1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật của một số nước và kinh nghiệm cho việt nam

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ PHẠM TRẦN KIM HẠNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2018 - 2022 GVHD: Th.S MAI THỊ THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ PHẠM TRẦN KIM HẠNH 1853801013049 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2018 - 2022 HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GVHD: Th.S MAI THỊ THỦY Giảng viên khoa Luật hình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG .8 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.2 Những vấn đề lý luận hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hình phạt người chưa thành niên phạm tội 11 1.2.2 Cơ sở việc quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 14 1.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội 16 1.3.1 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội 16 1.3.2 Quy định Bộ luật Hình năm 2015 hình phạt người chưa thành niên phạm tội 21 Kết luận Chƣơng 30 CHƢƠNG 31 HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 31 2.1 Hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định BLHS Bulgaria 32 2.1.1 Quy định Bộ luật Hình Bulgaria hình phạt người chưa thành niên phạm tội 32 2.1.2 Những điểm tương đồng khác biệt hình phạt người chưa thành niên phạm tội so với quy định pháp luật hình Việt Nam 39 2.2 Hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật Hình Hà Lan 43 2.2.1 Quy định Bộ luật Hình Hà Lan hình phạt người người chưa thành niên phạm tội 43 2.2.2 Những điểm tương đồng khác biệt hình phạt người chưa thành niên phạm tội so với quy định pháp luật hình Việt Nam 49 2.3 Hình phạt ngƣời ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo quy định Bộ luật Hình Hungary 53 2.3.1 Quy định Bộ luật Hình Hungary hình phạt người chưa thành niên phạm tội 53 2.3.2 Những điểm tương đồng khác biệt hình phạt người chưa thành niên phạm tội so với quy định pháp luật hình Việt Nam 59 Kết luận Chƣơng 65 CHƢƠNG 66 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƢỚC TRONG VIỆC QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 66 3.1 Những hạn chế, vƣớng mắc quy định áp dụng hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam 66 3.1.1 Những hạn chế, vướng mắc quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 66 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 69 3.2 Kinh nghiệm pháp luật hình số nƣớc việc quy định hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 70 3.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội 77 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội 77 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 85 Kết luận Chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” thành nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn khoa học Th.S Mai Thị Thủy Các nội dung, thơng tin trình bày Khóa luận trung thực Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên Phạm Trần Kim Hạnh năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ GỐC Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) TỪ VIẾT TẮT BLHS năm 2015 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 CRC Cải tạo không giam giữ CTKGG Người chưa thành niên NCTN Quy tắc tối thiểu chuẩn Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên năm 1985 Quy tắc Bắc Kinh Trách nhiệm hình TNHS PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển mặt trái gia tăng hành vi vi phạm pháp luật Trong số khơng thể khơng nhắc đến hành vi phạm tội cho người chưa thành niên thực Thời gian vừa qua, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực có chiều hướng gia tăng tính chất, mức độ hậu phạm tội ngày nghiêm trọng Nhiều vụ phạm tội không đơn mang tính bộc phát, giản đơn mà có cấu kết chặt chẽ tinh vi Chính vậy, Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng việc cần phải có biện pháp xử lý vừa mang tính răn đe, vừa mang tính giáo dục người chưa thành niên phạm tội Khi Nhà nước ban hành điều khoản liên quan đến hình phạt người chưa thành niên phạm tội xem xét đến khía cạnh giáo dục cải tạo Tuy nhiên, quy định Bộ luật Hình năm 2015 hình phạt người chưa thành niên phạm tội có hạn chế định Chẳng hạn như: không quy định thể thức thi hành hình phạt tiền; mức phạt tiền tối thiểu mức phạt cải tạo không giam giữ tối thiểu chưa quy định rõ ràng… Đồng thời, q trình Tịa án áp dụng quy định thực tiễn có vướng mắc bất cập Ví dụ: Tịa án áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội chiếm tỷ lệ đa số so với hình phạt khác; hình phạt tiền xem hình phạt mức độ Tịa án áp dụng thực tế hạn chế Bên cạnh đó, theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ghi nhận: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm” Đồng thời, pháp luật hình Việt Nam cần nội luật hóa quy định điều ước quốc tế Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989, Quy tắc tối thiểu chuẩn Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên năm 1985…để đảm bảo tốt quyền trẻ em Điều có nghĩa khơng nghiên cứu hệ thống pháp luật hình nước mà cịn cần phải tìm hiểu quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình nước giới Việc nghiên cứu cách có hệ thống hình phạt người chưa thành niên phạm tội đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên Từ đó, việc tiếp thu có chọn lọc góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình hành Việt Nam Với nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề người chưa thành niên phạm tội, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu sau: Các giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Nxb Cơng an nhân dân; Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), TS Trần Thị Quang Vinh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Nguyễn Ngọc Hịa (2017), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), NXB Tư pháp Các giáo trình, sách chun khảo phân tích làm rõ vấn đề lý luận người chưa thành niên phạm tội quy định Bộ luật Hình năm 2015 hình phạt người chưa thành niên phạm tội Luận án tiến sĩ: Tác giả Lương Ngọc Trâm (2017), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội làm rõ vấn đề lý luận người chưa thành niên phạm tội, định hình phạt người chưa thành niên phạm tội sở nghiên cứu so sánh số quy định Điều ước quốc tế pháp luật hình số nước giới Luận văn thạc sĩ luật học: Tác giả Trần Thị Ngọc Thu (2017), Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung người chưa thành niên phạm tội hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Phân tích thực trạng áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thông qua số liệu thống kê Tòa án địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2016 Hồng Thị Ngọc Bích (2020), Hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM phân tích khái quát lịch sử quy định pháp luật hình hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội qua thời kỳ; nghiên cứu thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người chưa thành niên phạm tội giai đoạn từ năm 2011 – 2018 dựa số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Trần Minh Thảo (2019), Áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội nghiên cứu lý luận cách toàn diện việc áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội; phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội; khái quát thực trạng tình hình áp dụng hình phạt người 18 tuổi Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương Nguyễn Thanh Vũ (năm 2015), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội cơng trình nghiên cứu so sánh Bộ luật Hình nước: Liên Bang Nga, Thụy Điển Nhật Bản; nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Đăk Lăk Các báo, tạp chí: Minh Khuê (2015), “Mối quan hệ tự pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5; Đỗ Thị Ánh Hồng (2020), “Bảo đảm quyền người 18 tuổi (người chưa thành niên) phạm tội quy định hình phạt biện pháp phi hình phạt góc độ so sánh luật”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 5; Nguyễn Gia Viễn (2018), “Áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người 18 tuổi phạm tội đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, số 18; Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khái quát đầy đủ sở lý luận người chưa thành niên phạm tội nói chung hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói riêng Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện quy định pháp luật hình phạt dựa sở so sánh, đối chiếu kinh nghiệm pháp luật nước giới Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm góp phần làm sáng tỏ hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở phân tích, so sánh quy định Bộ luật Hình Bulgaria, Hà lan, Hungary hình phạt người chưa thành niên phạm tội Từ rút học kinh nghiệm đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận xác định cụ thể sau: Phân tích vấn đề lý luận hình phạt người chưa thành niên phạm tội khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội qua thời kỳ Phân tích quy định Bộ luật Hình năm 2015 hình phạt người chưa thành niên phạm tội Phân tích quy định Bộ luật Hình Hungary, Hà Lan, Bulgaria hình phạt người chưa thành niên phạm tội Từ đó, so sánh với Bộ luật Hình năm 2015 để tìm điểm tương đồng khác biệt Khái quát đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, qua nêu rõ điểm bất cập hạn chế Phân tích vướng mắc, bất cập quy định áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam Attending locations, areas, and establishing sentence, as strictly specified in the sentence; Leaving the populated area for more than 24 hours without permission from the probation officer or public prosecutor; 3.Leaving his/her residence during certain hours of the day or night (4) The probation measure of admission to vocational training courses, public intervention programs shall be aimed at instructing the occupational integration or development of social habits of and skills for lawful behavior in the offender (5) The probation measure of community service shall consist in labor furnished to the benefit of the public without any restrictions on the liberty of the offender Clause Article 43 The probation measure of labor correction shall be implemented at the workplace of the offender and shall consist in deductions to the benefit of the state his/her remuneration, amounting to between 10 and 25 percent The service duration of this measure shall not count towards the overall length of service Article 43a If the failure fails, without a valid reason to serve the probations measure imposed on him/her, at the proposal of the competent Probation Board the court may: 1.Rule the imposition of another probation measure; 2.Substitute probation, fully or partially, for imprisonment while two days of probation shall be substituted with one day imprisonment; in such hypotheses the duration of imprisonment may go below the minimum under Article 39, Paragraph Article 49 (1) The punishment by deprivation of rights under Article 37, paragraph 1, subparagraphs and 7, where imposed separately or with another punishment, not connected to imprisonment, shall be pronounced for a specified term of up to three years within the limits established in the special part of this Code (2) Where the deprivation of such rights is imposed together with imprisonment, its term may exceed the term of the latter by at most three years, unless otherwise provided in the Special Part of this Code (3) The term shall commence as from the entry of the sentence into force Clause Article 50 The punishment by deprivation of the right to hold a certain state or public office and deprivation of the right to exercise a certain vocation or activity shall be imposed in the cases provided by the law, if holding the respective office or exercising the respective vocation or activity is incompatible with the nature of the committed crime Article 52 The punishment of public censure consists in public denouncement of the culprit, which shall be made known to the respective work collective, through the press or in another appropriate manner, in accordance with the instructions given in the sentence Article 60 Punishment shall be imposed on underage persons above all with the objective to re-educate and prepare them for socially useful work Article 62 Imposed on underage persons may be only the following punishments: 1) imprisonment; 1a) probation; 2) public license; 3) deprivation of the right to exercise certain vocation or activity under Article 37 (Paragraph 1, sub-paragraph 7) Article 63 (1) For underage persons the punishments provided in the Special Part of this Code shall be a chance of commuting as follows: 1) Life imprisonment withoutimprisonment and life imprisonment - for imprisonment for a term of from three up to ten years; 2) imprisonment for more than ten years - for imprisonment for a term of up to five years; 3) imprisonment for more than five years - for deprivation of liberty for a term of up to three years; 4) imprisonment for a term of up to five years inclusive - for imprisonment for a term of up to two years 5) fine - for public censure 6) probation fors below 16 years of age for public license (2) For underage persons who have turned sixteen years of age, the punishments provided in the Special Part of this Code shall be substituted as follows: 1) life imprisonment without a chance of commuting and imprisonment for more than fifteen years - for imprisonment for a term of five to twelve years; 2) imprisonment for more than ten years - for imprisonment for a term of two to eight years (3) Within the limits of the preceding paragraphs, the court shall determine the punishment in compliance with the provisions of Chapter Five hereof Article 65 (1) Before reaching full age underage persons shall serve punishments by imprisonment in reformatory institute (2) After reaching full age they shall be transferred to prison or prison hostel In view of completing their education or vocational training, upon the proposal of the Pedagogical Council and with permission of the prosecutor, they may be admitted to reformatory establishment until completion of twenty years of age Phụ lục số 03 Trích dẫn quy định Bộ luật Hình Hà Lan hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội Clause Article The punishments are: a Principal punishments: 1° imprisonment; 2° detention; 3° community service; 4° fine; b Additional punishments: 1° disqualification from certain rights; 2° confiscation; 3° publication of the judgment Clause 1, Article 10 Imprisonment shall be for life or for a determinate term A determinate term of imprisonment is a minimum of one day and a maximum of fifteen consecutive years Clause Article 22c Community service may be imposed for a maximum of two hundred and forty hours Article 23 1.A person who has been sentenced to pay a fine shall be required to pay the amount set to the State within the period of time to be set by the Public Prosecution Service charged with the enforcement of the punishment order or the judgment or appeal judgment The fine shall be a minimum of € The maximum fine that may be imposed for a criminal offence shall be equal to the amount of the category specified for that offence There are six categories: the first category, € 335; the second category, € 3,350; the third category, € 6,700; the fourth category, € 16,750; the fifth category, € 67,000; the sixth category, € 670,000 Article 24 In the determination of the fine, the offender‟s financial capacity shall be taken into account to the extent necessary in order to arrive at an appropriate punishment for the defendant without disproportionately affecting his income and capital assets Clause Article 24a If one or more fines up to an amount of at least € 225 are imposed, it may be determined in the judgment or the punishment order that the person ordered to pay the fine may pay the amount in parts Each of these parts shall be set at a minimum of € 45 Clause 1,3 Article 24c 1.If a fine has been imposed in a judgment and full payment or full recovery of the amount due does not follow, the court shall order enforcement of the default detention This order shall not be issued if the convicted offender is a legal person The last subsection of section 51 shall apply mutatis mutandis 3.The term of the default detention shall be a minimum of one day and a maximum of one year A maximum of one day shall be imposed for each full € 25 of the fine Clause Article 28 The rights, from which the offender may be disqualified by judgment, in the cases prescribed by law, are: 1° holding offices or certain offices; 2° serving in the armed services; 3° electing the members of general representative bodies and standing for election to these bodies; 4° serving as a defence counsel or court-appointed administrator; 5° practising certain professions Clause Article 33 A confiscation order may be issued upon conviction of any criminal offence Clause Article 33a The following shall be liable to confiscation: a objects belonging to the convicted offender or objects he can use in whole or in part for his own benefit and obtained entirely or largely by means of or from the proceeds of the criminal offence; b objects in relation to which the offence was committed; c objects used for the commission or preparation of the offence; d objects used for the obstruction of the investigation into the serious offence; e objects manufactured or intended for the commission of the serious offence; f rights in rem and rights in personam pertaining to the objects specified in a to e inclusive Article 77a Sections 9(1), 10 to 22a inclusive, 24c, 37 to 38i inclusive, 44 and 57 to 62 inclusive shall not apply to a person who had reached the age of twelve years but not yet the age of eighteen years at the time of commission of the criminal offence The special provisions of sections 77d to 77gg inclusive shall apply in lieu thereof Article 77b In the case of a person who had reached the age of sixteen years but not yet the age of eighteen years at the time of commission of the criminal offence, the court may decide that this person shall be tried under the provisions of the preceding parts in lieu of sections 77g to 77gg inclusive, if it finds grounds to so by reason of the gravity of the offence committed, the character of the offender or the circumstances attendant upon the commission of the offence In the application of subsection (1), a sentence of life imprisonment may not be imposed Article 77h 1.The principal punishments are: a.for serious offences: juvenile detention, community service or a fine; b.for minor offences: community service or a fine 2.Community service may consist of: a a work order, i.e the performance of unpaid work or the performance of work for repair of damage or loss caused by the criminal offence, or b a training order, i.e participation in a training project, or c a combination of work order and training order 3.The additional punishments are: a confiscation; b disqualification from driving motor vehicles Clause Article 77i The term of juvenile detention shall be: a for a minimum of one day and a maximum of twelve months in the case of a person who had not yet reached the age of sixteen years at the time of commission of the serious offence, and b for a maximum of twenty-four months in all other cases Article 77l The amount of the fine shall be at least the amount referred to in section 23(2) and shall not exceed the maximum fine of the second category Section 24a shall apply mutatis mutandis on the understanding that the court or the public prosecutor may determine for each fine that the amount may be paid in parts and shall set the amount of each of these parts In its judgment imposing a fine, the court may order the imposition of default juvenile detention in the event that neither full payment nor full recovery of the amount due follows If full or partial payment of the amount of the fine has not been made and full or partial recovery is not possible, the court which imposed the punishment may, on application of the Public Prosecution Service, replace the amount outstanding with juvenile detention or, on application of the convicted offender, with community service If the court exercises the power provided for in subsection (2), it may also amend the term of the default juvenile detention previously imposed, unless it has already started to run Article 77m The judgment or the punishment order shall specify whether community service consists of a work order, a training order or a combination of both and also the number of working or training hours of the punishment The judgment or the punishment order may state the nature and content of the work to be performed or the training project to be participated in The court may impose an unpaid work requirement or a work requirement for restitution of the damage or loss caused by the criminal offence for a maximum of two hundred hours The period of time within which the work has to be performed shall not exceed six months, if not more than one hundred hours is imposed, and one year in all other cases However, in the application of section 77o (2) the Public Prosecution Service may extend this period The duration of a training project shall not exceed two hundred hours A training project shall take place within a period of not more than six months If more than one community service order is imposed, the total amount of hours shall not exceed two hundred and forty Clause Article 77n The term of default juvenile detention shall amount to a minimum of one day and a maximum of four months A maximum of one day shall be imposed for each two hours of community service Article 77r Disqualification from driving a motor vehicle may be imposed only in the cases listed in sections 179, 179a and 180 of the Road Traffic Act 1994 and in section 30(6) of the Motor Insurance Liability Act Phụ lục số 04 Trích dẫn quy định Bộ luật Hình Hungary hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội Article Criminal offences may be classified as felonies and misdemeanors Felony is a crime committed intentionally which is punishable under this Act by imprisonment of two or more years Every other criminal offense is a misdemeanor Article 33 (1) Penalties are: a) imprisonment; b) custodial arrest; c) community service work; d) fine; e) prohibition to exercise professional activity; f) driving ban; g) prohibition from residing in a particular area; h) ban from visiting sport events; i) expulsion (2) Deprivation of civil rights may be imposed as a form of additional penalty (4) If the criminal offense committed carries a maximum sentence of three years of imprisonment, the term of imprisonment may be substituted by custodial arrest, community service work, fine, prohibition to exercise professional activity, driving ban, prohibition from residing in a particular area, ban from visiting sport events or expulsion, or by any combination of these (5) If the criminal offense committed carries a penalty of custodial arrest, this penalty may be substituted or combined with, community service work, fine, prohibition to exercise professional activity, driving ban, prohibition to exercise professional activity, ban from visiting sport events or expulsion, or by any combination of these (6) The following penalties may not be imposed concurrently: a) imprisonment with custodial arrest or community service work; b) expulsion with community service work or fine Article 36 The minimum and the maximum duration of a fixed-term imprisonment shall be three months and twenty years, respectively; for crimes committed in the framework of a criminal organization, if the perpetrator is a repeat offender or a habitual recidivist, as well as in the case of cumulative sentences or the merger of sentences it shall be twenty-five years Clause Article 41 Only persons over the age of twenty at the time of commission of the criminal act shall be sentenced to life imprisonment This provision also applies to the life sentences imposed under Subsection (4) of Section 81 and Subsection (2) of Section 90 Clause Article 46 The duration of custodial arrest shall be determined in days The minimum and the maximum duration of custodial arrest shall be five days and ninety days, respectively Article 47 (1) The duration of community service work shall be defined in hours; it may not be less than forty-eight hours and may not be more than three hundred and twelve hours (2) Unless otherwise provided for by law, the defendant shall perform the community service work at least on one day per week, on the weekly day of rest or on his day off, without any remuneration (3) The court ruling shall provide for the type of community service work to be performed (4) The person sentenced to community service work is obligated to perform the work prescribed The work prescribed to be performed in community service is to be such that the defendant is presumed to be capable of performing, taking into consideration his health condition and education Clause Article 50 The minimum and the maximum number of days representing a fine shall be between thirty and five hundred forty days, respectively The amount of fine for one day shall be minimum one thousand and maximum five hundred thousand forints Clause Article 59 Perpetrators of citizenship other than Hungarian, whose presence in the country is not desirable, shall be expelled from the territory of Hungary Persons expelled shall leave the territory of the country and may not return for the duration of the term of expulsion Clause Article 60 The minimum duration of a fixed-term expulsion shall be one year, its maximum duration shall be ten years Clause Article 61 (2) Persons deprived of civil rights: a) shall not have the right to vote and may not participate in any referendum and popular initiative; b) may not hold a public office; c) may not serve in bodies or committees of popular representation, and may not participate in their work; d) may not be delegated to hold a seat in the general assembly or body of an international organization created under international treaty ratified by an act of Parliament; e) may not be promoted to any military rank; f) may not be granted a domestic decoration and may not be given permission for the acceptance of a foreign decoration; g) may not serve as a defense counsel or legal representative in official proceedings; h) may not accept any office in public bodies and public foundations; and i) may not serve as an executive officer of a civil society organization as provided for in the act on civil society organizations Clause Article 62 Deprivation of civil rights may be ordered for a definite term; the minimum duration shall be one year, and its maximum duration shall be ten years Clause Article 105 „Juvenile offender‟ shall mean any person between the age of twelve and eighteen years at the time of committing a criminal offense Article 106 (1) The principle objective of any penalty or measure imposed upon a juvenile is to positively influence the juvenile‟s development to become a useful member of society, and such penalty or measure should therefore have as a primary consideration the juvenile‟s guidance, education and protection (2) A penalty shall be imposed upon a juvenile when the application of a measure appears to be impractical Only measures may be imposed upon a person who has not reached the age of fourteen years at the time the criminal offense was committed (3) A measure or penalty involving the deprivation of liberty may only be imposed against a juvenile offender if the aim of the measure or penalty cannot otherwise be achieved Article 109 (1) The minimum term of imprisonment to be imposed upon juvenile offenders shall be one month for all types of criminal acts (2) The maximum term of imprisonment that may be imposed upon a juvenile offender over the age of sixteen years at the time the crime is committed shall be: a) ten years for a crime that carries a maximum sentence of life imprisonment; b) five years for a crime that carries a prison term of more than five years (3) The maximum term of imprisonment that may be imposed against a juvenile offender over the age of sixteen years at the time the crime is committed shall be: a) fifteen years for a crime that carries a maximum sentence of life imprisonment; b) ten years for a crime that carries a prison term of more than ten years; c) five years for a crime that carries a prison term of more than five years Article 110 (1) A sentence of imprisonment imposed shall be carried out in a juvenile detention facility if: a) the juvenile is sentenced to imprisonment of two years or more for a felony; b) the juvenile is a recidivist and was sentenced to imprisonment of one year or more; or c) the juvenile sentenced to imprisonment of one year or more and, within a period of three years prior to having committed a criminal offense intentionally, he was sentenced to confinement in a reformatory institution for an intentional criminal offense (2) Apart from the cases provided for in Subsection (1), a sentence of imprisonment imposed shall be carried out in a juvenile jail Article 111 The minimum duration of custodial arrest to be imposed upon a juvenile shall be three days, its maximum duration shall be thirty days Article 113 (1) A fine may be imposed on a juvenile offender if he has independent earnings, income or sufficient assets (2) In the case of juvenile offenders the fine expressed in daily units shall be not less than fifteen and not more than two hundred and fifty days The amount of fine for one daily unit shall be minimum five hundred and maximum fifty thousand forints (3) In the case of juvenile offenders, the fine, if cannot be enforced: a) shall be substituted by community service work, where so permitted under Section 112; or b) shall be substituted by imprisonment (4) The length of community service work imposed in substitution of a fine shall be determined where one day‟s worth of fine shall correspond to two hours of community service work Moreover, where community service work is imposed in substitution of a fine, the provisions of Section 47 shall apply, with the proviso that its duration may differ from what is contained in Subsection (1) of Section 47 (5) If a juvenile offender fails to voluntarily comply with his work obligation, the community service work, or the remaining part thereof, shall be substituted to imprisonment Otherwise the provisions of Section 48 shall apply Article 114 Expulsion may be ordered against a juvenile offender if: a) sentenced to imprisonment of ten or more years; b) his presence in the country is assessed as posing a potential and considerable risk to public safety; and c) his right to respect for family life would not be injured Article 115 A juvenile may be deprived of his civil rights only if sentenced to a term of imprisonment over one year Article 118 A juvenile who lives in an appropriate family environment may not be banned from the municipality in which his family is residing ... luận hình phạt người chưa thành niên phạm tội quy định pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình số nước giới Chương 3: Một số kinh nghiệm. .. lý luận chung người chưa thành niên phạm tội hình phạt người chưa thành niên phạm tội; phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam số nước giới hình phạt người chưa thành niên phạm tội Trên sở này,... quy định pháp luật hình Việt Nam hình phạt người chưa thành niên phạm tội qua thời kỳ Phân tích quy định Bộ luật Hình năm 2015 hình phạt người chưa thành niên phạm tội Phân tích quy định Bộ luật

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w