1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản chất và các mô hình của học tập trải nghiệm (học tập dựa trên kinh nghiệm)

11 2,7K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Học tập dựa trên kinh nghiệm (Experiential Learning) là một tư tưởng, lí thuyết giáo dục hiện đại, nổi bật trong thế kỉ 20 được đặt nền móng bằng các nhà khoa học giáo dục hàng đầu trên thế giới như Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, và những nhà giáo dục khác.

BẢN CHẤT VÀ CÁC MƠ HÌNH CỦA HỌC TẬP DỰA TRÊN KINH NGHIỆM ThS Nguyễn Văn Hạnh, ThS Nguyễn Hữu Hợp, ThS Nguyễn Thị Cúc Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Email: Hanhutehy@gmail.com Tóm tắt: Học tập dựa kinh nghiệm tư tưởng, lí thuyết giáo dục đại, bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, nhà giáo dục khác Trong báo này, phân tích chất mơ hình học tập dựa kinh nghiệm nghiên cứu số nhà giáo dục Từ khóa: Experiential Learning, Model of Experiential Learning Giới thiệu Học tập dựa kinh nghiệm (Experiential Learning) tư tưởng, lí thuyết giáo dục đại, bật kỉ 20 đặt móng nhà khoa học giáo dục hàng đầu giới Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, nhà giáo dục khác Học tập dựa kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm lí thuyết học tập phát triển người, cung cấp mơ hình q trình học tập từ kinh nghiệm, trở thành xu hướng, tảng giáo dục kỉ 21 Có tình cờ thú vị, nhà khoa học giáo dục đến quan điểm chung, việc sử dụng thuật ngữ “học tập dựa kinh nghiệm” cho tất nghiên cứu Chúng ta tự đặt câu hỏi, chất học tập dựa kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục gì? Liệu có mối quan hệ biện chứng mơ hình học tập dựa kinh nghiệm nhà giáo dục hay khơng? Các câu hỏi làm sáng tỏ báo Nội dung nghiên cứu 2.1 Trao đổi thuật ngữ “Experiential Learning – Học tập dựa kinh nghiệm” Chúng ta thường bắt gặp thuật ngữ “Experiential Learning” hiểu với nhiều tên khác tài liệu viết tiếng Việt như: Học tập trải nghiệm, Học tập qua trải nghiệm, Học tập dựa kinh nghiệm Vậy, hiểu cho thuật ngữ “Experiential Learning”? Trong từ điển tiếng Anh, thuật ngữ “Experience” theo danh từ có nghĩa kinh nghiệm, ví dụ như: to lean by experience – học tập qua kinh nghiệm, to know something from experience - kinh nghiệm mà biết điều gì, … Ngồi ra, “Experience” cịn ngoại động từ hiểu trải qua, kinh qua, ví dụ như: to experience harsh trials – trải qua thử thách gay go Với tính từ, ta có thuật ngữ “Experiential” nghĩa dựa kinh nghiệm, theo kinh nghiệm, vậy, thuật ngữ “Experiential Learning” nên hiểu Học tập dựa kinh nghiệm Theo Từ điển Wikipedia, kinh nghiệm (Experience) bao hàm kiến thức kĩ mà người học đạt thông qua việc tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó[6] Nguồn gốc từ kinh nghiệm xếp phía sau trải nghiệm, thử nghiệm (Experiment) Vì thế, kinh nghiệm đạt qua trải nghiệm, thử nghiệm Trải nghiệm (Experiment) thường đến hiểu biết vật, kiện Trong đó, kinh nghiệm (Experience) khái niệm mang tính tổng quát, bao hàm hiểu biết vật kiện trải nghiệm có được, đề cập đến đường, cách thức đưa đến trải nghiệm diễn Như vậy, trải nghiệm giai đoạn giúp người học đúc kết kinh nghiệm mà 2.2 Bản chất học tập dựa kinh nghiệm Để hiểu rõ chất học tập dựa kinh nghiệm, trước hết cần phải hiểu chất học tập Bởi lẽ việc học tập người thực nhiều hình thức mơ hình học tập khác nhau, học tập dựa kinh nghiệm loại số Bản chất học tập tiếp nhận kinh nghiệm giá trị xã hội hoạt động cá nhân môi trường xã hội (cá nhân hóa kinh nghiệm xã hội, hay cịn gọi chuyển vào – interiorization) phát triển kinh nghiệm để phát triển (xã hội hóa cá nhân kinh nghiệm xã hội, hay cịn gọi chuyển ngồi – Exteriorization) trở thành thành viên xã hội, qua góp phần phát triển xã hội [2] Bản chất học tập cho ta thấy, việc học tập luôn bao gồm hai hoạt động bản: 1/ Cá nhân hóa kinh nghiệm xã hội; 2/ Xã hội hóa cá nhân kinh nghiệm xã hội Nghiên cứu Jean Piaget cấu trúc trình nhận thức rằng, trí tuệ người học khơng trống rỗng nhận thức người học cấp độ thực thao tác trí tuệ thơng qua hai q trình đồng hóa (assimilation) điều ứng (accomodtion) [3] Đồng hóa q trình học tập thông qua chế biểu tượng, trừu tượng khái niệm dựa hoạt động quan sát, phản ánh cá nhân kinh nghiệm xã hội, hoạt động cá nhân hóa kinh nghiệm xã hội Điều ứng q trình học tập hoạt động trí tuệ, thể chất chủ thể nhằm tìm kiếm giải pháp, đường giải vấn đề thực tiễn vốn tri thức cá nhân, hoạt động xã hội hóa cá nhân kinh nghiệm xã hội Quan niệm Jean Piaget cho ta thấy rằng, người học ln có vốn kinh nghiệm cá nhân định đặc trưng lực giải vấn đề độc lập dạng tiềm Lev Vygotsky cho rằng, tri thức biết (kinh nghiệm có) tri thức (cái chưa biết, cần lĩnh hội) hồn tồn có cầu nối hai vùng xây dựng kinh nghiệm cá nhân người học Từ quan niệm này, xuất phát từ khoa học phát triển người mình, Lev Vygotsky đề xướng lí thuyết Vùng cận phát triển (Zone of Proximal Development) đặt móng vơ quan trọng dạy học giáo dục đại ngày Vùng cận phát triển ám khu vực nằm phát triển lực (dạng tiềm năng) đặc trưng lực giải vấn đề (ở khứ) phát triển đặc trưng lực giải vấn đề độc lập, khu vực chứa kinh nghiệm cá nhân người học [1] Vùng cận phát triển cho thấy rằng, cá nhân có kinh nghiệm làm tảng, dạng tiềm cá nhân có thơng qua hoạt động học tập, trải nghiệm có yếu tố di truyền Học tập trình đưa kinh nghiệm cá nhân vào tương tác với môi trường học tập, từ tiềm kinh nghiệm huy động để xây dựng tri thức cho thân thông qua hoạt động trải nghiệm họ Sự chia sẻ, thử trách tương tác với môi trường học tập giúp cá nhân phát triển nên trình độ mới, cao Qua đó, người học phản ánh với kinh nghiệm họ, điều chỉnh, làm phong phú kinh nghiệm tảng để kiến tạo tri thức Như vậy, học tập làm thay đổi Vùng cận phát triển cá nhân sau trình kiến tạo tri thức Những phân tích cho thấy, chất việc học tập dựa kinh nghiệm ln ln coi vốn kinh nghiệm cá nhân sở cho việc nhận thức giới, nhận thức tối ưu diễn Vùng cận phát triển cá nhân Học tập trình kiến tạo tri thức liên tục người học xảy theo hai chế đồng hóa điều ứng, tri thức người học thu nhận mở rộng hiểu biết, làm thay đổi Vùng cận phát triển, làm phong phú kinh nghiệm cá nhân người học, kinh nghiệm sở cho việc nhận thức vật, kiện giới thực khách quan, thúc đẩy phát triển trí tuệ người học Việc nghiên cứu trình học tập dựa kinh nghiệm nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, số đại diện tiên phong Dewey (1939), Kolb (1984), Powell Wells (2002), … Trong phần 2.3, trình bày số nghiên cứu tiêu biểu trình học tập dựa kinh nghiệm số nhà giáo dục 2.3 Các mơ hình học tập dựa kinh nghiệm 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu hành vi Lewin (Lewin’s Model of Action Research) Kurt Lewin nhà tâm lí học, biết đến người tiên phong lĩnh vực tâm lí xã hội, tâm lí tổ chức ủng hộ tâm lí học Gestalt Lewin người nghiên cứu động nhóm (group dynamics) phát triển tổ chức (organizational development) Các nguyên tắc hoạt động tâm lí học Gestalt coi não toàn diện, song song, tương tự, với xu hướng tự tổ chức Nguyên tắc cho mắt người nhìn thấy đối tượng tồn trước nhận thức phận riêng lẻ, cho thấy toàn lớn tổng phận Hơn nữa, tồn dự đốn phận khơng tích hợp với Nhà tâm lý học Gestalt cho nhận thức sản phẩm tương tác phức tạp kích thích khác Tâm lí học Gestalt đặt móng cho nhận định Lewin nghiên cứu tâm lí học tổ chức tin rằng, người nhận thức tốt có mâu thuẫn, căng thẳng suy nghĩ riêng rẽ kinh nghiệm cụ thể họ Và nhận lời thách thức thành viên khác nhóm thân họ phải thể hiện, hành động, theo đuổi, hiểu biết Điều hệ Phương trình Lewin (Lewin’s equation) – Phương trình yếu tố biến đổi hành vi người đưa sách ông với tiêu đề “Principles of Topological Psychology” vào năm 1936, Kurt Lewin” Phương trình Lewin có nội dung: B = f(P, E) [5] Trong đó, B (Behavior) hành vi người; P (Person) đặc điểm chủ thể/cá nhân người tương tác với yếu tố, môi trường nhóm; E (Environment) thành viên nhóm, mơi trường xung quanh bạn bè, gia đình, cộng đồng, Kết luận Lewin khẳng định, hành vi người là hàm số cá thể mơi trường xunh quanh Trong phương trình này, P yếu tố khó thay đổi nhất, lẽ người tính cách, người sở thích, cá tính khác mà khơng thể áp đặt Do đó, muốn thay đổi hành vi họ, ta phải thiết kế mơi trường E có đủ kích thích, hứng thú, đủ điều kiện để họ thay đổi hành vi Từ đây, Lewin đề xuất nên mơ hình nghiên cứu trình thay đổi hành vi bao gồm bốn giai đoạn: Kinh nghiệm cụ thể (concrete experience), Quan sát phản ánh (observations and reflections), Hình thành khái niệm trừu tượng khái quát (formation of abstract concepts and generalizations), Kiểm tra tác động khái niệm tình (testing implications of concepts in new situations) thể hình Mơ hình cịn gọi với tên mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Lewin (The Lewinian Experiential Learning Model) Hình 1: Mơ hình nghiên cứu hành vi Lewin (Lewin’s Model of Action Research) [4] Trong mơ hình này, Kinh nghiệm cụ thể thành tố cho hoạt động Quan sát phản ánh Phản ánh đồng hóa (so sánh) vào lí thuyết tác động cho hành vi suy luận Các suy luận, giả thuyết sau lập kế hoạch, thực để tạo kinh nghiệm Mơ hình đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng hai khía cạnh Kinh nghiệm cụ thể (concrete experience) thông tin Phản hồi (feedback) Khía cạnh thứ nhất, kinh nghiệm cụ thể cá nhân đầu mối cho học tập, cho sống, chủ quan người ý nghĩa khái niệm trừu tượng, khái niệm xem xét cho việc kiểm tra tác động hiệu ý tưởng q trình học tập Khía cạnh thứ hai, nghiên cứu hành vi dựa trình phản hồi, thông tin phản hồi cung cấp đánh giá tác động hành vi định hướng mục tiêu hành vi Mơ hình Lewin góp phần vai trò lớn việc tổ chức hành vi học tập Kolb Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb cấu trúc giống với mơ hình nghiên cứu hành vi Lewin 2.3.2 Mơ hình học tập dựa nghiệm Deway (Deway’s Model of Experiential Learning) John Dewey nhà triết gia, nhà tâm lí học cải cách giáo dục mà tư tưởng ông có ảnh hưởng lớn giáo dục cải cách xã hội, người theo triết lí chủ nghĩa thực dụng Mặc dù hoạt động nhiều lĩnh vực khác tên tuổi Dewey nhắc đến nhiều ấn phẩm liên quan đến giáo dục, đương nhiên ông viết nhiều tác phẩm chủ đề khác thẩm mĩ, nghệ thuật, lí thuyết xã hội, … Về giáo dục, Dewey có niềm tin rằng, người học học tập hiệu môi trường cho phép họ trải nghiệm tương tác với môi trường dạy học tất người học phải có hội tham gia vào việc học Trong sách “Kinh nghiệm giáo dục (Experience and Education)” xuất năm 1938 mình, Dewey cho rằng, người học (từ nhà trẻ đại học) nhà trống rỗng chờ đợi làm đầy kiến thức Thay vào đó, ơng cho người học nhận thức dựa thực tế thơng qua tư lí luận, học tập dựa kinh nghiệm cầu nối lí thuyết với thực hành, thực tế Mơ hình học tập Dewey bao gồm có Xung (Impulse), Quan sát (Observation), Kiến thức (Knowledge) Phán xét (Judgment) xếp chu trình kéo dài tất thông tin học hay người học đạt mục đích học tập Mơ hình học tập Dewey thể hình Hình 2: Mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Dewey (Dewey’s Model of Experiential Learing) [4] Mơ hình học tập Dewey gần giống tương tự với mơ hình Lewin, ơng làm rõ ràng việc áp dụng học tập theo mơ hình Lewin mô tả cách học tập biến đổi xung, cảm xúc mong muốn kinh nghiệm cụ thể vào mục đích hành vi Sự thúc đẩy kinh nghiệm làm nảy sinh ý tưởng, ý tưởng định hướng cho xung tác động Quan sát phán đoán thực sau xung tác động nhằm can thiệp điều chỉnh hành động nhằm hướng đến mục đích học tập Mơ hình Dewey cung cấp khn mẫu cho chu trình học tập dựa kinh nghiệm Kolb 2.3.3 Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development) Jean Piaget người Thụy Sỹ, nhà tâm lí học phát triển nhà triết học tiếng Piaget dành mối quan tâm lớn, tầm quan trọng lớn giáo dục trẻ em Lí thuyết nhận thức Piaget lí thuyết tồn diện chất phát triển trí tuệ người, nội dung đề cập đến chất thân kiến thức cách thức người tiếp cận, kiến tạo sử dụng Piaget đặc biệt tập trung vào trình đồng hóa (Assimilation) điều tiết (accommodation) để giải thích đường phát triển nhận thức Theo ơng, trẻ em xây dựng hiểu biết giới xung quanh, sau trải nghiệm khác biệt chúng biết chúng khám phá môi trường xunh quanh Piaget cho rằng, đứa trẻ qua bốn giai đoạn phát triển nhận thức bao gồm: Cảm giác vận động (Sensorimotor), Trước hoạt động (PreOperational), Hoạt động cụ thể (Concrete Operational), Hoạt động thức (Formal Operations) Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget thể hình Trong mơ hình này, q trình học tập diễn phát triển chu trình tương tác cá nhân môi trường, điều tương tự mơ hình học tập Dewey Lewin Hình 3: Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development) [3] Giai đoạn – Cảm giác vận động giai đoạn bốn giai đoạn phát triển nhận thức, kéo dài từ sơ sinh đến năm tuổi Trong giai đoạn này, trẻ xây dựng kiến thức hiểu biết giới việc phối hợp trải nghiệm (nhìn, nghe) với tương tác vật lí vào đối tượng (như nắm, đẩy, bú, mút) Học tập hoạt động thể chất chủ yếu thơng qua xúc giác, sờ mó, xử lý mà thực giới thơng qua chế kích thích phản ứng Trẻ tiến từ hành vi phản xạ, từ lúc sinh đến lúc bắt đầu hướng đến suy nghĩ biểu tượng cuối giai đoạn Giai đoạn – Trước hoạt động (2-6 tuổi), đứa trẻ bắt đầu học nói kéo dài bảy tuổi Trong giai đoạn này, đứa trẻ hình hành khái niệm ổn định, hình ảnh tinh thần niềm tin ảo tưởng, nhiên lại khơng có khả thực hoạt động theo trí óc mà thay vào phản xạ thể chất Vì thế, giai đoạn gọi giai đoạn trước hoạt động Học tập trò chơi mang tính biểu tượng (iconic) chủ yếu tự nhiên thơng qua vận dụng, thao tác quan sát hình ảnh, khái niệm trí óc Giai đoạn trước hoạt động chia thành hai giai đoạn nhỏ: chức biểu tượng, trực quan suy nghĩ Chức biểu tượng (khoảng 2-4 tuổi) trẻ em hiểu được, miêu tả, ghi nhớ họa hình đối tượng trí tuệ mà khơng có đối tượng trước mặt Trực quan suy nghĩ (khoảng 4-7 tuổi) trẻ em có xu hướng đề xuất câu hỏi "tại sao?" "như đến?" Giai đoạn trẻ muốn hiểu biết kiến thức tất thứ Giai đoạn – Hoạt động cụ thể (khoảng từ 7-11 tuổi), trình suy nghĩ đứa trẻ trưởng thành hơn, nhiên, tư trừu tượng, giả thuyết chưa phát triển, trẻ giải vấn đề qua việc áp dụng kinh nghiệm kiện đối tượng cụ thể Ví dụ trẻ bắt đầu học phép tốn cộng, trừ thơng qua việc sử dụng que tính, phép nhân qua bảng cử chương Môi trường học tập tác động khiến trẻ chuyển từ tính hiếu kì, tị mị sang ham hiểu biết, hứng thú khám phá Học tập giai đoạn điều chỉnh trật tự lớp học mối quan hệ, giao tiếp Bước đầu kiềm chế tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỉ luật, nề nếp, chấp hành nội quy học tập Trong giai đoạn cảm giác vận động, chu trình học tập chiếm ưu trình điều ứng giai đoạn hoạt động cụ thể trình đồng hóa nhiều chu trình học tập Giai đoạn – Hoạt động thức (khoảng từ 11 tuổi đến 15-20 tuổi), người chuyển từ trình phát triển biểu tượng dựa vào hoạt động cụ thể sang trình phát triển biểu tượng lý luận khoa học (khả giả thuyết suy luận) Trong giai đoạn này, người học phát triển khả tư khái niệm hóa Người học phát triển khả nhận biết tác động lí thuyết, hậu hành động, tiến hành trải nghiệm để kiểm tra tính đắn lí thuyết Khả tư lí luận cho phép trì tập trung, suy nghĩ, theo dõi, giải vấn đề thông qua trải nghiệm có hệ thống, có phương pháp Piaget ý tưởng rằng, kiến thức bẩm sinh, mà sản phẩm hành động Quan điểm tạo thành thành phần lí thuyết học tập dựa kinh nghiệm Kolb 2.3.4 Mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learing) David A Kolb nhà lí luận giáo dục người Mỹ, ấn phẩm, tạp chí ơng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực học tập dựa kinh nghiệm, phát triển nghề nghiệp, giáo dục cho người lớn Khi nghiên cứu học tập dựa kinh nghiệm, Kolb tin rằng, phong cách học tập người kết từ tương tác đặc điểm bên cá nhân mơi trường, hồn cảnh bên ngồi họ nhằm thu nhận xử lí thơng tin tình học tập Đây tảng tư tưởng để ơng phát triển mơ hình học tập dựa kinh nghiệm, mối quan hệ với phong cách học tập cá nhân Mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb thể hình Hình 4: Mơ hình học tập dựa nghiệm Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learing) [4] Trong mơ hình này, Kolb kế thừa gần hồn tồn theo cách tổ chức mơ hình phát triển nhận thức Piaget, bao gồm bốn giai đoạn phát triển tương ứng với bốn giai đoạn mô hình Piaget: Cảm giác vận động (Sensorimotor), Trước hoạt động (Pre-operational), Hoạt động cụ thể (Concrete operational), Hoạt động thức (Formal operations) Mỗi giai đoạn mơ tả cách thức nắm bắt kiến thức chuyển đổi kiến thức 1- Giai đoạn thứ tương ứng với giai đoạn Cảm giác vận động (Sensorimotor) Piaget – Học tập hoạt động thể chất chủ thể nhằm tìm kiếm giải pháp, đường giải vấn đề thực tiễn vốn tri thức cá nhân Kolb gọi giai đoạn phụ thứ Điều ứng (Accommodative) 2- Giai đoạn thứ hai tương ứng với giai đoạn Trước hoạt động (preoperational) Piaget – Học tập thông qua biểu tượng cụ thể tự nhiên thông qua vận dụng, thao tác quan sát phản ánh hình ảnh, khái niệm trí óc Kolb gọi giai đoạn thứ hai Phân kì (Divergent) 3- Giai đoạn thứ ba tương ứng với giai đoạn Hoạt động cụ thể (Concrete operational) Piaget – Học tập thông qua chế biểu tượng, trừu tượng khái niệm dựa phản ánh Kolb gọi giai đoạn thứ ba Đồng hóa (Assimilative) 4- Giai đoạn thứ tư tương ứng với giai đoạn Hoạt động thức (Formal operations) Piaget – Học tập thơng qua giả thuyết lí luận vấn đề Kolb gọi giai đoạn thứ tư Hội tụ (Convergent) Bản chất mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb (hình 4) vịng xoắn ốc mơ tả q trình học tập gồm bốn giai đoạn bản, phù hợp với bốn phong cách học tập bao gồm: 1/ Kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience), 2/ Quan sát phản ánh (Reflective Observation), 3/ Trừu tượng khái niệm (Abstract Conceptualisation), 4/ Thử nghiệm (Active Experimentation) Theo hình 4, học tập xuất phát từ mâu thuẫn Kinh nghiệm cụ thể Khái niệm trừu tượng, hiểu đơn giản mâu thuẫn biết chưa biết Khi giải mâu thuẫn này, người học thích sử dụng Khái niệm trừu tượng kinh nghiệm cụ thể Người học thích bao quát, nhận thức vấn đề ưa thích “Suy nghĩ - Thinking”, người thích rõ ràng, hiểu rõ vấn đề ưa thích “Cảm xúc - Feeling” bày tỏ, trình diễn kinh nghiệm học tập Hai cách thức chuyển đổi ý nghĩa đúc rút từ kinh nghiệm Thử nghiệm Quan sát phản ánh, người học thích sử dụng Thử nghiệm Phản ánh Người học thích mở rộng, hiểu ngoại diên vấn đề ưa thích “Làm Doing”, người thích nội hàm, nội dung vấn đề ưa thích “XemWatching” cố gắng để áp dụng ý nghĩa trải nghiệm Theo mơ hình học tập Kolb, q trình học tập lí tưởng người học phải qua tất bốn phương thức nhằm giải vấn đề tình học tập đạt hiệu học tập cao Bản thân cá nhân nỗ lực, cố gắng sử dụng, tiếp cận bốn phương thức này, nhiên, họ thường có xu hướng phát triển, chiến ưu phương thức nắm bắt kinh nghiệm, phương thức chuyển đổi kinh nghiệm Kết luận 10 Học dựa dựa kinh nghiệm xem lí thuyết học tập quan trọng, đặt móng cho giáo dục đại, nhà giáo dục phát triển thành mơ hình q trình học tập từ kinh nghiệm Các mơ hình học tập thống quan điểm rằng, vốn kinh nghiệm cá nhân có giá trị, học tập trình đưa kinh nghiệm cá nhân vào tương tác với mơi trường học tập, từ kiến tạo tri thức cho thân thông qua hoạt động trải nghiệm họ Nghiên cứu mở tiềm năng, hướng phát triển học tập dựa kinh nghiệm lĩnh vực, chuyên ngành cụ thể Tài liệu tham khảo [1] Phạm Văn Hải (2013), Bản chất đặc trưng lí thuyết dạy học kiến tạo, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 58, Hà Nội [2] Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [3] Jean Piaget (2001), Tâm lí học giáo dục học, Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Thi dịch, NXBGD, Hà Nội [4] Kolb, D (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, N.J: Prentice-Hall [5] Http://en.wikipedia.org/wiki/Lewin's_equation [6] Http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m Abstract Essence and Models of Experiential Learning Experiential Learning is a theory of modern education, prominent in the 20th century, it is grounded by the leading science education in the world: Lev Vygotsky, John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, David A Kolb, and other educators In this article, we will analyze the nature and model of Experiential Learning in research of educators on Nguồn: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Thị Cúc (2014), Bản chất mơ hình học tập dựa kinh nghiệm, tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 59, số 6, tr 149-158 11 ... rõ chất học tập dựa kinh nghiệm, trước hết cần phải hiểu chất học tập Bởi lẽ việc học tập người thực nhiều hình thức mơ hình học tập khác nhau, học tập dựa kinh nghiệm loại số Bản chất học tập. .. học tập Đây tảng tư tưởng để ơng phát triển mơ hình học tập dựa kinh nghiệm, mối quan hệ với phong cách học tập cá nhân Mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Kolb thể hình Hình 4: Mơ hình học tập dựa. .. vật kiện trải nghiệm có được, đề cập đến đường, cách thức đưa đến trải nghiệm diễn Như vậy, trải nghiệm giai đoạn giúp người học đúc kết kinh nghiệm mà 2.2 Bản chất học tập dựa kinh nghiệm Để

Ngày đăng: 23/02/2016, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w