Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
857,5 KB
Nội dung
PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Việt Nam trình đổi kinh tế xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giáo dục xác định "quốc sách hàng đầu" Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục, Đảng Nhà nước quan tâm “Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, sau Quốc hội thông qua “Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông”, Bộ GD-ĐT xác định tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên.”[1] Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề, làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc học thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” đem lại nhiều kết bổ ích Bản thân tham gia thi tìm hiểu rút kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Cấu trúc chương trình Địa lí 12 – Địa lí Việt Nam bao gồm phần: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế (Địa lí ngành kinh tế Địa lí vùng kinh tế), Địa lí địa phương Như vậy, lớp, phần có vai trò định việc trang bị kiến thức cho học sinh để tạo nên chương trình tổng thể, tương đối hồn chỉnh địa lí phổ thơng Việc dạy học Địa lí 12 THPT đòi hòi giáo viên phải nắm vững kiến thức Địa lí nguồn kiến thức mơn học khác Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử,…các kiến thức tác dụng cụ thể hố dạy mà nguồn gây hứng thú học sinh Kiến thức mơn học khác có tác dụng bổ sung cho mơn Địa lí bổ ích Mỗi mơn có tác dụng riêng truyền đạt kiến thức đến người học rèn luyện kỹ phát triển lực học sinh lực vận dụng tổng hợp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề… Tuy nhiên, việc dạy mơn Địa lí nói chung, mơn Địa lí lớp 12 nói riêng quan niệm dạy học tích hợp vận dụng vào giảng dạy, song hiệu đạt chưa cao Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 Trung Tâm Giáo dục Thường xuyên Thọ Xuân, thân nhận thấy phần lớn học sinh chưa phát huy tính tích cực học tập Phần lớn giáo viên nhà trường chưa thực hiểu nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học tích hợp liên mơn Q trình vận dụng tích hợp liên mơn vào dạy gặp nhiều khó khăn, lúng túng nên trình giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với môn khác Xuất phát từ lý trên, để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, lựa chọn đề tài "Một số kinh nghiệm vận dụng tích hợp liên mơn vào dạy số tiết Địa lí 12 góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh” 2.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng kiến thức môn khoa học giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, phát triển kĩ địa lí Giúp học sinh phát triển lực tư duy, lực hành động, lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách có hiệu sở hiểu chất vấn đề Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lí, giúp học sinh thi THPTQG đạt kết cao Đối tượng nghiên cứu: Về chương trình: Một số tiết học Địa lí lớp 12 năm học 2016 - 2017 Về người: Học sinh khối 12 Trung Tâm Giáo dục Thường xuyên Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu vai trò, mục đích dạy học tích hợp liên mơn dạy học mơn Địa lí thơng qua tài liệu - Phương pháp khảo sát điều tra, thu thập thông tin lớp thông qua tiết dạy - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vai trò, ý nghĩa dạy học “Tích hợp liên mơn” Hiện dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” quan điểm dạy học quan tâm Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học liên mơn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với Tích hợp theo nghĩa chung hiểu liên kết thành phần, phận khác cách hòa hợp, tương thích tổng thể [2] Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp mơn khoa học khác lại với như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa Mặt khác tích hợp việc sử dụng kiến thức kĩ năng, mơn học khác có liên quan Ngữ văn Lịch sử , Sinh học, Tốn, Lí, Hóa, Sinh học .vào dạy học Địa lí, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học Địa lí có tích hợp, Địa lí có Văn học, có Lịch sử , có Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốc phòng, giáo dục cơng dân, có văn hóa, có âm nhạc, có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ… làm cho học Địa lí sống, lung linh tỏa sáng, ngấm vào tâm hồn học sinh Học sinh khơng hiểu mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các hình thức tích hợp: Có hình thức tích hợp : liên môn, xuyên môn nội môn + Tích hợp liên mơn : Là hình thức tích hợp trọng Đây hướng tích hợp mở rộng tất môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật, thể dục - thể thao (ngồi mơn Địa Lí) + Tích hợp xun mơn: Là hình thức tích hợp mở rộng phạm vi tìm hiểu ngồi trường học Nó đảm bảo tính cập nhật, tính thực tế gắn với tư liệu thu thập sống cộng đồng phương tiện thơng tin đại chúng + Tích hợp nội mơn : Là hình thức tích hợp lâu thường sử dụng dạy học truyền thống, có định hướng rõ ràng Tích hợp nội mơn gồm * Tích hợp dọc (là tích hợp phân mơn Địa Lí với từ bậc trung học sở trở lên ) * Tích hợp ngang ( tích hợp phân mơn Địa Lí với nhau, lý thuyết thực hành rèn luyện kĩ ).[3] Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ mơn có liên quan, cao đòi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học mơn học khác, cao đòi hỏi học sinh phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động mơn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, làm trung tâm hoạt động dạy học, từ phát huy tính tích cực học sinh Góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh gắn kiến thức học với thực tiễn sống Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Đảm bảo ngun tắc tích hợp: tính mục tiêu, tính khoa học, tính khả thi… Để nâng cao hiệu dạy học tích hợp mơn Địa lí, giáo viên sử dụng số phương pháp để dạy học tích hợp sau: + Dạy học theo dự án + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực địa + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp đàm thoại,… Một số yêu cầu sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí Dạy học tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh Sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phải đáp ứng mục tiêu môn học, phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học Địa lí Sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí phải góp phần phát triển lực tư kĩ Địa lí, phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu nội dung, đối tượng Chính vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào dạy học Địa lí 12 tạo hứng thú học tập cho học sinh, có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Địa lí II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống cho học sinh Tích hợp dạy học Địa lí vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ phân mơn Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp Địa lí châu lục, khu vực, quốc gia…Mặt khác tích hợp cũng việc sử dụng kiến thức kỹ năng, mơn học khác có liên quan như Ngữ văn, Lịch sử, Sinh học .vào dạy học Địa lí, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Với nhiều năm giảng dạy nhận thấy chương trình Địa lí 12 có nhiều nội dung tích hợp giáo viên cũng tích hợp nội dung học nhiều hình thức khác liên hệ, lồng ghép, tích hợp phần toàn tùy theo nội dung học Thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm hình thành cho học sinh kĩ sống, ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tiết kiệm lượng Qua khảo sát trung tâm tơi thấy viêc dạy học tích hợp liên mơn có số khó khăn sau: * Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cũng cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Phần lớn giáo viên quen với việc dạy học đơn mơn nên kiến thức mơn “liên quan” nhiều hạn chế * Về phía học sinh: Học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên có đầu vào thấp, chủ yếu em học sinh có lực điều kiện học tập hạn chế Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy, nhiều học sinh không hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian công sức nên giáo viên khó khăn việc truyền đạt kiến thức, đổi phương pháp dạy học Phần lớn em học mơn Địa lí chủ yếu nặng kiến thức mơn, việc sử dụng kiến thức, kĩ mơn “liên quan” kiến thức mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học,… khai thác kiến thức mơn Địa lí, hay hiểu sâu vấn đề địa lí hạn chế * Về phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí nay: Được viết theo kiểu đơn mơn nên đơi có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học “liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao không thực Từ kết khảo sát đó, tơi rút ngun nhân sau: Về phía giáo viên dạy mơn chưa thực tâm huyết với mơn giảng dạy, truyền thụ kiến thức theo chiều mà không đặt học sinh vào đối tượng trung tâm, không phát huy tinh thần tự học học sinh Mặt khác việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thực chặt chẽ, nhiều câu hỏi mang tính nhận biết, thơng hiểu, vận dụng mức độ thấp mà chưa có câu hỏi liên hệ với môn để giải vấn đề đặt Tuy nhiên phương pháp nên nhiều giáo viên bỡ ngỡ, nên cần nhiều thời gian để xây dựng thiết kế giảng Máy móc thiết bị gia đình thiếu thốn chưa đảm bảo nên khó khăn cho việc soạn giảng Về phía học sinh học tập chưa xác định tầm quan trọng môn, chưa quen với cách học nên chưa ý tiếp thu bài, chưa biết cách vận dụng kiến thức mơn có liên quan để nắm nhanh chóng có hiệu III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ sở lý luận thực trạng tơi thấy tích hợp liên mơn giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Vậy làm để việc tích hợp vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép, vừa bảo đảm đặc thù mơn, vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép nội dung tích hợp vào tiết dạy cụ thể để mang hiệu mong muốn, đưa bước thực sau: Xác định mức độ tích hợp học: Trước tiên, giáo viên cần xác định nội dung cần tích hợp cụ thể qua học (xác định địa tích hợp), sau vào thời lượng học mà xác định hình thức tích hợp cho phù hợp (tích hợp mức mức độ tồn phần, mức độ phận, hay dừng lại mức độ liên hệ) Những việc cần chuẩn bị cho soạn theo hướng tích hợp : - Xác định mục tiêu học nội dung cần tích hợp - Cần vận dụng kiến thức kỹ mơn học có liên quan để việc giảng dạy tích hợp có hiệu - Chuẩn bị sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học Thiết kế giáo án tổ chức dạy dạy học tích hợp liên môn a Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức mơn có liên quan, phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù mơn Địa lí, tạo tình cho tìm tòi sáng tạo học sinh, sở bảo đảm yêu cầu chung học Địa lí Giáo án học tích hợp liên mơn mơn Địa lí phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn khác vào xử lí tình đặt kiến thức, kĩ Địa lí, qua học sinh lĩnh hội tri thức kĩ Địa lí phát triển lực học tích hợp Chuẩn bị sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học b Tổ chức dạy vận dụng kiến thức liên môn Tổ chức học lớp tiến trình thực kế hoạch dạy học phối hợp hoạt động giáo viên học sinh hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng Học sinh đặt vào vị trí trung tâm trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể nhận thức, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn đa dạng: Hình thức lớp, nhóm, cặp nhóm,… hình thức cũng cần tạo hội để em tự tìm tòi, khám phá nội dung liên quan đến chủ đề dạy học Một số hình thức, cách sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn ví dụ minh họa cho q trình dạy học mơn Địa lí 12 Trong dạy học Địa lí tùy vào cụ thể, giáo viên huy động nhiều kiến thức môn khác vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu, mục đích đề Các kiến thức mơn học khác có tác dụng: Sử dụng Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học để hiểu xác quy luật, sâu vào chất vấn đề mà trình bày Ngồi số kiến thức Hóa học, Sinh học giúp mô tả học cách sinh động Kiến thức Văn học để tạo hứng thú học tập cũng tạo tìm tòi khám phá tri thức Địa lí cho học sinh qua thơ, văn, cao dao, tục ngữ Sử dụng kiến thức Lịch sử để tạo liên hoàn, tái hoàn cảnh lịch sử giai đoạn, đất nước để dễ dàng giải thích vật tượng đó… Sử dụng kiến thức Giáo dục cơng dân kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh hiểu rõ chủ trương sách Đảng, đồng thời làm rõ kiến thức Địa lí qua nội dung kinh tế trị học, triết học Việc sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương tiện kĩ thuật để gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời để củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khả vận dụng học sinh vào tình cụ thể Như vậy, kiến thức liên mơn vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt sử dụng kiến thức liên môn, sử dụng vào mục đích gì? Theo tơi có ba cách sử dụng kiến thức liên môn dạy học địa lí Thứ nhất, sử dụng kiến thức liên mơn để vào bài, gây hứng thú cho học sinh qua câu thơ, câu chuyện lịch sử, lời hát…Ví dụ: Để vào “Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ”, giáo viên mở hai câu thơ nhà thơ Tố Hữu: “Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang, Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa”[4] Em biết, địa danh Hà Giang, Cà Mau cho biết điều ? Cũng vận dụng câu nói Bác Hồ: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu” [5].Bên cạnh thuận lợi Bác Hồ nói thiên nhiên Việt Nam có khó khăn cho phát triển kinh tế? Bài học hôm tìm hiểu rõ điều Thứ hai, sử dụng kiến thức liên môn để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung sách giáo khoa Địa lí trình bày, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm kiến thức qua môn học khác để hiểu rõ nội dung Ví dụ: Dạy địa hình vùng nhiệt đới ẩm với dạng địa hình cax-tơ vùng núi đá vôi (Bài 10), giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức mơn Hóa học mơ tả giải thích q trình hình thành hang động núi đá vôi Cụ thể sau: Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa cacbonat canxi bị hồ tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch CaHCO3 Phương trình phản ứng sau CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3) Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hố học tạo thành nhũ đá sau: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm năm Các nhũ đá "lớn" nhanh nơi có dòng nước dồi cacbonat canxi CO2 Từ đó, giáo viên khẳng định nước ta địa hình chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm có q trình phong hóa hóa học diễn mạnh có lượng nước dồi dào, nhiệt độ cao nên khả hòa tan CO2 vào nước lớn, tạo nên nhiều hang động kì thú Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng… Thứ ba, giáo viên sử dụng kiến thức liên môn sở để học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức Địa lí hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khi dạy phần bảo vệ mơi trường, giáo viên cho học sinh đóng vai, tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân: Giả sử bạn đại sứ môi trường, bạn đưa biện pháp để giải vấn đề môi trường nước ta? Liên hệ việc làm thân Học sinh đưa biện pháp, giáo viên chuẩn kiến thức, chia biện pháp bảo vệ môi trường thành nhóm là: +Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường: trồng xanh, xe đạp, xả rác nơi qui định, không dùng túi ni lông, phân loại rác +Xử phạt hành với trường hợp vi phạm +Hợp tác với nước để giải vấn đề mơi trường Trái Đất nhà chung, đất nước Việt Nam trải dài hẹp ngang, kinh tế chưa phát triển nên cần có phối hợp nhiều quốc gia để bảo vệ mơi trường Tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 12 qua mơn học sau: Tích hợp kiến thức mơn Tốn dạy học Địa lí: Hiện tốn học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư lôgic Đối với môn Địa lí, Tốn cụ thể hóa tập, thực hành, qua kỹ tính tốn, xử lý số liệu…Ví dụ: Bài tập (Bài 20), để hướng dẫn học sinh làm tập tính tỉ trọng ngành tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản qua năm, giáo viên dựa vào phép tính tốn để hướng dẫn Giáo viên cung cấp giúp học sinh tìm cơng thức để tính tốn xử lí số liệu: Áp dụng cơng thức, học sinh tính tốn, có bảng kết quả: Tỉ trọng ngành tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản qua năm ( %) Ngành Năm 2000 2005 Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 Tổng số 100,0 100,0 Như vậy, dựa vào công thức tính tốn trên, giáo viên hướng dẫn học sinh tính tốn tỉ trọng ngành biết giá trị ngành Với tập vẽ biểu đồ, giáo viên phải cung cấp giúp học sinh tìm cơng thức tính tốn để xử lý số liệu, ví dụ Tính cấu (%) : Lấy phần x 100 /Tổng thể ( Bài 1- Bài 29: Thực hành- Trang 128); (Bài – Bài 40- Trang 184) Tính tốc độ tăng trưởng (%) Trong tập vẽ biểu đồ ôn thi học sinh giỏi thường yêu cầu vẽ biểu đồ tròn thể quy mô, giáo viên phải biết cách lập luận cơng thức tính bán kính R sau: Giả sử R1, S1 bán kính diện tích hình tròn thể năm thứ R2, S2 bán kính diện tích hình tròn thể năm thứ hai.( Tương tự với cách tính đến giá trị năm thứ n) Ta có cơng thức tính diện tích hình tròn với năm sau: Tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học dạy học Địa lí: Các mơn học giúp học sinh tìm hiểu sâu quy luật, chất vật tượng Ví dụ 1: Khi dạy Bài 42 “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng Biển Đơng đảo, quần đảo” Mục ý b: Phát triển tổng hợp kinh tế biển Sau tìm hiểu trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển, giáo viên hỏi: + Nêu khó khăn việc khai thác tài nguyên biển? + Hiểu biết em ô nhiễm môi trường biển - đảo (nguyên nhân, hậu quả)? Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức: + Những khó khăn: thiên tai biển Đơng bão, lốc, bão cát, xâm nhập thủy triều; ô nhiễm biển, thiếu vốn để trang bị tàu đánh cá lớn, đại hóa cảng cá nhà máy chế biến, phát triển nuôi trồng thủy sản theo công nghệ cao ; Tranh chấp Biển Đông gây khó khăn việc khai thác tài nguyên + Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan -> Nguyên nhân chủ quan ý thức người: nguồn nước thải khơng qua xử lí từ ao hồ, sông, suối đất liền đổ biển; rác thải, chất thải tàu thuyền; từ tai nạn tàu, thuyền bè biển cố tràn dầu ) + Nguyên nhân khách quan: thiên tai: bão, lũ -> Hậu quả: làm cho mức độ ô nhiễm môi trường biển ngày gia tăng làm suy giảm nhanh chóng tài nguyên sinh vật, tài nguyên du lịch biển… - Giáo viên cung cấp kiến thức: Ô nhiễm dầu dầu tràn dù nồng độ dầu nước 0,1mg/lít cũng gây chết lồi sinh vật phù du; ảnh hưởng lớn đến non ấu trùng sinh vật đáy biển Ô nhiễm dầu biển cũng ảnh hưởng đến ngành du lịch hoạt động kinh tế khác Giáo viên hỏi: Người ta xử lí cố tràn dầu biển cách nào? Học sinh: Tích hợp với mơn Vật lí để giải thích: Dùng phao để ngăn chặn dầu loang, khối lượng riêng dầu nhẹ khối lương riêng nước, nên người ta thường dùng phao để ngăn không cho dầu loang biển theo lan truyền sóng Dầu diezen: mùa đơng: 8600N/m3, mùa hè: 8400N/m3 Xăng: mùa đông : 7300N/m3, mùa hè: 7130N/m3 Nước biển: 10300N/m3 ) Giáo viên hỏi: Vì tàu thường gắn miếng kim loại Kẽm (Zn) phần vỏ tàu ngâm nước biển? Học sinh: Tích hợp mơn hóa học để giải thích: Vì gắn miếng Zn lên vỏ tàu thép hình thành pin điện, phần vỏ tàu thép cực dương, Zn cực âm bị ăn mòn theo chế: + Ở anot cực âm): Zn → Zn2+ + 2e + Ở catot cực dương : 2H2 O + O2 + 4e → 4OH - Kết vỏ tàu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mòn Ví dụ 2: Khi dạy nội dung bài: Bài 27 “ Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm” ; Bài 40 “Thực hành: Phân tích giải thích tình hình phát triển cơng nghiệp Đơng Nam Bộ” Giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức mơn Hóa để làm rõ thành phần, khai thác chế biến dầu mỏ, thành phần ứng dụng khí thiên nhiên khí mỏ dầu (khí đồng hành).Học sinh sử dụng kiến thức Bài 37 (Hóa học 11) trình bày dầu mỏ, khí thiên nhiên khí dầu mỏ, cụ thể: “Dầu mỏ nằm túi dầu lòng đất Túi dầu gồm ba lớp: lớp khí gọi khí mỏ dầu, khí có áp suất lớn; lớp dầu, lớp nước cặn”… “Khí thiên nhiên có nhiều mỏ khí, khí tích tụ lớp đất đá xốp độ 10 sâu khác bao bọc lớp đất đá không thấm nước khí, chẳng hạn đất sét” Còn “khí mỏ dầu có mỏ dầu (còn gọi khí đồng hành với dầu mỏ) , khí thiên nhiên Tiền Hải (Thái Bình) dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp gốm sứ Khí mỏ dầu mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ, dẫn vào bờ cung cấp cho nhà máy điện đạm Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu nhờ đường ống Nam Côn Sơn Đây đường ống dẫn hai pha thuộc loại dài giới”[6] Để học sinh có hiểu biết rộng, vận dụng để làm thực hành có hiệu cao, giáo viên giới thiệu cho học sinh tham khảo tư liệu: “Vài nét dầu khí Việt Nam” qua Bài 43, Hóa học 12 “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế” (trang 188) Ví dụ 3: Khi dạy Bài 15 “Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai”, sau tìm hiểu biểu hiện, hậu tình trạng nhiễm mơi trường nước ta Giáo viên hướng dẫn học sinh tích hợp kiến thức mơn Sinh học để giải thích Giáo viên hỏi: Em nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước ta? Học sinh: Tích hợp mơn Sinh học để giải thích ngun nhân gây nhiễm là: “Ơ nhiễm khơng khí: - Ơ nhiễm từ sản xuất công nghiệp từ nhà máy, làng nghề - Ơ nhiễm phương tiện giao thơng - Ô nhiễm từ đun nấu từ gia đình Ô nhiễm chất thải rắn: - Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh - Xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp - Rác thải từ bệnh viện - Giấy gói, túi nilon ; Ơ nhiễm nguồn nước: - nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư Ơ nhiễm hóa chất độc: - Từ nhà máy - Thuốc trừ sâu dư thừa sản xuất nơng nghiệp Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh - sinh vật truyền bệnh cho người sinh vật khác muỗi, giun sán”…[7] Giáo viên hỏi: Em đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường? Học sinh Tích hợp mơn Sinh học đưa giải pháp: “- Sử dụng bền vững tài nguyên đất - Sử dụng bền vững tài nguyên rừng - Sử dụng bền vững tài nguyên nước - Sử dụng bền vững tài nguyên biển ven biển - Duy trì đa dạng sinh học - Giáo dục mơi trường” [8] Giáo viên hỏi: Trong biện pháp đó, theo em biện pháp quan trọng nhất? Học sinh: Tích hợp mơn Sinh học để giải thích biện pháp quan trọng tăng cường trồng rừng kiến thức vai trò quang hợp: Quang hợp điều hòa khơng khí: giải phóng O2 hấp thụ CO2, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính Qua kiến thức quang hợp để thấy vai trò xanh, rừng vai trò điều hòa khí hậu Trái Đất Từ đó, giáo viên khẳng định rõ vai trò xanh, vai trò rừng mơi trường Tích hợp kiến thức Văn học, Lịch sử, GDCD việc gây hứng thú học tập, bổ sung kiến thức cho mơn Địa lí Tích hợp văn học có tác dụng gây hứng thú cho học sinh, tạo hấp dẫn học sinh, thay đổi thứ “khơ khan” mơn Địa lí, đồng thời tạo biểu tượng, khái niệm địa lí sinh động Ví dụ 1: Dạy hoạt động gió mùa đầu thời kỳ mùa hạ (Bài 9), vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (Bài 11 35), giáo viên nói đến thời tiết khơ nóng ngày có gió phơn qua câu ca dao: “Gió nam thổi kiệt bảy ngày Ruộng đồng nứt nẻ, cỏ úa tàn” hoặc:“Ruồi vàng bọ chó gió Tây trang” [9] để nói tác hại gió tây khơ nóng Ví dụ 2: Để nhấn mạnh mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi (Bài 7), giáo viên cho học sinh tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn qua câu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng để hiểu rõ khó khăn hạn chế địa hình đồi núi: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” Ví dụ 3: Khi dạy dải hội tụ nhiệt đới gây mưa tháng IX cho Trung Bộ nước ta (Bài 9), giáo viên mô tả lượng mưa lớn qua hai câu thơ Tố Hữu: “Nỗi lòng chi Huế ơi! Mà mưa xối xả, trắng trời Thừa Thiên” Hoặc nói gió mùa Đơng Bắc vào nửa sau mùa đơng có mưa phùn miền Bắc giáo viên cho học sinh tích hợp kiến thức mơn Văn để hiểu rõ kiểu thời tiết rét buốt qua “Bầm ơi” Tố Hữu “Bầm có rét khơng bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn …Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu!” Ví dụ 4: Để nói đối lập hai mùa mưa, khô hai sườn Đông, Tây Trường Sơn (mục “Thiên nhiên phân hóa theo Đơng Tây” Bài 12), giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức từ câu thơ (được phổ nhạc) sau: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quay” Hoặc lời hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây: “Trường Sơn Tây anh đi, thương em bên mưa nhiều, đường gánh gạo, muỗi bay rừng già cho dài tay áo, hết rau rồi, em có lấy măng khơng Còn Em thương bên Tây anh mùa đơng, nước khe cạn bướm bay lèn đá, biết lòng anh say miền đất lạ, em lo đường chắn bom thù Anh lên xe, trời đổ mưa, gạt nước xua nỗi nhớ, em xuống núi nắng rực rỡ, nhành gạt nỗi riêng tư.” (Phạm Tiến Duật) Giáo viên hỏi: câu đoạn trích hát nói lên tượng hạn hán? Nó xảy vào thời gian nào? Và xảy đâu? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức +Câu hát “bên Tây anh mùa đông, nước khe cạn, bướm bay lèn đá” nói hạn hán xảy sườn tây, địa bàn vùng Tây Ngun vào mùa đơng (mùa khơ) Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, với mùa khơ kéo dài ảnh hưởng gió tín phong Bắc bán cầu Còn bên sườn Đơng tức đồng ven biển miền Trung mùa mưa Ví dụ 5: Khi dạy mục “Dân số tăng nhanh cấu dân số trẻ” (Bài 16), giáo viên hỏi: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu gì? 12 Học sinh trả lời tích hợp kiến thức văn học để làm rõ sức ép dân số qua phân tích bốn câu thơ “Chúc Tết” nhà thơ Trần Tế Xương để giải thích minh họa sức ép dân số “Chúng lại chúc con: Sinh năm đẻ bảy vng tròn Phố phường chật hẹp người đông đúc Bồng bế lên non” Ví dụ 6: Khi dạy vùng kinh tế nước ta giáo viên cũng sử dụng văn học để khai thác kiến thức địa lí (Bài 32), giáo viên vận dụng hai câu thơ sau: “Sông Đà ! Sông Đà! Trăm mươi bảy thác, trăm ba mười ghềnh” [9]Thác ghềnh nhiều nên khó khăn cho giai thơng đường thủy thuận lợi cho phát triển ngành gì? Hiện Trung du miền núi phía Bắc khai thác tiềm nào? Bên cạnh đó, giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam vào giảng dạy Địa lí 12 sau: Để dạy Bài 1“Việt Nam đường đổi hội nhập”, giáo viên phải nắm rõ Lịch sử Việt Nam giai đoạn đất nước bước đầu lên chủ nghĩa xã hội (1976-1986) đất nước đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) thuộc nội dung Bài 25 26-Lịch sử 12 Trong nội dung này, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tình hình nước từ sau 1975 đến trước tiến hành đổi mới, nội dung Đại hội Đảng lần VI (12-1986) thành tựu nước ta thực kế hoạch năm: 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000 Từ kiến thức đó, giúp học sinh có nhìn cụ thể công đổi hội nhập nước ta Để dạy đặc điểm trình thị hóa nước ta (Bài 18) giáo viên hỏi: Vì giai đoạn 1965 – 1972 q trình thị hóa nước ta chững lại? Học sinh tích hợp kiến thức mơn Lịch sử để hiểu rõ thời kì 1965-1972, q trình thị hóa miền Bắc chững lại chiến tranh phá hoại miền Bắc Mĩ.“Ngày 14/12/1972, gần hai tháng sai tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyễn 20 trở ra, để hỗ trợ cho mưu đồ trị - ngoại giao mới, Níchxơn phê chuẩn kế hoạch mở tập kích chiến lược đường khơng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố 12 ngày đêm liên tục tối 18 đến hết ngày 29/12/1972, nhằm giành thắng lợi quân định Quân dân miền Bắc đánh trả đập tan tập kích chúng” [10]Như vậy, hệ thống đô thị miền Bắc bị tàn phá nghiêm trọng không quân Mĩ Để dạy bài: Bài 16 “Đặc điểm dân số phân bố dân cư”; Bài 17 “Lao động việc làm”; Bài 14“Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”; Bài 15“Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai”, giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách Đảng vấn đề dân số, việc làm bảo vệ môi trường, nội dung Pháp luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 có GDCD: Bài 11 “Chính sách dân số giải việc làm”; Bài 12 “Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường” (GDCD 11); Bài “Pháp luật với phát triển bền vững đất nước” (GDCD 12) 13 Khi dạy “Nước ta hội nhập quốc tế khu vực” (Bài 1) nội dung Thương mại (Bài 31), giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức “Cơ hội thị trường quốc tế ngày mở rộng cho doanh nghiệp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn năm đổi chứng minh rõ điều Trong giai đoạn 1996-2005, kim ngạch xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức trung bình 17,5%/năm, giá trị xuất tăng gấp 4,5 lần từ 7,2 tỉ USD (1996) lên 32,2 tỉ USD (2005) Và, kể từ sau hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (12/2001) kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lần Hội nhập quốc tế góp phần nâng cao cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp”[11]; Và nội dung mục b.“Việt Nam với điều ước quốc tế hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc tế”, mục c “Việt Nam với điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” (trang 114- GDCD 12) để học sinh hiểu nội dung Và để làm rõ giải pháp có giáo án minh họa phần phụ lục Bài 15“Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai” IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Trong năm học 2016-2017, thân vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng số nội dung dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí 12 Trung tâm thấy: Kết học tập học sinh qua học: Thông qua việc dự thăm lớp, tơi nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập tốt, học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chủ động tích cực tìm hiểu thơng tin internet Khi giáo viên u cầu học sinh vận dụng kiến thức Văn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học …để giải nhiệm vụ học học sinh hăng hái, sơi thảo luận trình bày ý kiến Nhiều học sinh tìm tòi sách giáo khoa, trao đổi với thầy cô giáo môn Phát triển lực hoạt động nhóm, lực trình bày thuyết trình trước đám đông Việc vận dụng kiến thức liên môn học giúp em học sinh củng cố kiến thức, thấy hiệu việc học tập tồn diện mơn văn hóa Học sinh nâng cao nhận thức, có khả thu thập xử lí thơng tin, sử dụng kiến thức nhiều mơn để giải vấn đề, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh Các học sinh tích cực trao đổi thảo luận, chủ động bày tỏ quan điểm làm cho tiết học sôi sinh động Qua việc dạy học giúp học sinh phát triển tư duy, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề gặp sống Phát triển kỹ làm việc nhóm; kỹ phân tích tranh ảnh, đồ; kỹ phân tích ca dao, văn thơ; kỹ giải thích tượng tự nhiên… Đối tượng học sinh lớp 12A2,12A3 lớp thực nghiệm (12A2, 12A3),1 lớp đối chứng (12A1) Các tiêu chí đánh giá hiệu học tập chung lớp là: + Mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua số học sinh tham gia xây dựng 14 + Kết nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức thông qua tỷ lệ học sinh đạt điểm cao (khá, giỏi) kiểm tra Tiết học hiệu thể lớp 12A2 12A3 số học sinh tham gia xây dựng nhiều kết kiểm tra kiến thức có nhiều em nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức đạt điểm cao 12A1 Kết học lực cuối năm học 2016-2017 Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL % SL 12A1(đối chứng) 40 0 15 12A2(Thực nghiệm) 40 15,0 23 12A3(Thực nghiệm) 40 17,5 22 T/Bình % 37, 57, 55, Yếu SL % SL % 25 62,5 0 11 27,5 0 11 27,5 0 Qua ta thấy lớp có tiết học sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn học sinh học tập tích cực kết cao Và trình bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh, lớp 12A2 có em chọn vào đội tuyển, 12A3 có em em đạt giải (100%), đội tuyển xếp thứ toàn tỉnh ngành học giáo dục thường xuyên Bên cạnh lớp 12A1 khơng có em đạt loại giỏi, không em chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Từ kết cho thấy, sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí trường phổ thông đem lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Kết thu cho thấy: chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng điều khẳng định mục đích đề tài đặt thực thành công Với giảng tích hợp, “ Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai” tham dự thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp giành cho giáo viên trung học năm học 2016 – 2017” đạt kết giải Khuyến khích cấp Tỉnh PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Từ giải pháp biện pháp thực áp dụng vào thực tế Trung tâm giáo dục Thường xuyên Thọ Xuân nơi tơi cơng tác bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học đạt hiệu cao so với năm học trước Việc tích hợp liên môn giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực, tăng tính chủ động sáng tạo, phát triển tư góp phần nâng cao chất lượng mơn địa lí Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng 15 cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh; Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Sau thời gian vận dụng tích hợp liên mơn đổi phương pháp dạy học địa lí, tơi thấy bước đầu có hiệu khả quan, có học sinh đạt học lực giỏi mơn địa lí, đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh 100% đạt giải, học lực yếu giảm rõ rệt so với năm học trước Học sinh hiểu nhanh, sâu hơn, hào hứng việc vận dụng kiến thức liên môn để giải thích vấn đề có liên quan sống Chất lượng dạy học mơn địa lí nâng cao lên, học sinh có lòng say mê u thích mơn địa lí, 100% học sinh chọn thi KHXH kỳ thi THPTQG 2017 Để đạt điều đó, thân cán giáo viên phải tâm huyết với nghề, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, linh hoạt, sáng tạo, đổi phương pháp giảng dạy Kiến nghị : Để tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng môn địa lí giáo viên phải sử dụng tổng hợp, linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy Đặc biệt qua việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học địa lí giáo viên phải biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Vì thế, cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ cho giáo viên, cập nhật kiến thức mới, phương tiện thiết bị đại hỗ trợ dạy học Cần tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ cho giáo viên học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nghiệp đổi Trên số biện pháp tiếp tục tích hợp liên mơn dạy học địa lí Trung Tâm Giáo dục Thường xuyên Thọ Xuân Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, thân cố gắng Song điều kiện khả thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2017 Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ( Ký ghi rõ họ tên) 16 Lê Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Năm 2016 Sách giáo viên Địa lí 12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Năm 2008 Hướng dẫn dạy học Địa lí 12- Giáo dục thường xuyên cấp THPT- NXB Giáo dục – Năm 2009 Sách giáo khoa Địa lí 11 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam- Năm 2016 Sách giáo khoa Vật lí 10,11 - NXB giáo dục Việt Nam - Năm 2016 Sách giáo khoa Hóa học 11,12 - NXB giáo dục Việt Nam- Năm 2016 Sách giáo khoa Sinh học 11, 12 - NXB giáo dục Việt Nam- Năm 2016 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 – Tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam- Năm 2016 Sách giáo khoa Lịch sử 12- NXB Giáo dục Việt Nam- Năm 2016 10 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11,12 - NXB Giáo dục Việt Nam- Năm 2016 11 Ca dao tục ngữ Việt Nam 12 Thơ Tố Hữu 13 Tài liệu trường học kết nối 14 Mạng INTERET 17 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN TRANG 1 2 2 I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vai trò, ý nghĩa dạy học “Tích hợp liên mơn” 2 Các hình thức tích hợp: Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Một số u cầu sử dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xác định mức độ tích hợp học: Những việc cần chuẩn bị cho soạn theo hướng tích hợp Thiết kế giáo án tổ chức dạy dạy học tích hợp liên mơn Một số hình thức, cách sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn ví dụ minh họa cho q trình dạy học mơn Địa lí 12 THPT 3 Tích hợp kiến thức mơn Tốn dạy học Địa lí Tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học dạy học Địa lí: Tích hợp kiến thức Văn học, Lịch sử, GDCD việc gây hứng thú học tập, bổ sung kiến thức cho mơn Địa lí IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 5 6 11 14 15 15 16 17 18 19 ... hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu nội dung, đối tượng Chính vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào dạy học Địa lí 12 tạo hứng thú học tập cho học sinh, có ý nghĩa lớn, góp phần nâng... trường Tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 12 qua mơn học sau: Tích hợp kiến thức mơn Tốn dạy học Địa lí: Hiện tốn học tích hợp vào nhiều mơn học nhằm góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh. .. thức học Địa lí Sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí phải góp phần phát triển lực tư kĩ Địa lí, phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Sử dụng kiến thức liên môn