hai chế tạo nên thích ứng cá thể với kích thích mơi trường Như vậy, cá nhân xây dựng hiểu biết giới xung quanh, sau trải nghiệm khác biệt chúng biết chúng khám phá mơi trường xunh quanh Tóm lại, trình phát triển nhận thức phụ thuộc vào tăng trưởng chức sinh học, tâm lý; vào kinh nghiệm thu thông qua trải nghiệm với đối tượng; vào tương tác chủ thể với môi trường thông qua hành động cá nhân Tuy nhiên, lý thuyết phát triển nhận thức J Piaget tập trung làm sáng tỏ chất tâm lý, sinh học mà bỏ qua yếu tố xã hội 2.1.4 Lý thuyết Vùng cận phát triển Lev Vygotsky Vygotsky (1896-1934) nhà tâm lý học Liên Xơ, người sáng lập lý thuyết văn hóa người phát triển xã hội (thường gọi thuyết văn hóa – lịch sử) để giải thích phát triển chức tâm lý cấp cao (chức nhận thức cấp cao) người Vygotsky cho rằng, xã hội văn hóa hai yếu tố quan trọng để phát triển nhận thức, đó, chức tâm lý cấp cao đặc trưng quan hệ gián tiếp giữa chủ đối tượng nhận thức thơng qua cơng cụ kí hiệu (gồm: ngơn ngữ, kí hiệu đại số, sơ đồ, vẽ, quy ước, …) nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Nguồn gốc chức tâm lý cấp cao bên từ hoạt động lúc đầu bên (hoạt động thực tiễn giao tiếp xã hội) Vygotsky đề xướng khái niệm “Vùng cận phát triển - ZPD” nhằm giải thích hoạt động nhận thức người ZPD định nghĩa khác biệt trình độ phát triển (đặc trưng lực giải nhiệm vụ độc lập, khơng có giúp đỡ từ bên ngoài) trình độ phát triển đạt (đặc trưng khả giải vấn đề có giúp đỡ, hướng dẫn hợp tác người khác mà thân thực được) Khái niệm “Nâng đỡ vừa sức” dùng để giải thích giúp đỡ, hướng dẫn hợp tác ZPD Nâng đỡ vừa sức q trình, giáo viên bạn học có khả tốt hỗ trợ người học vùng cận phát triển cần ngừng hỗ trợ không cần thiết, giống giàn giáo dỡ bỏ dần khỏi toàn nhà q trình xây dựng Tóm lại, ZPD cho thấy rằng, cá nhân có kinh nghiệm làm tảng, dạng tiềm có thơng qua hoạt động học tập, trải nghiệm có yếu tố di truyền Học tập trình đưa kinh nghiệm cá nhân vào tương tác với môi trường học tập, từ tiềm kinh nghiệm huy động để xây dựng tri thức cho thân thông qua hoạt động trải nghiệm họ Sự chia sẻ, thử trách tương tác với môi trường học tập giúp cá nhân phát triển nên trình độ mới, cao Qua đó, người học phản ánh với kinh nghiệm họ, điều chỉnh, làm phong phú kinh nghiệm tảng để kiến tạo tri thức Như vậy, học tập làm thay đổi ZPD cá nhân sau trình kiến tạo tri thức 2.1.4 ELT David A Kolb Nguồn gốc, tư tưởng EL Kolb tìm thấy tác phẩm Lewin, Piaget, Dewey nguồn gốc phát triển trí tuệ Kolb hợp tư tưởng triết học chủ nghĩa thực dụng Dewey, tâm lý học xã hội Lewin, lý thuyết phát triển nhận thức dựa Piaget quan điểm tương đồng kinh nghiệm để đưa quan điểm độc đáo trình học tập phát triển dựa vào trải nghiệm [5] ELT Kolb định nghĩa: “học tập trình, kiến thức tạo thơng qua chuyển đổi kinh nghiệm Kiến thức kết từ kết hợp nhận thức chuyển đổi kinh nghiệm” [3, tr 41] Quan điểm Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm q trình học tập Kolb phát triển mơ hình tồn diện q trình học tập động từ trải nghiệm (Kolb’s Model of Experiential Learning) Lý thuyết học tập mơ tả chu trình học tập việc giải hai phép biện chứng gồm: Thử nghiệm/Phản ánh Kinh nghiệm cụ thể/Khái niệm hóa trừu tượng để giúp người thích nghi tồn diện với mơi trường Mơ hình Kolb miêu tả q trình học tập gồm giai đoạn: người học bắt đầu với kinsh nghiệm cụ thể, sau thực quan sát - phản ánh để đưa quan điểm cá nhân trước vấn đề cần giải quyết, từ tham gia vào q trình kiến tạo khái niệm hóa trừu tượng, qua sử dụng kiến thức khái quát để thử nghiệm hoạt động nhằm kiểm tra học [4] ELT Kolb nhận nhiều ủng hộ áp dụng rộng rãi, khơng giáo dục quy mà cịn tất thách thức sống 2.2 Những nghiên cứu thực tiễn ELT giáo dục Linda H Lewis, Carol J Williams giới thiệu ứng dụng ELT giáo dục đại học bao gồm: EL thực tế (hiện trường) giáo dục đại học (đã xuất Mỹ từ năm 1930 thực tập, tập bối cảnh xã hội); tích lũy (bằng, chứng chỉ) cho việc học tập trước (đó cơng nhận kết học tập trước đó, đánh giá thông qua Hội đồng giáo dục Mỹ - ACE phát triển từ năm 1970); ứng dụng EL cho phát triển cá nhân học tập môi trường lớp học (từ năm 1980, nhà cải cách giáo dục xem EL liều thuốc cho giáo dục truyền thống quan tâm đến việc đồng hóa kiến thức từ giáo viên sang học sinh chuyển sang mơ hình mà học sinh học tập chủ động) [5] Trong xu đó, mơ hình EL Kolb giáo viên, học sinh ủng hộ, xem giải pháp hướng dẫn thiết kế cho học tập lớp học đại học Mary Breunig ủng hộ quan điểm cho rằng, lý thuyết giáo dục lý thuyết phong phú kinh nghiệm (Eisner, 2002), thiếu thông tin thực tế chiến lược dạy học (Gore, 1993) [6] Lý thuyết mang tính trừu tượng, đại diện kiến thức thực hành áp dụng kiến thức đó; thực hành kinh nghiệm một, giống ý nghĩa, có nguồn gốc từ thực tiễn; thiếu tương đồng lý thuyết thực hành Giảng viên phải đối mặt đồng thời với giáo dục dựa kinh nghiệm (Experiential Education) phương pháp sư phạm chủ động (Critical Pedagogy) để tìm kiếm thống lý thuyết thực hành (Estes, 2004; Keesing-Styles, 2003) Mary Breunig đề xuất EL Kolb lý thuyết trung tâm giáo dục dựa kinh nghiệm Phương pháp sư phạm chủ động hiểu lý thuyết sư phạm biện pháp kĩ thuật thực tế, nguyên tắc phối hợp với công việc giáo viên (Osborne, 1990) Lý thuyết sư phạm chủ động quan tâm đến việc trình bày thiếu sót việc học cung cấp mơ hình hướng đến mà trường mong muốn (Eisner, 2002) Mary Breunig cho phát triển thói quen dạy học (kinh nghiệm) giáo viên dựa lý thuyết tảng giáo dục dựa kinh nghiệm phương pháp sư phạm chủ động Maisarah Mohamed Saat đề xuất ý tưởng giải pháp sử dụng EL dạy học đạo đức kinh doanh ngành kế toán Nghiên cứu rằng, EL Kolb hiệu việc phát triển, dạy học đạo đức kinh doanh thông qua hoạt động học tập gồm: âm nhạc lời hát; nghiên cứu trường hợp; đóng vai, sinh viên trình diễn, đánh giá báo tạp chí; nhật ký học tập [7] Kết cho thấy, khơng có phương pháp dạy học lựa chọn giúp người học qua tất giai đoạn chu trình EL Kolb [7] Điểm nghiên cứu việc âm nhạc lời hát sử dụng để nâng cao phát triển độ nhạy đạo đức khả phán xét người học dạy học đạo đức nghề nghiệp Catherine A Broom, Ph.D & Heesoon Bai, Ph.D cho rằng: “Thế giới đối mặt với nhiều vấn đề, bao gồm suy giá trị môi trường chủ nghĩa cá nhân (Beck Beck-Gernsheim, 2006), sản phẩm hành vi người” [1, tr 46] Nghiên cứu tiếp cận EL Dewey phương pháp hiệu để nuôi dưỡng ý thức học sinh ý thức cộng đồng Dewey cho rằng, trải nghiệm học tập dựa dự án định hình (hình thành) cá nhân có đóng góp tích cực vào phát triển liên tục xã hội dân chủ (Dewey, 2007) Dịch vụ học tập trở thành chủ trương rộng rãi phương pháp cho phát triển công dân có phẩm giá (Speck Hoppe, 2004) Nghiên cứu tiến hành vấn giáo viên sinh viên tham gia vào dịch vụ quốc tế nước (Nicaragua: 13 học sinh; Kenya: sinh viên, nước nghèo đói) [1] Các vấn sinh viên tập trung vào hiểu biết, quan điểm sinh viên chuyến đi; vấn giáo viên mục đích phương pháp, cách lập kế hoạch tổ chức chuyến họ Kết thấy rằng: kinh nghiệm thực tế, dịch vụ, dự án học tập thực tế ni dưỡng ý thức sinh viên kết nối chăm sóc cho người khác, phát triển mở rộng quyền công dân; giáo dục dựa vào trải nghiệm cần cung cấp cho sinh viên khả phát triển thông qua phản ánh cá nhân [1] Svinick, M D., & Dixon, N M (1987) thay đổi mơ hình EL Kolb hoạt động lớp học để đưa mơ hình mơ tả mức độ tham gia trực tiếp sinh viên phương pháp dạy học khác để giải khó khăn mà giảng viên sinh viên gặp phải áp dụng ELT Kolb quan điểm thiết kế dạy học [8] Theo đó, họ cung cấp mơ hình thiết kế dạy học cho giảng viên tương ứng với hoạt động học tập sinh viên để dẫn dắt sinh viên qua đầy đủ bốn giai đoạn việc học theo mơ hình Kolb Thomas Olsson, Katarina Mårtensson, Torgny Roxå lấy tư tưởng từ mơ hình EL Kolb (Kolb, 1984) để phát triển mơ hình nhằm tích hợp lý thuyết thực hành sư phạm vào trình học tập để phát triển kỹ dạy học lực sư phạm cho sinh viên sư phạm triển khai hiệu trường đại học Lund [9] Clark, R W., Threeton, M D., & Ewing, J C xem xét EL hai quan điểm là: 1/ Trung học nghề nghiệp quan điểm giáo dục GVKT; 2/ Trung học nghề nghiệp quan điểm giáo dục kỹ thuật” [10] Có thể khái quát nghiên cứu qua số nét sau: Thứ nhất, “EL khái niệm rộng, thường sử dụng nhà giáo dục để mô tả loạt hoạt động thực tế xếp cách để nâng cao kinh nghiệm giáo dục cho học sinh” [10, tr 47] Các nhà giáo dục nhìn nhận EL hai bối cảnh là: 1/ EL “kiểu (loại) học tập thực sinh viên có hội để tiếp thu áp dụng kiến thức, kỹ cảm xúc khung cảnh (thiết lập) trực tiếp có liên quan” (Smith, 2001, tr 1), liên quan đến gặp gỡ dựa kinh nghiệm trực tiếp (kiến thức, kỹ năng, cảm xúc) với kiện học tập đơn giản trình suy nghĩ liên quan đến việc học tập nhờ tham gia tích cực sinh viên (Borzak, 1981); 2/ EL “nền giáo dục, diễn tham gia trực tiếp vào kiện sống” (Houle 1980, tr 221), đạt thông qua phản ánh kinh nghiệm hàng ngày cách mà hầu hết làm việc học tập, khơng diễn sở giáo dục quy [10] Thứ hai, EL Kolb đánh giá có tiềm lớn nghề nghiệp mơi trường giáo dục kỹ thuật (vì chứa đựng gặp gỡ giáo dục trực tiếp với kiện thực), tăng cường trình giáo dục giáo viên (vì tham gia trực tiếp vào kiện thực) [10] Bốn phương thức học tập mơ hình Kolb giáo viên sử dụng để đánh giá chuyên môn học sinh để có sở xác định phương án thúc đẩy học sinh học tập tốt Thứ ba, việc chuyển giao EL cho cá nhân nhằm giúp học thích ứng với môi trường, sống thực tế, học tập suốt đời quan trọng; EL trình là việc cung cấp cho học sinh hội tham gia vào hoạt động [10] Kết luận 3.1 Tư tưởng triết học chủ nghĩa thực dụng Dewey, tâm lý học xã hội Lewin, lý thuyết phát triển nhận thức Piaget sở để Kolb phát triển ELT Từ đó, Kolb đề xuất nên mơ hình EL nhiều nhà giáo dục ủng hộ áp dụng nhiều lĩnh vực giới 3.2 ELT lý thuyết giáo dục đại, giáo dục hướng vào người học, phát triển người học ELT trở thành xu giáo dục kỷ 21, áp dụng vào nhiều lĩnh vực giáo dục khác cho thấy hiệu chúng giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Catherine A Broom, Ph.D & Heesoon Bai, Ph.D (2011), Exploring Deweyian Experiential Learning Pedagogy as Citizenship Development, Journal of Global Citizenship & Equity Education, Volume Number [2] Reginald D Chambault biên tập (1974), John Dewey giáo dục (John Dewey on Education), dịch Phạm Anh Tuấn, NXB Trẻ năm 2012, Hồ Chính Minh [3] Smith, M K (2001), ‘Kurt Lewin, groups, experiential learning and action research’, the encyclopedia of informal education, http://www.infed.org/thinkers/et-lewin.htm [4] Kolb, D.A (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall [5] Linda H Lewis & Carol J Williams (1994), Experiential Learning: Past and Present, New Directions for Adult and Continuing Education, Volume 1994, Issue 62, pages 5–16, Summer 1994 [6] Mary Breunig (2005), Turning Experiential Education and Critical Pedagogy Theory into Praxis, Journal of Experiential Education, Volume 28, No.2, pp.106-122 [7] Maisarah Mohamed Saat (2014), Using Experiential Learning In Teaching Business Ethics Course, The Clute Institute International Academic Conference, Munich, Germany [8] Svinick, M D., & Dixon, N M (1987), “The Kolb Model modified for classroom activities”, College Teaching, Vol 35, No 4, pp 141-146 [9] Thomas Olsson, Katarina Mårtensson, Torgny Roxå (2010), Pedagogical Competence – A Development Perspective from Lund University, A Swedish perspective on Pedagogical competence, p 121-132, Swedish [10] Clark, R W., Threeton, M D., & Ewing, J C (2010), The potential of experiential learning models and practices in career and technical education & career and technical teacher education, Journal of Career and Technical Education, Vol 25, No 2, Page 46-62, Winter Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Lê Thi Thu Thủy (2015), Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiêm: Lý luận thực tiễn, tạp chí Giáo dục Xã hội Hiệp hội 10 trường Đại học Cao đẳng Việt Nam số 53 (114) tháng năm 2015, tr 5450 11 ... trung tâm q trình học tập Kolb phát triển mơ hình tồn diện q trình học tập động từ trải nghiệm (Kolb’s Model of Experiential Learning) Lý thuyết học tập mơ tả chu trình học tập việc giải hai... Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Lê Thi Thu Thủy (2015), Lý thuyết học tập dựa vào trải nghiêm: Lý luận thực tiễn, tạp chí Giáo dục Xã hội Hiệp hội 10 trường Đại học Cao đẳng Việt Nam số 53 (114) tháng năm... trường học tập tất người học phải có hội tham gia vào việc học Những tư tưởng giáo dục dựa kinh nghiệm ông sở quan trọng cho việc phát triển lý thuyết học tập từ kinh nghiệm lĩnh vực cụ thể 2.1.3 Lý

Ngày đăng: 23/02/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan