1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH của SINH VIÊN CUỐI KHÓA KHỐI NGÀNH NGOÀI sư PHẠM TRƯỜNG đại học QUẢNG BÌNH

67 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CUỐI KHĨA KHỐI NGÀNH NGỒI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Khánh Hạ Ngành học: Kế tốn tổng hợp Khóa học: 59 Khoa: Kinh tế - Du lịch Quảng Bình, năm 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CUỐI KHĨA KHỐI NGÀNH NGỒI SƯ PHẠM TRƯƠNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Họ tên, ngành học, khóa học sinh viên/nhóm sinh viên thực đề tài: Võ Thị Khánh Hạ , ngành kế tốn tổng hợp , khóa 59 Hồ Thị Trang Nhung, ngành kế toán tổng hợp , khóa 59 Dương Thị Hồi , ngành kế tốn tổng hợp , khóa 59 Chức danh khoa học, học vị, họ tên giảng viên hướng dẫn : Th.s Lê Khắc Hồi Thanh Quảng Bình, năm 2019 ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu 5.2 Thu thập số liệu 5.3 Phân tích xử lý số liệu 11 Kết cấu đề tài nghiên cứu 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG KHỞI NGHIỆP VÀ KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN 14 1.1 Khởi nghiệp 14 1.2 Người khởi nghiệp tiềm người khởi nghiệp 15 1.3 Sinh viên khởi nghiệp đặc điểm khởi nghiệp sinh viên 17 1.4 Ý định khởi nghiệp 18 1.4.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action) 19 1.4.2 Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behavior) 20 1.4.3 Ý định ý định khởi nghiệp 20 1.4.4 Mối quan hệ giáo dục ý định khởi nghiệp 22 1.5 Các mơ hình nghiên cứu trước ý định khởi nghiệp 23 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu Shaper&Sokol (1982) 23 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu Robinson & ctg (1991) 24 1.5.3 Mơ hình nghiên cứu Krueger & Brazeal(1994) 25 1.5.4 Mơ hình nghiên cứu Liñán (2004) 26 1.5.5 Mơ hình nghiên cứucủa Lithje Franke 26 1.5.6 Các nghiên cứu trước VN 27 1.6 Mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên 28 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI KHỐI NGÀNH NGỒI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 32 2.1 Giới thiệu trường Đại học Quảng Bình 32 2.2 Khái quát tình hình khởi nghiệp sinh viên 32 2.2.1 Sinh viên Việt Nam 32 2.2.2 Sinh viên Đại học Quảng Bình 35 2.3 Kết nghiên cứu 37 2.3.1 Mô tả mẫu 37 2.3.2 Kết kiểm định thang đo 38 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá 39 2.3.4 Phân tích hồi quy 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN CUỐI KHÓA KHỐI NGÀNH NGỒI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH 43 3.1 Giải pháp cho sinh viên 43 3.1.1 Nâng cao lực khởi nghiệp bao gồm tố chất doanh nhân, kiến thức kỹ khởi nghiệp 43 3.1.2 Nâng cao khả huy động vốn cho dự án khởi nghiệp 45 3.2 Kiến nghị trường đại học Quảng Bình 46 3.2.1 Khơi dậy khám phá tố chất doanh nhân sinh viên 46 3.2.2 Truyền cảm hứng nuôi dưỡng thái độ ý chí khởi nghiệp sinh viên 46 3.2.3 Xây dựng thực chương trình định hướng khởi nghiệp cho sinh viên 46 3.2.4 Tăng cường tính thực tiễn chương trình đào tạo 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng Bảng Tên bảng Tổng thể nghiên cứu Bảng Thang đo biến quan sát 10 Bảng Bảng 1.1 Độ tin cậy thang đo - Cronbach’s Alpha Các nghiên cứu mối quan hệ giáo dục ý định khởi nghiệp 12 22 Bảng2.1 Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát Rotated Component Matrix 37 39 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 39 42 Coefficients v Trang DANH MỤC SƠ ĐỔ, HÌNH STT Số hiệu hình Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Tên hình, sơ đồ Quy trình nghiên cứu Mơ hình thuyết hành động hộp lý TRA Mơ hình thuyết hành vi dự định TPB Trang 19 20 Mơ hình nghiên cứu Shaper&Sokol (1982) 23 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Robinson 1991 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Krueger & Brazcal (1994) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Liữán, 2004 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Lithje & Franke (2004) Mô hình nghiên cứu đề xuất 25 vi 25 26 27 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Năm học: 2018 - 2019 Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm Trường Đại học Quảng Bình - Sinh viên thực hiện: Võ Thị Khánh Hạ - Lớp: Đại học Kế toán Khoa: Kinh tế - Du lịch Năm thứ: - Người hướng dẫn: Th.s Lê Khắc Hoài Thanh Mục tiêu đề tài: Đề tài có mục tiêu hoàn thiện sở lý luận, Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm trường Đại học Quảng Bình Và xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu đề tài phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao nhằm giúp sinh viên khởi nghiệp thành công Kết nghiên cứu: Là nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài liên quan đến vấn đề khởi nghiệp sinh viên Các phịng, ban, khoa liên quan ứng dụng giải pháp nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên Tính sáng tạo: tài lượng hóa nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, đó, kiến thức yếu tố có tác động chiều mạnh đến ý định khởi nghiệp sinh viên yếu tố gia đình bạn bè yếu tố có ảnh hưởng đến ý định Đề tài đề xuất giải pháp khuyến nghị đối vưới Đại học Quảng Bình giúp sinh viên khởi nghiệp thành cơng vii Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao giải pháp đề tài có tính khả thi, góp phần giúp sinh viên khởi nghiệp thành công Các định khởi nghiệp thành cơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): viii THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Võ Thị Khánh Hạ Sinh ngày: 17/06/1999 Nơi sinh: Thị Trấn , Đơ Lương – Nghệ An Ngành học: Kế tốn tổng hợp Lớp: ĐH Kế tốn Khóa: 59 Khoa: Kinh tế - Du lịch Địa liên hệ: 12 Phùng Khắc Khoan – TP Đồng Hới – Quảng Bình Điện thoại: 0388500085 Email: hanang6104@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học : Kế toán tổng hợp Khoa: Kinh tế - Du lịch Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ Ngành học: Kế toán tổng hợp Khoa: Kinh tế - Du lịch Kết xếp loại học tập: Xuất sắc ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua, lĩnh vực khởi nghiệp nhà nghiên cứu giới quan tâm, đặc biệt nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân Lee & cs (2006) cho tinh thần khởi nghiệp trọng nhiều quốc gia xem cách thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Sobel & King (2008) nhận định khởi nghiệp chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế, vì việc thúc đẩy giới trẻ khởi nghiệp ưu tiên hàng đầu nhà sách.Việt Nam ngày phát triển hội nhập với quốc tế, Đảng Nhà nước ta không ngừng kêu gọi tất tầng lớp nhân dân tham gia vào công bảo vệ, xây dựng đổi đất nước lĩnh vực với mục tiêu: “dân giàu – nước mạnh” Đây nhiệm vụ to lớn toàn dân tộc trở nên quan trọng giới trẻ, đặc biệt sinh viên, người kỳ vọng nhiều Để gánh vác trọng trách này, phải sinh viên tài năng, lĩnh, có khao khát làm chủ, làm giàu cho thân, gia đình xã hội Khởi nghiệp kinh doanh hướng làm giàu mà sinh viên sau trường chọn lựa để thực hóa ước mơ làm chủ mình Theo số chuyên gia lĩnh vực khởi nghiệp nhiều bạn muốn khởi nghiệp không Có em có ý tưởng kinh doanh làm cách biến thành tiền Vài em khác lo lắng vốn, huy động cách Nhiều bạn trẻ lại quan tâm đến kỹ lãnh đạo doanh nghiệp Một số bạn khác mong muốn gặp trực tiếp chuyên gia, người thành đạt, có kinh nghiệm để học hỏi Rõ ràng nhiều bạn trẻ có khát vọng, có động lực làm giàu song họ lại gặp khó khăn việc tìm cách để biến động lực, khát vọng trở thành thực Họ nên khởi nghiệp từ đâu Họ thiếu nhận thức yếu tố cần thiết để khởi nghiệp: “Trong non kinh nghiệm lại eo hẹp tài chính, kiến thức chưa đủ, thiếu mối quan hệ, bạn trẻ ảo tưởng cho thành công mỉm cười” Thực tế đáng buồn lại có thật, phổ biến Trong đó, tư hình thành tuổi trẻ, tinh thần kinh doanh điều cần nuôi dưỡng Trường Giáo dục đại học cần tích hợp giáo dục tinh thần kinh doanh, khởi nghiệp phần quan trọng chương trình giảng dạy, nhằm khuyến khích sinh viên KNKD Bởi vậy, để củng cố lực khởi nghiệp, sinh viên đại học Quảng Bình có thể: Tham gia khóa đào tạo để nắm kiến thức kỹ kinh doanh: Hiện bạn sinh viên có nhiều ý tưởng thiếu nhiều kỹ kinh nghiệm để khởi nghiệp thành cơng Để khởi nghiệp hiệu quả, điều thiếu Một số kiến thức kỹ cần thiết để viết đề án, nghiên cứu thị trường, nhận diện nắm bắt hội thị trường, định hướng chiến lược, truyền thông marketing, huy động vốn hay kỹ quản lý tài để thành cơng quản lý vòng quay tiền mặt, quản lý hệ thống, quản lý nhân sự… chưa giảng dạy trường khối ngành Kỹ thuật, khối ngành không liên quan tới kinh tế giảng dạy cịn nặng tính lý thuyết, chưa bám sát với thực tiễn trường khối ngành kinh tế Điều đặt điểm yếu việc kinh doanh, việc quản lý doanh nghiệp tiếp cận khách hàng Để hạn chế điều này, sinh viên khởi nghiệp, dù theo học ngành nghề có ý định khởi nghiệp theo lĩnh vực nào, cần tham gia học khóa đào tạo kiến thức, kỹ khởi nghiệp kinh doanh kỹ mềm cần thiết cho kinh doanh Việc sinh viên học môn học khởi nghiệp (hoặc môn học quản trị kinh doanh sinh viên khối kỹ thuật) cịn có tác động tích cực tới mong muốn tự tin khởi nghiệp Trải nghiệm thực tế: Học đôi với hành - học tập qua trải nghiệm thực tế phương pháp áp dụng rộng rãi trường đại học toàn giới Trong bối cảnh khởi nghiệp, việc củng cố kiến thức, kỹ kinh doanh cho người khởi nghiệp mà cịn có tác động tích cực tới tự tin khởi nghiệp cá nhân Có thể thấy rằng, sinh viên tiếp cận thực tế nhiều, chương trình học cho phép ứng dụng lý thuyết vào thực tế sống cao thì họ thể tốt lực khởi nghiệp mình Tham khảo kinh nghiệm thực tế từ người trước Với trải, doanh nhân đưa lời khuyên để người lấp khoảng trống lý 44 thuyết thực hành Muốn có trợ giúp đáng tin cậy, sinh viên khởi nghiệp nên tìm cho mình nhà tư vấn nhiệt tình, trải: thu thập danh sách địa liên lạc với chuyên gia lĩnh vực cụ thể để gặp vấn đề khó khăn tìm đến tham khảo ý kiến họ Việc làm vừa tiết kiệm thời gian, vừa giúp sinh viên giải vấn đề cách hiệu nhanh chóng Nắm vững nguồn tư liệu có liên quan đến chuyên môn mình điều cần thiết Trên thực tế, người khởi nghiệp thành cơng thường có phần chun mơn sâu giỏi phần khác họ tìm kiếm từ cộng nhân viên Quan trọng nữa, chuyên mơn phải có liên quan mật thiết tới ngành nghề khởi nghiệp vì giúp giảm chi phí thời gian ban đầu Ngoài khởi nghiệp ngành mà người khởi nghiệpcó chun mơn tốt, họ hiểu ngành có quan hệ tốt việc tuyển dụng nhân viên tiếp cận khách hàng Việc trau dồi vốn kiến thức, kỹ kinh nghiệm đầy đủ đặt tảng cho người khởi nghiệp rèn luyện củng cố tư duy, đầu óc kinh doanh mình Ngồi ra, sinh viên cần chủ động tham gia thi khởi nghiệp trường tổ chức khoa, trường, hay thi lớn Startup Runway Thực tế cho thấy sinh viên chưa tự giác tham gia thi khởi nghiệp Những thi tổ chức thường mang tính chất bắt buộc Sinh viên cần tự nhận thức lợi ích việc tham gia thi Đây hội để ý tưởng, dự án mình có khả thi hay khơng, có điểm yếu cần khắc phục có giải pháp để nâng cao tính khả thi dự án Bên cạnh đó, thường xuyên theo dõi cập nhật tin tức, thông tin kinh tế, doanh nghiệp phương tiện truyền thông, báo đài mạng internet 3.1.2 Nâng cao khả huy động vốn cho dự án khởi nghiệp Nếu có ý định khởi nghiệp, sinh viên nên suy nghĩ vấn đề vốn từ lúc có ý tưởng để có phương án huy động vốn Có thể việc tiết kiệm tiền làm thêm để nâng cao khả huy động vốn bạn sinh viên cần chủ động tiếp cận với tổ chức cung ứng vốn ngân hàng, cơng ty, tổ chức cho th tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm vv… 45 3.2 Kiến nghị trường đại học Quảng Bình 3.2.1 Khơi dậy khám phá tố chất doanh nhân sinh viên Các trường đại học cần hiểu rõ vai trò quan trọng mình việc khơi dậy, khám phá phát huy tố chất doanh nhân sinh viên Để làm điều cần có kết hợp chặt chẽ cán quản lý nhà trường với giảng viên trực tiếp giảng dạy cho sinh viên việc thường xuyên theo dõi kết học tập, kết thi tuyển hoạt động ngoại khóa sinh viên, thường xuyên phát phiếu khảo sát mong muốn đam mê khởi nghiệp sinh viên, đồng thời đẩy mạnh việc thực nghiên cứu khoa học, luận án dành cho giáo viên lẫn sinh viên giải pháp phát phát triển nhân tài khởi nghiệp 3.2.2 Truyền cảm hứng nuôi dưỡng thái độ ý chí khởi nghiệp sinh viên Các trường đại học cần tăng cường tác động vào tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt thái độ ý chí khởi nghiệp thơng qua hoạt động truyền cảm hứng khởi nghiệp sinh viên nhà trường Hoạt động thực trình giảng trực tiếp lớp thông qua thảo luận môn học, qua việc minh họa, đưa tình thảo luận, liên hệ thực tiễn với tình trạng khởi nghiệp sinh viên hay câu chuyện thành công doanh nhân thành đạt (case studies) Ngoài ra, kênh tuyên truyền vận động khác hoạt động Đoàn Thanh Niên trường, hội sinh viên, câu lạc kinh doanh, giao lưu, nói chuyện chuyên đề với khách mời chủ doanh nghiệp thành đạt…cũng nguồn trợ giúp đắc lực cho việc phát triển ý chí, thái độ, cảm hứng khởi nghiệp sinh viên 3.2.3 Xây dựng thực chương trình định hướng khởi nghiệp cho sinh viên Phối hợp với TTHTSV&KN nhằm tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa tư vấn, định hướng kinh doanh khởi nghiệp chương trình đào tạo quy, song song với việc khích lệ sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa liên quan tới khởi nghiệp kinh doanh để họ có định hướng khởi nghiệp đắn, có kỹ thiết lập lộ trình thực hóa ước mơ khởi nghiệp thân Những hoạt động ngoại khóa cung cấp hội cho sinh viên hội phát triển kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế, rèn luyện thái độ, tố 46 chất, ý chí tốt với việc khởi nghiệp, đồng thời hội quý giá để sinh viên thiết lập, mở rộng quan hệ xã hội, tìm kiếm hội kinh doanh đối tác Thiết kế chương trình giảng dạy định hướng kinh doanh KNKD Các chương trình giảng dạy nên thiết kế phù hợp với nhu cầu cụ thể sinh viên, nên tập trung vào khởi động kinh doanh tạo doanh nghiệp vào việc quản lý phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời nên bổ sung kiến thức phù hợp sở hữu trí tuệ, quy trình thương mại hóa, đầu tư mạo hiểm Chỉ biết kiến thức kinh doanh sở đầy đủ để tăng cường hành vi kinh doanh, ảnh hưởng đến ý định KNKD giới trẻ Các chương trình khóa học nên hướng đến kỹ năng, nhằm làm cho sinh viên: Sáng tạo, chủ động, tự tin, sẵn lòng để thử thách, phụ thuộc, sống với không chắn, khả nhận biết hội, kỹ định, đàm phán, giải vấn đề 3.2.4 Tăng cường tính thực tiễn chương trình đào tạo Nhà trường cần tăng cường tính ứng dụng, thực tiễn giảng dạy Việc thực thông qua áp dụng phương pháp thiết lập kế hoạch kinh doanh, thảo luận tập tình dành cho sinh viên khối ngành kinh tế tăng cường thực hành, làm đồ án, dự án dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật Bên cạnh đó, nhằm tăng cường tính thực tiễn, trường đại học cần tạo mối liên kết chặt chẽ với cơng ty, tập đồn, doanh nghiệp để đưa sinh viên vào thực tập, làm việc, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp; đưa sinh viên tham quan tìm hiểu doanh nghiệp Quan trọng hơn, nhà trường cần tăng cường việc xây dựng trung tâm ươm tạo doanh nghiệp Đây nơi cung cấp cho sinh viên hình mẫu doanh nhân, hội trải nghiệm kinh doanh khởi nghiệp thực tế gia tăng khả áp dụng lý thuyết vào thực tế công việc Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp không cung cấp dịch vụ hỗ trợ thành lập doanh nghiệp tư vấn thành lập, quản trị vận hành doanh nghiệp; làm quen với việc tiếp cận tới nguồn vốn tài cho khởi nghiệp tư vấn hỗ trợ mặt pháp lý, chiến lược kỹ thuật mà cung cấp sở vật chất, mặt với nhiều ưu đãi để trợ giúp doanh nghiệp thành lập 47 Với phương pháp giảng dạy tiếp cận thực tiễn, cần nhấn mạnh đến tham gia doanh nghiệp doanh nhân, áp dụng rộng rãi phương pháp dựa nghiên cứu trường hợp dự án cụ thể Cách trình bày doanh nghiệp học quan trọng vì họ không truyền đạt kiến thức, mà họ cịn cung cấp ví dụ cụ thể giúp sinh viên nhìn nhận vấn đề lý thuyết từ thực tiễn sinh động Đặc biệt, quan trọng mà doanh nhân bắt nguồn từ sinh viên nhà trường (hoặc người bắt đầu KNKD sinh viên tốt nghiệp đại học), giúp sinh viên dễ dàng tưởng tượng họ làm điều mà sinh viên khác thành công cách vài năm Lập kế hoạch kinh doanh phải dựa ý tưởng kinh doanh thực Vì vậy, ví dụ đề cập nên có thực "sống", đề cập đến cơng ty có, nên cơng ty địa phương, công ty gần môi trường sống học tập sinh viên để họ dễ dàng nhận biết Áp dụng phương pháp giảng dạy cách mô dự án thực tế: Mục tiêu để cung cấp hiểu biết thực tế cho sinh viên thơng qua q trình mơ hoạt động công ty, từ lúc khởi động đến hoạt động hàng ngày Trong đó, có doanh nghiệp thực tế ủng hộ doanh nghiệp mô phỏng, để hỗ trợ lập kế hoạch cung cấp thông tin thực tế cho doanh nghiệp thành lập Những hành động, sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mô tương tự doanh nghiệp thực tế hoạt động Các dự án doanh nghiệp mô dựa học tập theo cách tiếp cận, nhóm sinh viên cho vấn đề nhiệm vụ, với thông tin ban đầu nguồn thông tin bổ sung Dự án tổ chức hợp tác chặt chẽ với công ty địa phương, ngân hàng tổ chức công cộng để mang lại nhiều thực cho trường hợp, nhiệm vụ vấn đề Đối với số môn kinh doanh KNKD thì kỳ thi truyền thống thay dự án lĩnh vực xã hội, chẳng hạn tổ chức kiện thay thực kỳ thi 48 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi phạm trường đại học Quảng Bình”, nhóm nghiên cứu làm rõ khái niệm khởi nghiệp, người khởi nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên, xây dựng kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết khởi nghiệp nhân tố tác động đến kết khởi nghiệp Phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích định lượng định tính Kết nghiên cứu xác định yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp sinh viên Trong đó, kiến thức khởi nghiệp yếu tố ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên Điều cho thấy sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm nhằm bước đầu tạo tảng cho trình khởi nghiệp kinh doanh sau Nghiên cứu đưa nhìn cụ thể đánh giá ý định khởi nghiệp sinh viên năm cuối khối ngành sư phạm trường đại học Quảng Bình Các phát nghiên cứu có giá trị mặt lý luận lẫn thực tiễn Về mặt lý luận, nghiên cứu khẳng định tác động nhân tố tới ý định khởi nghiệp sinh viên Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp sở giáo dục có thêm thơng tin hiểu biết để đưa biện pháp phù hợp thúc đẩy khởi nghiệp sinh viên; đồng thời đưa giải pháp cụ thể cho thân sinh viên, cho nhà trường để phát triển phong trào ngày lớn mạnh rộng rãi, góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, mang lại nguồn thu kinh tế đáng kể cho nước nhà 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức (2013) Đánh giá tình trạng việc làm sinh viên quy tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân – Kết từ khảo sát Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 189, tháng 03/2013 Lý Thục Hiền (2010), “Mối quan hệ kỹ trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quy ngành quản trị kinh doanh”, Luận văn thạc sĩ Lê Quân (2007) Nghiên cứu trình định khởi nghiệp doanh nhân trẻ Việt Nam- TP.HCM Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 7/ 2007 Hoàng Thị Phương Thảo (2013), “Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học”,Trường đại học mở,TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ (2012), “Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh” NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứuvới SPSS”, tập 2, NXB Hồng Đức, Tp.HCM Nguyễn Thu Thủy (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm khởi sinh viên đại học Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Anh Tú, Giang Thị Cẩm Tiên (2015), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38(2015) Tài liệu tiếng anh Ahmed T &cty (2010), Determinants of Student's Entrepreneurial Caree Intentions: Evidence from Business Graduates, European Journal of Social sciences 10 Ajzen (1991) The Theory of Planned Behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol.50 11 Åstebro, T., Bazzazian, N., & Braguinsky, S (2012) Startups by recent university graduates and their faculty: Implications for university entrepreneurship policy Research Policy, 41(4), 663–677 doi:10.1016/j.respol.2012.01.004 12 Begley & Tan (2001) “The Socio-Cultural Environment for Entrepreneurship: A Comparison Between East Asian and Anglo-Saxon Countries” - Journal of International Business Studies 50 13 Bird, B (1988) Implementing entrepreneurial ideas: The case for intention A cademy of Management Review, 13(3), pp.442-453 14 Davidsson P (1995), Determinants of the entrepencurial intentions, Paper presented at the RENT IX Workshop, Piacenza, Italy 15 Hair JF &ctg (1998), Multivariate DataAnalysis, 5th ed, Upper Saddle River NJ: Prentice – Hall 16 Fishbein M & Ajzen I (1975), Belief Attitude Intention and Behavior: An Intraduction to Theory and Research, New York, NY: Addison – Wesley 17 Garba AS (2010), Refocusing Education System towards Entrepreneurship Development in Nigeria: a Tool for Poverty Eradication, European Journal of Social Sciences 18 Krueger, N.F., Jr and Brazeal, D.V (1994) Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs Entrepreneurship Theory and Practice 19 Liñán F, Rodrrisguez-cohard JC & Rueda-Cantuche JM (2005) Factor affectin entrepreneurial intention levels, 45th congress of the European Regional Science Association, Amsterdam, 23-27 august 20 Lüthje C & Franke N (2004), Entrepreneurship Intentions of Business Students: A Benchmarking Study, Internetional Journal of Innovation and TechnologyManagement, Working Paper 21 North E (2002), A decade of entrepreneurship education in South Africa, South Africa Journal of Education 22 MacMillan I C & Katz J A (1992) “Idiosyncratic milieus of entrepreneurial research: The need for comprehensive theories” In Bird, B (1988), “Implementing entrepreneurial ideas: the case for intention”, Academy of Management Reviwen 23 Robinson, Peter B., (1987) “Prediction of Entrepreneurship based on an Attitude Consistency Model” In Stevenson, H H., Roberts, M J., Grousbeck, H I., (1985) “New Business Ventures and the Entrepreneur 24 Shapero, A., & Sokol, L (1982) The social dimensions of entrepreneurship In C.A Kent, D.L.Sexton, & K.H Vesper (Eds), Encyclopedia of entrepreneurship Englewood Cliffs: Prentice – Hall, PHỤ LỤC Số: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 51 Để phục vụ cho việc nghiên cứu nhân tố tác động đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Quảng Bình, chúng tơi xin trân trọng đề nghị quý vị giúp đỡ tham gia cách trả lời câu hỏi PHIẾU KHẢO SÁT Mọi thông tin quý vị cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đảm bảo bí mật Xin cảm ơn hợp tác quý báu quý vị! Quý vị vui lòng đánh dấu x điền thông tin vào phần trả lời I Thơng tin chung Câu 1: Giới tính Nữ Nam Câu 2: Chuyên ngành đào tạo? Kinh tế – Du lịch Ngoại ngữ Kỹ thuật – CNTT Lý luận trị Nơng - Lâm – Ngư Khoa học xã hội Câu 3;Thời gian làm thêm ? Dưới năm Từ 1- năm Sau năm Câu 4: Lĩnh vực làm thêm Nhân viên phục vụ Nhân viên bán hàng Bán hàng online Khác II Câu hỏi khảo sát Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến mình nhân tố tác động tới “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên năm cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm trường Đại học Quảng Bình” Quy ước sau: Hồn tồn Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý khơng đồng ý TT đồng ý Mức độ đánh giá Nhân tố NHÓM CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY Tính cách cá nhân Hồn tồn Sự tự tin 52 Khả sáng tạo Đam mê kinh doanh Chấp nhận rủi ro Kinh nghiệm làm việc trải nghiệm thân Kinh nghiệm làm thêm Làm cán lớp vị trí khác tổ chức Đoàn hội Tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt đọng thực tế doanh nghiệp Là thành viên câu lạc kinh doanh khởi nghiệp Kiến thức khởi nghiệp Có kiến thức tốt cung, cầu, thị trường nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 10 Có đủ kiến thức để nhận diện phân tích hội thị trường cách nhanh chóng, xác 11 Nắm vững phương pháp phân tích đánh giá tài dự án đầu tư 12 Có kiến thức tốt quản lý chi phí, doanh thu lợi nhuận 13 Hiểu rõ quy định pháp luật sách Nhà nước liên quan đến kinh doanh Giáo dục trường đại học 14 Hoạt động truyền cảm hứng trường 15 Quá trình học tập trường giúp tơi có kỹ để KNKD 16 Giáo dục trường giúp tơi hình thành tính cách cá nhân để KNKD Nguồn vốn 17 Tơi có nguồn vốn từ việc tiết kiệm làm thêm 18 Tôi vay mượn từ gia đình bạn bè 19 Tơi tiếp cận từ nguồn vốn khác Ý định khởi nghiệp 20 Chắc chắn khởi nghiệp Xin chân thành cảm ơn kính chúc anh/chị sức khỏe, thành công! 53 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 930 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted TCCN1 12.92 3.507 807 917 TCCN2 12.68 3.191 865 898 TCCN3 12.48 3.206 867 898 TCCN4 12.26 3.590 808 918 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 682 54 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KN1 13.55 1.424 311 710 KN2 13.65 1.091 659 480 KN3 13.66 1.088 663 477 KN4 13.56 1.459 375 731 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 893 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KT1 12.84 5.808 709 882 KT2 12.85 5.685 851 843 KT3 12.69 5.922 867 841 KT4 12.64 6.234 849 848 KT5 12.58 7.695 458 922 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 828 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted GD1 8.44 1.257 646 800 GD2 8.30 983 735 725 55 GD3 7.94 1.381 716 755 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 710 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted NV1 9.06 739 501 654 NV2 9.07 582 770 289 NV3 8.97 852 356 817 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 791 Approx Chi-Square 2.908E3 df 210 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.347 30.222 30.222 6.347 30.222 30.222 4.112 19.581 19.581 3.763 17.918 48.140 3.763 17.918 48.140 3.640 17.332 36.913 3.228 15.370 63.510 3.228 15.370 63.510 3.310 15.760 52.673 2.085 9.927 73.438 2.085 9.927 73.438 3.233 15.396 68.069 1.625 7.736 81.174 1.625 7.736 81.174 2.752 13.105 81.174 660 3.143 84.317 624 2.971 87.287 432 2.059 89.346 406 1.933 91.279 10 313 1.490 92.769 11 245 1.166 93.935 12 218 1.039 94.974 13 206 980 95.953 56 14 183 870 96.824 15 157 750 97.574 16 146 696 98.270 17 116 555 98.825 18 096 457 99.281 19 019 092 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed TCCN, KN, KT, Method Enter GD, NVa a All requested variables entered b Dependent Variable: BI Model Summaryb Model R Std Error of the Square Estimate R Square 823a Adjusted R 577 665 Durbin-Watson 421 1.738 a Predictors: (Constant), TCCN, KN, KT, GD, NV b Dependent Variable: YD Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error -1.683 340 KT 507 061 KN 326 GD Coefficients Beta t Sig -4.955 000 442 8.295 000 063 287 5.139 000 168 058 150 2.910 004 NV 234 063 213 3.730 000 TCCN 318 071 246 4.491 000 a Dependent Variable: YD 57 58 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN CUỐI KHĨA KHỐI NGÀNH... sở lý luận, Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm trường Đại học Quảng Bình Và xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp. .. ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sư phạm trường Đại học Quảng Bìnhlà cần thiết Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN