CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc B¶N SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Tên sáng kiến : “ Một số kinh nghiệm về biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tiếng Anh lớp 7 ở trường THCS 2. M« t¶ ý tëng : a.Hiện trạng và ngun nhân chủ yếu của hiện trạng Đọc là một trong những kỹ năng cơ bản được chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Đọc vừa là mục đích vừa là phương tiện hữu hiệu và thiết yếu để học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng cũng như hiểu sâu thêm về văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học. Qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm cùng một số đồng nghiệp; tổng kết kinh nghiệm bản thân, tôi nhận thấy việc tổ chức dạy và học các tiết reading còn nhiều vướng mắc.Vì kết quả tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ năng đọc hiểu ở một bộ phận không nhỏ học sinh còn thấp. Học sinh tham gia các hoạt động học tập chưa tự nhiên, còn thụ động làm cho tiết học tẻ nhạt hoặc thiếu chiều sâu. Qua gần 2 năm được chuyên môn nhà trường phân công dạy Anh Văn 6,7 theo chương trình sách giáo khoa mớùi tại trường THCS Kiến Thiết, bản thân tôi đã cố gắng học hỏi, vận dụng đầu tư nhằm phát huy tối đa hiệu quả giảng dạy bài đọc hiểu, đặc biệt là bài đọc hiểu lơpù 7. Tuỳ vào mục đích của từng bài đọc mà giáo viên có cách khai thác khéo léo, tiến hành và thủ thuật các loại hoạt động luyện tập đọc - hiểu khác nhau để thực hiện các mục đích dạy học cụ thể. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài này. Sau đây là một vài kinh nghiệm và các kết quả đạt được. b.Ý tưởng : 1-Nghiên cứu các kinh nghiệm về phương pháp dạy một tiết reading lớp 7 2-Nêu ra phương pháp điển hình áp dụng chung cho thể loại bài dạy này nhằm nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng dạy Tiếng Anh nói chung. 3. Nội dung cơng việc Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bản sau đây : 1-Những vấn đề lý luận về phương pháp dạy một tiết “reading” lớp 7 2-Tình hình thực tiễn dạy và học tiết “reading” lớp 7 tại trường trung học cơ sở KiÕn ThiÕt. 3-Từ øviệc nghiên cứu vận dụng đề tài, đề xuất một số kiến nghò góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở KiÕn ThiÕt. 4. Triển khai thực hiện Trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy, nhằm giải quyết thực trạng dạy và học một tiết reading; nhờ được chuẩn bò kỹ càng cho từng tiết dạy nên học sinh của tôi đã tham gia các hoạt động học một cách tích cực, không bò gượng ép và kết quả học các tiết reading ngày càng cao. Tôi đã tạo được niềm 2 tin cho học sinh về khả năng học tập và tham gia các hoạt động tìm tòi của họ. Sau đây tôi xin được phép trình bày một số kinh nghiệm thiết kế và tổ chức dạy các tiết reading : Ví dụ : Giáo án Unit 4 : At school Lesson 3 : B 6 .read – schools in the USA ( Luyện kỹ năng đọc hiểu ) a)Pre - reading: -Set up the context -pre teach new words : Tuses a picture: ( CVA school- T prepares before) + T asks s S : which school here ? → s S : Chu Van An school. T: presents : It , s a school in Viet Nam Now answer about our school. ( T asks → s s answer ) + What time do your classes start ? + What time do your classes finish ? + What time do you have lunch ? + Where do you have lunch ? + What do you have for lunch ? (Trong bước giới thiệu này giáo viên vừa kết hợp được việc khắc sâu kiến thức cũ, vừa tạo ra hứng thú, không khí sôi nổi vì các em có dòp tự do nói về chính bản thân mình. cùng lúc có thể giới thiệu một số từ mới, cấu trúc liên quan ) -Pre- teach new words: + School uniform : (n) ( T asks : can you wear black or red shirts at school ? → s S answer : - T shows read things : white shirts - blue trousers : school uniform ) + a 20 minute break : (n) ( T : How many minutes do you have bet ween 2 classes ? s S answer → T presents : 5 minute – break → 20 minute break ) + cafeteria : (n) (use a picture) +snacks.( real things : mì tôm, bánh mì ): ( Việc giới thiệu ngữ liệu mới phải được thực hiện đúng theo trình tự nghe- nói đọc viết ) T displays a picture : A school in the USA. + T: What is this ? → s S : this is a school in the USA. - Introduce the content : Today, we learn a bout the passage about the schools in the USA. + T : (Writes on the board): Are schools in the USA different from schools in Viet Nam ? ( 3,4 s S answer ) Lưu ý: Học sinh gấp sách trong suốt quá trình trên. b)While – reading -T asks s S to read the text ( silent reading ). ( 5 → 6 minutes) -T calls one student, to read the text loudly before the class T corrects s s , mistakes. 3 -T display a flipchart ( in English 7 – page 45) Questions : True or false ? check the boxes : T F a-Students do not usually wear school uniform. b-There are classes on Saturday morning c-Students don , t have a break in the afternoon d-The school cafeteria sells food to students e-The school cafeteria only opens at lunch time f-Baseketball is an unpopular after school activity + T gives s S 3 minutes to read the flipchart. + T explains how to do this exercice. + T asks s S to read the text ( silent reading ) (3 ’ ) + S S do the “true – fasle” exercises ( group works ) + T calls some s S : give the key ( speak - explain ) + T corrects and gives the correct answers. Key : a : T; b : F; c :F; d : T ; e : F; f :F -T gives some wh - questions a bout the text In the USA a- What time do the classes start ? b- What time do the classes finish ? c- How many breaks students have each day ? + T reads - s S listen all of the lesson. + T gives s S 2 minutes to read the text ( silent reading ) + S S : ask - answer : ( pair - works ) + T calls s S to answer the questions before the class. ( each sentences : T asks some s S to answer ) + S S write the answers on the board ( T corrects s S , writing ) c) Post – reading : ( books are closed ) - Gap – filling : ( T prepares a flipchart ) + T calls s S to fill in the blanks ( speaking ) + T corrects - s S write the key on the board. 4 …… Students have one hour and a 20 each day. One break is in .The other is . Students often go to the and buy And at a or at . The most after school activities are ,football and -T asks s S to answer the question “ are schools in the USA different from schools in Viet Nam ? ” again. - T displays the flipchart : Activities Students in Chu Van An school The USA a/ Half a day at school. b/ Can go to school in blue or red shirts. c/ Have lunch at cafeteria. d/ Usually, there is school uniform. e/ Classes start at 7 a.m or 1 p.m. f/ Have some 5- minute breaks + S S have to tick ( ) or (×) in the right column. + T correts s S mistakes. Tóm lại : Tổ chức dạy học các tiết reading như đã trình bày ở trên góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, nếu giáo viên biết khai thác một cách khéo léo. Học sinh vừa nắm kiến thức vững chắc vừa rèn luyện được kỹ năng đọc -hiểu; vừa phát triển năng lực hoạt động tư duy; năng lực vận dụng thực tiễn. Nó làm cho các tiết học thực sự sinh động theo hướng tích cực, góp phần thay đổi tốt đẹp về phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước. 5) Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm: a- Bài học kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau: Việc đọc và hiểu ngôn ngữ của một quốc gia khác dó nhiên là có khó khăn nhất đònh. Rèn luyện cho học sinh đọc tốt tiếng Anh và hiểu được ý nghóa của nó không phải là dễ. Có thể nói đó là nhiệm vụ nặng nề đối với đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Anh. Tuy nhiên, nếu giáo viên có sự đầu tư và nghiên cứu đúng đắn thì những khó khăn này luôn luôn giải quyết được. Đối với học sinh lớp 7, đây là năm thứ 2 các em được tiếp nhận từ thầy cô giáo phương pháp tổ chức dạy học mới. Nhưng số tiết reading phân phối ở lớp 6 là rất ít nên các em chưa thực sự quen với cách tham gia vào các hoạt động này.Vì vậy yêu cầu giáo viên phải biết vận dụng khéo léo phương pháp và các phương tiện dạy học sao cho phù hợp (tranh ảnh, vật thật, hành động …). Như thế, chất lượng học tập các tiết reading chắc chắn sẽ không ngừng nâng cao. b- Kết quả đạt được : Nhờ vận dụng tốt phương pháp dạy học như trên, kết quả đạt được trong học kỳ I vừa qua ở 2 lớp 7 tôi dạy rất khả quan. Đa số các em rất hứng thú với bộ môn, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động do giáo viên yêu cầu trong mỗi tiết “reading” nói riêng và trong tiết Anh văn nói chung. Bằng những kinh nghiệm này tôi đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học 5 sinh trong hoạt động học tập. Một số lượng khá đông học sinh đã nắm vững kiến thức, kỹ năng và đã hình thành được năng lực tìm tòi nghiên cứu cho mình. Đại bộ phận học sinh từ không thích học bộ môn đã trở nên tin tưởng vào năng lực của mình. Số liệu cụ thể như sau ( Học kỳ I, năm học 2014 –2015) : Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu , Kém SL % SL % SL % SL % 53 em 4 7,5% 16 30,1% 24 45,2% 09 16,9% c- Kiến nghò Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề để phổ biến và nhân đề tài thành diện rộng, tổ chức nhiều tiết dạy mẫu bài reading (nếu có điều kiện thì cả tổ bàn bạc để thiết kế bài giảng ) Phòng giáo dục cần tạo điều kiện cho nhiều giáo viên được tham gia học các lớp bồi dưỡng chương trình thay sách trong hè. 6. Khả năng tiếp tục phát huy , mở rộng sáng kiến đã được thực hiện : Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu tích lũy và vận dụng trong thời gian qua. Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận về phương pháp dạy một tiết Reading 7, đồng thời tìm hiểu thực trạng dạy-học tiết reading 7 ở tại trường THCS Chu Văn An, huyện Đak Pơ. Cơ sở lý luận của đề tài này xuất phát từ cơ sở lý luận của phương pháp dạy học ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông; trong đó chú trọng đến phương pháp tổ chức dạy một tiết reading lớp 7 theo tinh thần đổi mới, phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục. Trên cơ sở đó tôi đã nêu lên kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Tiếng Anh ở bậc trung học cơ sở theo chương trình cải cách. Do hạn chế về thời gian, nên đề tài này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và hoàn thiện đề tài trong thời gian tới. Xác nhận HĐKH nhà trường Người viết sáng kiến Bàn Chí Thân 6 7 E- PHẦN PHỤ LỤC 1-Phiếu điều tra : Tiến hành thăm dò đối với 85 học sinh thuộc 2 lớp 7A 2 và 7A 4 Mẫu phiếu điều tra 2-Kết quả điều tra TS Rất thích Thích Bình thường Không thích 85 hs S L % S L % S L % S L % Trước khi áp dụng đề tài 10 11,8 22 25,9 23 27,0 30 35,3 Sau khi áp dụng đề tài 22 25,9 40 47,0 13 15,3 10 11,8 Tài liệu tham khảo: Đổi mới phương pháp giảng dạy bậc trung học cơ sở ( phần ngoại ngữ ) PGS.PTS Trần Kiều. NXB giáo dục 8 Xin vui lòng đánh dấu () vào sự lựa chọn của mình: 1-Em thích hay không thích học môn Anh văn ? Rất thích Thích Bình thường Không thích 2-Em có thích học các tiết đọc hiểu Tiếng Anh ? Rất thích Thích Bình thường Không thích 3- Vì sao em thích (hoặc không thích) học môn Tiếng Anh ? …………………………………………………………………………………………… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 7 Sở GD&ĐT Gia Lai năm 2003 9 . phúc B¶N SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Tên sáng kiến : “ Một số kinh nghiệm về biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tiếng Anh lớp 7 ở trường THCS 2. M« t¶ ý tëng : a.Hiện trạng và ngun nhân chủ. phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở KiÕn ThiÕt. 4. Triển khai thực hiện Trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy, nhằm giải quyết thực trạng dạy và học một tiết. phương pháp dạy một tiết “reading” lớp 7 2-Tình hình thực tiễn dạy và học tiết “reading” lớp 7 tại trường trung học cơ sở KiÕn ThiÕt. 3-Từ øviệc nghiên cứu vận dụng đề tài, đề xuất một số kiến nghò