Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO GỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI - - UÔNG THỊ LÊ NA Pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạmquadạyhọcvimô G Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Tình PGS TS Hoàng Thanh Thúy Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận án giáo dục học “Phát triểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạmquadạyhọcvi mô” Các số liệu khảo sát thực nghiệm kết nghiên cứu trung thực chưa công bố tài liệu khác Tác giả luận án xin cam đoan trung thực cơng trình! Tác giả luận án ng Thị Lê Na LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại họcSưphạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, sinhviên trường Caođẳngsưphạm Bình Phước, trường CĐSP Thái Bình, Khoa sưphạm – Hệ CĐSP trường đại họcPhạm Văn Đồng hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình điều tra thực trạng thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khóa NCS K33 tơi vượt khó khăn thử thách giúp đỡ học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Tình PGS.TS Hồng Thanh Thúy tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, truyền lửa nhiệt huyết cho tơi vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu Để hồn thành luận án có ủng hộ, động viên, cổ vũ, chỗ dựa vững vật chất tinh thần vô to lớn gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân u tơi Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực luận án cách tận tâm Song trình nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận Rất mong góp ý thiện chí q thầy bạn đồng nghiệp để luận án tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Stt Viết đầy đủ BHVM Bài họcvimô CĐSP CaođẳngSưphạm DH Dạyhọc DHVM Dạyhọcvimô GV, SV Giảng viên, Sinhviên GA Giáo án KTĐG Kiểm tra đánh giá KTDH Kỹ thuật dạyhọc NVSP Nghiệp vụ sưphạm 10 NLDH Nănglựcdạyhọc 11 NL Nănglực 12 PPDH Phương pháp dạyhọc 13 PTNL Pháttriểnlực 14 RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sưphạm 15 SVCĐSP SinhviêncaođẳngsưphạmMỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với triết lý giáo dục “lấy việc hình thành lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức”, ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Như vậy, đổi bản, tồn diện giáo dục chuyển giáo dục sang hướng tiếp cận lực Nội dung chủ yếu “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện lựcphẩm chất người họcHọc đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục tiêu đào tạo giáo viên trường sư phạm, trước hết đào tạo giáo viên nhà giáo dục nắm vững tri thức chun mơn, có khả hoạt động giáo dục, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, có đạo đức sáng, có lập trường tư tưởng vững vàng, có nghiệp vụ sư phạm, giảng dạyhọc tập suốt đời, có nhân cách phẩm chất người thầy, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ caocho xã hội, bồi dưỡng giáo viên thời kỳ đổi mới, nội dung, chương trình, phương pháp… nhằm làm cho người học hứng thú phát huy lựcdạyhọc lĩnh vực giáo dục, dạy học, đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy trường sưphạm Trong năm qua trường caođẳngsưphạm nước có nhiều đổi nội dung, chương trình, PPDH, hình thức dạyhọc nhằm pháttriển NLDH cho SVCĐSP, góp phần tích cực vào q trình đổi giáo dục nước nhà Tuy nhiên, chất lượng đầu SVCĐSP hạn chế Điều đòi hỏi trường sưphạm phải đẩy mạnh cải tiến phương pháp, nội dung đào tạo theo hướng tăng cường rèn luyện NVSP, pháttriểncho SV lực cốt lõi, trường vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo q trình dạyhọc phổ thơng Giáo viên có ảnh hưởng lớn đến đối tượng người học, GV người trực tiếp hướng dẫn, gợi mở, điều khiển, điều chỉnh…quá trình nhận thức người học người có ảnh hưởng lớn đến hình thành pháttriển nhân cách người học Chính việc pháttriển NLDH cho SVCĐ sưphạm vô cần thiết Giúp SV có hệ thống lực, tự tin hơn, vững vàng việc giảng dạy nhà trường phổ thông sau Từ lựcpháttriển giai đoạn sở vững cho việc pháttriểnlực người giáo viên tương lai Vậy, vấn đề đặt là, làm để pháttriểncho SV có NLDH tốt nhất, linh hoạt nhất, hiệu từ bắt đầu nghiệp giáo dục? Kế thừa phát huy thành nghiên cứu nhà sưphạm lỗi lạc lực, NL sư phạm, NLDH người giáo viên xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần phải đào tạo đội ngũ nhà sưphạm có kinh nghiệm, vững vàng giảng dạy, hay nói cách khác, đào tạo đội ngũ giáo viên với NLDH cần thiết chắn để bước lên bục giảng lớp học thực thụ Năm 1960, trường đại học Stanford: Dwight Allen, Ryan, Acheson, Bush, Clark, Cooper, Fortune đồng nghiệp xướng hình thức nhằm đào tạo dịp hè cho số giáo viên chuẩn bị cho họ đảm nhiệm cách hiệu lớp học thực Đó hình thức DHVM (micro - teaching) Các nhà đào tạo muốn cải thiện vấn đề đặt ra: Việc chuẩn bị cho giáo viên trường thường mang nặng tính lí thuyết, lí thuyết bao trùm thường chiếm nhiều thời gian trình đào tạo, khiến giáo viên vào nghề khơng kiểm sốt khó khăn gặp phải điều khiển lớp học thực thụ Do đó, hình thức DHVM bao gồm việc làm chosinhviên tiếp thu cách dạy học, rèn luyện pháttriển NLDH giúp cho việc điều khiển lớp học cách dễ dàngDạyhọcvimơ hình thức dạyhọc tổ chức lớp học theo qui mơ nhỏ, nhằm phát huy tính tích cực, coi trọng rèn nghiệp vụ sưphạmchosinhviên trường chuyên nghiệp Trong trường CĐSP, hướng dẫn SV soạn giảng theo hình thức dạyhọcvimơ mang lại hiệu thiết thực nhiều mặt, giúp GV vừa nắm bắt thực chất tình trạng dạy học, tạo điều kiện hiểu sâu sắc đối tượng SV, có điều chỉnh kịp thời, vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nângcao NLDH PPDH chosinhviên Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy trường caođẳngsư phạm, thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu, hình thành pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạmquadạyhọcvimô vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vừa bản, vừa cấp thiết Do đó, vấn đề chọn để làm đề tài luận án cấp tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạmquadạyhọcvi mô, đề tài thiết kế quy trình dạyhọcvimơ nhằm pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviênCaođẳngSư phạm, góp phần nângcao chất lượng hiệu đào tạo giáo viên trường Caođẳngsưphạm nói riêng đội ngũ giáo viên phổ thông nước ta nói chung Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế qui trình dạyhọcvimôpháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạm Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình DHVM phát huy tính tích cực chủ động học tập, tạo nhiều hội thực hành trải nghiệm thực tế, khuyến khích SV học hỏi, hợp tác với pháttriển NLDH SVCĐSP Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận pháttriển NLDH cho SVCĐSP qua DHVM 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng pháttriển NLDH SVCĐSP qua DHVM 5.3 Thiết kế quy trình DHVM tiến hành thực nghiệm quy trình DHVM pháttriển NLDH cho SVCĐSP qua môn học rèn luyện nghiệp vụ sưphạm thường xuyên Giới hạn phạmvi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Thiết kế quy trình dạyhọcvimơpháttriểnlựcdạyhọcchosinhviên CĐSP môn học Rèn luyện nghiệp vụ sưphạm thường xuyên 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường CĐSP đại diện cho miền: Bắc - Trung - Nam là: - Trường CaođẳngSưphạm Bình Phước - Trường CaođẳngSưphạm Thái Bình - Khoa sưphạm – Hệ CĐSP trường Đại họcPhạm Văn Đồng - Thực nghiệm trường CĐSP Bình Phước 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 600 sinhviên khoa Tự nhiên, Xã hội, Tiểu học – Mầm non - Các cán quản lý gồm: Phòng đào tạo, phòng khảo thí, khoa Tự nhiên, khoa xã hội, khoa Tiểu học mầm non - 36 GV trường, CĐSP Thái Bình, CĐSP Bình Phước, khoa sưphạm – Hệ CĐSP trường Đại họcPhạm Văn Đồng 6.4 Giới hạn thời gian Nghiên cứu tiến hành từ 2013 – 2016 - Khảo sát thực trạng năm học 2013 – 2015 - Thực nghiệm tiến hành từ tháng 09/2015 – 05/2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa MácLênin, phối hợp tiếp cận phương pháp nghiên cứu chủ yếu 7.1 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc Quá trình dạyhọc trường Sưphạm hệ thống toàn vẹn bao gồm thành tố có quan hệ mật thiết với Các thành tố QTDH không tồn độc lập mà tác động qua lại phụ thuộc lẫn Sự vận động, pháttriển thành tố sở cho vận động pháttriển thành tố khác ngược lại Tiếp cận hệ thống cấu trúc cho phép nhận diện tiếp cận vấn đề giáo dục cách tồn diện, dự tính đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ tác động qua lại thành phần Pháttriểnlựcdạyhọccho SV mang tính chất ổn định tương đối, chúng vận động pháttriển theo yêu cầu pháttriển xã hội, cụ thể hóa giai đoạn đào tạo 7.2 Tiếp cận lịch sử Quán triệt quan điểm luận án nghiên cứu trình hình thành pháttriển NLDH SV, giai đoạn khác NLDH người GV có thay đổi để phù hợp với pháttriển xã hội Dựa vào kinh nghiệm giới pháttriển NLDH đào tạo GV, giai đoạn lịch sử khác hệ thống NLDH có thay đổi cho phù hợp với pháttriển xã hội Pháttriển NLDH cho SV hướng có nhiều triển vọng Trên sở kế thừa thành tựu đạt giới pháttriển NLDH vận dụng vào điều kiện cụ thể đào tạo GV nước ta 7.3 Tiếp cận thực tiễn Quan điểm thực tiễn đạo trình nghiên cứu luận án phải xuất phát từ yêu cầu giáo dục đào tạo, bám sát theo nội dung, chương trình đào tạo hành chủ trương đổi ngành giáo dục nhằm đảm bảo tính kế thừa pháttriển Trong q trình triển khai đề tài nghiên cứu tác giả đối chiếu với vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo GV Việt Nam nói chung GV cho trường THCS nói riêng Việc xây dựng sở lý luận sở thực tiễn luận án không giúp làm vững sở khoa học đề tài mà giúp định hướng giải vấn đề cụ thể - hình thành pháttriểnlựcdạyhọccho SVCĐSP Triển khai thực nghiệm sưphạm kiểm nghiệm tính khả thi quy trình thiết kế 7.4 Tiếp cận pháttriển Tiếp cận nghiên cứu theo quan điểm pháttriểncho phép nhìn nhận nghiên cứu vấn đề xã hội nói chung giáo dục nói riêng, q trình diễn tiến khơng q khứ, mà định hướng tương lai Trong nghiên cứu khám phá nhìn nhận vật, việc ta phải đặt chúng trạng thái động, trạng thái pháttriển để tìm chất vật Tiếp cận pháttriển NCKHGD nghiên cứu, khám phá, tìm chất, quy luật vận động pháttriển vật tượng giáo dục thông qua hoạt động Trong trình nghiên cứu NLDH SVCĐSP phải tìm đường, quy trình để pháttriển NLDH cho SVCĐSP 7.5 Tiếp cận lực Để thu hẹp khoảng cách đào tạo nhân lực sở đào tạo với yêu cầu thị trường lao động cần thiết phải đổi mới, từ việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, xây dựng nội dung học phần đến đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực người học Xuất phát từ yêu cầu cấp bách chất lượng nguồn nhân lực phục vụ pháttriển kinh tế – xã hội, đòi hỏi trường CĐSP cần nhanh chóng vượt khỏi mơ hình giáo dục truyền thống, chuyển sang mơ hình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện phẩm chất lực người học Nghĩa phải thay đổi quan điểm, mục tiêu dạy học: từ chỗ quan tâm tới việc người họchọc đến chỗ quan tâm tới việc người học làm qua việc học 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan nhằm hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu, xếp thành hệ thống để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Mục đích: Sử dụng PP nhằm điều tra thực trạng NLDH SVCĐSP quy trình DHVM để pháttriển NLDH SVCĐSP - Nội dung: Tiến hành xây dựng Anket, xin ý kiến cách dùng hệ thống câu hỏi nhiều lựa chọn để tìm hiểu thực trạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập - Cách tiến hành điều tra: + Xây dựng phiếu điều tra + Phát phiếu điều tra cho CBQL, giáo viênsinhviên năm II, năm III (có hướng dẫn trả lời) + Thu phiếu, xử lý phân tích số liệu điều tra 7.2.2.2 Quan sát - Mục đích: Tiến hành quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập sinhviên trình dạyhọc mơn RLNVSPTX Từ tìm hiểu thực trạng việc hình thành pháttriển NLDH SV Kết hợp với GV tìm yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc pháttriển NLDH cho SV - Cách tiến hành: Tiến hành dự để quan sát cách thức tiến hành hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập SV trình thực tập sưphạm SV 7.2.2.3 Phương pháp vấn - Mục đích: Phương pháp hỗ trợ phương pháp điều tra phiếu hỏi, đồng thời cung cấp số thông tin cụ thể nhằm tăng độ tin cậy sức thuyết phục phương pháp điều tra - Nội dung: Cụ thể trao đổi với giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành pháttriển NLDH SV Về phía sinh viên: Tiến hành vấn SV xoay quanh vấn đề pháttriển NLDH thân Từ thu thập ý kiến giáo viênsinhviên nhằm đánh giá NLDH người họcnângcao chất lượng đầu SV 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Thơng qua phân tích đánh giá sản phẩm hoạt động SV hồ sơ giáo án, kiến tập, thực tập, biên dự giờ, băng đĩa hình ghi được…kết học tập SV giảng mà SV thực hiện…từ tìm điểm mạnh, điểm yếu NLDH SV để có biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm 7.2.2.5 Phương pháp chuyên gia Chuyên gia người thấy rõ mâu thuẫn vấn đề tồn lĩnh vực hoạt động mình, đồng thời chuyên gia hướng tương lai để giải vấn đề dựa hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm phong phú tầm nhìn chiến lược Tiến hành xin ý kiến chuyên gia vấn đề pháttriển NLDH SV qua quy trình DHVM Ý kiến chuyên gia sở tin cậy để tiến hành nghiên cứu 7.2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sưphạm Về mục đích, nội dung, tiến trình kết thực nghiệm trình bày đầy đủ chương luận án Trong luận án, phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm chứng lý thuyết nghiên cứu Thực nghiệm quy trình DHVM pháttriển NLDH SVCĐSP 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Bằng việc sử dụng số thuật toán toán học thống kê Các phương pháp sử dụng với mục đích xử lý trình bày số liệu để kiểm chứng độ tin cậy kết nghiên cứu khẳng định tính khả thi quy trình DHVM đề xuất Luận điểm bảo vệ 8.1 Pháttriển NLDH chosinhviênsưphạm mục tiêu đào tạo chủ yếu nhà trường sưphạm nói chung CĐSP nói riêng nhằm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên giai đoạn 8.2 Có nhiều đường pháttriển NLDH cho SVCĐSP, số thơng quadạyhọcvimơ 8.3 Thiết kế quy trình DHVM phát huy tính tích cực chủ động học tập, tạo nhiều hội thực hành trải nghiệm thực tế, khuyến khích SV học hỏi, hợp tác với pháttriển NLDH SVCĐSP Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lý luận Phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận pháttriển NLDH SVSP nói chung SVCĐSP nói riêng, góp phần làm sáng rõ, phong phú hoàn thiện LLDH nói chung lý luận pháttriển NLDH nói riêng Trong trọng tâm hệ thống khái niệm NLDH, pháttriển NLDH, NLDH cần phát triển, nội dung nguyên tắc đường pháttriển NLDH cho SVCĐSP qua DHVM 9.2 Về thực tiễn - Luận án đánh giá thực trạng pháttriển NLDH SVCĐSP và yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng đó, giúp trường SP nói chung có thêm thực tiễn để đề xuất biện pháp pháttriển NLDH thực quy trình DHVM pháttriển NLDH cho SV theo yêu cầu xã hội, góp phần nângcao chất lượng đào tạo trường CĐSP 10 Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạmquadạyhọcvimô Chương 2: Thực trạng pháttriểnlựcdạyhọcchosinhviênCaođẳngsưphạmquadạyhọcvimô Chương 3: Thiết kế quy trình dạyhọcvimơpháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạm Chương 4: Thực nghiệm quy trình dạyhọcvimơpháttriểnlựcdạyhọcchosinhviêncaođẳngsưphạm ... lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 2: Thực trạng phát triển lực dạy học cho sinh vi n Cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô Chương 3: Thiết kế quy trình dạy học vi. .. phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm qua dạy học vi mô, đề tài thiết kế quy trình dạy học vi mơ nhằm phát triển lực dạy học cho sinh vi n Cao đẳng Sư phạm, góp phần nâng cao chất... mơ phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm Chương 4: Thực nghiệm quy trình dạy học vi mơ phát triển lực dạy học cho sinh vi n cao đẳng sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG