Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm chương trình dạy hát dân ca tồn cấp học 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo hứng thú học sinh tiết dạy học hát dân ca 2.3.3 Giải pháp 3: Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy hát dân ca Tạo ý, hiểu biết yêu thích học sinh dân ca 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng triệt để trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy học 2.3.5 Giải pháp 5: Quan tâm phát triển khả âm nhạc cho học sinh 2.3.6 Giải pháp 6: Đổi phương thức tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khoá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1 2 2 5 11 11 13 16 16 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HĐKH NGÀNH XẾP LOẠI 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở cấp tiểu học, Âm nhạc giúp học sinh: Ni dưỡng cảm xúc thẩm mỹ tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành phát triển phẩm chất cao đẹp; Bước đầu trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua nhiều hình thức hoạt động, từ hình thành lực giao tiếp hợp tác; Bước đầu hình thành lực âm nhạc dựa kiến thức kỹ âm nhạc phổ thơng, hình thành lực tự chủ tự học; Bước đầu làm quen với đa dạng giới âm nhạc, giá trị âm nhạc truyền thống;Bước đầu phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, hình thành lực giải vấn đề sáng tạo.[1] Học sinh độ tuổi Tiểu học lứa tuổi nhạy cảm với âm nhạc Cuộc sống em thiếu loại nghệ thuật này.Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, Học hát nội dung trọng tâm, thực từ lớp đến lớp 5, phân mơn học sinh u thích Phân mơn Học hát có ba dạng là: hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca, hát nước ngồi Dân ca thĨ loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam quan tâm gìn giữ lưu truyền từ đời sang đời khác Đối với giáo dục hát dân ca đưa vào chương trình học bậc học Thực tế nay, chương trình giảng dạy âm nhạc tiểu học, htas dân ca đưa vào chương trình cịn mức độ khiêm tốn: 11 khóa q trình năm học Thạc sỹ Tố Mai cho rằng: “Với thời lượng khiêm tốn mong muốn học sinh phổ thông biết nhiều hát dân ca thực yêu âm nhạc dân tộc khó thành thực Vốn kiến thức sơ đẳng dân ca Việt Nam nói chung em hạn chế” Ngày nay, kinh tế xã hội đà phát triển hội nhập, em tiếp thu văn hóa mới, dòng nhạc đại ngày lan tràn khắp thơn xóm ngun nhân làm cho em khơng cịn biết, trọng đến điệu dân ca nét văn hóa đặc trưng riêng quê hương mình.Mặt khác xâm nhập tràn lan dịng nhạc phong trào cộng với dòng nhạc phục vụ nhu cầu nguyên nhân khách quan trực tiếp tác động làm cho học sinh khơng cịn quan tâm đến dân ca Việt Nam Vì vậy, giáo viên trực tiếp dạy môn âm nhạc trăn trở đặt cho câu hỏi: Phải làm gì? làm nào? để khơi dậy trì phong trào ca hát dân ca nhà trường Từ lý với điều kiện thực tế nhà trường, thân nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm: “Một số giải pháp hiệu việc dạy hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền 2, Nga Sơn, Thanh Hóa” nhằm nâng cao chất lượng dạy hát dân ca trường tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp nâng cao chất lượng học hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền nói nói riêng học sinh tiểu học nói chung - Trang bị cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền nói nói riêng học sinh tiểu học nói chung kỹ điệu, kiến thức sơ đẳng hát dân ca Giáo dục cho em giữ gìn sắc dân tộc thông qua điệu Dân ca - Thông qua dạy học hát dân ca giúp học sinh phụ huynh hiểu rõ tự hào dân tộc Việt Nam vốn có khiếu nghệ thuật truyền thống yêu âm nhạc từ xa xưa đến người Việt Nam coi âm nhạc ăn tinh thần cần thiết thơng qua học dân ca học sinh biết thêm đa dạng phong phú nhạc cụ dân tộc việt Nam Từ nâng cao nhận thức đầy đủ giá trị nghệ thuật gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân tộc, u thích dân ca 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến hát Dân ca Việt Nam - Nghiên cứu tìm hiểu nhạc cụ phục vụ cho dòng nhạc dân tộc Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học Dân ca học sinh trường Tiểu học Nga Điền nói riêng học sinh tiểu học nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến mơn Ân nhạc trường tiểu học, điệu dân ca Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, nghiên cứu phân tích thực trạng, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê: Thống kê toán học, biểu đồ, sơ đồ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Âm nhạc môn học bắt buộc Nội dung bao gồm kiến thức kỹ hát, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Ở giai đoạn này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển lực thẩm mỹ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống Thời lượng dạy học lớp 35 tiết/ năm học.[2] Dân tộc Việt Nam dân tộc vốn có khiếu nghệ thuật truyền thống yêu âm nhạc từ lâu đời Với người Việt Nam, âm nhạc cần thiết cơm ăn nước uống, khơng khí để thở Bởi vậy, cha ông ta tận dụng hội để sáng tác dân ca gắn liền với đời sống lao động đời sống tâm hồn vùng miền nhằm tô điểm cho sống thêm tươi đẹp Nhờ lòng say mê âm nhạc, thơng minh tìm tịi sáng tạo khơng mệt mỏi ông cha ta Ngày nay, có khu tàng âm nhạc Việt Nam điệu dân ca đặc sắc Để giúp học sinh Tiểu học hiểu, biết, yêu thích, kế thừa phát huy điệu dân ca nỗi trăn trở người giáo viên đứng bục giảng để dạy học môn Âm nhạc nhà trường tiểu học Chính mà tơi chọn nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm: để đưa số giải pháp hiệu việc dạy hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Cũng thể loại hát dạy chương trình tiểu học, học hát dân ca Việt Nam học sinh cần đạt lực chung là: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Thông qua luyện tập, tìm hiểu các hát dân ca với nhiều hình thức thể loại khác vùng miền mang lại cho HS trải nghiệm phong phú, nhờ em phát triển vốn sống; có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính lực thân; biết tự làm chủ để có hành vi phù hợp; có tự tin, tinh thần lạc quan học tập đời sống Qua đó, giúp HS phát triển lực cảm xúc, nhận biết suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hồ hợp hoá giải mâu thuẫn Với hoạt động múa hát tập thể tạo điều kiện cho em trải nghiệm mơi trường có tính hợp tác cao Khi tham gia hát, múa hát dân ca em trở thành diễn viên tích cực, chủ động, sáng tạo việc thể tác phẩm, qua thực tế luyện tập biểu diễn giúp học sinh biết đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới, không suy nghĩ theo lối mòn, hiểu sử dụng âm nhạc dân gian mối quan hệ với lịch sử, văn hoá loại hình nghệ thuật khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng Đối với trường Tiểu học Nga Điền - Nga Sơn - Thanh Hóa, nơi tơi cơng tác, trường đóng địa bàn xa trung tâm thuộc vùng nơng thơn huyện Nga Sơn, nơn có khoảng 70% dân số theo đạo Công giáo Nhận thức gia đình, học sinh có nơi lúc cịn chưa đầy đủ mơn Họ cho môn học Âm nhạc “môn phụ” trọng đầu tư vào mơn văn, tốn, nên việc đầu tư cho môn Âm nhạc chưa nhiều dẫn đến hiệu giảng dạy môn Âm nhạc cịn nhiều hạn chế, việc hát dân ca khơng học sinh u thích ý đến Trong năm qua Phòng Giáo dục kết hợp Nhà văn hóa Thanh thiếu nhi tổ chức hội thi tiếng hát học sinh cấp tiểu học, qua hội thi làm phát triển phong trào hát dân ca trường tiểu học hiệu Tuy nhiên để phong trào trì mục tiêu định địi hỏi nhà trường giáo viên cần phải có hoạt động thường xuyên Qua năm dạy học Âm nhạc, thực nhiều tiết dạy dân ca cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền thu nhiều kinh nghiệm sư phạm phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tích luỹ số kinh nghiệm nên việc dạy hát dân ca cho em ngày trở nên nhẹ nhàng hiệu Bằng kinh nghiệm lòng yêu nghề, yêu học sinh, nhiều giáo viên tìm biện pháp dạy học sáng tạo, giúp cho học âm nhạc thêm sinh động hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh Hơn để giảng dạy tốt mơn Âm nhạc ngồi việc đầu tư thời gian giáo viên trang thiết bị đại đầu tư cho môn như: Đài, băng ghi âm hát, phịng học riêng cho mơn học, tranh minh hoạ, máy chiếu, góp phần lớn tới hiệu giảng dạy, nhiên sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng với nhu cầu dạy học âm nhạc, đặc biệt dạy học hát dân ca cho học sinh Bên cạnh âm nhạc giáo viên chưa sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, có sử dụng đàn, chưa thường xuyên liên tục Các tiết học dân ca chưa có đạo cụ cho học sinh biểu diễn, chưa cho học sinh tìm thêm dân ca ngồi chương trình mà vận dụng sách giáo khoa cách cứng nhắc Do thời lượng môn học hạn hẹp nên việc giáo dục dân ca cho học sinh khó vào chiều sâu Đa số học sinh thích học hát có khả hát kết hợp hoạt động khác như: vận động theo nhạc, gõ đệm, tham gia trò chơi Đối với học sinh lớp 1, 2, trí nhớ cịn hạn chế, em khó học thuộc hát có lời ca tương đối dài có nhiều lời ca Đến lớp 4, 5, khả ghi nhớ học sinh nâng cao so với giai đoạn trước Biểu lực âm nhạc học sinh khác biệt, lớp thường có em học giỏi, trung bình học yếu Trong lớp có học sinh có khiếu mặt lại yếu mặt khác, Chẳng hạn: có em hát cao độ lại chưa vững trường độ, có em có khả gõ đệm tốt lại yếu vận động theo nhạc… sở thích âm nhạc học sinh khơng hồn tồn giống nhau, cảm nhận thẩm mĩ âm nhạc em khác biệt Với học sinh trường tiểu học Nga Điền chủ yếu em nông nên việc tiếp cận với dân ca em qua loại hình nghệ thuật hạn chế, có em xem ti vi vốn dân ca em cịn nghèo nàn, lâu em biết đến vài dân ca chương trình bậc học, lớp học em biết thêm đến hai dân ca giới thiệu ngắn ngọn, vắn tắt, đơn giản mà em nhớ kiến thức em chưa có niềm u thích vốn kiến thức thật sư sâu sắc với dân ca Nhận thức em dân ca chưa đắn, em nghĩ dân ca nhiều hát phải học, phải thuộc, em chưa thật quan tâm, tới dân ca Vì việc tự học nghe hát dân ca em gia đình ngồi xã hội 2.2.2 Kết thực trạng: Qua khảo sát đầu năm học 2020-2021 với học sinh khối 2, 3,4,5 trường Tiểu học Nga Điền sau: Mức độ học sinh đạt yêu cầu hát dân ca Các mức độ yêu cầu Mức độ đạt chưa áp dụng giải pháp Hát giai điệu, lời ca 244/326 = 74,8% Biết hát kết hợp với gõ đệm theo cách (nhịp, phách, tiết tấu lời ca) 260/326 = 79,8% Biết hát kết hợp với vận động theo nhạc 244/326 = 74,8% Thuộc biết dân ca học vùng miền Việt Nam 195/326 = 59,8% Yêu thích dân ca 211/326 = 64,7% Qua bảng khảo sát thực trạng cho thấy chất lượng hát dân ca học sinh chưa đảm bảo Cụ thể cho thấy vốn dân ca em hạn chế, em chưa ý, chưa yêu thích hát dân ca nên dẫn đến việc em chưa có vốn kiến thức phong phú dân ca dân ca chương trình học em cịn qn Từ thực trạng mà năm học 2020-2021 mạnh dạn đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh khối lớp trường, sau kinh nghiệm mà thân áp dụng đúc rút đạt hiệu cao dạy học hát dân ca cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm chương trình dạy hát dân ca tồn cấp học Theo chương trình năm học 2020-2021 hành( Lớp 1: Chương trình GDPT 2018), học sinh Tiểu học học 11 dân ca Việt Nam, là: Lớp 1: - Gà gáy (dân ca Cống) - Lí bơng (dân ca Nam Bộ) Lớp 2: - Xoè hoa (dân ca Thái) - Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ) Lớp 3: - Gà gáy (dân ca Cống) - Ngày mùa vui (dân ca Thái) Lớp 4: - Bạn lắng nghe (dân ca Ba na) - Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ) - Chim sáo (dân ca Khmer - Nam Bộ) Lớp 5: - Màu xanh quê hương (dân ca Khmer- Nam Bộ) - Hát mừng (dân ca Hrê- Tây Nguyên) Giáo viên cần nắm vững nội dung kiến thức, kĩ cần đạt bài hát dân ca chương trình Đồng thời đầu tư tìm phương pháp hình thức tổ chức dạy học đổi cho phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường phải phù hợp với đối tượng học sinh để áp dụng cho hiệu Đặc biệt giáo viên phải tạo khơng khí lớp học vui tươi, phấn khởi, tràn đầy lượng hào hứng học sinh học tiết Âm nhạc với hát dân ca 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo hứng thú học sinh tiết dạy học hát dân ca * Giới thiệu hát cách hấp dẫn, lôi cuốn,tạo ý, hiểu biết v yêu thích học sinh Dân ca Ở phần giới thiệu hát, thường dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu vị trí địa lí đời sống đồng bào dân tộc Bước hấp dẫn học sinh mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích.Trong phần này, yêu cầu bắt buộc người dạy phải giới thiệu giải thích cho học sinh điệu xuất xứ điệu mà em học Có thể giới thiệu hát dân ca vùng miền phương tiện trực quan như: xem tranh ảnh, xem băng hình diễn tả nội dung điệu dân ca Ví dụ: Khi dạy Tiết 12, Học hát "Cò lả", dân ca đồng Bắc Bộ giáo viên giới thiệu vị trí đặc điểm đồng Bắc Bộ đồ tơi phóng to tranh hình ảnh cò bay in SGK âm nhạc cho em quan sát nhận biết nội dung hát dân ca Giáo viên dùng điệu múa đặc trưng, dùng nhạc cụ dân tộc dân ca vùng miền đó, dùng lời để giới thiệu vài nét ngắn gọn hát, nội dung, xuất xứ tác giả soạn lời cho điệu mà em học… Ví dụ dạy Xoè hoa (dân ca Thái), tơi cho học sinh quan sát hình ảnh sau: Hình ảnh dân tộc Thái [2] Từ hình ảnh học sinh nhận hát dân ca dân tộc nào? Hoặc dạy Gà gáy (dân ca Cống) tơi cho học sinh quan sát hình ảnh dân tộc Cống, giới thiệu sơ qua dân tộc cho học sinh nắm được, trước dạy hát dân ca cho học sinh Hình ảnh dân tộc Cống [2] Hay dạy Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng) lại cho học sinh quan sát số hình ảnh dân tộc Nùng: Hình ảnh dân tộc Nùng [2] Bước hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh bước vào tiết học mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích *Nghe( Xem hát mẫu): Giáo viên trình bày(biểu diễn) điệu dân ca nhạc giai điệu hát Bên cạnh đó, tơi thường sưu tầm video, thơng tin mạng Internet học sinh xem hát giúp em biết trang phục động tác múa đặc trưng, nhạc cụ dân tộc vùng miền dân ca cụ thể Trong bước nghe (hát mẫu), thường sưu tầm băng đĩa hình học sinh nghe xem hát băng đĩa hình, để em biết trang phục động tác múa hát đặc trưng vùng miền Ví dụ: Khi dạy Tiết 5, Ôn tập dân ca Ba na Bạn lắng nghe, tơi cho em xem bạn nhỏ trình diễn hát với động tác múa trang phục dân tộc Ba - na video Vì vậy, dạy em trình diễn hát, em thể động tác múa hát đặc trưng dân tộc Bana cách tự nhiên sinh động, hấp dẫn 2.3.3 Giải pháp 3: Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy hát dân ca Tạo ý, hiểu biết yêu thích học sinh dân ca Dạy học Âm nhạc dạy học hát dân ca vận dụng quan điểm lấy người học làm trung tâm, nhằm biến trình giáo dục thành tự giáo dục; giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện để học sinh có hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tịi kiến thức phát huy tiềm hoạt động âm nhạc Ở tiểu học tập trung phát triển cảm xúc thẩm mỹ tình yêu âm nhạc Cần lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với sở thích nhận thức học sinh: nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi, kể chuyện, Cần thiết kế hoạt động trải nghiệm khám phá âm nhạc, tích hợp thông qua nhiều nội dung hoạt động Giáo viên cần kết hợp linh hoạt nhóm phương pháp dùng lời (giới thiệu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận, giao tiếp, giải thích, kể chuyện, nêu vấn đề, chứng minh, ) nhóm phương pháp tổ chức hoạt động (thực hành, trực quan, làm mẫu, luyện tập, trị chơi, trình diễn, mơ phỏng, đóng vai, ) Cần sử dụng hiệu nhạc cụ dạy học, ý sử dụng nhạc cụ có âm chuẩn để giúp phát triển kỹ nghe hát nhạc Sử dụng hợp lý phương tiện nghe nhìn cơng nghệ thông tin để tạo nên học sinh động hấp dẫn Cần phát huy khiếu âm nhạc học sinh, qua thực dạy học phân hoá nâng cao chất lượng giáo dục tập thể Những em có khiếu âm nhạc làm hạt nhân để khơi dậy tiềm năng, hứng thú tự tin em khác Năng lực âm nhạc cần học tập rèn luyện thời gian dài đạt được, khơng nên tạo áp lực cho học sinh trước yêu cầu cao cần sử dụng kiến thức kĩ học làm tảng để phát triển lực âm nhạc giai đoạn tiếp theo; cần học âm nhạc đa giác quan, trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua nhiều hình thức: học cá nhân, cặp, nhóm, tổ, học theo dự án, học theo góc, xem biểu diễn ca nhạc, tham quan di sản văn hoá, giao lưu với nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ nhân, Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt tiết học, thời lượng đặc điểm lớp học, giáo viên nên linh hoạt sử dụng quy trình dạy học tiết học hát dân ca cho phù hợp hiệu quả: 1- Nghe, 2- Đọc, 3- Tái (lặp lại), 4- Phản ứng, 5- Sáng tạo, 6- Trình diễn, 7- Phân tích, đánh giá, 8- Ứng dụng Phương pháp cách thức dạy học phải cải tiến, sáng tạo phù hợp với điều kiện, khả học tập lớp, chí học sinh, gắn với đặc điểm hoạt động cộng đồng địa phương Cần dự kiến tình sư phạm nảy sinh để lựa chọn cách xử lí cho phù hợp Ví dụ: Để tạo chú, hiểu biết yêu thích học sinh Dân ca tiến hành tổ chức lồng ghép hoạt động tiết nghe nhạc dân ca tiết 8, tiết 11, tiết 14… - Âm nhạc lớp sau: Bước 1: Giới thiệu sơ lược dân ca Đầu tiên tơi u cầu em trình bày lại hát dân ca chương trình học (Bài Cị lả) hỏi dân ca miền nào? (Dân ca Bắc Bộ) yêu cầu học sinh củng cố lại kiến thức học dân ca: Dân ca gì? Là hát khơng phải nhạc sĩ sáng tác mà người dân tự hát lên lao động sản xuất sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Sau hát lưu truyền qua hệ trở thành hát đặc trưng riêng vùng, miền khác nhau… Và dân ca của vùng thể rõ ngữ điệu, giọng nói sống người dân vùng Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách nhận biết đơn giản vùng dân ca: * Dân ca Bắc Bộ: Tôi cho em ý nghe hát để thi đua nhận biết tên xuất sứ dân ca Bài thứ nhất: Cho em nghe dân ca: (mở đài đĩa giáo viên hát) Lý Đa Trèo lên quán dốc ngồi gốc ới đa lý ới đa, lớ iối đa , xui tính tang tình cho cô nàng gặp, xem hội đêm hôm rằm lý ối đa, lới ối đa… [1] Sau cho em nghe xong, hỏi em xuất sứ hát Chọn đáp án sau : 10 Bài hát Lý đa dân ca vùng nào? A Dân ca Bắc Bộ B Dân ca Nam Bộ C Dân ca Thái *Dân ca Nam Bộ: Tiếp theo cho em nghe Dân ca khác: Lý cua Con cua quẫy, hang quẫy a rượng a quẫy a rượng a, kêu rịnh rình, rịnh bng quẫy a rượng a lang tang tính lính tính tàng lịnh tịnh tang, giã gạo chày ba quẫy a rượng a quẫy a rượng a [1] Sau nghe hát, cho em phát xem Dân ca vùng nào? Dựa vào ngôn ngữ đặc trưng: rịnh bịng rình, quẫy a, rượng a, lang tang tính cách phá âm: quẫy, wẩy, chày, chài, dấu hỏi hát thành dấu ngã: thành ỡ (giáo viên phát âm lại) Sau có hướng dẫn đơn giản thấy học sinh lớp nhận biết gần đến 90% dân ca Nam Bộ Sau em biết cách nhận biết vùng dân ca đơn giản Tơi giao nhiệm vụ cho em theo nhóm: Mỗi nhóm em phải tìm hát Dân ca khác hai miền (Mỗi em tìm hát sau em trao đổi hướng dẫn cho hát ) * Dân ca Miền Trung: Về phần Dân ca Miền Trung, học sinh khó nhận biết có nhiều thể loại nhiều dạng, có đặc trưng như: Lý ngựa ô, Lý chiều chiều, lý kéo chài… ngôn ngữ đặc trưng miền Trung nhiều có lẽ ngơn từ đất Huế, Lý qua đèo (dân ca Thừa Thiên Huế): “Chiều chiều, dắt bạn dắt bạn tà đèo mà qua đèo.Chim kê u,chim kêu tình kêu bên nớ, uấy, wá, chi rứa, chi rứa, ức ức vượn trèo tà đèo mà qua đèo, bến vượn trèo, bên kìa…”[1] Các từ ngữ đặc trưng dễ nhận biết Miền Trung: chi rứa, uấy óa từ đệm như: ố tang tình tang, hờ, hời (hỡi), tà là, í a … *Dân ca Tây Nguyên: Đặc biệt Dân ca văn hóa cồng chiêng Tây Nguy ên giới cơng nhận một giá trị văn hóa phi vật thể giới, chứng tỏ sắc độc đáo văn hóa Tây Ngun Tơi cho em nghe vài Dân ca Tây Nguyên Ví dụ như: Bài ru em (Dân ca Xê Đăng) Đến trường (Dân ca Ê đê) Giáo viên cần hạn chế tối đa phương pháp truyền khẩu, tích cực hoá hoạt động học hát, cho em nghe giai điệu lời ca…Ngồi việc thực qui trình, vận dung linh hoạt phương pháp để nâng cao chất lượng hát dân ca cho học sinh, giáo viên cần: - Nghiên cứu nắm vững nội dung dân ca điệu, trọng âm, phách…để hướng dẫn học sinh hát - Tập luyện để giúp học sinh hát điệu dân ca vùng, miền, thuộc lời ca, hát trường độ, phát âm xác rõ lời, thể sắc thái hát có biểu cảm khác - Phân chia câu hát phù hợp đánh dấu hướng dẫn học sinh để biết lấy hơi, ngắt nghỉ chỗ, thị phạm thật rõ ràng tiếng có dấu luyến để hát 11 - Cần chọn giữ ổn định giọng chuẩn hát để hướng dẫn học sinh hát Giáo viên hát mẫu phải chuẩn học sinh Tiểu học hay bắt chước theo nhanh - Kết hợp nhuần nhuyễn hình thức ơn luyện hát, tránh đơn điệu gây nhàm chán cho học sinh - Thực phần dạo nhạc phải có điểm nhấn để học sinh vào dễ dàng hơn.Tôi thường sử dụng thang âm làm mẫu âm khởi động Thậm chí có tơi dùng giai điệu hát làm mẫu để học sinh khởi động giọng, ví dụ Chim sáo tơi sử dụng câu hát cuối mẫu âm: Việc sử dụng mẫu âm vừa giúp học sinh bước đầu nghe âm hưởng hát, ngồi cịn giúp em tiếp xúc với giai điệu để học hát dễ dàng 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng triệt để trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy học Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học để trau dồi vốn hiểu biết cho học sinh tạo cảm hứng cho em u thích mơn học Tơi ln coi trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học có làm số đồ dùng dễ sưu tầm cách thường xuyên, nghiêm túc nhằm đạt mục tiêu: Sử dụng đồ dùng dạy học triệt để nhằm đổi phương pháp dạy học, mang lại hiệu cao cho tiết dạy âm nhạc Giáo viên tiết dạy Âm nhạc không quan tâm tới đàn, phách thơng thường mà cần có băng ghi âm, ghi hình thi hát dân ca, đờn ca tài tử, thường xuyên thết kế giảng điện tử sử dụng triệt để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp cho học sinh tri giác thực tiễn dụng cụ âm nhạc, âm loại đàn, sáo người, văn hóa điệu dân ca vùng miền …để học sinh nghe nghệ biểu diễn, em cảm nhận hết điệu dân ca qua tất giác quan Trong trò chơi âm nhạc giáo viên cần qua tâm tới đạo cụ để học sinh biểu diễn… 2.3.5 Giải pháp 5: Quan tâm phát triển khả âm nhạc cho học sinh Nội dung hoạt động hỗ trợ cho học sinh kiến thức liên qua đến âm nhạc mối quan hệ tác động âm nhạc đời sống, làm phong phú hình thức giáo dục âm nhạc cho học sinh Làm cho tinh thần em thoải mái, tăng cường hiểu biết em nghệ thuật âm nhạc Có thể dạy học sinh cảm nhận tác phẩm qua tiếng hát, tiếng đàn Ví dụ dạy tiết ôn tập đàn đoạn hát dân ca yêu cầu học sinh nghe âm nhạc cho biết hát dân ca Hoặc sau dân ca tơi u cầu học sinh tìm thêm dân ca khác vùng 12 Ví dụ: Khi dạy Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ), tơi u cầu học sinh thi tìm thêm dân ca đồng bắc mà em biết, em hát câu đoạn dân ca Khi dạy Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ), học sinh tìm dân ca Nam Bộ sau thi hát dân ca Trong học hát dân ca Bana “Bạn lắng nghe”, lồng thêm điệu múa Tây Nguyên để học sinh vừa hát vừa múa Giờ học sôi Các em học sinh hào hứng Hoặc hát nhạc hát “Xòe hoa” dân ca Thái kết hợp dạy nhảy sạp Như vậy, vấn đề học sinh tiểu học thích nhạc mới, khơng thích dân ca mà dạy dân ca hấp dẫn em Điều phụ thuộc vào khả giáo viên dạy nhạc Ngồi tơi tổ chức cho học sinh xem đĩa hình hát dân ca: tơi tiến hành tiết 16: Học hát tự chọn - Âm nhạc lớp [3] Chuẩn bị băng đĩa hình chương trình biểu diễn hát dân ca (Đã tiến hành cắt, chỉnh sửa cho phù hợp) Địa điểm: Phòng hoạt động Đội (trang bị đầu đĩa, tivi, loa Khi tiến hành tiết học tổ chức hoạt động + Hoạt động 1: Xem nhận xét dân ca: Cho học sinh xem hát dân ca ba vùng miền khác như: Bắc Bộ (Cây trúc xinh, Cò lả… ), Nam Bộ ( Lý đất giồng) Tây Nguyên (bài Chimsáo) diễn phụ họa (đơn giản hay hoành tráng ? Phụ họa theo đặc trưng vùng miền hay theo nội dung ? ) Khi xem hát dân ca vừng tơi giới thiệu sơ qua cho em hiểu thêm sống lao động, sinh hoạt trang phục đặc treng văn hóa + Hoạt động : Tập biểu diễn theo vài động tác phụ họa hát Sau em tìm hiểu phong cách biểu diễn đĩa mẫu tơi hỏi em xem thích động tác biểu diễn phụ họa nhất? Và động tác biểu diễn dân ca Giáo dục em tính mạnh dạn tự tin tích cực biểu diễn Kết hợp gia đình - Nhà trường - Xã hội tạo môi trường lành mạnh cho học sinh tham gia hoạt động âm nhạc Nghệ thuật âm nhạc đem đến cho trẻ đẹp, tiến nhẹ nhàng phê phán xấu, tạo cho học sinh trạng thái tâm hồn nhẹ nhàng, thản sáng Khi nghe lời ru bà, mẹ, học sinh có cảm giác an toàn, tham gia hoạt động âm nhạc với cơ, với bạn lớp, học sinh tìm niềm vui, hồn nhiên, nhí nhảnh theo đặc điểm tâm sinh lí mình.Vì vậy, ngồi hướng dẫn hoạt động âm nhạc giáo viên trường, gia đình phải mơi trường sinh hoạt âm nhạc lành mạnh, thường xuyên học sinh Tơi hướng dẫn bậc phụ huynh tìm mua ấn phẩm âm nhạc hay hát dân ca để em nghe, xem, theo dõi học hỏi, bắt chước theo Hoặc dành thời gian em ca hát, cổ vũ động viên em hứng “ biểu diễn" nhà - Tôi thay đổi trang trí phịng Phịng giáo dục nghệ thuật với góc âm nhạc thật sinh động theo chủ điểm để gây thu hút với em Góc âm nhạc nơi em có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, em làm quen, ôn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua 13 tṛò chơi, họat động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo em Tại đây, em tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn hay nhóm học sinh cách thích thú sáng tạo - Tôi quay đoạn clip mơ cho hát tơi dạy, hình ảnh làm học sinh lớp trước Tôi tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Bài cị lả trọng tâm dạy hát tơi tổ chức cho em hát lĩnh xướng để em nghe, xem định hình cách thực đồng thời coa thể rút kinh nghiệm để thể tốt 2.3.6 Giải pháp 6: Đổi phương thức tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khoá * Tổ chức hội thi “ Ngày hội dân ca” tham gia hoạt động ngoại khóa: + Mục đích: Thực tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị truyền thống dân tộc nhà trường, phong trào xây dường trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo khơng khí vui vẻ, sôi nhà trường Giúp học sinh biết nhiều hát dân ca, dân tộc vùng miền thông qua biểu diễn xem biểu diễn hội thi Qua đó, thơng qua hội thi phát bồi dưỡng em học sinh có khiếu, giọng hát tốt hát dân ca + Hình thức tổ chức: Sân khấu hóa, lớp tham gia thi biểu diễn hát dân ca vùng miền, mang đậm sắc văn hóa dân tộc + Tổ chức hội thi: Sau xây dựng triển khai kế hoạch, chuẩn bị tốt điều kiện cho hội thi, phối hợp giáo viên nhà trường tổ chức tốt hội thi Dân ca vốn xuất phát từ người dân lao động Chính mà dân ca gần gũi với tất người, lứa tuổi Tất người hát được, tham gia biểu diễn dân ca Vì vậy, cần tổ chức nhiều trò chơi dân gian gắn với dân ca như: hát đối , hát hội,… Tích cực tận dụng dịp lễ hội cho học sinh tham quan, tham gia để em có cảm giác sống động sinh hoạt văn hóa dân gian có sử dụng hát dân ca Hoạt động ngoại khố mơi trường hội thuận lợi để học sinh phát huy khả âm nhạc, qua khiếu em bộc lộ giáo viên có định hướng đề bồi dưỡng hạt nhân cho phong trào văn nghệ nhà trường Hoạt động ngoại khố cịn hướng tới việc giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho học sinh, hình thành em nhu cầu sở thích âm nhạc, khơi dậy niềm hứng thú phát triển khả âm nhạc học sinh Theo quan điểm Học vui- vui học đẩy mạnh dạn đề xuất với nhà trường tổ chức hội thi hát dân ca vào dịp: 20-11; 2212; 26-03 Ngồi cịn tổ chức cho đội văn nghệ nhà trường biểu diễn vào Lễ hội trung thu địa phương,… đặc biệt trọng cho học sinh xem biểu diễn điệu dân ca qua băng hình nhằm bước nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh Tôi mạnh dạn tổ chức hoạt động thi hát dân ca lớp nhiều hình thức: (Biện pháp tiến hành tổ chức lồng ghép tiết 17, 18, 24 Âm nhạc lớp 5) Đầu tiên thi hát dân ca nhóm: Tơi cho thời gian nhóm sưu tầm theo chủ đề để chuẩn bị trước tuần Khi tổ chức tơi chia lớp thành hai nhóm thi hát theo chủ đề, hát đối đáp hát dân ca theo vùng từ 14 Bắc vào Nam Cuộc thi diễn sơi nhóm có chuẩn bị tốt, hai nhóm thi đua lâu khơng nhóm chịu thua Chứng tỏ em biết tìm tịi nên vốn Dân ca em tốt Tiếp theo tổ chức chương trình hát dân ca tiết học: Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm phải tham gia tiết mục tùy chọn đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca chọn em tuần để chuẩn bị Đến ngày thi hướng dẫn cho lớp trưởng đứng tổ chức thi nghiêm túc, giáo viên chủ nhiệm khán giả để theo dõi trình thi đua tự nhận xét đánh giá nhóm Cuộc thi diễn với tiết mục phong phú, đủ miền Bắc, Trung, Nam khơng trùng Các nhóm tham gia hứng thú, mạnh dạn nhiệt tình biểu diễn * Thành lập câu lạc “ Em yêu điệu dân ca”: Đưa dân ca vào hoạt động đợt thi đua câu lạc dân ca trường thành lập ngày nhiều hoạt động thường xuyên Vào ngày thứ hai đầu tuần, sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp trở nên sôi động, vui tươi, tạo đoàn kết cho học sinh Phần lớn lớp có đội hát, múa có khiếu hát dân ca đăng ký, thi đua thi hát dân ca tìm hiểu dân ca Kể từ thực đưa dân ca vào trường học, nhà trường thành lập nhiều câu lạc dân ca, em khơng cịn hát theo cảm tính, học thuộc mà dạy tìm hiểu cách lấy hơi, giữ giọng cho điệu, giảng giải, hiểu sâu sắc ý nghĩa, tính nhân văn truyền tải điệu, câu hát dân ca miền, dân tộc khác Sau nghiên cứu áp dụng phương pháp nâng cao chất lượng hát dân ca vào trường học nhận đồng thuận, hưởng ứng mạnh mẽ nhà trường, bậc phụ huynh đặc biệt em học sinh Vì: Phần lớn tiết dạy hát dân ca có khơng khí học tập sơi nổi, học sinh tích cực tham gia xây dựng Các em xem, nghe hát dân ca, hát dân ca vận động, tham gia sinh hoạt tập thể biểu diễn dân ca có kết tốt Phần lớn giáo viên học sinh phấn khởi hứng thú Trong phong trào tiếp tục thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường khuyến khích tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh, học sinh rèn luyện kỹ sống, phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc dân tộc có việc tìm hiểu, tham gia sinh hoạt, câu lạc hát dân ca Hỗ trợ đưa dân ca vào trường học dạy cho học sinh biết hát số hát dân ca tiêu biểu, tiếp cận với vùng miền qua điệu dân ca, từ xây dựng phát triển lực, khiếu âm nhạc cho học sinh; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hỗ trợ tăng cường hiệu việc giảng dạy môn âm nhạc học khóa; giáo dục học sinh biết trân trọng, yêu quý dân ca, cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc góp phần định hướng thị hiếu thưởng thức âm nhạc cho học sinh Qua việc tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, câu lạc dân ca nhà trường, giúp em có nhiều sân chơi bổ ích nâng cao chất lượng hát dân ca nhà trường 15 ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA HÁT DÂN CA CỦA CÁC EM HỌC SINH TRONG TRƯỜNG 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình áp dụng số giải pháp dạy hát dân ca cho học sinh tiểu trường Tiểu học Nga Điền 2, điều tra lưu lại kết thử nghiệm, nhằm so sánh mức độ học sinh đạt yêu cầu hát dân ca Mức độ học sinh toàn trường đạt yêu cầu hát dân ca: Các mức độ yêu cầu Hát giai điệu, lời ca Biết hát kết hợp với gõ đệm theo cách (nhịp, phách, tiết tấu lời ca) Biết hát kết hợp với vận động theo nhạc Thuộc biết dân ca học vùng miền Việt Nam Yêu thích dân ca Mức độ đạt Khi chưa áp dụng Sau áp dụng giải pháp giải pháp SL TL SL TL 244 75% 326 100% 260 80% 309 95% 75% 293 90% 195 60% 293 90% 211 65% 326 100% 244 Như sau đổi phương pháp dạy hát dân ca cho sinh Tiểu học thấy chất lượng hát dân ca tiến rõ nét Học sinh tự tin sân khấu biểu diễn qua thi hát dân ca liên đội tổ chức, thành công bước đầu áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cho học sinh vào giảng dạy mơn âm nhạc nói chung hát dân ca nói riêng Giờ lần đến học Âm nhạc, 100% em hào hứng yêu thích Trong tiết học em chủ động học tập tích cực thật u thích mơn học Qua tìm tịi nghiên cứu áp dụng giải pháp dạy học thích hợp, thân tơi học hỏi nhiều điều bổ ích, nắm vững kiến thức Dân ca Việt Nam, sở lý luận, áp dụng tốt giải pháp phù hợp vào thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng dạy học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Dân ca vốn q vơ giá ông cha ta từ ngàn đời xưa để lại, dân ca thở dân tộc, lưu giữ bảo vệ dân ca bảo vệ dòng máu chảy thể Dân ca tranh phong phú, đa dạng màu sắc, địa phương có nét đặc trưng riêng, thể phong tục, ngơn ngữ, giọng nói vùng quê Tổ Quốc Vì dù dân ca vùng đất nước Việt Nam đáng trân trọng cần gìn giữ, 17 tài sản tinh thần vô giá nhất, tinh hoa dân tộc chắt lọc qua nhiều kỷ - Với học sinh, hệ tương lai đất nước, để em tiếp thu văn hóa giới mà khơng qn tinh hoa văn hóa dân tộc từ cịn nhỏ em phải có vốn hiểu biết, phải có tình u thật với dân ca Vì bồi dưỡng phát huy vốn dân ca cho học sinh tiểu học tiền đề việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Như lời dặn dị cuối Bác trước lúc : “ …rằng yêu Tổ Quốc mình, yêu tha thiết khúc hát Dân ca” - Qua kinh nghiệm bồi dưỡng vốn dân ca cho học sinh tiểu học với thực tế giảng dạy Âm nhạc thân, nhận thấy rằng: Để học sinh yêu thích hát dân ca giáo viên cần thực tốt yêu cầu sau: Giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, bồi dưỡng vốn kiến thức hát dân ca Tìm hiểu nguồn gốc thể loại dân ca, giá trị văn hóa dân tộc Phải rèn luyện kỹ thể tốt dân ca, sưu tầm đĩa nhạc dân ca vùng miền, dân tộc Phải nắm chuẩn kiến thức kỹ tiết học để xem xét lồng ghép cách linh hoạt hoạt động bồi dưỡng vốn dân ca cho phù hợp mà đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ tiết dạy Phải nắm khả âm nhạc học sinh Có kế hoạch chương trình cụ thể cho hoạt động, giải pháp Để đạt hiệu cao tiến hành hoạt động phải tích cực công tác tham mưu Ban giám hiệu phối kết hợp với tổ chức Đoàn thể nhà trường để tổ chức thực -Dân ca dịng nhạc khó hát địi hỏi người giáo viên phải có kỹ dạy học cho học sinh để học sinh tiếp thu cách nhẹ nhàng, tự nhiên tình u ham thích hát hay hát dân ca Giáo dục cho học sinh biết tự hào tinh hoa dân tộc, biết cảm nhận hay, đặc sắc dân ca Một nhà văn hóa ví: dân ca “… Như dịng sơng mênh mơng tình đất, tình người, chắt lọc từ mạch nguồn sống, chảy qua nhiều thời đại, phản ánh tâm tư, tình cảm, ước mơ khát vọng người mảnh đất quê hương mình…” Trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử, dân ca có sức sống bền chặt lòng người dân Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc nói riêng, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn ông cha Trong xu phát triển xã hội, nhiều giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mặt trái chế thị trường làm mai một, văn hóa truyền thống dân tộc việc giáo dục cho học sinh biết phát huy giữ gìn sắc dân tộc việc làm cần thiết 3.2 Kiến nghị Để dân ca thực vào đời sống tinh thần giáo viên học sinh nhà trường đề xuất: Đối UBND xã Nga Điền: Quan tâm tạo điều kiện sở vật chất tốt cho nhà trường có đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học nói chung mơn học 18 Âm nhạc nói riêng để giáo viên đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy hoc Đối với Đoàn, Đội, Nhà trường, ngành Giáo dục nên tổ chức nhiều thi hát múa dân ca không với học sinh mà với giáo viên toàn ngành Trên kinh nghiệm việc dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học mà thực năm học 2020-2021 Tôi mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp đồng nghiệp nhằm tìm thêm giải pháp hữu hiệu dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học đồng thời góp phần vào cơng tác bảo tồn phát huy vốn dân ca trường phổ thơng huyện nhà nói riêng nghiệp giữ gìn phát huy giá trị điệu dân ca đất nước nói chung Tôi xin chân thành cám ơn! Nga Điền, ngày 08 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Mai Thị Huyền 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các hát Dân ca Việt Nam [2] Các hình ảnh dân tộc Việt Nam [3] Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1, 2,3,4,5 [4] Các tài liệu tham khảo 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Mai Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên - Trường Tiểu học Nga Điền TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ TRONG VIỆC DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA ĐIỀN 2, NGA SƠN, THANH HÓA Người thực hiện: Mai Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Điền SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HOÁ NĂM 2021 22 ... nhà trường, thân nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm: ? ?Một số giải pháp hiệu việc dạy hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền 2, Nga Sơn, Thanh Hóa? ?? nhằm nâng cao chất lượng dạy hát dân ca trường. .. để đưa số giải pháp hiệu việc dạy hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Cũng thể loại hát dạy chương trình tiểu học, học hát dân ca Việt Nam học sinh cần đạt lực chung là: tự chủ tự học, giao... trường tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp nâng cao chất lượng học hát dân ca cho học sinh trường Tiểu học Nga Điền nói nói riêng học sinh tiểu học nói chung - Trang bị cho học sinh trường