Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ VĂN HOAN PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKỸTHUẬTCHOHỌCSINHPHỔTHÔNGTRONGDẠYHỌCCÔNGNGHỆ12LUẬNÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGÔ VĂN HOAN PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKỸTHUẬTCHOHỌCSINHPHỔTHÔNGTRONGDẠYHỌCCÔNGNGHỆ12 Lý luận Phƣơng pháp dạyhọc Bộ môn KỹthuậtCông nghiệp Chuyên ngành: Mã số: 62.14.01.11 LUẬNÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN BÍNH PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luậnán trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luậnán Ngô Văn Hoan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tổ chức cá nhân: Các Thầy, Cô nhà khoa học tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mình; Các Thầy hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Bính PGS TS Nguyễn Trọng Khanh tận tình định hƣớng, dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án; Ban Giám hiệu Trƣờng ại học Sƣ phạm Hà Nội, Phòng Sau ại học, Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật, Bộ môn Phƣơng pháp dạyhọc tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án; Các trƣờng Trung họcphổ thông: Nguyễn Tất Thành, ại học Sƣ phạm Hà Nội; Cao Bá Quát, Quốc Oai, Hà Nội; Trần Hƣng ạo, Tiên Lữ, Hƣng Yên; Trực Ninh B, Nam ịnh Các trƣờng Trung học sở: Lê Lợi, Hoàn Kiếm, Hà Nội; Nguyễn Trƣờng Tộ, Ba ình Hà Nội,… Các chuyên gia, cán quản l , giáo viên cộng tác viên giúp đỡ tác giả điều tra, tìm hiểu, thực nghiệm sƣ phạm xin kiến chuyên gia; Các Thầy, Cô đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả! Trân trọng cảm ơn! Tác giả luậnán Ngô Văn Hoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết ầy ủ GV Giáo viên HS HọcSinh KN Kỹ KT Kỹthuật KT T Kỹthuật điện tử KTTH Kỹthuật Tổng hợp NLKT Nănglựckỹthuật TDKT Tƣ kỹthuật THPT Trung họcphổthông DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG, BIỂU Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc tƣ kỹthuật Tr 27 Hình 1.2 Mô hình cấu trúc vi mô NLKT 35 Hình 1.3 Quan hệ tuyến tính cấu trúc tổng quát NLKT 37 Hình 1.4 Quan hệ đồng tâm mô hình cấu trúc tổng quát NLKT .37 Hình 1.5 Quy trình tổng quát pháttriển NLKT cho HS phổthông 51 Hình 2.1 Mạch điện nguồn ổn áp chiều DC d ng điốt zene tranzitor 77 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên l mạch điện khuếch đại tầng d ng tranzitor .89 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí linh kiện điện khuếch đại tầng d ng tranzitor 90 Hình 2.4 Sơ đồ mạch in mạch điện khuếch đại tầng d ng tranzitor 90 Hình 2.5 Sơ đồ lắp ráp linh kiện mạch điện khuếch đại tầng tranzitor 91 Hình 2.6 Quy trình ch n đoán phát xử l cố KT 103 Hình 2.7 Mạch điện nguồn tivi Samsung 359R 105 Hình 2.8 Thí nghiệm khảo sát tính chất khuếch đại DC tranzitor 128 Hình 2.9 Thí nghiệm khảo sát tính chất khuếch đại tín hiệu AC tranzitor 129 Hình 2.10 Mạch điện thí nghiệm khảo sát tính chất nguồn ổn áp 130 Hình 2.11 Mạch nắn điện tạo nguồn Vcc – Vcc từ nguồn AC 131 Bảng 1.1 Bảng mục tiêu lựckỹthuật tổng hợp 42 Bảng 3.1 Phân phối kết kiểm tra 149 Bảng 3.2 Phân phối tần suất Xi, Fi 149 Bảng 3.3 Phân phối tần suất hội tụ tiến 149 Bảng 3.4 Kết tính toán cho lớp đối chứng 150 Bảng 3.5 Kết tính toán cho lớp thực nghiệm 151 Bảng 3.6 Thống kê tham số đặc trƣng cho độ tập trung độ phân tán 151 Biểu đồ 3.1 ƣờng tần suất Ni-Xi lớp đối chứng thực nghiệm 152 Biểu đồ 3.2 ƣờng tần suất hội tụ tiến Fa.Xi lớp đối chứng thực nghiệm 152 MỤC LỤC Trang MỞ ẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKỸTHUẬTCHOHỌCSINHPHỔTHÔNG 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu lựckỹthuật 10 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu lựclựckỹthuật 10 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu pháttriểnlựclựckỹthuật 17 1.2 Các khái niệm công cụ 22 1.2.1 Khái niệm Nănglực 22 1.2.2 Khái niệm KỹthuậtCôngnghệ 23 1.2.3 Khái niệm Nănglựckỹthuật 25 1.2.4 Một số khái niệm liên quan với lựckỹthuật 26 1.3 Cấu trúc, đặc điểm, mức độ lựckỹthuật .32 1.3.1 Cấu trúc lựckỹthuật 33 1.3.2 ặc điểm mức độ lựckỹthuật 37 1.4 Cơ sở định hƣớng quan điểm chi phối pháttriểnlựckỹthuật 43 1.4.1 Cơ sở định hƣớng pháttriểnlựckỹthuật 43 1.4.2 Quan điểm chi phối việc pháttriểnlựckỹthuậtchohọcsinh 45 1.4.3 Quy trình tổng quát dạyhọcpháttriểnlựckỹthuậtchohọcsinhdạyhọc môn Côngnghệ trƣờng phổthông 49 1.5 Thực trạng pháttriểnlựckỹthuậtchohọcsinhdạyhọcCôngnghệ12 51 1.5.1 Môn Côngnghệ trƣờng phổthông với việc pháttriểnlựckỹthuật 51 1.5.2 Thực trạng dạyhọcpháttriểnlựckỹthuậtchohọcsinh môn Côngnghệ12 55 1.5.3 Khả điều kiện pháttriểnlựckỹthuậtchohọcsinh chƣơng trình Côngnghệ12 58 Chƣơng PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCKỸTHUẬTCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCCÔNGNGHỆ12 62 2.1 Pháttriểnlực nhận thức kỹthuật 62 2.1.1 Cơ sở khoa học chất lực nhận thức kỹthuật 62 2.1.2 Biện pháp kỹthuậtdạyhọcpháttriểnlực nhận thức kỹthuật 67 2.1.3 Vận dụng minh họa 75 2.2 Pháttriểnlực hành động kỹthuật 79 2.2.1 Cơ sở khoa học chất lực hành động kỹthuật 79 2.2.2 Biện pháp kỹthuậtdạyhọcpháttriểnlực hành động kỹthuật 83 2.2.3 Vận dụng pháttriểnkỹ hoạt động lắp ráp mạch điện 87 2.3 Pháttriểnlựcphát giải vấn đề kỹthuật 92 2.3.1 Cơ sở khoa học chất lựcphát giải vấn đề kỹthuật 92 2.3.2 Biện pháp kỹthuậtdạyhọcpháttriểnlựcphát giải vấn đề kỹthuật 97 2.3.3 Vận dụng minh họa 104 2.4 Pháttriểnlực sáng tạo kỹthuật 109 2.4.1 Cơ sở khoa học chất lực sáng tạo kỹthuật 109 2.4.2 Biện pháp kỹthuậtdạyhọcpháttriểnlực sáng tạo kỹthuật 117 2.4.3 Vận dụng minh họa 128 Chƣơng KIỂM NGHIỆM VÀ ÁNH GIÁ 136 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng kiểm nghiệm, đánh giá 136 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm, đánh giá 136 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm, đánh giá 136 3.1.3 ối tƣợng kiểm nghiệm, đánh giá 137 3.2 Nội dung phƣơng pháp kiểm nghiệm đánh giá 137 3.2.1 Xin kiến chuyên gia 137 3.2.2 Ch n đoán sƣ phạm 138 3.2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 141 3.3 Phân tích kết kiểm nghiệm, đánh giá 146 3.3.1 Phân tích kết lấy kiến chuyên gia 146 3.3.2 Phân tích kết ch n đoán sƣ phạm 148 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ã CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN Ề TÀI 1.1 Định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc yêu cầu xã hội ối với chất lƣợng giáo dục việc pháttriểnlực ngƣời học - Cuộc cách mạng khoa họccôngnghệ đƣơng đại tạo chuyển biến lớn mặt đời sống xã hội Con ngƣời tiềm lớn vốn qu quốc gia Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt khai thác; ngƣợc lại, nguồn lực ngƣời - tài nguyên đƣợc khai thác ngày sinh sôi, pháttriểnPháttriển nguồn lực ngƣời trở thành mục tiêu trọng tâm đƣợc ƣu tiên thời đại Pháttriển giáo dục đào tạo pháttriển bền vững; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ cho tƣơng lai Trong xu toàn cầu hóa, xã hội thông tin, kinh tế tri thức, côngnghệ cao, hợp tác cạnh tranh, suy cho c ng dựa văn hóa, giáo dục, khoa học, côngnghệ Vì vậy, nhiều quốc gia xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu [16] Việc đổi giáo dục đào tạo theo hƣớng tiếp cận pháttriểnlực ngƣời học trở thành vấn đề thời nhiều nƣớc, xu đổi giáo dục đào tạo thập niên đầu kỉ XXI, hƣớng ph hợp với bối cảnh quốc tế - Nƣớc ta đ y mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Văn kiện ại hội XI ảng xác định mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại” Giải pháp đột phá để thực mục tiêu là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ pháttriển nguồn nhân lực với pháttriển ứng dụng khoa học, công nghệ” Mục tiêu yêu cầu lớn giáo dục đào tạo, khoa họccôngnghệ “ ổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chu n hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản l giáo dục, pháttriển đội ngũ giáo viên cán quản l khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” Vấn đề đổi toàn diện giáo dục đào tạo vừa mục tiêu, vừa giải pháp đột phá chiến lƣợc, nhƣng thách thức lớn phƣơng diện l luận thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt việc chu n bị để sau năm 2015 thực chƣơng trình giáo dục phổthông - Luật Giáo dục [42] xác định: “Giúp họcsinhpháttriển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, th m mỹ kỹ bản, pháttriểnlực cá nhân, tính động sáng tạo”; “Giáo dục trung họcphổthông nhằm giúp họcsinh củng cố pháttriển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổthông có hiểu biết thông thƣờng kỹthuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, họcnghề vào sống lao động” - Trƣớc yêu cầu thời đại định hƣớng đạo Nhà nƣớc, đòi hỏi ngành Giáo dục ảng, tạo phải xác định rõ: đổi toàn diện nghĩa đổi đồng mặt, thành tố trình giáo dục ổi đổi khâu chủ đạo, then chốt, tảng mà sở tạo đƣợc biến đổi chất hệ thống ổi bản, toàn diện phải đƣợc dựa quan điểm đại, ph hợp quy luật tự nhiên xã hội, gắn với pháttriển bền vững, nâng cao làm gia tăng giá trị Phƣơng châm: Căn – Toàn diện – Hiện đại – Việt Nam định trình giải pháp đổi giáo dục - đào tạo khoa học - côngnghệ PL.19 + Bộ tách sóng điều biên có cấu tạo gồm linh kiện chủ yếu điốt tiếp điểm, tụ điện, cuộn cảm, điện trở tạo thành mạch tách tín hiệu âm tần khỏi sóng mang trung tần, loại bỏ sóng mang trung tần 465 kHz, loại bỏ nhiễu, để đƣa đến mạch khuếch đại âm tần Khối khuếch đại âm tần bao gồm mạch điện khuếch đại điện áp, khuếch đại dòng điện khuếch đại công suất tín hiệu âm tần Phổ tần số tín hiệu âm tần khoảng từ 20 Hz đến 16 kHz đƣợc khuếch đại, điều chỉnh âm sắc cho trung thực nhất, độ khuếch đại khoảng tần số âm tần không đồng (khu vực tần số cao khu vực tần số thấp âm tần) Tín hiệu điện có tần số âm sau có biên độ đủ lớn đƣợc đƣa tới loa điện động để chuyển dao động điện thành dao động học, làm rung màng loa, tạo dao động học không khí, đƣa đến tai ngƣời nghe, theo quy luật dao động âm cần truyền Bộ nguồn điện máy thu cung cấp lƣợng điện chiều DC cho mạch điện tử hoạt động Bộ nguồn pin, ắc quy hay điện lƣới - Máy thu đổi tần điều biến tần số FM có kết cấu nguyên l hoạt động tƣơng tự nhƣ máy thu AM, nhƣng khác biệt là: giải tần số làm việc cao (hàng chục đến hàng trăm MHz); tần số trung tần cao 10.8 MHz; sử dụng nguyên l tách sóng tần số khác với tách sóng biên độ Ngoài ra, đài phát đại phát tín hiệu âm lập thể stereo (kênh R kênh L), có thêm giải điều chế (giải mã) FM stereo Khối khuếch đại công suất âm tần phải sử dụng hai khuếch đại, hai hệ thống loa cho hai kênh tƣơng đƣơng R L Hiệu ứng stereo đƣợc tạo trộn âm hệ thống loa, kết hợp với phòng nghe, vị trí ngƣời nghe - Kỹthuật truyền thông tin sóng vô tuyến điện từ không ứng dụng nghe nhìn mà ứng dụng quân sự, viễn thông, viễn thám, đàm, micro không dây, nhiều thiết bị điều khiển không dây khác - Ngày nay, kỹthuật số (digital) pháttriển mạnh mẽ bổ sung làm thay đổi kỹthuật truyền thông tin tƣơng tự (analog) truyền thống Truyền thanh, truyền hình, mạng viễn thôngkỹthuật số mặt đất vệ tinh; vô tuyến hữu tuyến; cáp quang mạng internet đời, đáp ứng nhu cầu ngƣời, làm thay đổi văn hóa giải trí văn hóa làm việc công nghiệp, đại PL.20 C SƠ Ồ KHỐI CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA CÁC KHỐI TRONG MÁY THU HÌNH EN TRẮNG VÀ MÀU Máy thu hình thiết bị điện tử dân dụng, chứa đựng nhiều kỹthuậtcôngnghệ điện tử điển hình, tiên tiến, đại ể hiểu đại cƣơng khái quát máy thu hình, tiếp cận nghiên cứu sơ đồ khối máy thu hình đồng thời với chức năng, nhiệm vụ, nguyên l khối ó sở trực tiếp để tiếp tục nghiên cứu sơ đồ khối chi tiết, sơ đồ lắp ráp linh kiện, sơ đồ mạch điện nguyên l Sơ khối chức máy thu hình (Hình dƣới) Nhiệm vụ nguyên lý khối máy thu hình 2.1 Khối chọn kênh Tín hiệu truyền hình tổng hợp đƣợc điều chế biên độ, bao gồm loại tin tức sau: Tín hiệu chói; tín hiệu hiệu màu B-Y; tín hiệu hiệu màu R-Y; tín hiệu tiếng R L; tín hiệu R-L (đối với kênh tiếng stereo); tín hiệu xung đồng màu; tín hiệu xung đồng dòng; tín hiệu xung đồng mành Khối chọn kênh (có thể) bao gồm khối nhỏ sau: biến áp phối hợp trở kháng; bộ, mạch chọn kênh; khuếch đại cao tần; mạch nối ghép; dao động nội; trộn tần; biến áp trung tần Khối chọn kênh có nhiệm vụ là: - Phối hợp trở kháng ăng ten tầng tiền khuếch đại cao tần - Cần phải đạt đƣợc tỷ số tín hiệu/tạp âm lớn; độ nhiễu nhỏ - Cần độ khuếch đại điện áp tín hiệu lớn - Có độ rộng dải thông tần đủ lớn theo tiêu chu n th (8 MHz với hệ OIRT) - Cần độ ổn định khuếch đại lớn, tránh dao động tự kích - Phải có độ chọn lọc tần số tốt, bảo đảm điều chỉnh kênh thu dễ dàng - Bộ dao động (nội) máy phải hoạt động ổn định, ph hợp với kênh sóng để tạo tín hiệu trung tần Không cho tín hiệu dao động nội quay trở lại ảnh hƣởng đến tầng khuếch đại, tầng trộn, - Tầng tiền khuếch đại cao tần cần nhận đƣợc tín hiệu để thực trình tự điều chỉnh độ khuếch đại (AGC) - ổi tín hiệu tần số radio thành tín hiệu có tần số trung gian (trung tần hình tiếng) - Nguồn điện cấp cho khối kênh có yêu cầu: điện áp nhỏ (5V – 12V), độ ổn áp, ổn dòng cao, không bị can nhiễu - Có phận chấp hành lệnh điều khiển từ vi xử l phận điều chỉnh PL.21 2.2 Khối khuếch đại trung tần hình tiếng TTH Khối khuếch đại trung tần hình tiếng (gọi chung trung tần hình) nằm chuyển kênh tách sóng hình Thông thƣờng đƣợc thiết kế chọn vẹn IC Ngoài nhiệm vụ khuếch đại, có nhiều mạch phụ - Biến áp trung tần lọc cộng hƣởng hay lọc SAW có vai trò quan trọng để chọn lấy tín hiệu trung tần, loại bỏ tín hiệu khác - Khuếch đại điện áp tín hiệu có tần số trung tần lên khoảng 2V để bảo đảm cho tầng tách sóng hình làm việc tốt - ảm bảo phải có độ chọn lọc tốt, với kênh truyền hình lân cận - áp tuyến TTH phải có dạng đặc biệt (bằng phẳng giải thông tần đủ rộng MHz) để khuếch đại đƣợc hình tiếng, ƣu tiên khuếch đại hình ảnh, thông thƣờng biên độ tín hiệu trung tần tiếng đƣợc nén xuống 1/10 so với biên độ tín hiệu hình ảnh để tiếng không ảnh hƣởng đến hình - ảm bảo độ khuếch đại khoảng từ 40 db đến 60 db, có tự điều khuếch AGC - Tần số TTH hệ OIRT 38 MHz, tần số tt tiếng 31.5 MHz; tần số TTH hệ ccir 38.9 MHz, tần số trung tần tiếng 33.4 MHz; tần số TTH hệ FCC 45.75MHz tần số trung tần tiếng 41.25MHz Việc lựa chọn đáp tuyến cho TTH phải bảo đảm nén đƣợc tần số TTH tần số trung tần tiếng kênh lân cận dƣới lân cận - Do tín hiệu màu đƣợc điều chế phần tần số cao TTH, nên cần phải có yêu cầu đặc biệt (sử dụng lọc hình ∏) để tín hiệu màu không bị suy giảm Nếu TTH khuếch đại yếu, giải thông hẹp ảnh hƣởng trực tiếp đến tín hiệu màu 2.3 Khối tách sóng hình, tiếng, màu, xung đồng Tín hiệu video tổng hợp có biên độ đủ lớn sau khuếch đại TTH đƣợc đƣa đến khối tách sóng hình (còn gọi tách sóng thị tần) thực tách sóng điều biên, khối có nhiệm vụ: - Tách tín hiệu hình (gọi thị tần chói Y) từ tín hiệu TTH, nhiệm vụ mạch tách sóng điều biên đảm nhận - Tách tín hiệu hiệu màu B-Y R-Y từ tín hiệu video tổng hợp - Tạo tần số trung tần tiếng thứ hai để đƣa đến khối khuếch đại trung tần tiếng ó tín hiệu điều tần mang tần số âm thanh, đƣợc hình thành nhờ phách tín hiệu trung tần hình trung tần tiếng (ở trung tần chung) Tần số trung tần tiếng hiệu tần PL.22 số trung tần hình từ tần số trung tần tiếng Tín hiệu tiếng bị nén TTH nên phải khuếch đại thêm lần - Tách tín hiệu xung đồng dòng, đồng mành, đồng màu - Việc lựa chọn số thời gian, tần số cộng hƣởng, độ rộng giải thông chọn cực tính cho tách sóng đƣợc tính toán xác đảm bảo tách đƣợc tín hiệu hình, tín hiệu tiếng, tín hiệu màu, tín hiệu xung đồng 2.4 Khối khuếch đại tín hiệu chói Y Tín hiệu hình đen trắng (gọi tín hiệu chói Y) đƣợc tách khỏi tín hiệu video tổng hợp tách sóng hình, lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, đƣợc làm trễ 0.7 µs đƣợc khuếch đại đến biên độ đủ lớn để đƣa đến mạch ma trận giải mã màu 2.5 Khối màu - Tín hiệu hiệu màu B-Y R-Y đƣợc tách khỏi tín hiệu video tổng hợp tách sóng hình, lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, vào mạch ma trận để tạo lại tín hiệu G-Y quy luật: Y = 0.3R 0.59G 0.11B, từ suy G-Y = - 0.51(R-Y) – 0.19(B-Y) - Xung đồng màu đƣợc tách từ tín hiệu video tổng hợp (hệ Pal có tần số 4.43 MHz), xung đƣợc cài vào sƣờn sau xung xóa dòng Xung đồng màu đƣợc đƣa vào ma trận giải mã màu để ba tín hiệu hiệu màu c ng với tín hiệu chói tạo thành ba màu độc lập R, G, B 2.6 Khối khuếch đại thị tần khuếch đại công suất màu Khuếch đại tín hiệu hình ảnh thông qua khuếch đại tín hiệu ba màu tầng cuối c ng đƣờng hình, yêu cầu kỹ thuật: - Có độ khuếch đại đủ lớn để tín hiệu hình đầu điều khiển đƣợc đèn hình hoạt động, thông thƣờng độ khuếch đại khoảng 20 db đến 30 db (đối với tivi đen trắng) hệ số khuếch đại khoảng 30 db - 40db (đối với tivi màu), điện áp tín hiệu khoảng 60V – 200V - ặc tuyến tần số phải giải tần số từ đến 5.5/6 MHz - ặc tuyến pha phải bảo đảm có độ méo nhỏ - ảm bảo dòng chiều cho đèn hình - Có khả điều chỉnh độ tƣơng phản (điều chỉnh độ khuếch đại thị tần) - Cung cấp tín hiệu có cực tính ph hợp cho đèn hình, thông thƣờng đèn hình đen trắng cực tính âm từ nối mạch khếch đại hình truyền đến ca tốt đèn hình - Tạo tín hiệu tự điều chỉnh độ khuếch đại AGC cho TTH khối kênh PL.23 2.7 Khối chọn tách xung đồng Khối chọn tách riêng xung đồng dòng xung đồng mành từ tín hiệu toàn phần, thƣờng d ng mạch khuếch đại có hạn chế biên độ, yêu cầu: - ầu khối có xung đồng - Chọn lọc đƣợc xung đồng ổn định với biên độ không đổi mặc d đầu vào biên độ tín hiệu thay đổi lớn - Xung đồng đầu phải có sƣờn thẳng đứng để đồng xác - Pha xung đồng đầu không phụ thuộc vào thay đổi biên độ tín hiệu đầu vào - Nhạy cảm với xung đồng kháng nhiễu tốt - Mạch tích phân có nhiệm vụ tách lấy xung đồng mành để đồng cƣỡng khối quét mành, để đài phát máy thu đồng với Nén đƣợc xung nhiễu xung đồng dòng - Mạch vi phân có nhiệm vụ tách lấy xung đồng dòng từ xung đồng - Mạch so pha có nhiệm vụ so sánh tần số pha xung dòng khối quét dòng máy thu tạo với tần số pha xung đồng từ đài phát Nối mạch so pha điện áp chiều mà giá trị cực tính ( ; -) phụ thuộc vào mức độ, chiều lớn hay nhỏ sai lệch tần số xung dòng so với xung đồng dòng hạn chế ảnh hƣởng nhiễu tới quét dòng 2.8 Khối qu t mành qu t theo chiều dọc Tín hiệu đồng mành điều khiển tầng dao động mành để máy thu có tần số pha tr ng với đài phát Khối quét mành gồm có dao động mành, tiền khuếch đại, khuếch đại công suất, cuộn lái tia quét mành Yêu cầu kỹ thuật: - Cho xung điện áp cƣa đủ lớn, có độ tuyến tính cao cung cấp cho cuộn lái tia quét mành cổ đèn hình - Tạo xung để dập tắt tia điện tử đèn hình hành trình ngƣợc thời gian xóa tia trở theo tiêu chu n hệ - Có tần số quét ổn định, không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ điện áp - Bảo đảm cho điều khiển đồng bộ, không ảnh hƣởng xung nhiễu -Mạch sửa méo gối đƣợc thực nhằm nâng cao chất lƣợng hình ảnh 2.9 Khối qu t d ng qu t theo chiều ngang - Khối bao gồm khối nhỏ: khối so pha, khối tạo dao động quét dòng, khối khuếch đại công suất dòng, khối cao áp, cuộn lái tia quét PL.24 - Tạo điện áp cƣa có tần số dòng để cung cấp cho cuộn lái dòng cổ đèn hình - Mạch tạo dao động dòng phải có độ ổn định tần số cao, đồng tốt, chống nhiễu tốt - Trong thời gian quét, dòng phải tuyến tính, có biên độ không đổi - Thời gian xóa dòng phải đảm bảo yêu cầu hệ truyền hình - Tạo đảm bảo trị số điện áp bồi áp (bội áp) chocông suất dòng - Tạo cao áp chiều có điện áp ph hợp cấp cho anốt đèn hình, điện áp tỉ lệ theo độ lớn đèn hình - Tạo cấp điện áp chiều ổn định theo yêu cầu để cung cấp cho khối thị tần, mành, lƣới tăng tốc (2), lƣới hội tụ (4) mạch khác hoạt động - Bảo đảm xung khóa cho phận tự điều khuếch AGC, nguồn, giải mã - Có mức tự phát xạ thấp, mức chống nhiễu cao - Mạch sử méo gối c ng đƣợc thực nhằm nâng cao chất lƣợng hình ảnh 2.10 Mạch tự điều khuếch AGC - Mạch để trì mức tín hiệu (hình, tiếng, màu) ổn định không bị thay đổi tín hiệu vào thay đổi thời tiết, khoảng cách đài phát, độ mạnh yếu kênh khác nhau… Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay đổi: Ngoài việc thu tín hiệu thẳng từ đài phát tới ăng ten thu tín hiệu phản xạ tới ăng ten; khoảng cách máy thu máy phát dài ngắn; hệ thống ăng ten máy thu khác nhau; công suất phát kênh khác - Yêu cầu khối AGC: + Tín hiệu vào thay đổi 60 db mức tín hiệu đầu thị tần thay đổi từ db đến db + Chỉ điều chỉnh độ khuếch đại tầng khuếch đại cao tần trung tần đầu khuếch đại hình ảnh ộ khuếch đại tầng chịu điều khuếch AGC không đƣợc giảm c ng lúc iều chỉnh phải có tác động nhanh, thời gian trì ngắn (