1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người tố cáo ở việt nam hiện nay

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN QUỐC HUỲNH MSSV: 1953801014089 BẢO VỆ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, TÀI SẢN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS Võ Tấn Đào TP Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học ThS Võ Tấn Đào Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả Trần Quốc Huỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo Nghị định số 31/2019/NĐ-CP Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2019 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo Thông tư số 145/2020/TT-BCA Thông tư số 145/2020/TT-BCA ngày 29 tháng 12 năm 2020 Bộ Công an quy định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí ACRC Anti-Corruption and Civil Rights Commission (Ủy ban phòng chống tham nhũng dân quyền) LPSK Lembaga Perlindungan Saksi dan Korban (Cơ quan bảo vệ nhân chứng nạn nhân) UNCAC United Nations Convention against Corruption (Cơng ước Liên hiệp quốc phịng chống tham nhũng) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, TÀI SẢN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI TỐ CÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo .6 1.1.1 Khái niệm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 1.1.2 Đặc điểm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 12 1.1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 16 1.2 Quy định bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo pháp luật Việt Nam 18 1.2.1 Đối tượng bảo vệ 18 1.2.2 Chủ thể có trách nhiệm bảo vệ 20 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 21 1.2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ 22 1.2.5 Thời hạn bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm 25 1.2.6 Xử lý hành vi không bảo vệ, bảo vệ không đầy đủ 26 1.3 Quy định bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo pháp luật quốc tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam .27 1.3.1 Hàn Quốc 27 1.3.2 Indonesia 30 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ BẢO MẬT THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TỐ CÁO 37 2.1 Thực trạng việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo .37 2.1.1 Những kết đạt việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 37 2.1.2 Những hạn chế, bất cập quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 41 2.2 Kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 56 2.2.1 Về quy định pháp luật 57 2.2.2 Về mặt tổ chức thực .66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta có chất Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chính chất tốt đẹp đó, nên Hiến pháp 2013 ln ghi nhận, tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân, bao gồm tất quyền dân lẫn trị, biểu rõ nét việc Hiến pháp 2013 xây dựng chương riêng biệt để ghi nhận quyền công dân, quyền người Trong số quyền người, quyền công dân ghi nhận, tồn quyền đóng vai trị to lớn cơng xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quyền tố cáo Thông qua việc thực quyền tố cáo, người dân phát huy quyền làm chủ nhà nước, tham gia giám sát hoạt động nhà nước, khẳng định nhà nước dân, dân dân Về phía nhà nước, thông qua việc người dân thực quyền tố cáo, nhà nước phát cách kịp thời sai phạm, thiếu sót, bất cập q trình hoạt động, vận hành máy nhà nước, trình thực thi pháp luật Để từ làm sở để nhà nước tự hồn thiện mình, loại bỏ sai phạm, thiết sót, bất cập góp phần hồn thiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, tố cáo với ý nghĩa phản ánh sai phạm quan, tổ chức, cá nhân với quan nhà nước, tồn khơng cá nhân, quan, tổ chức bị tố cáo chủ thể nắm tay quyền lực nhà nước Chính điều này, khiến cho người dân lo sợ, e ngại tố cáo người nắm tay quyền lực nhà nước người bị tố cáo sử dụng quyền lực nhà nước để trả thù, trù dập gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, nhân phẩm chí xâm hại đe dọa xâm hại đến sức khỏe, tính mạng Theo khảo sát Thanh tra Chính phủ thực vào năm 2011 1.058 doanh nghiệp, 1.801 cán bộ, công chức 2.601 người dân cho thấy 63,4% doanh nghiệp, 58,9% cán bộ, công chức 62% người dân không sẵn sàng tố cáo sợ bị trù dập, trả thù1, dựa theo khảo sát ta nhận thấy dường rào cản, cản trở việc người dân tham gia tố cáo lo sợ bị trả thù, trù dập Thực tế, trả thù, trù dập người tố cáo thể nhiều hình thức khác Nhưng nhìn chung hình thức trả thù thường thể Phạm Thị Thu Hiền (2018), “Thực tiễn bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng” link: http://www.issi.gov.vn/thuc-tien-bao-ve-nguoi-to-cao-hanh-vi-tham nhung_t164c2716n2631tn.aspx?currentpage=1 (truy cập ngày 14 tháng 02 năm 2023) dạng xâm phạm đến khách thể chủ yếu tài sản, danh dự, nhân phẩm tính mạng, sức khỏe người tố cáo Từ vấn đề muốn thực cách có hiệu quyền tố cáo địi hỏi văn quy phạm pháp luật phải đặt chế định bảo vệ người tố cáo nhằm mục đích bảo vệ người tố cáo tránh khỏi trả thù, trù dập đặc biệt liên quan đến tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe người tố cáo Hiểu vấn đề nên từ thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ngày 02/9/1945 nay, pháp luật Việt Nam trọng đến vấn đề bảo vệ người có hành vi tố cáo sai phạm trình hoạt động quan nhà nước nói chung, đặc biệt bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, đến Luật Tố cáo 2018 quy định bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản người tố cáo quy định có tính chất quan trọng Tuy nhiên, quy định Luật Tố cáo năm 2018 vấn đề có nhiều bất cập, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền tố cáo công dân mà cịn ảnh hưởng đến q trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thức vấn đề đó, nên tác giả chọn đề tài “Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Việt Nam nay” Để làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế định Tình hình nghiên cứu Tuy từ Luật Tố cáo năm 2011 đến Luật Tố cáo năm 2018, có quy định việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh sự, nhân phẩm người tố cáo, song quy định cịn nhiều hạn chế, dẫn đến nguy người bị tố cáo lợi dụng thiếu sót quy định pháp luật để trả thù người tố cáo Một số hạn chế quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ kể đến như: Luật Tố cáo năm 2018, quy định vấn đề người tố cáo có quyền đề nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cho có “căn cứ” Theo quy định nhận yêu quan có thẩm quyền tiến hành xem xét có áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp bảo vệ, song lại không đưa trình tự, thủ tục xem xét yêu cầu thời hạn xem xét tối đa bao lâu, quan chịu trách nhiệm việc bảo vệ, Các vấn đề số học giả nước nghiên cứu đề cập số viết như: Mai Văn Duẩn (2017), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo pháp luật quốc tế số quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4/2017), tr 55-64; Đào Thảo Ly (2021), “Đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo nay”, Tạp chí tra,(12/2021), tr 43-45; hay số luận án, luận văn, khóa luận như: Mai Văn Duẩn (2017), Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngô Thị Hồng Ngân (2017), Bảo vệ người tố cáo: thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Tiến Đạt (2021), Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật hành Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam; Vấn đề quan bảo vệ người tố cáo, Việt Nam pháp luật không thành lập quan có tính chất chun trách bảo vệ người tố cáo, mà việc bảo vệ người tố cáo thực sở có kết hợp tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để thực mục tiêu chung bảo vệ người tố cáo Điều có khác biệt với số quốc gia giới, chẳng hạn Hàn Quốc thiết lập Ủy ban phòng chống tham nhũng Dân quyền (ACRC) hay Hoa Kỳ có quan chuyên trách Văn Phòng tư vấn đặc biệt (OSC)2, … Vấn đề quan bảo vệ người tố cáo vấn đề cần lưu tâm việc hồn thiện quy định bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản người tố cáo Hiện nước có số nghiên cứu có đề cập đến vấn đề quan bảo vệ người tố cáo chẳng hạn Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, Tạp chí tra, (10/2015), tr 41-43; Trần Hà Bảo Uyên (2015), “Cơ chế bảo vệ người tố cáo số nước giới học Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (11/2015), tr 53-59 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh với pháp luật số quốc gia giới chế bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo; làm rõ vai trò, ý nghĩa biện pháp này; nghiên cứu thực trạng, bất cập quy định, thiếu sót liên quan đến bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản người tố cáo; từ rút kinh nghiệm, ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm để từ có sở hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quy định Phạm vi nghiên cứu Trần Hà Bảo Uyên (2015), “Cơ chế bảo vệ người tố cáo số nước giới học Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (11/2015), tr 53-59 Phạm vi nghiên cứu đề tài gói gọn việc phân tích quy định quy định Luật Tố cáo năm 2018, Nghị định số 31/2019/NĐ-CP, Thông tư số 145/2020/TTBCA, Bộ luật Tố tụng hình 2015, Bộ luật Hình năm 2015 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến việc thực bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Ý nghĩa việc nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm quy định pháp luật Việt Nam; phát thiếu sót, bất cập, điểm chưa hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam từ góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật nói chung, góp phần gia cố móng pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu liên quan đến vấn đề vấn bảo vệ người tố cáo Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng sở Chủ nghĩa Mác – Lênin để phân tích, đánh giá vấn đề quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Bên cạnh tác giả cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp so sánh, để tìm điểm tiến lạc hậu pháp luật Việt Nam giới, từ phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, thiếu sót quy định pháp luật Việt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu gồm chương, cụ thể sau: Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, TÀI SẢN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Ở chương này, tác giải tập trung nghiên cứu khái niệm có liên quan đến quy định pháp luật biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo; nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo quốc gia Tạo tiền đề lý luận cho Chương II CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ BẢO MẬT THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TỐ CÁO 65 Đối với quy định thời hạn, thời gian thực việc xem xét quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Chúng ta tham khảo nội dung quy định Thơng tư số 145/2020/TT-BCA Bởi vì, văn đưa thời hạn để quan có thẩm quyền xem xét áp dụng hay khơng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, cụ thể theo thông tư thời gian, thời hạn thực thủ tục xem xét áp dụng biện pháp bảo vệ sức tính mạng, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm theo yêu cầu người giải tố cáo 03 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, trường hợp vụ việc có tính chất phức tạp, phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn định áp dụng biện pháp bảo vệ kéo dài không 05 ngày làm việc Việc sử dụng thời hạn xem xét áp dụng biện pháp bảo vệ theo Thông tư số 145/2020/TT-BCA đảm bảo đồng quy định văn hướng dẫn Luật Tố cáo năm 2018, Nghị định 31/2019/NĐ-CP Thơng tư 145/2020/TT-BCA có tính thống nhất, đảm bảo trật tự thứ bậc hệ thống văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam chưa có văn hướng dẫn thời hạn để người giải tố cáo xem xét yêu cầu người tố cáo việc áp dụng, Thông tư 145/2020/TT-BCA dừng lại việc quy định thời hạn xem xét áp dụng quan có thẩm quyền áp dụng Nên việc quy định thời hạn người giải tố cáo xem xét yêu cầu người tố cáo phải xây dựng dựa xem xét nhà làm luật Do tính chất cần thiết quan trọng việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ vô quan trọng, cần phải đảm bảo kịp thời, nên theo tác giả thời gian xem xét yêu cầu áp dụng người tố cáo phải ngắn, nên quy định từ 1-3 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Thứ năm, khắc phục quy định chế tài xử lý chủ thể có trách nhiệm áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo chưa đủ sức răn đe, chưa tương ứng với hậu mà người tố cáo phải gánh chịu Hiện nay, tăng cường trách nhiệm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, Việt Nam tham khảo quy định Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, … tăng cường trách nhiệm thông qua quy định ghi nhận chế tài hành chính, hình Hiện tại, nói Việt Nam thiếu chế tài đủ mạnh để răn đe người có nhiệm vụ bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự nhân phẩm đối tượng bảo vệ, dẫn đến trách nhiệm bảo vệ bị xem nhẹ, nhiều trường hợp thực tiễn chủ thể có nhiệm vụ thiếu trách nhiệm dẫn đến thiệt hại sức khỏe, tài sản, tính mạng đối tượng bảo vệ 66 Ở Indonesia nước có ghi nhận chế tài việc thiếu trách nhiệm việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nặng Cụ thể, Indonesia Luật Bảo vệ nhân chứng nạn nhân ghi nhận việc thiếu trách nhiệm, để người tố cáo chịu thiệt hại sức khỏe, tài sản, phải chịu số chế tài hình phạt tù, phạt tiền Việc ghi nhận trách nhiệm nặng khắc phục vấn đề người có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản người tố cáo có trách nhiệm họ làm sai quy định, khơng thực thiếu trách nhiệm việc bảo vệ gây thiệt hại cho người tố cáo họ phải chịu trách nhiệm nặng chí phải chịu hình phạt tù Việt Nam tăng cường trách nhiệm người có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ thông qua tăng cường chế tài, cách hình hóa việc thiếu trách nhiệm việc không thực hiện, thực không đầy đủ việc bảo vệ thành tội phạm để tạo nên răn đe chủ thể có trách nhiệm bảo vệ để họ phải có trách nhiệm việc bảo vệ đối tượng bảo vệ 2.2.2 Về mặt tổ chức thực Thứ nhất, nâng cao nhận thức thực bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Nhận thức có giá trị quan trọng việc thực quy định nói chúng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực phương thức bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Nhận thức mang tính định hướng tư tưởng người tố cáo, người bảo vệ người tố cáo, việc nhận thức giá trị việc bảo vệ người tố cáo tạo nên tiền đề đảm bảo hiệu cho việc bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ sức khỏe tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm nói riêng Hiện nay, nhà nước cố gắng hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý bảo vệ người tố cáo, để từ bảo vệ người tố cáo ngày tốt Tuy nhiên số học giả đánh giá vấn đề nhận thức, tư tưởng nước ta pháp luật bảo vệ người tố cáo chưa đầy đủ hoàn thiện94 Do cần phải nâng cao nhận thức bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, cụ thể cần phải nâng cao nhận thức sau: Một là, nâng cao ý thức trị Phải nhìn nhận rõ việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, bảo vệ quyền công dân, quyền người đối 94 Mai Văn Duẩn (2017), Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 148 67 tượng bảo vệ Mà thơng qua việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đó, nhà nước khuyến khích, tạo niềm tin với người dân, để người dân mạnh dạn thực tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, đặt biệt hành vi tham nhũng Từ nhanh chóng phát “u nhọt” làm sở để nhà nước tiến hành xử lý vi phạm tạo tiền đề hồn thiện máy nhà nước, làm nhà nước ngày sạch, vững mạnh Đồng thời phải nhận thức việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo bảo vệ quyền quyền công dân, quyền người Việc bảo vệ hiệu tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo hiệu đảm bảo quyền người bảo đảm góp phần xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thành mục tiêu xây dựng nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Phải nhận thức việc bảo vệ người tố cáo nói chung, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nói riêng trách nhiệm hệ thống trị Coi việc làm tốt công tác bảo vệ người tố cáo góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp Hai là, nâng cao nhận thức chủ thể bảo vệ người tố cáo Phải nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, cơng chức có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức việc đảm bảo hiệu việc thực thi quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ, từ biến nhận thức tư tưởng trở thành thực giúp bảo vệ người tố cáo hiệu Giúp người có trách nhiệm bảo vệ thấy hậu to lớn khơng bảo vệ, bảo vệ khơng kịp thời tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ hậu phải gánh chịu không thực hiện, thực không đúng, thiếu trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo Đưa nhận thức trách nhiệm chủ thể bảo vệ người tố cáo việc bảo vệ quyền người, quyền công dân thông qua việc đảm bảo hiệu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Ba là, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm tới đối tượng bảo vệ, xã hội Cần tăng cường phổ biến pháp luật tố cáo, chế bảo vệ người tố cáo nói chung, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm nói riêng, để người bảo vệ, xã hội nhận thức quyền bảo vệ thực tố cáo, từ nâng 68 cao nhận thức người tố cáo, xã hội việc sử dụng quyền bảo vệ tố cáo, chủ động việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm mình, người thân người thực việc tố cáo, góp phần đảm bảo thực thi hiệu quy định việc bảo vệ người tố cáo Ngoài việc phổ biến pháp luật bảo vệ người tố cáo góp phần nâng cao nhận thức người bị tố cáo, giúp họ nhận thức người tố cáo bảo vệ nào, hậu việc trả thù người tố cáo từ người bị tố cáo từ bỏ ý định thực việc trả thù người tố cáo, làm cho việc bảo vệ người tố cáo trở nên hiệu Thứ hai, tổng kết thực tiễn thực pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Tổng kết thực tiễn thi hành biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo biện pháp quan trọng giúp hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo Thông qua việc tổng kết thực tiễn, quan có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm thấy thiếu sót, bất cập, lí việc thực thi thiếu hiệu chế bảo vệ người tố cáo, để từ tổng kết rút kinh nghiệm quý báu, làm sở hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định bảo vệ người tố cáo Khơng cịn khắc phục bất cập, thiếu sót hạn chế công tác thực tiễn, nâng cao hiệu việc thực bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, bảo đảm niềm tin nhân dân, giúp người dân mạnh dạn việc thực việc tố cáo Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ thơng qua báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng cho thấy việc thực thi quy định thiếu hiệu quả, tồn tài nhiều trường hợp người tố cáo bị trả thù, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tài sản, danh dự người tố cáo Từ thực tiễn rút điểm yếu, thiếu sót, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc áp dụng quy định vào thực tiễn, song việc tổng kết cần phải có yêu cầu cụ thể để đảm bảo kết việc tổng kết xác: Một là, việc tổng kết phải bảo đảm tính tồn diện, thường xun Việc tổng kết phải tiến hành cách sâu rộng toàn diện, bám sát thực tiễn Phải xem xét mặt, vấn đề, khơng lẩn tránh, bỏ sót hạn chế nào, phải dám nhìn nhận vào thật, phân tích đánh giá nhiều khía cạnh để đưa đảm bảo tính tồn diện, bảo đảm khách quan đánh giá, tổng kết Ngoài ra, việc tổng kết phải đảm bảo thường xuyên, liên tục để kịp thời rút hạn chế, thiếu sót, bất cập quy định cơng tác thực tiễn để nhanh chóng sửa chữa, khắc phục vấn đề nhằm đảm bảo cho hiệu 69 việc áp dụng quy định bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm thực tiễn Hai là, việc tổng kết phải hạn chế vấn đề Việc tổng kết thực tiễn phải hạn chế, thiếu sót, bất cập quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, sai sót, điểm yếu, vấn đề việc đưa quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nói riêng, đưa nguyên nhân dẫn đến vấn đề để làm sở khắc phục vấn đề Thứ ba, huy động đồn thể vào việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ Đối với đoàn thể cần phải có vận động, huy động nguồn lực đồn thể vào cơng đảm bảo hiệu việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ, cụ thể: Đối với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, với cương vị tổ chức trị - xã hội đặc biệt liên minh, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị - xã hội quần chúng nhân dân, sở trị quyền nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân Vì vậy, Mặt trận tổ quốc đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm nhân dân Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh thực việc giám sát hoạt động quan, tổ chức, cán bộ, công chức việc thực thi sách bảo vệ người tố cáo, đặc biệt bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo để quyền bảo vệ thực tố cáo đảm bảo thực đạt hiệu Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thành viên mặt trận cần có phối hợp với nhau, với quan nhà nước có thẩm quyền q trình thực chế độ bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trận cần phải vận động, kêu gọi, khuyến khích hội viên mạnh dạn, hăng hái, chủ động thực việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Đồng thời giám sát, phát kiến nghị xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi trả thù người tố cáo Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra, giám sát công tác bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Các quan tra, kiểm tra Đảng, quyền cần thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát sai phạm, cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo để từ 70 kịp thời có biện pháp khắc phục sai phạm xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức thiếu trách nhiệm việc bảo vệ, làm đối tượng bảo vệ bị trả thù gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cần phải tăng cường thực việc giám sát mình, đặc biệt cần phải lưu ý giám sát đến trình kết việc thực chế định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ quan, tổ chức, chức danh bầu, bổ nhiệm, thành lập Đưa việc tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ người tố cáo, bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo vào nội dung kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ Phải đổi cách thức, phương pháp thực hoạt động tra, kiểm tra theo định hướng kịp thời phát hạn chế, khiếm khuyết việc thực pháp luật quy định pháp luật nhằm mục đích hồn thiện chế định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Thứ năm, nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực việc bảo vệ người tố cáo Thực tế việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo việc khó khăn Trong số trường hợp tố cáo tham nhũng hay tố cáo hành chính, người bị tố cáo thường cán bộ, công chức, người nắm tay nắm quyền lực nhà nước nên tác động, ảnh hưởng đến chủ thể có trách nhiệm bảo vệ, cần phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức có trách nhiệm, lực vững vàng, không thiên vị hay chịu tác động quan, tổ chức, cá nhân để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự người tố cáo khỏi trả thù, trù dập người có chức, có quyền 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mặc dù từ Luật Tố cáo năm 2011 đến Luật Tố cáo năm 2018, quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo có nhiều điểm cải thiện làm rõ nội dung phạm vi đối tượng bảo vệ, trình tự thủ tục áp dụng phương thức bảo vệ, … thực tiễn số lượng đơn tố cáo qua năm có xu hướng tăng lên Tuy nhiên quy định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo tồn số hạn chế bật như: Thứ nhất, quy định pháp luật chưa làm rõ có “căn cứ” việc sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm quan có thẩm quyền cần dựa vào đâu để làm có sở xác định, đánh giá có hay khơng có “căn cứ” Điều gây ảnh hưởng đến người tố cáo, người giải tố cáo, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ lúng túng việc xem xét, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ Thứ hai, quy định trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo việc để đối tượng bảo vệ bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản sản, danh dự, nhân phẩm thiếu trách nhiệm, không áp dụng, áp dụng không đầy đủ biện pháp bảo vệ người tố cáo nhẹ chưa đủ tính răn đe Chính làm cho người có trách nhiệm bảo vệ xem nhẹ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo mình, thiếu trách nhiệm dẫn đến có trường hợp người tố cáo bị trả thù Thứ ba, quy định trình tự, thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nhiều bất cập bước thực hiện, chưa có quy định thời hạn thực bước Điều dẫn đến nguy bảo vệ kịp thời đối tượng bảo vệ Thứ tư, có nhiều quan thực việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ sở phối hợp song lại lại chưa có quy định rõ, dẫn đến chồng chéo thẩm quyền, mở rộng phạm vi chủ thể biết thơng tin bí mật người tố cáo, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm rườm rà, phức tạp Từ bất cập, hạn chế tác giả đưa biện pháp để hoàn thiện bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, tóm tắt sau: Thứ nhất, xây dựng quy định pháp luật diễn giải, xác định sở để xác định có hay khơng “căn cứ” tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm đối tượng bảo vệ bị xâm phạm 72 Thứ hai, xây dựng khung pháp lý, thành lập quan có trách nhiệm chuyên trách bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nói riêng, từ khắc phục hạn chế liên quan đến thủ tục, chủ thể thực việc bảo vệ Thứ ba, tăng cường trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm thông qua tăng cường chế tài xử lý vi phạm, không áp dụng áp dụng không đầy đủ biện pháp bảo vệ làm đối tượng bảo vệ chịu thiệt hại Thứ tư, hồn thiện quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp, phương thức bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm theo hướng cắt giảm bớt thủ tục, bổ sung thêm quy định thời hạn cho bước thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ Qua việc nêu phân tích điểm hạn chế, bất cập quy định Luật Tố cáo hành, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm mục đích góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo nói riêng Bởi vì, thực tế việc bảo vệ người tố cáo khỏi đe dọa, trả thù xâm phạm đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm đóng vai trị quan trọng, thực tiễn cho thấy nguyên nhân người dân ngại tố cáo sợ bị trả thù biện pháp cơng vào sức khỏe, tính mạng, tài sản, danh dự thân người thân Do đó, bảo vệ tốt người tố cáo khuyến khích, động viên, tạo niềm tin cho người dân thực việc tố cáo 73 KẾT LUẬN Tố cáo không đơn giản quyền người Hiến pháp pháp luật ghi nhận, tôn trọng bảo vệ, mà cịn nguồn thơng tin việc vi phạm pháp luật, giúp giúp quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật, để từ kịp thời có biện pháp phù hợp khắc phục, xử lý vi phạm từ làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu quả, vững mạnh, Chính tầm quan trọng tố cáo mà pháp luật xây dựng nên chế bảo vệ người tố cáo nhằm mục đích khuyến khích người dân tham gia tố cáo Mặc dù từ Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 đến Luật Tố cáo năm 2018 pháp luật quy định chế bảo vệ người tố cáo, song thực tiễn cho thấy người tố cáo, người thân thích người tố cáo phải đối mặt với nguy gánh chịu hậu bất lợi có hành vi tố cáo sai phạm đặc biệt lĩnh vực phịng, chống tham nhũng từ phía người bị tố cáo Điều đáng lưu tâm hậu bất lợi thông thường mà người tố cáo người thân thích phải gánh chịu thiệt hại thể chế tính mạng, sức khỏe hay vật chất tài sản tinh thần danh dự, nhân phẩm họ Chính điều tạo nên tâm lý rụt rè, e ngại nhân dân làm cho họ ngại tố cáo hành vi sai phạm sợ phải gánh chịu thiệt hại tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm Do đó, pháp luật tố cáo cần tạo chế bảo vệ người tố cáo nói chung chế định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ nói riêng hồn chỉnh Nhằm đạt mục đích khuyến khích người dân tham gia tố cáo chế bảo vệ người tố cáo Từ việc nghiên cứu vấn đề mang tính chất lý luận pháp luật, đưa đặc điểm, ý nghĩa việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm để làm tiền đề đánh giá, phân tích thực tiễn bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, đưa kết đạt hạn chế để từ có kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm Thứ nhất, mặt lý luận pháp luật khóa luận đưa khái niệm, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa cần thiết phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành quy định số quốc gia giới chế định bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm như: Chủ thể bảo vệ, đối tượng bảo vệ, thủ tục áp dụng biện pháp bảo vệ, … Qua có nhìn tổng quan việc bảo vệ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo 74 Thứ hai, từ tiền đề lý luận pháp luật hành Việt Nam, tác giả phân tích pháp luật hành Việt Nam để tìm điểm bất cập, hạn chế quy định, đồng thời viện dẫn tình thực tế để chứng minh cho bất cập Dựa sở hạn chế, bất cập đưa kiến nghị giúp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ sức khỏe, tính mạng tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo Việt Nam HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật 1) Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; 2) Bộ luật Dân năm 2015; 3) Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; 4) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021; 5) Luật Công an nhân dân năm 2018; 6) Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005; 7) Luật Tố cáo năm 2011; 8) Luật Tố cáo năm 2018; 9) Luât Phòng, chống tham nhũng năm 2018, sửa đổi, bổ sung năm 2021; 10) Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo; 11) Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2019 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo; 12) Thông tư số 145/2020/TT-BCA ngày 29 tháng 12 năm 2020 Bộ Công an quy định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí; * Văn tiếng nước 13) Đạo luật Tiêu chuẩn lao động năm 1947 Nhật Bản; 14) Luật Phòng chống tham nhũng năm 2002, sửa đổi năm 2022 Hàn Quốc; 15) Luật Bảo vệ người tố cáo năm 2004 Nhật Bản; 16) Luật Bảo vệ người tố cáo lợi ích công năm 2011, sửa đổi năm 2022 Hàn Quốc; 17) Luật Bảo vệ nhận chứng nạn nhân năm 2006, sửa đổi năm 2014; 18) Luật Bảo vệ người tố cáo năm 2014 Ấn Độ; 19) Luật Bảo vệ người tố cáo năm 2014 Malaysia; 20) Luật Bảo vệ người tố cáo năm 2022 New Zealand; 21) Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Chống tham nhũng năm 2002, sửa đổi năm 2022 Hàn Quốc; 22) Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ người tố cáo lợi ích cơng 2011, sửa đổi năm 2022 Hàn Quốc; Danh mục tài liệu tham khảo khác 2.1 Danh mục tài liệu tiếng Việt * Tài liệu khóa luận, luận văn, luận án 23) Mai Văn Duẩn (2017), Pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam nay, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 24) Vũ Thị Dung (2015), Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 25) Ngô Thị Hồng Ngân (2017), Bảo vệ người tố cáo: thực trạng giải pháp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 26) Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2018), Bảo mật thông tin người tố cáo Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 27) Lê Tiến Đạt (2021), Bảo vệ người tố cáo theo pháp luật hành Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam; 28) Phạm Thị Thanh Phương (2017), Các biện pháp bảo vệ người tố cáo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 28) Trần Thanh Thủy (2014), Bảo vệ người tố cáo: vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; * Tài liệu tham khảo báo cáo 29) Chính phủ (2015), Báo cáo cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2015; 30) Chính phủ (2016), Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2016; 31) Chính phủ (2017), Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2017; 32) Chính phủ (2018), Báo cáo cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2018; 33) Chính phủ (2019), Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2019; 34) Chính phủ (2020), Báo cáo cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2020; 35) Ủy ban thường vụ Quốc hội Khóa 14 (2018), Báo cáo Giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Tố cáo (Sửa đổi); 36) Towards Transparency (2019), Phong vũ biểu tham nhũng Việt Nam năm 2019; * Tài liệu tham khảo báo tạp chí 37) Hồ Thị Thu An (2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12); 38) Mai Văn Duẩn (2015), “Quan niệm tố cáo giải tố cáo số tổ chức quốc tế quốc gia giới”, Tạp chí Thanh tra, (07); 39) Mai Văn Duẩn (2015), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Hàn Quốc”, Tạp chí Thanh tra, (10); 40) Mai Văn Duẩn (2016), “Luật Tố cáo: Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22); 41) Mai Văn Duẩn (2017), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo pháp luật quốc tế số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04); 42) Hồng Đình Dũng (2020), “Bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật Tố cáo năm 2018”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, (42); 43) Ngô Mạnh Hùng (2018), “Một số vấn đề bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng”, Tạp chí Thanh tra, (02); 44) Nguyễn Nhật Khanh-Nguyễn Thị Kim Duyên (2021), “Các quy định bảo vệ quyền người Luật Tố cáo năm 2018”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (332); 45) Nguyễn Đức Quang (2017), “Pháp luật bảo vệ người tố cáo – thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12); 46) Cấn Đức Quyết (2014), “Bảo vệ, khuyến khích người tố cáo tham nhũng Hàn Quốc”, Tạp chí Nội chính, (14); 47) Dương Văn Quý (2019), “Một số điểm bảo vệ người tố cáo theo luật tố cáo năm 2018”, Tạp chí Thanh tra, (03); 48) Nguyễn Thị Lê Thu (2017), “Các quy định bảo vệ người tố cáo tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí Thanh tra, (09); 49) Đỗ Gia Thư (2017), “Góp ý dự thảo luật tố cáo (sửa đổi) cần có chế hữu hiệu bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (05); * Tài liệu tham khảo trích từ website 50) Định Thị Hà (2017), “Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng”, link: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2100-co-che-bao-ve-nguoito-cao-tham-nhung.html (truy cập ngày 15 tháng năm 2023); 51) Phạm Thị Thu Hiền (2018), “Thực tiễn bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng”, link http://www.issi.gov.vn/thuc-tien-bao-ve-nguoi-to-cao-hanh-vi-thamnhung_t164c2716n2631tn.aspx?currentpage=1 (truy cập ngày 15 tháng năm 2023); 52) Phạm Thị Thu Hiền (2019), “Một số vấn đề bảo vệ người tố cáo tham nhũng”, link: http://www.issi.gov.vn/mot-so-van-de-ve-bao-ve-nguoi-to-cao-thamnhung_t104c2716n2824tn.aspx (Truy cập ngày 15 tháng năm 2023); 53) Đào Thảo Ly (2022), “Đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo nay”, link https://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/danhgia-thuc-trang-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao-hien-nay199459.html (truy cập ngày 15 tháng năm 2023); 54) Nguyễn Mai Trang (2017), “Pháp luật bảo người tố cáo số nước giới”, link: https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201711/phap-luat-ve-bao-venguoi-to-cao-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-303202/ (truy cập ngày 25 tháng năm 2023) 55) Ngô Thu Trang (2021), “Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí tiêu cực cán bộ, cơng chức”, link: https://thanhtravietnam.vn/quoc-te/kinh-nghiem-quoc-te-ve-bao-ve-nguoi-to-giachanh-vi-co-dau-hieu-tham-nhung-lang-phi-tieu-cuc-cua-can-bo-cong-chuc198465.html (truy cập ngày 15 tháng năm 2023); * Tài liệu tham khảo sách 56) Chu Bích Thu (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 57) Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 58) Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Đặng Minh Tuấn – Nguyễn Minh Tuấn (2017), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội; 2.2 Danh mục tài liệu tiếng nước * Tài liệu khóa luận, luận văn, luận án 59) Aik Yin Chien (2017), Whistleblower protection in malaysia, degree of bachelor of laws, Faculty of law University of Malaysia; * Tài liệu tham khảo báo cáo 60) ACRC (2021), ACRC Annual Report 2021; 61) Council of Europe (2017), Recommendation CM/Rec (2014) 7; 62) OECD (2018), Implementing theo OECD anti bribery convention phase report: Korea; 63) OECD (2016), Committing to Effective Whistleblower Protection; 64) Transparency International (2014), Whistleblower Protection Laws in G20 Countries Priorities for Action; * Tài liệu tham khảo viết tạp chí 65) Mahrus Ali (2023), “Reward and Punishment for Whistleblower and Justice Collaborator in Indonesia: A Regulatory Analysis”, International Journal of law and politics studies, Vol No (2023); 66) Mahfud (2020), “Crime Victims Protection In Indonesia: An Analysis Of The Recent Victim Protection Acts”, Jurnal Kertha Patrika, Vol 42, No Agustus 2020; 67) Ida Nurhayati – Rita Farida – Vindaniar Yuristamanda Putri – Vinita Susanti (2022), “Legal Protection for Whistleblowers in the Perspective of the Law on the Protection of Witnesses and Victims in Indonesia”, Proceedings of the International Conference on Applied Science and Technology on Social Science 2022 (Icast-SS 2022) 68) Benjamin S Rahardjo (2017), “A Comparative Analysis Of Whistleblower’s Protection In Indonesia And United States Of America”, Humaniora vol no april 2017, tr.179-187

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN