Sử dụng mô hình dạy học kết hợp (blended learning) trong dạy học môn sinh lý người và động vật cho sinh viên ngành sư phạm sinh học ở các trường đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
147,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC MÔN SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Tiến Sỹ TS Ngô Văn Hưng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: ….giờ, ngày……….tháng…………năm 2020 \ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2018), Ngun tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Bledded learning dạy học đại học, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 1, Huế, 8/2018 Ha Thi Huong (2018), Process of buiding and using blended learning model in university teaching, Hội thảo quốc tế ICTER – Đại học Thái Nguyên: “ Teacher education in the context of industrial revolution 4.0” Hà Thị Hương (2019), Một số biện pháp rèn luyện lực tự học nhà website học trực tuyến dạy học theo mơ hình Blended learning, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 9C, 2019, tr 53- 58 Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2020), Nghiên cứu xác định cấu trúc lực tự học trực tuyến dạy học theo mơ hình kết hợp (Blended learning), Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam lần thứ IV, 2020 Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2020), Xây dựng rubric đánh giá lực tự học trực tuyến sinh viên mơ hình dạy học kết hợp, Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam lần thứ IV, 2020 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yêu cầu pháp lý đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi PPDH là: hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học học hiệu 1.2 Sự phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật Cuộc mạng khoa học kỹ thuật giới làm cho lượng thông tin khoa học nói chung khoa học Sinh học nói riêng tăng vũ bão Làm để giải mâu thuẫn vốn tiềm tàng giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật với kiến thức tại, để đưa kiến thức vào chương trình học tập cần phải cố thời gian lớn Một giải pháp quan trọng đổi PPDH 1.3 Xu phát triển tất yếu mô hình tổ chức dạy học kết hợp (Blended Learning) Sự phát triển mạnh mẽ CNTT & TT tác động trực tiếp tới giáo dục Trong đó, E - learning mức độ cao việc ứng dụng CNTT & TT dạy - học Tuy nhiên, thấy rằng, E - learning thay vai trị chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính chưa thể thay hồn toàn phấn trắng, bảng đen hoạt động nhóm, ảnh hưởng nhóm lớp Vì vậy, việc tìm giải pháp kết hợp học lớp với giải pháp E - learning điều cần thiết giáo dục 1.4 Nội dung môn Sinh lý học người động vật Môn Sinh lý học người động vật học phần với nhiều nội dung, chế khó, trừu tượng có kênh hình tĩnh Ngồi ra, học phần cịn có nhiều thực hành phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian Mặt khác, trường dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu khơng đảm bảo chất lượng dẫn đến số thực hành không tiến hành, sinh viên (SV) không lĩnh hội kiến thức cách trọn vẹn Với lí nêu trên, chọn đề tài “Sử dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning) dạy học môn Sinh lý học người động vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường đại học” làm hướng nghiên cứu luận án tiến sĩ, với mong muốn góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Mục đích nghiên cứu Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp (DHKH) dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến dạy học môn Sinh lý người động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình DHKH (Blended Learning) môn Sinh lý học người động vật giảng dạy cho SV ngành Sư phạm Sinh học 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Sinh lý học người động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học 3.3 Phạm vi nghiên cứu Môn Sinh lý học người động vật đào tạo SV ngành Sư phạm Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng website học trực tuyến kết hợp với hướng dẫn học giáp mặt xác định ngun tắc, quy trình dạy học kết hợp mơn Sinh lý người động vật nâng cao hiệu dạy học, góp phần phát triển lực tự học trực tuyến cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý thuyết - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển sử dụng mơ hình dạy học kết hợp giới Việt Nam - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết mơ hình dạy học kết hợp (Khái niệm DHKH, mơ hình DHKH, đặc điểm chung mơ hình DHKH, mức độ mơ hình DHKH, thuận lợi khó khăn sử dụng mơ hình DHKH) để vận dụng vào giảng dạy môn Sinh lý học người động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học - Nghiên cứu đề xuất khái niệm cấu trúc lực tự học trực tuyến SV 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Thực trạng hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp giảng viên (GV) số trường đại học - Thực trạng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp trường đại học - Thực trạng sử dụng Internet giảng dạy học tập trực tuyến số trường đại học 5.3 Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình DHKH 5.4 Nghiên cứu chương trình khung mơn Sinh lý người động vật giành cho SV đại học khối ngành Sư phạm Sinh học Từ đó, xây dựng hệ thống nội dung, phương tiện dạy học kỹ thuật số (dưới dạng sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, hình ảnh tĩnh động, chương trình mơ ) phù hợp với nội dung để thiết kế kịch 5.5 5.6 5.7 5.8 giảng nhập liệu vào phần mềm tin học để xây dựng website học trực tuyến Nghiên cứu xác định quy trình xây dựng website xây dựng website học trực tuyến có tính tương tác cao để tổ chức dạy học mơn Sinh lý người động vật theo mơ hình DHKH Nghiên cứu xác định quy trình sử dụng website học trực tuyến để tổ chức dạy học môn Sinh lý học người động vật theo mơ hình DHKH Xây dựng rubrics đánh giá tự đánh giá lực tự học trực tuyến SV (được sử dụng để đo trước sau thực nghiệm sư phạm) Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp chuyên gia 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn mơ hình dạy học kết hợp Mơ hình dạy học kết hợp có hiệu đào tạo theo học chế tín phát triển lực tự học cho SV - Đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình DHKH - Đề xuất quy trình xây dựng website dạy học với sản phẩm website dạy học mơn Sinh lý học người động vật có tính tương tác cao - Đề xuất quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học môn Sinh lý học người động vật theo học chế tín - Xây dựng rubrics đánh giá tự đánh giá lực tự học trực tuyến SV sử dụng đo kỹ tự học trước sau thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án chia làm chương: Chương Cở sở lí luận thực tiễn đề tài; Chương Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) dạy học môn sinh lý người động vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường đại học; Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển sử dụng mơ hình dạy học kết hợp giới Việt Nam - Trên giới: Barr Tagg (1995) Buckley (2002) ghi nhận mơ hình giáo dục đại học – DHKH Từ năm 2000, nhiều nước giới Bắc Mỹ, Tây Âu, Châu Á Châu Đại Dương (Úc New Zealand) xuất mơ hình DHKH Việc ứng dụng mơ hình DHKH giáo dục triển khai rộng rãi giới đạt hiệu bật, minh chứng nghiên cứu tác giả khắp giới Cho đến ngày nay, mơ hình DHKH ngày chứng tỏ ưu việt so với hình thức học khác Điều thể nghiên cứu công bố Thomson Job Impact Study (2002), Texas Instruments and Corning Glass Works (Zemke, 2006),… Nghiên cứu Osguthope & Graham (2003) sáu lí để chọn thiết kế sử dụng hệ thống DHKH Sử dụng mơ hình DHKH có mang lại hiệu hay không? Các tác giả đánh giá hiệu mơ hình DHKH như: Singh (2003); nhóm tác giả gồm Means, Toyama, Murphy, Bakia, Jones (2010), Chang Zhu and Edmond Kagambe (2017) cộng ….Các tác giả đưa kết luận mơ hình DHKH mang lại hiệu học tập, phát triển tư bậc cao - Ở Việt Nam: mơ hình DHKH cịn mẻ, GV biết đến bước đầu triển khai số trường đại học Một số tác giả nghiên cứu mơ hình DHKH Nguyễn Văn Hiền (2008), Nguyễn Danh Nam (2007), Tô Nguyên Cương (2012), Lê Thị Thu Hiền (2013), Nguyễn Thu Hà (2015), Lê Thanh Huy, Phạm Minh Hải (2017)… tổng quan khái quát tình hình nghiên cứu kết hợp nước, đưa số khái niệm, cấu trúc, ưu ứng dụng mơ hình DHKH với tư cách hình thức tổ chức dạy học Cơ sở lí luận 1.2.1 Mơ hình dạy học kết hợp 1.2.1.1 Khái niệm mơ hình dạy học kết hợp Có thể định nghĩa khái niệm mơ hình DHKH sau: Mơ hình DHKH kết hợp trình dạy học giáp mặt (face to face) dạy học trực tuyến (e learning), kết hợp yếu tố cấu trúc nên trình dạy học: mục tiêu – nội dung- phương pháp – hình thức tổ chức – phương tiện – đánh giá, đảm bảo tính quy luật phổ biến trình dạy học 1.2.1.2.Các cấp độ mơ hình dạy học kết hợp - Kết hợp cấp độ hoạt động (Activity level) - Kết hợp cấp độ khóa học (Courrse level) - Kết hợp cấp độ chương trình (Program level) - Kết hợp cấp độ thể chế (Institutional level) Qua bốn cấp độ kết hợp mà tác giả đưa ra, tác giả chưa nêu chất mơ hình dạy học kết hợp phải kết hợp hai trình dạy học, thực chất kết hợp yếu tố cấu trúc nên trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức đánh giá), yếu tố cấu trúc có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể tính qua luật phổ biến q trình dạy học 1.2.1.3 Các mơ hình dạy học kết hợp - Mơ hình face - to - face driver (hướng dẫn trực tiếp lớp kết hợp phương tiện điện tử có kết nối Internet) - Mơ hình rotation (mơ hình quay vịng/ln phiên) - Mơ hình flex (linh hoạt) - Mơ hình lab school (phịng thực hành) - Mơ hình self-blended (kết hợp tự do) - Mơ hình online driver (học trực tuyến) 1.2.1.4 Đặc điểm chung mơ hình dạy học kết hợp - Sự kết nối: mục tiêu (kiến thức, kĩ thái độ), hoạt động, thao tác hệ thống lực, nguồn lực hỗ trợ học tập bên - Sự tương tác: tương tác với nội dung (gồm định dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, video…) với bạn học, với GV - Tính mở linh hoạt: không gian, thời gian, nhu cầu quan tâm, hứng thú lực cá nhân, hợp tác chia sẻ… - Tính định hướng kết đầu ra: buộc người học phải thực trọn vẹn thao tác, kĩ với công cụ công nghệ - Dựa tảng công nghệ: đáp ứng mục tiêu, nội dung phương pháp dựa phương tiện công nghệ đại Chúng nhận thấy để triển khai mơ hình DHKH mang tính khả thi sở giáo dục đại học Việt Nam, mơ hình face - to - face driver thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho SV 1.2.1.5 Các mức độ sử dụng mơ hình dạy học kết hợp - Mức độ 1: GV cung cấp giảng giảng lớp, hỗ trợ tài liệu hướng dẫn môn học cho người học Ở mức độ này, lớp học truyền thống đóng vai trị chủ đạo, lớp học trực tuyến đóng vai trị hỗ trợ (khơng bắt buộc) Tỉ lệ kết hợp lớp học truyền thống lớp học trực tuyến 80:20 - Mức 2: GV phải thiết kế giảng trực tuyến cung cấp cho người học Mức độ vai trị lớp học truyền thống lớp học trực tuyến ngang (50:50) - Mức 3: GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video…) cho người học xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm tra định kỳ cho môn học Mức cao hẳn so với mức độ trước, học tập trực tuyến đóng vai trị chủ đạo mức Tỉ lệ kết hợp lớp học truyền thống lớp học trực tuyến 30:70 Trong Luận án này, để phát huy tối đa ưu điểm mơ hình DHKH chúng tơi lựa chọn thiết kế khóa học kết hợp, học tập trực tuyến đóng vai trị chủ đạo, tỉ lệ kết hợp dạy trực tiếp trực tuyến 30:70 nhằm nâng cao chất lượng học tập phát triển NLTHTT cho SV 1.2.1.6 Những khó khăn, thách thức sử dụng mơ hình dạy học kết hợp - GV cần đầu tư nhiều thời gian công sức tổ chức DH theo mơ hình DHKH - Khó áp dụng rộng rãi yêu cầu yếu tố công nghệ - Khó áp dụng người học tình trạng q tải Mơ hình DHKH áp dụng tốt SV thuộc trường chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Nhận xét chung: Từ nghiên cứu Cơ sở lí luận Mơ hình DHKH, đưa nhận xét chung sau: Những nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết cơng trình nghiên cứu có liên quan, luận án tiếp tục bổ sung, làm rõ thêm số vấn đề lí luận Khái niệm DHKH, sâu vào chất Mơ hình DHKH; Các cấp độ mơ hình DHKH tầng vĩ mơ; Các mơ hình DHKH thể rõ mức độ dạy học kết hợp tầng vi mơ Từ đó, khái qt hóa Đặc điểm chung mơ hình DHKH Các mức độ sử dụng mơ hình DHKH; đồng thời khó khăn, thách thức mà GV muốn sử dụng mơ hình DHKH cần phải nhận thức để xây dựng môi trường học tập kết hợp phù hợp với người học 1.2.2 Năng lực tự học trực tuyến 1.2.2.1 Khái niệm lực Trong luận án này, quan niệm lực sử dụng dựa theo quan niệm lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) Bộ GD&ĐT: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” 1.2.2.2 Khái niệm tự học Cách định nghĩa khái niệm tự học sâu vào mơ tả thao tác trí tuệ hay thao tác biểu hành vi thuận lợi cho việc xây dựng tiêu chí mô tả báo hành vi việc theo dõi, rèn luyện đo lường mức độ thành thạo kỹ thành phần Cách định nghĩa khái niệm tự học mơ tả q trình thuận lợi cho việc bao quát xuyên suốt trình tự học; không thuận lợi cho việc xác định tiêu chí báo hành vi, thuận lợi cho việc xác định tiêu 10 chuẩn để từ xây dựng tiêu chí mô tả báo hành vi các kỹ thành phần lực tự học 1.2.2.3 Khái niệm lực tự học Nghiên cứu NLTH chúng tơi thấy rằng: NLTH có chất thói quen hình thành trình tự rèn luyện Vì vậy, NLTH ln chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố (tâm lý, thể chất, khả nhận thức, môi trường sống, môi trường học tập, PPDH khả thực hoạt động cá nhân hoản cảnh cụ thể…) Người học muốn có NLTH phải tự chủ việc thực hàng loạt hoạt động học tập có tính phức hợp lặp lặp lại Quá trình đòi hỏi người tự học phải vững vàng tâm lý có tính kiên trì cao, với phương pháp học tập phù hợp với nội dung, chủ đề tự học 1.2.2.4 Khái niệm cấu trúc lực tự học trực tuyến Khái niệm NLTHTT Trên sở nghiên cứu, khái quát hóa từ quan niệm tác giả lực, tự học NLTH thiết lập khái niệm NLTHTT sau: NLTHTT khả người học tự lực, chủ động từ việc nghiên cứu mục tiêu học tập, tìm kiếm thơng tin internet, xử lý thơng tin, lập báo cáo kết học tập đến việc tự kiểm tra đánh giá kết học tập trực tuyến để từ tự điều chỉnh q trình học tập trước lên lớp học giáp mặt Cấu trúc NLTHTT Chúng đề xuất cấu trúc NLTHTT gồm thành tố sau: KN nghiên cứu mục tiêu học tập, KN tìm kiếm thơng tin học tập, KN xử lí thơng tin học tập, KN lập báo cáo kết học tập KN tự kiểm tra đánh giá kết học tập Cụ thể: Trong thành tố cấu thành NLTHTT, chúng có mối quan hệ qua lại mật thiết với 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp giảng viên số trường đại học Qua kết khảo sát, nhận thấy đa số GV biết tới mơ hình DHKH, nhiên chất, quy trình tổ chức mơ hình GV cịn chưa thực hiểu rõ chưa thực dành quan tâm đến 1.3.2 Thực trạng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp trường đại học Qua kết khảo sát thấy mơ hình DHKH chưa áp dụng rộng rãi dạy học trường đại học Một trở ngại lớn triển khai áp dụng mơ hình DHKH dạy học GV cịn chưa khó khăn việc sử dụng phần mềm/cơng cụ thiết kế dạy thiếu lí luận mơ hình DHKH Vì việc nghiên cứu chun sâu đầy đủ mơ hình DHKH để làm sở tổ chức hiệu mơ hình DHKH cần thiết 13 XI Sinh lý 13 11 XII Sinh lý thần kinh 39 18 XIII Sinh lý quan cảm giác 38 18 XIV Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 12 2 Tổng 332 274 71 50 2.2.1.4 Thiết kế kịch giảng trực tuyến đa phương tiện (cũng sử dụng dạy học giáp mặt) Thiết kế kịch giáo án Thiết kế kịch giáo án phần mềm Microsoft Office Word Bao gồm mục sau đây: - Mục tiêu - Khởi động - Tự kiểm tra kiến thức cũ - Bài - Tự củng cố, hoàn thiện kiến thức - Tự kiểm tra – đánh giá kiến thức - Bài tập hoàn thành trước tới lớp Ngồi ra, lớp học trực tuyến cịn có diễn đàn trực tuyến tài nguyên học tập Nhập liệu thông tin từ kịch vào PM Microsoft Powerpoint Ispring suite Các Bài học thiết kế thể đầy đủ: tính tương tác, đa phương tiện, liên kết đề mục lớn nhỏ toàn Các Bài học thiết kế đảm bảo: tính tương tác, đa phương tiện mang tính thẩm mỹ, thu hút SV Quy trình xây dựng gồm bước: Bước 1: Tạo powerpoint, thiết kế slide Bước 2: Cài đặt Ispring suite Microsoft Powerpoint Bước 3: Tạo tập, câu hỏi nhận thức Ispring suite với dạng: điền khuyết, ghép nối, – sai, nhiều lựa chọn Bước 4: Chèn hình ảnh, file flash, video Bước 5: Xuất giảng đa phương tiện Xây dựng giảng điện tử tích hợp đa phương tiện phần mềm Powerpoint * Tạo giao diện chung cho slide kiểu giả web phần mềm giảng * Nhập liệu thông tin từ giáo án kịch vào phần mềm PowerPoint hình thành giảng điện tử * Tạo liên kết (Hyper link) mục phần mềm giảng với slide * Tạo hiệu ứng cho cột dàn ý giảng điện tử 2.2.1.5 Xây dựng đề kiểm tra - đánh giá Người học lựa chọn nội dung kiểm tra theo đơn vị kiến thức tương ứng 14 với chương (chương 2, 3, 4….) nội dung kiểm tra theo đơn vị kiến thức gồm chương ( ví dụ: kiểm tra tổng hợp chương 2,3,4) - Mỗi đề kiểm tra gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm làm 15 phút 2.2.2 Xây dựng website học trực tuyến phần mềm Moodle 2.2.2.1 Giới thiệu phần mềm Moodle Tính mã mở độ linh hoạt cao giúp người phát triển có khả thêm vào module cần thiết cách dễ dàng, thành phần quan trọng hệ thống E - learning hỗ trợ học tập trực tuyến Từ đến nay, Moodle có phát triển vượt bậc thu hút quan tâm lớn hầu hết quốc gia giới 2.2.2.2 Xây dựng website học trực tuyến phần mềm Moodle Bước 1: Cài đặt Moodle, thiết lập thuộc tính website trang chủ Bước 2: Tạo khóa học website 2.3 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học môn Sinh lý học người động vật 2.3.1 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Quy trình sử dụng mơ hình DHKH gồm giai đoạn: Tự học trực tuyến học giáp mặt lớp tạo nên chu trình khép kín sau: 2.3.1.1 Giai đoạn tự học trực tuyến Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu học Bước 2: Tự tìm kiếm thơng tin học tập website / internet Bước 3: Xử lí thơng tin học tập Khi thực kế hoạch học tập website tự học trực tuyến, quy trình sau: (5) Định hướng hoạt động học Tự học (học mình) Thảo luận (học bạn) Tóm tắt kết học tập Vận dụng, liên hệ thực tế Bước 4: Lập báo cáo kết học tập Bước 5: Tự kiểm tra, đánh giá 2.3.1.2 Giai đoạn học giáp mặt Bước 1: Kiểm tra cũ (nếu cần) Bước 2: Tổng kết kết tự học trực tuyến Bước 3: Tổ chức thảo luận nội dung, câu hỏi thắc mắc SV Bước 4: Kết luận, xác hố kiến thức Bước 5: Vận dụng kiến thức Bước 6: GV hướng dẫn cách học sau 2.4 Đánh giá lực tự học trực tuyến sinh viên ngành sư phạm sinh học 15 2.4.1 Xây dựng rubrics đánh giá tự đánh giá lực tự học trực tuyến sinh viên sử dụng đo lực tự học trực tuyến trước sau thực nghiệm sư phạm Từ nghiên cứu, phân tích tổng hợp cơng trình tiêu biểu hệ thống thang đo mức độ đạt kỹ nói trên, kết hợp với thực tiễn dạy học, đề xuất xây dựng sử dụng rubric hướng dẫn đánh giá NLTHTT bao gồm tiêu chuẩn, 14 tiêu chí thực 56 số hành vi mô tả cụ thể Mỗi tiêu chí thực đánh giá theo thang phân loại mức độ thành thạo KN thành tố, có tham khảo mơ tả hành vi Dreyfus James H Stronge Cụ thể mức độ (1) Bước đầu có kỹ năng, chưa hiệu quả, (2) Chưa thành thạo, (3) Làm chuẩn xác; (4) Tự nhiên hóa 2.4.2 Thiết kế thang đo đánh giá lực tự học tực tuyến Đường phát triển NLTHTT sau: A4 ;B4; C4;D4; E4 A3; B3; C3; D3; E3 A2; B2; C2; D2; E2 A1; B1; C1 ;D1; E1 Hình 2.1 Đường phát triển NLTHTT SV Yêu cầu đạt mức độ sau: + Mức NLTHTT: SV có hiểu biết chưa đầy đủ, tiếp cận nhiệm vụ cách học SV đạt mức tất KN tiến trình + Mức NLTHTT: SV bước đầu tiến hành quy trình thao tác thực kỹ xác hơn, yêu cầu SV phải đạt mức KN tiến trình + Mức NLTHTT: SV tiến hành quy trình thao tác thực kỹ cách chủ động, xác nhanh chóng để hồn thành cơng việc, cịn vài lỗi nhỏ không đáng kể Yêu cầu SV phải đạt mức KN tiến trình + Mức NLTHTT: SV thực thao tác cách tự nhiên; yêu cầu SV phải đạt mức KN tiến trình 2.4.3 Cơng cụ đánh giá lực Chúng tơi dựa vào tiêu chí đánh giá NL xây dựng để thiết kế phiếu hỏi để GV đánh giá SV tự đánh giá NLTHTT SV gồm 30 câu hỏi CHƯƠNG 16 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài việc kiểm tra tính khả thi hiệu việc vận dụng mô hình DHKH dạy học mơn Sinh lý người động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Các chương thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy môn Sinh lý người động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học trường đại học theo khung chương trình hành Bảng Các chương thực nghiệm STT Chương II III IV Tên chương Sinh lý máu Sinh lý tuần hồn Sinh lý tiêu hóa Nội dung công cụ đo lường Bảng 3.2 Nội dung cơng cụ đo lường q trình TNSP Nội dung Cơng cụ Hình thức đo Kiểm chứng cơng cụ Kết Gồm kiểm tra Các kiểm tra Kiểm chứng độ giá lĩnh hội lớp: chấm theo trị nội dung câu nội dung - sau học xong thang điểm 10 hỏi phương kiến thức chương II (đề số 1, phụ lục pháp chuyên gia, xin học phần 9); ý kiến nhận xét Sinh lý - sau học xong GV giàu kinh học động chương III (đề số 2, phụ nghiệm vật lục 9); người - sau học xong chương IV (đề số 3, phụ lục 9); - kiểm tra độ bền kiến thức sau học xong chương (đề số 4, phụ lục 9) 3.2.2 17 Biểu NLTHTT (các Kĩ tự học thành tố) -Phiếu điều tra NLTHTT (Bộ câu hỏi khảo sát SV) - Phiếu đánh giá GV hoạt động tự học trực tuyến Căn vào công cụ đo, sử dụng tiêu chí đánh giá NLTHTT (bảng 2.4, chương 2) để xác định điểm số mà SV đạt KN thành tố NLTHTT Các KNTH thành tố tiêu chí đánh giá KN xây dựng dựa lí thuyết tự học, xin ý kiến chuyên gia Kết đánh giá biểu NLTHTT dựa vào câu hỏi khảo sát SV cho nhóm TN (TTN STN) Số liệu thu thập thông qua câu hỏi nhập xử lí phần mềm SPSS 20, Microsoft Excel Biểu NLTHTT Số thứ tự câu hỏi A Nghiên cứu mục tiêu học tập B Tìm kiếm thơng tin học tập internet C Xử lí thơng tin học tập D Lập báo cáo kết học tập E Tự kiểm tra, đánh giá kết học tập 1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13 14,15 16,17,18,19,20,21 Khoảng điểm 3- 12 1- 8- 32 2- 6- 24 Sau tính điểm kiểm định sai khác điểm trung bình (ĐTB) trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) nhóm thực nghiệm (NTN) để rút kết luận Có câu (22, 23, 24) khơng tính điểm mà xác định phần trăm lựa chọn Câu 25 trả lời theo quan điểm cá nhân 3.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng thực nghiệm sư phạm 328 SV trường đại học 3.3.1 Chọn lớp ĐC lớp TN Đối tượng TN: SV khóa 2014 - 2018 ngành Sư phạm Sinh học – Viện Khoa học tự nhiên, Trường đại học Vinh (Tổng số 81 SV) SV khóa 2014-2018, khóa 20152019 ngành Sư phạm Sinh học – Khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học SPHN (tổng số 247 SV) (bảng 3.2) Thiết kế nghiên cứu lựa chọn là: Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Trong thiết kế này, bỏ qua việc đánh giá kết trước tác động (trước tiến hành vận dụng mơ hình dạy học kết hợp) hai nhóm ĐC TN lựa chọn SV tham gia nhóm ĐC nhóm TN đảm bảo tương đương (thông qua điểm số tổng kết năm thứ 2) Bảng 3.3 Số lượng SV lớp đối chứng thực nghiệm 18 Đại học Vinh Đại học SP HN Tổng Khóa Khóa Khóa 2014 - 2018 2014 - 2018 2015- 2019 ĐC 40 45 74 159 TN 41 88 40 169 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Chúng bắt đầu tiến hành TN sư phạm vào học kì (tính theo thời gian đào tạo gồm học kỳ) Nhóm TN nhóm ĐC khóa GV có kinh nghiệm giảng dạy hướng dẫn Các lớp TN lớp ĐC bố trí theo phương án: TN bố trí song song, khác chỗ lớp TN dạy theo tư tưởng giả thuyết khoa học đề tài Còn lớp ĐC dạy theo chương trình đề cương chi tiết giáo trình hành cách bình thường khơng sử dụng mơ hình DHKH Cách bố trí thực nghiệm thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Bố trí thực nghiệm Nhóm Tổng số Tác động ĐC 159 -TN 169 x Thực nghiệm theo mục tiêu: Để đánh giá phát triển NLTHTT SV trước sau TN rubric 3.4 Kết biện luận 3.4.1 Phân tích kết học tập sinh viên qua kiểm tra 3.4.1.1 Phân tích định lượng Phân tích định lượng kiểm tra thực nghiệm - Lập bảng phân phối thực nghiệm vẽ biểu đồ Sau tổng hợp kết điểm qua đề kiểm tra thực nghiệm ta thu bẳng phân phối tần suất, tần suất hội tụ tiến vẽ đồ thị đây: BẢNG TẦN SUẤT ĐIỂM (%) Bảng 3.5 Tần số điểm kiểm tra thực nghiệm Phương án n 10 50 2,9 5,5 17,3 30,5 21,5 12,6 TN 0 9,47 47 4,1 9,6 16,3 28,7 19,9 13,6 ĐC 0 2 7,55 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến kiểm tra TN Phương án TN n 50 10 10 10 97,0 91,5 82,0 64,6 34,1 12,6 19 47 ĐC 10 10 10 95,8 86,1 69,8 41,0 21,1 7,55 Qua bảng ta thấy kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC - Tính giá trị đặc trưng mẫu Để so sánh đánh giá hiệu học tập lớp TN lớp ĐC, sử dụng phần mềm Excel đế xác định giá trị đặc trưng mẫu lớp TN lớp ĐC (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Giá trị đặc trưng mẫu điểm kiểm tra TN Giá trị TN ĐC X TN X ĐC (Mean) 3458 507 6,21593291 0,06956464 1,51931466 2,30831703 2965 477 0,129851546 0,13669175 6,820512821 Sai số mẫu (Standard Error) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 0,066093536 1,488205718 Phương sai mẫu (Sample Variance) 2,214756258 Khoảng biến thiên (Range) Tối thiểu (Minimum) Tối đa (Maximum) Tổng (Sum) Số lượng mẫu (Count) Độ tin cậy trung bình mức 95% (Confidence Level 95.0%) Nhận xét: Từ bảng 3.7 ta thấy, giá trị trung bình, yếu vị trung vị điểm kiểm tra TN lớp TN cao so với lớp ĐC Do sai số mẫu lớn tính chất đại biểu tổng thể mẫu thấp độ lệch chuẩn, phương sai mẫu lớn biến thiên hay mức độ phân tán trị số xung quanh giá trị trung bình lớn Trong bảng ta thấy sai số mẫu, độ lệch chuẩn phương sai mẫu TN nhỏ ĐC; chứng tỏ biến thiên hay mức độ phân tán trị số xung quanh giá trị trung bình ĐC cao TN Như vậy, điểm kiểm tra khối TN cao tập trung so với ĐC - So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Để kiểm định khác giá trị trung bình kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa hay không, dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0: “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” đối thuyết H 1: "Có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC" Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H đối thuyết H1, kết kiểm định Excel thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra TN 20 z-Test: Two Sample for Means Điểm trung bình TN 6,820 2,214 507 Mean Phương sai Known Variance Observations Hypothesized Difference z P(Z Fcrit = 3,8509 Do bác bỏ giả thuyết HA, chấp nhận đối thuyết HB Nghĩa là:"Phương án TN có tác động đến mức độ hiểu SV tốt so với ĐC" Phân tích định lượng kiểm tra sau thực nghiệm Sau thực nghiệm 30 ngày, kiểm tra 45 phút tất lớp TN & ĐC (thu 328 bài) để đánh giá độ bền kiến thức - Lập bảng phân phối thực nghiệm vẽ biểu đồ BẢNG TẦN SUẤT ĐIỂM (%) Bảng 3.10 Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Phương án n 10 TN 169 0 1,78 5,33 11,2 14,8 37,3 17,8 11,8 ĐC 159 0,63 2,52 8,18 14,5 40,3 17 9,43 7,55 Bảng 3.11 Tần suất hội tụ tiến kiểm tra sau TN Phương án TN ĐC n 169 159 100 100 100 100 100 99,4 98,2 96,9 92,9 88,7 81,7 74,2 66,9 34 29,6 17 11,8 7,55 10 0 Nhận xét: Từ đồ thị 3.5, ta thấy đường biểu diễn điểm 7, 8, lớp TN nằm phía bên phải so với lớp ĐC Điều cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC - Tính giá trị đặc trưng mẫu Để so sánh đánh giá hiệu học tập lớp TN lớp ĐC, sử dụng phần mềm Excel đế xác định giá trị đặc trưng mẫu lớp TN lớp ĐC (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Giá trị đặc trưng mẫu điểm kiểm tra sau thực nghiệm Giá trị TN ĐC X TN X ĐC (Mean) 6,81 6,18 Sai số mẫu (Standard Error) 0,109 0,112 Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 1,41 1,42 Phương sai mẫu (Sample Variance) 1,99 2,01 Khoảng biến thiên (Range) Tối thiểu (Minimum) Tối đa (Maximum) 9 Tổng (Sum) 1151 982 22 Số lượng mẫu (Count) Độ tin cậy trung bình mức 95% (Confidence Level 95.0%) 169 159 0,214 0,222 Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.12 cho thấy, giá trị trung bình, yếu vị trung vị điểm kiểm tra TN lớp TN cao so với lớp ĐC Do sai số mẫu lớn tính chất đại biểu tổng thể mẫu thấp độ lệch chuẩn, phương sai mẫu lớn biến thiên hay mức độ phân tán trị số xung quanh giá trị trung bình lớn Trong bảng ta thấy sai số mẫu, độ lệch chuẩn phương sai mẫu TN nhỏ ĐC; chứng tỏ biến thiên hay mức độ phân tán trị số xung quanh giá trị trung bình ĐC cao TN Như vậy, điểm kiểm tra khối TN cao tập trung so với ĐC - So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Để kiểm định khác giá trị trung bình kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0: “Không có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” đối thuyết H1: "Có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC" Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H đối thuyết H1 , kết kiểm định Excel thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra sau TN z-Test: Two Sample for Means TN ĐC Mean Điểm trung bình 6,81 6,18 Known Variance Phương sai 1,99 2,01 Observations Số quan sát 169 159 Hypothesized Mean Giả thuyết H0 Difference z Trị số tuyệt đối z = U 4,06 Xác suất chiều trị số z 2,45EP(Z