1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

130 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - ĐỨC THỊ LAN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH-HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - ĐỨC THỊ LAN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI-LƢU HUỲNH-HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số:8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Đức Thị Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Sửu nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho tơi khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 20, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực Hóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Vạn Xuân THPT Hoài Đức A thuộc thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên cao học K20 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Đức Thị Lan MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THEO GĨC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học Hóa học theo định hướng phát triển lực 1.3 Phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc chung lực 1.3.3 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.3.4 Phương pháp đánh giá lực 10 1.4 Phát triển lực hợp tác cho học sinh 11 1.4.1 Khái niệm lực hợp tác 11 1.4.2 Cấu trúc biểu lực hợp tác 12 1.4.3 Sự cần thiết việc hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh13 1.4.4 Biện pháp góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh 13 1.5 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh 14 1.5.1 Phương pháp dạy học theo góc 14 1.5.2 Phương pháp dạy học hợp tác 17 1.5.3 Kỹ thuật “mảnh ghép” 21 1.5.4 Kỹ thuật “khăn trải bàn” 24 1.6 Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội 25 1.6.1 Mục đích điều tra 25 1.6.2 Đối tượng phạm vi điều tra 25 1.6.3 Nội dung, phương pháp điều tra 26 1.6.4 Kết điều tra 26 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI- LƢU HUỲNH- HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 33 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương oxi - lưu huỳnh - Hóa học 10 THPT 33 2.1.1 Mục tiêu chương oxi - lưu huỳnh - Hóa học 10 33 2.1.2 Nội dung chương oxi- lưu huỳnh – Hóa học 10 34 2.1.3 Những điểm cần ý nội dung, phương pháp giảng dạy chương oxi- lưu huỳnh 34 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh trung học phổ thơng dạy học hóa học thơng qua việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc chương oxi - lưu huỳnh - Hóa học 10 35 2.2.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực hợp tác 35 2.2.2 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác (bảng mơ tả tiêu chí đánh giá lực hợp tác) 36 2.2.3.Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học hóa học áp dụng phương pháp dạy học theo góc 39 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông 46 2.3.1 Lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp dạy học theo góc chương oxi- lưu huỳnh -Hóa học 10 46 2.3.2 Tổ chức hoạt động góc 47 Tiểu kết chương 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn 71 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm: 72 3.5 Xử lý kết thực nghiệm nhận xét đánh giá 73 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 73 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 87 Tiểu kết chương 89 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 12 Bảng 1.2 Cấu trúc Jigsaw E.Aronson 23 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học dạy học hóa học giáo viên 26 Bảng 1.4 Nhận thức giáo viên dạy học theo góc việc phát triển lực hợp tác 27 Bảng 1.5 Ý kiến GV khó khăn tổ chức phương pháp dạy học theo góc 28 Bảng 1.6: Ý kiến giáo viên phương pháp có hiệu việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa học 28 Bảng 1.7 Ý kiến học sinh hình thức tổ chức dạy học lớp 29 Bảng 1.8 Ý kiến học sinh phương pháp dạy học theo góc 30 Bảng 1.9 Học sinh tự đánh giá lực hình thành dạy học theo góc 31 Bảng 2.1 Phân phối nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10 34 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác học sinh qua phương pháp dạy học theo góc 36 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học theo góc 40 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ hoạt động hợp tác học sinh lớp thực nghiệm 41 Bảng 2.5 Bảng hỏi dùng để đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học theo góc (dành cho học sinh) 43 Bảng 2.6 Bảng hỏi đánh giá lực hợp tác thái độ học hợp tác học sinh học theo góc (dành cho học sinh tự đánh giá) 44 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm, lớp đối chứng giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 71 Bảng 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước tác động trường THPT Vạn Xuân trường THPT Hoài Đức A 75 Bảng 3.4 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động trường THPT Vạn Xuân trường THPT Hoài Đức A 76 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút trường THPT Vạn Xuân 76 Bảng 3.6 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 15 phút 77 trường THPT Vạn Xuân 77 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết trường THPT Vạn Xuân 78 Bảng 3.8 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra tiết trường THPT Vạn Xuân 79 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút trường THPT Hoài Đức A 79 Bảng 3.10 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 15 phút Trường THPT Hoài Đức A 80 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết Trường THPT Hoài Đức A 81 Bảng 3.12 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra tiết Trường THPT Hoài Đức A 82 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực hợp tác học sinh 83 Bảng 3.14 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ hoạt động hợp tác học sinh lớp thực nghiệm 84 Bảng 3.15 Phiếu hỏi đánh giá lực hợp tác thái độ học hợp tác học sinh học theo góc (dành cho học sinh tự đánh giá) 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình thành phần lực Hình 1.2: Sơ đồ quy trình áp dụng PPDH theo góc 16 Hình 1.3: Sơ đồ quy trình thực dạy học hợp tác 20 Hình 1.4 Sơ đồ kỹ thuật “mảnh ghép” 22 Hình 1.5 Sơ đồ kỹ thuật “ khăn trải bàn” 25 Hình 1.6 Biểu đồ kết mức độ sử dụng PPDH DHHH GV 27 Hình 2.1 Phương pháp dạy học chung chương oxi-lưu huỳnh 35 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Trường THPT Vạn Xuân77 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết trường THPT Vạn Xuân 78 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Trường THPT Hồi Đức A 80 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết trường THPT Hồi Đức A 81 11 HS báo cáo kết bảng từ góc phân tích - Hai nhóm lại, đến góc trải nghiệm, góc nhóm cử đại diện tới áp dụng góc tương ứng theo dõi - Yêu cầu nhóm cử so sánh với kết đại diện theo dõi kết nhóm nhóm - Nhóm khác nêu câu góc tương ứng Nhận hỏi, nhận xét, bổ sung xét, bổ sung ý kiến sau nghe báo cáo Yêu cầu bổ sung thấy - Nêu câu hỏi (nếu có) - Theo dõi, tự đánh giá, - Chốt lại kiến thức so sánh sửa chữa kết hướng dẫn HS cách học nhóm sau GV nêu ý kiến hoàn thiện - Phiếu học tập giấy A0, A3, A4, 12 Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng axit sunfuric (2phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Từ thơng tin Sản xuất phân bón, Ứng dụng: Thiết bị, đồ dùng SGK SGK kết hợp thuốc trừ sâu, chất Là hóa chất hàng với liên hệ thực tế, tẩy rửa tổng hợp, đầu dùng nêu tóm tắt ứng tơ sợi hóa học, chất nhiều ngành sản dụng axit dẻo, sunfuric? sơn màu, xuất: dược phẩm, phẩm nhuộm, phân bón, chất dẻo, Củng cố:(7phút)(Phiếu học tập số 4) Nhiệm vụ: Các HS nhóm trao đổi, thảo luận hồn thành phiếu học tập số treo lên bảng, sau gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sau GV tổng kết đánh giá Dặn dò, giao BTVN (1 phút): Về nhà làm tập SGK trang 143, chuẩn bị tiết sau luyên tập V Phụ lục Góc trải nghiệm Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm hóa học ,HS rút tính chất hóa học đặc trưng axit sunfuric đặc Nhiệm vụ: - Đọc hướng dẫn làm thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm cách an tồn rút tính chất hóa học đặc trưng axit sunfuric đặc - Tại góc này, nhóm chia làm nhóm nhỏ, nhóm nhỏ tiến hành thí nghiệm, ghi kết vào giấy A4, sau nhóm trao đổi thảo luận để hồn thành vào phiếu hoạt động chung phiếu học tập số 13 Phiếu học tập số TN 1: Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Cho vài mảnh Cu nhỏ vào hai ống nghiệm chịu nhiệt Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm thứ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm thứ hai Sau đun nóng đồng thời hai ống nghiệm lửa đèn cồn Quan sát tượng, so sánh rút nhận xét? TN 2:Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với đường saccarozơ Cho vào cốc thủy tinh nhỏ hai muỗng thủy tinh đường trắng khô Nhỏ từ từ axit sunfuric đặc vào cốc thấm hết đường Quan sát tượng giải thích? TN 3: Dung dịch H2SO4 đặc, nguội tác dụng với kim loại Al Fe Cho vài dây Al Fe nhỏ vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào Quan sát tượng rút nhận xét? Lấy dây Al Fe cho vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng dd HCl Quan sát tượng rút nhận xét? TN 4: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại Al Fe Cho vài dây Al Fe nhỏ vào ống nghiệm Nhỏ từ từ ml dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng vào ống nghiệm Nút miệng ống nghiệm bơng tẩm dd NaOH Quan sát tượng rút nhận xét? Nhận xét STT Tên thí nghiệm Cách tiến Hiện tƣợng - hành PTHH – Giải thích Vai trò H2SO4 đặc phản ứng Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Axit sunfuric đặc tác dụng với đường 14 Dung dịch H2SO4 đặc nguội tác dụng với kim loại Al, Fe Dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại Al, Fe →Kết luận tính chất hóa học axit H2SO4 đặc nóng, đặc nguội Góc phân tích Mục tiêu: HS nghiên cứu nội dung SGK rút kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học H2SO4 đặc loãng Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cá nhân: Hs nghiên cứu SGK phần “ Tính chất axit sunfuric đặc” hoàn thành vào phiếu học tập Hoạt động nhóm: Cả nhóm thảo ln trình bày đáp án phiếu học tập số giấy chung nhóm, phiếu học tập cá nhân dán góc ý kiến riêng Phiếu học tập số 2: Câu 1: Trong trường hợp axit sunfuric có tính chất hóa học chung axit? Câu 2: Trong trường hợp axit sunfuric có tính chất hóa học đặc trưng? Đó tính chất nào? Dẫn phương trình phản ứng hóa học để minh họa? Xác định tác nhân oxi hóa dd H2SO4 đặc? Câu 3: H2SO4 đặc thụ động cới chất nào? Nêu ứng dụng dựa tính chất này? Câu 4: Phản ứng hóa học chứng minh H2SO4 đặc? 15 Góc quan sát Mục tiêu: Quan sát số video thí nghiệm để rút tính chất hóa học axit H2SO4 đặc.Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa Nhiệm vụ: - Quan sát video thí nghiệm: Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu ; Axit sunfuric đặc tác dụng với đường ; Dung dịch H2SO4 đặc nguội tác dụng với kim loại Al, Fe; Dung dịch H2SO4đặc nóngtác dụng với kim loại Al, Fe, quan sátcách tiến hành thí nghiệm, tượng từ giải thích tượng viết phương trình phản ứng - Rút kết luận tính chất hóa học axit sunfuric đặc - Thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập số Phiếu học tập số Nhận xét STT Tên thí nghiệm Cách tiến Hiện tƣợng – hành PTHH – Giải thích Vai trò H2SO4 đặc phản ứng Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với kim loại Cu Axit sunfuric đặc tác dụng với đường Dung dịch H2SO4 đặc nguội tác dụng với kim loại Al, Fe Dung dịch 16 H2SO4đặc nóngtác dụng với kim loại Al, Fe →Kết luận tính chất hóa học axit H2SO4 đặc nóng; H2SO4 đặc, nguội Phiếu học tập số (Dành cho hoạt động củng cố) Câu 1: Lập phương trình hóa học phản ứng sau a) Fe + H2SO4 đặc, nóng, dư → b) Fe + H2SO4 loãng → c) Cu + H2SO4 đặc, nóng, dư → d) Cu + H2SO4 lỗng → e) C + H2SO4 đặc, nóng, dư → f) C + H2SO4 loãng → g) FeO+ H2SO4 đặc, nóng, dư → h) FeO + H2SO4 lỗng → i) Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng, dư → j) Fe2O3 + H2SO4 lỗng → Câu 2: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột kim loại Zn Fe bột S dư Chất rắn thu sau phản ứng đem hòa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra? b Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? 17 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh Vê kĩ - HS viết PTHH chứng minh tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh - HS giải tập liên quan Về thái độ - HS nhận thấy đường khoa học thái độ tôn trọng, khoa học kho tàng tri thức có ý thức việc sử lí phân loại thơng tin, tiếp thu thơng tin cách chọn lọc hệ thống Phát triển lực - NL tính tốn: qua tập II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (hình thức TNKQ) Nội dung kiến thức Cấp độ tư Nhận biết Thông Vận dụng thấp hiểu Cộng Vận dụng mức độ cao - Tính - Cấu tạo, Oxi- ozon tính chất chất hố - Tính khối lượng học chất thu sau phản ứng vật lý, ứng - Phân dụng biệt chất - Xác định kim loai phản ứng Số câu hỏi 2.Lưu huỳnh 2 - Cấu tạo, - Tính - Tính khối lượng tính chất thu sau vật lý chất chất hoá học, vai phản ứng Tổng hợp kiến thức 18 trò S phản ứng Số câu hỏi Tổng số câu % 1 10 (30%) (30%) (30%) (10%) 100% III ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (hình thức TNKQ) Câu 1: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng : A Cl2 B O2 C O3 D F2 Câu 2: Chỉ phát biểu sai : A Oxi nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh B Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi C Oxi có số oxi hóa –2 hợp chất D Oxi nguyên tố phổ biến trái đất Câu 3: Chỉ phát biểu : A Lưu huỳnh chất lỏng, màu vàng, không tan nước B Lưu huỳnh chất rắn, màu vàng, tan nhiều nước C Lưu huỳnh chất rắn, màu vàng, không tan nước D Lưu huỳnh chất rắn, không màu, không tan nước Câu4: Để phân biệt oxi ozon dùng chất sau ? A Cu B quỳ tím C H2 D Dung dịch KI hồ tinh bột Câu 5: Kết luận rút từ phản ứng sau : t H2 + S   H2S (1) o t S + O2   SO2 (2) o 19 A S có tính khử B S có tính oxi hóa C S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D S tác dụng với phi kim Câu 6: giữ lưu huỳnh tà phương (S) dài ngày nhiệt độ phòng, giá trị khối lượng riêng nhiệt độ nóng chảy thay đổi nào? A khối lượng riêng tăng nhiệt độ nóng chảy giảm B khối lượng riêng giảm nhiệt độ nóng chảy tăng C Cả tăng D không đổi Câu7: Cho 4,6g kim loại tác dụng với oxi tạo thu 6,2g oxit, kim loạiđó là:? A K B Na C Ca D Al Câu 8: Khi cho 20 lít khí oxi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon Hỏi thể tích khí bị giảm lít ? (các điều kiện khác khơng thay đổi) A lít B 0,9 lít C 0,18 lít D 0,6 lít Câu9: Nung hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie 3,2 gam bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín Khối lương chất rắn thu sau phản ứng : A 8,0 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 4,8 gam Câu 10: Nung nóng 11,2 gam Fe 26 gam Zn với lượng S dư Sản phẩm phản ứng cho tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml) Biết phản ứng xảy hồn tồn Thể tích tối thiểu dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh : A 700 ml B 800 ml C 600 ml D 500 ml IV HƢỚNG DẪN CHẤM Mỗi câu trả lời HS điểm Đáp án C C C D C A B D A 10 B 20 Đề kiểm tra 45 phút I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng Vê kĩ - HS viết PTHH chứng minh tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - HS giải tập liên quan Về thái độ - HS nhận thấy đường khoa học thái độ tôn trọng, khoa học kho tàng tri thức có ý thức việc sử lí phân loại thơng tin, tiếp thu thông tin cách chọn lọc hệ thống Phát triển lực - NL tính tốn: qua tập II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (hình thức TNKQ) Nội dung kiến thức Cấp độ tư Nhận biết Thông Vận dụng thấp hiểu Cộng Vận dụng mức độ cao - Cấu tạo, tính Oxi- ozon - Tính chất chất hố vật lý, ứng học, viết dụng - Tính khối lượng , %m pthh điều chất phản ứng chế Số câu hỏi 2.Lưu huỳnh 2 - Tính chất - Tính - Tính khối vật lí, ứng chất hố lượng chất thu dụng học, xác sau phản Tổng hợp kiến thức 21 định vai ứng trò S phản ứng Số câu hỏi 1 - Tính chất hố H2S, SO2, SO3 - Cơng học, vai - Tính khối thức phân trò lượng chất thu tử, tính chúng sau phản chất vật lí, ứng ứng dụng phản ứng -Xác định chất Tổng hợp kiến thức - Phân biệt chất Số câu hỏi 11 - Tính 4.Axit sunfuric muối sunfat Số câu hỏi Số câu (số điểm) % - Cơng chất hố - Tính khối thức phân học lượng chất thu tử, tính dd sau phản Tổng hợp chất vật lí, H2SO4 ứng kiến thức tính chất lỗng -Xác định ngun hóa học đặc tố (30%) (30%) (30%) 3(10% ) 30(100 %) 22 III ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (hình thức TNKQ) Câu 1: X2 chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí X khí : A Nitơ B Oxi D Hiđro C Clo Câu 2: O3 O2 hai dạng thù hình : A Cùng cấu tạo từ nguyên tử oxi B Cùng có tính oxi hóa C Số lượng ngun tử khác D Cả điều Câu 3: Khí sau có khơng khí làm cho đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen ? A CO2 B SO2 C O2 D H2S Câu 4: Chất dùng để tẩy trắng bột giấy công nghiệp A N2O B CO2 C SO2 D NO2 Câu 5: Để thu hồi thủy ngân rơi vãi phòng thí nghiệm, người ta sử dụng A bột nhôm B bột gạo D bột lưu huỳnh C bột sắt Câu 6: Phát biểu sau đúng? A, SO3 chất khí, khơng màu, khơng tan nước B SO3 chất lỏng không màu, không tan nước C SO3 chất lỏng, màu xanh nhạt, tan vô hạn nước D SO3 chất lỏng, không màu, tan vơ hạn nước Câu 7: Cách pha lỗng H2SO4 đặc an tồn : A Rót nhanh axit vào nước khuấy B Rót nhanh nước vào axit khuấy C Rót từ từ nước vào axit khuấy D Rót từ từ axit vào nước khuấy Câu 8: Các trạng thái số oxi hóa phổ biến lưu huỳnh A +1, +3, +5, +7 B -2, 0, +4, +6 C -1, 0, +1, +3, +5, +7 D -2, 0, +6, +7 Câu 9: Kim loai thụ động với dd H2SO4 đặc nguội là: A Al B Fe C Cr Câu 10: Chỉ phương trình hóa học : D Cả đáp án 23 A 4Ag + O2 2Ag2O C 2Ag + O3 B 6Ag + O3 3Ag2O Ag2O + O2 D 2Ag + 2O2 Ag2O + O2 Câu 11: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : S + KOH K2S + K2SO3 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : A : B : C : D : Câu 12: Để nhận biết khí SO2, CO2 O2 đựng lọ khác bị nhãn, thuốc thử dùng A dung dịch nước vôi C dung dịch KMnO4 B dung dịch brom D dung dịch nước vôi dung dịch brom Câu 13: Kết luận rút từ phản ứng sau : SO2 + Br2 + H2O SO2 + H2S H2SO4 + HBr (1) S + H2 O (2) A SO2 chất khử mạnh B SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C SO2 chất oxi hóa mạnh D SO2 bền Câu 14: Trong nhận xét sau đây, nhận xét : 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S↓ + 2H2O A Ag chất oxi hóa ; H2S chất khử B O2 chất oxi hóa ; H2S chất khử C Ag chất khử ; O2 chất oxi hóa D Ag chất khử ; H2S O2 chất oxi hóa Câu 15: Tính chất đặc biệt dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất dãy sau mà dung dịch H2SO4 lỗng khơng tác dụng được? A BaCl2, NaOH, Zn B NH3, MgO, Ba(OH)2 C Fe, Al, Ni D Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ) Câu 16: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Fe khơng tan Sản phẩm thu dung dịch sau phản ứng : A FeSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4 Fe D FeSO4 Fe2(SO4)3 24 Câu 17: Phương trình hóa học khơng A 2NaCl + H2S → Na2S + 2HCl B 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu 18: Điều chế oxi phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2), NaNO3, Cu(NO3)2(có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ A KMnO4 B KClO3 C NaNO2 D.Cu(NO3)2 Câu 19: Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng A 3,81 gam B 5,81 gam C 4,81 gam D 6,81 gam Câu 20: Hòa tan hết 12,8 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 4,48 lít khí SO2 đktc Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 21: Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh 3,36 lít khí đktc Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lượng khí SO2 thu đktc A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Câu 22: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH Sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m A 18,9 gam B 23 gam C 20,8 gam D 24,8 gam Câu 23: X hỗn hợp O2 O3 Sau ozon phân hủy hết thành oxi thể tích hỗn hợp tăng lên 2% Phần trăm thể tích ozon hỗn hợp X : A 4% B 60% C 12% D 40% Câu 24: Hỗn hợp A gồm O2 O3 có tỉ khối so với hiđro 20 Hỗn hợp B gồm H2 CO có tỉ khối so với hiđro 3,6 Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn mol khí B : A 19,38 lít B 28 lít C 35,84 lít D 16,8 lít Câu 25: Hồ tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hoà dung dịch X Công thức phân tử oleum X : 25 A H2SO4.3SO3 B H2SO4.2SO3 C H2SO4.4SO3 D.H2SO4.nSO3 Câu 26: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí) sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá tri m là: A 8,0 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 4,8 gam Câu 27: Có dung dịch loãng muối: NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi sục khí H2S qua dung dịch nói trên, số trường hợp có phản ứng sinh kết tủa A B C D Câu 28: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hoà tan tối đa m gam Cu Giá trị m : A 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64 Câu 29: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V : A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 30: Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu SO2 sản phẩm khử Cho toàn lượng SO2 hấp thụ vào 0,75 lít dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch 31,35 gam chất rắn Kim loại M : A Ca B Mg C Fe D Cu HẾT IV HƢỚNG DẪN CHẤM Mỗi câu trả lời HS 0,33 điểm Đáp án B A D C D D D B D 10 C 11 B 12 D 13 B 14 C 15 D 16 A 17 A 18 B 19 D 20 C 21 C 22 B 23 A 24 C 25 A 26 A 27 B 28 C 29 B 30 D ... dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng PPDH theo góc DH chương Oxi- Lưu huỳnh. .. dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông 46 2.3.1 Lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp dạy học theo góc chương oxi- lưu huỳnh -Hóa. .. có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học chương OxiLưu huỳnh - Hóa học 10 nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w