1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam và một số đề xuất, kiến nghị

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày nội dung các quy định của Bộ luật hình sự về hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội và chỉ ra một số bất cập của các quy định này; đưa ra đề xuất, kiến nghị khi hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội như: Thời gian pháp nhân thương mại bị tạm đình chỉ hoạt động trong giai đoạn điều tra cần được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LÊ ĐĂNG DOANH * LÊ ĐĂNG KHOA ** Tóm tắt: Bài viết trình bày nội dung quy định Bộ luật hình hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội số bất cập quy định này; đưa đề xuất, kiến nghị hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội như: thời gian pháp nhân thương mại bị tạm đình hoạt động giai đoạn điều tra cần trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt đình hoạt động có thời hạn; áp dụng hình phạt hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân thương mại lĩnh vực cần hướng dẫn áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc kèm theo; cần quy định hình phạt bổ sung tịch thu phần hay toàn tài sản áp dụng pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm… Từ khố: Đề xuất; hình phạt; hướng dẫn áp dụng; kiến nghị; pháp nhân thương mại Nhận bài: 08/4/2019 Hoàn thành biên tập: 28/8/2019 Duyệt đăng: 12/9/2019 PENALTIES FOR COMMERCIAL LEGAL ENTITIES COMMITTING CRIMES UNDER THE CRIMINAL LAW OF VIETNAM AND SOME PROPOSALS AND RECOMMENDATIONS Abstract: The paper analyses the provisions of the Criminal Code on penalties for commercial legal entities committing crimes and points out some inadequacies of these provisions It offers recommendations for guidance on the application of the provisions of the Criminal Code on penalties for commercial legal entities committing crimes such as: the duration of suspension of commercial legal entities’ operation in the investigation stage should be deducted from the duration of executing temporary suspension of operation; once permanent suspension of operation is applied to commercial legal entities as a principal penalty, fine should be applied to them as a compulsory additional penalty; confiscation of a part or the whole of the sentenced commerical legal entities’ property should be applied as an additional penalty and when commercial legal entities are established only for the purpose to commit crimes, etc Keywords: Proposal; penalty; guidance on the application; recommendation; commercial legal entity Received: Apr 8th, 2019; Editing completed: Aug 28th, 2019; Accepted for publication: Sept 12th, 2019 T rách nhiệm hình pháp nhân vấn đề phức tạp Mặc dù nhiều * Giảng viên chính, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: ledoanhhs@hlu.edu.vn ** Giảng viên, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội E-mail: khoald@tks.edu.vn 12 quốc gia quy định vấn đề Việt Nam, phải đến Bộ luật hình (BLHS) năm 2015, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thương mại (PNTM) lần quy định BLHS năm 2015 quy định số tội có tính phổ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI biến, thường gặp mà pháp nhân có nhiều khả vi phạm, đồng thời dễ chứng minh thực tiễn áp dụng.(1) Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2018 (tháng 8/2019), chưa có vụ án xét xử hình PNTM Trách nhiệm hình PNTM với nhiều nội dung khác quy định luật hình sự, chưa kiểm chứng thực tiễn, cần nghiên cứu đầy đủ, thấu đáo vấn đề nảy sinh trình áp dụng Bài viết nghiên cứu nội dung hình phạt PNTM phạm tội vấn đề đặt hướng dẫn áp dụng quy định BLHS năm 2015 thực tiễn Theo Điều 74 Bộ luật dân năm 2015 (BLDS năm 2015), pháp nhân tổ chức thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức định, có tài sản riêng độc lập với cá nhân pháp nhân khác, tự chịu trách nhiệm tài sản Theo đó, Điều 75 BLDS năm 2015 quy định PNTM là: “Pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên” BLHS năm 2015 quy định trách nhiệm hình số pháp nhân PNTM truy cứu TNHS PNTM phạm số tội quy định BLHS Theo đó, Điều 76 BLHS năm 2015 quy định phạm vi chịu trách nhiệm hình (1) Báo cáo kết hội thảo: Trách nhiệm hình pháp nhân - Những vấn đề đặt ra, Bộ tư pháp Việt Nam chuyên gia Pháp, tháng 6/2013 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 PNTM sau: “Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 188, 189… 300 324 Bộ luật này” Theo quy định Điều 76 BLHS năm 2015, PNTM chịu TNHS tội phạm quy định 33 điều luật tổng số 314 điều luật quy định phần tội phạm cụ thể, chiếm tỉ lệ 10% Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 1.1 Hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội Cùng với chế định khác có liên quan đến TNHS, BLHS năm 2015 quy định hệ thống hình phạt PNTM gồm loại hình phạt hình phạt bổ sung Cụ thể, Điều 33 BLHS năm 2015 quy định: hình phạt bao gồm: phạt tiền, đình hoạt động có thời hạn, đình hoạt động vĩnh viễn; hình phạt bổ sung bao gồm: cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định, cấm huy động vốn, phạt tiền - khơng áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, PNTM phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Tham khảo BLHS số quốc gia có quy định TNHS pháp nhân cho thấy, số nước quy định hình phạt hình phạt tiền mà khơng quy định loại hình phạt khác Ví dụ BLHS Trung Quốc quy định TNHS với đơn vị, quan tổ chức (Điều 30) đơn vị, quan, tổ chức bị áp dụng hình phạt tiền 13 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (Điều 31) áp dụng với số tội phạm cụ thể như: Tội làm giả trái phiếu, loại chứng khoán nhà nước phát hành (Điều 178); Tội buôn lậu ma tuý (Điều 347).(2) Ở Việt Nam, BLHS năm 2015 quy định hình phạt PNTM với nhiều loại hình phạt khác Đặc điểm hệ thống hình phạt áp dụng PNTM loại hình phạt mang nặng tính tác động mặt kinh tế hình phạt tiền, hình phạt cấm kinh doanh, cấm huy động vốn Đây hình phạt có ý nghĩa nhằm răn đe, phịng ngừa làm giảm bớt khả có điều kiện kinh tế để tiếp tục phạm tội PNTM Ngoài ra, loại hình phạt khác đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh hoạt động số lĩnh vực định nhằm loại bỏ khả tiếp tục phạm tội PNTM 1.2 Nội dung loại hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội 1.2.1 Các loại hình phạt Thứ nhất, phạt tiền Phạt tiền hình phạt, buộc pháp nhân thương mại phải nộp khoản tiền định xung công quỹ nhà nước Điều 77 BLHS quy định: “Phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tội (2) Bộ luật hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, tiếng Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007, tr 49, 119, 212 14 Mức tiền phạt định vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm có xét đến tình hình tài pháp nhân thương mại phạm tội, biến động giá không thấp 50.000.000 đồng” Hình phạt tiền loại hình phạt phổ biến PNTM Hình phạt tiền PNTM vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung hình phạt tiền khơng áp dụng hình phạt Mức phạt tiền thấp khơng 50 triệu đồng không giới hạn mức cao loại tội phạm cụ thể mức phạt tiền có giới hạn định Ví dụ, pháp nhân bn lậu bị phạt thấp 200 triệu đồng cao đến 15 tỉ đồng (Điều 188 BLHS) - Điều kiện áp dụng + Căn theo tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm đánh giá qua: hậu gây ra, mức thu lợi bất chính, mức độ ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế v.v + Căn tình hình tài pháp nhân thơng qua: thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận hàng năm, nguồn vốn sử dụng hoạt động kinh doanh, tiền lương phải trả cho người lao động… Đồng thời, có tính đến biến động giá thời gian định Thứ hai, đình hoạt động có thời hạn Đình hoạt động có thời hạn hình phạt chính, buộc pháp nhân thương mại phải tạm dừng hoạt động TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI số lĩnh vực với khoảng thời gian theo luật định.(3) Điều 78 BLHS quy định: “1 Đình hoạt động có thời hạn tạm dừng hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người, môi trường an ninh, trật tự, an tồn xã hội hậu gây có khả khắc phục thực tế Thời hạn đình hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm” - Điều kiện áp dụng: + Trường hợp pháp nhân hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực, bị đình hoạt động có thời hạn số lĩnh vực định Ví dụ: pháp nhân vừa kinh doanh thương mại ngành hàng đồ gỗ, vừa tham gia đầu tư xây dựng, vừa tham gia kinh doanh dịch vụ y tế Khi pháp nhân buôn lậu đồ gỗ bị đình có thời hạn hoạt động kinh doanh thương mại đồ gỗ từ 06 tháng đến 03 năm lĩnh vực đầu tư xây dựng, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ y tế tiếp tục hoạt động Hoặc pháp nhân bị đình tồn hoạt động có hành vi phạm tội PNTM có liên quan đến lĩnh vực mà pháp nhân hoạt động + Hành vi phạm tội gây hậu thiệt hại cho xã hội mà có khả khắc phục thực tế Đây vi phạm mà pháp nhân khắc phục hậu gây có khả ngăn ngừa hậu (3) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr 306 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 xảy tương lai, với điều kiện thực tế cho phép Ví dụ, gây nhiễm mơi trường có khả khắc phục thay đổi hệ thống xử lí nước thải, khí thải, thay cơng nghệ sản xuất v.v Thứ ba, đình hoạt động vĩnh viễn Điều 79 BLHS quy định: “1 Đình hoạt động vĩnh viễn chấm dứt hoạt động pháp nhân thương mại lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây Pháp nhân thương mại thành lập để thực tội phạm bị đình vĩnh viễn toàn hoạt động” - Điều kiện áp dụng: + Khi pháp nhân hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực bị đình hoạt động vĩnh viễn số lĩnh vực mà PNTM phạm tội gây thiệt hại có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người, gây cố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội khơng có khả khắc phục hậu gây Ví dụ: Doanh nghiệp khai thác vàng có hành vi gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng, hàng trăm đất rừng bị huỷ hoại, khơng có khả phục hồi Doanh nghiệp lại chế biến vàng thượng nguồn nơi có nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho thành phố, khu vực dân cư, nuôi trồng thuỷ sản… Biện pháp khắc phục 15 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hậu không khả thi, có biện pháp ngừng hoạt động vĩnh viễn không gây hậu thiệt hại cho xã hội (Điều 235 BLHS) Trường hợp tồ án định hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn + PNTM thành lập để thực tội phạm Ví dụ thành lập pháp nhân để tài trợ khủng bố (Điều 300 BLHS); thành lập pháp nhân để mua bán hoá đơn VAT nhằm trốn thuế (Điều 200) v.v 1.2.2 Hình phạt bổ sung Thứ nhất, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định hình phạt bổ sung, buộc pháp nhân thương mại không tiếp tục kinh doanh hoạt động số lĩnh vực.(4) Điều 80 BLHS quy định: “1 Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoạt động lĩnh vực đó, gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người cho xã hội Toà án định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh cấm hoạt động Thời hạn cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật” Đây trường hợp pháp nhân kinh doanh nhiều lĩnh vực, pháp nhân phạm tội (4) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr 307 16 bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định Ví dụ: pháp nhân kinh doanh loại hàng hoá thuốc chữa bệnh, loại mĩ phẩm; kinh doanh lĩnh vực trồng rừng, khai thác mủ cao su; kinh doanh lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử doanh nghiệp phạm tội việc buôn bán thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế giả doanh nghiệp bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm hoạt động kinh doanh lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ người theo điểm e khoản Điều 194 BLHS Việc cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm cần hướng dẫn, giải thích cụ thể q trình áp dụng Bởi việc cấm kinh doanh số lĩnh vực định có khác với việc đình có thời hạn hoạt động pháp nhân thương mại số lĩnh vực định? Hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định (Điều 80 BLHS) khơng có giải thích có nhầm lẫn với nhiều nội dung trùng lặp với hình phạt đình hoạt động có thời hạn (Điều 78 BLHS) Ví dụ, hai loại hình phạt có điểm giống có nội dung buộc PNTM khơng tiếp tục hoạt động kinh doanh số lĩnh vực cụ thể; có thời hạn định không năm; áp dụng án có hiệu lực pháp luật… Chỉ có điểm khác cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực mà không liên quan trực tiếp đến tội phạm thực TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI án xét thấy để PNTM tiếp tục kinh doanh, hoạt động lĩnh vực gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người cho xã hội tồ án tun hình phạt bổ sung cấm PNTM kinh doanh, hoạt động lĩnh vực Ví dụ, Cơng ty H đăng kí sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, tăng cường sức khoẻ cho người sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức giả, bị xét xử theo Điều 193 BLHS bị phạt đình hoạt động có thời hạn năm theo điểm d khoản Điều 193 BLHS Trường hợp tồ án tun hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt động lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người với thời hạn năm theo điểm e khoản Điều 193 BLHS Thứ hai, cấm huy động vốn Điều 81 BLHS quy định: “1 Cấm huy động vốn áp dụng xét thấy, để pháp nhân thương mại bị kết án huy động vốn có nguy tiếp tục phạm tội Các hình thức cấm huy động vốn bao gồm: Cấm vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quỹ đầu tư; Cấm phát hành, chào bán chứng khoán; Cấm huy động vốn khách hàng; Cấm liên doanh, liên kết ngồi nước; Cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản Toà án định áp dụng hình thức cấm huy động vốn quy định khoản Điều Thời hạn cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 Các hình phạt bổ sung nêu áp dụng trường hợp PNTM phạm tội liên quan đến việc huy động vốn, vay vốn tổ chức tín dụng, liên quan đến phát hành, chào bán chứng khoán nhằm ngăn ngừa PNTM có nguồn tài tiếp tục phạm tội Quỹ tín thác bất động sản kênh huy động vốn bắt đầu phát triển Việt Nam Quỹ tín thác trường hợp huy động vốn đầu tư từ nhà đầu tư vào dự án bất động sản với tỉ lệ vốn hay nhiều chấp nhận Nhà đầu tư hưởng lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn dự án bất động sản Đây hình thức huy động vốn PNTM thực hiện, PNTM phạm tội bị tồ án tun cấm huy động vốn theo hình thức Một số đề xuất, kiến nghị Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần hướng dẫn áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn PNTM theo Điều 78 BLHS năm 2015 với nội dung: Thời hạn tạm đình trình điều tra pháp nhân thương mại trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt đình hoạt động có thời hạn mà án tuyên PNTM phạm tội (tương tự hình phạt tù có thời hạn theo Điều 38 BLHS năm 2015, thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù) Điều 436 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định biện pháp cưỡng chế pháp nhân kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, tạm đình có thời hạn hoạt động pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân Thời hạn áp dụng 17 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI biện pháp nêu không thời hạn điều tra, truy tố, xét xử Với quy định trên, PNTM bị tạm đình hoạt động trình điều tra, truy tố thời hạn cần phải quy định trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt đình hoạt động có thời hạn PNTM Hiện nay, Điều 78 BLHS năm 2015 chưa quy định nội dung này, cần bổ sung nội dung Điều 78 BLHS sau: “Điều 78 Đình hoạt động có thời hạn 1… 2… Thời hạn tạm đình hoạt động có thời hạn trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt” Thứ hai, cần hướng dẫn việc áp dụng hình phạt tiền hình phạt bổ sung bắt buộc áp dụng hình phạt PNTM hình phạt đình hoạt động có thời hạn hay đình hoạt động vĩnh viễn PNTM Việc án phải định hình phạt tiền hình phạt bổ sung mang tính bắt buộc cần thiết Bởi PNTM có nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, có lĩnh vực phạm tội, án xử phạt đình hoạt động có thời hạn lĩnh vực định tính răn đe phịng ngừa pháp nhân hiệu khơng cao, chí khơng có hiệu khơng kèm theo hình phạt tiền Ví dụ: Cơng ti cổ phần thương mại dịch vụ X, đăng kí hoạt động kinh doanh xuất, nhập loại hàng hoá đồ gỗ, quần áo, giày dép; kinh doanh bất động sản; kinh doanh đầu tư xây dựng cơng trình nhà v.v 18 pháp nhân có hành vi bn lậu giày dép, đồ gỗ Cơng ti thương mại X bị áp dụng hình phạt đình có thời hạn đình vĩnh viễn hoạt động kinh doanh xuất, nhập giày, dép, đồ gỗ (các điểm d, đ khoản Điều 188 BLHS) Khi đó, lĩnh vực kinh doanh khác hoạt động bình thường Như vậy, khơng áp dụng hình phạt tiền kèm theo khơng có tác động nhiều đến doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh bất động sản, kinh doanh đầu tư xây dựng, kinh doanh vận tải… mang lại thu nhập lớn cho doanh nghiệp mà không cần thu nhập từ kinh doanh thương mại, xuất, nhập đồ gỗ, quần áo, giày dép Hiện nay, hình phạt tiền quy định hình phạt mang tính tuỳ nghi - bị áp dụng mà khơng phải bắt buộc tồ án phải áp dụng Do đó, khơng có hướng dẫn mang tính bắt buộc trường hợp định dẫn đến việc áp dụng hình phạt thiếu thống nhất, khơng đảm bảo tính phòng ngừa răn đe PNTM phạm tội Thứ ba, cần quy định hình phạt bổ sung tịch thu tài sản PNTM Cần có quy định hình phạt tịch thu phần tồn tài sản hình phạt bổ sung PNTM phạm tội thành lập pháp nhân để thực tội phạm Khi áp dụng hình phạt hình phạt đình vĩnh viễn tồn hoạt động kinh doanh PNTM trường hợp thành lập pháp nhân để phạm tội ngồi hình phạt đình hoạt động TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vĩnh viễn, cần phải tịch thu phần hay toàn tài sản pháp nhân trường hợp định, khía cạnh đó, coi tài sản pháp nhân thương mại loại công cụ, phương tiện phạm tội nên cần phải tịch thu Khi tun hình phạt tịch thu phần hay tồn tài sản triệt tiêu điều kiện vật chất PNTM, để pháp nhân khơng cịn điều kiện tiếp tục phạm tội Nếu không quy định hình phạt tịch thu phần hay tồn tài sản PNTM PNTM bị đình hoạt động vĩnh viễn, điều kiện vật chất, thành lập pháp nhân mới, đăng kí hoạt động lĩnh vực khác (hiện thành lập pháp nhân dễ dàng) lại tiếp tục phạm tội Mặt khác, quy định tịch thu tài sản PNTM thành lập để thực tội phạm thể thái độ nghiêm khắc Nhà nước loại PNTM Rất quy định hình phạt bổ sung hình phạt tịch thu tài sản gây quan ngại cho pháp nhân, doanh nghiệp nước đầu tư lâu dài Việt Nam việc “quốc hữu hoá” tài sản Họ cho quy định không phù hợp với cam kết Nhà nước Việt Nam việc khơng quốc hữu hố tài sản pháp nhân nước ngồi, từ ảnh hưởng đến sách thu hút đầu tư nước ngoài… Do vậy, để tránh quan ngại hay hiểu khơng sách hình Nhà nước, cần có tun truyền, giải thích cụ thể để nhà đầu tư hiểu rõ rằng, trường hợp luật định thành lập TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 pháp nhân để thực tội phạm bị tịch thu phần hay tồn tài sản doanh nghiệp Hơn nữa, khơng phải trường hợp bị áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn thành lập pháp nhân để thực tội phạm bị tịch thu phần hay toàn tài sản, mà số trường hợp định Ví dụ thành lập pháp nhân để huy động tiền tài trợ cho tổ chức khủng bố, thành lập pháp nhân để huy động vốn tài trợ cho tổ chức chống đối Nhà nước áp dụng hình phạt Những PNTM khác thành lập để trốn thuế, mua bán hoá đơn VAT… bị tuyên hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn khơng cần thiết tun hình phạt bổ sung tịch thu phần hay toàn tài sản, mà bị áp dụng hình phạt tiền Việc tịch thu phần hay toàn tài sản cần quy định dạng tuỳ nghi “có thể” áp dụng để án vận dụng linh hoạt, tuỳ vào trường hợp phạm tội cụ thể Thứ tư, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn nội dung hình phạt đình hoạt động có thời hạn hay số lĩnh vực định… phân biệt với hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định … để có thống áp dụng Hiện nay, với nội dung quy định Điều 80 BLHS: “Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định áp dụng xét thấy để pháp nhân thương mại bị kết án tiếp tục kinh doanh hoạt động lĩnh vực ” có trùng lặp với nội dung hình phạt đình hoạt động có 19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thời hạn Bời đình hoạt động có thời hạn cấm kinh doanh có nội dung giống không cho PNTM tiếp tục kinh doanh hoạt động số lĩnh vực định Vậy số lĩnh vực lĩnh vực nào? Nội dung quy định Điều 80 BLHS hiểu theo hướng lĩnh vực cụ thể mà PNTM trực tiếp vi phạm bị truy cứu TNHS hiểu lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực mà PNTM phạm tội Theo chúng tôi, nội dung Điều 80 BLHS phải hiểu lĩnh vực khác, ngành nghề khác có liên quan, có tính chất với ngành nghề mà PNTM trực tiếp phạm tội, án xét thấy để PNTM kinh doanh lĩnh vực gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ người cho xã hội, nên phải tuyên hình phạt bổ sung: cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định, hoàn toàn lĩnh vực trực tiếp, cụ thể mà PNTM bị truy cứu TNHS Để có nhận thức thống quan tiến hành tố tụng cần phải có văn hướng dẫn áp dụng nội dung hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định để tránh có cách hiểu khác nêu Thứ năm, cần quy định hình phạt tiền số tội phạm theo giá trị hàng hoá phạm pháp số tiền phạm pháp Hình phạt tiền PNTM phạm tội số tội phạm cụ thể chưa phù hợp với thực tiễn hành vi phạm tội PNTM Ví dụ, tội bn lậu PNTM bị phạt tiền cao đến 15 tỉ đồng (Điều 188 20 BLHS); tội trốn thuế, PNTM bị phạt tiền cao đến 10 tỉ đồng (Điều 200) Thực tế, PNTM bn lậu với giá trị hàng hố bn lậu hàng trăm tỉ đồng, trốn thuế hàng trăm tỉ đồng Ví dụ, bn lậu tơ, bn lậu thiết bị, phụ tùng máy bay, thiết bị điện tử khác… Vậy, mức phạt tiền cao PNTM đến 15 tỉ đồng không thoả đáng, không phù hợp với tình hình tội phạm mà PNTM thực tương lai Quy định trước đây, tội trốn thuế, người phạm tội bị phạt tiền từ đến ba lần số tiền trốn thuế hồn tồn có tính khoa học, mang tính cụ thể phù hợp với thực tiễn áp dụng.(5) Quy định phạt tiền theo giá trị hàng hoá, theo số tiền phạm pháp PNTM số tội phạm mà PNTM phải chịu trách nhiệm hình sự, vừa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm, đồng thời đảm bảo tính cụ thể, tính linh hoạt định hình phạt đáp ứng yêu cầu tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hội thảo: Trách nhiệm hình pháp nhân - Những vấn đề đặt ra, Bộ tư pháp Việt Nam chuyên gia Pháp, tháng 6/2013 Bộ luật hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, tiếng Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019 (5) Khoản Điều 161 BLHS năm 1999 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 ... TNHS tội phạm quy định 33 điều luật tổng số 314 điều luật quy định phần tội phạm cụ thể, chiếm tỉ lệ 10% Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 1.1 Hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại. .. tội PNTM 1.2 Nội dung loại hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội 1.2.1 Các loại hình phạt Thứ nhất, phạt tiền Phạt tiền hình phạt, buộc pháp nhân thương mại phải nộp khoản tiền định... hình phạt Đối với tội phạm, PNTM phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung Tham khảo BLHS số quốc gia có quy định TNHS pháp nhân cho thấy, số nước quy định hình phạt hình phạt tiền

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w