ny AO" ¡ HỌC VIỆN BAO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYEN
_⁄2/⁄ KHOA CNXH KHOA HỌC
PGS TS DO CONG TUAN
GIAO TRINH
PHUONG PHAP GIANG DAY ©
CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
(HOC PHAN LY THUYET)
Trang 2MỤC LỤC
LỜI TÁC GIẢ -.2s2 22 22211221722122210021122 2 22EEEarrereee 1
CHUONG I: DAY — HOC CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HOC VA GIANG
DẠY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC -2222222222221E2222212122222E-2e6 2 I ĐẶC THỦ CỦA DẠY - HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2
1, Môi trường của dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học - 5-5-5552 2 2 Các thành tố cơ bản của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học 7
I YEU CAU CO BAN VE GIANG DAY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 20
1 Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là giảng dạy một giai đoạn phát triỀn cao
của lịch sứ tư tưởng xã hội chủ nghĩa .- 2-5-5 sex rerrxrerrersrrrree 21 2 Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là giảng dạy một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mac — LÊ-nỉn s5 2122 1121221211112 212111 xkckrrrrrrrrrrerrree 26
_ CHUONG II: NOI DUNG VA HÌNH THUC CUA GIANG DAY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC iccsssocss LH 30 I NOI DUNG CO BAN CUA DAY- HOC CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC 30 1 Nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoc học - tiếp cận hệ thống 30 2 Nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học — tiếp cận cấu trúc 33 II CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA GIẢNG DẠY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC "3344ậ seventeen 39 1 Diễn giảng trong giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoc học .-. 39 2 Hình thức seminar trong giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học 43 3 Hình thức giáng dạy thực hành .5-2 5-55 Scccvccxrrrerrrrerkrrrreerrrrerees 45 4 Giúp đỡ riêng (hay phụ đạo) trong giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học 46 5 Tự học trong giảng dạy- chủ nghĩa xã hội khoa học .-. 7-5à- 47 6 Hình thức dạy — hoc nghién ctru khoa oC 20.0.0 cccecscecessesessesessesesesesseseseesesseens 49
CHUONG III: NGUYEN TAC VA CAC KIEU PHUONG PHAP CO BẢN
CUA GIANG DAY CHU NGHIA XA HOT KHOA HỌC 53
I QUY LUAT CO BAN CUA DAY - HỌC ĐẠI HỌC -ccccc.c2ccEEErrre 53
1 Nội dung quy luật cơ bản của dạy — học đại học -. -ccsccsccec 53
2 Cor ché van han quy WA oc cccecccccccsssscsesssecscseccesssssssssssssstsssssecessessssseseeeseessnssen 56
II NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CỦA DẠY - HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA s90 55 ‹4a3{àHậH))) ,ơƠỎ 59 1 Đảm bảo sự thông nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng, giữa giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học với thực tiễn cách mạng -ccs-cccccecresrre 60
Trang 32 Đảm bảo sự thống nhất giữa dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học với thực tế đầu tranh cách mạng của giai cầp công nhân và nhân dân lao động, dân tộc Việt 3 Đảm bảo sự thống nhất giữa dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học với vị thế xã hội, với nghề nghiệp chuyên môn được đào tạo của người học 62 4 Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học phải đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức cơ bản về các nguyên lý, khái niệm, phạm trù, quy luật với hình thành và củng cố tư duy năng động sáng tạo trong phát hiện, nhận
thức và giải quyết các vẫn đề, các tình huống chính trị thực tiễn 64
5 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tích cực chứ động, tự giác của sinh viên với vai (rò hướng dân của giáo viên và với sự hồ trợ phản biện, tư vẫn của
sinh viên cùng nhóm học tập - 5-5 t2 2 2121.2111121 ttrerrree 65
HI CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG GIẢNG DẠY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HOC ecccsssssssssssessscsssssssssssesesssssssssssuevssesssscsssssessnsssnussessesessusnssssanneenseesceessneesenenen 66 _
1 Các khái niệm 2222-22 22L2ee127121111112.1212111 1.00101111111211 311.ecae 66
2 Cac kiéu phuong pháp cơ bản trong giang day chi nghĩa xã hội khoa học 68
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG GIANG DAY
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 11221700 ee T7
I CÁC PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG -2s2sccEEEEeeeeeccee T1
1 Mục đích của mở đầu bài giảng trong giảng dạy chú nghĩa xã hội khoa học 77
2 Những căn cứ lựa chọn phương pháp mở đầu bài giảng 79
3 Một số phương pháp mở đầu bài giảng giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học 81
II CAC PHUONG PHAP GIANG DAY TINH HUONG VA TRO CHOI SU’ 5.08 .- ÔỎ 84 1 Phuong phap giang day tinh BuO eeecccscessseecsccscescesessscsssccsssecuseseseesteeeessnseess 84 ,J vu 0á 89 II PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH - seseeeeetentnsannnuannanssse 91 I4 00) 5 0vả 8n 91 2 Yêu cầu cần thực hiện khi sử dụng phương pháp thuyết trình 92 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN, ĐÓI THOẠI -22s 92
1 Phương pháp thảo luận 2 và t2 HH HH HH Hư 92 2 Phuong phap d6i thoai, trite MghiGM oo eccccccccsssssssssssvecsseceseceessssssssssssesenssseeeees 95
V PHUONG PHAP SANG LOC VA LAY Y KIEN GHI BẢNG 96
1 Phuong phap Sang 10.0.0 eee cccccscescssssescseseseesescessassscscscscavavsusssssessessasstacacevavecaeas 96
2 Phương pháp lấy ý kiến ghi bảng 222222 co 2221111111112 97
Trang 4LỜI TÁC GIÁ
Trong tay độc giả là cuốn giáo trình “Phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã
hội khoa học” (học phần lý thuyết, lưu hành nội bộ), được tác giả biên soạn theo
hợp đồng với Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền Giao trình được sử dụng làm tài liệu giảng dạy học phần lý thuyết của môn phương pháp giảng đạy bộ môn cho sinh viên năm thứ tư, chuyên ngành đào tạo giảng viên CNXH khoa học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, với khung thời gian quy định là 4 đơn vị học trình
Giáo trình có kêt câu gồm 4 nhóm van dé cơ bản: thie nhdt, quan niém cơ
bán về dạy ~ học CNXH khoa học và giang day CNXH khoa hoc; thir hai, noi dung và các hình thức dạy — hoc CNXH khoa hoc; thir ba, nguyén tắc và các kiểu
phương pháp cơ bản của giảng dạy CNXH khoa học và 7# z, một số phương pháp tích cực thường được sử dụng trong giảng dạy CNXH khoa học Nội dung của giáo trình được trình bày theo hướng chủ đạo: trên cơ sở kế thừa kiến thức cơ bản của lý luận dạy — học đại học hiện đại, tác giả trình bày trình bày những biểu hiện đặc thù của các nội dung ấy trong giảng dạy CNXH khoa học Đồng thời, tác giả cũng đã cố gắng đặt sự phân tích của mình trong mối quan hệ hữu cơ giữa giảng dạy CNXH khoa học với giảng dạy Triết học Mac — Lê-nin, Kinh tế - chính tri hoc Mac — Lé- nin, Tu tuong Hé Chi Minh
Giáo trình cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập các môn lý luận Mac — Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Việt Nam
Do trình độ còn có hạn nên giáo trình có thể còn có nhiều thiếu sót, tác giả
rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của đồng nghiệp, của độc giả để giúp tác giả hoàn thiện trong lần biên soạn tiếp theo
Hà Nội, tháng 9 năm 2014 PGS TS ĐỖ CÔNG TUẦN
Trang 5
CHUONG I: DAY — HOC CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC VA
GIANG DAY CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Xét mot cach tổng thể, hoạt động dạy — học đại học nói chung có môi trường là các lĩnh vực hoạt động cơ bản hợp thành của xã hội hiện đại Điều này đồng nghĩa với việc, hoạt động dạy — học đại học của Việt nam, một mặt được quy định, chiu su chi phối của các quy luật cơ bản được phản ánh trong lý luận dạy — học đại
học, cũng đồng thời chịu sự chi phối bởi những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, các điều kiện văn hóa — xã hội cụ thể của Việt Nam cũng như của thế
giới hiện đại Trong hệ thống các nhà trường đại học Việt nam, mỗi một trường đại học, cao đẳng cu thé voi những nhóm ngành, chuyên ngành đào tạo cụ thể lại có
~
cụ thê của xã hội Khi xem xét, phân tích các mặt, môi quan hệ cụ thê của xã hội với tính cách là môi trường của dạy — học đại học cần đặc biệt lưu ý đến điều này
Trong tổng thể các khâu, các yếu tố hợp thành hoạt động dạy — học đại học ở Việt nam hiện nay, dạy học các bộ môn Chủ nghĩa Mac Lê-nm, Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, có vai trò và vị trí quan trọng góp phần vào hoạt động đào tạo đội ngũ trí thức khoa học — công nghệ đáp ứng các yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với xuất phát điểm ấy, việc phân tích nhằm làm rõ những nội dung cơ bản mang tính đặc thù của dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học, của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cần được tiễn hành theo tiếp cận hệ thống — cấu trúc Một mặt, các phân tích cần bắt đầu từ chỉ ra sự tác động có tính quy định của đời sống chính trị - xã hội của đất, tính hình chính trị - xã hội của Việt Nam với tính cách là môi trường của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học Bên cạnh đó, sự phân tích chỉ ra những nội dung cơ bản của từng yếu tố cấu thành hoạt động dạy học đại học nói chung, dạy học đại học ly luận Mac — Lê-nin, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng giúp ta nhận thức được những đặc thù của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, làm cơ sở và nền tảng cho xác định, lựa chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học có hiệu quả
I ĐẶC THỦ CỦA DẠY - HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1 Môi trường của dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1 Tình hình chính trị - xã hội của thể giới
Theo quan điểm của lý luận dạy — học đại học hiện đại, môi trường dạy học
là toàn bộ những điều kiện, những yếu tố cơ bản của đời sống hiện thực Môi
trường ấy một mặt đặt ra, đòi hỏi những thay đổi tương qngfš trong dạy học nhằm 2
Trang 6
#
hả | tÔ 2 z A z A r 2 2 z A ^ ? ` ¥ 3 *
không chỉ đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ đáp ứng nhu cầu của thực tế, mà cón đòi hỏi mỗi trường đại học, mỗi nền giáo dục đại học phải thiết lập cho được mối liên hệ đồng tác dụng với thực tiễn phát triển của xã hội Theo phương diện thứ nhất, dạy — học đại học có chức năng nhiệm vụ đảo tạo, bôi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, của hoạt động quản lý mọi mặt của đời sống xã hội Theo phương diện thứ hai, dạy — học đại học của các nhà trường sẽ tham gia ngày càng đầy đủ hơn vào thực tiễn cuộc sống như những cơ quan nghiên cứu và triển khai, phát triển (Research and development) Day - học đại học trong xã hội hiện đại đang chuyển mình theo hướng đảm bảo ngày càng tốt hơn hai mối quan hệ cơ bản ấy Tóm lại, sự vận động biến đổi của toàn bộ hoạt động dạy — học đại học cũng như của từng tiễn cuộc sống với tính cách là thuộc môi trường của quá trình dạy — học đại học Tiếp cận hệ thống — cấu trúc của lý luận dạy — học đại học cũng cho phép ta nhận thấy răng, mối quan của mỗi trường đại học, mỗi ngành và chuyên ngành đào tạo đại học trong hệ thống giáo dục đại học lại có đặc thù của nó Việc nhận thức rõ tính đặc thù của mối quan hệ ấy có vai trò quan trọng về nguyên tắc, về phương pháp luận cho các hoạt động đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy của mỗi bộ môn khoa học Đối với các khoa học xã hội & nhân văn nói chung, các khoa học lý luận Mac — Lê-nin, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Dạy - học đại học các môn khoa học xã hội, nhân văn và các môn lý luận chính trị nói chung, dạy - học lý luận Mac Lê-nin và chủ nghĩa xã hội khoa học nói
riêng có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với đời sống chính trị thế giới Lý luận
chính trị Mac Lê-nm nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, không chỉ là sự kế thừa các giá trị lịch sử của lịch sử tư tưởng nhân loại, mà còn là và điều chủ yếu là sự phân tích tổng kết một cách khách quan khoa học, trên lập trường duy vật
lịch sử và với phương pháp tư duy biện chứng đối với những sự kiện kinh tế, chính trị, văn hoá đã và đang diễn ra trên thế giới Do đó, tình hinh kinh tế, chính trị, văn
hoá - xã hội của thế giới là môi trường cung cấp dữ liệu, đặt ra các yêu cầu mà lý luận chính trị Mac Lê-nin cần nhân thức, giải đáp Trong toàn bộ những sự kiện lớn đang diễn ra trên thế giới, người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học cần phân
tích rút ra những vẫn đề thuộc về phương diện triết học xã hội và chính trị — xã hội
của các sự kiện, các quá trình ấy Đây là yêu cầu cơ bản và là yêu cầu đầu tiên đối với toàn bộ hoạt động dạy - học nói chung, hoạt động giảng dạy của người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học
Trang 7Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về cuộc đấu tranh tự giải phóng của giai cấp công nhân, kết hợp với và trở thành nội dung cốt lõi của cuộc đấu tranh của nhân dân lao động các dân tộc và nhân loại Do đó, dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học, tự nó, có sự gan bó hết sức mật thiết với thực tiễn cuộc sống Bởi đơn giản là vì chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về các quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Các quy luật chính trị - xã hội của cuộc đầu tranh ay lại được thể hiện, được thông qua, dưới các hình thức hết sức phong phú, đa dạng, với vô vàn các mối quan hệ cụ thể sinh động trong mỗi sự kiện, mỗi hiện tượng của thực tế cuộc sống Phân tích cụ thể các sự kiện, hiện tượng phong phú, cụ thé va sinh động ay dưới góc độ của chủ nghĩa xã hội đề hiệu ban chat chính trị của của các sự kiện ây, là một nhiệm vụ cơ
viên chủ nghĩa xã hội khoa học, một nhiệm vụ của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
Tiếp cận nghiên cứu tình hình chính trị - xã hội của thế giới trong thời đại
ngày nay, người giảng viên cần có quan điểm lịch sử cụ thể Theo đó, lịch sử chính trị thế giới là lịch sử đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản Nhưng cuộc đấu tranh ay luôn luôn được thể hiện thông quan vô vàn các hình thức, các mối quan hệ cụ thể giữa các quốc gia dân tộc, giữa các nhóm, các tổ chức liên quốc gia khu vực, thậm chí cả dưới các hình thức sắc tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa Phân tích cụ thể một tình hình cụ thẻ, trên lập trường duy vật lịch sử với bản lĩnh chính trị - khoa học vững vàng mới có thể giúp lý giải sâu sắc đầy đủ bản chất của các sự vật hiện tượng, mới tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mac — Lê-
nin, chủ nghĩa xã hội khoa học, thể hiện và thực hiện đúng quy luật về sự kế thừa
và không ngừng được bổ sung, được phát triển của tri thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy Chủ nghĩa Mac — Lê-nin, chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2 Thực tiễn cách mạng Việt Nam và của nhà trường
ˆ 1.2.1 Thực tiễn đất nước
Lý luận chính trỊ vô sản nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng trước hết lại còn cần phải được thể hiện, được vận dụng trong nhận thức, giải quyết những van đề đặt ra từ thực tiễn chính trị — xã hội của Việt Nam Hoạt động dạy học lý luận chính trị Mac Lê-nin mà chúng ta thực hiện là dạy học lý luận chính trị Mac Lê-nin cho người Việt Nam, góp phân xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vì lẽ đó, dạy học lý luận chính trị Mac Lê-nIn nói chung, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng phải luôn bám sát và đáp ứng các yêu câu đặt ra của sự
Trang 8nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Điều này phải được thể hiện trong toàn bộ, cũng như từng thành tổ của quá trình dạy — học lý luận chính trị Mac Lê- nin, trong toàn bộ nội dung, chương trình cũng như của từng bài giảng, từng nhiệm vụ, từng hình thức dạy — học các bộ môn cụ thể của lý luận chính trị Mac Lê-nim
Lịch sử cách mạng Việt Nam, dưới một góc độ nào đó, có thể được hiểu là
lịch sử của quá trình tiếp thu, vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mac — Lé-nin, van dung
chủ nghĩa xã hội khoa học, được thực hiện bởi Chủ tịch Hỗ Chí Minh và các thế hệ
lãnh tụ, các nhà trí thức cách mạng tiễn bộ của Đảng, của giai cấp công nhân Những thành tựu căn bản, quan trọng cũng như những thiếu sót, khuyết điểm trong chủ trương, đường lôi cách mạng, trong tô chức thực hiện các nhiệm vụ cách mạng luôn găn liên và phụ thuộc trước hết vào tính sáng tạo, khoa học của sự vận dụng
Phân tích để hiểu sâu sắc, có tri thức đây đủ đối với quá trình vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn cách mạng Việt Nam là một yêu cầu cơ bản thường xuyên của người giảng viên, người cán bộ nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa
xã hội khoa học Có tri thức đầy đủ, khoa học, khách quan về những thành tựu căn _
bản, quan trọng và về cả những thiếu sót, khuyết điểm của quá trình vận dụng ấy, không chỉ tạo nên niềm tin khoa học vững chắc cho người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học vào Chủ nghĩa Mac — Lê-nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, mà còn là củng cố bản lĩnh khoa học — cách mạng trong nghiên cứu, trong giảng dạy góp phần của mình vào sự nghiệp vận dụng, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, Chủ nghĩa Mac — Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung
1.2.2 Tình hình thực tế của nhà trường:
Nhà trường ở Việt Nam là một thiết chế xã hội cụ thé trong cơ cấu bộ máy tổ chức của đất nước Nhà trường chúng ta là một thiết chế, một tổ chức chính trị - xã
hội nam trong và là một bộ phận hữu cơ của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Nơi đây là một môi trường sinh động cụ thê thể hiện tính đa dạng thể hiện bản chất
của cả hệ thống chính trị Hoạt động dạy học lý luận chính trị Mac Lê-nin vì vậy
phải gắn với môi trường cụ thể, sinh động ấy Điều đó không chỉ là dạy học lý luận
chính trị Mac Lê-nin phải dựa trên cơ sở bám sát chức năng, nhiệm vụ cơ bản của nhà trường, mà còn là góp phần tác động cải tạo môi trường ấy thông qua các bài giảng, các bài tập, nhiệm vụ cụ thể của đạy học lý luận chính trị Mac Lê-nin
Trong hệ thống trường học có diễn ra hoạt động giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, trước hết cần phải kế đến hệ thống các trường đại học, cao đăng và hệ
thống các trường chính trị các tỉnh, thành phố Cả hai hệ thống trường này đều là
nơi đào tạo lực lượng lao động trí tuệ tương lai gần cho đất nước Nhưng mỗi hệ 5
Trang 9thống, mỗi trường cụ thê trong cả hệ thống ấy lại có các đặc thù đòi hỏi người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học cần chú ý, cần tự đặt cho mình những nhiệm vụ cụ thê trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu và các hoạt động khác trong hệ thống hoạt động dạy — học của mỗi một loại, trường trong đó
Đối với sinh viên các trường đại học, cao đăng, về cơ bản có thê chia thành các nhóm sinh viên các khoa, trường cụ thể: Nhóm sinh viên các khoa các trường đại học, cao đăng thuộc nhóm ngành các khoa học tự nhiên; Nhóm sinh viên các khoa, các trường đại học, cao đẳng thuộc nhóm ngành các khoa học xã hội - nhân văn và Nhóm sinh viên các trường đại học, cao đăng thuộc nhóm ngành các khoa
học kỹ thuật và khoa học công nghệ Mỗi nhóm sinh viên nói trên lại cần có thể
phải được phân chia theo các lĩnh vực chuyên ngành cụ thể để qua đó mà tìm hiểu
đặc thù đối tượng Trpười học, đặc thù lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn tương Tai của người học để có những kiến thực cần thiết bổ sung cho bài giảng, tiết giảng chủ
nghĩa xã hội khoa học
Đối với hệ thống các trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là hệ thống trường Chính trị địa phương), lại cầẦn có sự tiếp cận phân loại đối tượng người học (sau đây gọi chung là học viên) theo một cách khác Theo đó, tiếp cận phân loại học viên theo vùng lãnh thổ, kết hợp với ngành nghề đào tạo được coi là tiếp cận hợp lý hơn cả Theo tiếp cận này, có thể phân chia học viên các trường chính trị địa phương thành: thứ nhất, nhóm sinh viên các trường
chính trị địa phương là các thành phố lớn, các tỉnh đồng bằng và trung du có trình độ phát triển kinh tế - xã hội và dân trí cao; thứ hai, nhóm sinh viên các trường chính trị địa phương là các tình vùng đồng bằng, trung du, có trình độ kinh tế - xã
hội, dân trí trung bình và thứ ba, nhóm sinh viên các trường chính trị địa phương là các tình vùng núi, vùng sâu vùng xa, có trình độ kinh tế - xã hội, dân trí thấp Bên cạnh đó, tùy theo chuyên ngành được đào tạo của học viên, các hoạt động xã hội, hoạt động chính trị thực tiễn của các nhóm học viên được phân loại trên đây cần được coi là yếu tố quan trọng cầu thành thực tế của địa phương, với tính cách là môi trường của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
Những đặc thù trong mỗi nhóm học viên sinh viên được phân loại theo tiếp cận trên đây lại luôn tồn tại trong quan hệ mật thiết với những đặc thù về lĩnh vực chuyên môn được đảo tạo, nghề nghiệp và vị thế xã hội tương lai của người học
Tat cả những đặc thù ấy hợp thành một môi trường cụ thể của dạy — học chủ nghĩa
xã hội khoa học Đến lượt nó, những những đặc thù ay của dạy - học ấy lại đóng vai trò là căn cứ, tiền đề cho những thay đổi cần thiết trong hoạt động giảng dạy nói
Trang 10
chung, trong xác định và sử dụng các phương pháp giảng dạy nói riêng của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
2 Các thành tố cơ bản của dạy — học chữ nghĩa xã hội khoa học 2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1 Mục tiêu của dạy - học đại học chủ nghĩa xã hội khoa hoc
2.1.1.1 Mục tiêu chung:
Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phân hình thành, cúng cỗ thể giới quan duy vat va phương pháp tư duy biện chứng cho người học
Mỗi một bộ môn trong hệ thống Chủ nghĩa Mac Lê-nin là một khoa học, có đối tượng nghiên cứu riêng, có nội dung chương trình riêng và với những phương
pháp mang tính đặc thù cụ thể phù hợp với đối tượng nghiên cứu riêng ấy Lý luận
chuyển biến cách mạng của nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi thế giới
Nếu như triết học Mac Lê-nin là khoa học về các quy luật chung nhất của quá trình chuyên biến nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, kinh tế
chính trị Mac Lê-nin nghiên cứu các quy luật kinh tế, kinh tế - chính trị , thì chủ
nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến khách quan ấy Xét về tổng thê, cả triết học Mac Lê-nin, kinh tế - chính trị học Mac Lê-nin và chủ nghĩa xã hội khoa học có một mục đích chung, cao nhất và duy nhất: luận chứng cho quá trình chuyển biến cách mạng của nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Chính với ý nghĩa ấy, V I Lê-nin từng định nghĩa đại ý rằng, chủ nghĩa Mac là chủ nghĩa xã hội, theo nghĩa rộng
Những quy luật xã hội, chính trị xã hội này một mặt là sự thể hiện, biểu hiện
của các quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng san Mặt khác, các quy luật xã hội, chính trị - xã hội với tính cách là đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, với tư cách là một bộ phận cầu thành Chủ nghĩa Mac Lê-nIn, là sự thể hiện phương diện chính trị — xã hội của các quy luật kinh tế, hệ quả tất yếu của biện chứng của các quan hệ kinh tế hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội loài người trong
thời đại quá độ ấy Với ý nghĩa ấy, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm làm
đầy đủ thêm các tri thức về sự tất yếu chuyển biến cách mạng của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Hoạt động dạy — học chủ
nghĩa xã hội khoa học, vì vậy, phải luôn trên cơ sở năm vững các tri thức cơ bản
của các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử, của các quy luật kinh tế cơ bản của 7
Trang 11
chủ nghĩa tư bản, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội, biện chứng giữa cái khách quan với cái chủ quan Đồng thời, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ tiếp tục củng cố thế giới quan duy vật, phương pháp tư duy biện chứng cho người học Trên cơ sở ấy, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần trực tiếp củng có lập trường cách mạng của giai cấp công nhân, bản lĩnh cách mạng và tinh thần khoa học nghiêm túc cho người học
Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần xây đựng, củng cỗ niềm tin cho người học vào sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam
Mục đích cao nhất, duy nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học là thâm nhập, trở trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của người học Vì vậy, dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học vừa mang những đặc trưng cơ bản của dạy — học đại học nói chung, vừa có những dấu hiệu đặc thù do bản chất cách mạng — khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học quy định Hoạt động dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học phải hướng tới mục tiêu trang bị cơ sở khoa học, tạo niỀm tin vững chắc cho người học vào sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, của giai cắp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam Điều cần lưu ý là dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, lý luận chính trị Mac Lê-nin nói chung không chỉ và không được phép tạo cho người học niềm tin có tính chất giáo điều, mà phải là niềm tin khoa học, chắc chắn, định hướng rõ ràng cho hoạt động sang tạo nhằm bảo vệ, vận dụng và góp phần phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên, dũng cảm đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực xã hội, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng bằng và thông qua công việc, cương vị công tác của bản thân
Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần giáo dục cho người học tỉnh thân nhân văn, nhân đạo cộng sản chủ nghĩa và ý thức cách mạng
Chủ nghĩa xã hội khoa học là giai đoạn cách mạng, đỉnh cao trong lịch sử đấu tranh nhằm hiện thực hóa các g1á trị nhân văn, nhân đạo trong tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại Trong số các giá trị của tư tưởng xã hội chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, chủ nghĩa Mac Lê-nin nói chung kế thừa, giá trị nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa là một giá trị quan trọng, nổi bật Lý tưởng cộng sản chủ nghĩa được luận chứng bởi chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, chủ nghĩa Mac Lê-nin nói chung là chủ nghĩa nhân đạo của giai cấp công nhân Đồng thời, đó cũng
là chủ nghĩa nhân đạo rộng lớn nhất, thể hiện và là kết tinh lợi ích cơ bản, chính
8
Trang 12
đáng và thống nhất của hết thảy các giai cấp, các tầng lớp xã hội trên thé giới Vì vậy, hoạt động dạy-học chú nghĩa xã hội khoa học phải hướng tới mục tiêu trang bị
tri thức cần thiết để hình thành, củng cố thái độ, hành vi yêu thương, nhân ái với
con người, trước hết là người lao động, đấu tranh, hi sinh vì lợi ích cơ bản giải
phóng nhân dân lao động, nhân loại khỏi mọi sự áp bức giai cấp và bóc lột giai cấp,
đấu tranh cho một chế độ xã hội “dân gidu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”
2.1.1.2 Mục tiêu cụ thể
Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học với việc hình thành, củng cố ý thức trách nhiệm công dân, tính tích cực xã hội - chính trị của người can bộ cách mạng
Hoạt động dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học phải hướng tới mục tiêu
oA ˆ ~ w ` ` [A
6 Ui 5 y Js Đ 5 Os
cách mạng của giai cấp công nhân, trên cơ sở ấy góp phần quan trọng cho việc hình thành, củng cố ý thức trách nhiệm công dân của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, hình thành và củng cô tính tích cực xã hội — chính trị, sẵn sàng tham gia tích cực vào hoạt động chính trị — thực tiễn vì sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam với tính cách một cán bộ cách mang, tuy theo ci thế, trách nhiệm xã hội, nghề nghiệp và trách nhiệm được xã hội, tổ chức phân công
Dạy - học học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan trọng vào việc hình thành, rèn luyện cho người học các phương pháp, kỹ năng phát hiện, phân tích để nhận thức và xử lÿ các tình huống chính trị thục tiên
Hoạt động dạy- học chủ nghĩa xã hội khoa học ở đại học, cao đẳng, trường chính trị địa phương phải gắn với hoạt động chính trị thực tiễn của địa phương, cơ sở, môi trường lao động công tác hiện tại, tương lai của người học Trên cơ sở trang bị các tri thức nền tảng về tư đuy biện chứng, phương pháp luận chung, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần tích cực vào hình thành cho người học kỹ năng phát hiện các vấn đề chính trị — thực tiễn, hình thành phương pháp luận và phương
pháp nhận thức, giải quyết các tình huống các vấn để chính trị — thực tiễn ấy
2.1.2 Nhiệm vụ cơ bản của dạy — học học chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.2.1 Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiệm vụ trang bị cho người học một hệ thông tri thức chính thể của của chủ nghĩa xã hội khoa học, góp phân quan trọng và quyết định đối với trang bị tri thúc hoàn chỉnh về thế giới quan đuy vat triệt để và phương pháp tư duy biện chưng của chủ nghĩa Mac — Lê-nin
Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên một hệ thống tri thức chỉnh thể của chủ nghĩa xã hội khoa học, đồng thời theo hai
9
Trang 13phương điện, hay hai cấp độ: / nhất, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học cần đững vững trên nền tảng triết học Mac — Lê-nin và các nguyên tắc cơ bản của kinh tế - chính trị học Mac — Lê-nin; /# hai, bản thân các khái niệm, phạm trù hay nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học là sự phản ánh một hoàn cảnh lịch sử cụ thể, các mối liên hệ hữu cơ cụ thể của một quá trình thống nhất chỉnh thể
Theo phương diện thứ nhất, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, cũng như giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, với tính cách là một thành tố cơ bản của nó, là truyền đạt các kiến thức trong tổng số các tri thức về những nguyên lý, phạm trù, quy luật cơ bản của quá trình chuyển biến cách mạng của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, trên cơ sở củng cố làm vững chắc thêm các tri thức về chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tế — chính trị
trang bị và củng cô cho người học các kiên thức trong tông thê các tri thức vê những mối quan hệ, tính quy luật chính trị — xã hội của quá trình chuyển biến loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tính cách là tri thức về lý luận, phương pháp luận cho các hành động chính trị thực tiễn của giai cấp công nhân cho người học
Theo phương diện thứ hai, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là truyền đạt, trang bị và củng cỗ cho người học các kiến thức trong tổng thể các tri thức về con đường, cách phức, phương pháp vận dụng các nguyên lý, quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội vào thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân,
định hướng và là cơ sở cho hình thành củng cố niềm tin khoa học vào lý tưởng
cộng sản,vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Thông qua đó, giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần trang bị cho sinh viên tri thức về kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm phát hiện, chủ động phát hiện, có thể tự lập trong nhận thức giải quyết các tình huống chính trị thực tiễn trong công tác tương lai của bản thân, góp phân đắc lực vào sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam
2.1.2.2 Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiệm vụ trang bị cho sinh
viên hệ thống tri thức về phương pháp lao động, công tác trong nghề nghiệp tương lai, đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng của giải cấp công nhân Hệ thống tri thức về phương pháp ấy bao gỗm: một là, tri thức về thể giới quan duy vật, phương pháp tr duy biện chứng; hai là các phương pháp nghiên cứu chung, chủ đạo, các phương pháp cụ thể trong tiếp cận,
10
Trang 14
phân tích, nhận thức các tình huống, các vấn đề chính trị thực tiễn, trên lập trường cách mạng của giai cấp công nhân
2.1.2.3 Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiệm vụ góp phan phát
triển năng lực hoạt động trí tuệ cho sinh viên
Năng lực hoạt động trí tuệ là một tập hợp những cách thức, thao tác tư duy trí tuệ, được hình, được tích luỹ thành trên nền tảng một hệ thống tri thức về các quy luật, tính quy luật cơ bản của khách thê, với một thế giới quan khoa học và một hệ phương pháp tư duy logic, biện chứng, một khả năng vận dụng các phương pháp tư duy cơ bản: phân tích — tong hợp, logic — lich sử, quy nap — diễn dịch, khái quát hoá và trừu tượng hoá
Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, trong đó có giảng dạy chủ năng lực hoạt động trí tuệ cho người học:
Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học, một cách trực tiếp góp phần định
hướng đúng đắn cho hoạt động nhận thức các vẫn đề chính trị — xã hội cho sinh
viên — công dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua đó dan làm
thay đổi thái độ, tính tích cực chính trị cho người học, tạo tiền đề làm thay đối hành
vi hoạt động của người học đối với các vấn đề chính trị - xã hội của thực tiễn cuộc sống:
Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phan náng cao hiểu biết cho sinh viên thuộc các chuyên ngành đào tạo, công tác khác nhau về các vẫn đề chính trị - xã hội, các nội dung cơ bản của Lý luận chính trị Mac Lê-nin, qua đó làm tăng và củng cô bề rộng cho năng lực hoạt động trí tuệ của người học;
Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần nâng cao năng lực hoạt động
trí tuệ theo chiểu sâu, góp phần giúp người học nắm bắt được cái bản chất của các
sự kiện, các tình huống chính trị thực tiễn nây sinh trong môi trường công tác bản thân
Dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phẩn hình thành, củng cổ tính mêm dẻo, linh hoạt trong các thao tác lựa chọn, sử đụng linh hoạt các phương pháp tư duy hợp thành năng lực hoạt động trí tuệ của sinh viên trong nhà trường và ngoài xã hội, hiện tại và tương lai Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phan nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự giác của sinh viên trong học tập, trong môi trường xã hội, trong hoạt động công tác của bản thân Trong điều kiện hội nhập, tồn cầu hố, điều này càng hết sức quan trọng Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học mà trực tiếp là giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học trực tiếp góp phần hình thành, củng cố năng lực tư duy phê phán ngay khi còn đang ngôi trong giảng
I]
Trang 15
đường, một đặc trưng cơ bản của năng lực hoạt động trí tuệ, trong hoạt động khoa học, trong hoạt động xã hội và trong cuộc sống Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần củng cố các thao tác, kỹ năng tư duy khái quát, giúp sinh viên nắm được cái bản chất, phát triển nhận thức từ cái cụ thể trực quan cảm tính thành cái cụ thể trong tư duy |
2.1.2.4 Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần hình thành, củng cỗ thé giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa và những phẩm chất đạo đức cân thiết của một công dân trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Dạy — học đại học nói chung có nhiệm vụ hình thành củng cô thế gidi quan duy vật, khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho người học Qua đó hình thành củng cô các phâm chât đạo đức cách mạng của một công dân một nước đang
Đ Ste aa Pt & a Đ
2
lịch sử của giai cấp công nhân Dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ này, do đặc thù về nội dung đối tương giới hạn
ngjhiên cứu của nó |
2.2 Nội dung và chương trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học 2.2.1 Nội dung dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học:
Nội dung dạy — học là khái niệm dùng đề chỉ những bộ phận kiến thức khoa
học hiện đại của các ngành, các bộ môn khoa học, được lựa chon trong tổng SỐ tri thức khoa học của mỗi bộ môn, mỗi hướng nghiên cứu hay chuyên ngành và đưa vào giảng dạy, truyền đạt cho người học
Các nội dung kiến thức được lựa chọn này đồng thời dựa trên hai căn cứ: thứ nhất, đảm bảo tính khoa học, hiện đại của kiến thức được đưa vào nội dung giảng dạy; thứ hai là phù hợp với đặc thù các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp tương lại được đào tạo của người học Theo đó, có nội dung giảng dạy cho các lĩnh vực chuyên ngành, lĩnh vực cùng ngành, nhóm ngành hoặc các ngành bộ môn không chuyên ngành khác Điểm chung nhất của nội dung giảng dạy một bộ môn cho các lĩnh vực chuyên môn đào tạo khác nhau ấy là ở chỗ, nội dung giảng dạy luôn bao
gồm các loại tri thức: / nhất, các tri thức cơ bản, cốt lõi, được thể hiện bởi các
khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật hay định luật; /z ba¡, các nội dung kiến
thức về phương pháp luận, phương pháp tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức định
hướng cho người học trong phát hiện, nhận thức các tình huỗng của thực tiễn
Nội dung dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học là khái niệm dùng dé chi những bộ phận kiến thức khoa học hiện đại, được lựa chon ong tổng SỐ tri thức khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học được sáng tạo bởi các thế hệ các nhà kinh điển, các nhà lý luận chính trị macxit-lenit và đưa vào giảng dạy, truyền đạt cho
12
Trang 16
người học Các nội dung được lựa chọn này dựa trên căn cứ vào tính khoa học, hiện - đại, bản chất cách mạng của mỗi bộ môn cũng như của Chủ nghĩa Mac — Lê-nin nói chung và yêu cầu đặc thù của các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp tương lai được đào tạo của người học Theo đó, cá nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học có sự khác nhau về khối lượng kiến thức, nhiệm vụ giảng dạy cho các lĩnh vực chuyên ngành, lĩnh vực cùng ngành, nhóm ngành hoặc các ngành bộ môn không chuyên ngành khác Điểm chung nhất của nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cho các lĩnh vực chuyên môn đào tạo khác nhau ay là ở chỗ, nội dung giảng dạy luôn bao gồm các loại tri thức: /h# nhất, các trí thức cơ bản, cốt lỗi,
được thể hiện bởi các khái niệm, phạm trù, nguyên lý phản ánh và thể hiện đúng
các quy luật đặc thù trong đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học; thi
lĩnh kiến thức cơ bản, cối lõi ấy mà C Mac, Ph Ang-ghen, V I Lé-nin, Hồ Chí
Minh, các nhà lý luận chính trị vô sản đã sử dụng tạo nên tri thức nền tảng, định hướng cho người học trong phát hiện, nhận thức các tình huống của thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, nhân loại tiễn bộ trong cuộc đáu tranh cho chủ nghĩa xã hội
2.2.2 Chương trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học 2.2.2.1 Định nghĩa chương trình dạy — học:
Chương trình dạy — hoc 1a van ban phap quy do co quan quan ly nha nude vé đào tạo ban hành, trong đó quy định một cách cụ thể tổng số các mảng kiến thức, các bộ môn khoa học cấu thành mỗi mảng kiến thức, quỹ thời gian thực hiện một khóa đào tạo đại học cũng như thời gian cho thực hiện mỗi học phan, môn học
Tương ứng và phù hợp với các bộ môn khoa học cấu thành mỗi mảng kiến thức, quỹ thời gian thực hiện ấy là các hình thức tổ chức dạy — học, hệ thống ngân hàng câu hỏi và vấn đề tự học và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của
giáo viên, học tập của sinh viên
Chương trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là văn bản có tính pháp quy do trưởng Khoa chú nghĩa xã hội khoa học (đối với trường, học viện đào tạo chuyên ngành) hoặc chủ nhiệm (tổ trưởng bộ môn (đối với các trwongf không đào tạo chuyên ngành tổ chức xây dựng, được giám đốc Học viện hoặc hiệu trưởng chuẩn y, trong đó quy định một cách cụ thể tổng số các mảng kiến thức cơ bản cấu
thành môn học, quỹ thời gian thực hiện, hệ thống câu hỏi ôn tập, các hình thức tổ chức đạy — học đối với mỗi bài giảng, mỗi đơn vị học trình hoặc tín chỉ, hệ thống câu hỏi, đáp án, hình thức tổ chức thực hiện đánh giá kết quả giảng dạy, học tập
môn chủ nghĩa xã hội khoa học
13
Trang 17
2.2.2.2 Cấu trúc của chương trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học:
Cũng tương tự như chương trình dạy — học đại học nói chung, chương trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học cũng được chia thành chương trình tổng thể và chương trình chỉ tiết -
Chương trình tổng thể là chương trình được cấu thành bởi các mảng kiến thức cơ bản: các bài giảng, đơn vị học trình hoặc tín chỉ, khối lượng các kiến thức
của mỗi bài giảng, đơn vị học trình hoặc tín chỉ ấy và thời gian, hình thức tổ chức dạy — học tương ứng với mỗi bài giảng, đơn vị học trình hoặc tín chỉ
Chương trình chỉ tiết là chương trình nội dung kiến thức cơ bản cấu thành
từng bài giảng, đơn vị học trình hoặc tín chỉ, được thể hiện trong các đơn vi kiến
thức, liều kiến thức được gọi là tiết giảng, buổi giảng twong đương với 5 tiết lý
một học phần hoặc một môn học, có thời gian thực hiện tương đương khoảng 15 tiết lý thuyết Mỗi đơn vị học trình lại được cấu tạo bởi các bài giảng hoặc chuyên
đề, có số lượng thời gian thực hiện trung bình khoảng 5 tiết lý thuyết
2.2.2.3 Quản lý và thực hiện chương trình dạy — học và chương trình dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học
Hiệu trưởng hoặc Giám đốc các trường đại học, cao đẳng là người chịu trách
nhiệm ban hành, quản lý thực hiện chương trình dạy — học tông thê và chương trình khung
Trên cơ sở chương trình khung, tông thể, Giám đốc hoặc Hiệu trưởng trường Đại học, Cao đẳng chỉ đạo để các Trưởng Khoa đào tạo, các chủ nhiệm hoặc tổ trưởng Bộ môn biên soạn chương trình tổng thể và chương trình chi tiết cho môn học chủ nghĩa xã hội khoa học đúng với quy định trong chương trình tổng thể hay chương trình khung của chương trình dạy — học của cơ sở đào tạo
Trên cơ sở chương trình tổng thể, chương trình chỉ tiết môn học được phê duyệt, các Khoa, hoặc Tổ Bộ môn tổ chức cho giáo viên bộ môn, giáo viên phụ trách môn học, học phần hoặc chuyên đề biên soạn đề cương bài giảng, giáo án, kế hoạch giảng dạy, hệ thống ngân hàng câu hỏi và vấn đề tự học và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả Ngoài căn cứ pháp lý là chương trình dạy — học, giảng viên biên soạn đề cương bài giảng, giáo án, kế hoạch giảng dạy cần căn cứ vào đặc thù lĩnh vực chuyên môn đào tạo, đặc thù về đối tưởng người học và mỗi quan hệ của môn học, học phần hoặc chuyên đề đảm nhận với các môn học, học phần và chuyên đề khác trong chương trình
14
Trang 18
2.3 Phương pháp, phương tiện và tài liệu dạy — hoc chú nghĩa xã hội khoa học
2.3.1 Phương pháp dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
Phương pháp đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là một tập hợp những cách thúc, biện pháp, thao tác được các chủ thể của hoạt động dạy — học lý luận chính trị Mac — Lê-nin lựa chọn, sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu của toàn bộ quá trình, cũng như của từng bài giảng, từng chuyên đề và từng hình thức tô chức day — hoc Ly ludn chinh tri Mac Lé-nin đã được xác định
Phương pháp dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học bao gôm hai thành t0 co bản: thứ nhất, phương pháp là một tập hợp trì thức về cách thức, biện pháp, thủ đoạn được sử dụng để chuyền tải, tiếp nhận, xử lý thông tin từ người thầy (hoat động dạy) đến người trò (hoạt động học}; zhứ hai, toàn bộ; hay tập † hợp trị thức về
cách thức, biện pháp, thủ đoạn ấy lại găn bó mật thiết, không tách rời với được thực hiện bởi một tập hợp các phương tiện, thiết bị kỹ thuật được lựa chọn và SỬ dụng
Trong dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học, việc ña chọn, sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học nào cần căn cứ vào các tiêu chỉ: thứ nhất, mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học; / hai, đặc thù của lớp học, của môi trường cụ thể điễn ra buổi hoc; thir ba, cin cứ đặc thù về tâm lý, trình độ, tập quán của người học và trình độ năng lực của giáo viên; /h t, tinh hình cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật, tài liệu dạy — học bộ môn có thể được huy động phục vụ lớp học
2.3.2 Tài liệu và phương tiện dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
Tài liệu dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là một tập hợp các ấn pham chứa đựng thông tin liên quan đến và phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học, do khoa chủ quản môn học và giáo viên quy định, sử dụng phục vụ cho dạy — học Tài liệu đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm các tài liệu đọc bắt buộc, tài liệu tham khảo khuyến khích đọc thêm Tài liệu bắt buộc đối với giáo viên là giáo trình, giáo án và kế hoạch dạy — học, hệ thống các biểu đổ, sơ đồ, bảng số liệu Tài liệu bắt buộc đối với sinh viên gồm có giáo trình, đề cương bài giảng của giảng viên, vở ghi trên lớp, vở thực hiện các bài tập, các tài liệu tham khảo khác theo quy định của khoa, của giảng viên trực tiếp giảng day Tai liéu khuyến khích đọc là tài liệu đành cho các đối tượng có năng lực học tập khá hoặc có nhu cầu nâng cao, bổ sung kiến thức Loại tai liệu này do giảng viên bộ môn đọc, nghiên cứu kỹ và đưa vào danh mục và có các câu hỏi, bài tập nhăm khuyên khích sinh viên tự học, nâng cao trình độ
15
Trang 19
Cũng như đối với hoạt động day — hoc dai hoc néi chung, day — hoc chủ
nghĩa xã hội khoa học cũng có một hệ thống thiết bị, phương tiện cần thiết hỗ
trợ để đảm bảo các phương pháp dạy học được thực hiện hiệu quả, góp phần hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và hình thức tổ chức dạy — học Bên cạnh những thiết bị kỹ thuật truyền thống, giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học cũng đạt ra và đòi hỏi người giảng viên cần lựa chọn, sử dụng tối đa ưu thế
của các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại, không chỉ là sự thay thế các
phương tiện thiết bị truyền thống mà còn chủ yếu là bổ sung và hỗ trợ tối đa cho thực hiện các phương pháp dạy học tích cực và hiện đại
2.4 Giảng viên với hoạt động giảng dạy, học viên (sinh viên) với hoạt động học tập
Tiếp cận hệ thống — câu trúc đối với quá trình dạy — học đại học, Bộ môn Lý luận dạy — học đại học hiện đại cho rằng, hoạt động dạy của giảng viên (dạy) trong quan hệ hữu cơ với hoạt động học của sinh viên (học) — hoạt động dạy — học, có vị trí là trung tâm của toàn bộ quá trình dạy — học Đối với quá trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học, điều đó cũng không phải là ngoại lệ
Hoạt động dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học được thực hiện bởi 2 chủ thé: thày và trò Trong đó, giảng viên là chủ thê của hoạt động giảng dạy, sinh viên là chủ thể của hoạt động học tập Hoạt động giảng dạy của giảng viên, hoạt động học tập của người học là hai mặt đối lập của một thành tố, một chỉnh thê : dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học và có mỗi quan hệ biện chứng với nhau Nếu dạy — học là thành tố trung tâm của toàn bộ quá trình dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học, thì trong thành tố ay, hoạt động học của sinh viên được col là trung tâm
Trong dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, dạy — học đại học nói chung, hoạt động dạy của giảng viên phải luôn xuất phát từ người học (mục tiêu đào tạo, năng lực, trình độ, ý thức kỷ luật học tập ) để lựa chọn, sử dụng các hình thức, các phương pháp dạy - học Tuy nhiên, tuyệt đối không được đồng nhất người học (sinh viên, học viên) với từng sinh viên cụ thể, cá biệt Vai trò điều khiển, định hướng, hướng dẫn của giảng viên phải luôn được đề cao, vì đây là tiền
đề, là điều kiện tác động quyết định đến hoạt động học của sinh viên Nhưng cần
lưu ý, vai trò ấy đù quan trọng đến đâu cũng không thể thay thế hoạt động chủ động trong học tập của sinh viên, mà phải hướng tới nâng cao vai trò tính tích cực chủ - động trong hoạt động học của giảng viên
2.5 Đánh giá kết quả dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học
Đánh giá kết quả dạy — học là một thành tô cơ bản, quan trọng của tổ chức quá trình dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học Để có thể có được hình thức và
16
Trang 20phương pháp đánh giá chính xác, cần xác định rõ các khái niệm liên quan đến chất
lượng, hiệu quả của dạy — học nói chung, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng
2.5.1 Chất lượng dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
- Chất lượng dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là một tập hợp các tiêu
chí, các chỉ báo nói lên trình độ phát triển, quy mô và mức độ huy động, sử dụng các nguôồn lực của quá trình dạy — học vào thực hiện các hình thức tổ chức dạy — học, nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học:
Có thể còn có những ý kiến chưa thống nhất, song về cơ bản các riêu chí cơ
bản phản ánh chất lượng của đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học của một cơ quan đào tạo thường bao gồm:
Một là, thống kê số lượng sinh viên, học viên hoàn thành và mức độ hoàn
thành các nhiệm vụ học tập; thống kê số lượng và cơ cấu trình độ chuyên môn của
giáo viên được huy động vào hoạt động dạy — học lý luận chính trị Mac — Lê-nin nói chung, trong đó có dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học; tình hình chấp hành các quy chế quản lý trong các hoạt động dạy — học lý luận chính trị Mac — Lê-nin của giảng viên và sinh viên;
Hai là, các số liệu thống kê liên quan đến lớp học, đến hình thức tổ chức dạy — học, bao gồm: thống kê số lượng các lớp học thực hiện đúng các yêu câu của dạy _— học đại học nói chung, lý luân chính trị Mac — Lê-nin và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng: tinh chất và mức độ đa dạng của các hình thức tô chức đạy — học _ chủ nghĩa xã hội khoa học, sự ấø dang cuia các phương pháp được sử dụng và mức
độ huy động sử dụng phương tiện thiết bị dạy — học hiện đại;
Ba là, thống kê số lượng cơ cầu nguồn tài liệu tham khảo, tính thời sự, cập nhật của thông tin trong các tài liệu tham khảo được sử dụng phục vụ dạy — học lý luân chính trị Mac — Lê-nin; -các số liệu phản ành mức độ tham gia của sinh viên vào các hình thức dạy — học tự học, dạy — học nghiên cứu khoa học trong chương trình hoặc các hoạt động ngoại khoá
Bốn là, số liệu thông kê kết quả học tập của người học, thể hiện thông qua
điểm đánh giá qua các kỳ kiểm tra, thi, chấm tiêu luận, seminar và bảo vệ (hoặc
chấm) khoá luận;
Các tiêu chí trên đây có quan hệ mật thiết với nhau và phản ánh các phương
diện, các biểu hiện khác nhau của chất lượng dạy — học lý luận chính trị Mac — Lê-
Trang 212.5.2 Hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa hoc
- Hiệu quả dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học là khái niệm dùng để chỉ một tập hợp các chỉ báo nói lên kết quả đạt được so với mục tiêu của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
Nếu như khái niệm chất lượng dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học chủ yếu nói lên mức độ huy động các nguồn lực (con người, tài chính, thông trn tài liệu, trang thiết bị) vào thực hiện các hình thức tổ chức, các phương pháp dạy — học và được phản ảnh thông qua kết quá học tập của người học, thì hiéu quả đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là các tiêu chí nói lên các kết quả thu được, các lợi ích đạt được so với mục tiêu kỳ vọng được xác định Nói cách khác hiệu quả của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là các kêt quả, các mục tiêu thực tê, trong sự so sánh với
mục fiều kỳ vọng, cu thé được chu thé day hoc đề ra
- Tiêu chí đánh giả hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học:
Thông thường, hiệu quả đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học, được xác định bằng các tiêu chí dưới đây:
Thứ nhất, mức độ hứng thú, tính tự giác của sinh viên tham gia vào các hình thức tổ chức dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học Mức độ hứng thú, tính tự giác ay có thể được do bằng số lượng sinh viên tham gia hoàn thành các bài tập, các nhiệm vu hoc cy thé, tom lại, hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học được thê hiện thông qua tính tự giác, chủ động của sinh viên vào tham gia, với tính cách chủ thể của hoạt động học và trung tâm của hoạt động day — hoc;
Tý hai, hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học còn được thể hiện thông qua mức độ quan tâm đến các vấn đề chính trị - xã hội, các sự kiện chính trị thực tiễn của nhà trường, địa phương, đất nước, cũng như thực tiễn phong trào cách
mang thé giới Mức độ quan tâm này có thê được đo lường bằng các chỉ báo định
lượng số lượng sinh viên tham gia phân tích nhận thức, bình luận các sự kiện, vấn
đê chính trị thực tiền của thế giới, địa phương và đất nước;
Thứ ba, hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học được thê hiện ở mức độ hình thành và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ của người học Đối với dạy — học lý luận chính trị Mac — Lê-nin nói chung, day — hoc chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, mục tiêu trực tiếp là thu hút sự quan tâm, nâng cao ý thức chính trị, trách nhiệm chính trị của người học đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân Với ý nghĩa ấy, năng lực hoạt động trí tuệ của sinh viên được đo băng các chỉ báo nói lên finh thân cách mạng, thải độ kiên định đỗi với lợi ích cơ bản của GCCN, năng lực phát hiện, nhận thức một cách có phê phán, sáng tạo đôi với các sự kiện, các tình huông chính trị thực tiên;
18
Trang 22
Thứ ru, hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học được thể hiện ở ý thức chính trị, phẩm chất đạo đúc và lối sống của người học Dạy — học chủ nghĩa xã
hội khoa học phải góp phần hình thành phẩm chất đạo đức và lối sống khoa học, tác
phong công nghiệp, tính tổ chức kỷ luật của sinh viên Với ý nghĩa ấy, hiệu quả dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học được đo bang các tiêu chí nói lên năng luc, kp năng, phương pháp nghiên cứu tranh luận, phê phán đỗi với các biêu hiện tiêu cực của đời sống xã hội
2.5.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học Thứ nhất, các chỉ báo nói lên mức độ quan tâm, hứng thú, tự giác của sinh viên trong tham gia giải quyết các nhiệm vụ, các bài tập của các mỗi hình thức dạy - học cụ thê được thực hiện;
Thu hai, các chỉ bào định lượng nói lền trình độ hiểu các kiến thức chủ nghĩa
xã hội khoa học được trang bị, trình độ vận dụng các kiến thức ay vào nhận thức, giải quyết các vẫn đề, các sự kiện chính trị thực tiễn, khả năng đưa ra các phương
hướng, giải pháp tác động hướng tới giải quyết các vẫn đề, tình huống chứa đựng
trong các sự kiện ay
2.5.4 Hình thức đánh giá kết quả đạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học:
Với ý nghĩa ấy, các hình thức thì, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học lý luận chính trị Mac Lê-nìn cũng như dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học phải đa dạng, linh hoạt phù hợp yêu cầu cụ thể của mỗi nhiệm vụ, mỗi nội dung và mỗi hình thức tổ chức cụ thể của dạy — học Về cơ bản gồm các hinh thức:
Một là, kiểm tra nhằm các mục đích kiểm tra năng lực phát hiện vấn đề, kiểm tra, năng lực phân tích, nhận thức bản chất chính trị - xã hội của các tình huống, các sự kiện Do đó, hình thức kiểm tra có thể bằng trắc nghiệm, thuyết trình nói, viết và được ding trong kiểm tra thường xuyên, kiểm tra học trình, kiểm tra
gitta ky Néu kiém tra trên lớp, không nên dùng hình thức kiểm tra viết theo dạng một câu hỏi, mà nên dùng hình thức viết tự luận một vấn đề, hoặc tranh luận về một
tình huống thực tiễn ;
Hai là, các hình thức thi nhằm các mục đích đánh giá trình độ năm bắt cái
bản chất chính trị — xã hội thông qua năng lực phân tích nhiều tình huống, sự kiện,
nhiều sự vật hiện tượng với những thuộc tính, số liệu, biểu hiện riêng, đơn lẻ Vì vậy, hình thức thi có thể là thi vẫn đáp, thi viết, thi sử lý các tình huống, các bài tập thực (ễ Dù là hình thi nào, điểm tương đồng then chốt phải là đòi hỏi ở người học
vận dụng tư duy tong hop, logic, khai quat, cd thé cho str dụng tài liệu, thậm chí cả đôi với thi vân đáp
19
Trang 23
Ba là, viết tiêu luận, thực hiện bài tập lớn sau một học phân, chuyên đề hay một số đơn vị học trình
Hoạt động dạy — học của mỗi nhà trường đại học nói riêng, của hệ thống các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị địa phương luôn ton tai trong moi quan hé mat thiết với môi trường dạy — học Hoạt động ay chịu su chi phối, tác động có tính quy định của môi trường chính trị - xã hội, môi trường kinh tế xã hội và môi trường văn hóa xã hội của thế giới hiện đại, của mỗi quốc gia, mỗi nhà trường, địa phương Đến lượt nó, hoạt động dạy — học lại là một thực thể độc lập tương đối, là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau: mục tiêu và nhiệm vụ của dạy — học; nội dung và chương trình dạy — học; phương pháp, phương tiện & công nghệ dạy — học; hoạt động giảng dạy — học
tap cua thay va frỏ vả sau củng là hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy — học
SƠ ĐỎ 1: HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CNXH KHOA HỌC TRONG QUAN HE VOI MOI TRUONG DAY-HOC CNXH KHOA HOC MUC TIEU & Ỷ »| NHIỆMVỤD-H
HOẠT „ NOIDUNG: MOI
DONG &CHUONG TRINH TRUONG
DAY DAY
" PHUONG PHAP,
- > PHUONG TIEN -
HOC HOC
CNXH ,| DAY CUA THAY — CNXH
KHOA HOC CUA TRO KH HOC | ĐÁNH GIÁ KQ + ˆ GD VÀ HT II YÊU CÂU CƠ BẢN VỀ GIẢNG DẠY CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trong tiết 1.2, chúng ta đã phân tích một cách cô đọng quan niệm cơ bản về dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học, dựa trên tiếp cận hệ thống - cấu trúc của lý luận dạy — học hiện đại Theo đó, dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học là một chỉnh thể gồm 5 thành tố Trong đó, thành tố thứ tư: hoạt động dạy của giảng viên với hoạt động học của người học được coi là thành tố trung tâm Đồng thời toàn bộ hoạt động dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học ấy lại chịu sự tác động quy định và có
20
Trang 24
tác đống quan trọng trở lại đối với môi trường chính trị thực tiễn của thế giới và của đất nước (Xem sơ đồ l)
Trong tiết 1.2 tác giả sẽ trình bày các quan niệm cơ bản về giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học với tính cách là một trong số các hoạt động cơ bản của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và của tiêu hệ thống: dạy của thầy — học
của trò, thành tố thứ tư
1 Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là giảng dạy một giai đoạn phát triển cao của lịch sử tư tưởng xã hội chú nghĩa
1.1 Giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung, mỗi bài giảng nói riêng phải thể hiện rõ sự kế thừa xuất sắc của chủ nghĩa xã hội khoa học đối với các giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội utopia — phê phán
Với tính cách là một hệ thống các tư tưởng chính trị - xã hội của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức và bị thống trị, chủ nghĩa xã hội đã có một quá trình phát triển lâu dài và được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: giai đoạn mầm mống sơ khai của thời cổ đại và trung cổ; giai đoạn chủ nghĩa xã hội utopia
và utopia — phê phán, từ thế ký XVI đến đầu thế kỷ XIX và giai đoạn thứ ba, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học, từ giữa thế kỷ XX đến nay Từ
những câu chuyện huyền thoại, viễn tưởng đã trở thành hệ thống quan điểm, học thuyết xã hội chủ nghĩa; từ những mơ ước, khát vọng đã trở thành cương lĩnh, dự án về cải cách xã hội, phong trào đấu tranh mang tính chất cách mạng Chủ nghĩa xã hội ufopia - phê phán thực sự có một giá trị lịch sử to lớn trong sự phát triển tư tưởng nhân loại, đặc biệt với sự xuất hiện và đóng góp to lớn của ba nhà chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán vĩ đại đầu thế ký XIX: H Xanh-xi-mông, S Phu-ri-ê và R.Ô-oen Những giá trị lý luận quan trọng mà chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán
dé lai cho hau thể được thê hiện tập trung ở những nội dung dưới đây:
Thứ nhất, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã phê phán một cách sâu sắc xã hội tư bản, phần nào phản ánh được tiếng nói của những người lao động trước tình trạng bị đối xử bất công và bị áp bức trong xã hội Sự phê phán không chỉ miêu
tả chỉ tiết những hiện tượng tội ác phơi bày trên bề nổi của xã hội, mà còn bắt đầu đi vào khám phá bí ẳn trong xã hội và đi tới phủ nhận sự tồn tại của cái xã hội vô lý
ay
Thứ hai, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa utopia - phê phán đã để lại trong di sản học thuyết của mình những quan điểm, tư tưởng sâu sắc về quá trình phát
triển của lịch sử, những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai, mà về sau nhờ có chủ
nghĩa Mác nhiều luận điểm, quan điểm, tư tưởng và dự đoán đã được chứng minh là đúng
21
Trang 25
Thứ ba, trong giai đoạn lịch sử tương đối dài, với tư tưởng và bằng hoạt động của mình, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa utopia đã góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng lao động
Song, giá trị lịch sử nỗi bật nhất của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đầu thế kỷ XIX đã được C.Mác và Ph.Ăng-ghen thừa nhận là một trong ba tiền đề tư
tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng, chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ không bao giờ quên răng nó đứng trên vai của Xanh Ximông, S.Phuriê và R.Ôoen, ba con người - mặc dầu tất cả tính chất ảo tưởng và ufopia trong các học thuyết của họ thuộc về những trí tuệ vĩ đại và đã tiên đoán được một cách thiên tải về một số những chân lý mà ngày nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một cách khoa học
1.2 Giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học là truyền đại, trang bị cho người học trí thức về sự khắc phục một cách căn bản của chủ nghĩa xã hội khoa học đổi với những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội ufopia — phê phán
Thư nhất, chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đã không thể chỉ ra được con đường, phương thức và phương pháp cách mạng có thê từng bước tạo lập các tiền
đề, cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ mới: chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa
Ra đời từ thời cé đại, trải qua hàng nghìn năm phát triển cho đến nửa đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa xã hội utopia đã có những bước tiến dài Từ chỗ mới là những mầm mống tư tưởng sơ khai phản ánh khát vọng, ước mơ của nhân dân lao động, bị
áp bức về một xã hội công bằng và bình đẳng, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa đã phát triển, trở thành những học thuyết về chủ nghĩa xã hội utopia va phê phán, với tên tuổi của các nhà tư tưởng vĩ đại: H Xanh-xi-mơng, S.Phu-ri-ê và R.Ơ-oen Một trong những nội dung cơ bản, xuyên suốt của chủ
nghĩa xã hội ấy là những luận điểm về con đường, phương thức đấu tranh khả dĩ có
thể đưa nhân loại bước vào xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Cho đến đầu thế kỷ XIX, những luận điểm cơ bản cấu thành nội dung ấy cũng đã dần định hình Tư tường xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đầu thế kỷ
XIX đều đã dần khẳng định sự cần thiết phải thủ tiêu chế độ tư hữu, phải xây dựng
một xã hội phù hợp lợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân lao động nghèo
khổ, bị áp bức và bị bóc lột Nhưng để đi đến xã hội ấy, để mở ra kỷ nguyên bắt tay
vào xây dựng xã hội như vậy bằng con đường nào? Hòa bình hay bạo lực? Cách mang hay cai luong? Tat cả đều chưa thể có lời giải đáp Đúng hơn là những giải đáp được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của những thiên tài giàu lòng vị tha, có tinh thần nhân văn nhân đạo, những lãnh tụ tư tưởng tính thần của cuộc đấu tranh
22
Trang 26
chống áp bức bất công và bóc lột
Thứ: hai, chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đã không thể chỉ ra được các lực lượng xã hội cơ bản của cuộc đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cũng như không thê chỉ ra được lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo, đi tiên phong trong cuộc đấu tranh ấy
Luận chứng cho những động lực xã hội cơ bản của quá trình đấu tranh chống áp bức bất công, đấu tranh cho các giá trị xã hội chủ nghĩa là một nội dung cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa Từ chỗ còn bề tắc, trông chờ vào các lực lượng thần bí siêu nhiên trong thời kỳ mầm mống sơ khai, chủ nghĩa xã hội utopia đã đần dần hướng đến tìm kiếm, từng bước chỉ ra các lực lượng là động lực xã hội của đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội từ hiện thực xã hội Trong lý luận chủ nghĩa xã hội
utopia - phé phan dau thế kỷ XIX; quan niệm vẻ vai trò quản chúng nhân đân đã
dần được định hình như là động lực xã hội cơ bản của quá trình đấu tranh ấy
Nhưng những quan niệm về vai trò của quần chúng nhân dân, về các giai cấp, tầng
lớp xã hội hợp thành quần chúng nhân dân, về quan hệ lợi ích giữa các giai cấp
tầng lớp xã hội trong nhân dân cũng chưa thật xác định Đặc biệt là các tư tưởng về lực lượng đi tiên phong, đảm nhận vai trò lãnh đạo quá trình đấu tranh ấy càng hết sức chưa rõ ràng Nhưng chính sự chưa rõ ràng ấy trong tư tưởng xã hội chủ nghĩa đương thời lại là sự phản ánh và thể hiện một hiện thực xã hội chưa rõ ràng, một cơ
cầu xã hội - giai cấp mới đang hình thành, chưa định hình
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán không thể chứng minh được các tệ nạn xã hội, những sự áp bức, bat công xã hội được sinh ra từ chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất như thế nào và bằng cách nào, dù đã chỉ ra chính xác
chế độ tư hữu là nguồn gốc chủ yếu, cơ bản của những tệ nạn và bất công xã hội ấy Hầu như phần lớn các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ T.Mo-rơ
dẫu bằng cách này hay cách khác, với những mức độ khác nhau, đều đã hướng đến
sự khang dinh rang moi ap buc, té nan va bat công xã hội có nguồn pốc từ chế độ tư hữu Do đó đa số họ đều cho rằng cần thiết phải thủ tiêu chế độ tư hữu, với tính cách là thủ tiêu nguồn gốc của những tệ nạn, áp bức và bất công xã hội ấy
Nhưng tất cả các đại biểu tư tưởng xã hội chủ nghĩa, kể cả S.Phuriê, người
lên án mạnh mẽ nhất chế độ tư hữu và những bắt công, bắt bình đăng đo nó gây ra, cũng đều chưa thể chứng minh được vì sao chế độ tư hữu lại sinh ra những bất công, những tệ nạn xã hội ay và nó sinh ra như thế nào va bằng cách nào? Một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới manh nha chưa phát triển, một chế độ thống trị của giai cấp tư sản đang trong thời kỳ hình thành, xác lập Các quan hệ
xã hội của nền kinh tế và của xã hội ấy đang dần định hình chưa thể cho phép một
23
Trang 27tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn ảnh hưởng nặng nè của các trào lưu triết học duy
tâm, các lý luận kinh tế và kinh tế chính trị chưa chín muỗi, có thể nhận biết được
những quy luật đang dần manh nha và đang hình thành, xuất hiện Vì vậy, chỉ riêng những phê phán mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đối với những tệ nạn bất công ay của xã hội đương thời, chỉ riêng việc các nhà tư tưởng đã chỉ ra
đúng nguồn gốc của những tệ nạn, áp bức bất công ấy là chế độ tư hữu, cũng đã đủ
đưa các ông lên tầm các vĩ nhân của nhân loại
Những trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chu nghia utopia ra doi trong điều kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ Công
nghiệp lớn mới chỉ bắt đầu rõ nét ở nước Anh Do đó, mâu thuẫn giữa tư sản và vô
sản chưa chín muôi, những cách thức, thủ đoạn đề giải quyêt mâu thuần cũng chưa
thể xuất hiện đầy di Cho én lý luận đó cũng chưa chín muỏi, chưa thoát khỏi những quan niệm duy tâm về lịch sử, nên chưa thể khám phá ra bản chất và quy
luật vận động của xã hội tư bản và sự xuất hiện xã hội tương lai Đối với họ, chủ
nghĩa xã hội được quan niệm như là biểu hiện của lý tính, của chân lý, của chính nghĩa tuyệt đối có sẵn ở đâu đó, chỉ cần người ta phát hiện ra rồi dựa vào đó mà thuyết phục mọi người có thể cải tạo và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn một cách ôn hòa, hy vọng dựa vảo lòng tốt của những người giàu và những kẻ đang cầm
quyền, dé làm biến đối chế độ tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa
Khi nên công nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa ra đời và tạo ra những biến đổi căn bản trong đời sống kinh tế, chính trị của xð hội, các hạn chế lịch sử trên đây của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán càng được bộc lộ đầy đủ Đến đây, nhu câu tất yếu phải có sự phát triển mới, có tính chất cách mạng trong tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã chín muối Chỉ có một lý luận kế thừa một cách sảng tạo, xuất sắc đối với các giá trị, khắc phục được một cách căn bản những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội utopia-phê phán mới đáp ứng đòi hỏi của chính thực tiễn và làm cho các học thuyết lý luận xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa không còn là utopia và không chỉ mang tinh thần phê phán, làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học
1.3 Giáng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học là truyền đụt, trang bị cho người học trí thức về nguyên tắc, phương pháp phê phán, đấu tranh chỗng các trào lưu xã hội chi nghia phi macxit
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một giai đoạn phát triển cao, mang tính cách
mạng của lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa ấy có thể coi chủ nghĩa xã
hội khoa học là trường phái cách mạng, khoa học của tư tưởng xã hội chủ nghĩa hiện đại Cũng với ý nghĩa ây, sự ra đời, phát triên của chủ nghĩa xã hội khoa học luôn không tách rời với đâu tranh phê phán và chông lại các trào lưu xã hội chủ
Trang 28nghĩa phi macxit hiện đại Nói cách khác, đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, phê phán các trào lưu xã hội phi macxit là một quy luật phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học Vì lẽ đó, truyền đạt các kiến thức chủ nghĩa xã hội khoa học cũng đồng
thời phải gắn với sự phê phán làm rõ bản chất phi khoa học, tác hại của chủ nghĩa
xã hội phi macxit, qua đó làm rõ hơn, khăng định thêm bản chất khoa học, cách mạng, vai frò to lớn của chủ nghĩa xã hội khoa học
Phê phán các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi macxit phải được thực hiện trên các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, với lập trường duy vật lịch
sử, tư duy biện chứng Điều đó được thê hiện trong suốt quá trình diễn ra hoạt động
giảng dạy cũng như trong từng bài giảng, từng nguyên lý quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học
————————————†.4 Giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học phải đâm bảo thể hiện rõ lịch sử hình thành phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
Như mọi môn khoa học khác, chủ nghĩa xã hội khoa học có một quá trình liên tục bố sung, kế thừa và ngày càng phát triển, tuân theo quy luật phát triển khoa học Quy luật ấy diễn ra đồng thời theo hai cơ chế, hay hai mối quan hệ xác định:
thứ nhất, quy luật về sự kế thừa đối với các tri thức đã được sáng tạo bởi các nhà
kinh điển, các nhà trí thức vô sản trong giai đoạn trước; thứ hai, quy luật vỀ sự phát hiện, nhận thức và giải quyết các vấn đề từ thực tiễn đấu tranh cách mạng
Theo cơ chế thứ nhất, sự phái triển tri thức chủ nghĩa xã hội khoa học được thực hiện thông qua hoặc là sự kế thừa một cách sảng tạo được thực hiện bởi một
nhà kinh điển trong tiếp thu tri thức do thế hệ trước đó sáng tạo ra, dé lại; hoặc là
bởi nhà lý luận, các lãnh tụ tu tưởng trong các quốc gia dân tộc mà ở đó, giai cấp công nhân đi tiên phong, làm gương cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động, trong các quốc gia dân tộc khác Ví dụ minh họa rõ nhất cho trường hợp thứ nhất là quá trình từng bước hình thành, phát triển đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội khoa học được thực hiện bởi C Mac, Ph Ang-ghen trong suốt cuộc đời hoạt động của các ông, một quá trình từng bước phát triển, bổ sung theo hướng ngày càng hoàn - thiện các nguyên lý, quy luật do chính các ông phát hiện ra Trong khi đó, minh chứng điển hình nhất cho trường hợp thứ hai là sự tiếp thu, truyền bá lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân các dân tộc bị áp bức
Hai cơ chế này lại dién ra trong mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời mà là sự bố sung cắn thiết, tất yếu cho nhau Theo đó, các vấn đề nghiên cứu luôn luôn được phát hiện từ trực quan sinh động, ddweowcj nghiên cứu, nhận thức
lý giải để đạt tới cấp độ tư duy khoa học trừu tượng, để rồi lại quay trở về định
25
Trang 29hướng chỉ đạo cho các hoạt động chính trị - thực tiễn của chính Đảng vô sản, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong các giai đoạn cụ thể, trong các quốc gia dân tộc cụ thê
Người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học, hơn ai hết phải là người có tri thức cơ bản, chính xác về các quy luật, tính quy luật ấy không chỉ của sự phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học, mà còn trong từng bài giảng, từng khái niệm, phạm trù thể hiện phản ánh từng quy luật, tính quy luật cầu thành của chủ nghĩa xã hội khoa học
2 Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là giảng dạy một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mac - Lê-nin
2.1 Chủ nghĩa Mac — Lé-nin là một chỉnh thể bao gồm triết học Mac — Lê-
nin, kinh tế chính tri hoc Mac — Le-nin va chi nghia xa hoi khoa hoc
Chu nghia Mac-Lénin la mot hé thống lý luận chỉnh thể, bao gồm triết học,
kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Sự thống nhất, chỉnh thể của học thuyết ấy được quy định bởi mục đích cao nhất của toàn bộ hệ thống là nhằm
luận chứng toàn diện các quy luật và tính quy luật của quá trình chuyền biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, của toàn bộ
tiễn trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Như vậy, tính thống nhất, sự đồng nhất của các bộ phần hợp thành của chủ nghĩa Mác-Lênin chính là ở chỗ khách thể nghiên cứu của cả hệ thống lý luận ấy là quá trình chuyển biến cách
mạng của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Điều làm nên sự khác biệt hay tính độc lập tương đối của mỗi thành tố cơ
bản của hệ thông ấy là ở chỗ, mỗi thành tố ấy, với tính cách một khoa học độc lập
có đối tượng nghiên cứu riêng, nghiên cứu một loại quy luật vận động, biến đối của
khách thê ấy
Nếu như triết học là khoa học về những quy luật chung nhất của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy, thì wiét hoc Mac-Lénin, trén co sé nghiên cứu, phát triển sáng tạo và nắm vững các nguyên lý, các quy luật ấy của triết học nói chung, sẽ đi sâu vào nghiên cứu các quy luật chung nhất của quá trình chuyển biến cách mạng của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Triết học Mác-Lênin luận chứng cho sự diệt vong không tránh khỏi của
hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, tất yếu ra đời của hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa, như là một thời đại, một sự tiếp nối tất yếu của một quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người trong thời đại hiện nay Triết học Mác- Lênin là giai đoạn, trình độ phát triển cao của lịch sử triết học, đã thực sự tạo ra cuộc cách mạng của triệt học, đưa triệt học lên tâm cao mới, không chỉ là khoa học
26
Trang 30giải thích mà còn là và chủ yếu là khoa học cải tạo thế giới hiện thực - cơ sở:
phương pháp luận vững chắc cho toàn bộ hoạt động khoa học của con người, vì mục đích đáp ứng các nhu cầu nhận thức của con người, vì con người và cho con người Triết học Mác-Lênin, do đó là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận vững chắc cho chủ nghĩa xã hội khoa học, gan bó hữu cơ với chủ nghĩa xã hội khoa học
Kinh tế - chính trị học Mác — Lê-nin nghiên cứu những quy luật kinh tế, các
quan hệ kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với tính cách là sự luận chứng cho các quy luật kinh tế, kinh tế chính trị của quá trình chuyển biến của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Trong số các nguyên lý, quy luật
kinh tế - chính trị được phát hiện bởi C.Mác và Ph.Ăng-ghen, được phát triển sáng
tạo, bổ sung bởi V.I.Lê-nin lý luận về gia tri thang du dugc coi 1a phat hiện vĩ
đại nhất Nhỡ phát hiện nay, chủ nghĩa Mác-Lênin đã luận chừng một cách khoa
học đối với những tiền đề kinh tế và kinh tế - chính trị khách quan dẫn đến sự hình thành, phát triển của các điều kiện, các tiền đề kinh tế - xã hội cho một phương
thức sản xuất mới, tạo ra khả năng khách quan cho sự phủ định biện chứng đối với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tất yếu dẫn đến sự ra đời của phương thức
sản xuất cộng sản chủ nghĩa Cùng với triết học Mác — Lê-nin, kinh tế chính trị học
Mac - Lénin, hợp thành cơ sở lý luận, phương pháp luận chắc chắn, đầy đủ cho các
nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học Nhờ các phát hiện về học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư của
kinh tế chính trị học, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát triển sáng tạo các giá trị lý luận vĩ đại của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đầu thế kỷ
XIX, đồng thời khắc phục một cách căn bản những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội ấy, không chỉ làm cho chủ nghĩa xã hội từ ufopia trở thành khoa học Hơn
thế, các nhà kinh điển, các nhà lý luận chính trị vô sản và chủ nghĩa xã hội khoa
học nhiều thế hệ đã tiếp tục phát triển sáng tạo những nguyên lý lý luận, không ngừng vận dụng lý luận ấy vào thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại vì một xã hội công bằng, dân chủ văn minh và xã hội chủ nghĩa, từng bước hiện thực hóa các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
2.2 Chủ nghĩa Mac — Lê-nin là chủ nghĩa xã hội khoa học, theo nghĩa rộng Tiếp cận các lý thuyết hiện đại của khoa học luận và lịch sử phát triển khoa học cho pháp ta khẳng định rằng, số lượng và tỷ lệ các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lại hình nghiên cứu cơ bản định hướng ngày cảng tăng, trong khi số lượng và tỷ lệ của những công trình dé tài thuộc loại hình nghiueen cứu cơ bản tự do (hay thuần túy) ngày càng giảm rõ rệt Điều đó có nghĩa là, hoạt động nghiên
27
Trang 31cứu khoa học ngày càng hướng vào các mục đích ứng dụng rất rõ rệt Đúng như luận điểm nỗi tiếng của C Mac trong Luận đề thứ bây về L Phi-ơ-băc Do đặc thù của khách thê và đối tượng nghiên cứu của mình, các khoa học chính trị, trong đó có Chủ nghĩa Mac Lê-nin, chủ nghĩa xã hội khoa học không thể, không được phép tồn tại các dé tài công trình thuộc loại hình nghiên cứu cơ bản thuần túy, hay tự do
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là kết quả tất yêu và đồng thời của sự phát
triển học thuyết Mác-Lênin về triết học và kinh tế chính trị học, cơ sở cho việc luận
chứng vẻ kinh tế - xã hội của quá trình nảy sinh hình thành và phát triển của chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - người sáng tạo xã hội mới Đồng thời, thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là cơ sở để kiểm nghiệm, tiếp tục phát
triển triết hoc Mac-Leénin, kinh tế chính trị học Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội
khoa học Tính hoàn chỉnh, cân đối, thống nhất gắn bó chặt chẽ của học thuyết thê hiện tính khoa học và cách mạng, lý luận sắn với thực tiễn của toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội “à phương tiện giải phóng giai cấp vô sản và việc giải phóng giai cấp vô sản là mục đích của nó” chủ nghĩa xã hội khoa học là lý luận chính trỊ của chủ nghĩa Mác-Lênin
3 Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học là truyền đạt các tri thức về sự vận dụng, phát triển các quy luật chính trị xã hội của chủ nghĩa Mac — Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt nam
Mọi lý thuyết khoa học được phát minh, phát hiện không nhằm mục đích nào khác là nhằm phục vụ các yêu cầu cải tạo hiện thực, đáp ứng các nhu cầu căn bản và khách quan của con người Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, phát triển đánh
dấu một giai đoạn phát triển cao của lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa — tư tưởng
về một xã hội mới mà trong đó nhân loại được giải phóng, con người được sống trong bình dang, duoc tu do phat triển toàn điện Chủ nghĩa xã hội khoa học đã luận chứng khoa học cho các quy luật, tính quy luật của con đường, phương thức
thực hiện, lực lượng xã hội để hiện thực hóa từng bước chế độ xã hội ấy Do đó,
chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, phát triển là nhằm vào mục đích thực tiễn cao cả, duy nhất: trang bị lý luận cách mạng cho các Đảng cộng sản ở các quốc gia dân tộc khác nhau, trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
Dưới góc độ ấy có thể coi lịch sử cách mạng Việt nam là lịch sử của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mac — Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt nam Những thành tựu to lớn căn bản của cách mạng Việt Nam trước hết có nguyên nhân do sự vận dụng sáng tạo đúng đắn các nguyên lý quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giải quyết các vân đê đặt ra từ chính
28
Trang 32
thực tiễn cách mạng Việt Nam Những hạn chế khó khăn mà cách mạng Việt nam đã trải qua, trước hết cũng do có nguyên nhân do sự vận dụng không đúng dan ly luận ay trong giải quyết các vẫn đề đặt ra từ chính thực tiễn cách mạng Việt Nam Thông qua không chỉ những thành tựu cơ bản ây, mà cỏn từ những khó khăn hạn
chế ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ lãnh tụ của Đảng, các nhà nghiên cứu lý
luận của Việt nam từng bước tham gia vào và trở thành chủ thể sáng tạo của quá trình phát triển chủ nghĩa Mac — Lê-nin, chủ nghĩa xã hội khoa học với tính cách một khoa học lý luận chính trị tiên tiến của nhân loại trong thời đại ngày nay
Với ý nghĩa ấy, giảng dạy chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu và đòi hỏi người giảng viên cần có tri thức đúng đắn, cơ bản và vững chắc về quá trình vận dụng, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn cách mạng Việt nam
Cầu hỏi ôn tập, tự học và bài tập:
1 Y nghĩa của nghiên cứu, nắm vững tình hình chính trị - xã hội của thé giới, của Việt Nam đối với dạy —- học nói chung, với dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng
2 Trinh bày các thành tố cơ bản của đạy - học đại học, liên hệ làm rõ đặc thù của dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học
3 Phân tích các yêu cầu cơ bản của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Vận dụng tri thức về lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học vào giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, minh họa bằng tiết giảng
một khái niệm cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học |
5 Vận dụng tri thức của triết học Mac — Lê-nin, kinh tế - chính trị học Mac — Lê-nin vào giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, minh họa bằng tiết ciảng một khái niệm cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
29
Trang 33CHUONG II: NOI DUNG VA HINH THUC CUA GIẢNG DẠY CHỦ NGHIA XA HOI KHOA HOC
I NOL DUNG CO BAN CUA DAY- HOC CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
Việc đưa ra và phân tích các nội dung tri thức cơ bản của mỗi bộ môn trong chương trình giảng dạy đại học làm cơ sở việc lựa chọn các kiến thức giảng giảng dạy, đưa vào bài giảng cụ thể cấu thành bộ môn khoa học ấy là công việc cơ bản cần thiết đầu tiên của hoạt động giảng dạy Đỗi với hoạt động giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, công việc này cảng đặc biệt quan trọng Đây cững là mục dich chính của xây dựng một nội dung phù hợp trong giảng dạy đại học môn chủ nghĩa
xã hội khoa học Tiếp cạn hệ thống ~ câu trúc đối với thực hiện mục đích ay, tat
yếu dẫn đến hai cáp độ cấu trúc nội dung của đạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học:
thứ nhất, cấp độ tổng thể của chủ nghĩa xã hội khoa học, với tính cách bộ môn
khoa học độc lập, hợp thành chỉnh thể của chủ nghĩa Mac — Lê-nin; £ hai, cấp độ cơ bản, cụ thể từng phạm trù, quy luật, từng bài giảng, với tính cách là những thành tô tri thức của hệ thống chỉnh thể
1 Nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoc học - tiếp cận hệ thống Liên quan đến cấp độ cấu trúc thứ nhất, nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã
hội khoa học bao gồm một hệ thống tri thức chỉnh thể của tồn bộ mơn học gồm: -
thứ nhất, các trì thức cơ bản phản ánh và thể hiện các quy luật chính trị - xã hội
của quá trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản là hợp thành đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học; £Jwứ hai, các khải niệm, nguyên lý về các tính quy luật, các quan hệ chính trị — xã hội, phản ánh các mặt chính trị khác nhau của các quy luật cơ bản Ấy; thự ba, những trì thức về phương hướng, giải pháp vận dụng các quy luật, các tính quy luật ấy vào những hoàn cảnh lịch sử cụ th của cách mạng trong lịch sử phong trào cộng sản & công nhân quốc tế nói chung cũng như trong tiến trình cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay của thời đại Tiếp cận cấp độ câu trúc tỗng thể, đòi hỏi và yêu cầu người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học cần phân loại các khái niệm phậm trù nguyên lý phản ánh và thể hiện các quy luật cơ bản của quá trình chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; các khái niệm nguyên lý phản ánh và thể hiện các tính quy luật của cách mạng trong mỗi giai đoạn, trong mỗi quốc gia dân tộc, trên mỗi lĩnh vực cụ thể, hợp thành của đời sống xã hội; các khái niệm, nguyên lý thể hiện, phản ánh các tính quy luật của sự vận dụng, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn cách mạng Việt nam
30
Trang 34Nội dung của giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học được xác định dựa trên
các cơ sở: /h# nhất, tính khoa học và hiện đại của các tri thức bộ môn; thứ hai, căn
cứ chương trình đã được thiết kế của cơ quan đào tạo (trường, khoa, bộ môn ), bao gồm chương trình về khối lượng kiến thức và chương trình về khung thời gian; thứ ba, có tính đến đặc thù của lĩnh vực chuyên mô được đào tạo của sinh viên
Trong ba căn cứ này, căn cứ thứ nhất đóng vai trò chủ yếu, tiếp đến là căn cứ thứ
hai, căn cứ thứ ba được xem là căn cứ để cân nhắc Theo cấu trúc tong thể, nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm ba nhóm (hay ba khối, mảng ) kiến thức: /Z nhất, các kiến thức về lịch sử bộ môn, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; thứ hai, các kiến thức về các quy luật, tính quy luật câu
thành đối tượng nghiên cứu môn học; /⁄ ba, nội dung kiến thức về quá trình vận
dụng, phát triển của các Đảng Cộng sản, các đảng công nhân và của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1 Nhóm các kiến thức về lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, dối tượng, phương pháp nghiên cứu và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã
hội khoa học
- Đối với các lớp chuyên ngành lý luận chính trị Mac — Lê-nin, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, tri thức này được trình bày trong học phần riêng — học phần Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Đối với các lớp không chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, nhưng nằm trong nhóm các chuyên ngành chính trị học Việt Nam (công tác tư tưởng, xây dựng Đảng, nhà nước & pháp luật, quản lý xã
hội ), các lớp thuộc hệ đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị trung cấp kiến thức
này nằm trong bài mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, các giai đoạn cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Đối với các lớp sinh viên các khoa đào tạo của các trường đại học, cao đẳng không thuộc nhóm các khoa, hệ đào tạo nói trên, sẽ có một trong hai trường hợp cụ thể Trường hợp thứ nhất, nếu chương trình giảng dạy do cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Giáo dục — đào tạo, hay hiệu trưởng trường đại học cao đẳng quy định) ban hành trong đó chủ nghĩa xã hội khoa học được coi là một học phan, mon học độc lập, nội dung kiến thức giảng dạy phan này được xác định tương tự như đối với nhóm các chuyên ngành đào tạo chính trị học như đã nói ở trên Trường hợp thứ hai, các môn học triết học Mac — Lê-nin, Kinh tế - chính trị học Mac — Lé-nin và chủ nghĩa xã hội khoa học được gộp chung vào một môn học gọi chung là Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac - Lênin, nội dung kiến thức này nằm trong từng phạm trù, từng quy luật, với tính cách là lịch sử hình thành phát triển nội hàm của môi khái niệm, phạm trù của môi bài giảng trong chương trình
Trang 351.2 Nhóm các kiến thức về các quy luật cấu thành đỗi trợng nghiên cứu
và nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
Với tính cách là khoa học về các quy luật chính trị - xã hội của quá trình chuyển biến của nhân loại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, nội dung dạy — học chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm các kiến thức về các quy luật cơ bản của bộ môn:
- Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, lý luận về Đảng cộng sản và vai trò của Đảng trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;
- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội,
thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội;
- Học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực cách mạng, hình thức và
phương pháp cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời đại ngày nay và triển vọng của chủ nghĩa xã hội
- Lý luận về nèn (hay chế độ) dân chủ xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa - nội dung chính trị cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Lý luận về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, phát huy nhân tố con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Lý luận về các vẫn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1.3 Nhóm các kiến thức phán ánh tính quy luật của thực tiễn cách mang, phan anh su vén dung, phat trién chi nghĩa xã hội khoa học được thực hiện bởi
các Đáng Cộng sản, công nhân và Đảng cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa xã hội khoa học là sản phẩm tất yếu của hoạt động sáng tạo của các nhà kinh điển, các nhà khoa học cách mạng, tiễn bộ của gial cấp công nhân, nhằm mục đích ứng dụng duy nhất là cung cấp luận cứ khoa học, luận chứng cho chiến lược, sách lược cách mạng của đảng của giai cấp công nhân, nhân dân trong mỗi giai đoạn cách mạng, mỗi quốc gia dân tộc cụ thể Nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, vì lẽ đó, tất yếu bao gdm nội dung kiến thức phản ánh sự vận dụng, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học của các Đảng cộng sản và công nhân trên thế giới, của Đảng Cộng sản Việt nam, trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nội dung kiến thức này thường được trình bày gắn với mỗi nguyên lý, quy
luật của mỗi bộ môn lý luận chính trị Mac — Lê-nin
32
Trang 36
- Sự vận dụng, phát triển học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, lý luận về Đảng cộng sản và vai trò của Đảng trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân;
- Sự vận dụng, phát triển lý luận về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội;
- Sự vận dụng, phát triển học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực cách mạng, hình thức và phương pháp cách mạng, lý luận về dân chủ xã hội chủ
nghĩa, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa;
- Sự vận dụng, phát triển lý luận về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, phát huy nhân tố con người trong cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Sự vận dụng, phát triên lý luận về các vân đê dân tộc, tôn giáo, gia đình,
chính sách dân tộc, chính sách tõn giáo và xây dựng gia đỉnh trong thời kỷ quả độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội |
2 Nội dung giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học - tiếp cận cấu trúc Liên quan đến cấp độ thứ hai, nội dung dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học bao gém các đơn vị kiến thức mà người học cắn được trang bị hoặc bằng con đường do giáo viên truyền đạt hoặc giáo viên gợi ý hướng dẫn để người học chiếm lĩnh được, từng bước hoàn thiện tri thức của người học về các quy luật, tính quy
luật chính trị xã hội câu thành mảng kiến thức chủ yếu của mỗi bài giảng hoặc mỗi
tiết giảng
Nếu có thể coi mỗi bài giảng trong chương trình chủ nghĩa xã hội khoa học là một đơn vị kiến thức độc lập tương đỗi, người giảng viên sử dụng tiếp cận cấu frúc, trừu tượng hóa các mối quan hệ giữa bài giảng ấy với hệ thống các đơn vị
kiên thức khác cấu thành môn học để thực hiện các thao tác tư duy logic, xác định các liễu kiến thức câu thành đơn vị kiến thức của bài giảng đó, làm cơ sở cho xây dựng kế hoạch, giáo án giảng dạy đối với từng bài giảng Theo cách đó, mỗi đơn vị kiến thức - bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ bao gồm các liều kiến
thức: thứ nhất, khái niệm trung tam; thir hai, cac yếu tố, điều kiện tác động đóng vai trò quy định đối với đối tượng nghiên cứu, được phản ảnh trong khái niệm trung tâm và / ba, các mối quan hệ cơ bản giữa các yếu tố, điều kiện tác động ấy và mối liên hệ chủ yếu giữa tổng thế yếu tố, điều kiện tác động ấy với đối tượng nghiên cứu (hay cơ chế vận hành của quy luật, tính quy luật) — với tính cách là nội
dung kiến thức cơ bản của bài giảng hay chính là đơn vị kiến thức cần trang bị cho
người học; /b# #, liều kiến thức liên quan, phản ánh sự vận dụng kiến thức về quy luật đó vào thực tiễn cách mạng Việt nam, hướng vào giải đáp các vấn đề chính trị cu thé trong thực tế đời sống xã hội ở Việt nam
33
Trang 372.1 Kiến thức về các khái niệm trung tâm (khái niệm công cụ), trang bị
cho người học công cụ trong phân tích nhắm nhận thức nội dung, cơ chế vận `
hành của mỗi một quy luật và tính quy luật của mỗi bài giảng
Kiến thức về khái niệm trung tâm nằm trong mỗi đơn vị kiến thức, về căn
bản bao gồm: /# nhất, kiến thức về nội hàm của khái niệm trung tâm; /ứ hai, kiến thức về các ngoại điên (đặc điểm, đặc trưng, tiêu chí ) của khái niệm trung tâm
- Nội dung kiến thức về nội hàm khái niệm trung tâm của chủ nghĩa xã hội
khoa học thường bao gồm: kiến thức được lựa chọn trong sỐ tri thức được sang tao bởi các nhà tư tưởng trước Mac ; kiễn thức được lựa chọn trong số tri thức được
sáng tạo bởi các thế hệ các nhà kinh điển, các nhà lý luận vô sản hiện đại, hoặc kiến
thức được lựa chọn trong số tri thức được sảng tạo bởi chủ tịch Hồ Chí Minh, qua
các tác phẩm, theo thời gian vả sau cùng lä kiến thức về nội hảm được trình bảy trong giáo trình được sử dụng chính thức;
- Nội dung kiến thức về các ngoại diên của khái niệm trung tâm được thiết kế cũng cần bao gồm kiến thức được lựa chọn trong số tri thức được sáng tạo bởi
các nhà kinh điển, các nhà tư tưởng lý luận chính trị, kiến thức chuẩn nhất trong giáo trình, theo từng dấu hiệu của ngoại diên được thiết kế
Việc giảng dạy (truyền đạt) các kiến thức này đến đâu, là tùy theo quy định về thời gian, đặc thù về năng lực nhận thức của sinh viên nhưng phải đảm bảo
tính khoa học, tính chính xác của kiến thức chuẩn trong giáo trình
2.2 Kiến thức về các nhân tỖ và các điều kiện đóng vai trò quy định đối với sự vận động, biến đổi của các đối tượng nghiên cứu cụ thể của mỗi quy luật
cơ bản của mỗi bài giảng, mỗi đơn vị kiến thức
Với tính cách là quy luật xã hội, các quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học luôn tổn tại, vận động biến đổi trong quan hệ phụ thuộc và chịu sự quy định bởi các yếu tố (điều kiện) khách quan và các nhân tố chủ quan Do đó, trong nội dung giảng dạy các quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học luôn bao gồm các kiến thức về các nhân tố, các điều kiện đóng vai trò quy định đối với sự vận động của quy luật ấy
- Kiến thức về từng nhân tố và điều kiện, bao gồm các kiến thức trả lời các câu hỏi: nhân tố, điều kiện đó là gì ?; nhân tố, điều kiện đó có vai trò (tính quy
định) như thế nào đối với sự vận động của quy luật?
- Kiến thức về các mối quan hệ cơ bản và mối liên hệ chủ yếu giữa và của các nhân tố điều kiện ấy, trả lời các câu hỏi: giữa các nhân tố, điểu kiện đó có các
mối quan hệ cơ bản nào?; đâu là mối quan hệ chủ yếu quy định sự vận động và biến
đổi ấy?
34
Trang 38- Kiến thức cơ bản về trạng thái, xu thế vận động, biến đổi của quy luât (hay chính là cơ chế vận hành quy luật)
Tóm lại, khi xác định các nội dung giảng dạy đối với mỗi quy luật, tính quy luật cụ thể nào đó của chủ nghĩa xã hội khoa học, người giảng viên luôn phải sử
dụng đồng thời hai hướng tiếp cận: một là, tiếp cận tổng thể, ưu tiên cho tính hệ thống để xác định vị trí, mối quan hệ của bài giảng đó trong quan hệ với các phạm
trù quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học và trong quan hệ với các quy luật có liên quan trong triết học Mac — Lê-nin, kinh tế - chính trị học Mac — Lé-nin; hai
là, tiếp cận cấu trúc, đi vào xác định các đơn vị kiến thức cấu thành một quy luật
trong bài giảng, các liều kiến thức cầu thành đơn vị kiến thức ấy Rồi sau đó căn cứ vào giáo trình, vào chương trình đào tạo, chương trình môn học mà biên soạn nội
dung giảng đạy, thiết kế kế hoạch và giảo án giảng dạy (Xem thêm ví dụ mình hoa dưới đây)
Ví dụ mình họa: Bài giảng “Cách mạụng xã hội chủ nghĩa” I Su dung tiép can hé thong dé xác định các kiến thức cần huy động để làm nên tảng, phương pháp luận cho bài giảng này
1.1 Theo đó các kiến thức về nguyên lý “cách mạng xã hội” của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các kiễn thức về giả trị thặng dư và các hình thái của nó trong chủ nghĩa tư bản hiện đại của kinh tế chính trị học Mac — Lê-nin được coi là cơ sở, nền tảng phương pháp luận của bài giảng Người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ có thể giảng dạy có chất lượng, hiệu quả bài cách mạng xã hội chủ nghĩa một khi đã nắm chắc, có khả năng vận dụng kiến thức của lý luận về cách mạng xã hội, lý luận về gia tri thang du, cdc hình thái của nó trong chủ nghĩa tư bản hiện đại
1.2 Tiếp tục sử dụng tiếp cận hệ thống để xác định mối quan hệ của quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa với các quy luật, tính quy luật còn lại của hệ thống các quy luật, tính quy luật của chủ nghĩa xã hội khoa học Theo đó các nguyên lý, phạm trù “sứ mệnh lịch sử của giai cáp công nhân”, “chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” được coi là tiễn đề và phương pháp luận trực tiếp cho bài giảng Trong khi các đơn vị kiến thức như là là hệ quả của bài giảng này bao gồm kiến thức về động lực xã hội của cách mạng xã
hội chủ nghĩa (“liên minh của giai cấp công nhân”), về các nội dưng cu
thê của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực chính trị (nên dân 35
Trang 39chủ xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa) lĩnh vực văn
hóa (nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và phát huy nhân tế con người), lĩnh
vực xã hội (chủ nghĩa xã hội khoa học về dân tộc, chủ nghĩa xã hội khoa học về tôn giáo, chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình) Như vây, giảng
dạy bài Cách mạng xã hội chủ nghĩa một mặt là sự kế thừa, tiếp nối của
các kiến thức mà người học đã được trang bị trong các bài: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Đông thời lại là sự chuẩn bị các tiền đề kiến thức để người học tiếp tục kế thừ, học tập chiếm lĩnh các kiến thức tiếp theo với tính cách là kiến thức về động lực xã hội của cách
mạng xã hội chủ nghĩa, kiên thức về các nội dung chính trỊ, văn hóa — xã
hội và con người của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đây là những nội dung kiến thức chủ nghĩa xã hội khoa học mà người giảng viên cần năm vững khi thực hiện giảng dạy bài Cách mạng
xã hội chủ nghĩa, nhưng chỉ là để xác định và thể hiện cho được mối quan hệ tổng thể của toàn bộ môn học và vị trí của bài cách mạng xã hội
chủ nghĩa trong hệ thống chỉnh thế ấy vào những kiến thức cơ bản của chính bài giảng Cách mạng xã hội chủ nghĩa
2 Giảng viên sử dụng tiếp cận cấu trúc nhằm 2 mục dich cu thé:
- một là xác định các liều kiến thức cấu thành đơn vị kiến thức “cách
mạng xã hội chủ nghĩa”, hai là xác định các mối quan hệ cơ bản giữa các liều kiến thức ấy” Theo đó, các kết quả cần đạt được bao gồm một tập
hợp chỉnh thể 3 liều kiến thức đưới đây:
- liễu kiến thức thứ nhất: kiến thức về khái niệm trung tâm của bài giảng, “khái niệm cách mạng xã hội chú nghĩa” Liều kiên này đến lượt nó lại bao gồm các liều kiến thức nhỏ hơn: một là định nghĩa cách mạng xã hội chủ nghĩa, với tính cách là một cuộc cách mạng xã hội, với những
dấu hiều bản chất đặc thù dé phân biệt nó với tất cả các cuộc cách mạng
xã hội trước đó; zi là, các đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và ba là các phương thức thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa
- liễu kiến thức thứ hai: kiến thức về các nhân lỗ, các điều kiện đóng vai trò quy định đổi với cách mạng xã hội chủ nghĩa Và toàn bộ
các mỗi quan hệ cơ bản, cơ chế tương tác (hay mối liên hệ chủ yếu) giữa các nhân tổ, các điễu kiện đó với nhau Liều kiến này đến lượt nó lại bao gồm các liều kiến thức nhỏ hơn: một Ia, kiến thức về các nhân tố khách
quan (sự phát triển của đại công nghiệp, của công nghệ & kỹ thuật hiện 36
Trang 40đại, sự phát triển giai cấp công nhân về số lượng, chất lượng, địa vị kinh
tế xã hội và chính trị xã hội ) và kiến thức về các điều kiện chủ quan
(sự trưởng thành của Đảng Cộng sản, sự phát triển lớn mạnh và gan bó của phong trào công nhân với cuộc đấu tranh chung để giải phóng nhân dân, dân tộc và nhân loại ); hai ld, kiến thức về các mối quan hệ cơ bản
giữa các nhân tố, các điều kiện đóng vai trò quy định đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa Đến lượt nó, liều kiến thức này lại bao gồm hai nội
dung chủ yếu: 7: kiến thức về các mới quan hệ cơ bản giữa các nhân tố, các điều kiện đóng vai trò quy định đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa và 2: kiên thức về môi liên hệ chủ yêu, hay là cơ chê vận hành của quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa hẹp Trong liều một (của
triển đại công nghiệp với sự trưởng thành, phát triển về địa vị kinh tế - xã
hội, địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, quan hệ giữa địa vị kinh tế - xã hội với địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân trong tương quan với các địa vị ây của giai cấp tư sản và các giai cấp tầng lớp nhân dân lao động, quan hệ cơ bản giữa phong trào công nhân với phong
trào đầu tranh khác của nhân dân lao động, dân tộc Trong liéu hai (của liều kiến thức thứ hai), kiến hức về mối liên hệ chủ yếu, hay là cơ chế
vận hành của quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa đó là mỗi liên hệ chủ yếu bản chất: vai trò của Đảng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng với sự hình thành, phát triển chín muồi của tình thế cách mạng, của thời cơ cách cách mạng và trong lựa chọn thời điểm, lựa chọn hình thức và phương pháp thực hiện cách mạng hợp thành nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi của cách mạng trong dành, giữ và sử dụng chính quyền cách mạng
- liều kiến thức thứ ba: kiến thức về sự vận dụng sảng tạo lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội khoa học vào cách
mạng Việt nam Đến lượt nó, tiếp cận chủ nghĩa xã hội khoa học giúp người giảng viên xác định có 3 liều kiến thức nhỏ hợp thành liều kiến
thức thứ tư, lần lượt gồm: một là kiên thức về sự vận dụng của Hồ Chí Minh trong xác định tính chất, đặc điểm của cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; ai /à, kiến thức về sự vận dụng
của Hồ Chí Minh trong xác định mục tiêu và động lực của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dan; ba /d, kién thức về sự vận dụng của Hồ Chí
37