1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý trong nhà trường phần 1 PGS TS nguyễn đức vũ

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 166,29 KB

Nội dung

Đại học huế Trung tâm đo tạo từ xa PGS Ts nguyễn đức vũ giáo trình phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Huế - 2007 Mục lục Lời nói đầu Ch−¬ng I: Mét số sở lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng II: Các phơng pháp nghiên cứu khoa họcgiáo dục cụ thể địa lý nhμ tr−êng 25 ChơngIII: Cấu trúc lôgic trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng 76 Chơng IV: Đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh tr−êng 93 Lời nói đầu Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên địa lý Trung học phổ thông (THPT) l không ngừng cải tiến, đổi phơng pháp giáo dục nói chung v phơng pháp dạy học nói riêng nhằm nâng cao hiệu giáo dục v chất lợng giảng dạy Dạy học, nh đà biết, võa lμ mét khoa häc võa lμ nghÖ thuËt, nh−ng nghệ thuật dạy học l thăng hoa sở trình độ chuyên môn giỏi trình độ nghiệp vụ s phạm vững vng Đó l kết trình lâu di tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu, sáng tạo, đổi v thực nghiệm đổi cá nhân, đồng nghiệp Xét cho l nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên địa lý trờng phổ thông Tuy có ý nghĩa hoạt động dạy học v giáo dục, nhng việc nghiên cứu khoa học giáo viên THPT có nhiều bất cập so với yêu cầu Nguyên nhân l phần lớn giáo viên dnh nhiều thời gian v sức lực cho công tác giảng dạy v chủ nhiệm lớp, quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học ; số có tâm huyết với nghiên cứu khoa học thiếu kinh nghiệm v cha đợc trang bị kiến thức tối thiểu nghiên cứu khoa học giáo dục nên gặp nhiều lúng túng Để khắc phục tình trạng v nhằm tăng cờng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên THPT tơng lai, Chơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng cho trờng Đại học S phạm v Cao đẳng S phạm (theo định 2677/GDĐT ngy 3121993) Bộ Giáo dục v Đo tạo đà có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" v chơng trình đo tạo từ xa (ĐTTX) cử nhân ngnh Địa lí có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng" Học phần ny cung cấp cho học viên kiến thức chung phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí nh trờng, cấu trúc công trình nghiên cứu khoa học, giai đoạn tiến hnh đề ti nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng v đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Đây l học phần tơng đối khó ngời học có nhiều phơng pháp, biện pháp, quy trình nghiên cứu khoa học mới, nhiều lý luận nghiên cứu khoa học trừu tợng kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu khoa học học viên hầu nh cha có, rÊt Ýt Víi Dù ¸n ViƯt − BØ vỊ Đo tạo từ xa với đạo v hớng dẫn Trung tâm ĐTTX Đại học Huế, tác giả đà cố gắng trình by nội dung học phần cách ngắn gọn, rõ rng Nội dung giáo trình gồm chơng v phần phụ lục Chơng I : Một số sở lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng II : Các phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể địa lý nh trờng Chơng III : Cấu trúc lôgic trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng IV : Đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Trừ chơng I thiên trình by khái niệm, quan điểm có tính chất lý luận, chơng sau vo trình by phơng pháp, biện pháp, thao tác, quy trình cụ thể tạo thuận lợi cho ngời học liên hệ v vận dụng thực tiễn để nắm vững hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Cấu trúc chơng đợc viết cụ thể nh sau : I Mục đích chơng II Nội dung chơng III Nội dung trọng tâm IV Một số khái niệm cần nắm vững chơng V Nội dung cụ thể chơng VI Câu hái h−íng dÉn häc tËp VII − Tμi liƯu PhÇn phụ lục trình by nội dung v phơng pháp viết luận văn khoa học, giúp cho học viên có mẫu cụ thể để trình by luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Đồng thời có mẫu đề cơng nghiên cứu đề ti khoa học sử dơng phỉ biÕn nghiªn cøu khoa häc ë cÊp Bộ Trong trình tự học, học viên bắt đầu nghiên cứu kĩ mục đích v nội dung chơng để nắm đợc tinh thần nội dung chơng trình Sau thiết phải nghiên cứu v nắm khái niệm Trên sở khái niệm đà có, sâu vo nghiên cứu néi dung thĨ cđa ch−¬ng, tËp trung nhiỊu vμo nội dung trọng tâm Học viên cần ý quan tâm đến mẫu ví dụ (case study) sau nội dung lí thuyết v liên hệ chúng vo thực tế để sở hình dung ví dụ tơng tự cuối chơng Để tự kiểm tra mức độ hiểu thấu v nắm vững nội dung ti liệu học tập, học viên cần tìm cách trả lời câu hỏi hớng dẫn học tập Nếu câu no cha thể tự giải đợc quay trở lại nghiên cứu thêm liên hệ với cố vấn học tập hay tác giả sách để đợc giải thích cụ thể Một phơng pháp hoạt động dnh cho ti liệu ny l trình nghiên cứu, học viên liên hệ nội dung (có thể đợc) với thực tiễn công tác dạy học, giáo dục v đồng nghiệp, đặt số vấn ®Ị thùc tÕ, thư ¸p dơng c¸c lÝ thut ®· học vo giải cụ thể Để biên soạn ti liệu ny, tác giả đà dựa vo số ti liệu có nh nghiên cứu, nh giáo chủ yếu l "Phơng pháp luận nghiên cøu khoa häc" cđa Vị Cao §μm (1996), mét số bi báo liên quan nh nghiên cứu khoa học giáo dục đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục v Thông tin khoa học giáo dục Một sè néi dung cđa c¸c ln ¸n phã tiÕn sÜ chuyên ngnh phơng pháp giảng dạy địa lý, đề ti nghiên cứu khoa học cấp Bộ, luận văn v khóa luận tốt nghiệp ĐHSP ngnh Địa lí số năm gần đà đợc trích dẫn lm ví dụ mẫu giáo trình Một số kinh nghiệm nghiên cứu khoa học đồng nghiệp v thân đợc nêu giáo trình Nhân đây, tác giả xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến tất quý vị v xin quý vị lợng thứ sai sót có giáo trình Tác giả mong anh (chị) em học viên trình học tập góp thêm nhiều t liệu bổ ích, nhiều ý kiến phơng pháp trình by nội dung giáo trình để hon thiện giáo trình lần tái sau Tác giả PGS Ts nguyễn đức vũ Chơng I: Một số sở lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng I Mục đích chơng nhằm trang bị cho ngời học khái niệm v đặc điểm nghiên cứu khoa học, ®Ị tμi nghiªn cøu, tri thøc khoa häc, mét sè quan điểm nghiên cứu khoa học địa lý nh trờng v xu hớng địa lý nh trờng để ngời học vừa có hiểu biết nghiên cứu khoa học, vừa có đợc hiểu biết cập nhật môi trờng đề ti nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng II Nội dung chơng gồm vấn đề sau : Vị trí địa lý nh trờng việc đo tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Một số xu hớng dạy học địa lý Lý luận dạy học địa lý l mét bé phËn cđa khoa häc gi¸o dơc Kh¸i niệm nghiên cứu khoa học v đề ti nghiên cứu khoa học Một số quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng III Trọng tâm chơng bao gồm nội dung sau : Mét sè xu h−íng míi d¹y học địa lý Khái niệm nghiên cứu khoa học v đề ti nghiên cứu khoa học Một số quan điểm nghiên cứu khoa học địa lý nh trờng IV Một số khái niệm cần nắm vững chơng Địa lí nh trờng : Khái niệm môn học Địa lí nh trờng phổ thông, phân biệt với khoa học Địa lí mục tiêu, nhiệm vụ, khối lợng v trình tự xếp nội dung tri thức Quan điểm lịch sử : Trong dạy học địa lý, cần xem xét, đánh giá vật, tợng, mối liên hệ chúng trình phát sinh, phát triển, hon cảnh thời gian v không gian cụ thể Quan điểm kinh tế : Khi dạy cho học sinh tri thức địa lý, ý tăng c−êng bỉ sung c¸c kiÕn thøc vỊ kinh tÕ häc cho học sinh, giải thích, đánh giá tri thức thực tiễn phơng pháp kinh tế Quan điểm sinh thái dạy học địa lý : l quan điểm nhìn nhận vật, tợng, trình tự nhiên v vật tợng kinh tế xà hội mối quan hệ hữu cơ, biƯn chøng víi Tù nhiªn lμ u tè tiỊn đề cho hoạt động sản xuất xà hội Con ngời đứng trên, lm chủ, thống trị tự nhiên m phải tìm cách sống thích nghi cách thông minh với tự nhiên Dạy học lấy học sinh lm trung tâm : l phơng pháp dạy học ®Ị cao vai trß chđ thĨ cđa häc sinh nhận thức ; ton trình dạy học hớng vo nhu cầu, khả năng, hứng thú học sinh Khác với dạy học lấy học sinh lm trung tâm, dạy học lấy giáo viên lm trung tâm l phơng pháp dạy học đề cao vai trò định chủ thể giáo viên trình nhận thức cđa häc sinh 6 Nghiªn cøu khoa häc lμ trình phân tích câu hỏi, mâu thuẫn xung đột nằm trạng có liên hệ với hon cảnh, môi trờng xung quanh, nhằm tìm giải pháp hiệu cho phát triển Mục đích nghiên cứu khoa học l nhận thức v cải tạo giới Tri thức khoa học l tri thức đợc tích lũy từ trình nghiên cứu khoa học, đợc biểu dới dạng khái niệm, phạm trù, tiên đề, quy luật, định luật, định lí, lÝ thuyÕt, häc thuyÕt Tri thøc th−êng nghiÖm : l hiểu biết đợc tích lũy từ kinh nghiệm sống ngy Nghiên cứu : trình mở rộng v lm sâu sắc kiến thức nhằm phát hiện, tìm kiếm nguyên lí mới, kết míi, quy lt míi cđa sù vËt hiƯn t−ỵng 10 Nghiên cứu ứng dụng : l vận dụng quy luật từ nghiên cứu vo môi trờng thực tế vật v tợng để đa nguyên lí giải pháp 11 Nghiên cứu triĨn khai : lμ sù vËn dơng c¸c quy lt (thu đợc từ nghiên cứu bản) v nguyên lí, giải pháp (thu đợc từ nghiên cứu ứng dụng) để đa hình mẫu với tham sè mang tÝnh kh¶ thi vỊ kÜ tht 12 Nghiên cứu phát triển : l loại hình nghiên cứu phân tích luận cứ, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, xem xét nguồn lực, điều tra, khảo sát đối tợng, nhằm đa giải pháp phục vụ công phát triển xà hội gắn chặt với điều kiện đặc thù địa phơng v cộng đồng đợc thụ hởng kết nghiên cứu Nghiên cứu phát triĨn gåm nghiªn cøu øng dơng vμ nghiªn cøu triĨn khai 13 Đề ti nghiên cứu khoa học : l nhiệm vụ nghiên cứu ngời nhóm ngời thực Cụ thể hơn, l vấn đề khoa học cha đợc giải quyết, cần phải đợc giải sở vận dụng phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu khoa học 14 Nghiên cứu khoa học giáo dục l nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học giáo dục, tâm lí, phơng pháp dạy học môn 15 Thực nghiệm : l việc đề xuất giả thuyết, kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn, từ đề xuất có tính chân lí, cải tạo thực Đây l công việc khảo cứu tợng no cách tác động tích cực vo tợng thông qua việc tạo điều kiện phù hợp với mục đích nghiên cứu, thông qua việc thay đổi diễn biến trình theo hớng cần thiết Thực nghiệm bao gồm việc tạo điều kiện cần thiết, loại trừ tất tác động v nhân tố gây cản trở, cố định đối tợng phơng tiện khác l việc tạo tợng cách nhân tạo, quan sát đo đạc cách sử dụng thiết bị kĩ thuật hay biện pháp định V Nội dung cụ thể chơng I : Một số sở lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng I Vị trí địa lý nh trờng việc đo tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vo năm cuối kỷ XXv đâqù kỷ XXI đợc tiến hnh bối cảnh xu hớng thời đại quốc tế hoá sản xuất v đời sốngngy gia tăng mạnh mẻ v cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn ravới tốc độ nhanh chóng Những sách giải pháp phát triển giáo dục v đo tạo phải hớng tới việc hình thnh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thời đại ngy Đó l nguồn nhân lực bao gồm ngời có đức, có ti, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, lm việc quên độc lậpv phồn vinh Tổ quốc; đợc chuẩn bị tốt điều kiện văn hoá v đợc đo tạo thnh thạo kỹ nghề nghiệp, lực quản lý sản xuất kinh doanh, điều hnh vĩ mô kinh tế v ton xà hội, có trình độ khoa học - kỹ thuật vơn lên ngang tầm giới Nhiệm vụ phức tạp, nặng nề đặt lên vai tất môn học nh trờng Mỗi môn học, tuỳ thuộc vo đặc trng m xác định vị trí , chức v nhiệm vụ nhiệm vụ chung Địa lý nh trờng với đặc điểm riêng có vị trí xác định việc thực nhiệm vụ Trớc hết, Địa lý nh trờng có khả bồi d−ìng cho häc sinh mét khèi l−ỵng tri thøc phong phú địa lý tự nhiên, kinh tế xà hội v kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt l ký đồ m không môn học no đề cập tới Nhờ vo đối tợng nghiên cứu địa tổng thể từ phạm vi hẹp đến rộng ton giới m địa lý nh trờng có khả cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, hoạt động kinh tế xà hội ngời khắp nơi Trái Đất Học sinh nắm đợc đặc điểm lÃnh thổ, mối quan hệ vật v tợng, quy luật phát triển môi trờng địa lý, hoạt động kinh tế xà hội loi ngời Khoa học Địa lý đại ngy cng có nhiều đóng góp tích cực vo việc tìm kiếm biện pháp tổng hợp để quy hoạch lÃnh thổ, sử dụng, bảo vệ v cải tạo tự nhiên nhằm tối u hóa môi trờng sống, quyền lợi lâu di nhân loại Đó l vấn đề m hệ cần phải biết v sử dụng kiến thức địa lý để sửa soạn cho đờng đến tơng lai mối liên hệ với khoa học khác Địa lí nh trờng đà góp phần vo việc giải nhiệm vụ Ngoi ra, địa lý nh trờng trang bị cho học sinh số kĩ năng, kĩ xảo để vận dụng tri thức khoa học địa lý vo thực tiễn, lm quen học sinh với phơng pháp nghiên cứu địa lý Địa lý nh trờng có khả to lớn viƯc båi d−ìng cho häc sinh thÕ giíi quan khoa học v quan điểm nhận thức đắn Do tính tổng hợp đối tợng khoa học địa lý, học sinh phải lm quen với cách tìm hiểu, giải thích mối liên hệ vật, tợng trình thờng xuyên vận động v phát triển chúng Đó l sở hình thnh giới quan khoa học Học địa lý, học sinh nhận thức đợc cách khoa học vai trò tự nhiên phát triển xà hội loi ngời, mối quan hệ tự nhiên v sản xuất xà hội, từ có đợc quan điểm, nhận thức khách quan, đắn Địa lý nh trờng có nhiều khả hình thnh cho học sinh phẩm chất đạo đức ngời lao động x· héi, nhê vμo viƯc nghiªn cøu trùc tiÕp v liên hệ thờng xuyên gần gũi với đời sống ®Êt n−íc vμ thÕ giíi II − Mét sè xu hớng dạy học địa lý Về nội dung, vo năm 90 kỉ XX, Địa lí nh trờng đà có nhiều đổi theo hớng tăng cờng tính đại, tính thực tiễn v phát triển lực nhận thức, lực vận dơng kiÕn thøc cđa häc sinh Mét nh÷ng thay đổi cụ thể l : Tăng cờng kiến thức khái quát, thể qui luật, giảm bớt kiÕn thøc cã tÝnh sù kiƯn − Qu¸n triƯt quan điểm địa lý tổng hợp, cung cấp cho học sinh khái niệm thể tổng hợp địa lý, ý nhiều đến mối liên hệ địa lý, chủ yếu l mối liên hệ nhân Bồi dỡng cho học sinh khả vận dụng phơng pháp nghiên cứu địa lý phù hợp với trình độ học sinh (khảo sát địa phơng, điều tra thực tế, phân tích đồ, bảng thống kê) Nâng cao chất lợng kiến thức địa lý Việt Nam, trọng đến đặc điểm nhiệt đới gió mùa nớc ta Quán triệt quan điểm lịch sử, kinh tế, sinh thái Việc giảng địa lý phải lμm cho häc sinh cã thãi quen nh×n nhËn vμo chất v đánh giá tợng địa lý mặt kinh tế, sinh thái Lm cho học sinh nắm đợc địa lý địa phơng qua bi tập thực hnh v qua công tác ngoại khóa, khảo sát địa phơng, tham quan Khai thác triệt để đặc trng môn Địa lí để giáo dục giíi quan khoa häc, ý thøc tham gia x©y dùng đất nớc, phát triển lực trí tuệ v kĩ thực tiễn cách tăng cờng công tác thực hnh, công tác nghiên cứu vừa với trình độ học sinh Phơng pháp dạy học địa lý đà có biến chuyển theo hớng dạy học ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Bên cạnh phơng pháp dạy học truyền thống v phơng pháp dạy học cải tiến, đà bắt đầu xuất phơng pháp dạy học tiên tiến, đề cao chđ thĨ nhËn thøc cđa ng−êi häc (hay d¹y häc lÊy häc sinh lμm trung t©m) vμ ngμy cμng có nhiều giáo viên sử dụng thực tiễn hoạt động dạy học Cho đến nay, có nhiều tranh luận, xung quanh khái niệm dạy học lấy học sinh lm trung tâm, nhng đà có tiếng nói chung Theo R C Sharma, "trong phơng pháp dạy học lấy học sinh lm trung tâm, ton trình dạy học hớng vo nhu cầu, khả năng, hứng thú học sinh Mục đích l nhằm phát triển học sinh khả v lực độc lập học tập v giải vấn đề Không khí lớp linh hoạt v cởi mở mặt tâm lí Học sinh v giáo viên khảo sát khía cạnh vấn đề l giáo viên nói cho học sinh giải pháp vấn đề.Vai trò ngời giáo viên l tạo tình để phát triển vấn đề, thu thập số liệu, t liệu học sinh sử dụng đợc, v giúp học nhận biết vấn đề, lập giả thiết lm sáng tỏ v thử nghiệm giả thiết v rút kết luận" Dạy học lấy học sinh lm trung tâm bao hμm nh÷ng u tè sau : − Tμi liƯu giáo khoa l nguồn thông báo kiến thức mμ thùc sù lμ tμi liƯu ®Ĩ häc sinh lμm việc, khám phá, tìm tòi Đồng thời phải đa dạng loại hình v phong phú số lợng để ngời học có điều kiện chọn cho cần thiết Phơng pháp dạy học l thấy giảng, trò nghe, ghi chép, l thy thông báo, trò thu nhận m học sinh tự khám phá, tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc d−íi sù gióp ®ì h−íng dẫn giáo viên Quan hệ thầy trò l quan hệ hợp tác, thân ái, thông hiểu lẫn Hình thức tổ chức dạy học theo hớng cá nhân hóa hoạt động học tập học sinh, trọng học theo nhóm, học tay đôi, học cá nhân, kết hợp với hình thức học chung lớp Thiết bị v phơng tiện dạy học phong phú, đại, thùc sù lμ c«ng cho häc sinh viƯc nghiên cứu khám phá kiến thức, l phơng tiện thông báo kiến thức Kiểm tra đánh giá : học sinh đợc tham gia nhiều vo trình đánh giá kết học tập Nh vậy, dạy học lấy giáo viên lm trung tâm (GVTT) v dạy học lấy học sinh lm trung tâm (HSTT) có điểm khác Theo R C Sharma phơng pháp dạy học lấy GVTT l phơng pháp lấy trình by, giải thích lm khâu chủ yếu Trọng tâm l nói, ghi nhớ v tái th«ng tin Häc sinh chØ lμ ng−êi tiÕp nhËn mét cách thụ động Sự tham gia học sinh đợc giới hạn chủ yếu hỏi v trả lời vấn đề m giáo viên đà giảng Môi trờng dạy học mang nặng tính hình thức, ngời giáo viên giữ vị trí trung tâm lớp học Những điểm khác biệt phơng pháp dạy học lấy GVTT v phơng pháp dạy học lấy HSTT thể mặt sau: Về mục tiêu dạy học Trong GVTT, ngời ta quan tâm trớc hết đến việc thực nhiệm vụ giáo viên l truyền đạt cho hết kiến thức đà quy định chơng trình vμ s¸ch gi¸o khoa Trong HSTT, ng−êi ta h−íng vμo viƯc chn bÞ cho häc sinh sím thÝch øng víi đời sống xà hội, hòa nhập v góp phần phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, khả học sinh 10 ... trình nghiên cứu khoa học, giai đoạn tiến hnh đề ti nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng v đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Đây l học phần tơng đối khó ngời học. .. Địa lí có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng" Học phần ny cung cấp cho học viên kiến thức chung phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí nh... pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể địa lý nh trờng Chơng III : Cấu trúc lôgic trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng IV : Đánh giá kết nghiên cứu

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w