Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢSÁNGKIẾN Mã số : ………………………………………………… Tên sáng kiến: “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngdạyvănmiêutảchohọcsinhlớp 4” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học Mô tảchấtsángkiến 3.1 Tình trạng giảipháp biết Vănmiêutả thể loại văn chiếm đại đa số thời lượng chương trình dạy Tập làm vănlớp bốn Là thể loại phổ biến, quen thuộc sáng tác văn chương sống đời thường Nhờ miêutả cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, người…Trước họcsinhlớp làm vănmiêutả nhận thấy chấtlượnghọc tập môn làm văn viết họcsinh chưa cao Chỉ sốhọcsinh biết cách viết vănsinh động có bố cục rõ ràng, phần đủ ý Còn lại phần lớn em chưa biết tìm ý để biết đủ phần cần thiết văn liệt kê nội dung cách đơn giản Các em chưa nắm bố cục vănmiêutả vật, nhiều em nêu đến hai phận vật cần tả, có em lại nêu theo ngẫu hứng tự không theo trình tự định a) Ưu điểm - Bản thân tập huấn nội dung chương trình phương phápdạyhọc theo sách giáo khoa mới; - Bên cạnh sách giáo khoa, sách giáo viên cung cấp nhiều tài liệu chuyên ngành phục vụ nghiên cứu chuyên môn; - Mộtsốhọcsinh có thái độ học tập tốt, biết cách quan sát vật tượng xung quanh, có óc thẩm mĩ; - Các em biết cách vận dụng giác quan để quan sát; -Các em biết trình bày điều quan sát câu vănđầy đủ phận, rõ nghĩa b) Hạn chế - Trình độ họcsinh không đều, tình trạng họcsinh viết câu, đoạn văn rời rạc, chưa đạt yêu cầu thời gian đầu năm học Có họcsinh viết đoạn văn thật dài mà không sử dụng dấu câu nào; - Nội dung chương trình Tập làm vănlớp ba lớp bốn có chênh lệch lớn, nhiều họcsinh không theo kịp; - Cách dạy theo sách giáo khoa gây không khó khăn chohọc sinh: sách phân bố dạy theo phần mở bài, thân bài, kết bài, chohọcsinh làm kiểm tra viết, không dành tiết để ghép phần thành văn hoàn chỉnh Vì họcsinh thường lúng túng làm bài; - Mộtsốhọcsinh nghèo vốn từ nói viết Khi muốn trình bày điều em diễn đạt dài dòng mà không nêu lên điều muốn nói Để giúp họcsinhhọc tốt vănmiêutả điều quan trọng làm giúp chohọcsinh quan sát để tìm ý cho văn, biết lựa chọn từ ngữ miêutảchosinh động Chính lẽ đó, nghiên cứu thực “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngdạyvănmiêutảchohọcsinhlớp 4” 3.2 Nội dung giảipháp đề nghị công nhận sángkiến 3.2.1 Mục đích giảipháp - Nhằm tìm hiểu nội dung, phương phápdạyvănmiêutảlớp 4; - Tìm khó khăn, sai sót mà giáo viên họcsinh thường mắc phải dạyhọc kiểu tập làm vănmiêutả Qua đưa giảipháp khắc phục có hiệu cho trình dạyhọc kiểu này; - Tích cực hóa hoạt động họcsinhNângcao hiệu việc dạyvănmiêutả 3.2.2 Nội dung giảipháp Tính giải pháp: Mặc dù đề tài nghiên cứu phần vănmiêutảhọcsinhlớp bốn dễ thực áp dụng lớp cấp học có liên quan đến vănmiêutả Đề tài tìm hiểu lỗi mà họcsinh hay mắc phải đưa biện pháp cụ thể để hướng dẫn chohọcsinh dễ vận dụng Mộtsốhọcsinh có thái độ học tập tốt, biết cách quan sát vật tượng xung quanh, có óc thẩm mĩ, dùng từ đặt câu hay Các bước thực giải pháp: a) Giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý họcsinh Chúng ta biết, tâm lý chung họcsinh Tiểu học muốn khám phá, tìm hiểu điều mẻ Từ đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho em cách quan sát, cách tư đối tượng miêutả cách bao quát, toàn diện cụ thể tức quan sát vật tượng nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, giúp em có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc miêutả Ở tuổi Tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, bắt đầu trình Do tri thức em tiếp thu phải xếp theo trình tự định Vănmiêutả loại văn thuộc phong cách nghệ thuật, đòi hỏi viết phải giàu cảm xúc, tạo nên "hồn" chấtvăn làm Muốn giáo viên phải luôn nuôi dưỡng em tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lòng dễ xúc động hướng tới thiện b) Cần giúp họcsinh hiểu rõ đặc điểm vănmiêutả từ tiết thể loại Dùng ngôn ngữ để làm cho người khác hình dung, thấy vật, việc, người…một cách cụ thể trước mắt Đó miêutả Nói cách khác, miêutả trình bày điều quan sát nhận xét vật, việc, người Để miêutả em cần lưu ý: Phải quan sát thật kỹ: dùng mắt, tai, mũi có lưỡi để quan sát đồ vật, vật, nhân vật, thực vật hay cảnh vật muốn tả Phải nhận xét cẩn thận: Bằng trí óc để quan sát, tìm chi tiết đặc biệt để làm bật đề Miêutả kể Do đó, ta không kể lể hết chi tiết mà chọn chi tiết chủ yếu để trình bày cặn kẽ sống động Vănmiêutả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêutả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu miêutả không chép, chụp ảnh lại vật tượng cách máy móc mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêutả thể riêng biệt người Vănmiêutả không hạn chế tưởng tượng, không ngăn cản sáng tạo người viết nghĩa cho phép người viết "bịa" cách tùy ý Để tả hay, tả phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để họcsinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức sáo rỗng, thói già trước tuổi Mặt khác giáo viên cần giúp em nắm được: vănmiêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, không giống ngôn ngữ miêutả khoa học, địa lí…và thể loại văn khác Từ việc hiểu rõ đặc điểm thể loại vănmiêu tả, hiểu rõ đường cần đích cần tới, chắn họcsinh thận trọng chọn lọc từ ngữ, gọt giũa kỹ lời, ý vănchấtlượng làm em tốt d) Cung cấp vốn từ giúp họcsinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật miêutả cần thiết Muốn văn hay, có "hồn", có chấtvăn em phải có vốn từ ngữ phong phú phải biết cách lựa chọn từ ngữ miêutảcho phù hợp Chính giáo viên cần ý cung cấp vốn từ cho em dạy Tập đọc, Luyện từ câu dạy môn học khác hay buổi nói chuyện tiết sinh hoạt Hướng dẫn em lập sổ tay vănhọc theo chủ đề, chủ điểm, có từ hay, câu văn hay em ghi vào sổ tay theo chủ điểm làm văn sử dụng cách dễ dàng Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu yêu cầu họcsinh đặt câu đúng, song yêu cầu cao phải đặt câu có sử dụng biện phápso sánh, nhân hóa, có dùng từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ cảm xúc * Ví dụ: Khi làm vănmiêutả mèo: - Chú ta có đuôi thon dài rắn Giáo viên hỏi: Em nhận xét cách đặt câu bạn? Họcsinh nhận xét: Bạn sử dụng biện phápso sánh để so sánh đuôi mèo rắn Giáo viên chohọcsinh thảo luận nhóm đôi tìm câu khác để miêutả đuôi mèo chosinh động hơn: - Lúc ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn nghe ngóng, đuôi mềm mại, phe phẩy làm duyên; - Hay: Cái đuôi dài trắng điểm đen phe phất thướt tha với thân thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng yêu Như miêutả đuôi mèo câu văn sử dụng biện phápso sánh, nhân hóa, có dùng từ gợi tả, gợi cảm câu hiệu khác hẳn, ta thấy miêutả vừa sinh động, tinh tế vừa tình cảm hút người đọc, người nghe đ) Dạy tốt Tập làm văn cần dạy tốt kiến thức phân môn khác môn Tiếng Việt Ví dụ: Khi học câu kể Ai gì? họcsinh hiểu tác dụng, cấu tạo kiểu câu này, biết nhận đoạn văn từ họcsinh biết đặt câu kể Ai gì? để giới thiệu nêu nhận định người, vật: Chích chim đáng yêu Hoa đào, hoa mai bạn mùa xuân Sầu riêng loại trái quý miền Nam - Nội dung văn có hấp dẫn, có lôi người đọc hay không phần phụ thuộc vào hình thức biểu bên nó, chữ viết Vì muốn có văn hấp dẫn giáo viên ý rèn kĩ viết chohọcsinh Chính tả Chính tả giúp họcsinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp trình bày rõ ràng, sẽ; - Nếu Tập đọc rèn kĩ cảm thụ chohọc sinh, Chính tả rèn kĩ viết chohọcsinh phân môn Kể chuyện rèn kĩ nói hay nói cách khác kĩ sản sinhvăn dạng nói họcsinh Kể chuyện vừa bồi dưỡng tình cảm, giúp họcsinh biết quý trọng người tốt, phê phán xấu, vừa giúp họcsinhhọc tập cách miêu tả, cách diễn đạt câu chuyện e) Trình tự làm văn Khi làm tập làm văn, em cần làm việc sau: * Phân tích đề: Đọc đi, đọc lại nhiều lần đầu đề, ý câu, chữ, gạch từ quan trọng để xem: - Đầu đề thuộc thể loại văn nào; - Đối tượng cần phải nói đến gì? (Miêu tả đồ vật, cối hay vật); - Trọng tâm yêu cầu đầu đề điểm nào; * Lập dàn ý: Sau phân tích đề, lập dàn tổng quát trước, sau dựa vào việc quan sát đối tượng (hoặc hồi tưởng) để tìm ý, tìm hình ảnh, màu sắc … bổ sung cho dàn tổng quát thành dàn chi tiết * Làm nháp sửa chữa: Có dàn chi tiết rồi, dựa vào để viết câu, thành văn hẳn hoi Trong giai đoạn này, em cần suy nghĩ thêm vào ý tưởng đến bỏ bớt chi tiết rườm rà, ý trùng lặp không cần thiết Sau viết thành bài, em nên đọc lại thành tiếng để kiểm soát cách hành văn, cách dùng từ, cách xếp hình ảnh, cách chấm câu tả có sai sót không Làm : Khi làm ta cần lưu ý: Viết chữ thật ngắn, cẩn thận Sau phần, phải xuống dòng Không viết tắt văn Không viết chữ số, ngoại trừ ngày, tháng, năm hay niên hiệu vị vua * Đọc lại bài: Cuối nên đọc lại vài lần để kiểm soát xem có lỗi tả, dấu câu hay không g) Hướng dẫn họcsinh xây dựng đoạn vănmiêutả * Đoạn văn mở bài: Trong Tập làm văn, mở phần thứ nhất, nhằm mục đích giới thiệu đối tượng nói phần thân Có hai cách mở mà họcsinhhọc mở trực tiếp mở gián tiếp Không thiết phải gò bó họcsinh làm mở theo cách em tự chọn cho cách mở hợp lý phù hợp với khả em Chẳng hạn với tả mèo, họcsinh mở bài: ''Hè vừa rồi, mẹ em chợ mua mèo tam thể Chú ta thành viên thứ năm gia đình em, bốn tháng." - Giáo viên nêu câu hỏi: Đây cách mở nào? (trực tiếp); - Giáo viên nêu yêu cầu để họcsinh nêu cách mở khác sinh động hơn: "Nhà em từ lâu chuột dám bén mảng tới có lính gác cừ khôi, Mướp Mướp ta năm tuổi, thật hiền dịu thật tinh nhanh, người bạn thân em." Từ cách mở khác em nhận xét tìm ý đúng, ý hay để mở cách hợp lý * Phần thân bài: Thân nói rõ đối tượng giới thiệu phần mở Yêu cầu phần thân phải thể trọng tâm yêu cầu đầu đề Trong phần thân bài, ý tưởng viết cần chân thật, với điều thấy cảm nhận từ đối tượng Điều quan trọng em phải biết chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để đưa vào văn bật trọng tâm, thoát khỏi bệnh khuôn sáo, máy móc Chẳng hạn: Tả vú sữa ý chi tiết trái chín mọng, da bóng, vị ngọt… Tả mai phải ý chi tiết hoa: vàng tươi, cánh nhau… Tả hoa lý phải ý đến chi tiết hương thơm lúc đêm Tả liễu phải ý nét mềm mại, thướt tha cành liễu rũ … Tảchó săn phải ý nét tinh khôn Tả gà trống bỏ qua mào đỏ, lông sặc sỡ, tư hiên ngang nó; trái lại gà mái lại ý tính liệt chống trả với diều hâu để bảo vệ đàn con… Tránh viết cách dàn trải, dài dòng Mộtvăntả loài vật đâu có nghĩa tả đủ: đầu, mình, chân, đuôi mà cần nói đặc điểm tiêu biểu hình dáng, tính nết, hoạt động vật cần tả Khi có dàn với đầy đủ chi tiết rồi, em dựa vào để giảng diễn ý thành câu văn ngữ pháp Sau đó, trau chuốt lại cách sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa,…), sử dụng chi tiết cụ thể, từ tượng hình… câu vănsinh động, hấp dẫn Ví dụ: “Gia đình em có nuôi chó khôn Em tảchó đó.” Ta lập dàn ý cho phần thân sau: - Hình dáng tổng quát: Tầm vóc trung bình, vạm vỡ, lông xù, màu đen; - Từng phận: Chân lùn, mõm có râu, mắt sáng, tinh nhanh, có hai đốm vàng, tai cụp, thính; - Hoạt động tính nết: Mừng rỡ chủ đâu về, giữ nhà, hiểu tiếng người, ngoan ngoãn Dựa vào dàn ý diễn đạt thành câu văn ngữ pháp: “Con chó em tầm vóc trung bình vạm vỡ Nó có lông xù màu đen Bốn chân lùn Dưới mõm có râu Đôi mắt sáng tinh nhanh, phía hai mí lại có thêm hai đốm vàng nho nhỏ Đôi tai cụp xuống thính Mỗi em học mừng Đêm nằm trước cổng nhà để giữ nhà Con chó em dường hiểu tiếng người ngoan ngoãn.” Sau sửa lại câu văncho hay Thí dụ: “Nó có lông xù màu đen” sửa lại: “Bộ lông hệt lớp mền màu đen phủ kín khắp thân thể vậy.” “Mỗi em học mừng” sửa lại thành: “Mỗi em học về, Mi Mi thường chạy mừng ríu rít Hai chân trước chồm lên ôm ngang người em Cái đuôi ngúc ngoắc lất phất sợi lông dài phất trần.” Về mặt trình bày, thân nên chia thành nhiều đoạn, đoạn diễn đạt ý, văn rõ ràng, mạch lạc Và cần lưu ý, nhắc nhở họcsinh viết đoạn phải có câu mở đoạn Câu mở đoạn câu mang ý khái quát toàn đoạn nằm vị trí đầu đoạn, câu lại triển khai, cụ thể hóa cho Ví dụ: Tả gà trống nhà em Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Chú có thân hình nịch Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh Nổi bật đầu có mào đỏ rực Đôi mắt sáng Đuôi túm lông gồm màu đen xanh pha trộn, cao vống lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh Đôi chân cao, to, trông thật khỏe với cựa móng nhọn vũ khí tự vệ thật lợi hại * Đoạn văn kết bài: Họcsinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khô cứng, gò bó, thiếu tính chân thực Các em thường làm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên phải gợi ý để họcsinh biết cách làm phần kết có mở rộng cảm xúc cách tự nhiên thông qua câu hỏi mở, sau cho em nhận xét, sửa lại để có kết hay Bài văn hay phải có cảm xúc người viết Vì giáo viên cần ý rèn chohọcsinh cách bộc lộ cảm xúc văn cách thường xuyên liên tục, từ tiết loại đến tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, tiết viết tiết trả h) Giúp họcsinh nắm vững loại miêutả chương trình - Miêutả đồ vật: Đồ vật vật dụng người làm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt Ở lớp bốn, em tả đồ vật nhỏ, quen thuộc : cặp sách, bàn học, trống trường… - Tả cối: Cây cối loại nói chung, có loại người trồng, có loại mọc tự nhiên, có loại mọc đất, có loại biển… Ở lớp bốn, em tảsố loại quen thuộc thời điểm định hoa hồng hoa, chuối trổ buồng… Do đó, em lưu ý điều cần quan sát miêutả kỹ thời điểm mà đề quy định - Tả loài vật: Loài vật nói rõ động vật bao gồm loại sống trời chim, nước cá, đất thú Có loại sống tự nhiên rừng ,có loại dưỡng thành thú nuôi nhà Ở lớp bốn, em tả vật quen thuộc: heo, gà, mèo, chó… Loài vật giống cối chỗ có sống nghĩa sinh ra, lớn lên chết Loài vật khác cối chỗ di chuyển Mỗi loài vật có tầm vóc, hình thể khác biệt Thói quen sinh hoạt loài khác Khi miêu tả, em cần nêu bật sinh hoạt bình thường hoạt động bộc lộ nét đẹp, tính nết ích lợi loại i) Chuẩn bị kỹ phần củng cố tiết Tập làm văn - Củng cố phần chiếm không nhiều thời gian tiết học lại lúc giáo viên tóm tắt toàn nội dung kiến thức mở hướng kiến thức cho tiết học sau, cần ý phần củng cố hấp dẫn, thu hút ý em; - Như nói, cần giúp họcsinh nhìn nhận vật nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo em nên phần củng cố bài, giáo viên không nên đưa văn mẫu hoàn chỉnh làm em bắt chước, chép, dễ tạo cho em cách làm văn sáo rỗng, na ná mà nên đưa đoạn vănmiêutả tác giả khác Cùng tiết học, đưa nhiều đoạn vănmiêutả toàn diện, phong phú từ em biết chắt lọc, tìm tòi chi tiết đặc sắc, học tập câu, từ hay, cách diễn đạt hợp lý chovăn mình; Chẳng hạn, tiết “Luyện tập xây dựng đoạn vănmiêutả vật”, phần củng cố bài, giáo viên đọc cho em nghe vài đoạn sau: "Con Rô Mỗi lần mẹ gọi: "Rô tắm" vẫy đuôi chạy theo, ngoan ngoãn đứa bé nuông chiều Thân hình bọ, rận Không biết mẹ dạy Rô từ mà biết vệ sinh vào chỗ phía sau nhà Nó ý tứ Mỗi có khách đến chơi nhà nằm im đệm, đôi tai vểnh lên nghe bố mẹ khách nói chuyện Khách đứng dậy về, Rô theo bố mẹ cửa để tiễn chân khách… 10 - Các đoạn văn đưa không nên dài hay ngắn dài họcsinh khó tiếp thu, ngắn không đảm bảo nội dung Đặc biệt đoạn văn phải diễn đạt mạch lạc cấu trúc ngữ pháp, lời văn giản dị, câu văn giàu hình ảnh phải mang tính mẫu mực nội dung hình thức; - Khi đưa đoạn văn mẫu cần phải phân tích, đánh giá để họcsinh thấy hay, đẹp đoạn văn, giúp họcsinh nhận rõ nội dung miêu tả, khác biệt miêutả nét đặc sắc hành văn; - Việc đưa đoạn văn mẫu với lời phân tích rõ ràng giúp họcsinh hình dung đối tượng miêutả cách cụ thể, sinh động hơn, giúp họcsinhvận dụng cách dùng từ đặt câu vào viết l) Thực nghiêm túc tiết trả viết Có kiểm tra đánh giá biết ưu, khuyết điểm công việc thực hiện, để điều chỉnh cho việc Mỗi loại thường dành tiết kiểm tra để họcsinh thực hành viết văn, trình thực hành cần xem xét, đánh giá rút kinh nghiệm thật cẩn thận, nghiêm túc có tác dụng rèn kĩ viết vănchohọcsinh Tổ chức rút kinh nghiệm thực tiết trả thực khâu cuối "kiểm tra, đánh giá" nhằm mục đích giúp họcsinh hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết lớp để liên hệ với làm Giúp họcsinh biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, tả, bố cục bạn Từ đó, họcsinhhọc hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn Với mục đích tiết trả làm qua loa đại khái, bớt xén thời lượng Trong tiết trả bài, việc tiến hành trình tự sách soạn hướng dẫn, giáo viên cần thay đổi hình thức hoạt động để họcsinh đỡ nhàm chán Sau phần giáo viên nhận xét chung, giáo viên cần chữa lỗi chohọcsinh theo loại lỗi thống kê chấm nêu câu văn, đoạn văn hay chuẩn bị trước Sau đó, giáo viên trả tổ chức chohọcsinh thảo luận theo nhóm bàn để em trao đổi với bạn cách làm mình, đọc cho nghe câu văn hay giúp sửa lỗi làm Từ họcsinh 11 thấy rõ ưu, nhược điểm làm mình, bạn biết tự sửa chữa viết lại đoạn văncho đạt yêu cầu Khả áp dụng giải pháp: Tôi tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào năm học báo cáo đề tài cho tổ toàn thể giáo viên trường tham khảo Nhân rộng cho trường khác Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giảipháp Trước áp dụng biện pháp vào dạy Tập làm vănlớp bốn SS 26 Điểm -10 SL % 7,7 Điểm - SL % 30,8 Điểm - SL % 34,6 Điểm SL % 26,9 Sau áp dụng biện pháp vào dạy Tập làm vănlớp bốn chủ nhiệm kết cụ thể sau: SS 26 Điểm -10 SL % 26,9 Điểm - SL % 12 46,2 Điểm - SL % 23,1 Điểm SL % 3,8 Bài làm nhiều em tiến rõ rệt, em biết viết vănmiêutả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đặc biệt nhiều em biết sử dụng biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, so sánh, làm sinh động, giàu cảm xúc Tuy số viết khô cứng, liệt kê chi tiết đối tượng miêutả tượng chép văn mẫu Đây dấu hiệu tốt góp phần nângcao hiệu học tập em Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy để nângcaochấtlượngdạy Tập làm văn người giáo viên chủ nhiệm cần: - Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh, đặc điểm tâm lý học sinh, hiểu nắm đặc điểm, chức vănmiêutả cần giúp em hiểu rõ đặc điểm từ tiết thể loại vănmiêu tả; - Khi thực kế hoạch dạylớp giáo viên nên đọc chohọcsinh nghe câu văn, có sử dụng biện pháp nghệ thuật, giúp em mở rộng vốn từ, mở rộng vốn hiểu biết từ học tập vận dụng vào làm mình; 12 - Trả tiết học mà giáo viên dành nhiều thời gian để sửa lỗi chohọc sinh, giúp họcsinh điều chỉnh sai sót mắc phải viết để viết sau hoàn chỉnh hơn, hấp dẫn hơn./ , ngày tháng năm NGƯỜI VIẾT 13 ... nâng cao chất lượng dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Nhằm tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy văn miêu tả lớp 4; -... giúp học sinh học tốt văn miêu tả điều quan trọng làm giúp cho học sinh quan sát để tìm ý cho văn, biết lựa chọn từ ngữ miêu tả cho sinh động Chính lẽ đó, nghiên cứu thực Một số giải pháp nâng cao. .. viên học sinh thường mắc phải dạy học kiểu tập làm văn miêu tả Qua đưa giải pháp khắc phục có hiệu cho trình dạy học kiểu này; - Tích cực hóa hoạt động học sinh Nâng cao hiệu việc dạy văn miêu tả