1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam

107 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VÕ NGỌC OANH HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2017 – 2021 GVHD: Th.S MAI THỊ THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ VÕ NGỌC OANH 1753801013161 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2017 – 2021 HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GVHD: Th.S Mai Thị Thủy Giảng viên khoa Luật Hình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 10 1.2 Những vấn đề lý luận hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm mục đích hình phạt 12 1.2.2 Cơ sở việc quy định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 16 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 19 1.3.1 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 19 1.3.2 Quy định BLHS năm 2015 hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 24 CHƯƠNG HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 33 2.1 Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS Liên Bang Nga 34 2.1.1 Quy định BLHS Liên bang Nga hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 34 2.1.2 Những điểm tương đồng khác biệt so với quy định pháp luật hình Việt Nam 41 2.2 Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS Ukraine 45 2.2.1 Quy định BLHS Ukraine hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 45 2.2.2 Những điểm tương đồng khác biệt so với quy định pháp luật hình Việt Nam 50 2.3 Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định BLHS Trung Hoa 54 2.3.1 Quy định BLHS Trung Hoa hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 54 2.3.2 Những điểm tương đồng khác biệt so với quy định pháp luật hình Việt Nam 61 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC TRONG VIỆC QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 66 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình Việt Nam vướng mắc, bất cập 66 3.2 Kinh nghiệm quy định pháp luật hình nước hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 71 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 79 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 79 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khác 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” thành nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn khoa học Th.S Mai Thị Thủy Các nội dung, thông tin trình bày Khóa luận trung thực Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Võ Ngọc Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ gốc Từ viết tắt Bộ luật Hình BLHS Người chưa thành niên NCTN Người thành niên NĐTN Người chưa thành niên phạm tội NCTNPT Pháp luật hình PLHS Trách nhiệm hình TNHS Cải tạo không giam giữ CTKGG Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em CRC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Việt Nam có hội thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng cường khả đảm bảo quốc phòng – an ninh, trật tự xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thời phải thừa nhận đối mặt với thách thức mà phải kể đến diễn biến phức tạp tình hình tội phạm – đặc biệt tội phạm chưa thành niên Đây vấn đề cần trọng từ trước đến nay, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ln Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt Thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm chưa thành niên có nhiều diễn biến từ phức tạp, trẻ hóa độ tuổi, xảo quyệt hành vi phạm tội, khuynh hướng người chưa thành niên thực tội phạm có sử dụng bạo lực tội phạm có tổ chức ngày tăng, gây xúc lo ngại cho xã hội Nhận thức cần có biện pháp xử lý phù hợp với người chưa thành niên phạm tội, có tính đến đặc thù tâm sinh lý họ, Bộ luật Hình (BLHS) thời kỳ xây dựng sách riêng cho đối tượng người chưa thành niên phạm tội BLHS năm 2015 hành Chương 12 – Những quy định người 18 tuổi phạm tội, có quy định hệ thống hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội – chế tài quan trọng nhằm giáo dục, trừng trị người phạm tội, lấy mục tiêu hướng thiện, giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội chính, hệ trẻ phát triển lành mạnh, sáng Trải qua trình áp dụng quy định pháp luật hình phạt người chưa thành niên phạm tội, bước đầu có tác động tích cực hiệu đồng thời bộc lộ hạn chế định Chẳng hạn, quy định hình phạt chưa thực hợp lý dẫn đến tỷ lệ người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ cịn thấp, tỷ lệ áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm đa số, khơng đảm bảo nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội không phù hợp với mục tiêu giáo dục, cải tạo Bên cạnh đó, có quy định chưa cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người chưa thành niên phạm tội Do đó, để xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia hoàn chỉnh, dân chủ, nghiêm minh pháp luật hình với tư cách công cụ sắc bén hữu hiệu Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phải nghiên cứu xây dựng hồn thiện Muốn thực điều khơng phải dựa tảng truyền thống pháp lý dân tộc, phù hợp với văn hóa đất nước Việt Nam mà phải hài hòa, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập Tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật nước ngồi góp phần tích cực cho hoạt động lập pháp hình nước ta, giúp cho nhà làm luật Việt Nam tiếp cận kinh nghiệm quý báu hoạt động lập pháp hình nước bạn, từ nhìn nhận thực trạng pháp luật Việt Nam để chọn lọc, tiếp thu có sửa đổi, bổ sung phù hợp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành Đặc biệt, vấn đề hình phạt người chưa thành niên phạm tội lại phải quan tâm để đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, phù hợp với xu hướng chung giới đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm giai đoạn Vì lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội đề tài mới, nội dung nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội, cụ thể sau: Về giáo trình, sách chuyên khảo: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2019; Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2019; Trần Quang Vinh - Vũ Thị Thúy – Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018; Lê Trung Kiên – Hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam Trung Hoa, Nxb Tư pháp, 2018,… Về luận án tiến sĩ: Lương Ngọc Trâm – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2017,… Về luận văn thạc sĩ: Lưu Ngọc Cảnh – Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội năm 2010; Trần Thị Ngọc Thu – Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2017; Nguyễn Thanh Vũ – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội năm 2015,… Về khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật: Hồ Thị Thùy Trang – Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Bộ luật Hình 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017,… Về báo, tạp chí: Trần Văn Dũng – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tịa án dân dân, số 10/2003; Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng – Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Lao động cơng ích; Trục xuất; Tù có thời hạn ❖ Kiến nghị quy định thay hình phạt Để hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt áp dụng với NCTNPT tác giả đề xuất ghi nhận thêm quy định thay hình phạt Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp sau có án Tịa án người bị kết án khơng nghiêm chỉnh, trốn tránh khơng có khả chấp hành hình phạt Điều làm cho việc áp dụng hình phạt khơng đạt mục đích, hiệu mong muốn PLHS quốc gia Nga, Ukraine, Trung Hoa có quy định vấn đề BLHS Nga quy định thay hình phạt tiền (khoản Điều 46), lao động bắt buộc (khoản Điều 49), lao động cải tạo (khoản Điều 50) hạn chế tự (khoản Điều 53) BLHS Ukraine quy định thay hình phạt tiền (khoản Điều 53), lao động cải tạo (khoản Điều 57) BLHS Trung Hoa Điều 53 quy định biện pháp cưỡng chế người bị kết án khơng chấp hành đủ hình phạt Các quy định tạo linh động cho Tòa án việc áp dụng hình phạt, tăng tính cưỡng chế nghiêm minh pháp luật người phạm tội cố tình khơng chấp hành pháp luật thực không đủ điều kiện để chấp hành Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung nội dung thay hình phạt vào quy định hình phạt tiền, CTKGG lao động cơng ích Cụ thể sau: Điều 99 Phạt tiền […] 86 Trường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh khơng có khả trả tiền phạt Tịa án thay hình phạt tiền hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo tỷ lệ […], hình phạt lao động cơng ích theo tỷ lệ […]1 Điều 100 Cải tạo không giam giữ […] Trường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh thực nghĩa vụ thời hạn cải tạo khơng giam giữ hình phạt thay hình phạt lao động cơng ích hình phạt tù có thời hạn theo tỷ lệ […]2 Điều […] Lao động cơng ích […] Trường hợp người bị kết án cố tình trốn tránh thực lao động cơng ích hình phạt thay hình phạt tù có thời hạn theo tỷ lệ […]3 ❖ Kiến nghị hoàn thiện quy định hình phạt tù có thời hạn NCTNPT Tù có thời hạn hình phạt nặng hệ thống hình phạt áp dụng với NCTNPT Bởi hình phạt tước bỏ tự người bị kết án thời hạn định, cách ly họ khỏi xã hội họ phải học tập, lao động, cải tạo trại giam theo quy định vơ nghiêm ngặt Chính tính nghiêm khắc hình phạt nhiều ảnh hưởng đến q trình hồn thiện nhân cách tái hòa nhập xã hội NCTN nên pháp luật quốc gia quy định theo hướng giảm nhẹ nhân đạo Tuy nhiên so sánh BLHS Việt Nam với BLHS số nước nhận thấy khác biệt quy định mức phạt tối đa áp dụng với NCTNPT BLHS Tỷ lệ nhà làm luật phân tích, nghiên cứu để đưa quy định phù hợp Tỷ lệ nhà làm luật phân tích, nghiên cứu để đưa quy định phù hợp Tỷ lệ nhà làm luật phân tích, nghiên cứu để đưa quy định phù hợp 87 năm 2015 quy định mức phạt cao áp dụng với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi không 18 năm tù, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi không 12 năm tù (Điều 101 BLHS năm 2015) Trong Nga, khoản Điều 88 BLHS Liên bang Nga quy định NCTN 16 tuổi mức án cao không 06 năm trừ trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng khơng q 10 năm; người từ 16 tuổi đến 18 tuổi mức phạt tù cao không 10 năm Ở Ukraine, khoản Điều 102 BLHS Ukraine quy định mức cao hình phạt tù áp dụng với người 18 tuổi không 10 năm, trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng giết người khơng q 15 năm Ở Trung Hoa, Điều 45 BLHS Trung Hoa quy định mức phạt tù tối đa không 15 năm Như vậy, quy định pháp luật Việt Nam nghiêm khắc, tác giả đề xuất cần giảm mức phạt tù tối đa áp dụng với NCTNPT xuống 15 năm tù người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 10 năm tù người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Đây mức phạt vừa phải sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới, đồng thời tính đến mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội NCTN Khi áp dụng hình phạt tù với thời hạn dài họ gây khó khăn nhiều phát triển bình thường việc tái hòa nhập cộng đồng NCTN Bên cạnh việc giảm mức phạt tù, tác giả đề nghị sửa đổi thuật ngữ “nếu điều luật áp dụng” thành khung hình phạt áp dụng, tương tự “mà điều luật quy định” thành mà khung hình phạt áp dụng quy định bổ sung quy định thời hạn tối thiểu hình phạt tù có thời hạn Điều 101 BLHS năm 2015 để đảm bảo kỹ thuật lập pháp tránh cách hiểu không thống thực tế Kiến nghị cụ thể sau: Điều 101 Tù có thời hạn Mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi phạm tội quy định sau: 88 Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, khung hình phạt áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 15 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng nằm giới hạn ba phần tư mức phạt tối thiểu không ba phần tư mức phạt tối đa mà khung hình phạt áp dụng quy định Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, khung hình phạt áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 10 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng nằm giới hạn không phần hai mức tối thiểu không phần hai mức tối đa mà khung hình phạt áp dụng quy định 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng khác Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật hình phạt áp dụng với NCTNPT cần trọng đến giải pháp giúp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt quy định pháp luật đặt khơng có chế thi hành hợp lý có ý nghĩa trang giấy, khơng mang lại hiệu phịng ngừa tội phạm mong đợi Tác giả xin phép đóng góp số ý kiến nhằm nâng cao hiệu hình phạt áp dụng với NCTNPT: Thứ nhất, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán thẩm phán, hội thẩm, điều tra viên, kiểm sát viên,… Xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh nhiệm vụ chủ yếu vô quan trọng Ngành Tư pháp cần có chiến lược xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thường xuyên trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo, hội nghị chuyên đề,… Đặc biệt việc xét xử vụ án mà bị cáo NCTN địi hỏi thẩm phán bên cạnh kiến thức chun mơn nghiệp vụ cịn phải có kiến thức tâm lý, khoa học 89 giáo dục đối người NCTN, tiến tới xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải án NCTNPT Ngoài để đảm bảo hiệu xét xử, tránh tình trạng số lượng án phải xử lý q nhiều mà khơng đủ nhân lực cần thiết phải tăng cường số lượng cán chuyên trách, có chế sách đãi ngộ thích đáng cho họ phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động xét xử Tòa án để họ an tâm công tác, tránh tượng tiêu cực áp dụng quy định TNHS NCTN Thứ hai, tăng cường công tác giám sát, kiểm sát việc chấp hành hình phạt NCTNPT Cơng tác quản lý, giám sát NCTN đặc biệt đối tượng chấp hành hình phạt CTKGG có vai trị vơ quan trọng đảm bảo hình phạt thực thi hiệu thực tế, thể nghiêm minh pháp luật đồng thời có ý nghĩa việc giáo dục, cảm hóa người bị kết án Tuy thực tiễn cho thấy công tác giám sát lỏng lẻo, chưa thực nghiêm ngặt Do cần phải có quy định thống nhất, cụ thể việc giám sát, kiểm tra định kỳ đối tượng NCTNPT, quy trình thi hành, giám sát cần có tiêu chuẩn cụ thể nào, chế độ báo cáo định kỳ Đồng thời cần có thêm quy định trách nhiệm quan thực việc giám sát NCTN, tăng cường lực nghiệp vụ kiến thức giáo dục tâm sinh lý cán trực tiếp phụ trách NCTNPT từ bảo đảm hiệu hình phạt Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Cơng tác tun truyền có ý nghĩa quan trọng giúp cho pháp luật phổ biến rộng rãi xã hội đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế, xã hội cịn lạc hậu Thơng qua việc tun truyền, người dân khơng biết luật mà cịn hiểu luật từ tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật Cơng tác giáo dục thực tốt góp phần giảm số lượng người phạm tội nói chung NCTNPT nói riêng, đồng thời giúp cho xã hội có nhìn bao dung hơn, từ bỏ thái độ kỳ thị, coi thường phân biệt NCTN để họ nhanh chóng hịa nhập lại với cộng đồng Có thể thực việc tuyên truyền pháp luật với nhiều hình thức: thơng qua phương tiện truyền 90 thơng đại chúng, báo chí, mạng xã hội, tuyên truyền trực tiếp, khóa học pháp luật miễn phí,… Đây khơng trách nhiệm riêng quan có thẩm quyền mà người dân cần thiết tham gia cơng đấu tranh, phịng ngừa tội phạm Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình hình phạt áp dụng NCTNPT Trong thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế việc hợp tác Việt Nam nước khác giới mặt có lĩnh vực tư pháp điều cần thiết Thông qua việc nghiên cứu, tham khảo, học tập có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế quy định PLHS liên quan đến NCTNPT, tổ chức hoạt động quan tư pháp, đào tạo cán tư pháp, đấu tranh phòng chống tội phạm, kỹ thuật lập pháp,… giúp bắt kịp với xu phát triển chung PLHS nước, nhìn nhận lại thực tế Việt Nam từ có tiếp thu phù hợp Mặc dù vậy, trình tham khảo phải có cân nhắc cho phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, phù hợp với thực tiễn xét xử có tính đến đồng với hệ thống pháp luật hành 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu nội dung số kinh nghiệm PLHS nước việc quy định hình phạt áp dụng NCTNPT đưa số kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam, rút số kết luận sau: Thứ nhất, thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm NCTN diễn biến phức tạp việc áp dụng hình phạt NCTN cịn tồn số vướng mắc, bất cập định ảnh hưởng đến hiệu thực thi quy định pháp luật hình phạt áp dụng với NCTN thực tế Thứ hai, qua việc phân tích quy định BLHS số nước tương quan so sánh với BLHS năm 2015 nhận thấy học hỏi kinh nghiệm quý báu lập pháp hình liên quan đến quy định hình phạt áp dụng với NCTNPT Thứ ba, tác giả đề số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt NCTNPT 92 KẾT LUẬN Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội chế định quan trọng pháp luật hình Với mục đích tốt đẹp bên cạnh việc thể tính cưỡng chế nghiêm minh pháp luật hết tạo sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích người chưa thành niên – đối tượng đặc thù pháp luật hình sự, giáo dục, cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, phù hợp với cam kết quốc tế đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Đặt bối cảnh đất nước đà hội nhập, phát triển, nhu cầu học hỏi, trao đổi tham khảo kinh nghiệm lập pháp quốc gia khác để hoàn thiện quy định pháp luật hành ngày trở nên thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” Với khả hạn chế, tác giả cố gắng nghiên cứu đạt số kết sau: Khóa luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm người chưa thành niên, người chưa thành niên phạm tội sở phân tích quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam; khái niệm, đặc điểm, mục đích hình phạt nói chung hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội nói riêng; khái qt quy định hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội qua thời kỳ; phân tích quy định hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội theo BLHS năm 2015 Khóa luận phân tích cách khái quát quy định hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo BLHS Liên bang Nga, BLHS Ukraine, BLHS Trung Hoa So sánh với quy định BLHS năm 2015 để bật điểm tương đồng khác biệt Khóa luận trình bày tổng quan thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, điểm bất cập, vướng mắc 93 Khóa luận đưa kinh nghiệm pháp luật nước xây dựng quy định hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội Trên sở kinh nghiệm nói xuất phát từ bất cập, vướng mắc thực tiễn tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, khái quát lại sau: - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều luật hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội: Điều 98, 99, 100, 101 - Kiến nghị bổ sung thêm vào hệ thống hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội hai hình phạt là: lao động cơng ích trục xuất - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng như: tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sát; nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cán tư pháp; giải pháp tuyên truyền,… Với đề xuất nói trên, tác giả mong muốn hồn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, góp phần vào cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm đất nước 94 DANH MỤC THAM KHẢO ❖ Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Lao động năm 2019 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 10 Luật Trẻ em năm 2016 11 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2020 ❖ Danh mục tài liệu 12 BLHS Liên bang Nga 13 BLHS Ukraine 14 BLHS Trung Hoa 15 Báo cáo nghiên cứu “Pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật Việt Nam: https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full%2 0report.pdf 16 C Mác Ph Ăgghen Tồn tập Tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 17 Các hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp NCTN (Hướng dẫn Riyadh), 1990 18 Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên phạm tội bị tước tự do, 1990 19 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp người chưa thành niên phạm tội (Quy tắc Bắc Kinh), 1985 20 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, 1989 21 Giải thích số vấn đề ứng dụng pháp luật cụ thể có liên quan đến thụ lý vụ án hình người vị thành niên Tịa án nhân dân tối cao (Trung Hoa) ban hành 11/01/2006: http://www.gov.cn/ziliao/flfg/2006-01/24/content_169194.htm 22 Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2019 23 Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, 2019 24 Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 25 Hồ Thị Thùy Trang – Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội BLHS 2015 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật TP HCM 2017 26 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng – Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2004 27 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn, Trần Quang Tiệp, Trịnh Quốc Toản – Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới (Liên bang Nga, Mỹ, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Cộng hịa Pháp, Cộng hịa Liên bang Đức) Thơng tin Khoa học pháp lý, 2002 28 Lê Thẩm Du – Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Hà Nội 2013 29 Lê Trung Kiên – Hệ thống hình phạt Luật Hình Việt Nam Trung Hoa Nxb Tư pháp, 2018 30 Lương Ngọc Trâm – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Luật học Hà Nội 2017 31 Lưu Ngọc Cảnh – Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo Luật Hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Hà Nội 2010 32 Nguyễn Tất Thành – Luật Hình số nước giới phần chung Nxb Hồng Đức, 2013 33 Nguyễn Thanh Vũ – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo Luật Hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Luận văn Thạc sĩ Luật học Hà Nội 2015 34 Nơng Thế Chiến – Các hình phạt khơng tước tự theo luật hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Hà Nội 2016 35 Phạm Văn Báu – So sánh quy định hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam luật hình Trung Hoa Tạp chí Luật học, số 08/2013 36 Tài liệu tập huấn BLHS năm 2015 Viện kiếm sát nhân dân tối cao Hà Nội, 2016 37 Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 1975 38 Trần Thị Ngọc Thu – Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học Hà Nội 2017 39 Trần Thị Quang Vinh, Vũ Thị Thúy – Luật Hình Việt Nam Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2018 40 Trần Văn Dũng – Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2003 41 Trịnh Đình Thể - Áp dụng sách hình người chưa thành niên phạm tội Nxb Tư pháp, 2006 42 Trịnh Tiến Việt – Chính sách hình Việt Nam trước thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Nxb Tư pháp, 2020 43 Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn – Hình phạt Luật hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 44 Võ Khánh Vinh – Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 45 Vụ PLHS - Hành (Bộ Tư pháp) UNICEF – Báo cáo đánh giá, kiến nghị tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam (Dự thảo) Hà Nội, 2010 ❖ Danh mục Website 46 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 47 https://www.tapchitoaan.vn/ 48 https://www.vksndtc.gov.vn/ 49 https://vnexpress.net/ 50 https://www.legislationline.org/ 51 https://rulaws.ru/uk/ 52 https://www.lawinfochina.com/display.aspx?id=34470&lib=law 53 http://pu-64.ucoz.ru/index/ugolovnaja_otvetstvennost_nesovershennoletnikh/0105 54 http://rdbk1.ynlib.cn:6251/Qw/Paper/102563 55 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/ve-dieu-kien-ap-dung-vanghia-vu-cua-nguoi-bi-ket-an-cai-tao-khong-giam-giu 56 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207393 57 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/215 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Tổng hợp tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố theo tội danh giai đoạn 2011 - 2015 STT Tội danh Tỷ lệ % Trộm cắp tài sản 34 Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 16,8 Cướp tài sản 11,9 Cướp giật tài sản 8,1 Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy 4,8 Giết người 4,6 Vi phạm quy định điều khiển giao thông đường 3,2 Đánh bạc 2,6 Hiếp dâm trẻ em 2,6 10 Hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 1,7 11 Khác 9.7 Nguồn: Viện kiếm sát nhân dân tối cao Phụ lục số 02 Tổng hợp số người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố theo nhóm tuổi giai đoạn 2011 - 2018 Độ tuổi STT Năm Tổng số Từ đủ 14 – 16 Từ đủ 16 – 18 SL % SL % 2011 6779 737 10,9 6042 89,1 2012 7913 741 9,4 7172 90,6 2013 7030 638 6392 91 2014 5824 364 6,2 5460 93,8 2015 5212 403 7,8 4809 92,2 2016 3782 210 5,6 3572 94,4 2017 3901 213 5,5 3688 94,5 2018 4108 297 7,2 3811 92,8 TỔNG 44549 3603 40946 92 Nguồn: Viện kiếm sát nhân dân tối cao ... niên phạm tội quy định pháp luật hình Việt Nam Chương Hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước giới Chương Một số kinh nghiệm pháp luật hình nước. .. Quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 1.3.1 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội ❖ Quy. .. với quy định pháp luật hình Việt Nam 61 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC TRONG VIỆC QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI - Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam
HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI (Trang 1)
HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI - Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam
HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI (Trang 2)
Bộ luật Hình sự BLHS Người chưa thành niên  NCTN  - Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam
lu ật Hình sự BLHS Người chưa thành niên NCTN (Trang 7)
Tỷ lệ áp dụng hình phạt đối với NCTNPT giai đoạn 2011 – 2018 (%) 2011 2012 2013 2014  2015  2016  2017  2018  - Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam
l ệ áp dụng hình phạt đối với NCTNPT giai đoạn 2011 – 2018 (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 (Trang 74)
- Từ năm 2011 – 2018 tỷ lệ áp dụng các hình phạt đối với NCTNPT có sự thay đổi. Tỷ lệ NCTN được áp dụng các hình phạt không tước tự do (cảnh cáo, phạt  tiền, CTKGG) tăng hơn gấp đôi (từ 4,7% năm 2011 lên 10% năm 2018) - Hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự một số nước và kinh nghiệm cho việt nam
n ăm 2011 – 2018 tỷ lệ áp dụng các hình phạt đối với NCTNPT có sự thay đổi. Tỷ lệ NCTN được áp dụng các hình phạt không tước tự do (cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG) tăng hơn gấp đôi (từ 4,7% năm 2011 lên 10% năm 2018) (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN