1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc độc lập của tòa hành chính ở việt nam hiện nay

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH … TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 1753801014031 NGUN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng 2021 TP.HCM – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG MSSV: 1753801014031 NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TÒA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hùng TP.HCM – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nguyên tắc độc lập Tòa hành Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng Trong trình thực đề tài, tơi sử dụng, tham khảo số nhận xét, đánh số liệu cá nhân, tổ chức cập nhật trước đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người thực khóa luận Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh kiến thức kinh nghiệm mà Thầy, Cô giảng dạy, trau dồi cho khoảng thời gian học tập trường Đây tảng để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp hành trang vô giá đường học tập công tác tương lai Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Mạnh Hùng – giảng viên Khoa Luật Hành trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên để tơi thực tốt khóa luận Cuối cùng, dù cố gắng để hồn thành khóa luận kiến thức thân cịn nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu gấp rút nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý, nhận xét từ Thầy, Cơ bạn để hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm Hiến pháp 1946 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm Hiến pháp 1959 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Hiến pháp 1980 Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Hiến pháp 1992 Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Hiến pháp 2013 Nam năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 2/L-CTN ngày Luật Tổ chức Tòa án 06 tháng 10 năm 1992 nhân dân 1992 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 Luật Tổ chức Tòa án ngày 02 tháng năm 2002 nhân dân 2002 Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH12 ngày Luật Tố tụng hành 24 tháng 11 năm 2010 2010 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 Luật Tổ chức Tòa án ngày 24 tháng 11 năm 2014 nhân dân 2014 10 Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày Luật Tố tụng hành 25 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 2015 11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm Nghị 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư NQ/TW pháp đến năm 2020 số 49- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát quyền tư pháp quan thực quyền tư pháp 1.1.1 Quyền tư pháp quan thực quyền tư pháp 1.1.2 Độc lập nguyên tắc trọng tâm tư pháp .9 1.1.3 Các yêu cầu điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập tư pháp 12 1.2 Tịa hành hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam 22 1.2.1 Sự cần thiết phải thành lập Tòa chuyên trách 22 1.2.2 Sự đời Tịa hành Việt Nam 25 1.2.3 Các yêu cầu điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập Tịa hành Việt Nam .28 1.3 Ngun tắc độc lập Tịa hành theo pháp luật số quốc gia giới 37 1.3.1 Tịa án hành theo pháp luật Cộng hòa Pháp 37 1.3.2 Tòa án hành theo pháp luật Cộng hịa Liên bang Đức 39 1.3.3 Tịa hành theo pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 2.1 Thực trạng quy định pháp luật việc thực nguyên tắc độc lập độc lập Tòa hành Việt Nam 45 2.1.1 Về mơ hình tổ chức Tịa hành .45 2.1.2 Về đội ngũ Thẩm phán hành 50 2.1.3 Về quy trình tố tụng hành 54 2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam .58 2.2.1 Quan điểm đạo Đảng việc đổi tổ chức hoạt động Tịa hành 58 2.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nguyên tắc độc độc lập Tịa hành Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng xây dựng hệ thống Tòa án nhân dân bắt đầu kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 33C thành lập Tòa án, mốc son lịch sử, đánh dấu đời hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam Trong năm qua, với phát triển đổi đất nước, hệ thống Tòa án nhân dân nước ta ngày hoàn thiện lớn mạnh Tòa án nhân dân dần khẳng định vị tổ chức máy nhà nước, xác định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; trung tâm quan tư pháp Bên cạnh đó, Nghị số 49-NQ/TW Kết luận số 92KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ cải cách tư pháp “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao, bảo đảm để Toà án trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Để hồn thành tốt sứ mệnh bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Tòa án nhân dân thành lập hệ thống Tòa chuyên trách để xét xử vụ án có nội dung liên quan đến điều chỉnh ngành luật riêng, bật số Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tịa án nhân dân Tịa hành Việc tổ chức Tịa hành với tư cách Tịa chuyên trách Tòa án nhân dân vấn đề cần thiết; xem bước đột phá mới, giải pháp có tính tình thế, đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội việc giải vụ án hành nước ta vào thời điểm thập niên 90 kỉ XX Sự đời Tịa hành hệ thống Tòa án nhân dân với nhiệm vụ chuyên xét xử khiếu kiện hành bước ngoặt đánh dấu phát triển tư pháp nước ta Tịa hành cơng cụ đắc lực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân trước quan công quyền, đảm bảo quyền người thực thi thực tế Do đó, nguyên tắc độc lập Tịa hành coi vấn đề mang tính cấp bách cần phải thực trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Tổ chức Tịa hành phải độc lập so với nhánh quan lập pháp hành pháp với quan hành khác trung ương lẫn địa phương phát huy vai trị hiệu hoạt động Tòa thực tế Tuy nhiên, với vai trò Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân nên phần q trình tổ chức hoạt động Tịa hành phải chịu tác động Tòa án nhân dân can thiệp cá nhân, tổ chức, quan nhà nước khác Trước tình hình đó, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” tiếp sau Nghị số 49NQ/TW để đặt hàng loạt vấn đề cần giải liên quan đến tổ chức hoạt động Tịa hành Xuất phát từ việc Tịa hành tịa có nét đặc thù riêng khác hoàn toàn so với tòa lại hệ thống Tòa án nhân dân nên cần có cách nhìn nhận phù hợp để đảm bảo nguyên tắc độc lập phân tòa tổ chức hoạt động Độc lập trọng tâm hàng đầu chiến lược cải cách tư pháp nước ta, khẳng định hướng đến xây dựng hệ thống Tịa án độc lập ngun tắc độc lập Tịa hành ln ln phải đặt lên hàng đầu Tịa hành chuyên giải tranh chấp phát sinh bên người nắm giữ quyền lực nhà nước với bên người dân hoạt động quản lý hành Tịa hành có thật độc lập, khơng bị lệ thuộc vào quan, tổ chức, cá nhân đảm bảo tính cơng bằng, khách quan phán quyết; đồng thời, cân bằng, đối trọng hạn chế quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích đáng người dân trước quan cơng quyền Đặc biệt, hành nước ta giai đoạn cải cách nên vai trò nhiệm vụ Tịa hành lại quan trọng Do đó, đảm bảo ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam điều tất yếu phải thực Nhận thức tầm quan trọng vị trí, vai trị Tịa hành hoạt động máy nhà nước vấn đề làm để đảm bảo độc lập tổ chức hoạt động Tịa hành nên Tác giả định chọn đề tài “Nguyên tắc độc lập Tịa hành Việt Nam nay” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu, Tác giả nhận thấy lĩnh vực Tịa án, đa số cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức Tịa án nhân dân Nhà nước pháp quyền hay nguyên tắc độc lập Tịa án nói chung mà đề tài nghiên cứu tổ chức Tòa hành ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam Nước ta giai đoạn cải cách hành nên vấn đề liên quan đến Tịa hành trọng nhiều hơn; thời gian gần khoa học pháp lý vấn đề tổ chức hồn thiện hệ thống Tịa hành thu hút nhiều chuyên gia quan tâm, nghiên cứu, trao đổi đề xuất ý kiến thơng qua sách báo, tạp chí, số cơng trình nghiên cứu khoa học Tiêu biểu kể đến số cơng trình chun khảo đề cập đến vấn đề “Giáo trình Luật hành Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia ban hành năm 2008 có chương riêng biệt Tịa án hành chính, đề cập rõ đến vấn đề tổ chức Tịa hành Việt Nam ý nghĩa nó; tác phẩm “Thiết lập tài phán hành nước ta” GS.TS Nguyễn Huy Gia; bàn sâu Tòa hành cịn phải kể đến hai đề tài Thanh tra nhà nước “Cơ sở khoa học thực tiễn việc thiết lập Tịa án hành Việt Nam” đề tài “Tịa án hành – vấn đề lý luận thực tiễn”… Liên quan tới vấn đề cịn có nhiều viết đăng tạp chí khác như: “Nâng cao hiệu hoạt động Tịa hành chính” Trương Khánh Hồn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2001; “Tổ chức hoạt động Tịa án hành – Một biện pháp bảo đảm quyền người Việt Nam” Nguyễn Thanh Bình Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 103 năm 1996; “Vai trị Tịa hành đảm bảo quyền công dân theo Luật Tố tụng hành năm 2015” Dương Thị Tươi Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 năm 2017; “Một số ý kiến đổi tổ chức Tòa hành hệ thống Tịa án nhân dân” Trần Kim Liễu đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số năm 2011… số viết khác Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Quản lí nhà nước Ngồi ra, có số đề tài liên quan đến Tịa hành nghiên cứu, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Nâng cao hiệu hoạt động Tịa hành điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay” Phan Hoàng Nam năm 2004; “Đối tượng xét xử Tịa hành Việt Nam” Nguyễn Thị Vân Chi năm 1999; gần Luận án Tiến sĩ luật học “Tịa hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân” TS Trần Kim Liễu năm 2011… Nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến Tịa hành cịn nhiều điều mẻ, mang tính sâu rộng Tuy Tịa hành giới nghiên cứu tiếp cận, phân tích nhiều bình diện, góc độ khác chủ yếu tổ chức hoạt động Tịa hành mà chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu phân tích rõ ngun tắc độc lập Tịa hành Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu cách hệ thống toàn diện nguyên tắc độc lập Tịa hành chính, từ hướng đến việc xây dựng hệ thống Tịa hành độc lập, vững mạnh tương lai Mục đích nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài, Tác giả tiến hành phân tích, đánh giá yêu cầu điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập Tịa hành chính, từ ưu điểm bất cập cịn tồn q trình thực nguyên tắc Bên cạnh đó, Tác giả nghiên cứu mơ hình Tịa hành số nước giới liên hệ với thực trạng Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức Tịa hành nước ta, nâng cao hiệu hoạt động Tòa hành chính, làm cho Tịa hành ngày độc lập; bảo vệ quyền lợi ích đáng công dân tham gia vào tranh chấp liên quan đến hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận khái quát vấn đề lý luận nguyên tắc độc lập Tịa hành Việt Nam nay, từ thấy thực trạng việc thực nguyên tắc rút số kinh nghiệm nhằm đảm bảo tăng cường nguyên tắc độc lập Tịa hành nước ta Đề tài “Ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam nay” đề tài lớn, mang tính khái qt cao, địi hỏi phải nghiên cứu cơng phu tồn diện Do đó, việc thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn, u cầu cần phải có thời gian trình độ chun mơn sâu rộng lĩnh vực Vì đề tài thực khn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật nên Tác giả tiến hành nghiên cứu cách khái quát nguyên tắc độc lập Tịa hành từ thành lập đến mà khơng nghiên cứu Tịa chun trách khác hệ thống Tòa án nhân dân Đồng thời, Tác giả phân tích tổ chức hoạt động Tịa hành số nước giới, qua đối chiếu, so sánh rút kinh nghiệm để xây dựng mơ hình Tịa hành nước ta độc lập Những kết luận, đề xuất Tác giả đưa khóa luận mang tính chủ quan Tác giả, ý kiến mang tính định hướng, tham khảo; vậy, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm đổi mới, hồn thiện mơ hình tổ chức Tịa hành chính, đảm bảo độc lập Tịa hành tiến trình cải cách tư pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài tư tưởng, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; cơng cải cách tư pháp nói chung cải cách tổ chức hoạt động Tịa hành nói riêng thể văn kiện Đảng 63 vùng, Tịa hành thượng thẩm, Tịa hành khu vực giải có kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân Trong trình giải kháng nghị, Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao phát Tòa hành cấp áp dụng sai quy định pháp luật xét xử hủy án trả cho tòa xét xử sơ thẩm lại Đồng thời, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao cịn có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm, đề phương hướng công tác năm hoạt động xét xử hành chính, hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật tương lai lựa chọn, quy định án lệ hành để đáp ứng kịp thời yêu cầu hoạt động xét xử hành quy định lĩnh vực hành chính, tố tụng hành chưa kịp thời điều chỉnh Để giảm bớt gánh nặng tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân tối cao Tịa hành tối cao thành lập thêm quan khác tương tự Tham viện Cộng hịa Pháp, tạm gọi Hội đồng Tịa hành tối cao, quan chịu lãnh đạo Tòa hành tối cao có trách nhiệm quản lý, tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động Tòa hành cấp khả kịp thời hướng dẫn xét xử tịa cấp trước đưa lên Tịa hành tối cao Số lượng Thẩm phán hành Tịa hành tối cao phân bố hợp lý theo xu hướng giảm để tăng cường Thẩm phán cho Tịa hành thượng thẩm, đảm bảo hiệu cho cơng tác xét xử vụ án hành Thứ hai, đổi tổ chức Tịa hành mối quan hệ với Tòa án nhân dân Từ thành lập đến nay, Việt Nam Tịa hành vốn tổ chức phân Tòa chuyên trách nằm hệ thống Tòa án nhân dân Nếu từ tách Tịa hành khỏi Tòa án nhân dân thành hệ thống Tòa án hành độc lập với Tịa án nhân dân Tịa hành bị yếu thế, non trẻ nhiều so với Tòa án nhân dân Đồng thời, nguồn nhân lực, vật lực điều kiện khác liên quan ngành tư pháp đáp ứng việc thành lập thêm hệ thống Tòa án máy nhà nước Xét cho cùng, đội ngũ Thẩm phán hành chưa đủ vững mạnh, lực kinh nghiệm xét xử hạn chế; quy định pháp luật lĩnh vực tố tụng hành cịn tồn nhiều bất cập nên khơng thể thiết lập mơ hình Tịa án hành Nếu Việt Nam theo hướng tách Tịa hành khỏi hệ thống Tịa án nhân dân kéo theo nhiều vấn đề khác liên quan cần phải giải quyết, chí tổ chức lại máy nhà nước để phù hợp với mơ hình Do đó, việc tổ chức Tịa hành hệ thống quan xét xử thuộc hệ thống Tòa án nhân dân mơ hình hữu hiệu 64 Tuy nhiên, để tăng cường sức mạnh vị độc lập Tòa hành tổ chức phụ thuộc vào Tịa án nhân dân Tịa hành nên tổ chức thành hai nhánh riêng biệt Tịa hành thẩm quyền chung Tịa hành chun trách92 Tịa hành có thẩm quyền chung tổ chức theo thẩm quyền xét xử bao gồm Tịa hành khu vực, Tịa hành vùng, Tịa hành thượng thẩm Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao trình bày phần Đối với Tịa hành chuyên trách, tùy theo tính chất loại việc mà thành lập Tịa hành chun trách Tịa hành chun trách khơng thiết phải tổ chức theo mơ hình Tịa hành thẩm quyền chung mà xem xét tổ chức cấp khu vực cấp vùng Căn vào điều kiện tình hình thực tế, Tịa hành chuyên trách giải tranh chấp phát sinh thường xuyên liên quan đến vụ việc có tính chất chun mơn vụ việc tranh chấp đất đai, đền bù giải tỏa, khiếu kiện thuế định kỷ luật cán bộ, cơng chức Do vụ việc địi hỏi chun mơn cao nên Thẩm phán Tịa hành chuyên trách phải chuyên gia tài quản lý hành cơng Tịa hành chun trách đời tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận với hoạt động xét xử hành chính, tăng tính chun mơn hóa giảm bớt gánh nặng cho Tịa hành thẩm quyền chung Theo đó, nhằm đáp ứng yêu cầu tinh gọn máy nhà nước, Tịa hành chun trách xem xét tổ chức hai cấp khu vực vùng, việc xét xử theo thủ tục khác cao Tịa hành thượng thẩm Tịa hành tối cao giải Tóm lại, việc tổ chức Tịa hành theo mơ hình Tịa hành thẩm quyền chung Tịa hành chuyên trách tương đối phức tạp rườm rà so với mơ hình tổ chức Tịa chun trách chun xét xử vụ án hành thuộc hệ thống Tịa án nhân dân trước Khi tổ chức Tịa hành theo mơ hình Nhà nước cần phải xây dựng số trụ sở trang bị số trang thiết bị cần thiết để Tịa hành vào hoạt động Tuy nhiên, phức tạp cần thiết Tịa hành quan chun xét xử khiếu kiện hành quan cơng quyền với cơng dân, Tịa hành tổ chức theo mơ hình đảm bảo hệ thống xét xử vụ án hành chun nghiệp, có đầy đủ lực thực quyền, đảm bảo tính độc lập, khách quan Tịa hành q trình hoạt động  Về đội ngũ Thẩm phán hành 92 Tương tự mơ hình Tịa án hành Pháp tổ chức thành hai loại gồm Tòa án hành có thẩm quyền chung Tịa án hành có thẩm quyền chun biệt 65 Bên cạnh việc tổ chức lại mơ hình Tịa hành vấn đề quan trọng khác cần phải quan tâm tới người vận hành máy đó, Thẩm phán hành Một yếu tố để tạo nên độc lập Tòa án nói chung Tịa hành nói riêng Thẩm phán độc lập, yếu tố thiếu, vừa yêu cầu, vừa điều kiện để đảm bảo nguyên tắc độc lập Tòa án Hệ thống pháp luật cần có biện pháp để tạo điều kiện cho Thẩm phán có đủ khả “miễn trừ” tác động từ bên lẫn bên làm ảnh hưởng tới việc xét xử độc lập Thẩm phán Trong khuôn khổ viết này, Tác giả xin đề xuất số kiến nghị nhằm thực hóa nâng cao vị độc lập Thẩm phán hành hoạt động xét xử Một là, cần đánh giá vị trí vai trị Thẩm phán hành Theo quy định hành, Thẩm phán nói chung coi cơng chức nhà nước công chức khác hệ thống quan hành pháp, tạo nên cách hiểu sai lệch vị trí vai trị Thẩm phán Điều khiến cho vị Thẩm phán hành chưa đề cao, chưa xứng đáng với vị trí đặc biệt mà Thẩm phán hành vốn phải có Do đó, phải thay đổi quan điểm việc xem Thẩm phán nói chung Thẩm phán hành nói riêng cơng chức nhà nước bình thường mà cần phải xem xét chức danh chuyên môn hoạt động xét xử, ngạch quan chức tư pháp Việc đánh giá vị trí vai trị Thẩm phán hành tạo cho Thẩm phán vị riêng, xứng tầm với chức nhiệm vụ họ hoạt động xét xử Đồng thời, từ việc coi Thẩm phán hành loại cơng chức đặc biệt làm thay đổi số nhận định liên quan đến vấn đề điều kiện tiêu chuẩn bổ nhiệm, chế độ lương bổng, chế độ đãi ngộ, phụ cấp nghề nghiệp… qua tiến tới nghiên cứu, xây dựng quy định riêng để áp dụng Thẩm phán hành Hai là, mở rộng nguồn đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán hành Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán, đặc biệt Thẩm phán hành cần phải tiến hành cơng khai, minh bạch, nghiêm ngặt, mang tính cạnh tranh cao để đảm bảo công quy trình tuyển dụng Xét xử hành hoạt động vừa mang tính chất chung Tịa án, vừa có nét đặc thù riêng tài phán hành chính; đó, “Thẩm phán hành phải người vừa có trình độ Thẩm phán khác lại phải vừa có trình độ chun sâu cơng tác quản lý Nhà nước, đặc biệt phải có trình độ cao hoạt động áp dụng pháp luật 66 lĩnh vực hành pháp”93 Chính vậy, chế tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán hành phải đặc biệt so với Thẩm phán khác Nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán chủ yếu nội ngành Tòa án nhân dân quan pháp luật khác nghèo nàn, chưa thu hút ứng cử viên ngành, nhân tài, người có trình độ chun mơn luật, có kinh nghiệm xã hội tham gia vào ngành Tòa án bổ nhiệm làm Thẩm phán Theo đó, cần nghiên cứu quy định riêng chế tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán hành chính; cho phép tất cá nhân ngồi ngành Tịa án đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn tự nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn trải qua kỳ thi quốc gia nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng ứng viên Các ứng cử viên sau vượt qua kì thi tuyển chọn cam kết làm việc phân Tịa hành cử học khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ xét xử hành thời gian từ – năm, kinh phí đào tạo ngành Tịa án chi trả Việc đào tạo Thẩm phán chuyên xét xử hành tiến hành Học viện Hành Quốc gia mà Học viện Tư pháp Khi kết thúc khóa đào tạo, dựa kết tích lũy lực cá nhân q trình học tập mà có xem xét, phân cơng Thẩm phán cho Tịa hành Mặc dù quy trình tuyển chọn Thẩm phán rườm rà, tốn chi phí thời gian nhiều so với quy trình xuất phát từ nét đặc thù Thẩm phán hành rườm rà cần thiết Cơ chế tuyển chọn trọng yếu tố chất lượng số lượng hoàn toàn hợp lý, Thẩm phán hành vừa có tri thức, lĩnh, vừa có đức, có tài, vừa có tâm, có tầm tiền đề để đảm bảo độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử Bên cạnh đó, với đổi phát triển ngành Tịa án tương lai cần tiến tới quy định Thẩm phán hành trung ương phải Ủy viên trung ương Đảng; địa phương phải tỉnh Ủy viên đạt trình độ cao cấp lý luận trị “đương đầu” với Hội đồng nhân dân cấp ủy Đảng xét xử định hành chính, hành vi hành liên quan đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Ba là, nhiệm kỳ Thẩm phán hành phải dài xem xét việc bổ nhiệm Thẩm phán hành suốt đời tuổi nghỉ hưu Việc xây dựng chế hợp lý nhiệm kỳ Thẩm phán tạo hành lang pháp lý vững để bảo đảm tính độc lập Thẩm phán xét xử Công tác quản lý hành nhà nước có liên quan mật thiết đến quyền lợi ích hợp 93 Lê Xuân Thân (2002), “Một số ý kiến tổ chức hoạt động Tịa hành chính”, Nhà nước pháp luật, (07), tr 35 – 36 67 pháp công dân, quan tổ chức nên công tác phức tạp “Luật thủ tục” quy định tương đối đầy đủ nhưng“luật nội dung” phức tạp thay đổi liên tục với thời gian phát triển xã hội Theo đó, cần phải thay đổi quy định Điều 74 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 theo hướng kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán khoảng – 10 năm tiến tới chế bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời tuổi nghỉ hưu94 để tạo nên tính xun suốt, liên tục q trình cơng tác thay nhiệm kỳ năm Việc khơng áp dụng nhiệm kỳ Thẩm phán hành giúp cho Thẩm phán không bị ràng buộc áp lực tái bổ nhiệm, đồng thời nâng cao trách nhiệm vị độc lập hoạt động xét xử Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử vụ án hành Thẩm phán hành bổ nhiệm suốt đời sau khoảng thời gian cơng tác năm, Thẩm phán cần phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ để cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ chuyên môn, trau đổi kinh nghiệm xét xử Thẩm phán với Bốn là, vấn đề chế độ lương bổng chế độ đãi ngộ Thẩm phán nhân tố tiên để đảm bảo tính độc lập Thẩm phán hành Từ việc khẳng định địa vị pháp lý Thẩm phán hành cơng chức đặc biệt, đó, chế độ lương chế độ đãi ngộ Thẩm phán cần thiết kế theo ngạch riêng, không đồng với ngạch công chức chung Lương Thẩm phán hành phải đảm bảo tối thiểu mức cao ngạch hành để đội ngũ Thẩm phán chun tâm cơng tác xét xử hành Tuy nhiên, tương lai giải pháp hữu hiệu thực tế việc quy định mức lương riêng Thẩm phán hành điều khó Chế độ tiền lương quy định đồng từ xuống nên triển khai áp dụng mức lương riêng Thẩm phán hành phải đổi tồn quy định liên quan tiền lương cán lãnh đạo khác95 Do đó, giải pháp trước mắt cho vấn đề giữ nguyên ngạch lương tăng khoản thù lao sau giải vụ án hành phụ 94 Đa số nước giới quy định việc Thẩm phán bổ nhiệm tới tuổi nghỉ hưu (Cộng hòa Liên bang Đức, Liên bang Nga, Úc, Bulgary, Indonesia), độ tuổi nghỉ hưu trung bình từ 65 – 70 tuổi (https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/728 (truy cập ngày 29/6/2021)) 95 Hiện nay, phụ cấp kèm theo (nếu có) lương Tổng Bí thư Chỉ tịch nước 19.370.000 đồng (hệ số lương 13.00), lương Thủ tướng 18.625.000 đồng (hệ số lương 12.50) Nếu trường hợp quy định mức lương riêng Thẩm phán hành mà khơng có thay đổi mức lương chức danh tạo nên tình trạng lương Thẩm phán hành cao lương Tổng bí thư, Chủ tịch nước Thủ tướng? Trên thực tế, điều xảy 68 cấp kèm theo Thẩm phán hành chính96 Dựa theo suy nghĩ cá nhân, Tác giả đề xuất tăng mức thù lao giải vụ án hành lên 150.000 đồng/vụ; đồng thời Thẩm phán hành cấp tăng thêm 5% mức phụ cấp trách nhiệm so với mức phụ cấp ban đầu bên cạnh phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung có Để động viên, khuyến khích Thẩm phán hành hoạt động vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Thẩm phán ngồi hưởng lương chế độ phụ cấp nêu cịn hưởng đãi ngộ riêng (phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt) Việc quy định chế độ lương, phụ cấp điều kiện làm việc hợp lý giảm thiểu thấp khả Thẩm phán hành bị tác động, lệ thuộc; bên cạnh khích lệ Thẩm phán q trình làm việc, khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm nâng cao lực, nghiệp vụ chuyên môn cho thân Năm là, vấn đề quyền miễn trừ Thẩm phán hành Thẩm phán hành nghề đặc biệt nguy hiểm, cần phải bảo vệ; phán họ đưa ảnh hưởng trực tiếp đền quyền lợi ích uy tín nhiều tổ chức cá nhân khác Do đó, cần phải có chế phù hợp để bảo vệ Thẩm phán hành trình thực thi nhiệm vụ; đồng thời, đẩy mạnh việc xây dựng nguyên tắc miễn trừ trách nhiệm Thẩm phán hành đưa phán Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Pháp luật cần bãi bỏ quy định Thẩm phán có nghĩa vụ hồn trả khoản bồi thường vụ án oan sai lỗi mình, quy định không hợp lý, không phù hợp với quy định quyền miễn trừ tư pháp Thẩm phán mà luật pháp quốc tế hướng đến97 Sáu là, cần tiến tới minh bạch hóa mối quan hệ Thẩm phán hành cán bộ, cơng chức khác Tịa án Pháp luật cần phải quy định rõ vấn đề thông qua “Bộ quy chế quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp” Thẩm phán hành Quy chế phải làm rõ mối quan hệ tố tụng quan hệ hành Thẩm phán với cán 96 Theo tìm hiểu Tác giả nay, sau giải vụ án Thẩm phán cấp nhận mức thù lao 90.000 đồng/vụ Dựa theo Điều Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ thướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên ngành Tịa án mức phụ cấp trách nhiệm quy định sau: Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hưởng phụ cấp trách nhiệm 20% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); Thẩm phán Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hưởng phụ cấp trách nhiệm 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng phụ cấp trách nhiệm 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) 97 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-tinh-doc-lap-va-quyen-mien-tru-cua-tham-phan (truy cập ngày 29/6/2021) 69 bộ, cơng chức khác; đề cao tính chủ động, sáng tạo tinh thần trách nhiệm Thẩm phán cơng tác xét xử hành chính; quy định cụ thể chuẩn mực đạo đức, tất hành vi mà Thẩm phán hành khơng làm phải tránh quy tắc sở để làm xử lý vi phạm kỷ luật Thẩm phán Đồng thời cần xây dựng chế thuyên chuyển Thẩm phán hành vùng với năm năm lần để tránh tình trạng Thẩm phán quen với cấu tổ chức cán bộ, cơng chức địa phương Việc thuyên chuyển phải thực theo quy trình công khai, khách quan hợp lý  Về quy trình tố tụng hành Để tháo gỡ thực trạng Chủ tịch Ủy ban nhân dân không tham gia đối thoại vụ án hành chính, Tác giả đề xuất cần phải xác định “đối thoại” giai đoạn quan trọng tố tụng hành Theo đó, Luật Tố tụng hành văn khác có liên quan phải có điều kiện thuật ngữ quy định đối thoại thủ tục bắt buộc Ngoại trừ trường hợp không tiến hành đối thoại trường hợp liên quan đến tài sản quốc gia, bí mật quốc gia hai bên đề nghị khơng tiến hành đối thoại trường hợp cịn lại Tịa hành phải tổ chức đối thoại Nếu giải vụ án mà không thông qua thủ tục đối thoại bị coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tham gia đối thoại cần đẩy mạnh việc mở rộng mơ hình đối thoại trực tuyến vụ án hành chính98 Việc triển khai đồng mơ hình đối thoại trực tuyến bước đầu gặp nhiều khó khăn, cần có phối hợp bên ban ngành có liên quan để đảm bảo hoạt động đối thoại diễn hiệu Luật Tố tụng hành khơng bắt buộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tham gia phiên tịa mà ủy quyền cho cấp phó điều hợp lý Tuy nhiên, quy định cịn lỏng khơng mang tính ràng buộc cao, đó, cần có biện pháp chế tài cụ thể để chấm dứt tình trạng người bị kiện đại diện người bị kiện vắng mặt phiên tòa Trong tương lai cần tiến tới quy định việc Chủ tịch Ủy ban nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành việc tham gia tố tụng vụ án hành chính; đạo cấp phó ủy quyền phải tham gia phiên đối thoại, phiên tòa có triệu tập theo quy định Luật Tố tụng hành chính; có đề cao tinh thần thượng tơn pháp luật, tơn trọng Tịa án quyền 98 Hiện nay, mơ hình thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh dựa theo Quyết định số 218/2020/QĐ-TANDTC ngày 9/9/2020 Tòa án nhân dân tối cao tiến hành triển khai thí điểm Đề án đối thoại trực tuyến giải án hành thời hạn năm, kể từ ngày 01/01/2021 70 bình đẳng bên khiếu kiện hành Đồng thời khuyến khích, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan hành q trình giải vụ án hành chính; tun truyền, vận động để xóa bỏ tâm lý “ngại” đến Tịa phận, cán cơng chức hành Khi người bị kiện tham gia phiên tịa xét xử ngun tắc tranh tụng quy định Điều 18 Luật Tố tụng hành 2015 áp dụng Hệ thống pháp luật quốc gia cần tích cực hồn thiện quy định pháp luật điều kiện, tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân theo hướng người bầu cử làm Hội thẩm nhân dân phải người có trình độ pháp lý định liên quan đến vấn đề quản lý hành nhà nước; có cấp, chứng chuyên môn pháp lý trải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật có thời hạn Trong suốt q trình cơng tác, Tịa án cần phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền đẩy mạnh thực công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia trực tiếp vào việc thụ lý giải vụ án hành Nhằm đề cao việc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với định giải vấn đề vụ án theo đa số nên pháp luật tố tụng hành cần phải thay đổi quy định chế hoạt động Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Đối với vụ án phức tạp kéo dài thời gian nghị án khơng q ngày Luật Tố tụng hành văn có liên quan phải giải thích rõ vấn đề Trong khoảng thời gian kéo dài nghị án, Tác giả đề xuất quy định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải “cách ly” hoàn toàn với giới bên ngồi, khơng sử dụng điện thoại, khơng tiếp xúc với phương tiện thơng tin nhằm đảm bảo độc lập, khách quan trình nghị án Để giảm bớt gánh nặng cho Thẩm phán hành trình xét xử Hội đồng xét xử nên theo hướng tăng số lượng Thẩm phán giảm số lượng Hội thẩm nhân dân theo tỷ lệ 2:1, tức hai Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Đồng thời, cần xây dựng quy chế quản lý, giám sát Thẩm phán Hội thẩm nhân dân trình hoạt động, tránh lạm quyền, tùy tiện việc áp dụng quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Ngoài vấn đề cốt lõi nêu ngân sách hoạt động yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập Tịa hành Để Tịa hành có khả độc lập thực chức chuyên trách trước hết phải có đầy đủ ngân sách cần có Theo nên theo hướng trao quyền cho Tịa hành tự chủ tự dự toán ngân sách chi tiêu hàng năm vào nhu cầu Việc tự chủ ngân sách hoạt động tạo điều kiện cho Tịa hành chủ động cần thiết xây dựng chế độc lập tự chịu trách nhiệm 71 q trình hoạt động Xét xử hành hoạt động mang tính đặc thù, đó, tiêu chí phê duyệt ngân sách cho hoạt động cần phải quy định khác so với phân bổ ngân sách cho hoạt động hành đơn khác Dựa tiêu chí số lượng vụ án xét xử, số lượng biên chế mức độ chi phí theo điều kiện địa phương cụ thể để có phân bổ ngân sách hoạt động cho khách quan, hợp lý dựa nhu cầu mục tiêu thật tránh phân bổ cách dàn trải, cào bằng, bình qn Bên cạnh đó, cần phải tích cực tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức tinh thần pháp luật người dân, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào khiếu kiện hành 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong khn khổ Chương 2, Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng trình thực nguyên tắc độc lập Tịa hành nay; xác định thành tựu đạt khe hở, thiết sót cịn tồn triển khai thực nguyên tắc thực tế Qua đó, xác định bất cập, nguyên nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguyên tắc độc lập Tòa hành Việc xác định xác hạn chế tồn tạo sở cho việc đề xuất giải pháp để bảo đảm nguyên tắc độc lập Tịa hành thực có hiệu tương lai Qua trình nghiên cứu ngun tắc độc lập Tịa hành từ hoạt động thực tiễn quy định pháp luật hành, khóa luận đề xuất số giải pháp sau: Một là, tổ chức mô hình Tịa hành theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành lãnh thổ, Tịa hành phân tịa chun trách trực thuộc hệ thống Tòa án nhân dân; nhiên, để đảm bảo nâng cao tính độc lập Tịa hành Tịa hành tổ chức thành Tịa hành thẩm quyền chung Tịa hành chun trách Mơ hình tổ chức mấu chốt quan trọng giải tất vấn đề liên quan đến độc lập bên ngồi Tịa hành bao gồm mối quan hệ với cấp ủy Đảng Hội đồng nhân dân cấp, mối quan hệ với quyền địa phương mối quan hệ xã hội khác Hai là, Tịa hành độc lập trước hết đội ngũ Thẩm phán hành phải độc lập Từ việc đánh giá vị thế, vai trị Thẩm phán hành dạng cơng chức đặc biệt xây dựng quy chế riêng để đảm bảo độc lập Thẩm phán hành Qua đó, tiến tới mở rộng nguồn tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán thông qua chế thi tuyển song song với trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành Đồng thời, xây dựng quy định Thẩm phán hành bổ nhiệm suốt đời tuổi nghỉ hưu thiết kế quy định ngạch lương chế độ đãi ngộ riêng đặc biệt quyền miễn trừ trách nhiệm Thẩm phán hành Ba là, vấn đề quy trình tố tụng hành Để đảm bảo hiệu cơng tác xét xử hành nên hướng đến việc quy định đối thoại thủ tục bắt buộc cần có chế định ràng buộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải tham gia phiên tịa hành Bên cạnh đó, thay đổi cấu tổ chức Hội đồng xét xử theo tỷ lệ 2:1; thông qua “Bộ quy chế quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp” để quản lý Thẩm phán Hội thẩm, bảo đảm Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật xuyên suốt trình xét xử, đặc biệt giai đoạn nghị án đưa án 73 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chính sách ng̀n gốc thắng lợi Song từ nguồn gốc đến thắng lợi thực sự, phải tổ chức, phải đấu tranh Khi có sách đúng, thành cơng thất bại sách nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài sách vơ ích”99 Do đó, q trình xây dựng ngun tắc độc lập Tịa hành cần phải đáp ứng tất yêu cầu điều kiện nêu đảm bảo nguyên tắc tổ chức thực có hiệu Tịa hành khơng có vai trị to lớn việc tạo lập trì chế độ kỷ cương, pháp chế nghiêm minh hoạt động quan nhà nước mà cịn góp phần to lớn vào cơng đổi hồn thiện khơng ngừng hành quốc gia tiến tới hội nhập quốc tế Trong hoạt động xét xử, với phán mình, Tịa hành tạo sở cho việc đánh giá lực, trình độ chun mơn quan quản lý nhân với cán bộ, công chức nhà nước có rõ ràng Đồng thời, Tịa hành cơng cụ hữu hiệu để giám sát hoạt động quản lý hành chính; nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao trình độ, lực quản lý quan, cán bộ, công chức nhà nước nhân dân; tạo tiền đề quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân phát sinh tranh chấp liên quan đến định hành hành vi hành trước quan cơng quyền Để thực trọng trách nêu trước hết nguyên tắc độc lập Tịa hành phải đảm bảo, phải tổ chức thực xuyên suốt q trình xét xử vụ án hành Độc lập xét xử Tịa hành ngun tắc hiến định, cốt lõi quyền lực tư pháp Nhà nước pháp quyền, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo tính tối cao pháp luật, đảm bảo cân bằng, kiểm soát quyền lực nhà nước bảo vệ quyền người Xuất phát từ nét đặc thù Tịa hành hoạt động giải vụ án hành ngun tắc độc lập Tịa hành phải đề cao Trong công cải cách tư pháp tiến tới xây dựng tư pháp độc lập Tịa hành lại phải độc lập 99 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập (tập 5), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 520 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Văn pháp luật  Văn kiện Đảng Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” A Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 tháng năm 2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020  Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 2/L-CTN ngày 06 tháng 10 năm 1992 10 Luật số 43-L/CTN sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 28 tháng 10 năm 1995 11 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 12 Luật Tố tụng hành số 64/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 13 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 14 Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 15 Nghị định số 204/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 16 Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Thủ thướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên ngành Tịa án 17 Thơng tư số 01/2014/TT-CA ngày 28 tháng năm 2014 Chánh án tòa án nhân dân tối cao quy định nội quy phiên tòa 18 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán (Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 04 tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia) B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt  Giáo trình, sách chuyên khảo 19 Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế Tư pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập (tập 5), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Montesquieu (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gòn 23 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  Bài báo tạp chí 27 Nguyễn Thanh Bình (1996), “Tổ chức hoạt động Tịa án hành – Một biện pháp bảo đảm quyền người”, Nhà nước pháp luật, (08) 28 Trương Hịa Bình (2014), “Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Tòa án thực quyền tư pháp”, Tịa án nhân dân, (16) 29 Phí Thành Chung (2017), “Quyền tư pháp độc lập số nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (07) 30 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nguyên tắc độc lập Tòa án quy định Hiến pháp năm 2013”, Nghiên cứu lập pháp, (20) 31 Phạm Quý Đạt (2017), “Tính độc lập hệ thống Tịa án Việt Nam việc thực quyền tư pháp”, Dân chủ Pháp luật, (01) 32 Bùi Huy Khiên (2010), “Về Tịa án hành Cộng hịa Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam”, Quản lý nhà nước, (177) 33 Trần Kim Liễu (2011), “Một số ý kiến đổi tổ chức Tịa hành hệ thống Tịa án nhân dân nay”, Tổ chức nhà nước, (01) 34 Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền Nhà nước pháp quyền”, Luật học, (26) 35 Phạm Hồng Phong (2014), “Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực – Bước đột phá cải cách tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (20) 36 Đinh Thanh Phương (2012), “Nguyên tắc độc lập hoạt động Tòa án nhân dân”, Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, (23b) 37 Phạm Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm từ mơ hình thẩm quyền xét xử vụ án hành số nước giới”, Nghiên cứu lập pháp, (21) 38 Trịnh Đức Thảo, Trần Thái Dương (2014), “Xây dựng hồn thiện mơ hình quan hệ Đảng với quan tư pháp quan tham gia thực quyền tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (22) 39 Tham luận Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội (2015), “Những điều kiện đảm bảo cho Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật – Thực trạng số đề xuất, kiến nghị”, Tòa án nhân dân, (01) 40 Thái Vĩnh Thắng (2008), “Tổ chức Tòa án hành Cộng hịa Pháp số kinh nghiệm áp dụng cho Tịa hành Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (03) 41 Lê Xuân Thân (2002), “Một số ý kiến tổ chức hoạt động Tịa hành chính”, Nhà nước pháp luật, (07) 42 Võ Khánh Vinh (2019), “Về quyền tư pháp chế độ tư pháp Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (16)  Các tài liệu khác 43 Báo cáo tháng 01 năm 2018 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 Tòa án 44 Báo cáo tháng 12 năm 2018 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 Tòa án 45 Báo cáo số 01/BC-TA ngày 09 tháng 01 năm 2020 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án 46 Trần Kim Liễu (2011), Tịa hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Luận án tiến sĩ luật học 47 Tuyên bố Bắc Kinh nguyên tắc độc lập Tư pháp, thơng qua Chánh án Tịa án tối cao 20 nước, có Việt Nam, ngày 19 tháng năm 1995 Hội nghị Chánh án Tòa tối cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần tổ chức Bắc Kinh Tuyên bố chỉnh lý Hội nghị lần thứ tổ chức Ma-ni-la, Phi-lip-pin tháng năm 1997  Các trang thông tin điện tử 48 tks.edu.vn 49 hoidap.thuvienphapluat.vn 50 thanhtra.com.vn 51 www.toaan.gov.vn 52 quochoi.vn 53 tcnn.vn 54 dimichelle2012.blogspot.com 55 baochinhphu.vn 56 tapchitoaan.vn 57 tapchicongthuong.vn 58 www.toaan.gov.vn 59 luatminhkhue.vn 60 daibieunhandan.vn 61 vksndtc.gov.vn 62 63 64 65 thanhtra.com.vn laodong.vn tks.edu.vn www.tapchitoaan.vn Tiếng nước 66 Bryan Garner (2009), Black’s Law Dictionary, tr 924 ... 2: NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 45 2.1 Thực trạng quy định pháp luật việc thực nguyên tắc độc lập độc lập Tịa hành Việt Nam. .. động Tòa hành 45 CHƯƠNG 2: NGUN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TỊA HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật việc thực nguyên tắc độc lập độc lập. .. thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngun tắc độc lập Tịa hành Chương 2: Ngun tắc độc lập Tịa hành Việt Nam – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUN TẮC ĐỘC LẬP

Ngày đăng: 26/04/2022, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
19. Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1996
20. Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế Tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế Tư pháp trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
21. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập (tập 5), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập (tập 5)
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
22. Montesquieu (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp luật
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1967
23. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân: Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
24. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2019
25. Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2006
26. Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Bài báo trong tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hành chính Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cửu Việt
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
27. Nguyễn Thanh Bình (1996), “Tổ chức và hoạt động của Tòa án hành chính – Một biện pháp mới bảo đảm quyền con người”, Nhà nước và pháp luật, (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của Tòa án hành chính – Một biện pháp mới bảo đảm quyền con người”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1996
28. Trương Hòa Bình (2014), “Độc lập tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Tòa án thực hiện đúng quyền tư pháp”, Tòa án nhân dân, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Tòa án thực hiện đúng quyền tư pháp”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2014
29. Phí Thành Chung (2017), “Quyền tư pháp độc lập và một số nguyên tắc cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tư pháp độc lập và một số nguyên tắc cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Phí Thành Chung
Năm: 2017
30. Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nguyên tắc độc lập của Tòa án và quy định của Hiến pháp năm 2013”, Nghiên cứu lập pháp, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc độc lập của Tòa án và quy định của Hiến pháp năm 2013”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2014
31. Phạm Quý Đạt (2017), “Tính độc lập của hệ thống Tòa án Việt Nam trong việc thực hiện quyền tư pháp”, Dân chủ và Pháp luật, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính độc lập của hệ thống Tòa án Việt Nam trong việc thực hiện quyền tư pháp”, "Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Phạm Quý Đạt
Năm: 2017
32. Bùi Huy Khiên (2010), “Về Tòa án hành chính của Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Quản lý nhà nước, (177) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Tòa án hành chính của Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Quản lý nhà nước
Tác giả: Bùi Huy Khiên
Năm: 2010
33. Trần Kim Liễu (2011), “Một số ý kiến về đổi mới tổ chức Tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân hiện nay”, Tổ chức nhà nước, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về đổi mới tổ chức Tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân hiện nay”, "Tổ chức nhà nước
Tác giả: Trần Kim Liễu
Năm: 2011
34. Chu Thị Ngọc (2010), “Phân quyền trong Nhà nước pháp quyền”, Luật học, (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân quyền trong Nhà nước pháp quyền”, "Luật học
Tác giả: Chu Thị Ngọc
Năm: 2010
36. Đinh Thanh Phương (2012), “Nguyên tắc độc lập trong hoạt động của Tòa án nhân dân”, Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, (23b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc độc lập trong hoạt động của Tòa án nhân dân”, "Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Đinh Thanh Phương
Năm: 2012
37. Phạm Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm từ mô hình và thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của một số nước trên thế giới”, Nghiên cứu lập pháp, (21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm từ mô hình và thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của một số nước trên thế giới”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2010
38. Trịnh Đức Thảo, Trần Thái Dương (2014), “Xây dựng và hoàn thiện mô hình quan hệ giữa Đảng với cơ quan tư pháp và các cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện mô hình quan hệ giữa Đảng với cơ quan tư pháp và các cơ quan tham gia thực hiện quyền tư pháp”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trịnh Đức Thảo, Trần Thái Dương
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w