1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học trường CĐSP hòa bình

68 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỊA BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM - f ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hương Khoa: Tiểu học Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày đề tài chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Giảng viên Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Sư phạm Hịa Bình, hội đồng thẩm định đề tài cấp sở, gia đình đồng chí đồng nghiệp khoa Tiểu học - trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình, tạo điều kiện, đóng góp ý kiến có giá trị để giúp tơi thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến em sinh viên CĐTH khóa 25, CĐTH khóa 26 giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Hịa Bình, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Nội dung nghiên cứu 6.2 Thời gian nghiên cứu 6.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1.1 Kỹ năng, kỹ sống 10 1.2.1.2 Vai trò kỹ sống xã hội ngày .11 1.2.1.3 Những kỹ sống cần rèn luyện cho sinh viên Sư phạm Tiểu học 13 1.2.1.4 Các phương pháp hình thức rèn kỹ sống cho sinh viên sư phạm tiểu học 16 1.2.2 Ý nghĩa công tác rèn kỹ sống cho sinh viên sư phạm 18 1.2.2.1 Ý nghĩa việc hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu 18 1.2.2.2 Ý nghĩa việc rèn kỹ sống cho sinh viên nghiệp vụ sư phạm 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Nhận thức sinh viên sư phạm tiểu học việc rèn kỹ sống 22 1.3.2 Thực trạng việc rèn kỹ sống 23 1.3.2.1 Thực trạng việc rèn kỹ sống trường tiểu học 23 1.3.2.2 Nhận thức sinh viên khái niệm tầm quan trọng việc rèn kỹ sống cho học sinh 25 1.3.2.3 Các hình thức hoạt động sinh viên tham gia để rèn kỹ sống 27 1.3.2.4 Thái độ sinh viên tham gia hoạt động để hình thành rèn kỹ sống 28 CHƯƠNG 32 2.1 Nhận thức tầm quan trọng kỹ sống .32 2.1.1 Hiểu rõ khái niệm để đảm bảo xác định mục tiêu 32 2.1.2 Hiểu lựa chọn hình thức hoạt động đa dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm lứa tuổi sinh viên 32 2.2 Các biện pháp cụ thể nhằm tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng thực hành liên tục để hình thành kỹ thân cho sinh viên 33 2.2.1 Biện pháp thứ 33 2.2.2 Biện pháp 36 2.2.3 Biện pháp 37 2.2.4 Biện pháp 38 2.2.5 Biện pháp 39 2.2.6 Biện pháp 39 CHƯƠNG 40 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .41 3.1 Mục đích thực nghiệm .41 3.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3 Phương pháp thực nghiệm .41 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 41 3.3.2 Thiết kế thực nghiệm .42 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 42 3.4.1 Trước thực nghiệm 42 3.4.1.1 Xếp loại đánh giá sinh viên điểm số .42 3.4.1.2 Xếp loại đánh giá sinh viên theo yêu cầu mức độ .43 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 43 3.4.3 Sau thực nghiệm (Kết để đối chứng) .44 3.4.3.1 Xếp loại đánh giá sinh viên điểm số .44 3.4.3.2 Xếp loại đánh giá sinh viên theo yêu cầu mức độ 44 3.4.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 45 3.4.4.1 So sánh kết kiểm tra (trước thực nghiệm) lớp thực nghiệm đối chứng 45 3.4.4.2 So sánh kết thực tập (sau thực nghiệm) lớp thực nghiệm đối chứng 46 3.4.5 Phân tích kết định tính .46 3.4.5.1 Trước thực nghiệm 46 3.4.5.2 Sau thực nghiệm 47 3.4.6 Phân tích kết định lượng 48 3.4.6.1 Trước thực nghiệm 48 3.4.6.2 Sau thực nghiệm 48 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 2.1 Đối với sinh viên .54 2.2 Đối với giáo viên .54 2.3 Đối với nhà trường 557 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo UNESCO: “…Ba thành tố hợp thành lực người là: kiến thức, kỹ thái độ Hai yếu tố sau thuộc kỹ sống, có vai trị định việc hình thành nhân cách, lĩnh, tính chun nghiệp”…[3] Kỹ sống (KNS) có vai trị vơ quan trọng việc thay đổi cách nhìn nhận thân, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực động lực cho thân KNS giúp người vượt qua rủi ro sống, giúp làm chủ cảm xúc, làm chủ giao tiếp biết hợp tác Trên trang SAGE Aca demy ngày 27/6/2018, học giả người Mỹ Kinixti nhận định “Sự thành cơng người có 15% dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, 85% dựa vào quan hệ giao tiếp tài xử người đó”; theo Brett Taylor-Holmes - Giáo viên dạy kĩ sống người Úc nói vai trò kỹ sống sau: “Nếu trước giáo dục tập trung vào học chun mơn đây, kỹ sống đóng vai trị vơ quan trọng Tây Úc đặc biệt trọng”… Vì vậy, thời đại ngày cá nhân cần phải trau dồi kiến thức chun mơn mà cịn phải thường xuyên rèn luyện kỹ cần thiết cho công việc như: kỹ ngoại ngữ, kỹ lãnh đạo, kỹ quản lý, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, viết báo cáo, kỹ sống (KNS), Những kỹ mềm tự nhiên có mà hình thành q trình học tập, làm việc tích lũy kinh nghiệm Do đó, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục đào tạo trường học nói chung bậc đại học, cao đẳng nói riêng Thành cơng thực đến với người biết thích nghi để làm chủ hồn cảnh có khả chinh phục hồn cảnh Vì vậy, kỹ sống hành trang khơng thể thiếu cá nhân, thực vô cần thiết nhà giáo để biết sống, làm việc, ước mơ thành đạt không xa vời, khát khao đáng biết trang bị cho kỹ sống cần thiết hữu ích Kỹ sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận thân giới, tạo dựng niềm tin, lịng tự trọng, thái độ tích cực động lực cho thân, tự định số phận Kỹ sống giúp giải phóng vận dụng lực tiềm tàng người để hoàn thiện thân, tránh suy nghĩ theo lối mịn hành động theo thói quen hành trình biến ước mơ thành thực Khối lượng kiến thức trở nên lỗi thời nhanh chóng thời đại Trong môi trường không ngừng biến động, người đối diện với áp lực sống từ yêu cầu ngày đa dạng, ngày cao quan hệ xã hội, công việc quan hệ gia đình Quá trình hội nhập với giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngồi kiến thức chun mơn, u cầu kỹ sống ngày trở nên quan trọng Thiếu kỹ sống người dễ hành động tiêu cực, nông Bởi vậy, giáo dục cần trang bị cho người học kỹ thiết yếu ý thức thân, làm chủ thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác giải hợp lý mâu thuẫn, xung đột Cuộc đời hành trình mà cấp chuyên mơn giống bệ phóng, cịn kỹ sống động lực đẩy người vươn lên tầm cao thành đạt Rèn luyện kỹ sống q trình lâu dài, bền bỉ Do đó, việc làm cho người ý thức tầm quan trọng kỹ sống lồng vào mơn học để nâng cao lực, hiệu công việc để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỷ XXI nhu cầu thiết Trên thực tế, việc hình thành kỹ cho học sinh thể từ xây dựng chương trình, nội dung dạy học, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Trong thời gian gần đây, trường Cao Đẳng Sư phạm Hòa Bình (CĐSP HB) giáo dục KNS cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục KNS đưa vào chương trình học sinh viên trường phổ thông KNS không bố trí thành mơn học riêng hệ thống mơn học nhà trường phổ thơng mà KNS cịn lồng ghép vào môn học để giáo dục học sinh (HS) lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Giáo dục KNS việc thực thơng qua mơn học cịn thực hoạt động giáo dục, địi hỏi sinh viên Sư phạm phải tự học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ để đáp ứng đổi trường phổ thông Cơ hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng, đề cập tới số phương thức tổ chức sau: tích hợp thơng qua dạy học mơn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm, phối hợp chặt chẽ giáo dục KNS với hoạt động giáo dục sinh hoạt đầu tuần, chuyên đề bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để giáo viên triển khai giáo dục KNS đến học sinh Ở nước có giáo dục phát triển, trẻ em giáo dục KNS từ sớm Ở Việt Nam, năm gần đây, KNS Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm, thể Quyết định số 5323- QĐ- BGDĐT: “Học sinh, sinh viên giáo dục, định hướng tốt tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; hỗ trợ, tạo điều kiện để rèn luyện, phát huy lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Khắc phục tình trạng sa sút đạo đức, lối sống; thiếu kỹ sống, kỹ nghề nghiệp phận học sinh, sinh viên [16] Tuy nhiên, chưa có chuẩn giáo dục KNS nên trường có cách dạy riêng Cũng nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, sinh viên kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Trong thơng báo 242-TB/TW Bộ Chính trị (khóa X), nêu hạn chế giáo dục phổ thông sau: “Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống “dạy nghề” cho thiếu niên [14] Theo báo cáo gần Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam cho thấy “Có 37% sinh viên trường khơng tìm việc làm yếu thiếu yếu tố kỹ thực hành xã hội, 83% bị nhà tuyển dụng đánh giá thiếu KNS” [14] Vì cịn phận sinh viên trường cầm tay tốt nghiệp đại học, cao đẳng lại thiếu kỹ (KN) quan trọng, sinh viên thiếu cách ứng phó trước tình sống, thiếu kĩ hợp tác với người khác, thiếu khả thiết lập mối quan hệ, hạn chế việc quản lý cảm xúc thân… Theo số liệu lưu khoa Tiểu học năm học 2016- 2027, có 25/64 sinh viên thực tập 1, nhút nhát, chưa biết cách tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh Thống kê năm học 2017- 2028 có 27/65 sinh viên lúng túng tổ chức hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao sinh hoạt lớp…lý sinh viên CĐSPHB hội để rèn KNS thông qua hoạt động thực tiễn, việc tự học tự bồi dưỡng chưa trọng Đây hậu trực tiếp thiếu hụt KNS, điều dẫn đến số sinh viên ham hưởng thụ, sa vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình” đê nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chỉ tầm quan trọng hạn chế việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, sinh viên thời đại từ đề xuất biện pháp giúp sinh viên CĐTHK26 tìm biện pháp để rèn luyện kỹ sống cho thân Giúp sinh viên biết lồng ghép KNS vào môn học tiểu học qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên Góp phần nâng cao ý thức rèn luyện kỹ sống cần thiết cho sinh viên Sư phạm là: Kỹ học tự học, Kỹ quan sát, nhận xét, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ thuyết trình, kỹ xử lý tình dạy học, kỹ làm việc nhóm kỹ sư phạm… Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên cao đẳng sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình Quy trình rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao ý thức rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn có liên quan đến công tác rèn luyện kỹ sống Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kỹ sống sinh viên sư phạm Đề xuất số biện pháp số giải pháp để giúp sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình nâng cao ý thức rèn luyện kỹ sống câng thiết sinh viên ngành sư phạm Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Hơn 30% sinh viên chưa xác định mục tiêu nội dung hoạt động nhóm có lồng ghép nội dung giáo dục KNS 48% sinh viên chưa biết cách xây dựng biểu điểm đánh giá kỹ học sinh thơng qua hoạt động nhóm 59% sinh viên cịn lúng túng tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm 35% sinh viên chưa giải triệt để tình sư phạm 42% sinh viên chưa biết quan sát, chỉnh sửa kỹ cho học sinh hoạt động nhóm 25% sinh viên chưa biết rút kinh nghiệm cho học sinh sau kết thúc tiết học 3.4.5.2 Sau thực nghiệm Về nhóm tiến so với kiểm tra trước thực nghiệm Tuy nhiên tiến nhóm thực nghiệm rõ nét đạt kết cao nhiều so với nhóm đối chứng lý do: Đã phân tích hiểu kỹ khái niệm kỹ sống, nắm cấu trúc hoạt động nhóm có lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống, nắm yêu cầu xác định mục tiêu dạy học Đã thực hành xây dựng, báo cáo, tập giảng, trao đổi, rút kinh nghiệm nghiệp vụ trình bày buổi ngoại khóa mơn học Do hầu hết tiết học biết phân bố thời gian hợp lý cho nội dung dạy học Biết dự kiến đưa cách xử lý tình dạy học linh hoạt, phù hợp với nội dung học, phù hợp với đối tượng học Việc xây dựng biểu điểm đánh giá kỹ học sinh rõ ràng, cụ thể cho tiêu chí, giúp sinh viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho học sinh xác, khách quan Vì lí nên kết sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đạt kết cao (bảng + bảng 9, biểu đồ 2) 3.4.6 Phân tích kết định lượng 3.4.6.1 Trước thực nghiệm Số sinh viên xuất sắc lớp ( nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 10 SV, chiếm 15,62%) Số sinh viên giỏi nhóm 11 SV chiếm 17,18% Số sinh viên lớp 18 SV chiếm 28.12% Số lượng sinh viên trung bình 19, chiếm 29,68% Số lượng sinh viên trung bình 4, chiếm 6,25% (nhóm đối chứng khơng có sinh viên nào) Số sinh viên yếu sinh viên, chiếm 3,12%, (nhóm đối chứng khơng có sinh viên nào) So sánh kết đầu vào nhóm ta thấy: sinh viên xuất sắc, giỏi, khá, nhóm đối chứng cao so với nhóm thực nghiệm Số sinh viên trung bình, sinh viên yếu nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng 3.4.6.2 Sau thực nghiệm * Nhóm thực nghiệm: CĐTHCK25B Sinh viên xuất sắc tăng 28,12% (9 sinh viên); Sinh viên giỏi tăng 12,5% (4 sinh viên) Sinh viên trung bình trung bình giảm 34,37% (11 sinh viên) Sinh viên yếu giảm 6,25% (2 sinh viên) * Nhóm đối chứng: CĐTH K25A Sinh viên xuất sắc tăng 3,12 % (01 sinh viên) Sinh viên giỏi tăng 3,12 % (01 sinh viên) Sinh viên giữ nguyên 21,87% (07 sinh viên) Sinh viên trung bình giảm 12,5% (04 sinh viên) So sánh kết nhóm Nhóm thực nghiệm: CĐTHCK25 B Nhóm đối chứng: CĐTH K 25A ta thấy: Số sinh viên xuất sắc nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 6,25% (04 sinh viên) Số sinh viên giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 3,12% (02 sinh viên); Sinh viên nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng 6,25% (04 sinh viên); Số sinh viên trung bình nhóm thực nghiệm thấp nhóm đối chứng 3,12% (02 sinh viên) Sinh viên trung bình nhóm thực nghiệm giảm 3,12% (02 sinh viên) so với nhóm đối chứng Cả nhóm khơng có sinh viên yếu * Tiểu kết: Với kết thu trước sau thực nghiệm, khẳng định biện pháp mà áp dụng cho sinh viên CĐTH khóa 25 thu thành cơng Giúp sinh viên biết phân tích hiểu kỹ khái niệm kỹ sống, nắm cấu trúc hoạt động nhóm có lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống, nắm yêu cầu xác định mục tiêu dạy học., từ dễ dàng phát lỗi, sửa lỗi cho cho học sinh tổ chức hoạt động thực hành Sinh viên thành thục việc xây dựng biểu điểm đánh giá kỹ học sinh rõ ràng, cụ thể cho tiêu chí, để từ em nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho học sinh xác, khách quan, qua giúp nâng cao kỹ nghiệp vụ Sư phạm cho sinh viên CĐTH B khóa 25 đạt kết tốt đợt thực tập Các hoạt động nghiệp vụ Sư phạm sinh viên khoa Tiểu học Các hoạt động nghiệp vụ Sư phạm sinh viên khoa Tiểu học Sinh viên khoa Tiểu học tham gia hoạt động ngoại khóa trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành Sinh viên khoa Tiểu học tham gia hoạt động ngoại khóa Trường Tiểu học Lê Văn Tám – Tp Hòa Bình Sinh viên khoa Tiểu học dự tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ lí luận thực tiễn vấn đề áp dụng biện pháp nhằm rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình rút kết luận sau: 1.1 Giáo viên sư phạm trước tiên phải người có kiến thức, kỹ khả tương tác tích cực với học sinh Chính vậy, ngồi việc trọng tích lũy kiến thức chun ngành vấn đề lồng ghép nội dung kỹ sống vào môn học cho sinh viên cần thiết Việc rèn kỹ sống giúp cho sinh viên mạnh dạn, tự tin, có sáng tạo kỹ quản lý, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với môn học, phù hợp với đối tượng học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung nâng cao kỹ sống cho học sinh nói riêng 1.2 Trong thực tiễn dạy học, nhận thấy nhiều bất cập hướng dẫn sinh viên CĐTH làm nghiệp vụ chun mơn Có nhiều ngun nhân dẫn đến bất cập đó, thời lượng dành cho nghiệp vụ sư phạm Sinh viên học tập nghiệp vụ sư phạm thiếu kĩ quan sát, kĩ biểu đạt ngôn ngữ, kỹ tổ chức hoạt động nhóm, kỹ giải tình dạy học 1.3 Chương trình đào tạo ngành Sư phạm tiểu học phần lớn thiên trang bị kiến thức chuyên ngành, nặng kiến thức nên việc rèn luyện kĩ sống cho sinh viên khó lồng ghép vào nội dung học tập, mảng bồi dưỡng kỹ sống cho sinh viên chưa quan tâm mức thiếu biện pháp thực hành 1.4 Chương trình nghiệp vụ sư phạm cịn thiếu tính hệ thống chưa có thống chặt chẽ khoa chuyên môn với giảng viên koa khác tham gia xây dựng chương trình giảng dạy học phần Tâm lý giáo dục, Giáo dục lên lớp, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.5 Chúng đưa số kinh nghiệm hướng dẫn sinh kỹ sống cho sinh viên kỹ quan sát, đánh giá, tổ chức hoạt động nhóm, kỹ giải tình dạy học Tuy nhiên áp dụng sinh viên cần linh hoạt sáng tạo để phù hợp với điều kiện sở vật chất đối tượng học sinh cho phù hợp đạt hiệu cao, gắn kiến thức môn với thực tiễn sống 1.6 Kết thực nghiệm cho phép khẳng định biện pháp mà áp dụng để hướng dẫn kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm Tiểu học trường CĐSP Hòa Bình phù hợp, có tác động tích cực đến kết học tập kết thực hành thực tập sinh viên, điều thể kết đạt sau thực nghiệm lớp CĐTHK25 B KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với sinh viên 2.1.1 Cần chịu khó tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên môn Tham khảo clip tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh mạng internet trình dự phổ thông để tự học tự bồi dưỡng kỹ sống 2.1.2 Cần xác định học sư phạm học nghề đặc biệt, không học kiến thức mà phải thành thục thao tác sư phạm, có lối ứng xử, phong cách sư phạm đẹp, kỹ sống khơng phải ngày một, ngày hai có mà phải trải qua q trình tích lũy kinh nghiệm, tạo thành kỹ năng, phẩm chất nhân cách nhà giáo 2.1.3 Mỗi sinh viên cần ln ý thức ngồi việc học kiến thức chuyên môn, em cần phải tự học hỏi kiến thức, kỹ sử dụng công nghệ thông tin; kỹ ứng xử sư phạm; kỹ giao tiếp; kỹ thuyết trình; kỹ làm việc hợp tác; kỹ nắm bắt đặc điểm tâm lý học sinh; kỹ dự đốn…đó điều kiện thuận lợi để hoạt động dạy học thành công 2.2 Đối với giáo viên 2.2.1 Cần xác định rõ mục tiêu, định hướng tổ chức, đánh giá xác, khách quan, yếu điểm sinh viên gợi ý, hướng dẫn sinh viên cách khắc phục kiến thức kỹ sống để giúp em tự rút học tăng thêm kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên môn sau nghiệp vụ sư phạm 2.2.2 Giáo viên mơn Tâm lý giáo dục, Giáo dục ngồi lên lớp, Giáo dục học, Hoạt động trải nghiệm cần xây dựng thêm nhiều tiết thực hành tạo điều kiện cho sinh viên dự giờ, tham gia hoạt động trường thực hành từ năm học để sinh viên xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ công việc cần làm giáo viên tiểu học đứng lớp 2.2.3 Nhắc nhở sinh viên có ý thức trách nhiệm phần việc giao 2.2.4 Đổi cách đánh giá học tập, nên đưa nội dung thực hành vào đánh giá kết học tập cho sinh viên 2.3 Đối với nhà trường 2.3.1 Cần tạo điều kiện cho sinh viên học tập thực tế nhiều để giúp sinh viên thêm hiểu biết kiến thức thực tế tăng cường kỹ sống cho sinh viên 2.3.2 Để đánh giá cách khách quan, xác, cơng thực có hiệu mục tiêu đào tạo, nhà trường cần đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm (NVSP) SV qua hội đồng riêng với tham gia giảng viên, nhà sư phạm có chuyên sâu NVSP (Có thể mời GV phổ thơng dạy giỏi tham gia Hội đồng này) Hội đồng có trách nhiệm đánh giá NVSP SV qua lên lớp hoàn chỉnh Điểm NVSP coi điểm đánh giá tốt nghiệp bắt buộc sinh viên 2.3.3 Luyện tập yếu tố định trực tiếp tới việc hình thành hồn thiện kĩ sống cho sinh viên, phải rèn luyện cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống từ năm thứ Vì nhà trường cần tạo điều kiện, tăng cường kinh phí cho hoạt động chuyên môn như: tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện cho khoa tổ chức ngoại khố chun mơn PHỤ LỤC Bảng tiêu chí đánh giá kỹ sống sinh viên CĐTHK25 STT Tiêu chí đánh giá Xây dựng mục tiêu nội dung hoạt động Điểm 1.5 nhóm có lồng ghép nội dung giáo dục KNS Xây dựng biểu điểm đánh giá kỹ học sinh 1.5 thông qua hoạt động nhóm Có gợi ý để hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động nhóm 1.0 hình thức khác Biết cách tổ chức, hướng dẫn, gợi ý, nhận xét, đánh giá 1.5 kỹ học sinh thơng qua hoạt động nhóm Biết quan sát, chỉnh sửa kỹ cho học sinh thơng qua 1.0 hoạt động nhóm Biết đưa cách xử lý tình dạy học phù hợp Sử dụng ngôn ngữ sáng, phù hợp với học sinh tiểu học Rút học sau kết thúc tiết học 1.0 1.5 1.0 PHỤ LỤC Bảng điểm xếp loại NVSP lớp CĐTHAK25 lần STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 HỌ VÀ Bùi Thị Lan Đặng Lan Quách Thị Minh Quách Thị Bùi Thị Thu Dương Thị Ngọc Xa Thúy Hoàng Thu Bùi Thi Hà Thị Đinh Thị Nguyễn Minh Bạch Thị Nguyễn Quang Hà Quang Bùi Thị Bùi Thị Khánh Đặng Thùy Phạm Thùy Bùi Thị Khánh Hà Thị Hà Văn Nguyễn Văn Phạm Khánh Bùi Thị Thu Đinh Quỳnh Bùi Thị Thanh Bùi Phương Bùi Thị Thu Phạm Hoài Bùi Thị Hà Đinh Thị Thu TÊN Anh Anh Anh Chiêm Hà Hà Hải Hằng Hạnh Hậu Hiền Hiếu Hoài Hưng Huy Lành Linh Linh Linh Ly Mận Nam Nam Ngân Phương Phương Tâm Thảo Thảo Thu Trang Trang NGÀY SINH 8/3/1998 19/7/1997 9/2/1998 2/12/1998 5/2/1998 2/9/1998 24/02/1998 12/2/1988 13/9/1997 31/08/1998 30/07/1998 20/11/1998 20/11/1998 8/1/1998 30/03/1998 4/5/1997 7/12/1998 10/4/1998 13/09/1998 16/09/1998 9/9/1998 1/8/1998 7/3/1998 25/05/1998 23/08/1998 12/10/1998 5/11/1998 21/11/1998 20/10/1998 29/09/1998 20/7/1997 1/8/1998 ĐIỂM 10 7 6 9 10 7 8 XẾP LOẠI Xuất sắc Khá Giỏi Khá TB Khá Khá Xuất sắc Khá TB Khá TB Khá Khá TB Khá Xuất sắc TB Khá Giỏi Khá Xuất sắc Giỏi Xuất sắc TB Khá Khá Khá Khá Giỏi Xuất sắc TB Khá Khá Giỏi TB Khá Khá Giỏi TB Khá Bảng điểm xếp loại NVSP lớp CĐTHBK25 lần STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 HỌ VÀ Nguyễn Phương Đinh Nguyệt Bùi Thị Nguyễn Vũ Việt Bùi Thị Đỗ Hương Đặng Vân Nguyễn Thị Mậu Doãn Thị Phạm Thanh Lê Thanh Vũ Thị Hải Bùi Thị Bùi Thị Thu Đặng Thị Vũ Minh Bùi Thị Mai Lý Thị Vũ Thùy Bùi Thị Bùi Thị Bùi Tuyết Nguyễn Thị Quỳnh Bùi Văn Phí Thị Bùi Minh Quách Huyền Bùi Thị Nguyễn Thị Đỗ Tuấn Quách Thị Nguyễn Thị TÊN Anh Ánh Cẩm Đức Duyên Giang Hà Hà Hằng Hằng Hiền Hoàn Hồng Hương Hương Huyền Lan Lan Linh Lương Mai Mai Mai Minh Nga Ngà Nhung Thanh Thanh Thành Thảo Thủy NGÀY SINH 17/09/1998 1/3/1998 8/6/1997 26/10/1998 13/03/1997 24/12/1998 31/08/1998 29/03/1998 3/12/1997 1/11/1998 7/2/1998 1/9/1988 20/07/1997 21/09/1998 6/10/1996 25/08/1997 25/06/1998 7/10/1998 18/01/1998 16/07/1998 8/9/1991 5/11/1994 5/12/1990 10/8/1998 19/05/1998 20/03/1998 29/12/1998 7/6/1998 6/3/1998 24/04/1996 16/11/1992 5/3/1998 ĐIỂM 7 6 6 8 8 XẾP LOẠI Xuất sắc TB Khá Khá TB Khá Trung bình Khá Giỏi TB Khá Trung bình TB Khá Khá Trung bình Xuất sắc TB Khá Yếu TB Khá Xuất sắc Khá Giỏi TB Khá Khá Yếu TB Khá Giỏi Xuất sắc Trung bình Khá Giỏi TB Khá Khá Giỏi TB Khá PHỤ LỤC Bảng điểm xếp loại NVSP lớp CĐTHAK25 lần STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 HỌ VÀ Bùi Thị Lan Đặng Lan Quách Thị Minh Quách Thị Bùi Thị Thu Dương Thị Ngọc Xa Thúy Hoàng Thu Bùi Thi Hà Thị Đinh Thị Nguyễn Minh Bạch Thị Nguyễn Quang Hà Quang Bùi Thị Bùi Thị Khánh Đặng Thùy Phạm Thùy Bùi Thị Khánh Hà Thị Hà Văn Nguyễn Văn Phạm Khánh Bùi Thị Thu Đinh Quỳnh Bùi Thị Thanh Bùi Phương Bùi Thị Thu Phạm Hoài Bùi Thị Hà Đinh Thị Thu TÊN Anh Anh Anh Chiêm Hà Hà Hải Hằng Hạnh Hậu Hiền Hiếu Hoài Hưng Huy Lành Linh Linh Linh Ly Mận Nam Nam Ngân Phương Phương Tâm Thảo Thảo Thu Trang Trang NGÀY SINH ĐIỂM XẾP LOẠI 8/3/1998 10 Xuất sắc 19/7/1997 Khá 9/2/1998 Giỏi 2/12/1998 Khá 5/2/1998 Trung bình 2/9/1998 Khá 24/02/1998 Xuất sắc 12/2/1988 Khá 13/9/1997 TB Khá 31/08/1998 TB Khá 30/07/1998 Khá 20/11/1998 Khá 20/11/1998 Xuất sắc 8/1/1998 TB Khá 30/03/1998 Giỏi 4/5/1997 Giỏi 7/12/1998 Xuất sắc 10/4/1998 Giỏi 13/09/1998 10 Xuất sắc 16/09/1998 TB Khá 9/9/1998 Khá 1/8/1998 Giỏi 7/3/1998 Khá 25/05/1998 Giỏi 23/08/1998 10 Xuất sắc 12/10/1998 Khá 5/11/1998 Khá 21/11/1998 Giỏi 20/10/1998 Trung bình 29/09/1998 Khá 20/7/1997 Xuất sắc 1/8/1998 TB Khá Bảng điểm xếp loại NVSP lớp CĐTHBK25 lần STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 HỌ VÀ Nguyễn Phương Đinh Nguyệt Bùi Thị Nguyễn Vũ Việt Bùi Thị Đỗ Hương Đặng Vân Nguyễn Thị Mậu Doãn Thị Phạm Thanh Lê Thanh Vũ Thị Hải Bùi Thị Bùi Thị Thu Đặng Thị Vũ Minh Bùi Thị Mai Lý Thị Vũ Thùy Bùi Thị Bùi Thị Bùi Tuyết Nguyễn Thị Quỳnh Bùi Văn Phí Thị Bùi Minh Quách Huyền Bùi Thị Nguyễn Thị Đỗ Tuấn Quách Thị Nguyễn Thị TÊN Anh Ánh Cẩm Đức Duyên Giang Hà Hà Hằng Hằng Hiền Hoàn Hồng Hương Hương Huyền Lan Lan Linh Lương Mai Mai Mai Minh Nga Ngà Nhung Thanh Thanh Thành Thảo Thủy NGÀY SINH 17/09/1998 1/3/1998 8/6/1997 26/10/1998 13/03/1997 24/12/1998 31/08/1998 29/03/1998 3/12/1997 1/11/1998 7/2/1998 1/9/1988 20/07/1997 21/09/1998 6/10/1996 25/08/1997 25/06/1998 7/10/1998 18/01/1998 16/07/1998 8/9/1991 5/11/1994 5/12/1990 10/8/1998 19/05/1998 20/03/1998 29/12/1998 7/6/1998 6/3/1998 24/04/1996 16/11/1992 5/3/1998 ĐIỂM 10 10 9 10 8 10 9 10 10 XẾP LOẠI Xuất sắc Khá Giỏi Khá TB Khá Xuất sắc Xuất sắc Giỏi TB Khá Xuất sắc Xuất sắc Khá Xuất sắc Giỏi Khá Giỏi Xuất sắc Giỏi Xuất sắc Khá Xuất sắc TB Khá Giỏi Xuất sắc Xuất sắc Khá Giỏi Xuất sắc Giỏi Khá Xuất sắc Giỏi ... Thực trạng việc rèn kỹ sống sinh viên CĐSP tiểu học- trường CĐSP Hịa Bình Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học trường CĐSP Hịa Bình 2.1 Nhận thức... 1.2.1.1 Kỹ năng, Kỹ sống 1.2.1.2 Vai trò kỹ sống xã hội ngày 1.2.1.3 Những kỹ sống cần rèn luyện cho sinh viên Sư phạm Tiểu học 1.2.1.4 Các phương pháp hình thức rèn kỹ sống cho sinh viên sư phạm tiểu. .. Hịa Bình Quy trình rèn luyện kỹ sống cho sinh viên cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Hịa Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao ý thức rèn luyện kỹ sống cho sinh

Ngày đăng: 01/03/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w