1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng – Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

142 208 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG THỊ MAI HƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG THỊ MAI HƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hoá học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Sửu tận tâm giúp em suốt trình xây dựng hồn thành đề tài Em xin cảm ơn q thầy, khoa Hóa – Trường ĐHSP Hà Nội tận tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức quan trọng dẫn quý báu giúp em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy, tồn thể em học sinh trường THPT Sơn Tây trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em suốt q trình thực nghiệm hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 8, Năm 2018 Phùng Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Đối tượng , khách thể phạm vi nghiên cứu …………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Những đóng góp đề tài…………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH…………………………………………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………… 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thơng dạy học Hóa học…………………………………… 1.2.1 Khái niệm lực cấu trúc chung lực………… 1.2.1.1 Khái niệm quan điểm lực …………………… 1.2.1.2 Cấu trúc thành phần lực 1.2.1.3 Những lực cần phát triển cho học sinh THPT……… 10 1.2.1.4 Đánh giá lực……………….……………………… 10 a Đánh giá thông qua quan sát………………………………… 10 b Đánh giá thông qua hồ sơ học tập…………………………… 11 c HS tự đánh giá ……………………………………………… 12 d Đánh giá đồng đẳng………………………………………… 12 e Đánh giá thông qua kiểm tra……………………………… 13 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh THPT… 13 1.2.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học…… 13 1.2.2.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức hóa học……… 14 1.2.2.3 Những biểu lực vận dụng kiến thức……… 14 1.2.2.4 Các biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………………………………………… 15 1.2.2.5 Sự cần thiết việc hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ………………… 16 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………… 17 1.3.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng ……………………… 17 1.3.1.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng……………………… 17 1.3.1.2 Bản chất dạy học theo hợp đồng…………………… 17 1.3.1.3 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng…………… 18 1.3.1.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo hợp đồng………………………………………………………………… 24 1.3.2 Kĩ thuật phối hợp với phương pháp dạy học theo hợp đồng… 25 1.3.2.1 Kĩ thuật sơ đồ tư duy………………………………… 25 a Khái niệm sơ đồ tư duy…………………………………… 25 b Phương pháp thiết lập sơ đồ tư duy……………………… 25 1.3.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn………………………………… 26 a Khái niệm………………………………………………… 26 b Cách tiến hành…………………………………………… 26 1.3.2.3 Kĩ thuật dạy học theo nhóm…………………………… 27 a Khái niệm………………………………………………… 27 b Các cách thành lập nhóm ……………………………… 27 c Cách tiến hành hoạt động nhóm………………………… 28 1.4 Bài tập định hướng phát triển lực………………………… 28 1.4.1 Khái niệm đặc điểm tập định hướng phát triển lực…………………………………………………………………… 29 1.4.1.1 Khái niệm tập hóa học tập định hướng phát triển lực…………………………………………………… 29 1.4.1.2 Đặc điểm tập định hướng phát triển lực… 29 1.4.2.Phân loại tập định hướng phát triển lực…………… 30 1.4.3 Các bậc trình độ tập định hướng phát triển lực…………………………………………………………………… 31 1.5 Thực trạng lực vận dụng kiến thức học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng, tập định hướng phát triển để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh số trường THPT……… ……………………………………………… 33 1.5.1 Mục đích điều tra…………………………………………… 33 1.5.2 Đối tượng địa bàn điều tra……………………………… 33 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra………………………… 34 1.5.4 Kết điều tra…………………………………………… 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………… 38 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG VÀ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRONG - HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT………………………………………………………… 39 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương sắt số kim loại quan trọng - Hóa học 12………………………………………… 39 2.1.1 Mục tiêu chương sắt số kim loại quan trọng - Hóa học 12……… 39 2.1.1.1.Kiến thức 39 2.1.1.2 Kĩ 39 2.1.1.3 Thái độ 40 2.1.1.4 Năng lực cần đạt 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương sắt số kim loại quan trọng - Hóa học 12 40 2.1.3 Những điều cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học 40 chương sắt số kim loại quan trọng - Hóa học 12…………… 2.1.3.1.Vai trò chương…………………………………… 40 2.1.3.2 Về nội dung…………………………………………… 41 2.2 Một số tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức dùng dạy học chương sắt số kim loại quan trọng – Hóa học 12 THPT…………………………………… 42 2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn xây dựng tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………… 42 2.2.2 Quy trình xây dựng tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh………………………………… 43 2.2.3 Một số tập định hướng phát triển lực sử dụng dạy học chương sắt số kim loại quan trọng – Hóa học 12…………………………………………………………………… 2.2.3.1 Sắt hợp chất sắt………………………………… 44 44 2.2.3.2 Crom kim loại chuyển tiếp quan trọng hợp chất chúng……… 46 2.2.4 Phương pháp sử dụng tập để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh………………………………………… 47 2.2.4.1 Sử dụng dạy nghiên cứu kiến thức mới… 47 2.2.4.2 Sử dụng luyện tập, ôn tập……………… 48 2.3 Áp dung phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học chương sắt số kim loại quan trọng – Hóa học 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh… ………………… 49 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng……….…………………………………………… 49 2.3.2 Thiết kế kế hoạch học áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng…………………… 50 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh……………………………………………………………… 76 2.4.1 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh…………………….……………………………… 76 2.4.2.Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh… …………………………………………… 80 2.4.3.Thiết kế phiếu tự đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh… ………………………………………………………… 82 2.4.4.Thiết kế kiểm tra Hóa học……………………………… 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………… 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………… 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 84 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm………………………………… 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………………… 86 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………… 86 3.5.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm………… 86 3.5.2 Kết kiểm tra trường thực nghiệm sư phạm… 88 3.5.3 Kết phân tích điểm kiểm tra trường thực nghiệm sư phạm……………………………………………………… 90 3.5.3.1 Trường THPT Sơn Tây……………………………… 90 3.5.3.2 Trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức………………… 92 3.5.4 Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 98 3.5.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm…………………… 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………… 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 102 Kết luận chung…………………………………………………… 102 Khuyến nghị……………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 104 PHỤ LỤC……………………………………………… ………… 106 Phụ lục …………………………………………………………… 106 Phụ lục …………………………………………………………… 107 Phụ lục …………………………………………………………… 108 Phụ lục .…………………………………………………………… 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Tên viết tắt BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức 116 Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Fe Xác định vị trí sắt bảng tuần hồn Từ cấu hình electron ngun tử nguyên tố Fe suy cấu hình eletron ion Fe2+, Fe3+ Tính chất vật lí: Dựa vào kiến thức có, cho biết tính chất vật lí Fe Nhóm trưởng thống ý kiến chung thành viên điền vào ô theo hai nội dung Vị trí sắt BTH Cấu hình electron ngun tử sắt? Tính chất vật lí sắt? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 2.Nghiên cứu nội dung III Tính chất hóa học (thời gian thực hiện: 15 phút) Dựa vào số oxi hóa nguyên tố Fe hợp chất, dự đốn tính chất hóa học Fe Viết phương trình hóa học minh họa 2.Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn hồn thành u cầu vào bảng: 2.1 Thí nghiệm Fe + dung dịch HCl Cho đinh sắt đánh thật vào ống nghiệm Rót vào ống nghiệm 3-4 ml dung dịch HCl Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí sủi lên Quan sát màu dung dịch tạo thành phản ứng gần kết thúc 2.2 Thí nghiệm 2: Fe + dung dịch HNO3 đặc 117 Cho vào ống nghiệm ml dung dịch HNO3 đậm đặc cho mảnh sắt vào ống nghiệm Nút ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH Đun nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn Quan sát tượng xảy 2.3 Thí nghiệm Fe + dung dịch CuSO4 Đánh gỉ đinh sắt thả vào dung dịch CuSO4 Sau khoảng 10 phút, quan sát màu đinh sắt màu dung dịch STT Tên thí nghiệm Sắt tác dụng với dung dịch HCl Sắt tác dụng với dung dịch Hiện tượng – Viết Vai trò sắt PTHH – Giải thích phản ứng HNO3 đặc Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu nội dung IV Sắt tự nhiên (Thời gian thực hiện: phút) Kết hợp với SGK, cho biết tự nhiên sắt có đâu? Có thể tồn trạng thái nào? Loại khống vật có giá trị công nghiệp luyện kim? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 4: Tự chọn (HS chọn câu hỏi sau) (Thời gian thực phút) 1. In bìa màu hồng Tìm chất tương ứng với chữ A, B, C, D X, Y, Z, T để hoàn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a) Fe + A → Fe(NO3)3 + NO↑ + X b) Fe + B → FeCl2 + Y↑ c) Fe + C → FeCl3 118 d) Fe + D → FeSO4 e) Fe + E → FeCl2 + F  In bìa màu xanh Tại nước giếng khoan số nơi bơm lên thấy mà để lâu lại thấy ngả sang màu vàng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 5: Tự chọn (HS chọn câu hỏi sau)(Thời gian thực 10 phút)  In bìa màu hồng Cho m gam bộtsắt vào dung dịch HNO3, sau phản ứng hồn tồn, thu 2,24 lít khíNO (sản phẩm khử N+5, đktc) 2,4 gam chất rắn Tính giá trị m  In bìa màu xanh Đốt 6,16 gam Fe 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 O2 thu 12,09 gam hõn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư Hòa tan Y dung dịch HCl (vừa đủ), thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào Z, thu m gam kết tủa Tính giá trị m CÁC PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 5:  In bìa màu hồng - Phiếu hỗ trợ “ít” - Chất rắn khơng tan Fe Viết phương trình hóa học Fe với dung dịch HNO3 - Từ số mol NO → số mol Fe phản ứng → khối lượng Fe ban đầu = m - Phiếu hỗ trợ “nhiều” nNO = 2, 24 = 0,1(mol ) 22, Fe → Fe2+ + 2e Mol a a 2a N+5 + 3e → N+2 mol 0,3 0,1 Bảo toàn electron → số mol Fe phản ứng → khối lượng Fe ban đầu = m 119  In bìa màu xanh Đốt 6,16 gam Fe 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 O2 thu 12,09 gam hõn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư) Hòa tan Y dung dịch HCl (vừa đủ), thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào Z, thu m gam kết tủa Tính giá trị m Phiếu hỗ trợ “ít”  Fe 2+  Fe O Cl  t o  x y  +dd HCl vuadu  3+  +dd AgNO3 du AgCl  → →  Fe  ⎯⎯⎯⎯⎯ → Fe +   ⎯⎯  ⎯⎯⎯⎯⎯  (m gam)  FeCl3  Ag  O2  Cl −    (Hỗn hợp Y) dung dịch Z Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố → nHCl = 2nH2O = 0,12 (mol) Bảo tồn điện tích bảo toàn nguyên tố Fe → số mol Fe2+, Fe3+ → khối lượng Ag, AgCl  In bìa màu xanh Phiếu hỗ trợ “nhiều” Gọi số mol Cl2 O2 lần lượng a, b → số mol khí = 0,1 (mol) = a + b Bảo toàn khối lượng: m khí = 71 a + 32 b = 12,09 – 6,16 = 5,93 (gam) Giải hệ: a = 0,07 b = 0,03 Gọi số mol Fe2+ Fe3+ x, y Bảo tồn điện tích bảo toàn nguyên tố Fe → x = 0,07 y = 0,04 m kết tủa = 0,07.108 + 0,26.143,5 = 44,87 Phụ lục Các kiểm tra BÀI KIỂM TRA (15 PHÚT) (Sau bài: Luyện tập crom hợp chất crom) I.Mục tiêu Kiếnthức 120 Nhằmđánhgiákhảnăngtiếpthukiếnthứcsaukhihọcbài“luyện tập crom hợp chất crom” HS phải nắm kiến thức bảnnhư: Tính tan hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 Tính tan, màu sắc hợp chất crom (VI), K2Cr2O7, K2CrO4 HS chứng minh crom có tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) HS chứng minh tính oxi hóa, tính khử hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 tính lưỡng tính Cr2O3, Cr(OH)3 HS chứng minh tính oxi hóa hợp chất crom (VI), K2Cr2O7, K2CrO4 Kỹnăng Vận dụng kiến thức học để giải thích số ứng dụng thực tiễn giải dạng tập lí thuyết, tính tốn hốhọc Thái độ, tìnhcảm Nhắc nhở HS ý thức tự giác họctập HS cần có ý thức nghiêm túc kiểmtra Năng lực cần đạt Năng lực phát giải vấnđề Năng lực vận dụng khái qthóa Năng lực tínhtốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thiết kế đề kiểm tra đápán HS: Ôn lại kiến thức nhà làm tập ởnhà III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁPÁN GV: Trước tiến hành kiểm tra GV yêu cầu HS thu toàn tài liệu liên quan ĐỀ KIỂM TRA Câu Để tạo men màu lục cho đồ sứ đồ thủy tinh pha phẩm màu cho sơn, vôi quét tường người ta thường dùng dạng oxit crom? A Cr2O3 B CrO C CrO3 D Hỗn hợp CrO Cr2O3 tỉ lệ mol :1 121 Câu Kim loại sau có độ cứng cao nhất? A Ag B Al C Cr D Fe Câu Số oxi hóa crom hợp chất K2Cr2O7 A + B +3 C + D + Câu Khi sục khí clo (hoặc thêm ml dung dịch nước clo) vào ống nghiệm chứa ml dung dịch muối CrCl3 màu xanh tím thêm – giọt dung dịch NaOH có tượng xảy ra? A Dung dịch màu B Dung dịch chuyển thành màu xanh da trời C Dung dịch chuyển màu vàng chanh.D Dung dịch chuyển thành màu da cam Câu Phát biểu sau A Cr (Z=24) có cấu hình electron [Ar]3d44s2 B CrO oxit lưỡng tính C Trong mơi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6 D Lưu huỳnh photpho bốc cháy tiếp xúc CrO3 Câu Phát biểu sau A Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng B Một số chất vô hữu C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3 C Trong mơi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr D Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- mơi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam Câu Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl (loãng), nóng thu 896 ml khí (đktc) Lượng crom có hỗn hợp A 0,065 gam B 1,04 gam C 0,560 gam D 1,015 gam Câu Đốt cháy hoàn toàn bột crom oxi (dư) thu 4,56 gam oxit (duy nhất) Khối lượng crom bị đốt cháy A 0,78 gam B 3,12 gam C 1,74 gam D 1,19 gam 122 Câu Oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 Cl2 mơi trường KOH cần dùng lượng tối thiểu Cl2 KOH A.0,015 mol 0,08 mol B 0,04 mol 0,05 mol C 0,03 mol 0,04 mol D 0,015 mol 0,04 mol Câu 10 Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al Cr2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn Chia hỗn hợp thu sau phản ứng thành hai phần Phần phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (lỗng) Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a A 0,9 B 1,5 C 0,5 D 1,3 ĐÁP ÁN 10 A C C C D B B B A D BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) (Sau bài: Luyện tập sắt hợp chất sắt) I Mục tiêu Kiếnthức Nhằmđánhgiákhảnăngtiếpthukiếnthứcsaukhihọcbài“luyện tập sắt hợp chất sắt ” HS phải nắm kiến thức bảnnhư: -Vị trí sắt bảng tuần hồn; trạng thái tồn tự nhiên sắt; tên thành phần hóa học loại quặng sắt - Các tính chất vật lí sắt - Hiểu rõ sắt có tính khử trung bình; tùy thuộc vào độ mạnh yếu, lượng nhiều tác nhân oxi hóa mà tạo thành hợp chất sắt (II) hợp chất sắt (III) Viết phương trình hóa học phản ứng sắt với tác nhân thường gặp, cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+ Kỹnăng 123 Vận dụng kiến thức học để giải thích số ứng dụng thực tiễn giải dạng tập lí thuyết, tính tốn hốhọc Thái độ, tìnhcảm Nhắc nhở HS ý thức tự giác họctập HS cần có ý thức nghiêm túc kiểmtra Năng lực cần đạt Năng lực phát giải vấnđề Năng lực vận dụng kiến thức lực khái quát hóa Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thiết kế đề kiểm tra đápán HS: Ôn lại kiến thức nhà làm tập ởnhà III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁPÁN GV: Trước tiến hành kiểm tra GV yêu cầu HS thu toàn tài liệu liên quan ĐỀ KIỂM TRA Câu Để sản xuất gang người ta thường dùng A quặng Bôxit B quặng Hematit C quặng Xiđêrit D quặng Pirit sắt Câu Cấu hình e nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p63d64s2.Vị trí X hệ thống tuần hồn A 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA B 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB C 26, chu kỳ 4, nhóm IIA D 26, chu kỳ 4, nhóm IIB Câu Cho kim loại Fe vào dung dịchH2SO4 lỗng có lượng nhỏ CuSO4 Hiện tượng xảy A có khí H2 bay sau giảm dần, Fe tan chậm B có kim loại màu đỏ bám vào Fe C có kim loại màu đỏ bám vào Fe, Fe tan nhanh D có kim loại màu đỏ bám vào Fe, khí H2bay nhanh, Fe tan nhanh Câu Thực thí nghiệm sau: 124 (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Có thí nghiệm tạo muối sắt (II)? A B C D Câu Thép không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp có chứa nguyên tố hóa học nào? A.Fe, Cr, Ni B Fe, Cr, Al C Fe, Si, Mn D Fe, Zn, Cu Câu6 Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y không tác dụng với chất sau đây? A AgNO3 B NaOH C Cl2 D Cu Câu7.ChomgamFevàodungdịchXchứa0,1molFe(NO3)3và0,4molCu(NO3)2.Saukhicá cphảnứngxảyra hoàn toàn, thuđượcdungdịch YvàmgamchấtrắnZ Giá trị củam A 25,2 B 19,6 C 22,4 D 28,0 Câu Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A Fe B Mg C Na D Cu Câu Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Kim loại A Mg B Fe C Ca D Al Câu 10 Ngâm đinh săt 200ml dung dịch CuSO4 Kết thúc phản ứng thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam Nồng độ CM dung dịch CuSO4 A 0,6M B 0,7M C 0,5M D 1,5M ĐÁP ÁN 10 125 B B D C A D C A B C BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (SỐ 2) I Mục tiêu Kiến thức:Nhằmđánhgiákhảnăngtiếpthukiếnthứcsaukhi tiến hành thực nghiệm HS phải nắm kiến thức bảnnhư: - Vị trí, cấu tạo kim loại sắt, crom - Thành phần, tính chất ứng dụng gang, thép - Tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng crom, sắt hợp chất chúng Kỹnăng Vận dụng kiến thức học để giải thích số ứng dụng thực tiễn giải dạng tập lí thuyết, tính tốn hốhọc Thái độ, tìnhcảm Nhắc nhở HS ý thức tự giác họctập HS cần có ý thức nghiêm túc kiểmtra Năng lực cần đạt Năng lực phát giải vấnđề Năng lực vận dụng kiến thức lực khái quát hóa Năng lực tínhtốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thiết kế đề kiểm tra đápán HS: Ôn lại kiến thức nhà làm tập ởnhà III NỘI DUNG, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁPÁN GV: Trước tiến hành kiểm tra GV yêu cầu HS thu toàn tài liệu liên quan Mức độ câu hỏi Nội dung Nhận Thông Vận Tổng Vận số Tổng điểm 126 biết hiểu dụng dụng câu cao 7 điểm 25 1.Vị trí, cấu hình electron nguyên tử kim 0,4 1,2 0,4 loại Fe, Cr Tính chất vật lí sắt, crom, gang thép Trạng thái tự nhiên, tên thành phần hóa học loại quặng sắt Tính chất hóa học crom, sắt hợp chất 4,4 3 3,6 chúng, gang, thép Tổng hợp nội dung chương trình hóa học vơ THPT (tính đến hết phần crom, sắt) ĐỀ KIỂM TRA Câu Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với kim loại sau đây? A Au B Cu C Fe D Ag Câu Trường hợp khơng có phù hợp tên quặng sắt hợp chất có quặng? A.Xiđerit chứa FeCO3 B.Hemantit đỏ (nâu) chứa Fe2O3 C Pirit chứa FeS2 D.Manhetit chứa Fe3O4 127 Câu Muối FeCl3 dùng y học chất cầm máu dung dịch muối FeCl3 có tính chất A.dễ bị thủy phân tạo kết tủa B oxi hóa mạnh C sát trùng diệt khuẩn D dễ làm đông tụ anbumin Câu Phát biểu sau sai? A Cr2O3 tan dung dịch NaOH lỗng B Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 C Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam D CrO3 oxit axit Câu Gang xám dùng để đúc phận máy móc đặc điểm đây? A Chứa nhiều cacbon silic gang trắng B Có độ cứng giòn gang trắng C Nóng chảy thành chất lỏng linh động hóa rắn tăng thể tích D Có độ bền học cao Câu 6.Crom có điện tích hạt nhân Z=24, cấu hình electron không A.Cr [Ar]3d54s1 B Cr3+ [Ar]3d3 C Cr [Ar]3d44s2 D Cr2+ [Ar]3d4 Câu Thép inox thông dụng hợp kim sắt Đây loại vật liệu có khả chống ăn mòn hóa học cao, bị nhiễm từ, dễ gia công uốn, cắt, gọt… Vật liệu ứng dụng đồ gia dụng, bình chứa, đồ trang sức… Thành phần hóa học thép inox A Fe – Cr – Al B Fe – Cr – Mn C Fe – C – Si D Fe – C – Mg Câu Cho dãy chuyển hóa sau: + dung dòch NaOH dư → → X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ CrO3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Z + FeSO4 + H2SO4 loã ng, dư + dung dòch NaOH dư Các chất X, Y, Z A Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3 B Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3 128 C Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2 D Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2 Câu Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4; Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A B C.7 D Câu 10 Lần lượt thực thí nghiệm sục khí clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2 Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa nguyên tố kim loại hợp chất A B C D Câu 11 Thực thí nghiệm sau nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (c) Cho CaO vào nước (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 12 Lấy vào ống nghiệm ml dung dịch K2Cr2O7 -5 giọt dung dịch H2SO4 để tạo môi trường Nhỏ từ từ giọt dung dịch KI vào ống nghiệm ta thấy màu dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu A xanh tím B vàng chanh C nâu thẫm D lục xám Câu 13 Có hai thìa sắt nhau, giữ nguyên bị vặn cong đặt điều kiện khơng khí ẩm Hiện tượng xảy A hai thìa khơng bị ăn mòn B hai thìa bị ăn mòn với tốc độ C thìa cong bị ăn mòn nhiều D thìa cong bị ăn mòn Câu 14 Người Mơng Cổ thích dùng bình bạc để đựng sữa ngựa Bình Ag bảo quản sữa ngựa lâu không bị hỏng A bình Ag bền khơng khí 129 B bạc kim loại có tính khử yếu C Ion Ag+ có khả diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ nhỏ) D Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh Câu 15.Đốt cháy hồn tồn m gam Fe khí Cl2 dư, thu 6,5 gam FeCl3 Giá trị m A 2,80 B 2,24 C.1,12 D 0,56 Câu 16 Khử 4,64 gam Fe3O4 CO thời gian thu 4,352 gam hỗn hợp chất rắn X Cho X tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,272 lít B.3,36 lít C.2,24 lít D.4,032 lít Câu 17 Chỉ dùng dung dịch phân biệt dung dịch nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2, Al2(SO4)3? A.AgNO3 B.BaCl2 C.Ba(OH)2 D NaOH Câu 18 Hòa tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng, dư thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 0,5M Giá trị V A 20 B 40 C 60 D 80 Câu 19 Khử hoàn toàn lượng Fe2O3 H2 dư, thu chất rắn X m gam H2O Hòa tan hết X dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 1,80 B 1,35 C 0,90 D 4,00 Câu 20 Oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 Cl2 mơi trường KOH cần dùng lượng tối thiểu Cl2 KOH A.0,015 mol 0,08 mol B 0,04 mol 0,05 mol C 0,03 mol 0,04 mol D 0,015 mol 0,04 mol Câu 21 Thuốc diệt chuột thường có lẫn tạp chất kẽm kim loại Để xác định lượng tạp chất người ta cho thuốc diệt chuột vào dung dịch HCl dư thu 130 hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 15,435 Hàm lượng phần trăm khối lượng tạp chất thuốc diệt chuột A 5,2% B 2,5% C 6,8% D 8,6% Câu 22 Giả sử gang thép hợp kim Fe C sắt thép phế liệu gồm Fe, C Fe2O3 Coi phản ứng xảy lò luyện thép Martanh Fe2O3 + 3C t ⎯⎯ → 2Fe + 3CO o Khối lượng sắt thép phế liệu chứa 40% Fe2O3 1% C cần dùng để luyện với gang 5% C lò luyện thép Martanh nhằm thu loại thép 1%C A 1,82 B 2,73 C 1,98 D 2,93 Câu 23.Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu dung dịch X khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A.7,36 B.10,23 C 9,15 D 8,61 Câu 24 Điện phân với điện cực trơ 100 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2; 0,16 mol HCl đến bắt đầu có khí hai điện cực dừng điện phân Đem dung dịch sau điện phân tác dụng hết với 150 gam dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu 90,08 gam kết tủa dung dịch chứa muối có nồng độ a% Giá trị a gần với giá trị sau đây? A.35,5 B.34,5 C.30,5 D.33,5 Câu 25 Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng xảy hồn tồn thu 111,46 gam muối sunfat trung hòa 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối X so với H2 3,8 (biết có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí) Khối lượng Mg R A.18,56 gam B 12,0 gam C.9,6 gam D.10,8 gam ... phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Chương 2: Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng tập định hướng phát triển lực dạy học chương sắt số kim loại quan trọng – Hóa học 12 nhằm phát triển. .. số kim loại quan trọng – Hóa học 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng PPDH theo hợp đồng dạy học( DH) hóa học nhằm phát triển NLVDKT cho. .. hướng phát triển lực sử dụng phối hợp với dạy học theo hợp đồng để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 3.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua phương

Ngày đăng: 08/03/2019, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w