Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

86 11 0
Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THƯ TÍN DỤNG: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế ĐỖ MINH PHƯƠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THƯ TÍN DỤNG: THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Đỗ Minh Phương Người hướng dẫn: PGS, TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯ TÍN DỤNG VÀ NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THƯ TÍN DỤNG 11 1.1 Khái quát phương thức tín dụng chứng từ tốn quốc tế 11 1.1.1 Sự đời khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 11 1.1.2 Quy trình phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế……………… 12 1.2 Tổng quan Tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ UCP 600 14 1.2.1 Sự đời UCP 600 14 1.2.2 Nội dung UCP 600 16 1.2.3 Giá trị pháp lý UCP 600 17 1.2.4 Vai trò UCP 600 việc điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ 19 1.3 Thư tín dụng theo quy định UCP 600 21 1.3.1 Khái niệm, chất thư tín dụng mối quan hệ thư tín dụng hợp đồng sở 21 1.3.2 Các nguyên tắc thư tín dụng 23 1.3.3 Mối quan hệ bên liên quan tới Thư tín dụng 24 1.3.4 Chứng từ vai trò chứng từ Thư tín dụng 26 1.3.5 Nghĩa vụ toán theo quy định UCP 600 26 1.4 Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng 28 1.4.1 Nội dung Nguyên tắc độc lập theo quy định UCP 600 .28 1.4.2 Ngoại lệ Nguyên tắc độc lập 31 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THƯ TÍN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 42 2.1 Thực tiễn áp dụng Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng giới 42 2.1.1 Vụ tranh chấp Sztejn kiện Schroder Banking Corp .42 2.1.2 Vụ tranh chấp Laudisi American Exchange Nat Bank 44 2.1.3 Vụ tranh chấp Công ty Jindal Ngân hàng ICICI .46 2.1.4 Vụ tranh chấp Công ty TNHH Hố chất cơng nghiệp Himadri với Cơng ty lọc than 48 2.1.5 Vụ tranh chấp Công ty Dahan 50 2.2 Thực tiễn áp dụng Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng Việt Nam… 52 2.2.1 Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực toán thư tín dụng (LC) trường hợp HĐMBHH quốc tế sở LC bị huỷ bỏ .52 2.2.2 Nhận xét việc áp dụng Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng theo Án lệ số 13………………………………………………………………………………… 55 2.3 Nhận xét nguyên tắc độc lập Thư tín dụng áp dụng thực tiễn giải tranh chấp 60 2.3.1 Ưu điểm 60 2.3.2 Bất cập 61 2.3.3 Kết luận việc áp dụng Nguyên tắc độc lập thực tiễn giải tranh chấp………… 63 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THƯ TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 65 3.2 Các giải pháp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .66 3.2.1 Trong việc xây dựng quy trình nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng … 66 3.2.2 Trong thực nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng nhập khẩu…… 67 3.2.3 Trong thực nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng xuất khẩu…… 70 3.2.4 Một số giải pháp khác 71 3.3 Một số kiến nghị 72 3.3.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên thực hoạt động xuất nhập lựa chọn phương thức tốn phương thức tín dụng chứng từ 72 3.3.2 Đối với Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực liên quan………… 74 3.3.3 Đối với sở đào tạo xuất nhập khẩu, toán quốc tế………… 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ đề tài “Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng: Thực tiễn Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu thu thập, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công khai hay công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đỗ Minh Phương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn Giảng viên Khoa Luật – Trường Đại học Ngoại thương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập chương trình Cao học Luật Kinh tế thời gian vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn – PGS, TS Ngơ Quốc Chiến ln nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ góp ý để tơi hồn thành tốt Luận văn Thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công tập thể lớp Cao học Luật Kinh tế - K4B giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh đầy đủ Tiếng Việt ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại Quốc tế LC Letter of Credit Thư tín dụng UCC Uniform Commercial Code Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ năm 1952 UCP UCP 600 The Uniform Customs and Practice Tập quán thực hành thống for Doccumentary Credit tín dụng chứng từ The Uniform Customs and Practice Tập quán thực hành thống for Doccumentary Credit, 2007 tín dụng chứng từ Revision, ICC publication No.600 năm 2007 ICC ban hành Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Việt BLDS Bộ Luật Dân BPKC Biện pháp khẩn cấp HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MBHHQT Mua bán hàng hóa quốc tế TAND Tịa án Nhân dân TMCP Thương mại cổ phần TMQT Thương mại quốc tế TQQT Tập quán quốc tế TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Tài trợ thương mại TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn đạt kết nghiên cứu sau: Luận văn khái quát nội dung UCP 600, nêu khái niệm phân tích quy định nguyên tắc độc lập thư tín dụng hợp đồng sở Luận văn phân tích bỏ ngỏ UCP 600 ngoại lệ nguyên tắc độc lập quy định riêng số quốc gia ngoại lệ nguyên tắc này, cụ thể Hoa Kỳ Trung Quốc Luận văn phân tích số vụ tranh chấp thực tiễn liên quan đến nguyên tắc độc lập LC đưa bình luận quan điểm quan giải tranh chấp nguyên tắc độc lập LC trường hợp cụ thể Luận văn phân tích Án lệ số 13 Việt Nam, vấn đề thừa nhận nguyên tắc độc lập thư tín dụng Việt Nam số vấn đề có liên quan Luận văn đưa đánh giá nguyên tắc độc lập LC theo UCP 600, ưu điểm, nhược điểm nguyên tắc áp dụng thực tế Luận văn đưa số kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn đề xuất số giải pháp Ngân hàng TMCP xây dựng quy trình tác nghiệp thư tín dụng nhập xuất Đồng thời, đưa số kiến nghị doanh nghiệp Cơ quan Nhà nước, sở đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực liên quan LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động TMQT phát triển ngày mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, phương thức TTQT, với mục đích phục vụ cho hoạt động xuất nhập quốc gia, không ngừng mở rộng hoàn thiện Để phù hợp với đa dạng hoạt động ngoại thương nhu cầu bên, có nhiều phương thức TTQT đa dạng với đặc trưng khác đời sử dụng như: Phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ, Trong đó, tín dụng chứng từ, với ưu điểm ràng buộc trách nhiệm toán ngân hàng, trở thành phương thức TTQT sử dụng ngày rộng rãi Do phát triển trở nên phổ biến phương thức toán LC, ICC cách tiêu chuẩn hóa quy trình kỹ thuật ngân hàng giới doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngoại thương áp dụng TTQT theo phương thức này, cho xuất “Tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ” vào năm 1933 cập nhật qua năm Phiên “Tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ” phê duyệt Ủy ban Ngân hàng ICC họp tổ chức Paris vào ngày 25 tháng 10 năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 Tuy việc áp dụng tập quán có hiệu lực bên quy định hợp đồng2, hầu hết quốc gia giới khơng có luật riêng quy định phương thức tín dụng chứng từ nên UCP 600 áp dụng cách phổ biến 170 quốc gia giới Bên cạnh điều khoản lập kiểm tra chứng từ xuất trình theo LC, trách nhiệm bên tham gia vào nghiệp vụ tốn LC, UCP 600 cịn có quy định mối quan hệ Tín dụng Hợp đồng Theo UCP 600, “Tín dụng giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác mà hợpđồng làm sở tín dụng4” Quy định UCP tảng nguyên tắc độc lập LC Cũng theo UCP 600, “Các ngân hàng giao dịch chứng từ không giao dịch hàng hóa, dịch vụ thực khác mà chứng từ có liên quan 5”, vậy, sử dụng phương thức toán LC này, khả người xuất có tốn hay khơng hoàn toàn phụ thuộc vào chứng từ mà họ xuất trình để địi tiền Do mà thực tiễn nguyên tắc độc lập LC tạo bất cập liên quan đến gian lận giả mạo chứng từ hay hiệu lực toán LC hợp đồng sở bị hủy bỏ Phiên có tên Tiếng Anh đầy đủ là: “The Uniform Customs and Practice for Doccumentary Credit, 2007 Revision, ICC publication No.600”, thường gọi tắt UCP 600 Điều UCP 600 Phan Thị Hồng Hải, Đặng Thị Nhàn (2017), “Gian lận giả mạo chứng từ hoạt dộng toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, Số 5, ngày 24/04/2017 Điều 4a UCP 600 Điều UCP 600 - Kiểm soát làm giảm trường hợp cán Ngân hàng “bắt tay” với doanh nghiệp, lợi dụng tính độc lập LC mà không làm trách nhiệm phát hành, kiểm tra chứng từ hay toán LC - Việc kiểm soát làm giảm thiểu sai sót q trình tác nghiệp cán thuộc phận TTQT – TTTM, đặc biệt bước kiểm tra chứng từ Thứ ba, tiến tới chun mơn hóa khâu nghiệp vụ tác nghiệp liên quan đến LC: Hiện tại, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam xây dựng sử dụng chương trình TI tác nghiệp TTTM Chương trình tiến đến bước xử lý tác nghiệp tập trung trung tâm TTTM Ngân hàng Việc tiến tới bước chun mơn hóa cán phận: Bộ phận tiếp nhận thông tin tư vấn khách hàng sở, phận phát hành LC tra soát giao dịch liên quan đến phát hành LC, phận kiểm tra chứng từ nhập theo dõi kế hoạch toán LC trung tâm xử lý giao dịch tập trung Việc xây dựng theo chế giúp cho cán tập trung vào xử lý nghiệp vụ thay tồn q trình theo “vịng đời” LC, tách thành nhóm có hai vai trị chủ yếu khác nhau: Nhóm phận sở chi nhánh tập trung vào tiếp nhận thông tin khách hàng, tư vấn thủ tục, thơng báo kế hoạch tốn, xuất trình chứng từ đến khách hàng; nhóm phận cịn lại nhóm phận xử lý giao dịch tập trung, tác nghiệp đầu mối tiếp nhận thông tin từ Ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp đối tác khách hàng nước ngồi Hai nhóm phận thực phối hợp trao đổi thông tin nội hệ thống, có phối hợp, hỗ trợ lẫn trình tác nghiệp 3.2.2 Trong thực nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng nhập 3.2.2.1 Trong q trình phát hành thư tín dụng nhập Trong vai trò Ngân hàng phát hành thư tín dụng (là Ngân hàng phục vụ bên mua), Ngân hàng cần lưu ý tiến hành công việc sau để làm giảm thiểu rủi ro phát sinh gây ảnh hưởng tới Ngân hàng khách hàng: Thứ nhất, kiểm tra chặt chẽ bên cam kết LC: Việc kiểm tra giúp Ngân hàng có thơng tin, đánh giá bên cam kết LC, cụ thể Bên thụ hưởng (thường Bên bán) Ngân hàng Bên thụ hưởng Việc đánh giá dựa hệ thống sở liệu Ngân hàng (hệ thống tra cấm vận) Bên cạnh đó, kiểm tra chặt chẽ địa Bên thụ hưởng, Ngân hàng bên thụ hưởng, đặt nghi vấn trường hợp trụ sở bên không quốc gia Để việc kiểm tra chặt chẽ, bên cạnh kiểm tra hệ thống, Ngân hàng phải xây dựng câu hỏi để khảo sát từ khách hàng Ví dụ: Khách hàng đặt quan hệ mua bán với đối tác lần có quan hệ mua bán trước đó; hoặc, lần giao dịch trước đó, hai bên có xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng hay chưa Việc đánh giá làm giảm rủi ro gian lận, lừa đảo chứng từ từ phía đối tác khách hàng, tránh cho Ngân hàng Khách hàng gặp phải thiệt hại không đáng có Thứ hai, phát hành thư tín dụng phải dựa hợp đồng sở, cụ thể, quy định LC phải phù hợp với quy định hợp đồng mà bên ký kết: Phương thức toán LC phải quy định hợp đồng; số lượng, đơn giá phải phù hợp với hợp đồng; cảng đến, cảng phải định, xác định được; kiểm tra hàng hóa quy định hợp đồng hàng hóa LC, Thứ ba, tư vấn cho khách hàng việc quy định chứng từ LC Thực tế làm việc Ngân hàng, nhiều trường hợp khách hàng đặt lô hàng lớn, giá trị cao, nhiên lại quy định LC chứng từ đơn giản Việc quy định đơn giản yêu cầu chứng từ làm tăng xác suất việc tồn chứng từ giả mạo Do đó, quy định chứng từ chứng từ xuất trình, cán Ngân hàng phải tư vấn kĩ yêu cầu khách hàng cân nhắc, xem xét nội dung, điều kiện loại chứng từ, coi phù hợp Thông thường, chứng từ bao gồm Hóa đơn thương mại (Invoice), Vận đơn đường biển/hàng không (Bill of Lading/Airway Bill), Phiếu đóng gói (Packing list), Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) có chứng từ sau phụ thuộc vào đặc tính loại hàng hóa Chứng nhận phẩm chất/số lượng (Certificate of Quality/Quantity), Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate) hay Giấy kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate), Khi quy định chứng từ này, thay dừng lại quy định số lượng gốc hay sao, cán Ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng quy định cụ thể việc ban hành quan nào, phải ký tay hay đóng dấu, chứng từ phát hành ngơn ngữ nào, 3.2.2.2 Trong trình thực nghiệp vụ liên quan đến toán LC Khi thực nghiệp vụ liên quan đến toán LC – nghiệp vụ liên quan đến việc chứng từ gửi đến Ngân hàng để kiểm tra sở chứng từ, xác định việc toán, Ngân hàng cần đảm bảo công việc sau: Thứ nhất, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tiến hành việc kiểm chứng từ tập trung Trung tâm Tài trợ thương mại, bên tiếp nhận chứng từ cán tác nghiệp TTTM chi nhánh, đó, điều đầu tiên, cán tác nghiệp Chi nhánh phải phản ánh chứng từ nhận được: (1) Trên yêu cầu xử lý tác nghiệp gửi trung tâm phải phản ánh toàn tên gọi, số lượng gốc, loại chứng từ, phản ánh chứng từ kê Cover Letter, chứng từ không kê; (2) Bộ chứng từ scan gửi lên Trung tâm TTTM để xử lý phải đảm bảo phản ánh đủ nội dung chứng từ Thực tế, scan tác nghiệp, loại chứng từ có nhiều bản, theo quy định Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, cán chi nhánh cần scan đại diện loại chứng từ Điều dẫn đến việc thực tế khơng có trùng khớp hồn tồn, hoặc, số giả mạo phát rõ ràng giả mạo lại không scan hệ thống để kiểm Trung tâm xử lý tập trung Do vậy, cán chi nhánh cần tạo tệp phản ánh toàn bộ chứng từ nhận để lưu hệ thống, để việc kiểm tra Trung tâm TTTM xác hơn, giảm bớt rủi ro không thống chứng từ Thứ hai, việc kiểm tra chứng từ Trung tâm TTTM phải đảm bảo quy tắc tối thiếu “hai tay kiểm tra, cấp kiểm soát” Tức là, với chứng từ xuất trình, việc kiểm tra tính phù hợp so với quy định LC, chứng từ cần thông qua hai cán kiểm độc lập, sau thống kết qua cấp kiểm soát Cấp kiểm soát tiến hành kiểm tra lại kết quả, đồng ý với kết kiểm chứng từ duyệt để cán chi nhánh nhận kết thông báo tới khách hàng Thứ ba, Ngân hàng cần tiến hành việc kiểm tra chứng từ cách cẩn trọng, tỉ mỉ, việc kiểm tra phải toàn diện, bao qt nhằm đảm bảo việc khơng bỏ sót lỗi chứng từ Trong trường hợp nghi ngờ tính trung thực chứng từ, Ngân hàng phải có phối hợp với người mua để có phương án xử lý phù hợp, điều không nhằm bảo đảm quyền lợi cho khách hàng mà cịn góp phần nâng cao uy tín Ngân hàng Thêm vào đó, trước tiến hành việc toán, Ngân hàng cần phải nắm lộ trình hàng hóa, cụ thể kiểm tra xem hàng hóa, tàu chuyên chở hàng hóa lịch trình nào, đến đâu Ngân hàng cần có hỗ trợ, phối hợp với người mua để xử lý trường hợp khơng có hàng, khơng có tàu trường hợp bên bán giao thiếu hàng hóa hàng hóa giao có chất lượng không đạt so với quy định hợp đồng sở tổn thất người mua tổn thất ngân hàng ngân hàng thường tài trợ cho lô hàng 3.2.3 Trong thực nghiệp vụ liên quan đến Thư tín dụng xuất Đối với trường hợp Ngân hàng đóng vai trò Ngân hàng phục vụ người bán, trách nhiệm Ngân hàng giảm bớt thực tế Ngân hàng thông báo không bị ràng buộc nghĩa vụ tốn LC Tuy nhiên, để đảm bảo khơng xảy tranh chấp khơng đáng có, Ngân hàng cần phải ý điều sau liên quan đến việc gửi chứng từ đòi tiền theo LC: Thứ nhất, chứng từ phải kiểm tra trước gửi Việc nhằm tránh việc chứng từ gửi sang phía Ngân hàng nước ngồi lại bị phản hồi chứng từ có gian lận, khi, khách hàng xuất trình lại khiếu nại rằng, chứng từ mà khách hàng gửi Ngân hàng chứng từ mà Ngân hàng nước nhận khác Việc kiểm tra tiến hành cấp Chi nhánh Trung tâm TTTM Thứ hai, việc gửi chứng từ phải đảm bảo việc toàn vẹn chứng từ mà khách hàng gửi Ngân hàng, không thiếu chứng từ, không lẫn chứng từ với Trong trường hợp khách hàng gửi xuất trình nhiều lúc, gửi đến Ngân hàng, khơng nên gửi tồn nhiều chứng từ kiện hàng mà nên chia thành kiện hàng để tránh nhầm lẫn, thiếu sót khiến Ngân hàng nước hiểu nhầm, hiểu sai chứng từ Thứ ba, việc chọn đơn vị chuyển phát nhanh, cần lựa chọn đơn vị chuyển phát nhanh uy tín Việc cung cấp mã đơn vận chuyển cho khách hàng tiến hành khách hàng yêu cầu Trong trường hợp cung cấp mã vận chuyển kiện hàng, Ngân hàng phải phổ biến yêu cầu khách hàng thận trọng việc cung cấp mã số cho đối tác Bởi biết mã vận chuyển theo dõi lịch trình vận chuyển đơn hàng, dẫn đến xác xuất bên mua cấu kết với hãng vận chuyển đánh tráo chứng từ Do vậy, đơn vị vận chuyển phải lựa chọn bên uy tín phải kiểm sốt mã đơn vận chuyển kiện hàng Đối với nghiệp vụ liên quan đến chiết chứng từ xuất khẩu, Ngân hàng phải thận trọng định có tiến hành việc chiết khấu hay không Điều Ngân hàng cần phải chắn phải hiểu khách hàng mình, phải biết nắm việc kinh doanh khách hàng, nắm lĩnh vực kinh doanh, đồng thời, phải có khảo sát, tìm hiểu tính trung thực giao dịch hàng hóa khách hàng Tiếp theo, Ngân hàng phải cẩn thận việc kiểm tra chứng từ chiết khấu, trường hợp chứng từ có dấu hiệu gian lận, giả mạo hay nghi ngờ tính trung thực chứng từ, Ngân hàng phải dừng việc chiết khấu chứng từ Trước định chiết khấu phải kiểm tra lơ hàng có thực hay khơng cách thu thập yêu cầu cung cấp tờ khai hải quan chứng từ hải quan khác, yêu cầu cung cấp chứng từ vận tải phối hợp với quan hải quan, hãng vận chuyển, hãng tàu cần xác minh thông tin thực tế 3.2.4 Một số giải pháp khác Người viết đưa số giải pháp bổ sung sau: - Các cán Ngân hàng cần phải tích cực, chủ động tìm hiểu nắm rõ quy định UCP 600, quy tắc áp dụng phổ biến hoạt động tốn LC giới Việc tìm hiểu quan trọng, giúp giảm thiểu sai sót, tranh chấp, thiệt hại Ngân hàng Các cán cần chủ động tìm hiểu thơng qua nguồn tin thống Nhà nước đăng tải, tìm hiểu vụ việc có liên quan đăng tải xác thơng tin Bên cạnh đó, cần tham dự khóa học chuyên đề, hội thảo có liên quan để biết quốc gia khác áp dụng UCP 600 nào, cần học hỏi điều rút kinh nghiệm từ - Ngân hàng cần tăng cường việc đào tạo cán nội Ngân hàng quy định UCP 600 nói chung nguyên tắc độc lập thư tín dụng nói riêng Các cán cần đào tạo không nội dung quy định mà cần đào tạo để vận dụng áp dụng quy định thực tiễn tác nghiệp LC Việc đào tạo cán tiến hành theo nhiều cách, ví dụ tham gia lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn; tham gia buổi hội thảo Bộ, Ngành tổ chức Ngoài ra, Ngân hàng cần mời giảng viên, chuyên gia am hiểu UCP 600 trực tiếp giảng dạy kiến thức cho cán - Ngân hàng cần tham gia tích cực cơng tác góp ý, đề xuất với nhà nước việc xây dựng quy định, biện pháp nhằm hạn chế trường hợp gian lận, giả mạo chứng từ Theo Án lệ số 13, bình luận, Án lệ chưa cơng nhận “ngoại lệ gian lận, giả mạo chứng từ” Việt Nam, chưa có quy định liên quan biện pháp khẩn cấp trường hợp có gian lận, giả mạo Thực tế chứng minh rằng, trường hợp gian lận, giả mạo diễn ngày phổ biến, khơng xây dựng quy định, bên chịu ảnh hưởng lớn doanh nghiệp ngân hàng tham gia tài trợ Do đó, Ngân hàng cần phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến, tiến tới việc xây dựng quy tắc bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trước gian lận, giả mạo chứng từ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên thực hoạt động xuất nhập lựa chọn phương thức tốn phương thức tín dụng chứng từ Thứ nhất, tìm hiểu, nắm quy định UCP 600 để biết rủi ro gặp phải lựa chọn phương thức toán LC Mặc dù LC phương thức tốn cho có nhiều ưu điểm phương thức TTQT nay, phương thức tồn nhiều điểm hạn chế định, cụ thể phân tích vấn đề liên quan đến tính độc lập LC Do vậy, doanh nghiệp cần nắm quy định liên quan đến phương thức này, nghiên cứu rủi ro phát sinh xây dựng kế hoạch để phòng ngừa rủi ro liên quan Thực trạng cho thấy, cán nhân viên phận kinh doanh xuất nhập đến không hiểu UCP 600 Bởi họ cho rằng, UCP 600 dành cho Ngân hàng, họ cần quan tâm đến vấn đề hàng về, tốn theo định Ngân hàng, hoặc, nhận tiền Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu thức xử lý rủi ro phát sinh, nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi doanh nghiệp Thứ hai, lựa chọn đối tác, phải có tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát trước đối tác, ln có theo dõi, bám sát vào chu trình mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việc tìm hiểu kỹ đối tác giúp giảm thiểu lớn rủi ro gian lận, giả mạo chứng từ Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất chủ quan, cho cần mở LC có bảo đảm chắn nhận tốn mà khơng biết LC phương thức có điều kiện Thơng thường, thông báo LC, doanh nghiệp xuất thường kiểm tra tên bên yêu cầu phát hành LC, số tiền, hàng hóa khơng quan tâm đến vấn đề khác, thông báo LC, Ngân hàng ln nhắc nhở khách hàng kiểm tra tồn nội dung LC Các doanh nghiệp không nên tin người mở LC không lợi dụng sai sót để từ chối trả tiền, niềm tin làm doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề lập chứng từ phù hợp cách nghiêm ngặt Thứ ba, có trao đổi, phối hợp, cung cấp thông tin cho Ngân hàng, đặc biệt trình phát hành LC thời gian kiểm chứng từ xuất trình theo LC Các doanh nghiệp cần cân nhắc thật kỹ nội dung quy định LC, đặc biệt liên quan đến chứng từ xuất trình Khi đối tác có điểm LC khơng đồng ý có u cầu sửa đổi, cần hỏi rõ lý cần giữ lập trường doanh nghiệp việc quy định điều kiện chứng từ, tránh nhượng bộ, rút ngắn yêu cầu chứng từ Thứ tư, nhận chứng từ xuất trình đến Ngân hàng, trường hợp phát sai sót, cần thông báo với Ngân hàng để hỗ trợ xử lý Trong trường hợp khởi kiện, cần tìm hiểu chất vấn đề khởi kiện vi phạm hợp đồng hay khởi kiện theo LC; thu thập đủ, xác tài liệu, chứng để bảo đảm quyền lợi công ty 3.3.2 Đối với Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực liên quan Thứ nhất, tăng cường phổ biến quy định UCP 600 nguyên tắc độc lập Thư tín dụng, đặc biệt phổ biến nhận định Tòa án Án lệ số 13 Việc phổ biến quan trọng để Ngân hàng doanh nghiệp hiểu quy định cách áp dụng Việt Nam Việc tham gia vào hoạt động xuất nhập doanh nghiệp hoạt động TTQT Ngân hàng ngày nhiều, vậy, nguồn thông tin pháp luật liên quan chưa tiếp cận cách đầy đủ tích cực, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập thành lập hoạt động thị trường, nguồn lực hạn chế chưa có đầu tư tìm hiểu pháp luật Thứ hai, tạo trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Ngân hàng Thực tế, Ngân hàng dù gặp vướng mắc, hay vướng vào tranh chấp liên quan đến TTQT thường chia sẻ kinh nghiệm với Nguyên nhân vì, Ngân hàng lo sợ ảnh hưởng đến uy tín trước khách hàng, hoặc, Ngân hàng chưa Nhà nước tạo hội để tiến hành chia sẻ ngành Ngân hàng Điều dẫn đến việc, vấn đề bị nhiều Ngân hàng mắc phải, lặp lại từ Ngân hàng sang Ngân hàng khác Các Ngân hàng chưa tìm cách giải quyết, thâm chí, chưa nhận diện rủi ro liên quan Hơn nữa, doanh nghiệp thực hoạt động TTQT, TTTM nhiều Ngân hàng lúc, đó, việc tạo nơi để Ngân hàng trao đổi khó khăn, tìm cách giải quan trọng Các quan Nhà nước cần cầu nối Ngân hàng, đồng thời, bên lắng nghe ý kiến, từ đó, đưa định hướng, đạo phù hợp để giảm thiểu khó khăn, vướng mắc thực tiễn 3.3.3 Đối với sở đào tạo xuất nhập khẩu, toán quốc tế Thứ nhất, sở đào tạo trường đại học, lớp nghiệp vụ TQTT, thực việc giảng dạy kiến thức lý thuyết liên quan hay đưa vấn đề học thuật TTQT TTTM quốc tế cho cán ngân hàng hay sinh viên, giảng viên cần cung cấp cho người học kinh nghiệm thực tiễn đưa cách xử lý, biện pháp giải quyết, khắc phục cụ thể - Ví dụ, bên nhập khẩu, phát chứng từ bị làm giả, cần tiến hành thực biện pháp sau: + Nắm thông tin thực tiễn lơ hàng, cụ thể lịch trình lơ hàng ngày gửi, ngày dự kiến cập cảng đến hay cảng trung gian Trước định toán phải có hiểu biết tương đối tình hình thực tiễn lơ hàng Trịn trường hợp tiến hành kiểm tra, khảo sát mà phát thực tế tàu có tàu mà khơng có hàng phải tiến hành liên hệ với với ngân hàng khẩn trương làm việc với tòa án sở HĐMBHH để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xin lệnh bắt giữ tàu trường hợp phát gian lận nêu sau toán + Đối với trường hợp người bán giao hàng thiếu giao hàng phẩm chất lỗi người bán, người mua tiến hành khởi kiện theo HĐMBHH ký kết tiến hành đề nghị tu chỉnh lại LC để tạm ngừng lơ hàng từ phía người bán có dấu hiệu vi phạm - Đối với người xuất khẩu, phải tìm hiểu rõ đối tác, thị trường thận trọng đàm phán nội dung LC Khi nhận thông báo LC, phải kiểm tra để đảm bảo hiểu đúng, hiểu đủ hiểu khả đáp ứng yêu cầu LC Thứ hai, sở đào tạo, giảng viên cần kết hợp giảng dạy chuyên môn nghiệp vụ với nâng cao trách nhiệm, đạo đức bên kinh doanh doanh nghiệp, ngân hàng để phòng ngừa, ngăn chặn hạn chế hành vi gian lận giả mạo chứng từ hoạt động TTQT TTTM quốc tế Thông qua xem xét vụ tranh chấp liên quan đến hành vi lừa dối kinh doanh nói chung gian lận hoạt động TTQT nói riêng, nguyên nhân hành vi nằm vấn đề đạo đức kinh doanh bên Có thể hiểu cách khái quát nhất, đạo đức tôn trọng, tuân thủ trung thực doanh nghiệp với xã hội nói chung với đối tác nói riêng Một đạo đức kinh doanh suy giảm, làm nảy sinh hành vi lừa dối, gây hậu tổn hại đến bên có liên quan Do vậy, doanh nghiệp dù bên xuất khẩu, bên nhập bên khác tham gia vào hoạt động ngoại thương cần phải có người lãnh đạo trực, liệt hành vi gian dối nhân viên doanh nghiệp phải giữ cho phẩm chất tương tự Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc vi phạm đạo đức kinh doanh có nhiều lý để cá nhân, tổ chức thực hành vi gian lận giả mạo Vì doanh nghiệp phải giữ vững lập trường minh bạch, trung thực, khách quan, khơng lợi ích nhân mà thực hành vị lừa đảo, gian lận cấu kết để trục lợi Tạo dựng chuẩn mực đạo đức ứng xử kinh doanh tảng cho việc phát triển bền vững doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh góp phần làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp Giữ đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp gây dựng niềm tin với đối tác Từ đó, mối quan hệ hợp tác hoạt động ngoại thương ổn định, bền vững, tạo nhiều giá trị lợi nhuận cho bên – mục đích mà bên hướng tới đặt mối quan hệ hợp tác kinh doanh KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài “Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng: Thực tiễn Kinh nghiệm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, người viết rút số kết luận sau: Thứ nhất, quy định UCP 600 nguyên tắc độc lập thư tín dụng quy định độc lập hồn tồn thư tín dụng hợp đồng sở, không ghi nhận trường hợp ngoại lệ nguyên tắc ICC ban hành UCP 600 thể rõ quan điểm quy tắc nhằm điều chỉnh giao dịch LC thiết lập sở giao dịch chứng từ minh bạch, trung thực, đó, ICC bỏ ngỏ vấn đề gian lận giả mạo chứng từ TTQT Thứ hai, việc bỏ ngỏ quy định liên quan đến ngoại lệ Nguyên tắc độc lập ICC đưa việc giải vấn đề cho pháp luật quốc gia Tuy có số quốc gia đưa số quy định riêng vấn đề này, Việt Nam, thông qua Án lệ số 13, thừa nhận hồn tồn tính độc lập LC theo UCP 600, công nhận nguyên tắc không trái với pháp luật Việt Nam Thứ ba, thông qua phân tích thực tiễn giải vụ tranh chấp, tùy thuộc vào tình mà quan giải tranh chấp đưa phán cụ thể khác Tuy nhiên, đa số, dù quốc gia có quy định riêng ngoại lệ nguyên tắc độc lập hay không, quan giải tranh chấp thừa nhận tính độc lập LC Bên cạnh đó, thực tiễn giải tranh chấp cho thấy biện pháp khẩn cấp thường không phát huy hiệu Thơng qua phân tích thực tiễn, đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm nguyên tắc độc lập LC rút số kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Thứ tư, từ nghiên cứu, kết luận Chương 2, đưa giải pháp Ngân hàng TMCP xây dựng quy trình tác nghiệp thư tín dụng nhập xuất Đồng thời, đưa số kiến nghị doanh nghiệp Cơ quan Nhà nước lĩnh vực liên quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I – Văn pháp luật Án lệ Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12 Luật Trọng tài thương mại 2010 số 54/2010/QH12 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực tốn thư tín dụng (LC) trường hợp HĐMBHH quốc tế sở LC bị huỷ bỏ II – Bài viết, nghiên cứu khoa học Đỗ Văn Đại (2018), “Giá trị pháp lý UCP tính độc lập LC”, Bình luận án lệ, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3(115)/2018, ngày duyệt đăng 25/03/2018 Phan Thị Hồng Hải, Đặng Thị Nhàn (2017), “Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, Số 5, ngày 24/04/2017 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2018), Nguyên tắc độc lập Thư tín dụng: Một số vấn đề lý luận Thực tiễn áp dụng, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, Số 03(115)/2018 Tưởng Duy Lượng (2020), “Bình luận án lệ số 13/2017/AL hiệu lực tốn thư tín dụng (LC) trường hợp HĐMBHH quốc tế sở LC bị hủy bỏ”, Tạp chí Tịa án Nhân dân số (Kỳ I tháng năm 2020) Nguyễn Thị Quy (2014), “Tranh chấp toán quốc tế LC Một số gợi ý cho doanh nghiệp tham gia giao dịch”, Tạp chí Ngân hàng, Số năm 2014 10 Nguyễn Thu Thủy (2019), “Áp dụng án lệ hoạt động xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11 11 Nguyễn Trọng Thủy (2014), Tồn tập UCP 600 – Phân tích bình luận tồn diện tình tín dụng chứng từ, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Thị Thư (2011), Pháp luật Thư tín dụng Mỹ, Trung Quốc số khuyến nghị Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội 13 Đinh Xuân Trình, Đặng Thị Nhàn (2017), Bộ Tập quán Quốc tế LC ICC & Quy định Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc số vấn đề liên quan đến việc xét xử tranh chấp LC, Sách biên dịch/tham khảo, Nhà xuất Lao động; 14 Đinh Xn Trình (2014), Giáo trình Thanh tốn Quốc tế, Nhà xuất Lao động; III - Tài liệu báo cáo nội 15 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2019), Quy trình nghiệp vụ tốn LC, Tài liệu nội 16 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2021), Báo cáo thường niên năm 2020, Tóm tắt Hoạt động Thanh tốn quốc tế - Tài trợ thương mại năm 2020, Công bố năm 2021 website https://portal.vietcombank.com.vn 17 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2022), Báo cáo Ban Điều hành kết Hoạt động kinh doanh năm 2021 định hướng năm 2022, Công bố tháng 4/2022 website https://portal.vietcombank.com.vn 18 Trương Hồ Thùy Linh (2018), Bàn Giá trị Thanh tốn Thư tín dụng, Bài viết chun đề TTTM, Tài liệu đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Alim Al Ayub Ahmed, Sarfraz Hussain, Ardhariksa Zukhruf Kurniullah, Edwin RamirezAsis, Nasser Jamil Mohammed Al-Shamayleh, Felix Julca-Guerrero, 2021, “Protection Against Letters of Credit Fraud”, Universidad Nacional Santiago Antúnez de Mayolo, Journal of Legal, Ethical and Regulatory Issues, Volume 24, Special Issue 1, 2021 20 Caslaw Pejovic, 2017, Fraudulent Transport Documents Under the UCP: Controversies and Possible Solution, PPP god.56 (2017) 171, accepted for print on 18/10/2017 21 Chathura Warnasuriya, 2021, “Fraud Unravels All; Do Fraudulent Documents Invalidate A Letter of Credit?”, KDU Law Journal 2021, Volume 01, Issue 01, 2021 22 Chumah Amaefule, 2011, The Exceptions to the Principle of Autonomy of Doccumentary Credit, A thesis submitted to the University of Birmingham for the Degree of Doctor of Phylosophy, August 2011 23 Frank Roland Hans Mueller, 2013, Letters of Credit with focus on the UCP 600 and the Exceptions to the Principle of Automony with emphasis on the Fraud Rule under the laws of The USA, The UK and The RSA, University of the Wesstern Cape, Faculty of Law, Student Thesis, Supervisor Professor Patricia M Lenaghan 24 Gary Collyer, 2012, Frequently Asked Questions under UCP 600, Collyer Consulting LLP 2012, Volume X, March 2012 25 Gary Collyer, 2015, Guide to Documentary Credit, IFS University, 5th edition; 26 ICC, 2007, The Uniform Customs and Practice for Doccumentary Credit, 2007 Revision, ICC publication No.600; 27 ICC, 2013, International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under UCP 600, Revision 2013, ICC Publication no.745; 28 Janet Ulph, 2007, “The UCP 600: Documentary credits in the 21st century”, University of Leicester, Journal Business of Law on June 2007 29 Krzysztof Kazmierczyk, 2006, Letter of Credit as A Security Device in International Trade: What will change Under the Uniform Customs and Practice 600?, Central European University, Student Thesis, Supervisor Professor Tibor Tajti S.J.D 30 Malgorzata Karolina Chmielewska, 2005, Documentary Letter of Credit: A Pivotal Case for the Inefficiency of the Law of Contract; 31 Prabhu Karunakaran, 2011, LC settlements – Availability and Presentation; 32 Roberto Bergami, 2007, Will the UCP 600 Provide Solutions to Letter of Credit Transactions?, International Review of Business Research Papers, Vol.3 No.2 June 2007, Pp 41 – 53; 33 Rosmawani Che Hasyim, 2016, The UCP 600 Rules in Letter of Credit (LC): Selected Issues; C TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB 34 Sztejn vs Schroder Banking Corp, truy cập ngày 25/04/2022 https://casetext.com/case/sztejn-v-schroder-banking-corp; 35 Laudisi vs American Exchange Nat Bank, truy cập ngày 10/05/2022 https://casetext.com/case/laudisi-v-american-exchange-nat-bank; 36 Himadri Case, truy https://indiankanoon.org/doc/854142/; cập ngày 16/05/2022 ... toán theo phương thức LC, UCP 600 xây dựng hành lang quy định nhằm đảm bảo quyền toán với người xuất khẩu, củng cố niềm tin bảo vệ quyền lợi cho người xuất tham gia vào hoạt động ngoại thương 24... trình để tốn, ngun tắc tính độc lập LC khơng nên mở rộng để bảo vệ vô đạo đức Ngân hàng phát hành nên đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo chứng từ phải đại diện thực tế cho hàng hóa Quan điểm người... HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Đỗ Minh Phương Người hướng dẫn: PGS, TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT

Ngày đăng: 03/10/2022, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan