1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ

119 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 226,71 KB

Nội dung

NGUYỄN MINH HUY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ) ( NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ) ( TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG ) ( THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ) NGUYỄN MINH HUY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH 8 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG VĂN DÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH HUY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 NGUYỄN MINH HUY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN DÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các giải pháp kiến nghị đưa xuất phát từ thực tế nghiên cứu kinh nghiệm cá nhân Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Minh Huy LỜI CẢM ƠN Trước tiên vô cảm ơn PGS TS Đặng Văn Dân - Giảng viên hướng dẫn trực tiếp Thầy hướng dẫn đồng thời đưa nhận xét, góp ý, dẫn dắt hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Tài chính- Ngân hàng – Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho trình làm luận văn thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Minh Huy TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.1 Tiêu đề: “ Hoạt động mua bán, sáp nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” 1.2 Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, Chính phủ phải ban hành đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, biện pháp hữu hiệu tái cấu trúc Ngân hàng thương mại (NHTM) việc mua bán sáp nhập (M&A) Vì luận văn chọn đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề liên quan đến hoạt động M&A lĩnh vực Ngân hàng thương mại Việt Nam Thực tiễn hoạt động M&A Ngân hàng Việt Nam diễn ngày sôi động, nhiên bên cạnh hội, hoạt động đối mặt khơng thách thức Qua nghiên cứu tác giả phân tích thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam nội dung: thương vụ, phương thức đo lường hiệu hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại giai đoạn 20112019 Đánh giá kết quả, tồn nguyên nhân tồn hoạt động mua bán, sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam thể quan điểm cá nhân tác giả Đề xuất giải pháp đưa kiến nghị cho hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2025 dựa kết nghiên cứu tác giả sở luận, kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp suy luận logic, phân tích, tống hợp thơng tin, thống kê so sánh để nghiên cứu đề tài 1.3 Từ khóa: mua bán sáp nhập (M&A), Ngân hàng thương mại THESIS SUMMARY 1.1 Title: "Merger and acquisition activities at Joint Stock Commercial Banks of Vietnam" 1.2 Summary: In the context of deeper and deeper integration, the Government had to issue a scheme to restructure the system of credit institutions, one of the most effective measures in restructuring commercial banks (commercial banks) is the merger and acquisition (M&A) Therefore, this thesis selects research topics revolving around issues related to M&A activities in the field of commercial banks in Vietnam The reality of banking M&A activities in Vietnam is getting more and more exciting, but besides opportunities, this activity also faces many challenges Through the study, the author analyzes the current situation of mergers and acquisitions of commercial banks in Vietnam on three contents: the deals, methods and measures of the effectiveness of mergers and acquisitions of commercial banks The period 20112019 Assess the results, exist and point out the cause of existence in the acquisition, merger of commercial banks in Vietnam expressing the author's personal view Proposal Solutions and recommendations for the acquisition and merger of commercial banks in Vietnam up to 2025 based on the author's research results on the basis of theory, international experience and reality in Vietnam The author has used the method of logical reasoning, analysis, aggregation of information, as well as statistics and comparisons to study the topic 1.3 Keywords: mergers and acquisitions (M&A), commercial banks MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii THESIS SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT vii THE LIST OF INSTRUCTIONS IS COMPLETE IN ENGLISH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH M ỤC H ÌNH V Ẽ x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại phương thức mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại 10 1.1.4 Trình tự thực mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại 14 1.1.5 Tác động hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại _16 1.2 KINH NGHIỆM MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 20 1.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 20 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 32 2.1 BỐI CẢNH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 32 2.1.1 Số lượng Ngân hàng 32 2.1.2 Về quy mô vốn 34 2.1.3 Về quy mô tài sản 38 2.1.4 Về lực quản trị 41 2.1.5 Khả sinh lời 44 2.1.6 Về tình hình khoản 49 2.1.7 Về tình hình nợ xấu 52 2.2 ĐỘNG LỰC THỰC HIỆN MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 55 2.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 58 2.3.1 Các thương vụ mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại từ 2011 đến 2019 58 2.3.2 Các phương thức mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam _ 63 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những tồn 2.4.3 Nguyên nhân tồn KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 72 73 77 85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 86 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 86 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2025 86 3.1.2 Những hội thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 89 3.2 GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 91 3.2.1 Các Ngân hàng thương mại tiếp tục thúc đẩy trình mua bán sáp nhập 91 3.2.2 Ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc tự cấu lại, nâng cao lực hoạt động 93 3.2.3 Xây dựng kế hoạch thương vụ cách chặt chẽ, cụ thể 94 3.2.4 Đa dạng hóa phương thức mua bán sáp nhập 99 3.2.5 Tiếp tục xử lý nợ xấu 101 3.2.6 Quản lý tốt hậu mua bán sáp nhập 102 KẾT LUẬN 104 KẾT CHƯƠNG LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i CHUNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CN Chi nhánh BHTG Bảo hiểm tiền gửi DN Doanh nghiệp FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu VAMC Công ty quản lý tài sản VND Việt Nam đồng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia USD Đơla Mỹ TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới lực kinh tế NHTM doanh nghiệp, tạo điều kiện để NHTM huy động nguồn vốn dài hạn có tính ổn định cao, nhiên sở hữu chéo làm tăng nguy vốn ảo, vi phạm quy định vốn thực tín dụng quan quản lý Nhà nước, hệ số an tồn vốn khơng phát huy tác dụng Điều 55 Luật 17/2017/QH14 quy định rõ cổ đông cá nhân không sở hữu 5% vốn điều lệ TCTD, cổ đông tổ chức không sở hữu 15% cổ đơng có liên quan khơng sở hữu 20% Trong trường hợp việc thoái vốn gặp khó khăn cổ đơng hữu nắm giữ cổ phần sở hữu chéo khơng muốn thối vốn Ngân hàng Thương mại sử dụng đến giải pháp M&A theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước trước bán cổ phần cho cơng ty mua bán cổ phần Các TCTD có tỷ lệ sở hữu lẫn xem xét đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép sáp nhập nhằm nâng cao hiệu hoạt động, triệt tiêu sở hữu chéo Quá trình tái cấu TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đạt chuyển biến tích cực trì khoản, ổn định tỷ giá lãi suất, xử lý nợ xấu Một nhiệm vụ trọng tâm Đề án Tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2016-2020 tập trung cải thiện lực quản trị Ngân hàng Thương mại, nâng cao hiệu giám sát Ngân hàng theo Basel II, hướng theo chuẩn quốc tế Chính Ngân hàng Thương mại cần đẩy mạnh tự tái cấu trúc nguồn lực Tài chính, mơ hình hoạt động, hệ thống quản trị điều hành, mạng lưới kênh phân phối, hệ thống công nghệ Ngân hàng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 3.2.3 Xây dựng kế hoạch thương vụ cách chặt chẽ, cụ thể Yếu tố làm nên thành công thương vụ M&A Ngân hàng Thương mại đồng thuận bên tham gia Sự đồng thuận thể giai đoạn trình M&A Kế hoạch thực M&A cần có lộ trình thực cụ thể, việc lập kế hoạch chiến lược cần cân nhắc kỹ lưỡng đảm bảo quyền lợi bên tham gia Một thương vụ M&A Ngân hàng thành cơng cần có chuẩn bị kỹ sở nghiên cứu, đánh giá yếu tố thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm, khách hàng mục tiêu…để mang lại giá trị cộng hưởng cho bên tham gia Chính việc xác định loại hình M&A dự định tiến hành có ý nghĩa quan trọng lẽ với loại hình giao dịch M&A tiến hành chịu điều chỉnh luật, chế quy trình tiến hành giao dịch chặt chẽ Sự thành công thương vụ M&A Ngân hàng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng đồng thuận bên mua bên bán Để làm điều Ngân hàng Thương mại quan tâm tới số vấn đề: Thứ nhất: Lựa chọn đối tác phù hợp Các Ngân hàng cân nhắc lựa chọn đối tác tiến hành thương vụ sở xem xét đầy đủ tới yếu tố liên quan tới vốn, tài sản, nhân lực Mặt khác, Ngân hàng cần có minh bạch hóa thơng tin trình hoạt động để thuận lợi việc tìm kiếm đối tác phù hợp Khi việc minh bạch hóa thông tin thực tốt, nhà đầu tư, Ngân hàng khác dễ dàng tiếp cận Ngân hàng bàn thảo kế hoạch sáp nhập cho liên kết lớn có hiệu Cùng với việc cơng bố thời điểm kế hoạch M&A cần đánh giá cách cẩn trọng, tránh phản ứng tiêu cực thị trường thông tin thương vụ công bố Việc lựa chọn đối tượng phù hợp với định hướng kinh doanh mục tiêu đề có ý nghĩa quan trọng việc hợp lực hoà hợp chủ thể tham gia hoạt động M&A Ngân hàng Các Ngân hàng cần đưa tiêu chí để lựa chọn Ngân hàng mục tiêu thực thương vụ M&A, xác định mục tiêu cụ thể cần đạt tới đánh giá thuận lợi, khó khăn họ gặp phải trình tiến hành thương vụ Mỗi Ngân hàng có đặc trưng riêng có, NHTM phải xác định chiến lược phát triển dài hạn cho mình, đồng thời tùy thuộc vào điều kiện kinh tế vĩ mô để điều chỉnh mục tiêu phát triển cho phù hợp Từ chiến lược phát triển dài hạn, Ngân hàng đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động mình, qua xem xét tìm kiếm Ngân hàng mục tiêu phù hợp nhằm khắc phục hạn chế phát huy lợi Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng thực M&A thực điều tra riêng nhằm đánh giá lực ban lãnh đạo Ngân hàng mục tiêu chất lượng ban lãnh đạo họ nhằm đạt đồng thuận trình M&A Sự thành công thương vụ M&A định 80% từ đồng thuận bên tham gia, Ngân hàng có chuẩn bị tốt trước tiến hành thương vụ, phân tích tình hình Ngân hàng mục tiêu; xác định rõ chiến lược dài hạn khó khăn, thách thức vấn đề Tài văn hóa kinh doanh, kiểm sốt mối quan hệ cơng việc Có nhiều vấn đề mà Ngân hàng cần tính toán trước tiến hành M&A mục tiêu chiến lược, giữ nhân tài, tạo sức mạnh tổng hợp, hịa hợp nguồn Tài văn hóa Chính vậy, thương vụ M&A có thành cơng hay khơng phải yếu tố lựa chọn Ngân hàng mục tiêu phù hợp, không xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể, xây dựng chiến lược dài hạn dự đốn những khó khăn, thách thức sau tiến hành M&A nguy thất bại cao Thứ hai: Quá trình đàm phán cần chuẩn bị cách kỹ Việc đàm phán để xem xét quyền lợi ích bên liên quan nội dung quan trọng Kết đàm phán ảnh hưởng đến hoạt động tương lai bên Các bên tham gia thương vụ M&A cần có nghiên cứu đưa tiêu chí cụ thể, mục tiêu, kỳ vọng rõ ràng đàm phán nhằm đạt đồng thuận trí cao bên đảm bảo thành công thương vụ M&A Giao dịch M&A Ngân hàng không kết hợp đơn bên mua bên bán mà kết nhằm mang lại giá trị cộng hưởng Chính bên có kết hợp đầy đủ yếu tố liên quan, việc giải tốn hậu M&A thực hiệu Trên thực tế Ngân hàng Thương mại nhận thấy việc thực M&A mang lại lợi ích kinh tế nhờ quy mơ lớn hơn, khơi tăng uy tín thương hiệu, mạng lưới…Tuy nhiên, thực M&A sáp nhập hay hợp muốn giành quyền quản lý, để đạt đồng thuận trình đàm phán điều khơng dễ dàng trường hợp hai Ngân hàng thực sáp nhập có vị trí tương đương thị trường Thứ ba: Có sách quản lý thơng tin cách hiệu Thông tin giao dịch Tài có ý nghĩa vơ quan trọng Đối với thương vụ M&A Ngân hàng Thương mại việc quản lý thông tin vô cần thiết Để hạn chế thơng tin khơng thức gây ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo cần cân nhắc công bố thông tin cần thiết cho đối tượng có liên quan để hoạt động diễn bình thường, củng cố lịng tin trách nhiệm phận tổ chức Các Ngân hàng cần hướng tới minh bạch hóa thơng tin Tài với thơng tin doanh thu, lợi nhuận, dư nợ, huy động vốn, tình hình nợ xấu biến động hoạt động kinh doanh để Ngân hàng hay tổ chức Tài trình tìm kiếm đối tác hợp tác thương vụ sáp nhập với họ tìm đối tác tốt Khi việc minh bạch hóa thông tin thực tốt, nhà đầu tư, tổ chức Tài ngồi nước dễ dàng tiếp cận Ngân hàng lên kế hoạch sáp nhập cho liên kết lớn có hiệu Thứ tư: Lựa chọn tổ chức tư vấn M&A phù hợp Đóng góp vào thành cơng thương vụ M&A nói chung thương vụ M&A Ngân hàng nói riêng khơng thể khơng nhắc tới vai trò tổ chức tư vấn bao gồm cơng ty mơi giới, cơng ty kiểm tốn, chuyên gia, luật sư…Sự thiếu chuyên nghiệp tổ chức tư vấn ảnh hưởng lớn đến thành cơng thương vụ lợi ích bên tham gia Chính trước tiến hành thương vụ, bên tham gia phải lựa chọn tổ chức tư vấn phù hợp sở xác định xác loại giao dịch M&A Ngân hàng dự kiến thực loại giao dịch nào: sáp nhập hay mua bán cổ phần lẽ M&A không đơn việc cộng kết hợp lại với Nhờ có hỗ trợ tổ chức tư vấn thông qua tổ giúp cho bên xác định, nhận thức cụ thể loại giao dịch mà tiến hành; luật điều chỉnh chủ yếu giao dịch M&A; chế, quy trình tiến hành giao dịch; định hướng việc thiết lập điều khoản hợp đồng M&A Thứ năm: Vấn đề định giá Thực tế, giá trị Ngân hàng giá thỏa thuận bên có liên quan Giá trị Ngân hàng định giá trị sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng định vị hình ảnh Ngân hàng tâm trí khách hàng Trong thương vụ M&A, Ngân hàng bán có giá bán theo ý họ họ có khả thuyết phục Ngân hàng bên mua mạnh mà có Chính Ngân hàng bán cần nhận diện điểm mạnh, điểm yếu Ngân hàng mình; Ngân hàng bên bán cần xác định thu sau thương vụ Do vậy, bên tham gia thương vụ M&A lựa chọn nhiều phương pháp định giá để đưa kết hợp lý Kinh nghiệm từ thương vụ M&A giới cho thấy dòng tiền khơng phải thu nhập theo kế tốn định giá trị thương vụ Các thương vụ M&A NHTM Việt Nam thường lấy số liệu khoản mục bảng cân đối Ngân hàng cộng gộp chung lại với bảng cân đối kế toán thành bảng cân đối chung Ngân hàng sau sáp nhập, hợp Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp định giá vào nhiều yếu tố khác góp phần gia tăng giá trị Ngân hàng thương hiệu, danh tiếng, bề dày hoạt động Ngân hàng Trong giao dịch nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp định giá Không phải tất phương pháp tương đồng tính chắn, độ tin cậy hay mức độ phù hợp với loại giao dịch tiến hành định giá cần quan tâm tới thông tin từ báo cáo Tài chinh, tài sản bên, khả sinh lãi thông tin giao dịch gần để có so sánh phù hợp Thứ sáu: Vấn đề thương hiệu Thương hiệu xem loại tài sản vơ hình Ngân hàng Một thương hiệu Ngân hàng định vị tâm trí khách hàng ảnh hưởng tới lợi ích Ngân hàng sau M&A Trong kinh tế thị trường, Ngân hàng có quyền xây dựng cho chiến lược kinh doanh riêng phù hợp với đặc điểm điều kiện thực tế để hướng tới đối tượng khách hàng phân khúc thị trường định Thương hiệu tạo khác biệt Ngân hàng yếu tố nhận diện, tính cách độc đáo văn hố/triết lý kinh doanh Ngân hàng Khi thực M&A Ngân hàng, yếu tố phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh để phải đạt mục tiêu M&A – gia tăng giá trị cổ đông chiếm lĩnh thị trường, mức độ tương thích thương hiệu cao điều thiết yếu Khi Ngân hàng sáp nhập hay hợp có nghĩa thương hiệu bên liên quan có thay đổi Sau thương vụ M&A thực bên tham gia cần đánh giá định hướng việc xây dựng thương hiệu để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng sở phân loại nhóm nhà quản trị, cổ đơng khách hàng Trong trình thực M&A Ngân hàng, yếu tố khách hàng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến thành công thương vụ Việc ổn định tâm lý niềm tin khách hàng có vai trò định phát triển Ngân hàng q trình hậu sáp nhập, qua hạn chế rủi ro khoản thiếu hụt nguồn vốn cho mục tiêu đầu tư sau sáp nhập Một điều dễ nhận thấy hoạt động NHTM NHTM q trình hoạt động xây dựng cho hệ thống khách hàng thân thiết Quá trình thực M&A NHTM dễ xảy vấn đề khách hàng từ bỏ việc sử dụng sản phẩm Ngân hàng mà thân thiết chuyển sang Ngân hàng khác q trình thực M&A, Ngân hàng lơ sách chăm sóc khách hàng sách khách hàng hậu M&A có thay đổi khơng phù hợp nhu cầu họ Do Ngân hàng cần có sách khách hàng cụ thể phù hợp với giai đoạn tiến trình thực M&A Chính sách khách hàng phải có lan tỏa tới tồn thành viên tổ chức để khách hàng yên tâm giao dịch, đảm bảo hoạt động Ngân hàng bình thường 3.2.4 Đa dạng hóa phương thức mua bán sáp nhập Hiện giới có nhiều phương thức mua bán sáp nhập khác nhau: phương thức chào thầu, lôi kéo cổ đông bất mãn, thương lượng, thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán, mua lại tài sản Tuy nhiên Việt Nam thực tế triển khai phương thức mua bán sáp nhập Ngân hàng thương lượng, thương vụ thực chủ yếu mang tính mệnh lệnh hành Trên thực tế cho thấy văn pháp luật chưa có quy định cụ thể hướng dẫn việc thực phương thức, điều hạn chế hoạt động M&A NHTM Việt Nam Nhận định trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng, ngài Keith Pogson, lãnh đạo Dịch vụ Tài EY châu Á-Thái Bình Dương vấn với tạp chí Đầu tư chứng khoán cho rằng: “Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng vấn đề vô phức tạp, diễn trơi chảy với yếu tố bản: Một là, hệ thống pháp luật phải mang tính hỗ trợ, cho phép Ngân hàng tự mua bán, sáp nhập với cách dễ dàng, gạt bỏ trở ngại mặt hành pháp lý; Hai là, sách thuế khuyến khích nhà băng sáp nhập với làm tăng chi phí để ngăn cản q trình sáp nhập; Ba là, cần tạo hỗ trợ thị trường vốn thị trường phải có xuất người bán người mua sẵn sàng tham gia trình này” Rõ ràng, bên cạnh lợi ích mà M&A mang lại cho bên tham gia kinh tế thu nhiều lợi ích từ hoạt động góp phần đa dạng hóa đối tác đầu tư hình thức đầu tư; thực chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu phát triển đất nước, tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động Ngân hàng bờ vực phá sản giữ vững hệ thống thị trường Tài quốc gia Hoạt động M&A giới Việt Nam mang lại giá trị cộng hưởng nhờ tiết giảm chi phí, mở rộng thị phần, cải thiện lực cạnh tranh Giá trị cộng hưởng có từ thương vụ M&A tiền đề quan trọng để giúp cho tổ chức sau M&A hoạt động hiệu quả, góp phần cải thiện tình hình Tài vị Ngân hàng Đối với thương vụ M&A Ngân hàng Thương mại, sau M&A Ngân hàng khơi tăng nguồn vốn hệ thống khách hàng, tăng khả tiếp cận vốn, mở rộng hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch, chia sẻ rủi ro nâng cao vị cạnh tranh Mặt khác lợi nhờ quy mô giúp NHTM giảm thiểu trùng lắp mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động chi phí quản lý, tăng thị phần, tăng hội tìm kiếm hội kinh doanh Chính việc đa dạng phương thức mua bán sáp nhập mở nhiều hội cho NHTM việc khai thác lợi sẵn có sàng lọc máy, tinh giảm nhân đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại Thực tiễn cho thấy rằng, nhiều nước giới, có nhiều thương vụ M&A diễn nhà quản trị Ngân hàng nhận thấy việc cung cấp gói sản phẩm dịch vụ Tài đa dạng giúp Ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp, áp dụng công nghệ đại hoạt động Mặt khác, thương hiệu yếu tố quan trọng tác động không nhỏ đến thành công thương vụ M&A Ngân hàng lẽ hoạt động yếu tố lịng tin có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng lòng tin yếu tố giữ chân thu hút khách hàng, hay nói cách khác thương hiệu Ngân hàng loại tài sản vô giá Ngân hàng, Ngân hàng thực M&A Ngân hàng mạnh thương hiệu hội tốt để tăng lực cạnh tranh thị trường Tài Ngân hàng đầy khốc liệt Các NHTM cần thận trọng việc lựa chọn đối tác phương thức thực mua bán sáp nhập nhằm có chiến lược phát triển phù hợp Để làm điều đó, giao dịch M&A Ngân hàng, vai trò cơng ty tư vấn quan trọng góp phần hỗ trợ, tư vấn cho Ngân hàng vấn đề tư cách pháp nhân, vấn đề Tài chính, thương hiệu, thị phần, thị trường, kiểm soát tập trung kinh tế, kiểm soát giao dịch cổ phiếu Hoạt động mua bán sáp nhập cần tham gia nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác luật pháp, Tài chính, thương hiệu thực nhiệm vụ môi giới, tư vấn với bên tham gia Do cấp quản lý cần đưa điều kiện ràng buộc trách nhiệm tổ chức tư vấn cho thương vụ M&A lẽ tổ chức có liên quan trực tiếp đến trình tiến hành thương vụ Việc quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ ràng buộc họ tổ chức tư vấn hoạt động M&A cần thiết để giúp tăng thêm mức độ an toàn cho Ngân hàng tham gia vào thương vụ 3.2.5 Tiếp tục xử lý nợ xấu Trong hoạt động kinh doanh mình, NHTM với vai trị trung gian Tài cầu nối tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân cung ứng vốn cho chủ thể kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan, nhiều trường hợp, khách hàng trả nợ theo cam kết hợp đồng tín dụng, Tài sản bảo đảm giảm giá trị khoản khiến việc xử lý nguồn trả nợ thứ hai khơng cịn hiệu quả, khoản nợ khách hàng Ngân hàng trở thành nợ xấu Đặc biệt, kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn khoản nợ xấu có xu hướng tăng lên nhanh chóng, dẫn tới việc giảm khả cấp tín dụng cho kinh tế trầm trọng thua lỗ, khoản Ngân hàng Các khoản nợ xấu gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Trên thực tế, nguyên tắc, thương vụ mua bán, sáp nhập Ngân hàng tiến hành, khoản nợ xấu phải xác định cách xác định giá thương vụ Kinh nghiệm từ quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan cho thấy xử lý nợ xấu bước quan trọng tiến trình M&A NHTM Tuy nhiên, thông tin nợ xấu Việt Nam chưa minh bạch, số liệu công bố nợ xấu không thống dẫn đến áp lực xử lý nợ xấu Ngân hàng hậu sáp nhập lớn Chính bên liên quan thương vụ M&A cần xác minh định giá cách cẩn trọng khoản nợ hữu, phân loại khoản nợ theo tiêu chuẩn phân loại nhóm nợ để tránh tổn thất sau tiến hành thương vụ Mặt khác, NHTM cần lượng hóa vấn đề phát sinh để xây dựng cách thức xử lý khoản nợ cho phù hợp thông lệ đảm bảo lợi ích Ngân hàng sau sáp nhập Các NHTM thực M&A Ngân hàng cần đánh giá chất lượng khả thu hồi khoản nợ từ khoản nợ bình thường tới khoản nợ tiêu chuẩn khó thu hồi theo tiêu chí đề theo sách tín dụng thống phân loại nợ xếp hạng tín dụng; phân loại tồn khoản cấp tín dụng, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư theo mức độ rủi ro từ đó, Ngân hàng xây dựng nhóm giải pháp xử lý phù hợp với loại hình nợ xấu 3.2.6 Quản lý tốt hậu mua bán sáp nhập Khi NHTM thực mua bán sáp nhập với làm tăng quy mô vốn, mạng lưới đội ngũ nhân Ngân hàng sau M&A, nhiên M&A dẫn đến nhiều vấn đề cần giải thời kỳ hậu M&A máy quản trị, văn hóa doanh nghiệp… Đối với TCTD nào, việc thực chế quản trị điều hành tốt có tác động tích cực đến hiệu hoạt động, khả huy động Tài chính, hạn chế rủi ro hoạt động, đảm bảo tuân thủ luật pháp, định hướng, xây dựng mục tiêu chiến lược, chuẩn mực giá trị, đánh giá rủi ro, đảm bảo có hệ thống kiểm sốt hiệu Đối với hoạt động mua bán sáp nhập NHTM, việc xây dựng chế quản trị điều hành phù hợp trở nên cần thiết hết M&A không đơn phép cộng giá trị hai hay nhiều Ngân hàng lại với nhau, hoạt động mang lại nhiều giá trị khác cho Ngân hàng sáp nhập Ngân hàng sáp nhập Quá trình M&A NHTM tạo thực thể mới, quy mơ lớn cách thức quản trị điều hành cần có chuyển biến phù hợp Thay đổi ban lãnh đạo Ngân hàng đồng nghĩa với thay đổi phong cách quản lý Đây nhiều thay đổi diễn sau sáp nhập, bao gồm thay đổi cấu nhân sự, hệ thống quy trình vận hành Rõ ràng sau thực M&A, thay đổi lớn máy quản trị ảnh hưởng tới tâm lý lãnh đạo, nhân viên NHTM tham gia M&A NHTM bị sáp nhập, khơng có xếp đội ngũ nhân cách hợp lý phù hợp lực cán quản lý, đội ngũ cán quản lý cấp trung cao, giải hài hòa chế độ đãi ngộ gây xáo trộn khơng nhỏ q trình hoạt động tổ chức thời kỳ hậu M&A Chính NHTM thực M&A cần có q trình thích ứng trước thực thiết lập văn hóa doanh nghiệp mới, thời gian đầu cần có chắt lọc, trì văn hóa Ngân hàng cũ trước thay đổi hoàn toàn để đảm bảo đoàn kết tổ chức sau M&A Trong suốt trình tiến hành thương vụ M&A phức tạp, nhân viên thường có xu hướng cảm nhận mối đe doạ cho hội thăng tiến tổ chức lẽ xuất nhiều tài từ phía cơng ty vừa sáp nhập Chính vậy, qng thời gian định, họ khơng cịn tin vào ban lãnh đạo thay vào giữ cho thái độ chờ đợi tình hình Có thực tế diễn thương vụ M&A nhân viên nhiều Ngân hàng việc làm sau Ngân hàng họ bị sáp nhập hay hợp mà hoạt động phận Ngân hàng cấu lại nhằm cắt giảm chi phí, giảm bớt cồng kềnh máy hoạt động Do vậy, thương vụ M&A Ngân hàng cần đánh giá xây dựng chế độ nhân cách mức nhằm giữ chân đội ngũ nhân viên có chất lượng đáp ứng cho chiến lược phát triển lâu dài Ngân hàng Sự quan tâm mức ban quản trị sau sáp nhập yếu tố quan trọng để đạt hịa hợp văn hóa tổ chức hướng tới sức mạnh đồn kết gắn bó trình thực mục tiêu chung Ngân hàng sau sáp nhập Điển hình, thương vụ SHB HBB, giai đoạn đầu sau sáp nhập, SHB trì HBB hoạt động theo mạnh HBB sẵn có SHB tham gia điều hành kiểm soát hoạt động kinh doanh HBB đồng thời hỗ trợ hoạt động hoạt động nguồn vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động kế tốn, cơng tác nhân cơng nghệ thơng tin Phương án giúp máy quản trị tránh xung đột văn hóa hai Ngân hàng, tránh thay đổi lớn, tác động đến hiệu kinh doanh Ngân hàng sau M&A Đối với NHTM Việt Nam bên cạnh việc bố trí xếp sử dụng đội ngũ nhân viên Ngân hàng hợp lý, người, việc, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đồng thời tăng cường khâu quản lý, kiểm tra giám sát, phát huy tính tự giác, linh hoạt nhân viên cần tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên cách tồn diện, liên tục có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ, nhận thức, lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Các hình thức đào tạo cán cần có nghiên cứu, áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng giai đoạn hậu M&A KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng Việt Nam thời gian qua, sở đánh giá kết đạt tồn hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam, chương tác giả xem xét quan điểm định hướng nhà nước hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng Trong điều kiện M&A xem giải pháp quan trọng cần tiếp tục thực để thực trình tái cấu hệ thống Ngân hàng Nghiên cứu sinh đề xuất số giải pháp bao gồm nhóm giải pháp vĩ mô vi mô đưa kiến nghị phủ Ngân hàng nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN CHUNG Qua luận văn, tác giả cung cấp nhìn bao quát hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng Việt Nam Trong điều kiện hội nhập diễn ngày sâu rộng hơn, mạnh mẽ hơn, ngành Ngân hàng đứng trước nhiều khó khăn thách thức, việc nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường hợp tác xu hướng tất yếu thời gian tới Hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam khơng cịn nhằm thực mục tiêu tái cấu mà biện pháp hữu hiệu để nâng cao vị thể thị trường Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu tài liệu, sách báo tham khảo ý kiến số chuyên gia lĩnh vực mua bán sáp nhập nói chung hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng nói riêng Tuy nhiên hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều mảng hoạt động, nhiều chủ thể khác nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô để nghiên cứu tác giả hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! cx vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), “Thông báo số 191-TB/TW ngày 01/09/2005 mục tiêu giải pháp phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Tài (2007), Thông tư số 07/2007/TT-BTC Cao Văn Đức (2015), Tìm lời giải cho tốn số lượng NH thương mại, Đặc san Toàn cảnh NH Việt Nam 2015 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Đề án Phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến n ăm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam Đức Nghiêm (2015), Sáp nhập, hợp giải pháp có lợi nhất, Thời báo NH, số 68+69+70 (2984-2986) Hồ Tuấn Vũ (2011), Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập NH , ĐH Duy Tân Đà Nẵng, Tạp chí kiểm toán số 9/2011 International and Monetary Fund& World Bank, Báo cáo khu vực Tài Việt Nam (2014) International and Monetary Fund, Kinh nghiệm phát triển hệ thống Tài Trung Quốc (2005) 10 Lưu Minh Đức (2008) Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 7+8, 2008 11 Lương Minh Hà (2010), “Hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực Tài NH Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH, số 97 12 Lương Thị Thanh Thủy (2010), Hợp mua lại NH nhằm nâng cao lực cạnh tranh NH thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng 13 Michael E.S Frankel (2009), Mua lại sáp nhập bản, Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Minh Khôi Xuyến Chi (2010), M&A bản: Các bước quan trọng trình sáp nhập doanh nghiệp đầu tư, Nhà xuất tri thức 15 Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 16 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN1/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP 17 Ngân hàng Nhà nước (2010),Thông tư số 04/2010/TT-NHNN 18 Ngân hàng Nhà nước (2013),Thông tư 02/2013TT-NHNN 19 Ngân hàng Nhà nước (1998),Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN ngày 15/07/1998 20 Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định 20/2000/QĐNHNN 21 Ngân hàng Nhà nước (2006),Quyết định số 1557/QĐ-NHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án cấu lại NHTM CP nông thôn 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2011-2015) 23 Nguyễn Lê Nguyên Dung (2015), Đánh giá an tồn Tài hệ thống NH thương mại Việt Nam- Tạp chí Khoa học đào tạo NH, số 155, tháng 4/2015 24 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ 25 Nguyễn Mạnh Thái (2009), Phát triển thị trường mua bán sáp nhập – Hướng cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế- TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực Tài Ngân hàng Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 27 Nguyễn Thị Minh Huyền (2010), Tài sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Phượng (2010), Hoạt động mua lại sáp nhập ngành NH: xu hướng giới học cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học ngoại thương Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mai Phượng, Bàn định hướng phát triển NHTM nhà nước thời gian tới, Viện chiến lược NHNN, Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội ngành NH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, trang 657675 ... LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương. .. tế Việt Nam Bố cục dự kiến luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động mua bán, sáp nhập Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập Ngân hàng thương mại. .. mại Cổ phần Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoạt động mua bán, sáp nhập Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2005), “Thông báo số 191-TB/TW ngày 01/09/2005 về mục tiêu giải pháp phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 191-TB/TW ngày 01/09/2005 về mục tiêu giải phápphát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Cao Văn Đức (2015), Tìm lời giải cho bài toán số lượng NH thương mại, Đặc san Toàn cảnh NH Việt Nam 2015 Khác
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Đề án Phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến n ăm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam Khác
6. Đức Nghiêm (2015), Sáp nhập, hợp nhất là giải pháp có lợi nhất, Thời báo NH, số 68+69+70 (2984-2986) Khác
7. Hồ Tuấn Vũ (2011), Những lợi ích và hạn chế của thương vụ thâu tóm và sáp nhập NH , ĐH Duy Tân Đà Nẵng, Tạp chí kiểm toán số 9/2011 Khác
8. International and Monetary Fund& World Bank, Báo cáo khu vực Tài chính Việt Nam (2014) Khác
9. International and Monetary Fund, Kinh nghiệm phát triển của hệ thống Tài chính Trung Quốc (2005) Khác
12. Lương Thị Thanh Thủy (2010), Hợp nhất và mua lại NH nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NH thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng Khác
13. Michael E.S. Frankel (2009), Mua lại và sáp nhập căn bản, Các bước quan trọng trong quá trình mua bán doanh nghiệp và đầu tư, NXB Tri thức, Hà Nội Khác
14. Minh Khôi và Xuyến Chi (2010), M&A căn bản: Các bước quan trọng trongcx vii Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1: Số lượng các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ 2011 đến 2019 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 1: Số lượng các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ 2011 đến 2019 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 (Trang 43)
Bảng 2-2: So sánh Vốn điều lệ các Ngân hàng trong giai đoạn năm 2011 – 2019 - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 2: So sánh Vốn điều lệ các Ngân hàng trong giai đoạn năm 2011 – 2019 (Trang 46)
Bảng 2-3: Bảng tổng hợp vốn tự có của các nhóm Ngân hàng - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 3: Bảng tổng hợp vốn tự có của các nhóm Ngân hàng (Trang 49)
Bảng 2-4:Qui mô tổng tài sản của các NHTM tại Việt Nam đến cuối năm 2019 - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 4:Qui mô tổng tài sản của các NHTM tại Việt Nam đến cuối năm 2019 (Trang 50)
Bảng 2-5:Bảng xếp hạng các Ngân hàng Việt Nam với Ngân hàng trên thế giới - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 5:Bảng xếp hạng các Ngân hàng Việt Nam với Ngân hàng trên thế giới (Trang 52)
Bảng 2-6: Tỷ lệ ROA của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 6: Tỷ lệ ROA của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) (Trang 55)
Bảng 2-7:Tỷ lệ ROE của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 7:Tỷ lệ ROE của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) (Trang 57)
Bảng 2-8: Tỷ lệ NIM của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 8: Tỷ lệ NIM của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019 (Đvt: %) (Trang 59)
2.1.6. Về tình hình thanh khoản - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
2.1.6. Về tình hình thanh khoản (Trang 60)
Bảng 2-9: Tỷ lệ LDR trung bình của 27 Ngân hàng TMCP 3 năm qua. Đvt: % - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 9: Tỷ lệ LDR trung bình của 27 Ngân hàng TMCP 3 năm qua. Đvt: % (Trang 61)
Bảng 2-10: Tỷ lệ LDR của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019. Đvt:% - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 10: Tỷ lệ LDR của các Ngân hàng giai đoạn 2011-2019. Đvt:% (Trang 62)
2.1.7. Về tình hình nợ xấu - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
2.1.7. Về tình hình nợ xấu (Trang 63)
Hình 2-1: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 2 1: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 (Trang 64)
Bảng 2-11: Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD từ năm 2011-2019 Xử lý  - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 11: Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD từ năm 2011-2019 Xử lý (Trang 66)
Bảng 2-12: Những thương vụ sáp nhập của các NHTM trong nước - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 12: Những thương vụ sáp nhập của các NHTM trong nước (Trang 71)
2.3.1.2. Các thương vụ M&A Ngân hàng được thực hiện dưới hình thức dưới hình thức góp vốn đầu tư hay mua bán cổ phần với các đối tác chiến lược - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
2.3.1.2. Các thương vụ M&A Ngân hàng được thực hiện dưới hình thức dưới hình thức góp vốn đầu tư hay mua bán cổ phần với các đối tác chiến lược (Trang 72)
Theo hình thức này, các TCTD đang hoạt động bình thường tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại các TCTD khác để hình thành một TCTD có quy mô lớn hơn, hoạt động an toàn hơn và có mức vốn điều lệ cao  hơn. - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
heo hình thức này, các TCTD đang hoạt động bình thường tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại các TCTD khác để hình thành một TCTD có quy mô lớn hơn, hoạt động an toàn hơn và có mức vốn điều lệ cao hơn (Trang 77)
Bảng 2-15: Khối lượng giao dịch nổi bật của cổ phiếu Sacombank - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 15: Khối lượng giao dịch nổi bật của cổ phiếu Sacombank (Trang 81)
Bảng 2-16:Kết quả kinh doanh của Eximbank và Sacombank - HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 2 16:Kết quả kinh doanh của Eximbank và Sacombank (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w