Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
39,15 KB
Nội dung
PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG MG SONG LỘC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch - Thời gian thực hiện: 20/09/2013 đến 31/11/2013 - Tác giả: Thạch Thị Sáu - Chức vụ: Giáo Viên - Bộ phận cơng tác: Khối TỔ CHUN MƠN Nhận xét: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Xếp loại:……… Ngày ….tháng… năm… TỔ TRƯỞNG HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG Nhận xét: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Xếp loại:……… Ngày ….tháng… năm… HIỆU TRƯỞNG PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN CHÂU THÀNH Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xếp loại:………… Ngày …tháng…năm… TRƯỞNG PHỊNG BÁO CÁO TĨM TẮT Người thực hiện: - Họ tên: Thạch Thị Sáu - Năm sinh: 1980 - Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu Giáo Song Lộc - Chức vụ tại: Giáo Viên - Trình độ chun mơn: Cử Nhân Mầm Non Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch Nội dung sáng kiến: a Khái niệm: Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm nghệ thuật văn học nghệ thuật sân khấu Kịch tập trung khai thác mâu thuẫn xung đột sống ( gọi kịch tính) Một kịch cơng diễn lưu lại lâu lòng khán giả kịch có kịch tính tập trung cao b Nội dung phương pháp dạy trẻ đóng kịch: Cơ phải chọn truyện hấp dẫn, có kịch tính, có nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại nhân vật Giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cơ phải kể tác phẩm nhiều lần cách diễn cảm, đặc biệt ý thể sắc thái khác ngơn ngữ đối thoại nhân vật + Cơ phải đàm thoại với trẻ nội dung chi tiết tác phẩm, giải thích thêm tính cách nhân vật, có điều kiện cho trẻ xem tranh minh họa thêm để tăng tư liệu cho trí tưởng tượng nghệ thuật trẻ, giúp trẻ hình dung rõ nét dáng điệu, ngơn ngữ nhân vật - Dựng cảnh luyện tập + Cơ chuẩn bị số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch + Cơ viết kịch bản: Suy nghĩ nội dung hướng dẫn trẻ, cách hóa trang cho nhân vật, trang trí nơi biểu diễn, trình tự hành động nhân vật, nội dung lời dẫn truyện , lời bình, phần minh họa thêm hát múa (nếu cần) để bổ xung cho việc thể tính cách nhân vật + Cơ phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng , dạy trẻ học thuộc lời thoại kết hợp khích lệ động viên trẻ Đồng thời ý phát hiện, đánh giá cao sáng tạo độc đáo trẻ thể - Hóa trang biểu diễn + Cơ hóa trang cho trẻ cách làm loại mũ múa ( thỏ, dê, gà, gấu, sói, cáo …) để biểu thị vật chọn cách ăn mặc phù hợp vai diễn Bài trí sân khấu đơn giản phù hợp với nội dung truyện + Cơ tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác Cho cháu nhận xét nhóm diễn tốt có khen thưởng kịp thời Kết thúc đóng kịch, nhận xét kết vai diễn trẻ, ý nhận xét mặt biểu cảm cử lời nói, hành động nhân vật mà cháu đóng + Chọn trẻ diễn tốt để trình diễn vào hội diễn c Ý nghĩa: Đây kiểu học tập mang tính chất trò chơi mà trẻ vơ hứng thú Qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch góp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm, từ thúc đẩy khả phát triển ngơn ngữ trẻ Bởi trẻ đóng kịch bắt buộc trẻ phải thuộc lời thoại diễn đạt lại cách lưu lốt, biểu cảm với tính cách sắc thái tình cảm nhân vật mà trẻ đóng Thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện: 20/09/2013 đến 31/11/2013 Phạm vi áp dụng: Đối tượng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi , trường Mẫu Giáo Song Lộc( Nhân rộng trường Mẫu Giáo Song Lộc cơng nhận) Hiệu quả: Hiệu mục đích tơi nghiên cứu đề tài muốn tìm phương pháp biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, nói cấu trúc ngữ pháp câu, nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Thơng qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ có khả diễn đạt trơi chảy, mạch lạc biểu cảm Đó tiền đề để hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Song Lộc, ngày 31 tháng 11 năm 2013 Người báo cáo Thạch Thị Sáu ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC, BIỂU CẢM CHO TRẺ TUỔI QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Việc phát triển ngơn ngữ, rèn luyện khả diễn đạt lưu lốt, biểu cảm cho trẻ tuổi thơng qua việc dạy trẻ đóng kịch hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mỹ - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, giúp trẻ diễn đạt ngơn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ trẻ Cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản, có hệ thống câu từ phương thức diễn đạt tình cảm ngơn ngữ dựa hai sở sau Cơ sở lý luận: Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng, ngơn ngữ phương tiện để giao tiếp người Chính vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm qua việc dạy trẻ tuổi đóng kịch nói riêng cần thiết quan trọng Ngơn ngữ phát triển trẻ thấy hết vẻ đẹp đa dạng giới xung quanh, góp phần hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ tạo tảng vững cho hoạt động nhận thức sau Cơ sở thực tiễn Ngơn ngữ trẻ phát triển chưa đồng đều, trẻ chưa thể ý mình, chưa thể ngữ điệu, sắc thái, cử lời nói: nói ê a, phát âm ngọng, dùng từ sai, nói khơng đủ câu, đủ ý Ngơn ngữ diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng, chưa lơgic Những trẻ nhút nhát tiếp xúc, hiếu động, vốn từ hạn chế nghèo nàn, nên diễn đạt câu từ thể ngữ điệu Bởi tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch” để nghiên cứu II NỘI DUNG Thực trạng lớp: Thuận lợi: - Cũng quan tâm phía quyền, nhà trường bạn đồng nghiệp hỗ trợ dụng cụ, đạo cụ cháu đóng kịch lớp buổi văn nghệ, sinh hoạt trường Nên cháu có hội diễn kịch mạnh dạng tự tin Khó khăn: Ngun nhân dẫn đến ngơn ngữ trẻ bị hạn chế: tìm hiểu gia đình - Những trẻ đến trường mầm non hầu hết chủ yếu nơng nhân, bn bán, phần nhỏ trí thức Vì điều kiện làm mệt mỏi, cộng với cơng việc nội trợ hàng ngày nên gia đình giao trẻ cho nhà trường Có quan tâm việc ăn uống, may mặc, mua loại đồ chơi đắt tiền cho trẻ chơi Mặt khác nhiều gia đình chưa nhận thức tầm quan trọng bậc học mầm non, chưa quan tâm đến việc học tập trường Có gia đình khơng cho học mẫu giáo dẫn đến việc ngơn ngữ trẻ bị hạn chế nhiều Về khảo sát trẻ Khảo sát để xác định khả trẻ: Số trẻ khảo sát 39 cháu Phát âm: - Số trẻ phát âm chuẩn 20/39 cháu = 51 % - Số trẻ phát âm chưa chuẩn 19/39 cháu = 49% Tập trả lời câu hỏi: - Số trẻ nói câu dài diễn đạt lưu lốt: 10/39 cháu =26% - Số trẻ nói 7-10 từ 10/39 cháu = 26% - Số trẻ nói câu 4-7 từ 19/39 cháu =49% Tập đóng kịch: - Số trẻ biết thể tính cách, diễn đạt theo nội dung nhân vật truyện mà trẻ nhập vai: 5/39 cháu = 13% - Số trẻ nhận biết nói tên nhân vật truyện hạn chế cách diễn đạt : 8/39 cháu = 21% - Số trẻ khơng biết cách diễn đạt tính cách nhân vật nhập vai: 26/39 cháu 67% Đặc điểm lớp: Sau khảo sát khả học sinh tơi phải phân loại đối tượng lớp để nắm tình hình thực tế tìm hiểu giáo dục số trẻ cá biệt Đáng lưu tâm số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ sống gia đình người chiều chuộng, thích đòi được, khơng có kỷ luật khn phép trường Vì số trẻ làm cho giáo viên gặp nhiều khó khăn q trình rèn luyện từ nề nếp, thói quen đến nhận thức Ngồi số trẻ qua mẫu giáo hạn chế khả diễn đạt nhập vai cháu cá biệt Đặc điểm ngơn ngữ : - Thơng qua việc khảo sát ban đầu, tơi thấy số trẻ lớp có khả phát âm chuẩn chiếm tỉ lệ thấp, số trẻ phát âm chưa chuẩn chiếm tỉ lệ cao Số trẻ nói câu nhiều từ ít, số cháu có khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm nhập 5/39 cháu tỷ lệ 13 % Chính tơi thấy cần phải tìm biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng lớp khả phát triển ngơn ngữ lớp - Điều trước tiên tơi phải điều tra cách sử dụng phương pháp quan sát trẻ, thấy trẻ phát âm sai phải sửa kịp thời cho trẻ, cho trẻ trả lời theo u cầu Từ mà trẻ biết cách phát âm nắm cách diễn đạt ý hiểu đến người khác - Kết hợp với phương pháp đàm thoại: Cơ dùng câu hỏi phù hợp với trẻ, tránh câu hỏi q nặng trẻ, tránh trả lời “ có” “ khơng” khơng cụ thể Cách tốt hỏi trẻ âm mà trẻ hay nói sai cho trẻ nói hết câu xem khả trẻ nào? % trẻ nói đúng, % trẻ nói sai - Kết điều tra: khoản 40% trẻ nói 60% trẻ nói sai III ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ ĐĨNG KỊCH VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ Phương pháp dạy trẻ đóng kịch (4 bước) Bước 1: Chọn tác phẩm Cơ chọn truyện hấp dẫn, có kịch tính, có nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại nhân vật Bước 2: Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Cơ phải kể diễn cảm tác phẩm nhiều lần - Cơ đàm thoại với trẻ nội dung chi tiết truyện, đặc biệt nhẫn mạnh ngữ điệu giọng nói nhân vật Bước 3: Dựng cảnh luyện tập: - Cơ chuẩn bị số vẽ trang trí cối hoa tạo nên góc sân khấu để trẻ hứng thú - Cơ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch - Cơ phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng, thuộc lời thoại, biết kết hợp động tác minh họa (cử chỉ, ánh mắt) - Cơ dẫn truyện để trẻ phối hợp vai với Cơ sửa sai uốn nắn kịp thời cho trẻ trẻ làm sai, khen gợi cháu làm đúng, ý phát đánh giá cao sáng tạo độc đáo trẻ thể Bước 4: Hóa trang biểu diễn - Khi trẻ tập thành thạo vai biết phối hợp nhuần nhuyễn cho cháu đội mũ có hình thỏ, dê, gấu, gà, sói, chim… để biểu thị vật Cho cháu lại đóng vai hoa, cây… - Cơ tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác (trong học, hoạt động vui chơi buổi chiều…) Lúc đầu nên chọn cháu có khả biểu diễn tốt lên diễn, sau khuyến khích cháu nhút nhát tham gia, giúp trẻ bộc lộ lực nghệ thuật thân Kết thúc đóng kịch cho cháu nhận xét xem nhóm diễn tốt, nhận xét vai trẻ, trẻ diễn tốt nên có khen thưởng kịp thời để khuyến khích Áp dụng phương pháp dạy trẻ đóng kịch vào việc rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Tổ chức dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ tái lại hình tượng hành động nhân vật Khi đóng kịch trẻ nói ngơn ngữ nhân vật tác phẩm Giúp trẻ nắm ngơn ngữ dân gian có nội dung phong phú đầy sức diễn cảm Từ giúp trẻ cảm thụ giàu có ngơn ngữ, nắm phương thức thể ngơn ngữ, lĩnh hội phong phú tiếng mẹ đẻ Tất điều có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngơn ngữ trẻ - Cơ đàm thoại nội dung chi tiết câu truyện VD: Truyện Cáo Thỏ, dê nhanh trí… Dạy trẻ đóng kịch “ Dê nhanh trí” - Cơ phải kể diễn cảm câu truyện “ Dê nhanh trí” nhiều lần Đoạn 1: Từ “trong ngơi nhà… cho mẹ Khi kể giọng dê mẹ trầm, nhẹ nhàng Giọng dê ngây thơ, trẻo Đoạn 2: Còn lại hết Giọng sói ồm ồm, giọng dê thanh, nghi ngờ Giọng kể chậm bình thường, kéo dài câu hỏi: “ Mẹ ư? Sao hơm tiếng mẹ lại ồm ồm thế?” Giọng dê hài hước, mỉa mai, mạnh mẽ bình thường câu: “Thơi anh sói ơi… lạ nữa?” - Cơ đàm thoại với trẻ nội dung chi tiết câu chuyện nhấn mạnh vào ngữ điệu giọng nhân vật - Cơ: Các cho biết truyện “Dê nhanh trí” có nhân vật nào? - Trẻ: Thưa cơ, có dê mẹ, dê chó sói - Cơ: Con giỏi cho biết, trước đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn dê nào? - Trẻ: Thưa cơ, Dê mẹ dặn dê là: “Các nhà ngoan! mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi cửa đừng mở Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy!” - Cơ: Thế Dê hỏi lại Dê mẹ nào? - Trẻ: Thưa cơ, Dê hỏi mẹ “thế mẹ làm biết mà mở cửa ạ” - Cơ: Thế đến gõ cửa nhà Dê Dê mẹ vắng nhỉ? - Trẻ: Thưa chó Sói - Cơ: Các có biết cho sói làm để đánh lừa Dê khơng? - Trẻ: Thưa cơ, Chó sói nghe trộm lời Dê mẹ dặn Dê con, đến nhà Dê giả làm giọng Dê mẹ để đánh lừa Dê con, Nó lại nói dối chân bị sưng khơng thò vừa khe cửa Khi bị lộ chó Sói chạy đến nhà hàng bánh nhúng chân vào bột bánh để chân trắng chân Dê mẹ để đánh lừa Dê - Cơ: Dê có mở cửa cho chó Sói khơng? - Trẻ: Thưa cơ, dê khơng mở cửa - Cơ: Các có biết mà Dê khơng bị mắc lừa chó sói khơng? - Trẻ: Thưa cơ, dê thơng minh, nhanh trí biết dùng mũi để phát mùi chó sói khơng phải mùi thơm sữa mẹ Dùng mắt để phát chân lem luốc, đen xì đơi tai nhọn hoắt chó sói Và dùng tai để phát giọng chó Sói ồm ồm khơng dịu dàng tiếng mẹ Dựng cảnh luyện tập - Chuyển thể thành kịch “ Dê nhanh trí” gồm vai: Dê mẹ, Dê vàng, (anh cả), Dê đen (anh hai), Dê trắng (em út) chó sói Vở kịch gồm cảnh + Cảnh 1: Dê mẹ- Dê vàng- Dê đen- Dê trắng + Cảnh 2: Chó Sói- Ba Dê + Cảnh 3: Chó Sói – Ba Dê + Cảnh 4: Dê mẹ- Ba Dê Cơ chuẩn bị sân khấu khoảng trống lớp có xếp số ghế hình vòng tròn giả làm nhà Dê Cơ phân vai dạy theo nhóm + Dê mẹ: nhóm cháu đóng + Dê vàng: nhóm cháu đóng + Dê đen: nhóm cháu đóng + Dê trắng: nhóm cháu đóng + Chó Sói : nhóm cháu đóng - Các cháu đóng vai Dê mẹ phải thuộc lời thoại Dê mẹ “ Các nhà ngoan, mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Chó Sói gọi cửa dừng mở kẻo vào ăn thịt nhé!” “ ừ, mẹ thật nhanh lúc mẹ nói: Dê ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú - Lúc mở cửa cho mẹ vào Các nhớ lời mẹ dặn “Các u q, biết lời mẹ khơng mở cửa cho cho Sói Mẹ thưởng cho bữa sữa thật ngon” - Các cháu đóng vai Dê Vàng phải thuộc lời thoại Dê Vàng “Mẹ ơi, mẹ thật nhanh với chúng “Mẹ hơm tiếng mẹ lại ồm ồm thế?” “Thơi! anh Sói ơi, anh Sói đi, chân đen chẳng biết Cút kẻo mẹ tơi mẹ tơi húc cho thủng bụng đấy.” “A! Mẹ về! Đúng tiếng mẹ rồi! Tiếng mẹ dịu dàng lắm”, “A! thích q! thích q!”, “Mẹ ơi, chó Sói đánh lừa chúng mẹ - Các cháu đóng vai Dê đen phải thuộc lời thoại Dê đen: “Mẹ ơi, mẹ thật nhanh với chúng con”, “Đừng mở vội! Nhỡ chó Sói giả vờ tiếng mẹ sao? Tiếng mẹ dịu dàng cơ, khơng ồm ồm đâu!”, “Chân mẹ thon thon, nhìn thấy nhận ngay, hơm chân mẹ to đen kia?”, “Anh ngửi thấy mùi chó sói Người mẹ tỏa mùi sữa thơm cơ!”, “A! Mẹ về! Đúng tiếng mẹ rồi! Tiếng mẹ dịu dàng lắm”, “Mẹ ơi, chúng khơng mở cửa đâu, chúng đuổi chó Sói “A! thích q, thích q! - Các cháu đóng vai Dê trắng phải thuộc lời thoại dê trắng: “Mẹ ơi, mẹ thật nhanh với chúng con”, “A! mẹ về, mở cửa đón mẹ vào!”, “Lần mẹ rồi! Em nhìn thấy chân mẹ trắng trắng”, “A! mẹ về! tiếng mẹ rồi! Tiếng mẹ dịu dàng “Để em nhìn qua khe cửa nhé! ồ! Đúng mẹ rồi, chân mẹ thon thon trắng trắng”, “Mẹ chúng khơng mở cửa đâu chúng đuổi chó sói rồi” A ! thích thích q! thích q! “ Các cháu đóng vai chó sói phải thuộc lời thoại Sói”, “Ta nghe rõ lời dặn dò Dê mẹ, lũ Dê mở cửa ta bắt chúng ăn thịt”, “Chó Sói bắt chước lời Dê mẹ” Dê ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú “Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng đấy”, “Mẹ giẫm phải gai nên chân sưng vù lên Các mở cửa cho mẹ vào đi”, “Hừ! rồi! Ta nhúng chân vào thùng bột, bốn chân đen ta trắng tốt cho mà xem”, “Tức thật! khơng lừa chúng Thơi phải trốn mau kẻo Dê mẹ đến nơi rồi” - Khi trẻ thuộc lời thoại, dạy trẻ cách nhấn mạnh ngữ điệu giọng nhân vật: Giọng Dê mẹ trầm, nhẹ nhàng, giọng Dê ngây thơ, cao Giọng Sói ồm ồm, sau đóng vai người dẫn truyện hướng dẫn trẻ biết phối hợp vai với thành kịch CẢNH I : DÊ MẸ - DÊ VÀNG - DÊ ĐEN –DÊ TRẮNG Cơ ( người dẫn truyện): Trong ngơi nhà có Dê mẹ ba dê Ba dê xúm xít quanh mẹ Dê mẹ dặn Dê mẹ: Các nhà nhà Mẹ đồng ăn cỏ non để có nhiều sữa cho bú Chó Sói gọi cửa, đừng mở mở kẻo ăn thịt đấy! Ba dê con: Mẹ ơi! mẹ thật nhanh với chúng Cơ: Dê mẹ xoa đầu dê trắng Dê mẹ: Ừ mẹ thật nhanh,lúc mẹ nói Dê ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú Lúc mở cửa cho mẹ vào nhớ lời mẹ dặn nhé! Ba dê con: Vâng ( dê mẹ vào sau sân khấu) Cơ: Dê mẹ rồi, ba dê đóng cửa lại Các dê lấy đồ chơi chơi CẢNH II: CHĨ SĨI - BA CHÚ DÊ CON Cơ: Dê mẹ vừa khỏi, Chó Sói bước rón đến bên nhà ba dê con, vẻ mặt mừng rỡ Chó Sói cười nói nhỏ Chó sói: Ta nghe rõ lời dặn dò dê mẹ, lũ dê mở cửa ta bắt chúng ăn thịt Cơ: Chó Sói gõ cửa nhà dê Chó Sói: Cạch! Cạch! Cạch! Dê ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú Dê trắng: A! Mẹ mở cửa đón mẹ vào Cơ : Dê đen kéo tay dê trắng lại Cả ba dê đứng im Dê đen: Đứng mở vội! Nhỡ chó Sói giả vờ tiếng mẹ sao? Tiếng mẹ dịu dàng cơ, khơng ồm ồm đâu Cơ: Dê vàng ghé mồm qua khe cửa nói Dê vàng: Mẹ ơi! hơm tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Chó sói: Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng Dê đen: Chân mẹ thon thon, nhìn nhận Sao hơm chân mẹ to đen kia? Cơ: Chó sói vội đứng lùi cố thu chân cho gọn lại Chó Sói: Mẹ giẫm phải gai nên chân sưng vù lên mở cửa cho mẹ Cơ: Dê vàng nhìn qua khe cửa Dê vàng: Thơi cho Sói đi, chân đen chẳng biết Cút đi, kẻo mẹ tơi mẹ tơi húc cho thủng bụng Cơ: Chó Sói tức giận bỏ Chó Sói: Hừ! rồi! Ta nhúng chân vào thùng bột, bốn chân đen ta trắng tốt lên cho mà xem Cơ: ( chó Sói vào sau sân khấu) CẢNH III : CHĨ SĨI - BA CHÚ DÊ CON Cơ: Chó sói bỏ đi, lát sau quay lại với chân trắng tốt, bước rón đến trước cửa nhà dê chó sói gõ cửa Chó Sói: Cạch! Cạch! Cạch! Dê ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú Cơ: Dê trắng nhanh nhẹn nhòm qua khe cửa Dê trắng: Lần mẹ rồi! Em nhìn thấy chân mẹ trắng trắng Dê đen: Anh ngửi thấy mùi chó sói Người mẹ tỏa mùi sữa thơm Dê vàng: Người hám, tai đen vừa nhọn hoắt, chó Sói ơi, khơng đánh lừa chúng tơi đâu Cút đi! Mẹ tơi húc cho thủng bụng Cơ: Chó Sói nhìn ngơ ngác xung quanh Chó Sói: Tức thật, khơng lừa chúng Thơi phải trốn mau kẻo dê mẹ đến nơi Cơ: Nói xong Chó Sói chạy vội ngồi CẢNH IV : DÊ MẸ - BA CHÚ DÊ CON Cơ: Chó Sói vừa khỏi Dê mẹ trở nhà vẻ mặt tươi vui, Dê mẹ cất tiếng gọi: Dê mẹ: Các ngoan ngỗn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú Cơ: Ba dê nhân tiếng mẹ reo lên Ba dê: A! Mẹ về! Đúng tiếng mẹ rồi! Tiếng mẹ dịu dàng Dê trắng: để em nhìn qua khe cửa nhé! Ồ! mẹ rồi, chân mẹ thon thon, trắng trắng Cơ: Dê vàng mở cửa Dê vàng: Mẹ ơi, chó Sói đánh lừa chúng mẹ Dê đen- Dê trắng: Mẹ ơi, chúng khơng mở cửa đâu, chúng đuổi chó Sói Cơ: Dê mẹ ơm cười sung sướng Dê mẹ: Các u q, biết lời mẹ, khơng mở cửa cho chó sói Mẹ thưởng cho bữa sữa thật ngon Cơ: Ba anh em dê reo lên Ba dê: A! Thích q! Thích q! Trong trẻ luyện tập, trẻ diễn khen gợi trẻ Nếu trẻ diễn chưa nhắc nhở trẻ để trẻ làm Cơ đổi vai ln phiên để tất cháu tham gia Hóa trang biểu diễn: - Khi trẻ tập thành thạo vai biết phối hợp nhuần nhuyễn cho trẻ đội mũ có hình nhân vật để hóa trang - Các cháu đóng Dê mẹ dê đội mũ hình đầu dê Dê mẹ đeo yếm có dây buộc ngang bụng - Các cháu đóng vai chó Sói đội mũ hình đầu Sói - Cơ cho cháu ba nhóm ghép lại với Sau tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác (trong tiết học, hoạt động vui chơi …) trẻ thi đua xem nhóm diễn tốt hơn, diễn đạt mạch lạc Chọn trẻ diễn tốt để trình diễn vào ngày lễ hội Khi trẻ biểu diễn xong tặng cho trẻ q nhỏ để khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ có hứng thú biểu diễn (Vd: cho trẻ cắm cờ vào băng bé ngoan, tặng phiếu bé ngoan…) Tóm lại: Qua áp dụng phương pháp tơi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trò lớn việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi Thơng qua luyện tập biểu diễn trẻ cảm nhận phong phú ngơn ngữ Tiếng việt Luyện tập nhiều trẻ nói rõ ràng xác hơn, trẻ mạnh dạn hơn, khả giao tiếp tốt IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Qua thực tế trường Mẫu Giáo Song Lộc, tơi áp dụng kiến thức mà thầy truyền đạt cho tơi vào học rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc , biểu cảm cho trẻ tuổi Đặc biệt thơng qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch thu kết sau - Về khả phát âm: + Số trẻ phát âm chuẩn: 30/39 cháu = 77% + Số trẻ phát âm tương đối: 7/39 cháu = 19% + Số trẻ phát âm chưa chuẩn: 2/39 cháu = 5% - Khả đóng kịch: - Số trẻ biết thể tính cách, diễn đạt theo nội dung nhân vật truyện mà trẻ nhập vai: 25/39 cháu = 64% - Số trẻ nhận biết nội dung truyện hạn chế cách diễn đạt 12/39 cháu = 31% - Số trẻ khơng biết cách diễn đạt (khơng thuộc hết lời thoại nhân vật) 2/39 cháu = 5% - Qua q trình áp dụng biện pháp giáo dục quan tâm nhiệt tình tơi với giúp đỡ giáo lớp mẫu giáo tuổi trường Mẫu Giáo Song Lộc, đến tơi thấy cháu hứng thú tham gia vào học đóng kịch Qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch góp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm, từ thúc đẩy khả phát triển ngơn ngữ trẻ, trẻ có khả diễn đạt trơi chảy, mạch lạc biểu cảm Có giúp cho trẻ bộc lộ, phát huy hết khả sáng tạo trẻ Đó tiền đề quan trọng ban đầu cho việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Thật vậy, khơng có phương tiện giao tiếp sánh với ngơn ngữ Trong giao tiếp, nhờ có ngơn ngữ mà người có khả hiểu biết lẫn Ở trẻ, nhu cầu giao tiếp lớn, giao tiếp trẻ sử dụng ngơn ngữ để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết với bạn bè người xung quanh Do việc giáo viên mầm non cần giúp trẻ sử dụng thành thạo ngơn ngữ Tiếng việt Qua thời gian nghiên cứu tài liệu áp dụng vào thực tế, tơi thấy việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch việc làm thiết thực nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần quan tâm - Qua trò chơi đóng kịch giúp trẻ lĩnh hội tác phẩm văn học cách sâu sắc Trong q trình đóng kịch, trẻ thể thái độ nhân vật hành động nhân vật, phát triển khả sáng tạo nghệ thuật cho trẻ Trẻ hiểu thể tính cách diễn biến tình cảm nhân vật khác nhau, từ trẻ cảm phong phú ngơn ngữ Tiếng việt đa dạng tính cách nhân vật Điều góp phần quan trọng việc phát huy trí tuệ trẻ hình thành nhân cách trẻ Trò chơi đóng kịch phương tiện tích cực để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch giáo cần lưu ý số vấn đề sau: - Phải thường xun trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn - Chọn tác phẩm cho trẻ đóng kịch việc làm cần thiết Nên chọn thể loại khác nhau: Chuyện cổ tích, chuyện kể, thơ - Trong cốt chuyện phải có hình ảnh đặc trưng rõ nét, đặc biệt có tình tiết lặp lại Trẻ dễ thuộc thơ có nhịp điệu Đặc biệt trẻ thích chuyện cổ tích mà nhân vật vật - Nắm phương pháp cho loại tiết biết cách sử dụng linh hoạt áp dụng học - Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết cho học, học thuộc giáo án - Ln tìm tòi, sáng tạo đồ dùng trực quan đẹp, sinh động, hấp dẫn phù hợp với trẻ - Chú ý luyện giọng kể cho phù hợp với nhân vật truyện - Dạy trẻ nơi, lúc, ln quan tâm đến việc sử dụng ngữ điệu giọng điệu minh họa trẻ, sửa sai kịp thời - Biết tích hợp nội dung giáo dục trẻ học ngồi tiết học - Thường xun trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Trên đề tài sáng kiến cá nhân tơi, bước đầu tơi áp dụng thực mang lại kết khả quan, có nhiều thiếu sót, có nhiều học khơng thể thực được, mong đóng góp nhiệt tình nhiều cá nhân, từ lời hay, ý đẹp phương pháp giảng dạy nhanh hơn, ngắn gọn hơn, đật hiệu cao hơn, để đề tài tơi áp dụng thành cơng Song Lộc, ngáy 31 tháng 11 năm 2013 Người thực THẠCH THỊ SÁU [...]... hơn, diễn đạt mạch lạc hơn Chọn những trẻ diễn tốt để đi trình diễn vào các ngày lễ hội Khi trẻ biểu diễn xong cô có thể tặng cho trẻ những món quà nhỏ để khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ có hứng thú biểu diễn (Vd: cho trẻ cắm cờ vào băng bé ngoan, tặng phiếu bé ngoan…) Tóm lại: Qua áp dụng phương pháp trên tôi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc,. .. biểu cảm cho trẻ 5 tuổi Đặc biệt thông qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch đã thu được kết quả như sau - Về khả năng phát âm: + Số trẻ phát âm chuẩn: 30/39 cháu = 77% + Số trẻ phát âm tương đối: 7/39 cháu = 19% + Số trẻ còn phát âm chưa chuẩn: 2/39 cháu = 5% - Khả năng đóng kịch: - Số trẻ biết thể hiện tính cách, diễn đạt theo nội dung các nhân vật trong truyện mà trẻ nhập vai: 25/ 39 cháu = 64% - Số trẻ. .. và diễn biến tình cảm của từng nhân vật khác nhau, từ đó trẻ cảm được sự phong phú của ngôn ngữ Tiếng việt và sự đa dạng của tính cách nhân vật Điều đó góp phần rất quan trọng trong việc phát huy trí tuệ của trẻ và hình thành nhân cách trẻ Trò chơi đóng kịch còn là phương tiện tích cực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trò chơi đóng kịch. .. mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch là một việc làm thiết thực và là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng mà giáo viên cần quan tâm - Qua trò chơi đóng kịch giúp trẻ lĩnh hội các tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn Trong quá trình đóng kịch, trẻ thể hiện được thái độ của mình đối với nhân vật và hành động của nhân vật, phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ Trẻ hiểu và... lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi Thông qua luyện tập và biểu diễn trẻ cảm nhận được sự phong phú của ngôn ngữ Tiếng việt Luyện tập nhiều thì trẻ nói năng rõ ràng hơn chính xác hơn, trẻ mạnh dạn hơn, khả năng giao tiếp tốt hơn IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN - Qua thực tế ở trường Mẫu Giáo Song Lộc, tôi đã áp dụng những kiến thức mà các thầy cô đã truyền đạt cho tôi vào giờ học rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc , biểu. .. kịch sẽ góp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm, từ đó sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ, trẻ có khả năng diễn đạt trôi chảy, mạch lạc và biểu cảm Có như vậy mới giúp cho trẻ bộc lộ, phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ Đó cũng chính là tiền đề quan trọng ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Thật vậy, không có một phương tiện giao tiếp... cách diễn đạt 12/39 cháu = 31% - Số trẻ không biết cách diễn đạt (không thuộc hết lời thoại của nhân vật) 2/39 cháu = 5% - Qua quá trình áp dụng các biện pháp giáo dục và sự quan tâm nhiệt tình của tôi cùng với sự giúp đỡ của các cô giáo ở lớp mẫu giáo 5 tuổi trường Mẫu Giáo Song Lộc, đến nay tôi thấy các cháu rất hứng thú tham gia vào giờ học đóng kịch Qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch sẽ góp phần giúp trẻ. .. biết vâng lời mẹ, không mở cửa cho chó sói Mẹ sẽ thưởng cho các con một bữa sữa thật ngon Cô: Ba anh em dê reo lên Ba chú dê: A! Thích quá! Thích quá! Trong khi trẻ luyện tập, nếu trẻ diễn đúng thì cô khen gợi trẻ Nếu trẻ diễn chưa đúng thì cô nhắc nhở trẻ để trẻ làm đúng Cô đổi vai luôn phiên để tất cả các cháu đều lần lượt được tham gia Hóa trang và biểu diễn: - Khi trẻ đã tập thành thạo các vai và... khả năng hiểu biết lẫn nhau Ở trẻ, nhu cầu giao tiếp rất lớn, khi giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết của mình với bạn bè và mọi người xung quanh Do đó việc đầu tiên của các giáo viên mầm non là cần giúp trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng việt Qua thời gian nghiên cứu tài liệu và áp dụng vào thực tế, tôi thấy việc rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc, biểu. .. thì cô cho trẻ đội mũ có hình của các nhân vật để hóa trang - Các cháu đóng Dê mẹ và các chú dê con đội mũ hình đầu dê Dê mẹ đeo yếm có dây buộc ngang bụng - Các cháu đóng vai chó Sói đội mũ hình đầu Sói - Cô cho từng cháu của ba nhóm ghép lại với nhau Sau đó cô tổ chức cho từng nhóm biểu diễn theo từng thời điểm khác nhau (trong tiết học, hoạt động vui chơi …) để cho trẻ thi đua xem nhóm nào diễn tốt ... ngoan…) Tóm lại: Qua áp dụng phương pháp tơi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trò lớn việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi Thơng qua luyện tập biểu diễn trẻ cảm nhận phong... nhân cách trẻ Trò chơi đóng kịch phương tiện tích cực để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch giáo cần lưu ý số vấn đề... mơn: Cử Nhân Mầm Non Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ tuổi qua trò chơi đóng kịch Nội dung sáng kiến: a Khái niệm: Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp