Vụ tranh chấp Sztejn kiện Schroder Banking Corp

Một phần của tài liệu Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 47 - 49)

2.1. Thực tiễn áp dụng Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng trên thế giới

2.1.1. Vụ tranh chấp Sztejn kiện Schroder Banking Corp

Vụ tranh chấp giữa Nguyên đơn Sztejn và Bị đơn là Ngân hàng Schorder liên quan đến vấn đề bị đơn khiếu nại ngân hàng hạn chế thanh tốn theo thư tín dụng47.

47 Sztejn vs. Schroder Banking Corp, truy cập ngày 25/04/2022 tại

nguyên đơn đã ký hợp đồng với bị đơn, phát hành một thư tín dụng khơng thể hủy ngang cho Transea Traders, với điều kiện là xuất trình hóa đơn và vận đơn bao gồm lơ hàng, được lập theo đơn đặt hàng.

Bên bán trong đơn đặt hàng là Transea Traders đã giao 50 thùng nguyên liệu lên tàu, mua vận đơn từ cơng ty tàu hơi nước và lấy hóa đơn thơng lệ, đồng thời, gửi bộ chứng từ xuất trình đến Bị đơn. Các chứng từ này đã mơ tả hàng hóa đúng so với LC u cầu. Cáo buộc rằng Transea Traders đã lấp đầy 50 thùng bằng vật liệu vơ giá trị để mơ phỏng hàng hóa chính hãng và lừa gạt nguyên đơn, Sztejn đưa ra đơn khiếu nại hạn chế thanh tốn hoặc xuất trình để thanh tốn hối phiếu theo thư tín dụng được phát hành để đảm bảo giá mua hàng hóa. Ngân hàng đã đệ đơn đề nghị bác bỏ, lập luận rằng họ chỉ quan tâm đến các tài liệu chúng tuân thủ các yêu cầu của LC. Các tài liệu này đã mơ tả hàng hố do LC u cầu.

Phán quyết của toá án như sau: Khi ngân hàng phát hành biết rằng một chứng từ, mặc dù đúng về hình thức, về mặt thực tế, là sai hoặc bất hợp pháp, thì khơng thể được cơng nhận chứng từ đó là tuân thủ các điều khoản của LC. Theo tòa án, nơi mà hành vi gian lận của người bán đã bị nghi ngờ bởi ngân hàng, trước khi hối phiếu và chứng từ được xuất trình để thanh tốn, ngun tắc về tính độc lập của LC khơng nên được mở rộng để bảo vệ một sự vô đạo đức. Ngân hàng phát hành nên đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo rằng chứng từ phải là đại diện thực tế cho hàng hóa.

Quan điểm của người viết về phán quyết của Tòa án: Tòa án đưa ra phán quyết cho rằng khi người phát hành thư tín dụng biết rằng hàng hóa thực tế được giao khơng đúng phẩm chất, chất lượng được thể hiện theo chứng từ thì khơng thể cho rằng chứng từ là phù hợp và thực hiện việc thanh toán. Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng Ngân hàng khơng có bất kỳ một biện pháp nào để kiểm sốt việc hàng hóa giao đúng với những gì thể hiện trên chứng từ bởi họ không tiếp xúc, cũng khơng kiểm sốt hàng hóa. Mặc khác, Bộ chứng từ xuất trình có thể đã được giao đến tay Người bán trước thời điểm hàng cập cảng, do đó, việc cho chứng từ là phù hợp, Người mua cũng đã chấp nhận bộ chứng từ thì việc thanh toán phải được thực hiện. Ngân hàng chỉ có thể đặt nghi

đơn gửi yêu cầu tạm ngừng việc thanh toán, Bị đơn cần phải đưa ra cho Ngân hàng thấy rằng việc tạm ngừng này là hợp lý, có cơ sở. Bị đơn khơng thể u cầu Ngân hàng ngừng việc thanh tốn vơ điều kiện bởi cam kết trong LC là cam kết của Ngân hàng. Việc ngừng thanh tốn vơ điều kiện sẽ ảnh hưởng uy tín của Ngân hàng đối với các Ngân hàng khác, từ đó, ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của Ngân hàng đó trong tương lai. Khi xét xử, Tịa án có quan điểm bảo vệ yêu cầu của Bị đơn là có căn cứ, bởi khi đó Bị đơn đã đủ thời gian để có sự chuẩn bị các bằng chứng liên quan đến hàng hóa thực tế. Dù vậy, họ cũng cần xét đến các yếu tố về việc Ngân hàng có đủ căn cứ tại thời điểm thanh tốn rằng hàng hóa được giao là khơng phù hợp hay không.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w