Một số kinh nghiệm và phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khối 4 5

17 194 0
Một số kinh nghiệm và phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khối 4   5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI 4-5 Người thực hiện: Lại Thị Thanh Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường TH Thọ Bình SKKN thuộc mơn: Âm nhạc THANH HỐ,NĂM 2017 MỤC LỤC STT TÊN MỤC TRANG 10 I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II.Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp thực Giải pháp 1: Xây dựng CSVC thiết yếu phục vụ cho việc dạy hát dân ca 1 2 2 4 11 Giải pháp 2: Xây dựng Phân phối chương trình dạy hát dân ca theo tiết dạy mạch chương trình cụ thể để đạt kết cao 12 Giải pháp3: Xây dựng cách dạy cho phần nội dung cụ thể.Gây hứng thú học tập cho học sinh trình dạy hát dân ca 13 Giải pháp 4: Gây hứng thú học tập cho HS qua hoạt động lên lớp 10 14 15 16 17 Hiệu quả, giá trị khoa học SKKN III Kết luận, kiến nghị 1.Kết luận Kiến nghị 11 13 13 14 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Âm nhạc cội nguồn sống Nó biểu tất sống chúng ta: nội tâm người niềm vui sướng nỗi đau thương, đấu tranh sống tâm tư thầm kín, khát vọng ước mơ sáng lạn hạnh phúc, tương lai, Âm nhạc làm giàu thêm tâm hồn trí tuệ người thơng qua âm Có nhiều loại hình âm nhạc muốn đề cập đến loại hình âm nhạc dân gian (hay gọi dân ca).Bởi dân ca giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trị nghệ thuật người vùng quê Dân ca giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ Đó điều hay lẽ phải, cách ứng xử giao tiếp với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè người xung quanh Ngoài ra, dân ca tảng phát triển đạo đức Những hát có ca từ dễ thuộc, giai điệu mềm mại, trữ tình có ảnh hưởng định tới trẻ, tạo cảm xúc tương ứng Những dân ca có giai điệu nhẹ nhàng, bay bổng cho trẻ cách diễn đạt ngơn ngữ hơn, có tiết tấu sinh động, rộn ràng, lời ca rắn rỏi, mạnh mẽ tạo cho trẻ phát huy tình cảm, thẩm mĩ lành mạnh Dân ca tác động tới người từ sinh với tiếng ru mẹ từ rã cõi đời.Tuy không trực tiếp nuôi dưỡng người cơm ăn, nước uống hàng ngày dân ca lại làm cho người ta thêm yêu sống, yêu quê hương nhận thức sống Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt âm mà người từ khắp phương trời không ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán lại hiểu thêm văn hoá Sự gắn kết cảm xúc trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm mà không cần dùng đến ngôn ngữ [1] Từ tơi thấy để nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khối -5 nói chung trường tơi - trường tiểu học Thọ Bình nói riêng đòi hỏi giáo viên phải hiểu biết, nắm vững kiến thức dân ca cách sâu rộng nhạy bén Bởi dân ca khó thành cơng từ nhỏ học sinh tập hát dân ca nên để giọng hát toát lên sắc thái riêng bài, vùng miền vơ khó khăn Mặt khác hát dân ca cần phải luyến láy nhiều, việc dạy hát dân ca cho học sinh thường “dạy chay” khả gây hứng thú cho học sinh khó Là giáo viên mơn âm nhạc, trước tình trạng học sinh khơng có hứng thú với việc học hát dân ca, trăn trở đặt câu hỏi: Làm để học sinh yêu thích đam mê hát dân ca ? Phải để trì phát triển phong trào hát dân ca nhà trường ? Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn thử nghiệm, áp dụng số giải pháp giúp cho học sinh trường tơi u thích học hát, hát hát hay hát dân ca ngồi chương trình.Qua góp phần lưu giữ bảo tồn nét văn hoá truyền thống dân tộc.Tơi xin ghi lại cách làm để đồng nghiệp tham khảo qua : “ Một số kinh nghiệm phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khối - ” Mục đích nghiên cứu Từ lí tơi nghiên cứu đưa số kinh nghiệm phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho học sinh tiểu học khối - nhằm nắm bắt khả tiếp thu học sinh, lôi học sinh, giúp học sinh hát thuộc, hát đúng, hát hay biết trình bày cách chủ động, sáng tạo hát dân ca Đồng thời giúp em nhận giá trị văn hoá to lớn kho tàng dân ca Việt Nam.Từ em thêm trân trọng, yêu quý biết lưu giữ điệu hồn dân tộc Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 4- trường tiểu học Thọ Bình Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - PP thực hành, vận dụng - PP thống kê, đối chứng số liệu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận [2] Học sinh Tiểu học lứa tuổi từ đến 11, lứa tuổi nhạy cảm với Âm nhạc Âm nhạc dễ tác động tới tâm sinh lý em, giúp em hướng tới “Chân - Thiện - Mỹ” cách tích cực Với nhận thức học sinh tiểu học việc đưa dân ca vào trường học khơng đơn dạy dân ca, hát dân ca mà quan trọng giúp học sinh nhận giá trị to lớn dân ca, từ em biết trân trọng, yêu quý, biết lưu giữ điệu hồn dân tộc, góp phần giáo dục em trở thành người phát triển toàn diện Ngoài ra, có tác dụng vơ to lớn khác giúp em có tâm hồn phong phú bớt mệt mỏi sau học căng thẳng Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, học hát nội dung trọng tâm, thực xuyên suốt từ lớp đến lớp Đây phân mơn học sinh u thích Phân mơn Học hát có ba dạng là: Bài hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca hát nước Việc dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khó so với dạy hát thiếu nhi chương trình sách giáo khoa Bởi dân ca chương trình gắn liền với đời sống sinh hoạt, truyền thống văn hóa tốt đẹp vùng, đặc thù riêng dân tộc, Từ thực tiễn trở thành động để tơi tìm tòi khám phá, thử nghiệm kinh nghiệm lực nghiệp vụ để tìm kinh nghiệm sư phạm, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù dạy hát dân ca, giúp em nhanh tiếp cận với văn hóa âm nhạc dân gian, nhẹ nhàng hiệu Thực trạng + Về học sinh: - Dân ca bước vào sống người từ lúc nằm nôi nên học sinh thuộc lòng vài câu hát dân ca.Từ nhiều năm Bộ giáo dục trọng đưa chương trình dạy hát dân ca ăn tinh thần khơng thể thiếu vào trường học phổ thông từ cấp học mầm non với nhiều hình thức đa dạng phong phú Do học sinh sớm làm quen với điệu, hát dân ca nên bước sang bậc tiểu học em khơng bỡ ngỡ, lạ với nội dung học hát mà theo lời ru vời vợi trưa hè, ca thấm đẫm tình đất, tình người,…đã trở nên vô thân thương, quen thuộc nhiều học sinh, góp phần ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách em từ nhỏ - Những nốt nhạc luyến láy, giai điệu du dương dân ca tạo nên âm lôi dễ vào lòng người, nên học sinh thích nghe, thích hát thuộc nhanh hát dân ca - Các em hào hứng học hát dân ca tham gia thi Hát - Qua nhiều năm dạy khối 4-5 thấy rằng: thực tế ý thức học tập khả tiếp thu nhiều em học sinh hạn chế, phần đơng em thiếu tự tin, chưa mạnh dạn hát hát nhỏ Ngồi vốn kiến thức sơ đẳng dân ca Việt Nam nói chung em q nghèo nàn Bên cạnh dân ca chương trình học lại q mang tính chất vùng miền Một số bậc cha mẹ học sinh thiếu quan tâm, nhắc nhở em học tập chưa chuẩn bị đầy đủ (SGK) đồ dùng học tập môn âm nhạc + Về giáo viên: Giáo viên nói nhiều, nói dài dòng có lúc làm hộ cho học sinh, phân bố thời gian chưa hợp lý hoạt động tiết học Dạy chưa sát với đối tượng Còn lúng túng hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh Từ thực trạng khảo sát chất lượng học tập học sinh thấy rằng: Mức độ đạt học sinh Đầu năm học Hát giai điệu, lời ca dân ca học 75% Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm phù hợp với dân ca 70% Biết hát kết hợp với biểu diễn động tác phù hợp với dân ca 65% Phân biệt dân ca vùng, miền nghe 60% Yêu thích dân ca 65% Để thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học hát dân ca Năm 2016 Sở Giáo dục& Đào tạo tỉnh Thanh Hoá tập huấn đưa vào giảng dạy hát dân ca địa phương với số lượng tiết/ học kì.Tuy số lượng ỏi điều nhiều góp phần làm phong phú nguồn tư liệu dân ca địa phương góp phần phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc giáo dục văn hoá trường học Bản thân giáo viên dạy môn Âm nhạc, chất giọng chưa đủ mượt mà, sâu lắng để truyền đạt hết hay, chất riêng dân ca tới học sinh theo nghĩa Song với thực trạng tơi khơng ngừng trau dồi kinh nghiệm, nỗ lực tìm tòi kiến thức để xây dựng đưa giải pháp sau : Các giải pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Xây dựng CSVC thiết yếu phục vụ cho việc dạy hát dân ca: Tham mưu với nhà trường có phòng Âm nhạc riêng, có thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ cho việc dạy học âm nhạc như: đàn ooc-gan cho giáo viên, trống, mõ, phách, song loan, (Mỗi loại khoảng 35 bộ) 3.2 Giải pháp 2: Xây dựng Phân phối chương trình dạy hát dân ca theo tiết dạy mạch chương trình cụ thể để đạt kết cao - Từ nội dung chương trình hát dân ca tiểu học, phân thành mảng kiến thức để đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy học hợp lý, cụ thể sau: + Dạy hát dân ca + Ôn tập hát dân ca + Nghe nhạc hát dân ca + Hoạt động lên lớp dạy cho học sinh hát dân ca ngồi chương trình để em u dân ca q hương 3.3 Giải pháp 3: Xây dựng cách dạy cho phần nội dung cụ thể Tạo hứng thú học tập cho HS trình dạy hát dân ca [3] a Đối với tiết dạy hát dân ca * Giới thiệu hát Bước giới thiệu hát, tơi thường dùng đồ để giới thiệu vị trí địa lí nơi mà hát dân ca đời, dùng tranh ảnh để giới thiệu nét sinh hoạt văn hoá, sinh hoạt cộng đồng, phong cảnh vùng miền, xuất xứ nét đặc trưng dân ca học VD: Dạy tiết 19 (Lớp 5)-Học hát: Bài “Hát mừng” dân ca Hrê (Tây Nguyên) Trong phần giới thiệu hát, treo đồ yêu cầu học sinh lên vùng Tây Nguyên nêu hiểu biết dân tộc Hrê nét đặc trưng riêng vùng đất (nếu biết) Sau tơi cung cấp số kiến thức Tây Nguyên như: Có nhiều lễ hội đồng bào dân tộc (như Lễ hội mừng lúa mới, cúng bến nước,…Khi làm lễ thường sử dụng nhạc cụ cồng, chiêng…và giới thiệu trang phục dân tộc Hrê qua hình ảnh) * Nghe hát mẫu Đối với học sinh Tiểu học việc nghe hát mẫu kết hợp động tác minh họa kèm theo làm cho HS cảm nhận đầy đủ, trọn vẹn tình cảm dân ca mang lại HS thấy thích thú hơn, mong muốn học hát Vì cho HS nghe hát mẫu, thường sưu tầm băng đĩa có hình ảnh để học sinh vừa nghe giai điệu dân ca, vừa xem động tác biểu diễn, giúp em hiểu kĩ trang phục động tác múa hát đặc trưng vùng miền Qua đó, dạy em trình bày hát kết hợp vận động, em phần nắm động tác múa hát đặc trưng dân ca trình bày.Tuy nhiên, để thay đổi khơng khí cho tiết học, hát mẫu - tơi thường tự trình bày hát dân ca kết hợp với số động tác biểu diễn đơn giản sử dụng nhạc cụ gõ đệm dân tộc như: Song loan, phách…tôi quan sát thấy HS chăm nghe hát * Đọc lời ca Để học sinh hiểu nội dung ý nghĩa dân ca, câu từ, lời ca dân gian dân tộc, vùng miền việc làm quan trọng, HS hiểu ý nghĩa nội dung dân ca, em cảm thấy gần gũi với hát Trong bước đọc lời ca, sau đọc, thường cho HS giải nghĩa số ca từ (nếu em biết) Với từ HS chưa hiểu, giải nghĩa phân tích kĩ để HS nắm từ khó hát VD: Bài “cò lả” Từ “phủ ” đơn vị hành ngày xưa, tương đương với “huyện” ngày Bài “chim sáo” từ “đom boong” có nghĩa đa * Khởi động giọng Do sắc thái riêng vùng miền nên lại có màu sắc riêng nên dùng giai điệu hát làm mẫu để học sinh khởi động giọng VD: Dạy tiết 23 (Lớp 4) - Học hát: Bài “Chim sáo” dân ca Khơ-me Nam Bộ Tôi sử dụng câu hát cuối mẫu âm dùng để khởi động giọng: Việc sử dụng mẫu âm vừa giúp học sinh bước đầu nghe âm hưởng hát dân ca, giúp em tiếp xúc với giai điệu để học hát dễ dàng hơn, nhanh * Chia câu hát Khi dạy hát dân ca, việc chia câu hát dân ca phải linh hoạt: có câu hát dài, có câu hát ngắn dân ca thường xây dựng từ thơ lục bát, lời ca đệm thêm hư từ “ơi, à, í a….”nên cấu trúc không cân đối VD: Dạy tiết 12 lớp học hát “cò là” dân ca Đồng Bắc Bộ Tôi chia thành câu hát với độ dài, ngắn khác Câu : Con cò, cò bay lả, lả bay la Câu : Bay từ, từ cửa phủ, bay ra cánh đồng Câu : Tình tính tang tang tính tình Câu : Ơi bạn bạn biết biết hay Câu : Rằng có nhớ nhớ hay * Tập hát câu Đặc điểm riêng biệt dân ca sử dụng tiếng hát có luyến, láy nhiều Nên dạy HS hát dân ca, bước tập hát câu bước trọng tâm việc dạy hát.Vì vậy, tơi giải thích cho HS hiểu: luyến tiếng hát có nhiều nốt nhạc khác cao độ liên kết với có hình vòng cung phía dưới, nốt nhạc sau cao nốt trước luyến lên ngược lại Để HS hát tiếng hát có dấu luyến, láy thể sắc thái HS thường tăng cường hát mẫu hướng dẫn HS vừa nghe hát mẫu, vừa nhìn lời ca, vừa nhìn nốt nhạc, tơi đặt số câu hỏi để HS nắm kiến thức học dân ca có nhiều tiếng hát luyến láy HS trả lời câu hỏi tơi, có nghĩa nắm 50% giai điệu câu hát VD: Khi dạy câu hát đầu: cò cò bay lả lả bay la câu hát có nhiều tiếng hát luyến lên xuống, sau hát mẫu, đặt câu hỏi: câu hát có tiếng hát luyến, tiếng luyến lên, tiếng luyến xuống? với câu hát thường tập hát nhiều lần hơn, kĩ so với câu khác để HS nắm giai điệu Cho học sinh thực hành hát hát lại nhiều lần câu hát đó.Có thể gọi cá nhân học sinh yêu cầu nhóm, tổ thực Giáo viên sửa sai cho học sinh em hát chưa * Hát Để học hát dân ca sôi nổi, thu hút ý, khơi dậy niềm đam mê yêu thích học hát HS Khi hướng dẫn hát bài, thường sử dụng nhạc cụ đệm cho em hát theo.Tôi dùng âm sắc đàn để thể âm hưởng dân ca vùng miền VD: Bài “Bạn lắng nghe”- Dân ca Ba na, dùng âm sắc tiếng đàn đá đàn T’rưng Từ âm sắc đó, em tưởng tượng suối vắt hay rẫy lúa bạt ngàn vùng đất Tây Nguyên… Ngoài việc sử dụng nhạc cụ quen dùng, tơi hướng dẫn học sinh kết hợp sử dụng nhạc cụ dân tộc để đệm hát cho dân ca (có thể GV HS chuẩn bị) VD: Dùng nhạc cụ cồng, chiêng, đàn T’rưng nhỏ, tre lắc (GV chuẩn bị) để đệm cho dân ca Tây Nguyên… dùng phách, song loan, sáo (HS chuẩn bị) để đệm cho dân ca Đồng Bắc Bộ… b Đối với tiết ơn tập hát dân ca * Ơn lại kiến thức dân ca Tôi yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức hiểu biết dân ca Như: Dân ca gì? (HS trả lời: Là hát khúc ca sáng tác, lưu truyền dân gian mà khơng có tác giả, truyền miệng từ đời sang đời khác hát sáng tác lao động, chơi, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ…) Nhắc lại dân ca học tiết trước miền nào? vùng nào? (Bắc Bộ, Nam Bộ hay Trung Bộ) Như em nắm số kiến thức dân ca Để học sinh thuộc hiểu nhanh, hướng dẫn em cách nhận biết dân ca vùng cách dựa âm đệm âm hưởng giai điệu riêng biệt vùng, miền hát VD: Bắc tiếng hát đệm thường í,a,i… Trung tiếng hát đệm thường bớ, chi rứa, uẩy, hời… Nam Bộ đặc trưng giọng nói chày - chài, quẫy - wẩy…và tiếng đệm cho bằng, rượng… Dân ca Tây Nguyên mang âm hưởng đặc trưng riêng nhạc dạo thường dùng nhạc cụ đàn T’rưng, tiếng suối chảy, chim hót…Qua tơi thấy HS nhớ trả lời nhanh, xác * Hát kết hợp phụ họa Cũng hát thiếu nhi khác, hát kết hợp vận động phụ họa hoạt động thiếu tiết học Tuy nhiên hát dân ca, nên hướng dẫn học sinh biểu diễn, thường mở đĩa hình tiết mục biểu diễn hát dân ca vùng miền dân ca học, để học sinh nắm động tác biểu diễn phù hợp, trang phục biểu diễn cho dân ca này…sau hướng dẫn học tập biểu diễn theo nhóm theo tổ tổ chức thi đua nhóm lớp.Tuy chưa có khơng gian biểu diễn sử dụng bục giảng làm sân khấu cho học sinh.Thành lập ban giám khảo em Đây dịp cho em chứng tỏ hiểu biết dân ca, HS nhút nhát dần mạnh dạn tham gia biểu diễn tham gia nhận xét bạn hiểu biết Với tiết học hát dân ca Tây nguyên, hướng dẫn em số động tác múa Tây Nguyên ôn tập hát “Bạn lắng nghe”, “Hát mừng”, “Chiếc gùi đung đưa”… để thay đổi khơng khí học tập thu hút ý, yêu thích, ham học hỏi HS * Đặt lời cho dân ca Cùng với phát triển xã hội, lời ca điệu dân ca bổ sung để phù hợp với giai đoạn lịch sử, phù hợp với nội dung sinh hoạt lao động, phù hợp với lứa tuổi Bên cạnh đó, hát dân ca thiếu nhi thường có cấu trúc ngắn gọn đa số sáng tác dựa theo câu ca dao lục bát VD: Bài “Cò lả” – sáng tác câu ca dao Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng Để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khối 4-5, việc hướng dẫn học hát tìm hiểu dân ca, tơi hướng dẫn cho học sinh có khiếu tổ nhóm, biết cách tự tìm đặt lời ca cho dân ca từ câu thơ lục bát quen thuộc hay học sinh tự nghĩ Tơi gợi ý cho học sinh thêm từ đệm hay tiếng hát luyến, láy để phù hợp với giai điệu VD: HS đặt lời cho dân ca “Cò lả” từ câu ca dao: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Với việc học sinh tự sáng tác đặt lời cho dân ca, học sinh hào hứng học hát thêm u thích hát dân ca, từ em phát huy tính sáng tạo muốn tìm hiểu thêm dân ca Việt Nam Để mở rộng thêm vốn hiểu biết dân ca, kích thích tìm tòi khám phá thêm hát dân ca ngồi chương trình, tiết ơn tập, tơi thường tổ chức thi đua nhóm lớp học: VD: Nhóm 1: tìm hát hát dân ca miền Bắc Nhóm 2: tìm hát hát dân ca miền Trung Nhóm 3: tìm hát hát dân ca Tây Nguyên Nhóm 4: tìm hát hát dân ca miền Nam Nhóm tìm hát nhiều dân ca thưởng số lượng bơng hoa số lượng dân ca tìm cộng thêm điểm vào điểm thi đua tổ…Để khuyến khích HS ham tìm hiểu dân ca c Đối với tiết học có nội dung nghe nhạc Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, ngồi nội dung học hát, tiết ơn tập thường có thêm nội dung Nghe nhạc.Với nội dung này, thường mở băng đĩa nhạc hát dân ca cho em nghe Sau nghe lần 1,tôi đặt câu hỏi để học sinh hiểu sâu dân ca VD: Em biết tên dân ca vừa nghe? Thuộc vùng nào? em biết? dân ca có nội dung gì? Em biết dân ca có xuất xứ giống với này? Khi mở nhạc lần 2, hướng dẫn HS hát theo (nếu thuộc), đứng chỗ biểu diễn vận động theo nhạc phù hợp với nội dung hát Hoặc chia nhóm tổ chức thi hát lời ca, giai điệu theo nhạc 3.4 Giải pháp 4: Gây hứng thú học tập cho HS qua hoạt động lên lớp Ngoài phương pháp hình thức áp dụng tiết học, với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực”,vào khai giảng năm học mới,kỷ niệm ngày lễ lớn 20/11, 26/3, Đại hội “Cháu ngoan Bác Hồ”… thường tham mưu với lãnh đạo Nhà trường liên đội tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu dân ca, tham gia trò chơi dân gian, thi hát múa dân ca Để học sinh nắm truyền thống, nét sinh hoạt dân gian đậm đà sắc dân tộc ta Do dân ca hát xuất phát từ người dân lao động nên hát Vì ta cần tạo môi trường diễn xướng cho tất em tham gia Cụ thể: Lên kế hoạch tổ chức thi văn nghệ vào ngày lễ lớn: Mỗi lớp tiết mục bắt buộc phải có hát dân ca, khuyến khích có múa phụ họa.Thành lập ban giám khảo có lực chấm nhận xét công tâm để giúp em hiểu dân ca cần diễn xướng nào, trang phục biểu diễn, động tác múa phù hợp…tuyên dương trao giải tiết mục đặc sắc Để chuẩn bị cho Hội thi, thường lên kế hoạch cụ thể, theo dạy dân ca chưa đủ mà cần cho trẻ hóa thân vào dân ca, điều khắc sâu cho học sinh hình tượng người vùng miền đất nước Việt Nam.Chính vậy, tơi thường lựa chọn dân ca vùng miền Bắc-Trung- Nam phù hợp với chất giọng lứa tuổi em.Trong chương trình, tơi thường chọn dân ca Tây Nguyên: quê hương thứ hai em Khi em hát dân ca, ca ngợi người cảnh đẹp Tây nguyên, em thêm yêu mến có ý thức học tập để sau xây dựng quê hương ngày giàu đẹp hơn.Tôi ý lựa chọn trang phục, đạo cụ biểu diễn phù hợp kết hợp giải thích cho em hiểu lại cần mặc trang phục đạo cụ VD: HS hát múa dân ca “Đi cấy” trang phục phải yếm, váy đen, thắt khăn mỏ quạ…đạo cụ bó lúa dắt bên hơng, giải thích cho HS hiểu trang phục bà, chị thời xưa mặc cấy lúa Hoặc biểu diễn “Hát mừng”-Dân ca Hơ-rê (Tây nguyên),tôi chọn trang phục đồng bào Hơ rê, đạo cụ cồng, chiêng làm từ bìa cứng có in hoa văn thổ cẩm giải thích: lễ hội người dân Tây Nguyên cồng chiêng nhạc cụ thiếu, tiếng cồng chiêng vang lên thay cho lời người muốn nói với thần linh, cầu mong bn làng có sống ấm no hạnh phúc…và cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO cơng nhận văn hóa phi vật thể giới, từ em thêm tự hào yêu mến quê hương [4] Vào buổi sinh hoạt tập thể cờ, chơi buổi, tơi mở băng đĩa dân ca hệ thống loa đài nhà trường, em vừa vui chơi, sinh hoạt vừa nghe dân ca Việt Nam hướng dẫn giúp đỡ lớp xây dựng tập luyện tiết mục dân ca (có thể đơn ca, tốp ca kết hợp múa hát) hát chào cờ đầu tuần, đầu tháng…Bằng cách này, điệu dân ca dần thấm vào tâm hồn HS cách tự nhiên Từ chỗ thuộc, hiểu yêu thích Đây hoạt động tuyên truyền, giáo dục dân ca hữu ích Ngồi ra, tơi tun truyền cho cha mẹ học sinh biết lợi ích dân ca, để từ bậc cha mẹ phối hợp cung cấp kiến thức dân ca nhà cách: cho học sinh nghe dân ca vào buổi tối qua băng đĩa hát ru thông thường, phối hợp với giáo viên chuẩn bị trang phục cho học sinh thi hát dân ca… [5] Hiệu quả, giá trị khoa học SKKN - Kết đánh giá cuối năm học 2016-2017, sau áp dụng giải pháp sau: Mức độ đạt học sinh Cuối năm học Hát giai điệu, lời ca dân ca học 98% Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm phù hợp với dân ca 95% Biết hát kết hợp với biểu diễn động tác phù hợp với dân ca 90% Phân biệt dân ca vùng, miền nghe 80% Yêu thích dân ca 90% Tỉ lệ học sinh yêu thích học hát dân ca, hát giai điệu lời ca, biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm biểu diễn động tác múa phù hợp với sắc thái hát dân ca tăng lên rõ rệt Tỉ lệ học sinh phân biệt dân ca vùng, miền nghe chưa cao nhiên tăng so với đầu năm học Tất học sinh yêu thích hào hứng học tiết Âm nhạc có hát dân ca Đa số học sinh hát giai điệu, hát tiếng hát luyến láy hát, số em khiếu biết thể tình cảm vào hát Các em biết phân biệt điệu dân ca vùng miền qua nghe giai điệu lời ca hát có sử dụng từ đệm Từ học sinh học tập sáng tạo học như: tự tìm tòi chuẩn bị nhạc cụ gõ đệm phù hợp với hát tự sáng tạo động tác múa, động tác biểu diễn vận động phụ họa phù hợp với nội dung dân ca học - Giá trị khoa học: [6] Với kinh nghiệm thành công việc dạy hát cung cấp thêm kiến thức ban đầu kho tàng dân ca Việt Nam Học sinh học hát, nghe điệu dân ca hiểu rằng: Dân ca sản phẩm tinh thần quý giá ông cha để lại, từ em phải trân trọng, giữ gìn, học tập, tiếp tục phát triển vốn quý ấy, từ em thêm yêu mến tự hào nhân dân ta, đất nước ta Dạy hát dân ca khơng góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể mà giáo dục giá trị thẩm mỹ, đạo đức, định hướng nhân cách cho học sinh, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, bạn bè…Điều quan trọng giảng dạy kiến thức địa phương Khi lên lớp cảm thấy vững vàng tự tin hơn, có sáng tạo linh hoạt biện pháp tổ chức lớp học Qua tiết học hát dân ca, em có ấn tượng đẹp âm nhạc dân gian, kích thích hứng thú học tập, ham tìm tòi học hỏi hay, mới, dân ca độc đáo kho tàng dân ca Việt Nam Học sinh phát huy tính sáng tạo việc tự sáng tác lời ca cho dân ca Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập, biết ngắm nhìn, biết lắng nghe hưởng thụ hay, đẹp sống từ tâm hồn trí tuệ ngày giàu hơn, đẹp Đồng thời phát bồi dưỡng học sinh có khiếu hát dân ca, làm nguồn cho thi đạt nhiều kết cao cấp tổ chức III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận + Giáo viên cần tăng cường kết nối với học sinh Trong học âm nhạc giáo viên nên tạo mối quan hệ gần gũi, niềm tin thầy cô trò Giáo viên cần phải tạo cho học sinh tình cảm tốt hứng thú với âm nhạc trình giảng dạy + Giáo viên phải nắm vững kiến thức dân ca, tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ bài, có kĩ sư phạm tốt, sáng tạo, đổi cách tổ chức hoạt động dạy học + Tìm hiểu nắm trình độ tiếp thu đối tượng học sinh lớp để giao nhiệm vụ phù hợp có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho tất học sinh tham gia hoạt động học tập với ý thức tự giác, tích cực, chủ động + Cơ sở vật chất phục vụ môn học phải đảm bảo tương đối đầy đủ như: Có khơng gian lớp học để học sinh biểu diễn, có số trang phục phù hợp, đạo cụ phù hợp sẵn có tự làm để tham gia biểu diễn tham gia trò chơi nhỏ học hát dân ca Có nhạc cụ đệm hát phù hợp cho giáo viên thay nhạc cụ phương tây, nhạc cụ gõ đệm học sinh tạo không khí sơi động học hát dân ca + Sự lãnh đạo sát Nhà trường phối hợp chặt chẽ Liên đội hoạt động lên lớp + Sự phối hợp giáo viên Âm nhạc với thầy, cô giáo chủ nhiệm cha mẹ học sinh việc cung cấp tư liệu, kiến thức dân ca vùng miền đến với em HS trường nhà + HS cần nghiêm túc học tập, có ý thức học hỏi, khơng ngừng trau dồi, mở rộng kiến thức âm nhạc cho thân, em cần có tinh thần sáng tạo, tự tin, linh hoạt, tự nhiên, thân thiện, gắn kết với thầy cô dạy bạn bè Khi tổ chức dạy hát dân ca theo nhóm học sinh cần phát huy tối đa tính tích cực, chủ động kết nối thành viên nhóm Ngồi học sinh tự hát dân ca qua việc nghe nhạc, tìm hiểu loại nhạc cụ, tham gia hoạt động học thêm lớp học dạy hát dân ca Các biện pháp định hướng cho giải pháp tiến hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ln có tác động hỗ trợ lẫn nhau, bám sát vào điều kiện hoàn cảnh, mức độ khả tiếp thu đối tượng học sinh Chính ví trình giảng dạy giáo viên cần đưa giải pháp hữu hiệu để thực vận dụng biện pháp vào giảng dạy cho đạt kết cao Dân ca xem tài sản vô giá ông cha ta từ ngàn đời xưa để lại, dân ca thở dân tộc, lưu giữ bảo vệ sức sống dân ca tình yêu trách nhiệm người đất Việt dân ca tranh phong phú, đa dạng màu sắc, địa phương có nét đặc trưng riêng, thể phong tục, ngơn ngữ, giọng nói vùng q Tổ Quốc Vì dù dân ca vùng đất nước Việt Nam đáng trân trọng cần gìn giữ tài sản tinh thần vô giá nhất, tinh hoa dân tộc chắt lọc qua nhiều kỷ Với HS Tiểu học - hệ tương lai đất nước, để em tiếp thu văn hóa giới mà khơng qn tinh hoa văn hóa dân tộc từ nhỏ em phải có vốn hiểu biết, phải có tình yêu thật với dân ca Vì vậy, bồi dưỡng phát huy vốn dân ca cho HS Tiểu học ln tiền đề việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Như lời dặn dò cuối Bác Hồ trước lúc đi: “… yêu Tổ Quốc mình, yêu tha thiết khúc hát dân ca Kiến nghị Với Bộ GD, Sở GD&ĐT: Cần tăng thời lượng dạy hát dân ca chương trình Âm nhạc Tiểu học, đồng thời cung cấp thêm cho trường miền núi, vùng khó khăn trường tơi thiết bị, phương tiện dạy học âm nhạc Đàn Ooc-gan, tranh ảnh minh họa số dân ca,… Với nhà trường: Hàng năm, mua sắm thêm phương tiện dạy học cần thiết như: tranh ảnh, băng đĩa hình múa hát dân ca dân tộc để HS học đa giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận, vận động…Thường xuyên tổ chức thi hát, múa, tìm hiểu dân ca, trò chơi dân gian để HS có nhiều hội tìm hiểu đến gần với dân ca Trên số kinh nghiệm thu trình dạy học, mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp đồng nghiệp nhằm tìm thêm biện pháp hữu hiệu công tác bảo tồn phát huy vốn dân ca trường Tiểu học để học sinh ngày u thích học hát tìm hiểu hát dân ca Việt Nam XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lại Thị Thanh Loan GHI CHÚ - [1] : Ở mục : Đoạn “Âm nhạc cội nguồn không cần dùng đến ngôn ngữ ” tác giả tham khảo mạng internet; đoạn tác giả tự viết - Ở mục 2;3;4 : Do tác giả tự viết - [2] : Ở mục phần II tác giả tham khảo SKKN trường tiểu học Kroong Ana - Ở mục phần II mcụ 3.1 ; 3.2 : Do tác giả tự viết - [3] : Ở mục 3.3 : Tác giả tham khảo sách giáo khoa sách giáo viên âm nhạc lớp 4,5 - [4] : Ở mcụ 3.3 : Tác giả tham khảo sách giáo khoa sách giáo viên âm nhạc 4,5 - [5] : Ở mục 3.4 : Đoạn “ Vào buổi sinh hoạt thi hát dân ca ” tác giả tham khảo giáo viên Hà Thị Kiên - Ở mục phần II : Đoạn “ Kết đánh giá nội dung dân ca học ” : Do tác giả tự viết - [6] : Ở mục phần II : Đoạn giá trị khoa học tác giả tham khảo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Âm nhạc tiểu học - Nhà xuấn giáo dục - Ở mục III : Do tác giả tự viết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tham khảo mạng internet Website.VN Bộ sưu tập SKKN [2] Tham khảo SKKN trường tiểu học Kroong Ana [3] Tham khảo SGK sách giáo viên âm nhạc lớp 4,5 [4] Tham khảo mạng internet [5] Tham khảo SKKN giáo viên Hà Thị Kiên [6] Tham khảo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn âm nhạc tiểu học - Nhà xuất giáo dục ... pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học khối - ” Mục đích nghiên cứu Từ lí tơi nghiên cứu đưa số kinh nghiệm phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát cho học sinh tiểu học. .. lớp học: VD: Nhóm 1: tìm hát hát dân ca miền Bắc Nhóm 2: tìm hát hát dân ca miền Trung Nhóm 3: tìm hát hát dân ca Tây Ngun Nhóm 4: tìm hát hát dân ca miền Nam Nhóm tìm hát nhiều dân ca thưởng số. .. dạy hát dân ca theo tiết dạy mạch chương trình cụ thể để đạt kết cao 12 Giải pháp3 : Xây dựng cách dạy cho phần nội dung cụ thể.Gây hứng thú học tập cho học sinh trình dạy hát dân ca 13 Giải pháp

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan