1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội theo luật hình sự việt nam

85 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT LÊ THỊ MINH CHÂU HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hình Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS PHAN THỊ PHƢƠNG HIỀN Người thực hiện: LÊ THỊ MINH CHÂU MSSV: 1253801012024 Lớp: CLC – 37D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Phan Thị Phương Hiền tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù bận rộn công tác giảng dạy cô dành thời gian quý báu nhiệt tình dẫn em gặp khó khăn q trình nghiên cứu đề tài Tiếp theo, em xin gửi lời tri ân đến tập thể Quý thầy cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, với lịng u nghề tận tâm truyền đạt kiến thức vô bổ ích cho em suốt bốn năm qua Với phương châm “Sáng tri thức – Vững công minh”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh xứng đáng nôi tri thức đào tạo Luật hàng đầu miền Nam khiến em bao hệ sinh viên không khỏi tự hào giới thiệu trường theo học Sau cùng, khóa luận khơng thể hồn thành thiếu động viên, thương yêu từ gia đình san sẻ áp lực, trao đổi hữu ích từ bạn bè Với bó hẹp thời gian nghiên cứu hiểu biết hạn chế nên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Q Thầy Cơ nhà nghiên cứu có quan tâm để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLDS Bộ luật Dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình PNTM Pháp nhân thương mại TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ phạm vi khóa luận Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn khóa luận Cơ cấu khóa luận CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI 1.1 Một số vấn đề pháp nhân phạm tội hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội 1.1.1 Khái quát pháp nhân phạm tội 1.1.2 Khái quát hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội 10 1.2 Quy định pháp luật nƣớc hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội 31 1.2.1 Quy định nước theo truyền thống Thông luật (Common Law) 31 1.2.2 Quy định nước theo truyền thống Châu Âu lục địa .40 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VỀ HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 48 2.1 Quy định Bộ luật Hình 2015 hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội 48 2.2.1 Hình phạt 49 2.2.1 Hình phạt bổ sung 59 2.2 Một số bất cập quy định hình phạt áp dụng PNTM phạm tội 62 2.2.1 Bất cập điều kiện áp dụng hình phạt “Đình hoạt động có thời hạn” “Đình hoạt động vĩnh viễn” 62 2.2.2 Bất cập quy định phạt tiền hình phạt bổ sung tội đầu (Điều 196) .66 2.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định hình phạt áp dụng PNTM phạm tội 66 KẾT LUẬN CHUNG 74 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt phạm trù pháp lý – xã hội phức tạp, mang tính chất khách quan, gắn liền với xuất Nhà nước pháp luật Đây chế định ghi nhận từ sớm pháp luật hình quốc gia giới Hình phạt chế định bản, trung tâm quan trọng luật hình Việt Nam Tính chất mức độ thể nguyên tắc luật hình Việt Nam pháp chế, nhân đạo, dân chủ xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào chế định hình phạt Do chế định hình phạt cần phải quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Đặc biệt, lần BLHS Việt Nam 2015 thức thừa nhận PNTM chủ thể phải chịu hình phạt bên cạnh chủ thể truyền thống thể nhân Đây điểm đổi bật, mang tính đột phá sách hình nước ta làm thay đổi nhận thức truyền thống hình phạt Những vấn đề lớn chế định hình phạt định nghĩa, đặc điểm, phân loại, mục đích ý nghĩa hình phạt cần đánh giá lại để phù hợp với chủ thể tội phạm Hiện nay, chế định hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội chưa quan tâm mức Hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội nghiên cứu phần công trình nghiên cứu TNHS pháp nhân chưa nghiên cứu cách có hệ thống thành đề tài lý luận chuyên biệt Trước đây, pháp luật hình Việt Nam chưa thức thừa nhận TNHS pháp nhân, cơng trình nghiên cứu TNHS pháp nhân tập trung làm rõ cở sở lý luận, học thuyết TNHS pháp nhân để chứng minh pháp nhân chủ thể phải chịu TNHS, đồng thời nêu pháp luật thực định nước giới vấn đề Các nhà khoa học Việt Nam đưa đề xuất mơ hình hình phạt áp dụng cho pháp nhân Việt Nam sở kinh nghiệm pháp luật nước giới Ngày nay, BLHS Việt Nam 2015 thức thừa nhận TNHS PNTM viết hình phạt áp dụng PNTM phạm tội theo BLHS 2015 số tác giả nghiên cứu góc độ viết tạp chí khoa học pháp lý cần có đề tài nghiên cứu, so sánh, đánh giá quy định với thông lệ pháp luật nước giới Trước địi hỏi tình hình BLHS 2015 sửa có hiệu lực, đề tài “Hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội theo luật hình Việt Nam” trở nên thật cấp bách Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm hình pháp nhân khơng vấn đề mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Phải nói rằng, việc bổ sung chế định TNHS pháp nhân vào BLHS xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tiễn kết gần 16 năm (từ 1999 đến nay) kiên trì, bền bỉ nghiên cứu, đề xuất Chính phủ Quốc hội chấp thuận nhằm góp phần khắc phục bất cập, hạn chế việc xử lý vi phạm pháp luật pháp nhân thời gian qua, vi phạm lĩnh vực kinh tế môi trường, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại vi phạm pháp nhân gây Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung giải vấn đề chứng minh pháp nhân chủ thể phải chịu TNHS, học thuyết TNHS pháp nhân chế định hình phạt pháp nhân quy định thuộc phần cơng trình nghiên cứu Hiện tài liệu, cơng trình nghiên cứu viết đề tài hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội cấp độ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn chưa có Đã có nhiều tài liệu đề cập đến nội dung hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội khóa luận, tạp chí, luận văn, luận án nhiên xét nội dung dừng lại việc nghiên cứu tham khảo pháp luật quốc gia quy định TNHS pháp nhân Đặc biệt chưa có tài liệu chuyên khảo nghiên cứu đề tài sở xây dựng lý luận chung cách có hệ thống Đây vấn đề đặt để giải khóa luận Ngồi ra, xét mức độ tài liệu viết nội dung mà BLHS 2015 có hiệu lực có vài viết tạp chí như: “Trách nhiệm hình PNTM theo Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Nguyễn Văn Hương, “Doanh nghiệp cần biết PNTM phạm tội” tác giả Ngô Ngọc Trai, “Quy định trách nhiệm hình PNTM Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Nguyễn Văn Thuyết, “Bàn trách nhiệm hình thủ tục tố tụng PNTM phạm tội” tác giả Đinh Công Thành, “Điểm chế định biện pháp tha miễn, quy định PNTM người 18 tuổi phạm tội” tập thể tác giả Lê Văn Cảm, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Văn Thủy viết để cập phần nhỏ nội dung hình phạt áp dụng PNTM phạm tội theo BLHS 2015 mà Bên cạnh mảng tài liệu nước, mảng tài liệu nước ngồi nguồn vơ phong phú cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên tài liệu tập trung phân tích vấn đề mang tính thực tiễn thân pháp luật hình nước có quy định TNHS pháp nhân Do đó, tài liệu sử dụng làm sở tham khảo để so sánh với vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giới để từ rút học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ phạm vi khóa luận Mục đích tổng qt khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội tảng lý luận hình phạt luật hình Việt Nam, phân tích quy định BLHS 2015 hình phạt áp dụng PNTM phạm tội sở học tập kinh nghiệm quốc gia giới để từ đưa đề xuất lý luận thực tiễn cho vấn đề Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, khóa luận đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, phân loại, mục đích, ý nghĩa hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội - Xem xét phân tích loại hình phạt áp dụng PNTM phạm tội theo BLHS 2015 điều kiện, nguyên tắc áp dụng đánh giá tính hợp lý quy định - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội số nước giới để xem xét, đánh giá rút hạt nhân hợp lý cho pháp luật Việt Nam - Trên sở phân tích, nghiên cứu quy định BLHS 2015 kinh nghiệm pháp luật nước bất cập kiến nghị phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phân tích quy định BLHS 2015 hình phạt áp dụng PNTM phạm tội bao gồm điều thuộc chương XI (Điều 75, Điều 77 đến Điều 81), điều thuộc phần chung BLHS 2015 (Điều 2, Điều 30, Điều 31, Điều 33) khảo sát hình phạt áp dụng PNTM phạm tội 31 tội danh có quy định TNHS PNTM - Phân tích quy định hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội pháp luật nước giới Singapore, Mỹ, Pháp, Bỉ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin (duy vật biện chứng vật lịch sử) nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn khóa luận Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn, khóa luận “Hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam” đóng góp khiêm tốn việc giải vấn đề lý luận nói chung phân tích thực tiễn quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng PNTM phạm tội Về lý luận, khóa luận nghiên cứu lý luận hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội Về thực tiễn, khóa luận phân tích quy định BLHS Việt Nam 2015 pháp luật hình nước giới hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội từ đưa bất cập kiến nghị phương phướng hoàn thiện quy định pháp luật Tác giả hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo có giá trị khoa học học tập, nghiên cứu pháp luật hình Cơ cấu khóa luận Cơ cấu khóa luận: ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội - Chương 2: Quy định Bộ luật Hình 2015 hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội số kiến nghị hoàn thiện Theo khoản Điều 79 BLHS, điều kiện áp dụng hình phạt đình vĩnh viễn toàn hoạt động PNTM phạm tội “PNTM thành lập để thực tội phạm” Tuy nhiên sau tham khảo kinh nghiệm lập pháp pháp luật nước giới Pháp, Bỉ… ngồi trường hợp pháp nhân thành lập để thực tội phạm, luật quy định thêm trường hợp có mức độ nguy hiểm tương đương trường hợp mà BLHS Việt Nam quy định trường hợp PNTM chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm Rõ ràng trường hợp PNTM chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm nguy hiểm chẳng khác trường hợp pháp nhân thành lập để thực tội phạm Do bỏ sót trường hợp kẽ hở pháp luật để PNTM lách luật gây thiệt hại to lớn cho xã hội khơng thể chịu hình phạt thích đáng đình hoạt động vĩnh viễn 2.2.2 Bất cập quy định phạt tiền hình phạt bổ sung tội đầu (Điều 196) Khoản Điều 196 (tội đầu cơ), BLHS 2015 quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng PNTM phạm tội, nhiên lại quy định thêm hình phạt bổ sung hình phạt tiền điểm d Có lẽ sai sót BLHS 2015 ngun tắc “hình phạt bổ sung loại hình phạt khơng tun độc lập mà tuyên kèm với hình phạt chính”51 “hình phạt tiền hình phạt bổ sung khơng áp dụng hình phạt chính” (điểm d khoản Điều 33), quy định thêm hình phạt bổ sung hình phạt tiền tội danh Quy định dư thừa sai nguyên tắc áp dụng hình phạt bổ sung pháp luật hình 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hình phạt áp dụng PNTM phạm tội Thứ nhất, cần bổ sung thêm hình phạt “Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn” “Tước quyền sử dụng giấy phép vĩnh viễn” với tư cách hình phạt áp dụng cho PNTM phạm tội 51 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), tlđd 19, tr 274 66 Việc quy định giải tình trạng bất cập mặt pháp lý chủ thể PNTM nước thành lập theo pháp luật nước ngồi khơng thành lập tổ chức kinh tế, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam Trên sở Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Dự thảo BLHS 2015 sửa đổi ngày 15 tháng năm 2015, theo tác giả khoản Điều 33 BLHS 2015 nên bổ sung theo hướng sau: “Điều 33 Các hình phạt PNTM phạm tội Hình phạt bao gồm: a) Phạt tiền; b) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; c) Tước quyền sử dụng giấy phép vĩnh viễn đình hoạt động vĩnh viễn” Thứ hai, việc giải bất cập về điều kiện áp dụng hậu khả khắc phục hậu hình phạt đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn tiến hành theo hai phương án sau đây: Phƣơng án (1): Ban hành văn luật hướng dẫn, giải thích chi tiết nội dung chưa rõ như: - Đối với hình phạt đình hoạt động có thời hạn, nội dung “gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, môi trường an ninh, trật tư, an toàn xã hội” nào? Việc gây thiệt hại đến mức độ nào? Như hậu gây có khả khắc phục thực tế? Khả khắc phục hậu thực tế hoàn toàn 100% hay phần trăm? Cần hướng dẫn điều kiện hậu gây có khả khắc phục thực tế áp dụng trường hợp “gây thiệt hại đến môi trường an ninh, trật tự, an tồn xã hội” hậu thiệt hại tính mạng, sức khỏe khơng thể khắc phục - Đối với hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn, nội dung “Gây cố mơi trường” gì? “Gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” nào? Việc gây thiệt hại đến mức độ nào? Như 67 khả thực tế gây thiệt hại? Khơng có khả khắc phục hậu gây nào? Phƣơng án (2): BLHS nên mạnh dạn bỏ điều kiện áp dụng dựa theo dấu hiệu hậu khả khắc phục hậu Thay vào BLHS 2015 nên quy định điều kiện áp dụng dựa vào hành vi phạm tội, tính nguy hiểm tội phạm theo kinh nghiệm pháp luật nước giới Sở dĩ BLHS nên bỏ ln điều kiện lý sau: - Một là, việc xác định khả khắc phục hậu môi trường vô khó khăn, phức tạp hành vi vi phạm thực hậu chưa bộc lộ Hơn thế, việc chứng minh mối quan hệ nhân hành vi hậu phức tạp mơi trường bao gồm nhiều thành tố kết hợp đất, nước, khơng khí, tài ngun… chứng minh việc nhiễm hậu hành vi phạm tội Ngoài ra, trình xác định, chứng minh khả khắc phục hậu hành vi phạm tội gây tốn nhiều thời gian làm kéo dài trình tố tụng khơng biết đến kết thúc Mặt khác, để trả lời cho câu hỏi hậu hành vi phạm tội có khả khắc phục thực tế hay khơng có nhiều quan điểm trái chiều nhiều trường hợp khơng thể tìm kết xác án kết tội khơng khách quan - Hai là, quy định khơng có tính khả thi thừa thải nên bị bãi bỏ để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Quy định điều kiện áp dụng dựa hậu khả khắc phục hậu cách định tính BLHS vào “vết xe đổ” quy định không khả thi tội môi trường trước đây, mà quy định BLHS 2015 sửa đổi theo hướng hậu cụ thể hóa cách định lượng khả thi - Ba là, theo kinh nghiệm nước giới điều kiện áp dụng hình phạt, nhà làm luật khơng dựa vào dấu hiệu hậu hay khả khắc phục hậu cách định tính mà dựa vào hành vi phạm tội, tính nguy hiểm tội phạm Ví dụ, theo BLHS Pháp “pháp nhân bị giải thể thành lập nhằm mục đích thực trọng tội pháp nhân phạm trọng tội khinh 68 tội mà điều luật tội phạm có quy định hình phạt tù cá nhân cao năm tù, trường hợp pháp nhân chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm” (khoản Điều 131-39) theo Điều 35 BLHS Bỉ, Thẩm phán định hình phạt “pháp nhân thành lập nhằm mục đích thực tội phạm chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm thực tế pháp nhân phạm tội lặp lặp lại cách có hệ thống” pháp luật Mỹ quy định điều kiện để “gạt bỏ” pháp nhân phạm tội hình phạt tiền đủ để phá sản trường hợp pháp nhân hoạt động chủ yếu cho mục đích phạm tội chủ yếu phương thức phạm tội Đối với hình phạt đình hoạt động có thời hạn tương tự hình phạt buộc đóng cửa có thời hạn nhiều sở pháp nhân theo Điều 131-48 Điều 131-33 BLHS Pháp quy định điều kiện áp dụng dạng hành vi “khi pháp nhân sử dụng sở vào việc phạm tội” không quy định theo dấu hiệu hậu BLHS Bỉ phần quy định chung hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội không quy định cụ thể điều kiện áp dụng mà dẫn chiếu đến điều luật có quy định hình phạt điều luật quy định cụ thể điều kiện áp dụng riêng biệt cho tội phạm Ví dụ, trường hợp pháp nhân kinh doanh sách có nội dung xúc phạm đạo đức xã hội bán cho người chưa thành niên vi phạm cam kết hoạt động kinh doanh sách, pháp nhân phạm tội bị buộc đóng cửa sở kinh doanh từ tháng đến ba tháng (Điều 388, khoản Điều 386 BLHS Bỉ) Theo tác giả, để giải bất cập nên tiến hành theo phương án số (2) BLHS nên mạnh dạn bỏ điều kiện áp dụng dựa theo dấu hiệu hậu khả khắc phục hậu Thay vào BLHS 2015 nên quy định điều kiện áp dụng dựa vào hành vi phạm tội, tính nguy hiểm tội phạm theo kinh nghiệm pháp luật nước giới để hình phạt có tính khả thi Thứ ba, việc giải bất cập điều kiện “PNTM thành lập để thực tội phạm” hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn tiến hành theo hai phương án sau đây: 69 Phƣơng án (1): Ban hành văn luật để giải thích rằng: “Trường hợp PNTM thành lập để thực tội phạm bao gồm trường hợp PNTM chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm” Phƣơng án (2): Bổ sung trực tiếp trường hợp PNTM chuyển đổi mục đích hoạt động ban đầu sang mục đích thực tội phạm vào điều kiện áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn vào BLHS Theo tác giả, để giải bất cập nên tiến hành theo phương án số (2) bổ sung trực tiếp vào BLHS để phù hợp với thông lệ quốc tế đảm bảo hiệu lực pháp lý cao BLHS Thứ tư, kiến nghị bỏ phạt tiền hình phạt bổ sung Tội đầu (Điều 196) Thứ năm, tác giả đề xuất bổ sung hình phạt Giám sát tư pháp vào hệ thống hình phạt áp dụng PNTM phạm tội Hệ thống hình phạt áp dụng PNTM theo BLHS 2015 thiếu hình phạt để đạt mục đích cải tạo PNTM phạm tội cách mạnh mẽ hiệu quả, hình phạt giám sát tư pháp Giám sát tư pháp hình phạt đặt pháp nhân phạm tội giám sát điều kiện cụ thể Tòa án đinh Tùy thuộc vào trường hợp, Tòa án định mức độ kiểm tra pháp nhân bị giám sát Tòa án phép can thiệp vào hoạt động tổ chức tái cấu trúc pháp nhân, yêu cầu pháp nhân bị kết án báo cáo việc chấp hành pháp luật báo cáo chương trình, kế hoạch tuân thủ pháp luật định kỳ cho Tịa án… Giám sát tư pháp hình phạt hạn chế quyền tự tiến hành hoạt động pháp nhân, nhằm đảm bảo pháp nhân hoạt động lành mạnh khoảng thời gian sau phạm tội Như trình bày, áp dụng hình phạt PNTM phạm tội, quan niệm cải tạo hình phạt áp dụng cho pháp nhân thơng qua hình phạt buộc tổ chức lại chịu giám sát tư pháp Trong hệ thống hình phạt áp dụng PNTM phạm tội theo BLHS 2015 không quy định hình phạt buộc tổ chức lại pháp nhân hay pháp nhân phải chịu giám sát tư pháp Mục đích cải tạo PNTM phạm 70 tội mục đích quan trọng hình phạt Do để đạt mục đích cách tốt nhất, cần quy định thêm hình phạt giám sát tư pháp pháp nhân phạm tội, để thời gian chấp hành hình phạt giám sát tư pháp pháp nhân buộc phải hoạt động theo quy định pháp luật, tổ chức lại pháp nhân từ khiến pháp nhân loại bỏ điều kiện để phạm tội mới, đồng thời hướng PNTM phạm tội trở thành PNTM “tiên tiến” hoạt động tôn trọng quy định pháp luật sau bị kết án Về lựa chọn mơ hình Giám sát tư pháp hiệu quả, tham khảo vận dụng hợp lý mơ hình Giám sát tư pháp pháp luật Hoa Kỳ đánh giá hiệu quả, mạnh mẽ sở phải kết hợp với điều kiện pháp luật thực tế Việt Nam Thứ sáu, cần quy định tổng hợp hình thức phạt tiền bao gồm phạt tiền theo hình thức truyền thống quy định mức phạt tiền từ tối thiểu đến tối đa kết hợp với hình phạt tiền theo tỉ lệ, cách mà giới dùng để phát huy hết ưu điểm hình thức phạt tiền, phù hợp với loại tội phạm đặc thù Nhiều nước giới sử dụng hệ thống phạt tiền theo tỉ lệ số tiền phạt luật định phụ thuộc vào mức độ thiệt hại tội phạm gây cho nạn nhân số tiền mà pháp nhân phạm tội thu từ tội phạm Ví dụ, theo khoản Điều 70.2 Bộ luật hình Liên bang Australia tội hối lộ cơng chức nước ngồi pháp nhân phạm tội bị phạt tiền gấp 100.000 lần PU (tương đương 18 triệu AUD, với PU viết tắt penalty units: đơn vị hình phạt), ba lần giá trị lợi ích thu (nếu tính được) mười phần trăm doanh thu 12 tháng trước cơng ty, bao gồm quan doanh nghiệp liên quan Pháp luật Bỉ (khoản Điều 41bis BLHS Bỉ) quy định cách tính số tiền phạt pháp nhân phạm tội dựa công thức chuyển đổi hình phạt cá nhân có hành vi phạm tội Pháp luật Mỹ kết hợp hình thức phạt tiền thơng thường hình thức phạt tiền theo tỉ lệ xác định mức phạt tiền cách lấy số tiền phạt sở nhân với số phản ánh mức độ lỗi hành vi phạm tội (U.S.S.G, Chapter 8, C2.7), đồng thời có giới 71 hạn cụ thể số tiền phạt tối đa (ví dụ không 500,000 USD cho trọng tội) điều luật tội phạm khơng quy định hình phạt tiền hành vi phạm tội khơng thu lợi ích vật chất hay không gây thiệt hại (khoản Điều 3571(c) phần 18 Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Trước BLHS 1999 sử dụng kỹ thuật tội danh tội trốn thuế (Điều 161), tội cho vay nặng lãi (Điều 163), tội nhận hối lộ (Điều 279), tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 283) Nghiên cứu cho thấy nước biết hình phạt tiền trường hợp Việt Nam, CHLB Đức (trừ số tội phạm áp dụng hình thức phạt tiền theo tỉ lệ)52 Tuy nhiên, BLHS 2015 quy định hình phạt tiền theo cách từ mức tối thiểu đến tối đa Đối với PNTM phạm tội, hình phạt tiền xem hình phạt quan trọng, áp dụng chủ yếu nên pháp luật cần đặc biệt trọng xây dựng hình phạt tiền hợp lý, đánh giá mức độ xử phạt, tác động mạnh mẽ đến mục đích hình phạt Việc quy định cách thức phạt tiền quy định mức phạt tiền từ mức tối đa đến tối thiểu trước tồn nhiều bất cập Đặc biệt, lâu dài thay đổi mạnh mẽ kinh tế thị trường, cách thức quy định hình phạt tiền khơng cịn phù hợp với tình hình phạm tội pháp nhân Tuy nhiên cách thức quy định hình phạt tiền dựa tỉ lệ lâu dài khơng tính phù hợp với thay đổi kinh tế thị trường, giá đồng tiền Ngoài ra, số tội phạm kinh tế tội phạm thực động vụ lợi hình thức hình phạt tiền theo tỉ lệ giá trị tài sản phạm pháp thu lợi bất tỏ vô phù hợp Mức phạt tiền đủ nghiêm khắc đạt mục đích ngăn ngừa tối đa nhìn vào số tiền phạt gánh chịu, PNTM khơng cịn ý định phạm tội “Bởi pháp nhân cân lợi ích thu từ việc phạm tội với số tiền mà họ bị phạt phạm tội Do đó, mức phạt tiền phải đủ cao tác động đến pháp nhân phạm tội”53 Khi 52 Trịnh Quốc Toản (2002), tlđd 44, tr 66 James Gobert, Controlling Corporate Criminality: Penal Sanctions and Beyond, p 3, [http://webjcli.ncl.ac.uk/1998/issue2/gobert2.html] (last visited 06/24/2016) 53 72 PNTM có ý định phạm tội biết bị phạt tiền gấp nhiều lần số tiền có từ việc phạm tội tính nghiêm khắc hình phạt tiền tác động nhiều đến ý định phạm tội PNTM Ngồi ra, trường mức phạt tiền cao nhỏ số tiền phạm tội có hình phạt tiền khơng đạt mục đích hình phạt Ví dụ, tội trốn thuế (Điều 161) trước BLHS 1999 quy định người phạm tội bị phạt từ đến năm lần số tiền trốn thuế Hiện BLHS 2015 khơng cịn quy định cách thức phạt tiền theo tỉ lệ mà quy định phạt tiền từ mức tối thiểu đến mức tối đa Mặc dù quy định mức phạt tiền từ mức tối thiểu tới tối đa thực chất số tiền phạt gấp từ đến lần số tiền trốn thuế Tuy nhiên, trường hợp PNTM trốn thuế lên tới số tiền cao mức phạt tiền tối đa (10 tỷ) chẳng hạn 15 tỷ rõ ràng hình phạt tiền khơng phát huy tác dụng Qua ví dụ thấy ưu đặc biệt hình phạt tiền theo tỉ lệ số tội phạm kinh tế tội phạm thực động vụ lợi nhược điểm hình phạt tiền truyền thống Do cần quy định tồng hợp hình thức phạt tiền, cách mà giới dùng để phát huy hết ưu điểm hình thức phạt tiền, phù hợp với loại tội phạm đặc thù 73 KẾT LUẬN CHUNG - BLHS 2015 lần thức thừa nhận PNTM chủ thể tội phạm quy định hệ thống hình phạt áp dụng riêng cho chủ thể đặc biệt Việc thừa nhận TNHS PNTM kết trình nghiên cứu đề xuất lâu dài nhà khoa học Việt Nam Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung chứng minh pháp nhân chủ thể phải chịu TNHS, học thuyết TNHS pháp nhân chế định hình phạt áp dụng cho PNTM phạm tội phần lớn không nghiên cứu chuyên sâu mà đề cập phần TNHS pháp nhân mà thơi Do đề tài nghiên cứu “Hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội theo luật hình Việt Nam” mẻ chưa quan tâm mực - Hình phạt áp dụng PNTM phạm tội khóa luận nghiên cứu mối liên hệ so sánh, đối chiếu Trước hết so sánh mối tương quan hình phạt áp dụng cho cá nhân theo quan niệm truyền thống với hình phạt áp dụng cho pháp nhân phạm tội chung lý luận hình phạt Từ so sánh này, khóa luận điểm tương đồng hình phạt pháp nhân hình phạt cá nhân, đồng thời làm bật lên đặc trưng riêng có hình phạt áp dụng cho pháp nhân phạm tội Đồng thời, khóa luận tiến hành so sánh, đối chiếu quy định hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội pháp luật hình số nước giới, bao gồm quốc gia đại diện cho hệ thống Thông Luật Châu Mỹ, Châu Á hệ thống nước theo truyền thống Châu Âu lục địa Những so sánh đối chiếu không dừng lại việc liệt kê quy định pháp luật mà sâu vào phân tích ưu, nhược điểm, lý giải nguyên nhân tượng - Khóa luận bước đầu nghiên cứu vấn đề pháp lý hình phạt pháp nhân phạm tội góc độ lý luận chung để phù hợp với lý luận hình phạt Đó lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, phân loại, mục đích, ý nghĩa hình phạt áp dụng PNTM phạm tội Trên sở phân tích, nghiên cứu lý luận chung hình phạt áp dụng pháp nhân, khóa luận 74 sâu vào phân tích quy định BLHS 2015 hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội Qua đó, khóa luận đưa bất cập pháp luật hình hình phạt PNTM đồng thời mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định hình phạt áp dụng PNTM phạm tội - Hình phạt áp dụng PNTM phạm tội chế định lần quy định BLHS Việt Nam 2015 Mặc dù TNHS pháp nhân khơng cịn xa lạ với giới luật gia Việt Nam, nhiên đề tài nghiên cứu chuyên sâu chế định hình phạt áp đụng dối với PNTM phạm tội Với giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa sâu nên nghiên cứu đề xuất tác giả chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Quý Thầy Cơ nhà nghiên cứu có quan tâm để đề tài hoàn thiện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt I Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Hình 2015 Luật Đầu tư 2014 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Kế toán 2015 Luật Kiểm toán độc lập 2015 Luật Thương mại 2005 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 II Danh mục Sách – Báo - Tạp chí 10 Vũ Hải Anh (2012), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định số nước giới”, Tạp chí Nghề luật, (02), tr 57 – 61 11 Trần Văn Độ (2011), “Các học thuyết sở trách nhiệm hình pháp nhân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (06), tr 43 – 47 12 Nguyễn Khắc Hải (2014), “Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02 + 03), tr 110 – 118 13 Phạm Hồng Hải (2000), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, Tạp chí Luật học, (03), tr.14 – 19 14 Quang Hậu (2015), “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (16), tr 32 – 34 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2016), “Khái niệm tội phạm việc quy định TNHS PNTM BLHS Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Luật học, (02), tr – 13 16 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp 17 Phạm Bích Học - Mai Thanh Hiếu (2007), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo Luật hình Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (08), tr 69 – 75 18 Nguyễn Văn Hương (2016), “Trách nhiệm hình PNTM theo BLHS 2015”, Tạp chí Luật học, (04), tr 61 – 69 19 Nguyên Đức Lực (2012), “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước giới cần thiết phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật, (03), tr 57 – 62 20 Cao Thị Oanh (2009), “Nghiên cứu so sánh quy định Luật Hình Singapore Luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12), tr.18 – 23 21 Cao Thị Oanh (2014), “Trách nhiệm hình tổ chức theo quy định pháp luật Singapore”, Tạp chí Nghề luật, (01), tr 65 – 68 22 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Trách nhiệm hình pháp nhân, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 24 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Tất Thành (2013), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật hình số nước giới lựa chọn cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (09), tr 33 – 37 26 Nguyễn Hồng Thao (2015), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (23), tr 37 – 44 27 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật hình số nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (171), tr 63 – 69 28 Trịnh Quốc Toản (2005), “Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Canada”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03), tr 76 – 83 29 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề TNHS pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (01), tr 60 – 73 30 Bộ tư pháp viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa-Nxb Bộ tư pháp 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt (Sách chuyên khảo), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 32 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật hính Việt Nam phần chung, Nxb Hồng Đức 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn BLHS 2015 III Danh mục Website – Tài liệu điện tử 34 Đoàn Thị Ngọc Hải (2014), “Nguyên tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình sự, thể chế hóa cho phù hợp với Hiến [http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1849] pháp”, (truy cập ngày 13/06/2016) B Tài liệu tham khảo tiếng Anh I Danh mục văn pháp luật 35 Criminal Code Act 1995 of Australia 36 Criminal Code of the French Republic 2005 37 Criminal Code of the Kingdom Belgium 2010 38 Crimnal Code of the Grand - Duchy of Luxembourg 2010 39 Penal Code of Singapore 2008 40 United State Sentencing Guidelines 2014 41 United States Code II Danh mục Sách – Báo – Báo cáo 42 Albert Alschuler (2009), Two Ways to Think about the Punishment of Corporations, Northwestern University School of Law 43 Anca Iulia Pop (2006), Criminal liability of corporations - comparative jurisprudence, Michigan State University College of Law, p 39 44 Christopher Kennedy (1985), Criminal Sentences for Corporations: Alternative Fining Mechanisms, California Law Review, Volume 73, Issue 45 Cristina De Maglie (2005), Models of Corporate Criminal Liability in Comparative Law, Wash U Global Stud L Rev, p 565 46 Hans de Doelder Klaus Tiedemann (1996), Criminal Liability of CorporationsUS, Kluwer Law International, p 395 47 Joan McPhee (2005), Corporate Criminal Liability and Punishment in the 21st Century: Departures from Constitutional and Criminal Norms and Anomalies in Practice, Ropes & Gray LLP: Boston 48 Joanna Kyriakakis (2007), Australian Prosecution of Corporations for International Crimes The Potential of the Commonwealth Criminal Code, Oxford University Press 49 John Braithwaite Gilbert Geis (1982), On theory and action for corporate crime control, Crime & Delinquency 50 Judith Seddon (2016), Corporate criminal liability, Clifford Chance 51 Kathleen Brickey (1992), Corporate Criminal Liability, Clark Boardman Callaghan, p 64 52 Samuel W Buell (2006), The Blaming Function of Entity Criminal Liability, Indiana law journal, Vol 81:473 53 Stanley Yeo, Neil Morgan, Chan Wing Cheong (2012), Criminal Law in Malaysia and Singapore, LexisNexis Law shool, p 37 54 Wilkinson, Meaghan (2003), Corporate criminal liability The move towards recognising genuine corporate fault, Canterbury Law Review 142 55 Department Of Justice (1995), Corporate crime in America: strengthening the “good citizen” corporation, p 15-16 56 H.L Bolton (Engineering) Co Ltd v T.J Graham & Sons Ltd [1957] Q.B 159, C.A at p 172 57 Law Enforcement Dictionary (2007), Oxford University, p 89 58 Law Reform Commission of Ireland (2016), Issues paper: Regulatory enforcement and corporate offences 59 New South Wales Law Reform Commission (2003), “Report 102 Sentencing: Corporate offenders”, p 46 III Danh mục Website – Tài liệu điện tử 60 James Gobert (1998), “Controlling Corporate Criminality: Penal Sanctions and Beyond”, p 3, [http://webjcli.ncl.ac.uk/1998/issue2/gobert2.html] (last visited 06/24/2016) 61 Russell Mokhiber, “Top 100 Corporate Criminals of the Decade”, Corporate Crime Reporter, [http://www.corporatecrimereporter.com/top100.html] (last visited 06/13/2016) 62 www.Heinonline.org 63 www.ssrn.com 64 www.westlaw.co.uk ... trừng phạt pháp nhân phạm tội có hiệu quả14 Khơng hình phạt chủ yếu áp dụng pháp nhân phạm tội, hình phạt tiền áp dụng pháp nhân phạm tội cao gấp nhiều lần so với hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội. .. hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội 1.1.1 Khái quát pháp nhân phạm tội BLHS 2015 lần ghi nhận TNHS pháp nhân coi pháp nhân chủ thể tội phạm, khái niệm pháp nhân phạm tội - chủ thể tội phạm theo. .. cá nhân phạm tội, hình phạt áp dụng người phạm tội mà áp dụng hình phạt người khơng thực tội phạm dù họ người thân thích ruột thịt người phạm tội, pháp nhân phạm tội, hình phạt áp dụng pháp nhân

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w