Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 3 thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức mới trong dạy học toán

113 2.8K 19
Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 3 thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức mới trong dạy học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐAI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** VŨ THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO LẬP KIẾN THỨC MỚI TRONG DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 60.15.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 I Cơ sở lý luận 17 Vị trí vai trò tự học 17 Các quan niệm vấn đề tự học 19 Các mức độ tự học 20 Đặc điểm tự học trƣờng tiểu học 22 Năng lực phát triển lực tự học 23 5.1 Khái niệm lực 23 5.2 Đặc điểm lực 26 5.3 Phân loại lực 27 5.4 Một số biểu đặc trưng lực tự học 28 5.4.1 Năng lực tự học 28 5.4.2 Biểu đặc trưng lực tự học học sinh Tiểu học 29 5.4.3 Các cấp độ lực tự học 29 Quan niệm hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học sinh tiểu học 31 6.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 31 6.2 Những biểu đặc thù hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học sinh 32 Nội dung hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học môn toán tiểu học 35 7.1 Cơ hội phát triển lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm 37 7.2 Hoạt động trải nghiệm góp phần phát triển lực chung lực tự học nói riêng 38 7.3 Quan hệ lực tự học với hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức 39 Các phƣơng pháp thƣờng dùng để tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức 40 Định hƣớng phƣơng pháp dạy học 42 II Cơ sở thực tiễn 42 Định hướng phát triển lực tự học cho học sinh xây dựng chương trình SGK phổ thông giai đoạn sau 2015 42 Nội dung dạy học toán tiềm phát triển lực tự học cho học sinh 45 2.1 Nội dung dạy học môn Toán lớp chuẩn KT-KN cần đạt 45 2.2 Một số yếu tố thuận lợi cho việc phát triển lực tự học Học sinh lớp dạy học Toán 48 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học môn toán số trường Tiểu học địa bàn Thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 49 3.1 Nội dung điều tra 49 3.2 Phương pháp điều tra 50 3.3 Đối tượng, phạm vi điều tra 51 3.4 Xây dựng phiếu tổ chức điều tra 51 3.5.Thống kê kết điều tra 52 3.6 Khái quát thực trạng phát triển lực tự học cho HS tiểu học nói chung học sinh lớp dạy học môn Toán nói riêng thành phố Hạ Long, Quảng Ninh 53 3.6.1 Nhận thức giáo viên học sinh vai trò tự học học sinh: 53 3.6.2 Thực trạng tổ chức dạy học: 54 3.6.3 Về chương trình giáo dục 55 3.6.4 Về sở vật chất 56 3.6.5 Nguyên nhân thực trạng: 56 III Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG II: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO LẬP KIẾN THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN 59 Định hƣớng phát triển lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học toán cho học sinh lớp 59 1.1 Mức độ tự học số biểu lực tự học toán HS lớp 59 1.2 Các hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức sử dụng học sinh lớp thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 60 1.2.1 Tự học qua trải nghiệm cá nhân tạo lập kiến thức 60 1.2.2 Tự học qua trải nghiệm nhóm hợp tác tạo lập kiến thức 62 1.3 Một số nội dung môn Toán lớp có ưu phát triển lực tự học cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức 64 Thiết kế số tình dạy học phát triển lực tự học cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức môn toán 68 2.1 Những nguyên tắc cần đảm bảo thiết kế tình 68 2.2 Những để lựa chọn nội dung tự học lựa chọn hoạt động trải nghiệm 68 2.3 Quy trình thiết kế 69 Giới thiệu số tình dạy học thiết kế 77 3.1 Một số tình dạy học: 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 89 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 I Khái quát trình thực nghiệm 91 Mục đích thực nghiệm 91 Nội dung thực nghiệm 91 Thời gian, địa điểm, đối tƣợngthực nghiệm 91 Tiến trình thực nghiệm 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 108 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, đầy tâm huyết giáo viên hướng dẫn - PGS.TS Trần Ngọc Lan giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo tổ Tự nhiên giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn giáo viên học sinh Trường Tiểu học Hạ Long, Trần Hưng Đạo, Hà Lầm, TH&THCS Minh Khai TH &THCS Hùng Thắng nhiệt tình giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu Do thời gian có hạn nên em không tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Vũ Thị Thanh Huyền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng tạo vấn đề quan trọng đổi phương pháp giảng dạy giáo dục Từ đó, người ta đặt vấn đề giải phóng tiềm sáng tạo cho người xã hội nào, hệ Đây tưởng đầy nhân văn dân chủ Với tưởng này, lối giáo dục mang tính giáo điều, nhồi nhét, áp đặt không giữ vị trí độc quyền không đáp ứng yêu cầu thời đại Trong mối tương quan vậy, đổi phương pháp giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng thực có ý nghĩa vô to lớn Dạy học không đơn thông báo kiến thức đến học sinh mà quan trọng dạy cách tự học để học sinh không học tốt mà chuẩn bị tâm để "học suốt đời" sau Xuất phát từ tưởng trên, nhiều thập niên gần đây, nước tiên tiến Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức có lên án lối dạy học giáo điều, nhồi nhét đề xuất lý thuyết tiên phong giáo dục, lý thuyết "Hướng vào học sinh" Triết lý lý thuyết lấy người học trình học tập trung tâm hoạt động giáo dục Ở Việt Nam, quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cập hàng chục năm có tiến bộ, song chưa thực trở thành tưởng dạy học giáo viên Trong xã hội, khứ có nhiều gương tự học để thành tài Ở nước, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ, trị, kỹ thuật tiếng để lại cho nhân loại kho tàng tri thức vô giá, có thành nhờ vào tự học Tình hình dạy thêm học thêm học sinh tiểu học lực tự học, sáng tạo, đặt giải vấn đề không phát triển từ lớp học thêm, lớp học thêm tập trung chủ yếu vào lực giải tập, lực làm thi Để hình thành lực tự học cho học sinh, cần có số giải pháp sau: Đổi phương pháp giảng dạy, không dạy kiến thức mà tập trung dạy cách học, phương pháp học tập, phương pháp tự học Học sinh phải học thông qua hoạt động, vui chơi tăng cường học từ thực tế, từ thực tiễn, tập làm nhà khoa học nhỏ Khuyến khích khơi gợi học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá kiến thức thông qua phương pháp dạy học tích cực học theo dự án, nêu vấn đề, theo tình Ngoài ra, việc học thêm học sinh nhu cầu thực phụ huynh, khó cấm Vì vậy, thầy cô có dạy thêm không trọng vào cung cấp kiến thức, mà phải ý phát triển lực cho em, có lực tự học, hướng dẫn học sinh tự học Đặc biệt phụ huynh, cần thay đổi quan điểm hình thành lực cho em quan trọng "nạp" vào đầu trẻ nhiều kiến thức tốt Các hoạt động tự học mà tiến hành trường tiểu học chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh không rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Điều không phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải thay đổi Trong chương trình mới, hoạt động dạy học phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động, đặc biệt, hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực (sau gọi chung lực, hiểu theo nghĩa rộng từ này) định học sinh; nghĩa học Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người họclực thực mà có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm khẳng định vai trò định hướng, đạo, hướng dẫn nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Có thể kể số hình thức hoạt động trải nghiệm: Hình thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại); hình thức có tính triển khai (dự án nghiên cứu khoa học, hội thảo, câu lạc bộ); hình thức có tính trình diễn (diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa); hình thức có tính cống hiến, tuân thủ (thực hành lao động việc nhà, việc trường, hoạt động xã hội - tình nguyện) Hiện hoạt động nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua trải nghiệm tạo lập kiến thức học môn toán trường tạo lập kiến thức học Chính vậy, khẳng định kiến thức, kĩ em lớp thực nghiệm thu sâu sắc, cụ thể so với em lớp đối chứng Mặt khác, việc trải nghiệm nhóm giúp em phát huy lợi “học từ bạn bè”, đồng thời khắc phục thiếu sót tồn ghi nhớ nhanh, lâu Các kiến thức, kĩ học hình thành em thực nhiệm vụ trải nghiệm Chính em người trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức nên đượcc hỏi kiến thức, em thể tự tin câu trả lời Từ thêm củng cố phát triển lực tự học lực tính toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề học sinh + Ngược lại, dự quan sát hoạt động học tập học sinh lớp đối chứng 3A3, nhận thấy: Với cách dạy truyền thống: Giáo viên định hướng, giảng giải tổ chức làm mẫu, phân tích mẫu để rút kiến thức Dẫn đến, học sinh trở nên thụ động, thực theo mẫu theo hướng dẫn cô, bạn làm mẫu; hội bộc lộ lực tự học lực vốn có cá nhân TIỂU KẾT CHƢƠNG III Như vậy, kết luận, việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học toán số trường Tiểu học địa bàn TP Hạ Long- Quảng Ninh đem lại chuyển biến tích cực việc nâng cao kiến thức, tích cực hóa thái độ tăng cường mức độ thường xuyên vận dụng kiến thức, kĩ tích lũy vào tình thực tế sống Kĩ tính toán thiếu viêc giải nhiệm vụ học tập người học Việc tổ chức hoạt động tự học qua trải nghiệm tạo lập kiến thức bước đầu có tính khả thi, áp dụng diện rộng nhằm mang lại kết tích cực, qua phát triển lực tự học cho học sinh 98 KẾT LUẬN Sau hoàn thành luận văn với đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học Toán”, tác giả rút số kết luận sau: Những kết đạt đƣợc - Luận văn cho thấy cần thiết tầm quan trọng việc phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức - Luận văn tìm hiểu hệ thống hóa số hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức theo nội dung số học chương trình Toán lớp - Luận văn rõ biểu cụ thể, tiêu chí, mức độ đánh giá lực tự học Toán học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Luận văn nêu rõ thực trạng điều tra nhận thức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh qua trải nghiệm tạo lập kiến thức số trường địa bàn thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Từ đó, đưa biện pháp triển khai phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học toán số trường Tiểu học - Thiết kế thử nghiệm số tình dạy học toán lớp nhằm phát triển lực tự học học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức - Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp luận văn đề Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi 99 hiệu biện pháp đề Thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đề tài đưa có tính khả thi, áp dụng thực tế dạy học đồng thời khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Một số khuyến nghị * Đối với cấp quản lí giáo dục: + Cần đạo biên soạn thiết kế tài liệu có nội dung dạy học phát triển lực tự học học sinh tiểu học để giúp giáo viên có thêm cẩm nang trình dạy học + Tổ chức hội nghị, hội thảo, chuyên đề rút kinh nghiệm quản lý, đạo dạy học rèn luyện kỹ tự học học sinh dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm để đơn vị chia sẻ thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm việc triển khai + Cần tăng cường tổ chức buổi tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm trường địa phương phương pháp tổ chức dạy học rèn luyện kỹ tự học, tự học qua trải nghiệm học sinh + Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết tự học học sinh nhà trường Theo dõi thường xuyên việc thực kế hoạch dạy học giáo viên, trọng hoạt động dạy học rèn kỹ tự học cho học sinh * Đối với giáo viên: - Cần quan tâm thường xuyên tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh qua hoạt động trải nghiệm trải nghiệm tạo lập kiến thức - Cần vào đặc điểm đối tượng HS để lựa chọn tập hình thành lực tự học cho học sinh thông qua trải nghiệm học Toán 100 cho phù hợp - Để học sử dụng tình thiết kế hiệu GV cần chuẩn bị nội dung dạy học thiết kế hoạt động dạy học chu đáo, kỹ lưỡng - Việc hình thành lực tự học cần tiến hành song song với việc hình thành kỹ học tập kỹ sống khác Nên phối hợp nhiều biện pháp hình thành lực tự học để hiệu đạt tối ưu Lời kết: Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Dạy học sinh phương pháp tự học mục tiêu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh theo Nghị 29 Đảng Ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Bản thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài Luận văn, song lực thân hạn chế có hạn thời gian thực đề tài nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn thiện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, dự thảo ngày 20/01/2017, 2017 Bộ GD&ĐT, Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, 2014 Bộ GD&ĐT, Thông số 30/2014: Quy định đánh giá học sinh tiểu học, 2014 Bộ GD&ĐT, Thông số 22/2016: Quy định đánh giá học sinh tiểu học, 2016 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường; Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Đoàn Thị Hảo, LVTS: Hình thành lực tự học cho học sinh Lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán, 2014 Phó Đức Hòa; Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Trần Ngọc Lan (chủ biên), Phát triển nâng cao toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Trần Ngọc Lan (chủ biên), Giáo trình thực hành dạy học Toán, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Nguyễn Hiến Lê, Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 10 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 11 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Quá trình dạy - tự học, NXB GD, Hà Nội, 2001 102 12 Vũ Xuân Thái, Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, NXB Văn hóa Thông tin, 1999 13 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2010 14 Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 15 Trần Bá Hoành, Tháng 7/1998, Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 16 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Toàn (2008), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ SGK, Bộ sách giáo viên toán lớp 3(theo chương trình chuẩn nâng cao) 19 Phùng Ngọc Huyền ( 2017), Đề tài Tìm hiểu tiêu chí đánh giá lực tự học cho học sinh lớp thông qua số dạng tập thực hành môn Toán 20 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông – NXB Giáo dục, 2016 21 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – NXB Đại học Sư phạm, 2014 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Phiếu dành cho giáo viên) Đồng chí vui lòng chia sẻ hiểu biết việc hình thành phát triển lực tự học học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng cách trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu 1: Theo đồng chí có cần thiết phải hình thành phát triển lực tự học cho học sinh lớp không? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đồng chí lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Học sinh lớp đồng chí có biểu lực tự học? Tự làm tập cô giao Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập lý thuyết thực hành Tự tìm tòi thêm tài liệu để mở rộng hiểu biết Ýkiến khác:…………………………………………………… Câu 3: Đồng chí đánh giá lực tự học học sinh theo mức độ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 104 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Phiếu dành cho giáo viên) Để thu thập đƣợc thông tin thực trạng tổ chức hoạt động phát triển lực tự học học sinh dạy học tiểu học nói chung dạy học toán nói riêng, xin đồng chí vui lòng thực yêu cầu phiếu sau: Câu 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hoạt độngđồng chí tổ chức nhằm phát triển lực tự học môn Toán cho học sinh Thiết kế dạy theo hướng phát triển lực tự học học sinh với HĐTN tạo lập kiến thức Tổ chức thi, hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề Toán học Tổ chức hoạt động dã ngoại, với HĐTN tạo lập kiến thức cho học sinh Tổ chức câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước cách thức đồng chí thường sử dụng để hướng dẫn học sinh tự học môn Toán Hướng dẫn học sinh tự tra cứu SGK để tìm ý trả lời Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung tự tìm hiểu Hướng dẫn học sinh nhà tự tìm tài liệu đọc trả lời theo câu hỏi giáo viên cho trước Hướng dẫn học sinh tự tra cứu thông tin từ nguồn tài liệu khác (mạng Internet, sách tham khảo,…) bổ sung nội dung học 105 Câu 3: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hình thức tự học trải nghiệmđồng chí thường sử dụng để dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh Tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân Tự học hoạt động trải nghiệm nhóm hợp tác Tự học trải nghiệm với tình thực tiễn Cả ba hình thức Câu 4: Đồng chí nêu thuận lợi khó khăn trình tổ chức hoạt động tự học trải nghiệm cho học sinh lớp đồng chí chủ nhiệm Thuận lợi:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 106 BẢNG 3.4.3: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ( Phiếu dành cho học sinh) Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống hoạt động tự học trải nghiệm môn toán mà em tham gia trường? Tự học thông qua hoạt động trải nghiệm, tìm tòi, khám phá để giải nhiệm vụ cô giao Tham gia thi, hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề Toán học Tham gia hoạt động dã ngoại, với hoạt động trải nghiệm Tham gia hoạt động câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hình thức tự học trải nghiệm mà em tham gia trình học tập môn Toán Em tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân tự điều chỉnh, tự rút kinh nghiệm để có kiến thức Em tự học hoạt động trải nghiệm nhóm hợp tác, thảo luận, tìm tòi lựa chọn kiến thức Em tự học trải nghiệm với tình thực tiễn đời sống hàng ngày Câu 3: a) Em có thích tham gia hoạt động tự học trải nghiệm không ? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Em nêu hoạt động trải nghiệmthông qua hoạt động em học kiến thức môn Toán thấy ý nghĩa từ học môn Toán ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 107 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẢNG 3.5.1: BẢNG TỔNG HỢP SỐ Tổng hợp kết điều tra nhận thức giáo viên việc hình thành phát triển lực tự học học sinh lớp ( Điều tra 50 giáo viên thuộc trường Tiểu học TP Hạ Long) Nội dung Câu Số giáo viên thấy cần thiết phải hình Kết Số lƣợng Tỷ lệ 48 96% 12% 12 24% thành phát triển lực tự học cho học sinh lớp Số giáo viên rõ biểu lực tự học học sinh lớp Số giáo viên mức độ tự học học sinh lớp trình đánh giá học sinh 108 BẢNG 3.5.2: BẢNG TỔNG HỢP SỐ Bảng tổng hợp kết điều tra thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tiểu học nói chung dạy học toán nói riêng ( Điều tra 50 giáo viên thuộc trường Tiểu học TP Hạ Long) Nội dung Câu Câu 1: Giáo viên thiết kế dạy Thực trạng theo hướng phát triển lực tự học hoạt động tự học sinh với HĐTN tạo lập Kết Số lƣợng Tỷ lệ 10% 41 82% 0% 10% 94 94% 34 68% học trải nghiệm kiến thức môn toán học Giáo viên tổ chức thi, sinh hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề tham gia Toán học trường Tổ chức hoạt động dã ngoại, với HĐTN tạo lập kiến thức cho học sinh Tổ chức câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Thực Thường xuyên hướng dẫn học sinh tự trạng việc sử dụng cách thức đồng chí thường sử dụng tra cứu SGK để tìm ý trả lời Thường xuyên hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung tự tìm hiểu 109 để hướng dẫn Thường xuyên hướng dẫn học sinh 22 44% 16 32% 27 54% 15 30% 0% Cả ba hình thức 0% Chưa có sách, chế để động 12 24% 25 50% học sinh tự học nhà tự tìm tài liệu đọc trả lời theo môn Toán câu hỏi giáo viên cho trước Thường xuyên hướng dẫn học sinh tự tra cứu thông tin từ nguồn tài liệu khác (mạng Internet, sách tham khảo,…) bổ sung nội dung học Câu 3: Tổ chức hoạt động tự học Thực trạng sử hoạt động trải nghiệm cá nhân dụng hình Tổ chức hoạt động tự học thức tự học trải hoạt động trải nghiệm nhóm hợp nghiệm để dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh Câu 4: tác Tổ chức hoạt động tự học trải nghiệm với tình thực tiễn Thống kê viên, khích lệ giáo viên Trình độ lực giáo viên khó khăn hạn chế trình tổ chức Kỹ tổ chức non yếu 31 62% hoạt động Mất nhiều thời gian soạn bài, chuẩn bị 32 64% tự học trải tiết dạy, hoạt động trải nghiệm nghiệm cho Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài 29 58% học sinh hạn chế 36 72% Tâm lý e ngại 110 BẢNG 3.5.3: BẢNG TỔNG HỢP SỐ Bảng tổng hợp điều tra thực trạng tự học trải nghiệm học sinh ( Điều tra 100 học sinh thuộc trường Tiểu học TP Hạ Long) Nội dung Câu Câu 1: Tự học thông qua hoạt động trải Thực trạng nghiệm, tìm tòi, khám phá để giải việc tổ chức nhiệm vụ cô giao hoạt Tham gia thi, hoạt động vui động tổ chơi, đố vui chủ đề Toán học Kết Số lƣợng Tỷ lệ 23 23% 47 47% 32 32% 21 21% 28 28% 34 34% 0% chức nhằm phát triển Tham gia hoạt động dã ngoại, lực tự với hoạt động trải học môn nghiệm Toán cho Tham gia hoạt động câu lạc bộ: học sinh Câu 2: Thực Em yêu Toán học Em tự học hoạt động trải nghiệm trạng cá nhân tự điều chỉnh, tự rút kinh hình nghiệm để có kiến thức thức tự học Em tự học hoạt động trải nghiệm trải nghiệm nhóm hợp tác, thảo mà học sinh luận, tìm tòi lựa chọn kiến thức Em tự học trải nghiệm với tình tham gia thực tiễn đời sống hàng ngày 111 Câu 3: Học sinh thích tham gia hoạt động Thực trạng hoạt động tự học trải nghiệm giúp học 96 96% 75 75% 89 89% hứng thú sinh tự hình thành nắm kiến học sinh thức tham gia Học sinh thích tham gia hoạt động hoạt động tự hoạt động tự học trải nghiệm tạo lập học trải kiến thức giúp học sinh tự tìm nghiệm kiến thức tập làm nhà khoa học Học sinh thích tham gia hoạt động hoạt động tự học trải nghiệm giúp học sinh trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 112 ... thuận lợi cho việc phát triển lực tự học Học sinh lớp dạy học Toán 48 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học môn toán số... THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN 59 Định hƣớng phát triển lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học toán cho học sinh lớp 59 1.1 Mức độ tự học số biểu lực tự học toán HS lớp ... hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học sinh 32 Nội dung hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học môn toán tiểu học 35 7.1 Cơ hội phát triển lực tự học thông qua hoạt

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan