Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
720,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO GỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - UÔNG THỊ LÊ NA Phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô G Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Tình PGS TS Hoàng Thanh Thúy Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận án giáo dục học “Phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô” Các số liệu khảo sát thực nghiệm kết nghiên cứu trung thực chưa công bố tài liệu khác Tác giả luận án xin cam đoan trung thực công trình! Tác giả luận án Uông Thị Lê Na LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước, trường CĐSP Thái Bình, Khoa sư phạm – Hệ CĐSP trường đại học Phạm Văn Đồng hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình điều tra thực trạng thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khóa NCS K33 vượt khó khăn thử thách giúp đỡ học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Tình PGS.TS Hoàng Thanh Thúy tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, truyền lửa nhiệt huyết cho vượt qua khó khăn trình nghiên cứu Để hoàn thành luận án có ủng hộ, động viên, cổ vũ, chỗ dựa vững vật chất tinh thần vô to lớn gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân yêu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực luận án cách tận tâm Song trình nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận Rất mong góp ý thiện chí quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận án hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt BHVM CĐSP DH Viết đầy đủ Bài học vi mô Cao đẳng Sư phạm Dạy học 4 10 11 12 13 14 15 DHVM GV, SV GA KTĐG KTDH NVSP NLDH NL PPDH PTNL RLNVSP SVCĐSP Dạy học vi mô Giảng viên, Sinh viên Giáo án Kiểm tra đánh giá Kỹ thuật dạy học Nghiệp vụ sư phạm Năng lực dạy học Năng lực Phương pháp dạy học Phát triển lực Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Sinh viên cao đẳng sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với triết lý giáo dục “lấy việc hình thành lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức”, ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Như vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục chuyển giáo dục sang hướng tiếp cận lực Nội dung chủ yếu “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục tiêu đào tạo giáo viên trường sư phạm, trước hết đào tạo giáo viên nhà giáo dục nắm vững tri thức chuyên môn, có khả hoạt động giáo dục, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, có đạo đức sáng, có lập trường tư tưởng vững vàng, có nghiệp vụ sư phạm, giảng dạy học tập suốt đời, có nhân cách phẩm chất người thầy, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội, bồi dưỡng giáo viên thời kỳ đổi mới, nội dung, chương trình, phương pháp… nhằm làm cho người học hứng thú phát huy lực dạy học lĩnh vực giáo dục, dạy học, đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy trường sư phạm Trong năm qua trường cao đẳng sư phạm nước có nhiều đổi nội dung, chương trình, PPDH, hình thức dạy học nhằm phát triển NLDH cho SVCĐSP, góp phần tích cực vào trình đổi giáo dục nước nhà Tuy nhiên, chất lượng đầu SVCĐSP hạn chế Điều đòi hỏi trường sư phạm phải đẩy mạnh cải tiến phương pháp, nội dung đào tạo theo hướng tăng cường rèn luyện NVSP, phát triển cho SV lực cốt lõi, trường vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo trình dạy học phổ thông Giáo viên có ảnh hưởng lớn đến đối tượng người học, GV người trực tiếp hướng dẫn, gợi mở, điều khiển, điều chỉnh…quá trình nhận thức người học người có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người học Chính việc phát triển NLDH cho SVCĐ sư phạm vô cần thiết Giúp SV có hệ thống lực, tự tin hơn, vững vàng việc giảng dạy nhà trường phổ thông sau Từ lực phát triển giai đoạn sở vững cho việc phát triển lực người giáo viên tương lai Vậy, vấn đề đặt là, làm để phát triển cho SV có NLDH tốt nhất, linh hoạt nhất, hiệu từ bắt đầu nghiệp giáo dục? Kế thừa phát huy thành nghiên cứu nhà sư phạm lỗi lạc lực, NL sư phạm, NLDH người giáo viên xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải đào tạo đội ngũ nhà sư phạm có kinh nghiệm, vững vàng giảng dạy, hay nói cách khác, đào tạo đội ngũ giáo viên với NLDH cần thiết chắn để bước lên bục giảng lớp học thực thụ Năm 1960, trường đại học Stanford: Dwight Allen, Ryan, Acheson, Bush, Clark, Cooper, Fortune đồng nghiệp xướng hình thức nhằm đào tạo dịp hè cho số giáo viên chuẩn bị cho họ đảm nhiệm cách hiệu lớp học thực Đó hình thức DHVM (micro - teaching) Các nhà đào tạo muốn cải thiện vấn đề đặt ra: Việc chuẩn bị cho giáo viên trường thường mang nặng tính lí thuyết, lí thuyết bao trùm thường chiếm nhiều thời gian trình đào tạo, khiến giáo viên vào nghề không kiểm soát khó khăn gặp phải điều khiển lớp học thực thụ Do đó, hình thức DHVM bao gồm việc làm cho sinh viên tiếp thu cách dạy học, rèn luyện phát triển NLDH giúp cho việc điều khiển lớp học cách dễ dàng Dạy học vi mô hình thức dạy học tổ chức lớp học theo qui mô nhỏ, nhằm phát huy tính tích cực, coi trọng rèn nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường chuyên nghiệp Trong trường CĐSP, hướng dẫn SV soạn giảng theo hình thức dạy học vi mô mang lại hiệu thiết thực nhiều mặt, giúp GV vừa nắm bắt thực chất tình trạng dạy học, tạo điều kiện hiểu sâu sắc đối tượng SV, có điều chỉnh kịp thời, vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao NLDH PPDH cho sinh viên Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy trường cao đẳng sư phạm, thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu, hình thành phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vừa bản, vừa cấp thiết Do đó, vấn đề chọn để làm đề tài luận án cấp tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô, đề tài thiết kế quy trình dạy học vi mô nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo giáo viên trường Cao đẳng sư phạm nói riêng đội ngũ giáo viên phổ thông nước ta nói chung Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế qui trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình DHVM phát huy tính tích cực chủ động học tập, tạo nhiều hội thực hành trải nghiệm thực tế, khuyến khích SV học hỏi, hợp tác với phát triển NLDH SVCĐSP Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển NLDH cho SVCĐSP qua DHVM 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển NLDH SVCĐSP qua DHVM 5.3 Thiết kế quy trình DHVM tiến hành thực nghiệm quy trình DHVM phát triển NLDH cho SVCĐSP qua môn học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Thiết kế quy trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh viên CĐSP môn học Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường CĐSP đại diện cho miền: Bắc - Trung - Nam là: - Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình - Khoa sư phạm – Hệ CĐSP trường Đại học Phạm Văn Đồng - Thực nghiệm trường CĐSP Bình Phước 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 600 sinh viên khoa Tự nhiên, Xã hội, Tiểu học – Mầm non - Các cán quản lý gồm: Phòng đào tạo, phòng khảo thí, khoa Tự nhiên, khoa xã hội, khoa Tiểu học mầm non - 36 GV trường, CĐSP Thái Bình, CĐSP Bình Phước, khoa sư phạm – Hệ CĐSP trường Đại học Phạm Văn Đồng 6.4 Giới hạn thời gian Nghiên cứu tiến hành từ 2013 – 2016 - Khảo sát thực trạng năm học 2013 – 2015 - Thực nghiệm tiến hành từ tháng 09/2015 – 05/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa MácLênin, phối hợp tiếp cận phương pháp nghiên cứu chủ yếu 7.1 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc Quá trình dạy học trường Sư phạm hệ thống toàn vẹn bao gồm thành tố có quan hệ mật thiết với Các thành tố QTDH không tồn độc lập mà tác động qua lại phụ thuộc lẫn Sự vận động, phát triển thành tố sở cho vận động phát triển thành tố khác ngược lại Tiếp cận hệ thống cấu trúc cho phép nhận diện tiếp cận vấn đề giáo dục cách toàn diện, dự tính đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ tác động qua lại thành phần Phát triển lực dạy học cho SV mang tính chất ổn định tương đối, chúng vận động phát triển theo yêu cầu phát triển xã hội, cụ thể hóa giai đoạn đào tạo 7.2 Tiếp cận lịch sử Quán triệt quan điểm luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển NLDH SV, giai đoạn khác NLDH người GV có thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội Dựa vào kinh nghiệm giới phát triển NLDH đào tạo GV, giai đoạn lịch sử khác hệ thống NLDH có thay đổi cho phù hợp với phát triển xã hội Phát triển NLDH cho SV hướng có nhiều triển vọng Trên sở kế thừa thành tựu đạt giới phát triển NLDH vận dụng vào điều kiện cụ thể đào tạo GV nước ta 7.3 Tiếp cận thực tiễn Quan điểm thực tiễn đạo trình nghiên cứu luận án phải xuất phát từ yêu cầu giáo dục đào tạo, bám sát theo nội dung, chương trình đào tạo hành chủ trương đổi ngành giáo dục nhằm đảm bảo tính kế thừa phát triển Trong trình triển khai đề tài nghiên cứu tác giả đối chiếu với vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo GV Việt Nam nói chung GV cho trường THCS nói riêng Việc xây dựng sở lý luận sở thực tiễn luận án không giúp làm vững sở khoa học đề tài mà giúp định hướng giải vấn đề cụ thể - hình thành phát triển lực dạy học cho SVCĐSP Triển khai thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi quy trình thiết kế 7.4 Tiếp cận phát triển Tiếp cận nghiên cứu theo quan điểm phát triển cho phép nhìn nhận nghiên cứu vấn đề xã hội nói chung giáo dục nói riêng, trình diễn tiến không khứ, mà định hướng tương lai Trong nghiên cứu khám phá nhìn nhận vật, việc ta phải đặt chúng trạng thái động, trạng thái phát triển để tìm chất vật Tiếp cận phát triển NCKHGD nghiên cứu, khám phá, tìm chất, quy luật vận động phát triển vật tượng giáo dục thông qua hoạt động Trong trình nghiên cứu NLDH SVCĐSP phải tìm đường, quy trình để phát triển NLDH cho SVCĐSP 7.5 Tiếp cận lực Để thu hẹp khoảng cách đào tạo nhân lực sở đào tạo với yêu cầu thị trường lao động cần thiết phải đổi mới, từ việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, xây dựng nội dung học phần đến đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực người học Xuất phát từ yêu cầu cấp bách chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, đòi hỏi trường CĐSP cần nhanh chóng vượt khỏi mô hình giáo dục truyền thống, chuyển sang mô hình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Nghĩa phải thay đổi quan điểm, mục tiêu dạy học: từ chỗ quan tâm tới việc người học học đến chỗ quan tâm tới việc người học làm qua việc học 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan nhằm hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu, xếp thành hệ thống để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Mục đích: Sử dụng PP nhằm điều tra thực trạng NLDH SVCĐSP quy trình DHVM để phát triển NLDH SVCĐSP - Nội dung: Tiến hành xây dựng Anket, xin ý kiến cách dùng hệ thống câu hỏi nhiều lựa chọn để tìm hiểu thực trạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập - Cách tiến hành điều tra: + Xây dựng phiếu điều tra + Phát phiếu điều tra cho CBQL, giáo viên sinh viên năm II, năm III (có hướng dẫn trả lời) + Thu phiếu, xử lý phân tích số liệu điều tra 7.2.2.2 Quan sát - Mục đích: Tiến hành quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập sinh viên trình dạy học môn RLNVSPTX Từ tìm hiểu thực trạng việc hình thành phát triển NLDH SV Kết hợp với GV tìm yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát triển NLDH cho SV - Cách tiến hành: Tiến hành dự để quan sát cách thức tiến hành hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập SV trình thực tập sư phạm SV 7.2.2.3 Phương pháp vấn - Mục đích: Phương pháp hỗ trợ phương pháp điều tra phiếu hỏi, đồng thời cung cấp số thông tin cụ thể nhằm tăng độ tin cậy sức thuyết phục phương pháp điều tra - Nội dung: Cụ thể trao đổi với giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành phát triển NLDH SV Về phía sinh viên: Tiến hành vấn SV xoay quanh vấn đề phát triển NLDH thân Từ thu thập ý kiến giáo viên sinh viên nhằm đánh giá NLDH người học nâng cao chất lượng đầu SV 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Thông qua phân tích đánh giá sản phẩm hoạt động SV hồ sơ giáo án, kiến tập, thực tập, biên dự giờ, băng đĩa hình ghi được…kết học tập SV giảng mà SV thực hiện…từ tìm điểm mạnh, điểm yếu NLDH SV để có biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm 7.2.2.5 Phương pháp chuyên gia Chuyên gia người thấy rõ mâu thuẫn vấn đề tồn lĩnh vực hoạt động mình, đồng thời chuyên gia hướng tương lai để giải vấn đề dựa hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm phong phú tầm nhìn chiến lược Tiến hành xin ý kiến chuyên gia vấn đề phát triển NLDH SV qua quy trình DHVM Ý kiến chuyên gia sở tin cậy để tiến hành nghiên cứu 7.2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Về mục đích, nội dung, tiến trình kết thực nghiệm trình bày đầy đủ chương luận án Trong luận án, phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm chứng lý thuyết nghiên cứu Thực nghiệm quy trình DHVM phát triển NLDH SVCĐSP 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Bằng việc sử dụng số thuật toán toán học thống kê Các phương pháp sử dụng với mục đích xử lý trình bày số liệu để kiểm chứng độ tin cậy kết nghiên cứu khẳng định tính khả thi quy trình DHVM đề xuất Luận điểm bảo vệ 8.1 Phát triển NLDH cho sinh viên sư phạm mục tiêu đào tạo chủ yếu nhà trường sư phạm nói chung CĐSP nói riêng nhằm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên giai đoạn 8.2 Có nhiều đường phát triển NLDH cho SVCĐSP, số thông qua dạy học vi mô 8.3 Thiết kế quy trình DHVM phát huy tính tích cực chủ động học tập, tạo nhiều hội thực hành trải nghiệm thực tế, khuyến khích SV học hỏi, hợp tác với phát triển NLDH SVCĐSP Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lý luận Phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển NLDH SVSP nói chung SVCĐSP nói riêng, góp phần làm sáng rõ, phong phú hoàn thiện LLDH nói chung lý luận phát triển NLDH nói riêng Trong trọng tâm hệ thống khái niệm NLDH, phát triển NLDH, NLDH cần phát triển, nội dung nguyên tắc đường phát triển NLDH cho SVCĐSP qua DHVM 9.2 Về thực tiễn 10 - Luận án đánh giá thực trạng phát triển NLDH SVCĐSP và yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng đó, giúp trường SP nói chung có thêm thực tiễn để đề xuất biện pháp phát triển NLDH thực quy trình DHVM phát triển NLDH cho SV theo yêu cầu xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP 10 Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 2: Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 3: Thiết kế quy trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm Chương 4: Thực nghiệm quy trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUA DẠY HỌC VI MÔ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề Năng lực dạy học vấn đề then chốt đào tạo GV, bên cạnh lực khác lực giáo dục, lực giải vấn đề định thành bại trình dạy học Hiệu trình giảng dạy, giáo dục người GV phụ thuộc vào trình độ chuyên môn lẫn trình độ nghiệp vụ họ Do vấn đề phát triển NLDH cho SV sư phạm nhiều tác giả nước giới quan tâm nghiên cứu Dưới số công trình lĩnh vực số nước giới Việt Nam 1.1.1 Các hướng nghiên cứu 1.1.1.1 Những nghiên cứu lực Khái niệm lực (tiếng Anh Competence) nhà ngôn ngữ học người Mỹ N.Chomsky sử dụng để lực ngôn ngữ thành viên cộng đồng ngôn ngữ Tức kết hoạt động ngôn ngữ Sau nhà lý luận dạy học ngoại ngữ sử dụng rộng rãi, thuật ngữ để lực trình lĩnh hội ngôn ngữ đích Trong lý luận dạy học nói chung, khái niệm “năng lực” có nhiều định nghĩa khác Tuy nhiên định nghĩa có điểm chung sau “sự kết hợp nhiều kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với tình đó” (Ủy ban Cộng đồng Châu Âu – 2005) S.Rassekh (1987) viết: “Với tham gia tích cực người học vào trình học tập tự lực, với đề cao trí sáng tạo người học khó mà trì mối quan hệ đơn phương độc đoán thầy trò Quyền lực GV không dựa thụ động 241 Thời gian phút phút 10 phút phút phút phút Nội dung giảng dạy Liên quan đến nội dung giao tiếp thầy trò người thân, người thân yêu Hoạt động GV - Phát cho SV hát làm quen - Cho SV (đóng HS tiểu học hát hát làm quen - Bên trái người thương yêu…) Thầy trò làm quen Giới thiệu thân GV Phân tích lực cần Làm quen với HS tiểu học không phát triển phải lúc dễ dàng Làm quen có vai trò định hướng giao tiếp sư phạm Tổ chức thực Câu hỏi: Ấn tượng ban đầu học sinh giáo viên có tầm quan trọng nào? - GV mời SV trả lời - GV mời SV rút nội dung học - GV kết luận - GV cần gây ấn tượng - GV giảng nói ban đầu tốt đẹp với trẻ trẻ nhạy bén, có thiện cảm hay ác cảm với GV từ lần gặp Hình thành phát triển Lớp chia thành nhóm với thời lực gian phút thảo luận, ghi ý kiến nhóm giấy (ý kiến đồng thuận ý kiến trái chiều) nội dung sau: - Lần vào lớp người GV cần có nét mặt, giọng nói thái độ nào? - Nét mặt vui tươi - Tóm lại câu trả lời HS - Giọng nói dịu dàng, nhẹ nhàng, tránh quát nạt trẻ - Thái độ trìu mến, ân cần, tránh không nên trừng mắt hay cau mày nhiên phải phân biệt ranh giới thầy trò Các bạn suy nghĩ xem trang phút phục lên lớp có quan trọng không? Theo bạn lên lớp trang phục hợp lý nhất? Vẽ trang phục mà bạn thích nhât phút? - Ăn mặc tươm tất, gọn gàng, Phương ph - Hoạt động tập - Phản hồi củ nhân - Cô trò giớ thân Câu hỏi nêu vấ Động não + Tia Thuyết trình Hoạt động nhó Thu thập thông hồi SV hoạt động (vẽ, mô tả) 242 phút đẹp đẽ không cầu kỳ, diêm dúa Tổng kết, đánh giá Các bạn nêu điều thích, Kỹ thuật lần điều không thích, điều cần điều chỉnh 243 PHỤ LỤC SỐ 11 GIÁO ÁN CỦA SVTN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN SV thực hiện: Nguyễn Thị Diện Môn toán: Lớp I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu rõ cách thực phép cộng số đo thời gian Kỹ năng: Vận dụng giải toán dố đo thời gian Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: 5' Học sinh sửa 2,3 Các hoạt động: 25' Hoạt động 1(10 phút): Thực phép cộng - VD: 15 phút + 14 phút - GV theo dõi thu làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm) - GV chốt lại - Kết có cột đơn vị lớn số quy định phải đổi đơn vị lớn liền trước Hoạt động 2(10 phút): Luyện tập Bài 1: Tính Dòng 1, Bài 2: - GV, HS nhận xét làm (2 phút) - Bài *Bài 4: - GV, HS nhận xét làm.(2 phút) Hoạt động 3: Củng cố.5' - học sinh cho ví dụ, học sinh tính - GV giao nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa Nêu cách làm Hoạt động nhóm đôi Học sinh làm việc nhóm đôi - Thực đặt tính cộng - Lần lượt nhóm yêu cầu trình bày làm - Cả lớp nhận xét - Lần lượt nhóm đôi thực - Cả lớp nhận xét giải thích kết Đúng Sai Hoạt động cá nhân Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Sửa Thi đua cặp Bài 2: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt - Giải – em lên bảng - (HS nhận xét làm) Bài 4: - Học sinh đọc đề – Tóm tắt - Giải – em lên bảng sửa - dãy thi đua ( em/dãy) - HS nhận xét làm - HS tiếp thu nhiệm vụ học tập 244 Giáo án SV thực nghiệm SV thực hiện: Vũ Thị Kim Hiền Khóa: K17CĐSP (SV năm thứ 3) Thời gian: Tiết ngày 4/ 5/ 2016 Lớp Môn : Khoa học TIẾT ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I Mục tiêu Về kiến thức - Ôn tập để học sinh hiểu rõ kiến thức phần Vật chất lượng - Sau học song HS phân biệt vật chất, lượng Về kỹ - HS biết cách quan sát, biết cách làm thí nghiệm - HS biết bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng Về thái độ - Yêu thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật - Kích thích hứng thú để HS yêu thích môn học, say mê nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị - GV: Dụng cụ thí nghiệm gồm Pin, bóng đèn, dây dẫn,… - HS: Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: (5') Ôn tập: vật chất lượng Để thay đổi không khí mời bạn xem Clip sau (GV đặt câu hỏi HS trả lời) Giới thiệu mới: Ôn tập: vật chất lượng (tt) Phát triển hoạt động: (25') Hoạt động 1: Triển lãm(7’) - Giáo viên phân công cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá dựa vào tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học, - Trình bày đẹp, khoa học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Hoạt động cá nhân, lớp - Nhóm 1: Vai trò việc sử dụng lượng Mặt Trời - Nhóm 2: Vai trò việc sử dụng lượng chất đốt - Nhóm 3: Vai trò việc sử dụng lượng gió nước chảy - Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an toàn 245 - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời câu hỏi đặt Hoạt động 2: Thuyết trình (10’) - Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo - Tuyên dương Hoạt động 3: Phản hồi (8’) Tổng kết : (3') - Nhận xét tiết học * Nêu lên: điều thích tiết học điều không thích, điều cần điều chỉnh Giao nhà - Xem lại học tiếu theo nhà - Chuẩn bị:“Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” - Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn - Các nhóm trình thuyết minh sản phẩm, nhóm nhận xét đan xen * Học sinh nhận xét tiết học - HS học nhà Giáo án SV thực nghiệm SV thực hiện: Vũ Thị Kim Hiền Khóa: K17CĐSP (SV năm thứ 3) Thời gian: Tiết ngày 4/ 5/ 2016 Lớp Môn : Khoa học TIẾT ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I Mục tiêu Về kiến thức - Ôn tập để học sinh hiểu rõ kiến thức phần Vật chất lượng - Sau học song HS phân biệt vật chất, lượng Về kỹ - HS biết cách quan sát, biết cách làm thí nghiệm - HS biết bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng Về thái độ - Yêu thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật - Kích thích hứng thú để HS yêu thích môn học, say mê nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị - GV: Dụng cụ thí nghiệm gồm Pin, bóng đèn, dây dẫn,… - HS: Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: (5') Ôn tập: vật chất lượng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 246 Để thay đổi không khí mời bạn xem Clip sau (GV đặt câu hỏi HS trả lời) Giới thiệu mới: Ôn tập: vật chất lượng (tt) Phát triển hoạt động: (25') Hoạt động 1: Triển lãm(7’) - Giáo viên phân công cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về: - Đánh giá dựa vào tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học, - Trình bày đẹp, khoa học - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời câu hỏi đặt Hoạt động 2: Thuyết trình (10’) - Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo - Tuyên dương Hoạt động 3: Phản hồi (8’) Tổng kết : (3') - Nhận xét tiết học * Nêu lên: điều thích tiết học điều không thích, điều cần điều chỉnh Giao nhà - Xem lại học tiếu theo nhà - Chuẩn bị:“Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời Hoạt động cá nhân, lớp - Nhóm 1: Vai trò việc sử dụng lượng Mặt Trời - Nhóm 2: Vai trò việc sử dụng lượng chất đốt - Nhóm 3: Vai trò việc sử dụng lượng gió nước chảy - Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an toàn - Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn - Các nhóm trình thuyết minh sản phẩm, nhóm nhận xét đan xen * Học sinh nhận xét tiết học - HS học nhà PHỤC LỤC SỐ 12 PHIẾU QUAN SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN THỰC NGHIỆM Năng lực thực giảng A – Thông tin chung - SV đánh giá:………………………… Lớp……………… - GV đánh giá:……………………………… ……………… - Bài học:…… Tiết:…… Phần:……… Mục:…… lớp………… - Dạy lần:…………… Ngày:……………Thờigian:………… Đến: B – Đánh giá chi tiết STT Các tiêu chí Đánh giá 247 Rất tốt Quy trình thực giảng - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ (nếu có) - Vào nhiều kỹ thuật - Nêu mục tiêu học - Giới thiệu cấu trúc học - Thông báo hình thức kiểm tra đánh giá - Trình bày nội dung học tập tổ chức hoạt động học tập - Củng cố - Ra tập hướng dẫn công tác tự học - Tổ chức thông tin phản hồi Năng lực kích thích hứng thú người học - Biết xây dựng kế hoạch dạy học để đạt mục tiêu học - Biết sử dụng hoạt động tàu phá băng - Biết sử dụng chiến lược tạo động thúc đẩy Năng lực ngôn ngữ - Kỹ thuyết trình + Không học thuộc lòng mà phải hiểu rõ nội dung theo mindmap + Tạo cảm xúc cho + Mong muốn chia xẻ kiến thức cho HS + Điều chỉnh giọng nói (luyến láy, trầm bổng, cao thấp) + Ngôn ngữ hình thể, cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, cử tay - Kỹ diễn giải + Ngôn từ mộc mạc, đơn giản, gần gũi, dễ hiểu + Tìm điểm giống, khác, cũ so với trước + Tìm minh chứng cụ thể thực tế để chứng minh lý thuyết - Kỹ đặt câu hỏi + Câu hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng mặt ngôn từ + Câu hỏi đặt mối tương quan với phương pháp dạy + Câu hỏi gắn với nội dung học, xuất phát từ mục đích yêu cầu học cụ thể + Câu hỏi đa dạng sử dụng cách linh hoạt, Khá Tốt TB yếu 248 sinh động phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với mục đích dạy + Câu hỏi phù hợp với đối tượng người học Kỹ sử dụng ngữ điệu lời nói + Xác định rõ ràng mục đích nói, nội dung nói, đối tượng nghe + Lời nói bộc lộ cường độ, tốc độ, nhịp độ phù hợp với ngữ cảnh + Lời nói kết hợp với ngôn ngữ cử điệu - Kỹ đọc trước lớp + Đọc rõ tiếng, rõ lời tả + Ngữ điệu, cao độ, cường độ, âm lượng, nhịp độ phù hợp + Ngắt phải với dấu câu + Đọc ngắt đồng thời quan sát lớp Năng lực giao tiếp * Biết sử dụng kỹ giao tiếp hai chiều - Kỹ lắng nghe + Nghe – dùng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để cổ vũ học sinh + Luôn chuẩn bị tâm sẵn sàng nghe + Nghe ghi chép nhanh, đầy đủ lại nội dung + Duy trì ý liên tục suốt trình nghe + Đồng cảm với người nói - Kỹ đáp lại + Tôn trọng học trò kể ý kiến sai + Tóm lại ý cách xác + Khuyến khích câu trả lời + Điều chỉnh động viên câu trả lời chưa đúng, gợi mở để HS trả lời - Biết phối hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Năng lực trình bày giảng cách logic – khoa học Kỹ xác định nội dung trọng tâm học + Biết kiến thức HS biết, kiến thức HS cần phải học + Dẫn dắt từ dễ đến khó, khắc sâu trọng tâm học + Vận dụng, củng cố để HS hiểu rõ nội dung trọng tâm - Kỹ viết bảng + Cầm phấn nghiêng qua phải - nghiêng xoay phấn + Viết thẳng hàng + Viết đẹp, tả + Trình bày bảng khoa học (bài mới, cũ, ví dụ) 249 + Viết mẫu chữ (mẫu chữ viết thường, mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ số) + Đứng nghiêng sang bên phải - Kỹ xóa bảng + Xóa từ phải qua trái + Xóa phần viết ví dụ để lại nội dung học Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập - Biết cách nhận xét đánh giá - Biết đưa thu nhận thông tin phản hồi - Biết điều chỉnh thân HS từ kết học tập Chú ý: Nếu giảng VM, yếu tố không xuất trì bỏ trống yếu tố phiếu quan sát PHỤ LỤC SỐ 13 PHIẾU QUAN SÁT TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN DÀNH CHO SINH VIÊN THỰC NGHIỆM Năng lực thực giảng A – Thông tin chung - Tên sinh viên:………………………… Lớp……………… - Bài học:…… Tiết:…… Phần:……… Mục:…… lớp………… - Dạy lần:…………… Ngày:……………Thờigian:………… Đến: B – Đánh giá chi tiết Đánh giá Khá RT STT Các tiêu chí Quy trình thực giảng - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ (nếu có) - Vào nhiều kỹ thuật - Nêu mục tiêu học - Giới thiệu cấu trúc học - Thông báo hình thức kiểm tra đánh giá - Trình bày nội dung học tập tổ chức hoạt động học tập - Củng cố - Ra tập hướng dẫn công tác tự học - Tổ chức thông tin phản hồi Tốt TB yếu 250 Năng lực kích thích hứng thú người học - Biết xây dựng kế hoạch dạy học để đạt mục tiêu học - Biết sử dụng hoạt động tàu phá băng - Biết sử dụng chiến lược tạo động thúc đẩy Năng lực ngôn ngữ - Kỹ thuyết trình + Không học thuộc lòng mà phải hiểu rõ nội dung theo mindmap + Tạo cảm xúc cho + Mong muốn chia xẻ kiến thức cho HS + Điều chỉnh giọng nói (luyến láy, trầm bổng, cao thấp) + Ngôn ngữ hình thể, cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, cử tay - Kỹ diễn giải + Ngôn từ mộc mạc, đơn giản, gần gũi, dễ hiểu + Tìm điểm giống, khác, cũ so với trước + Tìm minh chứng cụ thể thực tế để chứng minh lý thuyết - Kỹ đặt câu hỏi + Câu hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng mặt ngôn từ + Câu hỏi đặt mối tương quan với phương pháp dạy + Câu hỏi gắn với nội dung học, xuất phát từ mục đích yêu cầu học cụ thể + Câu hỏi đa dạng sử dụng cách linh hoạt, sinh động phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với mục đích dạy + Câu hỏi phù hợp với đối tượng người học Kỹ sử dụng ngữ điệu lời nói + Xác định rõ ràng mục đích nói, nội dung nói, đối tượng nghe + Lời nói bộc lộ cường độ, tốc độ, nhịp độ phù hợp với ngữ cảnh + Lời nói kết hợp với ngôn ngữ cử điệu - Kỹ đọc trước lớp + Đọc rõ tiếng, rõ lời tả + Ngữ điệu, cao độ, cường độ, âm lượng, nhịp độ phù hợp + Ngắt phải với dấu câu + Đọc ngắt đồng thời quan sát lớp Năng lực giao tiếp 251 * Biết sử dụng kỹ giao tiếp hai chiều - Kỹ lắng nghe + Nghe – dùng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để cổ vũ học sinh + Luôn chuẩn bị tâm sẵn sàng nghe + Nghe ghi chép nhanh, đầy đủ lại nội dung + Duy trì ý liên tục suốt trình nghe + Đồng cảm với người nói - Kỹ đáp lại + Tôn trọng học trò kể ý kiến sai + Tóm lại ý cách xác + Khuyến khích câu trả lời + Điều chỉnh động viên câu trả lời chưa đúng, gợi mở để HS trả lời - Biết phối hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Năng lực trình bày giảng cách logic – khoa học Kỹ xác định nội dung trọng tâm học + Biết kiến thức HS biết, kiến thức HS cần phải học + Dẫn dắt từ dễ đến khó, khắc sâu trọng tâm học + Vận dụng, củng cố để HS hiểu rõ nội dung trọng tâm - Kỹ viết bảng + Cầm phấn nghiêng qua phải - nghiêng xoay phấn + Viết thẳng hàng + Viết đẹp, tả + Trình bày bảng khoa học (bài mới, cũ, ví dụ) + Viết mẫu chữ (mẫu chữ viết thường, mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ số) + Đứng nghiêng sang bên phải - Kỹ xóa bảng + Xóa từ phải qua trái + Xóa phần viết ví dụ để lại nội dung học Năng lực kiểm tra đánh giá kết học tập - Biết cách nhận xét đánh giá - Biết đưa thu nhận thông tin phản hồi - Biết điều chỉnh thân HS từ kết học tập ĐÁNH GIÁ CHUNG (Sinh viên tự đánh giá) : 252 Những điểm mạnh Những điểm yếu : 3.Điểm cần phát huy PHỤ LỤC SỐ 14 Kiểm định độ tin cậy thang đo định tính Case Processing Summary Valid Percent N Diem truoc TN nam III * Diem sau TN nam III Cases Missing N Percent 11 100.0% 0% N Total Percent 11 100.0% Diem truoc TN nam III * Diem sau TN nam III Crosstabulation Count Diem truoc TN nam III yeu trung binh Diem sau TN nam III gioi Total Total 6 11 Directional Measures Nominal by Nominal Uncertainty Coefficient Symmetric Diem truoc TN nam III Dependent Asymp Std Error(a Approx Value ) T(b) 406 116 2.911 344 086 2.911 Approx Sig .023(c) 023(c) 253 Diem sau TN nam III Dependent 496 171 2.911 023(c) a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Likelihood ratio chi-square probability PHỤ LỤC SỐ 15 Câu hỏi vấn giảng viên SV sau thực nghiệm Bạn tự đánh giá NLDH sau thực nghiệm tập giảng hình thức DHVM?” Điều bạn hứng thú sau tập giảng hình thức dạy học vi mô gì? Các bạn nhận thấy thân có thay đổi NLDH sau thực nghiệm sư phạm? “Thưa cô! Cô có đánh NLDH SV sau TN”? “Điều làm cô hứng thú sử dụng hình thức DHVM? PHỤ LỤC SỐ 16 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Phỏng vấn chuyên gia Đỗ Thị Nga Thời gian: 02/05/ 2016 Địa điểm: Văn phòng khoa Tâm lý – Giáo dục trường đại học Thủ dầu I Với chuyên gia Đỗ Thị Nga phó trưởng khoa Sư phạm, tổ trưởng môn Tâm lý – Giáo dục trường đại học Thủ Dầu I vấn với câu hỏi: “Điều làm cô hứng thú sử dụng hình thức DHVM để phát triển NLDH cho SV? Theo cô làm để phát triển NLDH cách tốt cho SV?” “ Điều làm hứng thú chuẩn bị hăng say hứng thú SV đặc biệt tính sáng tạo SV trình tập giảng đặc biệt thấy lại thân trước lóng ngóng, vụng lần lên giảng điều mà thật hứng thú NLDH SV tiến ngày theo lần tập giảng soạn lại giáo án” Phỏng vấn chuyên gia Vũ Thị Lan Anh Thời gian: 03/05/ 2016 Địa điểm: Văn phòng tổ TL – GD trường CĐSP Bình Phước Với cô Vũ Thị Lan Anh tổ trưởng tổ Tâm lý – Giáo dục trường CĐSP Bình Phước, người tham gia đánh giá số tiết dạy SV trước sau TN, có xin ý kiến 254 cô vấn đề sau: “Thưa cô! Cô có đánh NLDH SV sau TN” Cô trả lời: “Hình thức DHVM hình thức DH hiệu để tập giảng, rút ngắn thời gian thực tập SV, có đủ thời gian số lượng SV phù hợp hình thức DH phù hợp để phát triển NLDH cho SV Sau dự tiết trước TN sau tiết sau TN SV có nhận xét sau: NLTKGB SV tốt trước, NLTHBG SV tốt nhiều, kỹ năng, thao tác đứng bục giảng SV trở nên ổn định thành thục Đây hình thức hiệu để phát triển NLDH cho SV” Chúng có trao đổi với cô Vũ Thị Lan Anh tổ trưởng tổ Tâm lý – Giáo dục cô cho biết “Vẫn biết DHVM phát triển tốt NLDH cho SV gặp không khó khăn trình giảng dạy lớp đông SV, thời lượng có hạn, phòng sở vật chất đáp ứng để DHVM….Cho dù khắc phục khó khăn rèn cho SV kỹ giảng dạy thông qua DHVM Vì khó khăn hạn chế định thời lượng, sở vật chất hiểu biết tường tận DHVM mà chưa phát huy hết vai trò DHVM phát triển NLDH SV thông qua hoạt động RLNVSP” Phỏng vấn GV Nguyễn Quỳnh Dung Thời gian: 04/05/ 2016 Địa điểm: Phòng GV trường CĐSP Bình Phước “GV Nguyễn Quỳnh Dung: Mỗi SV có hứng thú, nhu cầu sở trường khác nhau, có em phát triển NLDH hiệu hình thức DH này, có em lại phát triển hiệu hình thức DH khác Chính trình DH để phát triển NLDH em sử dụng nhiều cách khác nhau: Xem băng đĩa mẫu, mời GVPT lên dạy mẫu, DHVM”… Phỏng vấn thầy Phạm văn Thuận Thời gian: 04/05/ 2016 Địa điểm: Văn phòng khoa Tự nhiên trường CĐSP Bình Phước Thầy Phạm Văn Thuận (trưởng khoa tự nhiên) cho rằng: Hiệu cho SV tự trải nghiệm “tự tập giảng” cách hướng dẫn tập giảng với hình thức DHVM Phỏng vấn GV Cô Trần Thị Thu Thủy 255 Thời gian: 04/05/ 2016 Địa điểm: Phòng GV trường CĐSP Bình Phước Phỏng vấn GV Cô Trần Thị Thu Thủy (giáo viên giỏi toàn quốc năm 2014 – 2015) cho “ SV lớp đông thời gian lớp không đủ rèn cho tất SV mà thân SV lại không chủ động tích cực học tập, ý thức trang bị hành trang cho thân chưa cao, có em lại cho sau “nghề dạy nghề” tính ỷ lại em cao, đầu tư em vào giảng chưa nhiều…đó số khó khăn sử dụng DHVM để phát triển NLDH cho SV Phỏng vấn sinh viên Thời gian: 05/05/ 2016 Địa điểm: Giảng đường trường CĐSP Bình Phước Để hiểu rõ tính tích cực thay đổi SV sau thực nghiệm có vấn SV tên Như K18 tiểu học B: “Điều bạn hứng thú sau tập giảng hình thức dạy học vi mô gì? Bạn mong muốn điều với môn học RLNVSP năm III?” SV Như trả lời: “Thật may mắn từ năm II em học tập giảng hình thức DHVM Điều em hứng thú em thực tập em đứng bục giảng em tự tin, lớp học sinh động… em thầy cô khen em có NLDH Em có NLTKBG NLTHBG tốt em học trò yêu mến điều em cảm thấy hứng thú Em mong muốn năm III môn RLNVSPTX em lại tiếp tục học hình thức DH em thấy hữu ích cho NLDH chúng em nghề nghiệp tương lai sau này” “Bạn tự đánh giá NLDH sau thực nghiệm tập giảng hình thức DHVM?” SV Nguyễn Thị Diện năm III lớp Tiểu học trả lời: “Em tự nhận thấy tiết học hữu ích cho nghề nghiệp em sau này, em không tự nhìn tự sửa điểm thiếu sót không phù hợp, chưa mô phạm xem lại máy chiếu, thầy cô, bạn bè nhận xét, góp ý, điều chỉnh thân em mong sửa chữa, em tự nhận thấy NLDH em tiến nhiều” ... 1: Cơ sở lý luận phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 2: Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh vi n Cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 3:... trạng phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô, đề tài thiết kế quy trình dạy học vi mô nhằm phát triển lực dạy học cho sinh vi n Cao đẳng Sư phạm, góp phần nâng cao. .. trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm Chương 4: Thực nghiệm quy trình dạy học vi mô phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN