Do nhu cầu thực tiễn của xã hội đòi hỏi phải chuẩn bị cho trẻ mọi mặt để bước vào cuộc sống sau này. Xã hội biến đổi theo xu thế thời đại ngày nay và con người luôn phát triển không ngừng. Một con người mà xã hội cần là phải có đầy đủ các mặt Đức –Trí –Thể Mĩ.Không chỉ dừng lại ở đó mà ngày nay các em học tập để mai sau sánh vai cùng các cường quốc năm châu theo mong ước của Bác Hô kính yêu.
Trang 1TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
LỜI MỞ ĐẦU
Do nhu cầu thực tiễn của xã hội đòi hỏi phải chuẩn bị cho trẻ mọi mặt đểbước vào cuộc sống sau này Xã hội biến đổi theo xu thế thời đại ngày nay vàcon người luôn phát triển không ngừng Một con người mà xã hội cần là phải có
đầy đủ các mặt Đức –Trí –Thể -Mĩ.Không chỉ dừng lại ở đó mà ngày nay các
em học tập để mai sau sánh vai cùng các cường quốc năm châu theo mong ướccủa Bác Hô kính yêu
Đồng thời, không ai khác mà chính bản thân những người làm công tácươm mầm những tương lai như chúng ta cũng phải luôn rèn luyện để hoànthiện về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp tổ chức, hướng dẫn cáchoạt động học tập của các em Qua đó tổng kết, đánh giá thật nghiêm túc và đầy
đủ những mặt làm được - chưa làm được trong thực tế có hướng phấn đấu tốthơn
Trải qua thời gian thực tế giảng dạy, qua quá trình hướng dẫn đội tuyểnhọc sinh giỏi Lương Thế Vinh, đội tuyển tham gia giải toán trên mạng tạitrường Tôi mong muốn mình góp thêm sức vào công cuộc trồng người mà biếtbao thế hệ thầy cô giáo đã và đang ngày ngày cầm mẫn, miệt mài thực hiện
Trang 2TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng
là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thếgiới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn
Trong chương trình bậc tiểu học môn toán được dành thời gian rất nhiều 5tiết/ tuần chính khóa, ngoài ra còn các tiết ôn luyện buổi chiều Khả năng giáodục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic,phát triển trí tuệ Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suynghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, cókhoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tưduy độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý chí nhẫn nại, ý chí vượtkhó khăn
Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp dạy họctoán ở cấp học phổ thông Giải toán còn là thước đo việc nắm lí thuyết, trình độ
tư duy, tính linh hoạt sáng tạo của người học toán Qua đó, người học toán đượclàm quen với cách đặt vấn đề, biết cách trình bày lời giải rõ ràng, chính xác vàlogic
Trong đó môn Toán nói chung, môn Toán lớp 4 nói riêng là nền tảng chonền kiến thức sau này Các em mà hổng kiến thức ở bậc Tiểu học thì sau này các
em khó có thể giải các bài toán ở bậc cao hơn Toán học là “khoa học của cácngành khoa học”toán học kết nối những môn học đến gần nhau như, hóa học, lý,sinh học… Mà bất cứ một ngành nào hay một lĩnh vực nào thì Toán học cũnggóp phần trong đó, giúp nhà doanh nghiệp thành công trong kinh doanh haycác nhà khoa học thành công trong việc nghiên cứu Vậy muốn có được kết quảnhư mong muốn chúng ta phải gây dựng, kèm cặp ngay từ bậc Tiểu học là một
việc rất cần làm Như chúng ta đã biết: Toán là “sai một li đi một dặm”, có
nghĩa là Toán rất cần sự tuyệt đối chính xác
Trang 3TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở lớp 4, sau khi hướng dẫn học sinhnắm được kiến thức cơ bản và giải thành thạo các bài toán ở sách giáo khoa,giáo viên cần phải mở rộng, nâng cao hơn đối với những học sinh học giỏi, họcsinh có năng khiếu về môn toán Nhằm để tránh sự nhầm lẫn trong cách nhậndạng những dạng toán tương tự như nhau như “Tìm hai số khi biết tổng và hiệucủa hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó; Tìm hai số khi biếthiệu và tỉ số của hai số đó…” Qua đó kích thích tính ham học, ham hiểu biết
của các em Chính vì vậy việc rèn kĩ năng nhận dạng toán có lời văn “Tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” là một việc làm rất cần thiết
Học toán ở tiểu học góp phần phát triển năng lực tư duy, khả năng suyluận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và giải quyết các vấn đềđơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thútrong học tập, góp phần hình thành phương pháp dạy học và làm việc có kếhoạch, khoa học chủ động, linh hoạt, sáng tạo Từ đó hình thành năng lực tư duy
và phát triển cao hơn là phẩm chất trí tuệ
Việc dạy cho học sinh nắm được một số dạng toán có lời văn và dần dầnhình thành cho các em kỹ năng giải toán có lời văn là một việc rất cần thiết màmỗi giáo viên tiểu học cần làm để nâng cao chất lượng học toán cho học sinh
Chính vì điều đó mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn học
sinh giỏi kỹ năng nhận dạng toán có lời văn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
II MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1.Mục đích
Tìm kiếm những phương pháp tích cực nhất để rèn cho học sinh kĩ nănggiải toán và mục đích cao hơn là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.Giúp học sinh hình thành kĩ năng, sử dụng thành thạo và vận dụng mộtcách linh hoạt các công thức trong giải toán, biết xác định, phân biệt được cácdạng toán có lời văn và hình thành kỹ năng nhận dạng tốt các bài toán có lời
Trang 4TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
văn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” trong chương trình toán lớp
4 Hình thành năng lực tư duy và phấm chất trí tuệ cho người học
2/ Phương pháp:
Để nắm bắt tình hình học tập của học sinh mình tôi sử dụng phương phápđiều tra biết được những kĩ năng toán giải toán có lời văn ở lớp dưới của cácem
Phương pháp quan sát các em trong các hoạt động nhóm, hoạt động cánhân để biết điểm mạnh và điểm yếu sau đó kịp thời bổ sung cho hoàn thiện
Phương pháp thực hành: Qua quá trình thực hành của các em tôi theo dõi
và có kế hoạch giúp đỡ kịp thời
Tiến hành thực nghiệm là phương pháp quan trọng nhất để biết được nhữngnội dung tôi đưa ra có phù hợp với các em hay không từ đó có hướng điềuchỉnh
3 Giới hạn nghiên cứu
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 4 gồm 5 dạng toán có lời văn cơbản: “Tìm số trung bình cộng, Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó; Phân
số của một số Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó Tìm 2 số khi biết hiệu
và tỉ số của 2 số đó” Bản thân tôi có hạn nên tôi tập trung vào dạng toán có lờivăn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” ở lớp 4
Nghiên cứu cách đưa các mạch kiến kiến thức lý thuyết vào nội dung vậndụng thực hành từng bài cụ thể cho học sinh khá giỏi của lớp 4A và đội tuyểnhọc sinh giỏi khối 4 của trường Từ đó xây dựng nội dung rèn học sinh giỏi kĩ
năng nhận dạng toán có lời văn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó” Với các dạng toán các em đang học
Trang 5TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
PHẦN 2 - NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1 Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đócũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thứcthế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn
Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng pháttriển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyệnphương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề
có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển tríthông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý chí nhẫnnại, ý chí vượt khó khăn
Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra chongười dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh đượcphát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toánhọc Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạtkiến thức và khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học
2 Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quê, sựtập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích họcnhưng chóng chán Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức chohọc sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếpthu kiến thức và thực hành những kiến thức đó
3 Xuất phát từ cuộc sống hiện tại, đổi mới của nền kinh tế, xã hội, vănhoá, thông tin đòi hỏi con người phải có bản lĩnh dám nghĩ, dám làm, năngđộng, chủ động, sáng tạo có khả năng để giải quyết vấn đề Để đáp ứng các yêucầu trên trong giảng dạy nói chung, trong dạy học Toán nói riêng cần phải vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học
Trang 6TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
4 Hiện nay toàn ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêngđang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính
tính cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên,
hiệu quả" Để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và của
ngành giáo dục tiểu học nói riêng
5 Học lí thuyết phải luôn đi đôi với thực hành phương ngôn có câu: “Trở
thành nhân tài một phần do tài năng còn 99 phần là ở sự tôi luyện" Theo tôi,
điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em kiến thức, kĩ năngcần thiết khi thực hành luyện tập giải các bài toán Thông qua việc giải toáncác em thấy được nhiều khái niệm toán học Như các số, các phép tính, các đạilượng, các yếu tố hình học đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trongthực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các
sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm
Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và nhữngđức tính của con người mới Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làmviệc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quảcông việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụngcác kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ Nhưng cái cuốicùng mà mỗi người giaó viên muốn mang đến cho các em ngoài kiến thức còn
hình thành nhân cách của một con người mới xã hội chủ nghĩa “Con người
sáng về trí tuệ, giàu về đạo đức, đẹp về nhân cách”.
II THỰC TRẠNG:
1 Thuận lợi:
Đa số học sinh thích học môn toán nhà trường trang bị tương đối đầy đủ
đồ dùng cho dạy học toán Học sinh có đầy đủ phương tiện học tập Nhà trườngcũng như cha mẹ học sinh đầu tư cho các em một cách toàn diện Tạo sự đồngthuận rất lớn giữa dạy và học
Trang 7TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Các em học sinh có thức học tập rất tốt Sau nhiều năm hướng dẫn độituyển học sinh giỏi của trường vừa làm vừa học thêm trong quá trình hướng dẫntôi đã có thể nắm bắt được những nội dung trọng tâm Từ đó dễ dàng hơn khixây dựng nội dung rèn phù hợp với học sinh
Trang 8TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
2 Khó khăn:
Học sinh: Môn toán là môn học khó, mà ở đó đòi hỏi mỗi học sinh ngoài
học lý thuyết còn phải suy luận một cách có lôgic để hoàn thành những con số
ẩn mình trong lời văn Chính vì điều này học sinh dễ chán và dễ sợ học môntoán Nhưng càng đi sâu vào quá trình dạy và học tôi đã nhận thấy một sốnguyên nhân gây hạn chế cho sự hình thành kĩ năng giải toán có lời văn ở họcsinh là:
Kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu kĩbài toán dẫn tới thường nhầm lẫn giữa các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai,chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm lời giải thích hợp với các phép tính
Kĩ năng nhận dạng bài toán và kĩ năng thực hành diễn đạt bằng lời văncòn hạn chế Một số em tiếp thu bài một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máymóc nên còn chóng quên các dạng bài toán vì thế phải có phương pháp khắc sâukiến thức
Vì vậy mà qua khảo sát chất lượng đầu năm vào thời điểm tháng 9/20 và9/20 (năm học 20 - 20 và 20 - 20 ) về kĩ năng tóm tắt, giải bài toán có lờivăn:
Có 40 kg đường đựng đều trong 8 túi Hỏi 15 kg đường như vậy đựngtrong mấy túi? (dạng toán rút về đơn vị lớp 3 trang 166)
Tổng số khảo sát có 10 học sinh của khá giỏi của lớp tham gia kết quả từng mặt như sau:
Trang 9TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Qua kết quả khảo sát cho thấy những nguyên nhân dẫn đến việc học sinhthực hiện bài toán sai là do: Do nhầm lẫn trong thực hiện phép tính, nhưngnguyên nhân chính vẫn là do kĩ năng nhận dạng toán, kỹ năng phân tích tóm vàgiải các bài toán có lời văn của các em còn nhiều hạn chế Phân tích tóm tắt bàitoán chính là phản ánh sự hiểu bài và làm bài của các em Em nào tóm tắt đượcbài toán thì khả năng làm bài giải đúng sẽ cao hơn Chính vì thực trạng này đặt
ra cho tôi là: Dạy giải toán có lời văn như thế nào để các em ngoài việc nắmđược kiến thức thì phải có kỹ năng giải những dạng bài tương tự như nhau Và
kỹ năng đó được nâng cao dần theo thời gian rèn luyện có như vậy mới nângcao chất lượng dạy - học
Việc phối kết hợp nhịp nhàng giữa nội dung chương trình các em đanghọc trên lớp, với chương trình thực hành luyện tập là một phương pháp luyệntập thực hành thật sự mang lại hiệu quả Các em tham gia thực hành nhiều thì kĩnăng nhận dạng và phân tích đề chính xác, tư duy logic hơn
Với những lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn
học sinh giỏi kỹ năng nhận dạng toán có lời văn: “Ttìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó"
III GIẢI PHÁP
1 Nội dung chương trình giải toán có lời văn ở các lớp liên quan :
Tôi nhận thấy rằng việc "Để có thể dạy giải toán có lời văn ở lớp 4” đạt
được kết quả tốt thì giáo viên phải nắm được nội dung chương trình dạy toán cólời văn ở tất cả các khối lớp trước đó như 1, 2, 3 và lớp 5 để có thể lấy nội dungkiến thức đã có của các em làm nền tảng và làm bước đệm giúp giáo viên đưa ranhững phương pháp và cách tiếp cận kiến thức mới cho học sinh ở lớp 4 tốtnhất Và giáo viên biết được những mạch kiến thức trọng tâm sẽ theo các em lênlớp cao hơn Nhưng để có những kỹ năng giải toán tốt thì việc thực hành và
luyện tập là điều kiện “cần và đủ” để làm được điều đó Qua những kiến thức
đã có các em sẽ thực hành và củng cố kiến thức, kỹ năng giải được những bàitoán ngày một khó hơn
Trang 10TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” 1.1 Đối với khối lớp 1:
Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn
Biết giải và trình bày giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng (hoặctrừ) trong đó có bài toán về thêm bớt một số đơn vị
1.2 Đối với khối lớp 2:
Học sinh: Giải và trình bày giải các bài toán đơn về cộng, trừ Trong đó cóbài toán về nhiều hơn, ít hơn, các bài toán về nhân, chia trong phạm vi bảngnhân, chia bảng 2, 3, 4, 5 Làm quen bài toán có nội dung hình học
Tự đặt được đề toán theo điều kiện cho trước Chương trình được xen kẽvới các mạch kiến thức khác
1.3 Đối với khối lớp 3:
Các bài toán đơn: Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị Gấp một
số lên nhiều, giảm đi một số lần So sánh gấp (bé) một số lần Rút về đơn vị
1.4 Đối với khối lớp 5:
Ngoài các dạng toán điểu hình ở lớp 4 còn có thêm các dạng toán nữa, đólà: Tỉ số phần trăm; Toán chuyển động đều;Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài toán có nội dung hình học (diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích các hình) Biết giải và trình bày giải các bài toán với phân số, số thậpphân, củng cố các dạng toán điển hình đã học ở lớp 4
Biết giải các bài toán có nội dung hình học, diện tích, thể tích các hình đãhọc và mới học, biết giải các bài toán đơn về chuyển động đều Học sinh biếtgiải các bài toán trong đó có bốn bước tính
2 Nội dung chương trình giải toán có lời văn ở lớp 4
Toán có lời văn giữ một vị trí quan trọng trong chương trình toán 4 bởinhững mục tiêu:
Góp phần hệ thống hoá về củng cố có kiến thức, kỹ năng về số tự nhiên,phân số, yếu tố hình học và 4 phép tính (+, -, x, : ) với các số đã học làm cơ sở
để học tiếp ở lớp 5 Kế thừa giải toán ở lớp 1, lớp 2, lớp 3, mở rộng, phát triểnnội dung giải toán phù hợp với sự phát triển nhận thức của học sinh lớp 4
Trang 11TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Toán có lời văn giữ một vị trí đặc biệt trong chương trình toán lớp 4 baogồm các dạng toán có lời văn điển hình:
- Tìm số trung bình cộng
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
- Tìm phân số của một số
- Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông)Nội dung giải toán được sắp xếp hợp lý đan xen với nội dung hình học(diện tích, chu vi hình vuông, hình chữ nhật ) và các đơn vị đo lường, đo diệntích nhằm đáp ứng với mục tiêu của chương trình toán 4
3 Mục tiêu của giải toán có lời văn ở lớp 4:
Học sinh biết giải các bài toán hợp không quá 3 bước tính liên quan đếncác dạng toán điển hình và 5 bước đối với những bài toán nâng cao
Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm các câu lời giải (mỗi phép tính đều cólời văn) và đáp số theo đúng yêu cầu của bài toán
Đối với học sinh khá, giỏi phải tìm được nhiều cách giải một bài toán và cácdạng toán được nâng dần có thể 4, 5 bước
Để làm được những điều đó việc rèn cho học sinh kĩ năng nhận dạng từngdạng toán điển hình là một việc rất cần thiết Chỉ khi nhận dạng đúng đề toánmới có thể thực hiện được dạng toán ấy
4 Chuẩn bị của thầy và trò
Tôi thấy muốn rèn kĩ năng thực hành giải toán có lời văn cho học sinh thìcác mấu chốt là phải tìm ra các phương pháp tiếp cận những dạng toán đó
Phương pháp giải chính là “chìa khóa”mở cánh cổng cất giấu tri thức mà mỗi
người thầy muốn học trò mình mở ra Chìa khóa thì chỉ có một và một, kết quả
cũng chỉ có một nhưng con đường để tìm ra chìa khóa thì rất nhiều việc hướngcác em mở thêm những con đường là một điều thật sự cần của bản thân tôi Đểlàm được điều đó cả thầy và trò đều phải có những sự chuẩn bị cần thiết
Trang 12TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” 4.1 Sự chuẩn bị của giáo viên:
Trước khi dạy bất cứ một dạng toán giải nào, tôi đều dành thời giannghiên cứu kĩ lưỡng về tất cả các bài tập của dạng toán đó, từ bài giảng đến bàiluyện, từ bài trong sách giáo khoa đến bài trong vở thực hành để học sinh nắmđược những kiến thức cơ bản, tìm kiếm những nội dung nâng cao để các em tiếpcận từng bước Có được cái nền móng chắc chắn tôi mới bắt đầu xây dựngnhững viên gạch tiếp theo bằng cách kết hợp những nội dung ly thuyết với thựchành
Tất cả sự chuẩn bị trên của giáo viên đều được thể hiện cụ thể trên bàisoạn đủ các bước, đủ các yêu cầu và thể hiện được công việc của thầy và tròtrong giờ giải toán
4.2 Sự chuẩn bị của học sinh:
Đối với học sinh việc hướng cho các em ý thức thích học toán, luôn muốnkhám phá những điều thú vị trong các con số tưởng chừng như khô khan là điềukhông phải dễ Nhưng khi đã làm được điều đó thì các em sẽ hào hứng tronghoạt động học toán; các em sẽ dần rèn cho mình phương pháp tiếp cận bộ môntoán; rèn các thao tác về giải toán Từ đó các em sẽ tập trung tư duy và tìm tòi
ra những điều mà toán yêu cầu
Chính vì sự liên quan hệ thống giữa kiến thức đã học với kiến thức mớinên học sinh phải làm hết và đầy đủ các bài tập, học thuộc các quy tắc, côngthức toán Xây dựng các em sự đam mê, yêu thích những con số toán học vàmong muốn chinh phục nó
5 Hướng dẫn xây dựng các bước khi thực hiện giải toán
Giải toán đối với học sinh là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp.Việc hình thành kỹ năng giải toán có lời văn khó hơn nhiều so với kĩ năng tính
vì bài toán giải là sự kết hợp đa dạng hoá nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toánhọc, chính vì những đặc trưng đó mà giáo viên cần phải rèn cho học sinh cóđược thao tác, kĩ năng chung trong quá trình giải toán có lời văn
Trang 13TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Bước 1: Đọc kỹ đề bài, phân tích đề, nhận dạng đề: Có đọc kỹ đề bài học
sinh mới tập trung suy nghĩ về ý nghĩa nội dung của bài toán và đặc biệt chú ýđến yêu cầu của bài toán Tôi chú ý rèn cho học sinh có thói quen chưa hiểu đềtoán thì chưa tìm cách giải Khi giải bài toán ít nhất đọc từ 2 đến 3 lần đến khinắm được những dữ kiện mà bài toán cho và yêu cầu mà các em cần thực hiện
Bước 2: Trình bày những dữ kiện bằng cách tóm tắt đề toán.(Bằng sơ đồ
hoặc bằng chữ) Để biết bài toán cho biết gì? Hỏi gì? (tức là yêu cầu gì?)
Đây chính là trình bày lại một cách ngắn gọn, cô đọng phần đã cho vàphần phải tìm của bài toán để làm rõ nổi bật trọng tâm, thể hiện bản chất toánhọc của bài toán, được thể hiện dưới dạng câu văn ngắn gọn hoặc dưới dạng các
sơ đồ đoạn thẳng
Bước 3: Tìm cách giải bài toán: Thiết lập trình tự giải, lựa chọn phép tính
thích hợp.(Khuyến khích các em tìm ra những cách giải khác nhau)
Bước 4: Trình bày bài giải: Trình bày lời giải (nói - viết) phép tính tương
ứng, đáp số, kiểm tra lời giải (giải xong bài toán cần thử xem đáp số tìm được cótrả lời đúng câu hỏi của bài toán, có phù hợp với các điều kiện của bài toánkhông? (trong một số trường hợp nên thử xem có cách giải khác gọn hơn, hayhơn không?
Tóm tắt bài toán
Giải bài toán Tìm cách giải
Phân tích đề, nhận dạng toán
Trang 14TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Các bước trên có mối liên hệ mật thiết với nhau Bước trước là tiền đề chobước sau, mỗi bước là một mắc xích quan trọng và kết nối cùng nhau Nếu mộttrong các bước dừng lại thì cả mắc xích ấy sẽ tuộc ra
Khi xây dựng các bước tôi thường tổ chức cho các em suy nghĩ, trao đổicùng nhau và cuối cùng mới cùng nhau rút ra kết luận
+ Lần 1 học sinh suy nghĩ tự chủ rút ra những điều mình phát hiện từnhững dữ kiện bài toán
+ Lần 2 tôi cho các em thảo luận nhóm để trao đổi phân tích đề bài tìm racách giải
+ Lần 3: Định hướng giúp các em rút ra những bước chung đối với từngdạng bài rồi giải những bài tập cụ thể
Qua đó những em nào có khả năng tốt sẽ tiếp thu nhanh những em chậm
hơn sẽ cần thời gian rèn luyện và “Học thầy không tày học bạn”các em sẽ học
hỏi lẫn nhau, phát triển khả năng diễn giải của những em giỏi, những em cónăng khiếu
6 Biện pháp rèn kỹ năng nhận dạng toán có lời văn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
Quá trình thực hành luyện tập rèn luyện kĩ năng giải toán trong các tiết ônluyện, năng lực phân tích, tổng hợp của các em không những được nâng cao màcòn gây được sự hứng thú, ham tìm tòi hiểu biết, sự kiên trì chinh phục nhữngcon số từ đó giúp các em học Toán có hiệu quả hơn
Dạng toán có lời văn: “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó” là
một dạng toán mới với học sinh lớp 4 Nó là phần mở đầu cho hai dạng toántổng tỉ và hiệu tỉ mà các em sẽ học trong cuối chương trình lớp 4 Nó cũng làmột dạng toán được kết hợp trong khi xây dựng một số bài toán nâng cao vềTìm số trung bình cộng, các bài toán ẩn trong nội dung hình học…
Đối với dạng toán Tổng và hiệu, tôi hướng dẫn cho học sinh tóm tắt bằng
sơ đồ đoạn thẳng.Với tôi thì sơ đồ đoạn thẳng gần như là đồ dùng trực quan để
các em dễ hiểu nhất Tóm tắt bằng sơ đồ sẽ là thước đo của việc thể hiện sự hiểu
Trang 15TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
đề toán của các em Tôi chia ra làm bốn dạng bài toán chứa nội dung tổng –hiệu với những nội dung được nâng dần và chứa những yếu tố tương tự, mỗidạng bài với một ví dụ cụ thể Từ đó giúp học sinh nắm chắc chắn dạng toántổng – hiệu dù nằm ở dạng nào
6 1 Dạng toán tổng - hiệu thuần túy củng cố kiến thức lý thuyết.
Ví dụ 1: Một lớp học có 28 học sinh Số học sinh trai nhiều hơn số học
sinh gái là 4 em Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?(SGK trang 47)
Bước 1: 2 học sinh đọc to đề toán phân tích tìm dữ kiện đã cho (cả lớp
đọc thầm theo bạn và gạch chân bằng bút chì dưới những dữ kiện )
Bước 2: Phân tích - tóm tắt bài toán Cho học sinh phân tích bài toán
bằng 3 câu hỏi:
1 Bài toán cho biết gì? (Ví dụ: tổng số học sinh là 28 em học sinh trainhiều hơn học sinh gái 4 em) “Tổng và hiệu số học sinh chính là điều kiện củabài toán"
2 Bài toán hỏi gì? (số học sinh trai, số học sinh gái) "tức là tìm số lớn và
Bước 4: Trình bày bài giải
Từ cách trả lời trên học sinh sẽ biết cách vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giảinhư sau:
Tóm tắt
Học sinh trai:
4 tuổi 28 tuổi
Học sinh gái:
Trang 16TOÁN CÓ LỜI VĂN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”
Giải
Số học sinh trai là: (28 + 4): 2 = 16 (học sinh)
Số học sinh gái là: 28 – 16 = 12(học sinh)
Đáp số: H/s trai: 16 học sinh; H/s gái: 12 học sinh
Trong quá làm bài tôi khuyến khích học sinh giải bằng nhiều cách
6.2: Dạng toán tổng – hiệu chứa yếu tố tuổi tác
Đối với những bài toán về tuổi tôi hướng dẫn giúp các em nắm những vấn
đề cơ bản sau:
+ Số tuổi hơn hoặc kém luôn luôn giữ nguyên không thay đổi theo thờigian
+ Số lần gấp, kém thì thay đổi theo thời gian (theo hướng giảm dần)
+ Trong cùng khoảng thời gian thì số tuổi tăng lên hoặc giảm của mỗingười là như nhau
+Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng 3 bước như trên và tìm raphương pháp giải chung cho dạng toán tuổi này
+ Có thể làm bài một trong hai cách như sau
Hướng giải thứ nhất: Chuyển về hiện tại để tính
Nếu làm cách 1 thì Lấy mốc thời gian hiện nay làm chuẩn;
+ Nếu trở về trước thì (tổng số tuổi hiện nay = TS tuổi về trước + (số năm
Ví dụ 2: Mẹ hơn con 24 tuổi Biết tổng số tuổi hiện nay của hai mẹ con
là 42 tuổi Tìm số tuổi của mỗi người
Bài toán 1 và 2 học sinh dễ dàng nhận biết đó là dạng toán tìm hai số sốkhi biết tổng và hiệu Nhưng khi thay đổi dữ kiện bằng cách tôi đã chuyển một