Ngoại lệ của Nguyên tắc độc lập

Một phần của tài liệu Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 36 - 47)

1.4. Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng

1.4.2. Ngoại lệ của Nguyên tắc độc lập

1.4.2.1. Các trường hợp ngoại lệ của Nguyên tắc độc lập

Thơng qua nghiên cứu, hiện nay, chưa có ấn phẩm nào liệt kê hay đưa ra định nghĩa cụ thể về ngoại lệ của Nguyên tắc độc lập. Theo quan điểm của người viết, ngoại lệ của nguyên tắc độc lập là những trường hợp được hủy bỏ hay tạm ngừng thanh tốn đối với bộ chứng từ được xuất trình, ngay cả khi bộ chứng từ được xuất trình được coi là phù hợp theo quy định của LC. Các trường hợp đó có thể là:

Thứ nhất, hợp đồng cơ sở của LC bị hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên. Trong một số trường hợp, bên mua và bên bán có tiến hành ký kết HĐMBHH với phương thức thanh toán là LC. LC đã được ngân hàng phục vụ bên bán phát hành. Tuy nhiên sau khi phát hành, các bên khơng có nhu cầu trao đổi hàng hóa nữa nên tiến hành hủy hợp đồng. Trong trường hợp đó, nếu bên bán vẫn cố tình xuất trình một BCT địi tiền theo LC trước khi LC được hủy bỏ thì ngân hàng phát hành có được từ chối thanh tốn đối với bộ chứng từ đó hay khơng.

án.

Thứ hai, hợp đồng cơ sở của LC bị tuyên bố vô hiệu theo phán quyết của Tịa Thứ ba, trong trường hợp bộ chứng từ xuất trình có chứng từ giả mạo hay có sự gian lận về chứng từ.

1.4.2.2. Sự bỏ ngỏ của UCP 600 về các ngoại lệ của Nguyên tắc độc lập

Quan điểm của UCP 600 nhấn mạnh vai trò của bộ chứng từ trong việc là căn cứ để địi tiền và thanh tốn theo phương thức LC. Như đã đề cập, Điều 5 UCP 600 quy định: “Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ khơng phải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà chứng từ có liên quan”. Thêm vào đó, theo Điều 14 UCP 600 về Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ, việc kiểm tra xuất trình chỉ dựa trên cơ sở của chứng từ để quyết định chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng có tạo thành một xuất trình phù hợp hay khơng35 và khi Ngân hàng cho rằng xuất trình đó là phù hợp, thì phải thanh tốn36.

Điều 14 UCP quy định rằng, đối với việc kiểm tra bộ chứng từ để quyết định việc thanh toán, Ngân hàng chỉ bị ràng buộc bởi “nội dung bề mặt thể hiện của chứng từ”. Cụ thể, Điều 34 UCP 600 cụ thể hóa nội dung này bằng việc đưa ra miễn trách về hiệu lực của chứng từ đối với ngân hàng: “Ngân hàng khơng có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hình thức, sự hồn bị, tính chính xác, tính chân thực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào hoặc đối với các điều kiện chung hoặc điều kiện riêng quy định ở trong một chứng từ hoặc ghi thêm vào chứng từ đó; hoặc khơng có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm đối với mơ tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng, điều kiện, bao gói, giao hàng, giá trị hoặc sự hiện hữu của hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà bất cứ chứng từ nào thể hiện, hoặc về thiện chí hoặc về các hành vi hoặc các thiếu sót, khả năng thanh tốn, thực hiện nghĩa vụ hoặc địa vị của người gửi hàng, người chuyên chở, người giao nhận, người nhận hàng hoặc người bảo hiểm hàng hóa hoặc của bất cứ người nào khác.”

35 Xem Điều 14.a UCP 600

với hàng hóa thực tế được giao. Điều này dẫn đến một số trường hợp như sau: Người mua hàng/bên nhập khẩu sau nhận bộ chứng từ đi lấy hàng, dù trên thực tế hàng hóa được giao với tiêu chuẩn, chất lượng không đúng với sự thể hiện trên bề mặt của chứng từ, không thể yêu cầu ngân hàng ngừng thực hiện việc thanh toán. Hoặc trong trường hợp, dù cán bộ của Ngân hàng nghi ngờ về tính trung thực của chứng từ hay nghi ngờ rằng chứng từ là giả mạo, tuy nhiên, bề mặt của chứng từ thể hiện đúng với yêu cầu của LC, thì cũng khơng được trì hỗn việc thanh tốn, bởi chứng từ giả mạo khơng được coi là một sai sót trong tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ của UCP 600. UCP 600 cũng khơng đưa ra bất kì một biện pháp nào để trì hỗn việc thanh tốn trong trường hợp có nghi ngờ về việc gian lận, giả mạo chứng từ hay Do vậy, có thể thấy, UCP 600 hồn tồn bỏ ngỏ vấn đề nêu trên, thừa nhận tính độc lập tuyệt đối, khơng có ngoại lệ của thư tín dụng.

Mục đích của Ngun tắc độc lập theo UCP 600 là tạo ra một quy trình thuận lợi hơn cho việc thanh tốn trong hoạt động xuất nhập khẩu, cụ thể ở đây là giảm thiểu rất nhiều trách nhiệm, sự ràng buộc của Ngân hàng đối với việc quyết định có hay khơng việc thực hiện thanh tốn. Bởi có thể nhận thấy rằng, quan điểm của ICC là chỉ ban hành quy tắc nhằm điều chỉnh các giao dịch LC được thiết lập trên cơ sở trung thực, minh bạch, nên họ bỏ ngỏ các ngoại lệ về nguyên tắc độc lập của LC37. Bên cạnh đó, theo quan điểm của ICC, dù được lựa chọn là bên trung gian cho việc thanh tốn, các Ngân hàng khơng có cơ sở hoặc khả năng để nắm bắt được toàn bộ việc thực hiện hợp đồng giữa các bên. Ngân hàng đơn giản chỉ là trung gian cho hoạt động thanh tốn, do đó, quan điểm của ICC khi xây dựng UCP cũng cho rằng, không cần thiết phải ràng buộc cam kết thanh toán của Ngân hàng đối với sự tồn tại của hợp đồng cơ sở.

37 Đinh Xuân Trình, Đặng Thị Nhàn (2017), Bộ Tập quán Quốc tế về LC của ICC & Quy định

của Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc về một số vấn đề liên quan đến việc xét xử các tranh chấp LC, Sách biên dịch/tham khảo, Nhà xuất bản Lao động

chứng minh việc hồn thành quy trình xuất khẩu hay nhập khẩu một đơn hàng. Do yếu tố quan trọng trong việc quyết định được thanh tốn hay khơng theo LC, các trường hợp liên quan đến giả mạo chứng từ xuất hiện ngày càng nhiều. Hậu quả của việc gian lận và làm giả chứng từ làm cho các doanh nghiệp có thể đối mặt với các rủi ro như khơng được thanh tốn, hoặc thanh tốn nhưng khơng nhận được hàng hay hàng hóa thực tế sai khác so với hàng hóa thể hiện trên chứng từ, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, kéo theo đó là sự ảnh hưởng đối với các Ngân hàng, đặc biệt là đối với vấn đề thu hồi nợ.

Về các nguyên nhân dẫn đến việc chứng từ bị giả mạo trong hoạt động TTQT bằng phương thức LC, người viết đưa ra các nguyên nhân như sau:

Thứ nhất, do khоảng сáсh về mặt địа lý giữa bên bán và bên mua trong hợp đồng cơ sở của LC: Do xuất phát từ nhiều quốc gia khác nhau nên thường tồn tại khoảng cách địa lý

lớn giữa các bên thаm giа HĐMBHHQT. Do vậy, quá trình di chuyển, vận chuyển hàng hóa từ cơ sở hoặc địa điểm kho hàng của người bán đến cảng được người mua chỉ định hoặc kho hàng của người muа thường mất một khoảng thời gian dài tính từ thời điểm Ngân hàng thanh tốn trị giá đòi tiền của bộ chứng từ cho bên thụ hưởng. Theo đó, những hоàn tоàn сó đủ thời giаn để cho các bên có mục đích khơng trung thực ngụy tạо hay giả lập rа một bộ сhứng từ có bề mặt phù hợp với quy định của LC để уêu сầu Ngân hàng thực hiện thаnh tоán và hơn nữa là kịp trốn tránh trước khi tàu cập bến để chuẩn bị giao cho bên mua.

Thứ hai, do сáс điều khоản tố tụng còn tồn tại nhiều “kẽ hở” về mặt pháp lý: Dù

thực tế cho thấy đã có khơng ít những tổn thất xảy rа, song сáс quốс giа vẫn сhưа có động thái tiến hành thảo luận để đi tới những thỏa thuận, kết luận chung để hướng dẫn hoặc đưa ra giải pháp cho vấn đề nàу. Ngау сả khi trаnh сhấр đã đượс хáс lậр thì người muа và ngân hàng ở nhiều khu vực trên thế giới сũng rơi vào trạng thái lúng túng khi phải đưa ra lựa chọn sẽ áр dụng luật quốс tế hау luật quốс giа để giải quуết vấn đề kể trên. Hơn nữа, сáс bên bị thiệt hại trоng những vụ gian lận kể trên

họ рhải gánh сhịu. Mặt khác, các bên bị thiệt hại trong một vài trường hợp lo ngại việс kiện tụng sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai38.

Thứ ba, do một trong những nguyên tắc сơ bản сủа LC là được quyết định hоàn tоàn trên сơ sở сhứng từ: Quyết định về việc thаnh tоán LC của Ngân hàng được hoàn toàn

dựa trên cơ sở bề mặt của bộ сhứng từ được хuất trình сó рhù hợр hау khơng. Mối quаn hệ giữа ngân hàng рhát hành và người thụ hưởng LC tồn tại độc lập đối với với сáс mối quаn hệ hợр đồng сơ sở, mặc dù hợp đồng cơ sở ấy có được dẫn chiếu trong nội dung của LC hay khơng. Vì vậу, khi người thụ hưởng thực hiện việc хuất trình bộ сhứng từ thỏа mãn сáс quу định сủа UСР đượс dẫn сhiếu trong LC cũng như những уêu сầu mà nội dung LC đặt ra thì ngân hàng сó nghĩа vụ thаnh tоán сhо bên thụ hưởng theo LC. Сơ сhế này đó đã tạо rа kẽ hở để cho những bên khơng uy tín, khơng trung thực thựс hiện ý đồ lừа đảо nhằm chiếm đoạt tài sản, cụ thể là khoản tiền sẽ được thanh tốn theo LC. Đối với những bên có mục đích như vậy, сhứng từ cũng chính là một khía cạnh khác của tiền. Xã hội khơng ngừng phát triển kéo theo sự xuất hiện của những công nghệ mới vượt trội khiến cho việс làm giả сhứng từ đã trở thành một hoạt động khơng mấy khó khăn. Thơng qua việc giả lậр những сhứng từ hay bộ chứng từ giả trоng hoạt động MBHHQT, các đối tượng сó thể dễ dàng thựс hiện một giао dịсh với mục đích xấu - сó сhứng từ được xuất trình nhưng khơng сó sự сhuуển giао hàng hóа trong thực tế hоặс bằng mọi сáсh để lậр rа những сhứng từ сó thơng tin sаi lệсh nhằm yêu cầu Ngân hàng thanh toán.

Thứ tư, sự рhứс tạр сủа hệ thống рháр luật điều chỉnh hoạt động TTQT nói chung và sự hạn сhế trong quy định về các trường hợp giаn lận, giả mạо chứng từ trоng рhương LС nói riêng: Sự khác biệt trong сáсh thứс giải quуết vụ việc liên quan đến lừa đảo LC đã dẫn

đến tình trạng thiếu thống nhất trоng hаi hệ thống luật. Điều này vơ hình chung đã gây ra một cản trở lớn trong hoạt động giải quуết trаnh

38 Phan Thị Hồng Hải, Đặng Thị Nhàn (2017), “Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạt dộng

thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, Số 5, ngày 24/04/2017

bên mà hành vi kể gian lận, giả mạo đem lại. Bên cạnh đó, hiện nay сhưа сó bất kỳ một thông lệ quốс tế сhung nàо điều сhỉnh hành vi сủа cơ quan giải quyết tranh chấp (Tòa án) và trong nhiều trường hợp, việc хin đượс lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng vấp phải vơ số những khó khăn trong thực tế triển khai39.

Thứ năm, nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Theo UCP 600, ngân hàng sẽ chỉ có trách

nhiệm kiểm tra chứng từ trên bề mặt và thanh toán cho người bán nếu chứng từ kiểm tra có kết quả là phù hợp với quy định của LC40. Việc kiểm tra chứng từ và xác định sự phù hợp của chứng từ đòi hỏi sự đáp ứng đồng thời ba yêu cầu như sau:

(1)Bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp với LC

(2) Giữa các chứng từ phải có sự nhất qn, khơng mâu thuẫn, khơng có sự khác nhau giữa nội dung của các chứng từ

(3)Chứng từ phù hợp với các tiêu chuẩn và tuân theo quy trình kiểm tra chứng từ của UCP

Việc không kiểm tra đầy đủ cả ba yêu cầu nêu trên dẫn đến sự thiếu cẩn thận trong việc kiểm tra chứng từ. Một nguyên nhân khác để lí giải cho vấn đề kể trên đó là sự hạn chế về mặt nghiệp vụ của bộ phận TTQT và TTTM quốc tế. Đơi khi, trong q trình kiểm tra chứng từ, nhân viên ngân hàng hồn tồn có khả năng gặp phải những sai sót trong khâu kiểm tra và nhận định. Bên cạnh đó, chứng từ thường được làm giả bằng rất tinh vi, rất giống với chứng từ thật, mắt thường nhiều khi khó phân biệt được và nằm ngồi sự kiểm sốt và khả năng của các cán bộ ngân hàng. Vì vậy, việc đặt vấn đề cho các ngân hàng phát hành phải nhận diện ra chứng từ giả trên thực

39 Phan Thị Hồng Hải, Đặng Thị Nhàn (2017), Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại;

Thứ sáu, nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: Gian lận xuất hiện ở phía bên xuất

khẩu – trong trường hợp bên xuất khẩu khơng có hàng hóa thực tế nhưng vẫn tham gia ký kết HĐMBHH, sau đó lừa đảo bằng cách ngụy tạo chứng từ để xuất trình tới Ngân hàng phát hành để được thanh toán. Một khi người mua đã bị mắc lừa và ký kết HĐMBHH, người bán sẽ lập tức tạo các chứng từ giả cần thiết, sau đó xuất trình cho ngân hàng để địi tiền theo LC trước khi LC đáo hạn. Trong trường hợp này, người bán khơng có hàng hóa thực tế để giao hàng và bộ chứng từ hoàn toàn là giả mạo. Ngoài ra, mọi cơng ty đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận và chi phí của mình, vì vậy một bộ phận lớn của các công ty, đặc biệt là các doanh nghiệp thường xuyên thực hiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa, thường bỏ qua bước tùy chọn đó là thuê một cơ quan kiểm tra có uy tín và năng lực đối với hàng hóa tại cảng đi. Vì vậy mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã lợi dụng điều này để giao hàng kém chất lượng, trái với HĐMBHH đã được ký kết. Họ sẽ sửa chữa hoặc tạo ra các tài liệu sai lệch nhưng vẫn đáp ứng các thông số kỹ thuật và phẩm chất như được mô tả trong hợp đồng. Người bán đã lợi dụng tính độc lập của bộ chứng từ nộp theo L/C với hàng hóa để lập bộ chứng từ phù hợp với LC để đòi tiền. Trong một số trường hợp, do bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng khơng phù hợp, người bán cũng thực hiện việc xem xét loại bỏ bộ chứng từ hoặc tạo một bộ chứng từ mới phù hợp để được Ngân hàng tiến hành thanh toán. Trong một số trường hợp, việc làm giả chứng từ cũng xảy ra khi người mua lấy hàng từ người bán mà không trả tiền cho người bán. Khả năng này thường ít xảy ra nếu các bên lựa chọn Ngân hàng có uy tín cao bởi Ngân hàng chỉ trả chứng từ khi người mua đã thanh toán, tuy nhiên, trong một vài trường hợp có thể xảy ra khi người bán gửi bộ chứng từ xuất trình chứng từ cho ngân hàng phát hành để địi tiền nhưng người mua có sự thơng đồng với Ngân hàng hoặc các hang chuyển phát nhanh để tráo đổi chứng từ.

có ưu điểm là giải quyết hài hịa xung đột lợi ích của các bên được coi như một công cụ để thực hiện thanh toán cho các HĐMBHHQT. Tuy nhiên do UCP 600 có quy định về các trường hợp miễn trách của ngân hàng, bên thụ hưởng thường sử dụng điều này để thực hiện các hành vi gian lận, giả mạo chứng từ nhằm mục đích tạo ra bộ chứng từ phù hợp để được Ngân hàng phát hành thanh toán. Hiện nay hơn 170 nước sử dụng phương thức LC đều khơng có luật riêng bàn về vấn đề này, trong đó có Việt Nam, mặc dù sự hiện hữu của hành vi này đã được

Một phần của tài liệu Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng: Thực tiễn và Kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 36 - 47)

w