SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TÒN KHO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

85 43 0
SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ  CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ  HÀNG TÒN KHO  LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sGÂN' HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^©^^ TRẦN THỊ HỒNG NHUNG SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TÒN KHO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HỒNG NHUNG SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TỒN KHO Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM ANH Hà Nội - Năm 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ bài luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, các số liệu, trích dẫn đuợc nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Ket quả của luận văn là trung thực và chua đuợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trường Học viện Ngân hàng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích về ngành Ke toán trong suốt thời gian tham gia khóa đào tạo thạc sĩ năm 2016-2018 Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Thị Kim Anh, người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này Ngoài ra, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã có những nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho bài luận văn của tôi thêm hoàn chỉnh iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM 5 1.1 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 5 1.1.1 Lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế 5 1.1.1.1.Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán quốc tế .5 1.1.1.2 Những rào cản đối với việc hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế 7 1.1.1.3.Sự hình thành và phát triển của tổ chức soạn thảo CMKT quốc tế .8 1.1.1.4.Sự tiếp nhận của cộng đồng quốc tế đối với các CMKT quốc tế 13 1.1.2 Q uy trình soạn thảo các chuẩn mực quốc tế 14 1.1.3 Hệ thống các chuẩn mực kế toán quốc tế 17 1.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 19 1.2.1.Sự hình thành chuẩn mực kế toán Việt Nam 19 1.2.2 Cơ chế ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam 20 1.2.3 Vai trò của các chuẩn mực kế toán đối với nền kinh tế Việt Nam .23 1.2.3.1 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và góp phần phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 23 1.2.3.2 Quản lý tài chính ở tầm vĩ mô của Nhà nước .24 1.2.3.3 Góp phần phát triển hoạt động kế toán, kiểm toán ở Việt Nam 24 1.2.4 Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam 24 1.3 Nhân tố ảnh huởng đến việc áp dụng chuẩn mực quốc tế ở Việt Nam 26 1.3.1 Nhân tố kinh tế 26 1.3.1.1 Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường .26 1.3.1.2 Mức độ phát triển của nền kinh tế 26 ιv 1.3.1.4 Nhu cầu về thông tin kế toán chất lượng cao vẫn ở mức thấp 27 1.3.2 Nhân tố về công nghệ thông tin 29 1.3.3 Nhân tố về hệ thống luật 29 1.3.4 Nhân tố về con người 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TỒN KHO 32 2.1 Khái quát về chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho 32 2.1.1 Tầm quan trọng của chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho 32 2.1.2 Quá trình hình thành và mục đích của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho 33 2.2 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho 35 2.2.1 Lý luận chung về hàng tồn kho 35 2.2.2 Phân loại hàng tồn kho 35 2.3 Những điểm giống và khác nhau của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho 38 2.3.1 Những quy định chung 38 2.3.2 Xác định giá gốc hàng tồn kho 41 2.3.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và trường hợp giảm giá trị HTK .44 2.3.4 Phươngpháp tính giá trị hàng tồn kho 46 2.3.5 Phương pháp hạch toán mức dự phòng và đối tượng lập dự phòng 49 2.3.6 Cách tính toán và trình bày 50 2.4 Những uu điểm và hạn chế của chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho so với chuẩn mực kế toán quốc tế 50 2.4.1 Ưu điểm .50 2.4.2 Hạn chế 51 2.5 Thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho tại doanh nghiệp 52 2.5.1 Mục tiêu khảosát 52 2.5.2 Phương phápkhảo sát 52 v 2.5.3 Đánh giá kết quả khảo sát 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TỒN KHO VỀ GẦN VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 57 3.1 Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế - xu thế tất yếu 57 3.2 Giải pháp nhằm đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế 58 3.2.1 Hoàn thiện cơ chế soạn thảo chuẩnmực 60 3.2.2 Hoàn thiện chuẩn mực kế toán 61 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán 63 3.3 Một số kiến nghị nhằm đưa các chuẩn mực kế toán Việt Nam về hàng tồn kho về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế 64 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 64 3.3.2 Đối với các doanh nghiệp 67 3.3.3 Đối với nhân viên kế toán 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 7 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU: Bảng 1: Sơ đồ cấu trúc IASB Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế Bảng 3: Quy trình đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Vll DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASC: Accounting Standards Committee (Cơ quan soạn thảo chuẩn mực quốc gla) FASB: Financial Accounting Standards Board (Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính) FIFO: First In - First Out (Nhập truớc - xuất truớc) IACPA: American Institute Certified Public Accountants (Viện kế toán công chứng Mỹ) IAS: International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế) IASB: International Accounting Standard Board (Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế) IASC: International Accounting Standard Committee (Ủy Ban Chuẩn mực kế toán quốc tế) IFAC: International Federation of Accountant (Liên đoàn kế toán quốc tế) IFRS: International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế) IOSCO: International Organization of Securities Commissions (Tổ chức thế giới các ủy ban chứng khoán) LIFO: Last In- First Out (Nhập sau- xuất truớc) SAC: Standing Advisory Committee (Hội đồng cố vấn chuẩn mực) SEC: Security and Exchange Commission (Ủy ban chứng khoán Mỹ) VAA: Vietnamese Association of Accountants and Auditors (Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam) VAS: Vietnamese Accounting Standard (Chuẩn mực kế toán Việt Nam) HTK: Hàng tồn kho DN: Doanh nghiệp CMKT: Chuẩn mực kế toán BCTC: Báo cáo tài chính ... 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HÀNG TỒN KHO 32 2.1 Khái quát chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam hàng. .. kết cấu luận văn bao gồm : Chương 1: Tổng quan hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Chương 2: Chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam hàng tồn kho. .. đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam hàng tồn kho gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Tổng quan nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài: ? ?So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam

Ngày đăng: 23/04/2022, 13:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sơ đồ cấu trúc IASB - SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ  CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ  HÀNG TÒN KHO  LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bảng 1.

Sơ đồ cấu trúc IASB Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩnmực kế toán quốc tế - SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ  CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ  HÀNG TÒN KHO  LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bảng 2.

Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩnmực kế toán quốc tế Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan